Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Báo cáo thực tập: Trưng bày triều Trần tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.87 KB, 12 trang )

MỤC LỤC

I. ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM...................2
II. HỆ THỐNG TRƯNG BÀY CỦA TRIỀU TRẦN.......................................3
1.Vài nét thời kì triều Trần.............................................................................3
2. Nguyên nhân trưng bày chủ đề..................................................................5
III. Thành phần các tài liệu hiện vật của chủ đề sử dụng trong phần trưng bày.
...........................................................................................................................5
1. Hiện vật gốc...............................................................................................5
2. Hiện vật bảo tàng làm ra phục vụ trưng bày............................................10
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT CỦA CÁ NHÂN............................11
1. Nhận xét, đánh giá...................................................................................11
2. Đề xuất của cá nhân.................................................................................12

1


I. ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VIỆT NAM.
Bảo tàng lịch sử quốc gia được thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa bảo
tàng lịch sử Việt Nam và bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Đây là các bảo tàng
thuộc hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam được ra đời từ rất sớm.
Bảo tàng lịch sử Việt Nam là một trong những bảo tàng được thành lập
sớm nhất trên cơ sở kế thừa cơ sở vật chất của bảo tàng Loui Finô (Louis
Finot) – một bảo tàng thuộc trường Viễn Đông Bắc Cổ Pháp, xây dựng 1926,
khành thành năm 1932. Do các kiến trúc sư C.Batteur và E.Hebrard thiết kế
năm 1925 theo phong cách kiến trúc Đơng Dương. Năm 1958, Chính phủ Việt
Nam chính thức tiếp quản cơng trình văn hóa này và xúc tiến nghiên cứu sưu
tầm bổ sung tài liệu hiện vật, chuyển đổi nội dung từ bảo tàng nghệ thuật
thành bảo tàng lịch sử. Ngày 3/9/1958 bảo tàng lịch sử Việt Nam chình thức
mở cửa đón khách tham quan.
Kiến trúc Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ngun là Sở thương chính


Đơng Dương do người Pháp xây dựng năm 1917. Hệ thống trưng bày của bảo
tàng Cách mạng Việt Nam được các cán bộ bảo tàng đầu tiên của Việt Nam
xây dựng và đi vào hoạt động và phục vụ công chúng từ ngày 6/1/1959.
Hệ thống trưng bày chính của bảo tàng với diện tích trưng bày gần
4.000m2 gồm hai phần trưng bày chính:
- Phần thứ nhất: Trưng bày lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại:
+ Việt Nam thời tiền sử.
+ từ thời dựng nước đầu tiên cho đến triều Trần.
+ Việt Nam từ triều Hồ cho đến cách mạng tháng 8/ 1945.
+ phòng trưng bày sưu tập điêu khắc đá Chăm Pa.
- Phần thứ hai: Trưng bày về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ 19
đến nay.

2


+ Cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam từ năm 18581945.
+ Ba mươi năm kháng chiến và thế lục xâm lược để bảo vệ độc lập và
thống nhất đất nước từ năm 1945- 1975.
+ Việt Nam trên con đường xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh.
Với khoảng 10.000 tư liệu hiện vật, hệ thống trưng bày chính của bảo
tàng được thể hiện theo nguyên tắc trưng bày niên biểu, lấy sự phong phú của
sưu tầm hiện vật làm ngôn ngữ biểu đạt chính, kết hợp giữa trưng bày phản
ánh giai đoạn và sự kiện lịch sử với trưng bày sưu tập theo hướng trưng bày
mở, tạo điều kiện để có thể cập nhật những tư liệu hiện vật mới do công tác
nghiên cứu sưu tầm đem lại, làm cho “diện mạo” trưng bày ln mới mẻ hấp
dẫn người xem. Ngồi ra bảo tàng còn thường xuyên tổ chức các cuộc trưng
bày chuyên đề và với hệ thống màn hình ti vi, màn hình cảm ứng với hình ảnh
sống động để thỏa mãn nhu cầu khách tham quan.

Hệ thống kho cơ sở của bảo tàng hiện lưu giữ hơn 150.000 tiêu bản
hiện vật quý hiếm gồm nhiều chất liệu, nhiều sưu tập hiện vật quý hiếm: sưu
tập các hiện vật thuộc các nền văn hóa Núi Đọ, Hịa Bình-Bắc Sơn, văn hóa
Đơng Sơn, gốm men cổ Việt Nam, đá Chămpa, đồng thời Lê – Nguyễn….
Trong những năm qua kho cơ sở của bảo tàng liên tục được bổ sung
nhiều sưu tập mới có giá trị, đặc biệt từ khu vực miền Trung, Tây Nguyên,
Nam Bộ và ngoài biển từ các con tàu đắm cổ. Hệ thống kho cơ sở được sắp
xếp khoa học, trang thiết bị hiện đại , đạt được chuẩn mực của kho lưu giữ
hiện vật bảo tàng.
II. HỆ THỐNG TRƯNG BÀY CỦA TRIỀU TRẦN.
1.Vài nét thời kì triều Trần
Triều Trần (1226- 1400) quốc hiệu là Đại Việt, kinh thành Thăng Long.

3


Vương triều Trần tồn tại được 174 năm gồm 12 đời vua, họ Trần quê
gốc ở hương Tức Mặc. xuất thân từ tầng lớp bình dân quen nghề sơng nước
có truyền thống ưa thực dụng phóng khống ít bị những nghi lễ nho giáo khắt
khe ràng buộc. Dưới triều Trần văn hóa Đại Việt tạo được thế cân bằng, đậm
chất dân tộc.
Trong thời đại của vương triều này đã bảo toàn được lãnh thổ. Lực
lượng quân đội được chú trọng phát triển đủ sức đương đầu với các cuộc nổi
loạn, trong Có những sư kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là
sự kiện Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lãnh đạo quân dân ba lần đánh bại
quân Mông- Nguyên- vốn được mệnh danh là quân đội mạnh nhất lúc bấy
giờ.
Về chính sách chính trị: Các vua Trần xây dựng bộ máy nhà nước hoàn
thiện hơn so với nhà Lý.
Về kinh tế: Nông nghiệp chú trọng việc đê điều để tránh ngập lụt đồng

thời cũng khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng. Thuế cũng có sự thay
đổi rõ rệt cho người dân.
Về luật pháp: Cho sửa lại luật pháp rất nghiêm minh.
Về giáo dục, thi cử: Thời đại Triều Trần văn học rất mở mang, nho học
cũng phát triển hơn so với thời Lý. Ngoài Quốc Tử Giám triều Trần lập thêm
Quốc Học Viện để giảng Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tại các lộ cũng mở trường để
dạy dân chúng.
Về tơn giáo: Đầu thời kì Triều Trần thì phật giáo cịn thịnh nhưng đến
cuối thời Triều Trần phật giáo bị pha thêm các hình thức mê tín bùa chúa cho
nên ngày càng suy vị. Về lão giáo cũng được nhân dân ngưỡng mộ.
Về văn hóa nghệ thuật: Đào tạo được khá nhiều học giả nổi tiếng như
Lê Văn Hưu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An….Nghệ thuật điêu khắc của thời
Trần được đánh giá có bước tiến bộ và tinh xảo. Kiến trúc các họa tiết trang

4


trí đậm màu sắc phật giáo. Âm nhạc thời Trần chiu ảnh hưởng của ẤN Độ
Chiêm Thành và Trung Quốc.
2. Nguyên nhân trưng bày chủ đề.
Khu trưng bày Triều Trần nằm trong phần trưng bày thứ nhất lich sử
Việt nam thời kì cổ đại. Bảo tàng Lịch Sử Quốc Gia đã dành riêng một khu
trưng bày các hiện vật và sưu tập hiện vật gốc có giá trị của Triều Trần nhằm
cung cấp dấu vết chứng tích của một thời kì, sự kiện lịch sử đã qua. Chúng là
nguồn sử liệu tồn tại ở nhiều dạng khác nhau dó là sử liệu vật thật sử liệu hình
ảnh, sử liệu chữ viết. Thơng qua đó giới thiệu cung cấp truyền đạt trực tiếp
hoặc gián tiếp cho người xem và các nhà nghiên cứu hiểu được đời sống sinh
hoạt thời kỳ đấu tranh giành độc lập của quân và dân ta dưới sự chỉ đạo của
Hưng Đạo Vương, nghệ thuật, tôn giáo …. Mà trước đó chúng ta chưa hề biết
đến. Đây cũng là không gian trưng bày không thể thiếu trong bảo tàng lịch Sử

Quốc Gia.
III. Thành phần các tài liệu hiện vật của chủ đề sử dụng trong phần
trưng bày.
1. Hiện vật gốc.
Hiện vật gốc thể khối:
Tên hiện vật

Bình, chân đèn.

Chất liệu

Thời gian

Gốm

Triều Lý- Trần

Men

Thế kỉ 13-14.

trắng, nâu.
Hộp, liễn, ấm

Chức năng

Đồ dùng sinh
Hoạt.

Gốm men


Triều Trần
Thế kỉ 11- 13

5

Đồ thờ


Ấm
Ấm


Lọ và ống nhỏ

Ống nước

Thống



Gạch, ngói
Đài sen
Chậu

Âu, tước

Đĩa

Gốm men trắng


Triều Lý- Trần

Dùng trong sinh

Và men ngọc

Thế kỉ 11- 14
Triều Lý- Trần

hoạt
Dùng trong

Gốm men ngà
Gốm hoa nâu

Thế kỉ 11- 14
Triều Lý- Trần

Sinh hoạt
Dùng trong

Và men trắng

Thế kỉ 11- 14

sinh hoạt

Triều Trần


Dùng trong

Thế kỉ 13- 14

sinh hoạt

Triều Trần

Dùng trong

Thế kỉ 13- 14

sinh hoạt

Triều Lý- Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14

kiến trúc

Triều Lý- Trần

Dùng trong

Thế kỉ 11- 13

sinh hoạt


Triều Trần

Vật liệu

Thế kỉ 13-14

xây dựng

Triều Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc

Triều Trần- Lê Sơ

Dùng trong

Thế kỉ 14- 15

sinh hoạt

Triều Lý- Trần

Dùng trong

Thế kỉ 11- 14


sinh hoạt

Triều Lý- Trần

Dùng trong

Thế kỉ 11- 14

Sinh hoạt

Gồm men ngà

Đất nung
Đất nung

Đất nung

Đất nung
Đất nung

Gốm hoa nâu

Gốm men ngọc

Gốm men nâu

6


Cốc có nắp


Bát và đĩa
Thạp
Cọc

Gốm men ngọc

Gốm men ngọc
Gốm hoa nâu
Gỗ

Bàn đạp
yên ngựa. Đầu
võng tròn

Các loại tiền

Đồng

Gốm hoa nâu

Sinh hoạt

Triều Lý- Trần

Dùng trong

Thế kỉ 11- 14

sinh hoạt


Triều Trần

Dùng trong

Thế kỉ 13- 14

sinh hoạt

Triều Trần

Dùng trong trận

Thế kỉ 13

Bạch Đằng

Đồng

sinh hoạt
Dùng trong

Sơ thế kỉ 14- 15

sinh hoạt

1226- 1400

Chạm đá


Dùng trong

Triều Trần- Lê

Triều Trần

Gốm men

Phục vụ đời Sống

Triều Lý- Trần

Dùng trong

Thế kỉ 11- 14

Sinh hoạt

Triều Trần

Đồ thờ

Thế kỉ 14

Ấn Môn
Hạ Sơn

Thế kỉ 11- 14

Thế kỉ 13


Âu

Bệ thờ

Dùng trong

Triều Trần

Chậu bát, đĩa
Đèn, ống thổ

Triều Lý- Trần

Đồng

Thời Trần ngày

Dấu hành chính

23/ 3 năm đinh tỵ

Cơng sở

Nhìn chung hiện vật gốc thể khối của Triều Trần trong không gian
trưng bày của bảo tàng Lịch Sử Quốc Gia khá nhiều hiện vật phong phú và đa
dạng. Với chất liêu như: gốm men, gỗ, gốm hoa nâu, đất nung…Phản ánh
chất liệu đươc sử dụng khá công phu, với các hiên vật gần gũi trong đời sống

7



như: bát, đĩa, âu, ấm…rất ấn tượng. Các hiện vật này chiếm phần lớn trong
khu trưng bày của Triều Trần và chiếm số lớn hiện vật do bảo tàng làm ra
trong khu trưng bày của Triều Trần. Mang đến cho khách tham quan công
chúng và các nhà nghiên cứu hiểu được phần nào đời sống trong Triều Trần.
Tác phẩm nghệ thật tạo hình:
Tên hiện vật
Gạch nát nền
Trang trí hoa cúc

Chất liệu
Đất nung

Gạch nát nền
Trang trí hoa

Đất nung

Sen và hoa cúc
Mảnh miệng
Giếng trang trí

Đất nung

Hình song nước
Các loại đầu ngói
Ngói ống trang

Hoa, rồng hổ

Lá đề trang

Đất nung

Đất nung
Đất nung
Đất nung

Uyên ương
Trang trí hình
Văn mây
Các loại
Đầu rồng

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc

Triều Lý- Trần

Vật liệu

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc

Triều Trần

Vật liệu


Thế kỉ 13- 14

kiến trúc

Thế kỉ 13- 14

Trí rồng, phượng
Tượng vịt

Chức năng
Vật liệu

Triều Trần

Trí hoa sen, cúc
Gạch trang trí

Thời gian
Triếu Lý- Trần

Đất nung
Đất nung

8

Vật liệu
Kiến trúc

Triều Trấn


Vật kiệu

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc

Triều Lý- Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc

Triều Lý- Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14

Trên ngói nóc

Triều Trần

Trang trí

Thế kỉ 13- 14

Kiến trúc


Triều Lý- Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc


Các loại đấu
Trụ trang trí và
sóng nước
Ấm trang trí
Hoa dây cúc
Bản vẽ rồng

Đất nung

Gốm men ngọc
Đá chạm

Thạp trang trí
Hoa sen sóng

Gốm hoa nâu

Nước
Mảnh thống
Trang trí cánh
sen

Tượng phật thích
Ca sinh ra từ
Hoa sen
Đài sen
Cánh cửa trang
Trang trí rồng

Gốm hoa nâu

Triều Lý- Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14

Kiến trúc

Triều Trần

Dùng trong

Thế kỉ 13- 14
Triều Trần

Sinh hoạt
Trang trí

Năm 1382

Kiến trúc


Triều T rần- Lê

Dùng trong

Sơ thế kỉ 14- 15

sinh hoạt

Triều Lý- Trần

Dùng trong

Thế kỉ 11- 14

sinh hoạt

Gỗ son sơn

Triều Trần- Hồ

Thiếp vàng

Thế kỉ 14- 15

Đất nung
Chạm trổ

Tượng thờ


Triều Lý- Trần

Trang trí

Thế kỉ 11- 14
Triều trần

Kiến trúc
Vật liệu

Thế kỉ 13- 14

Kiến trúc

Qua các hiện vật ở trên cho thấy Triều Trần khá phát triển trong lĩnh
vực nghệ thuật. Được thể hiện rõ trong các đường nét hoa văn tinh sảo. Với
các hình ảnh khá gần gũi như mây, hoa cúc, hoa sen, với các hình thù khá đặc
sắc. Đặc biệt là hình ảnh rồng thời Trần dũng mạnh đầy sức sống thể hiện
được ước mơ của nhân dân sức mạnh của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống
quân xâm lược. Rồng là biểu tượng mang lại mưa thuận gió hịa niềm tin
nguồn cội, phát huy nghệ thuật trong mỗi vương triều. Rồng còn là đặc trưng
văn hóa việt .Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình chiếm số phần trăm lớn so vơi

9


hiện vật do bảo tàng làm ra đòi hỏi sự tị mị của cơng chúng và các nhà
nghiên cứu khi tiếp cận với hiện vật.
Tài liệu- hiện vật gốc có chữ.
Tài liệu phim ảnh gốc băng đĩa ghi âm, ghi hình gốc.

Theo như quan sát của cá nhân thì khơng có các tại liệu trên trong khu
trưng bày.
2. Hiện vật bảo tàng làm ra phục vụ trưng bày
Hiện vật làm lại khoa học- chính xác từ hiện vật gốc( phục chế ):Hiện
tại trong khu trưng bày có hiện vật mộ vò(bản phục chế) với chất
liệu là đất nung và gốm hoa nâu- Triều Trần thế kỉ 13- 14.
Hiện vật làm lại khoa học từ hiện vật gốc: Theo như sự nhận biết của
cá nhân thì khơng có.
Tác phẩm nghệ thuật minh họa:
- Tác phẩm vẽ: trận chiến Bạch Đằng ngày 9/ 4/ 1288.
Tài liệu khoa học phụ:
- Biểu đồ: không có.
- Sa bàn: khơng có.
- Hình ảnh: đầu rồng đất nung Triều Trần thế kỉ 13- 14.
- Hình ảnh: tháp Bình Sơn Triều Trần thế kỉ 13- 14.
- Hình ảnh: tượng hổ lăng Trần Thủ Độ Triều Trần thế kỉ 13- 14.
- Hình ảnh: đền thờ Hưng Đạo Đại Vương tại Kiếp Bạc Hải Dương.
- Hình ảnh: khai quật di tích Đệ Tứ Nam Định năm 1976.
- Hộp hình: Trận chiến Quy Hóa minh họa trận đánh Hà Bồng chỉ huy
ở Quy Hóa( Phú Thọ) năm 1257.
- Bản thống kê: niên biểu Triều Trần, hệ thống chính quyền Triều Trần
- Sơ đồ: Đế quốc Mông Cổ bành trướng từ Á- Âu, Ba lần chống quân
Mông-Nguyên năm 1258- 1285- 1287- 1288.

10


- Bản đồ: Khơng có.
Nhìn chung các tài liệu khoa học phụ trong khu trưng bày không nhiều
nhưng đã phần nào đem đến công chúng các nhà khoa học hiểu rõ và có

những cách nhìn nhận về triều Trần.
Tài liệu phục vụ trưng bày:
- Bài viết mang tính chủ đạo: Phân định hành chính đinh lề nộp tơ dưới
Triều Trần- trích đại việt sử kí tồn thư. Kinh tế Đại Việt thế kỉ 13- 14 lập
điền trang – trích đại việt sử kí tồn thư. Thi cử tuyển chọn nhân tài dưới
Triều Trần, phép thi Triều Trần- trích đại việt sử kí tồn thư. Luật pháp Triều
Trần, luật pháp Triều Trần- trích văn bia chùa Triều Phúc( Bắc Giang).
- Nhãn chú thích cho mỗi hiên vật trong bảo tàng Lịch Sử Quốc Gia nói
chung và khu trưng bày Triều Trần nói riêng khá đầy đủ đem tới cho cơng
chúng biết được tên gọi, chất liệu, thời gian trong triều đại một cách ngắn gọn
rõ ràng dễ hiểu, chữ viết rõ ràng sạch đẹp, đó cũng là một trong những tiêu
chí cần thiết mà công chúng nhận biết hiên vật.
IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT CỦA CÁ NHÂN
1. Nhận xét, đánh giá.
Nhìn tổng thể các hiện vật trưng bày của Triều Trần hết sức phong phú.
Các hiện vật gốc chiếm số lớn trong khu trưng bày. Hiện vật do bảo tàng ra
chiếm tỉ lệ nhỏ, xong phần nào đã giúp cho khu trưng bày thêm hoàn thiện
hơn. Đồng hành với hiện vật là các hình ảnh, tài liệu khoa học phụ, tài liệu
viết phục vụ trưng bày giúp cho không gian trưng bày đầy đủ phục vụ nhu cầu
hiểu biết của khách tham quan. Là tư liệu, sử liệu là cơ sở không thể thiếu cho
những vấn đề, lĩnh vực của nghành khoa học tự nhiên và xã hội đang và sẽ
nghiên cứu của các nhà nghiên cứu.
Khu trưng bày hiện vật của Triều Trần là nguồn tư liệu quý báu

11


về một thời lịch sử đã qua. Mang những hương vị màu sắc, sức sống tiềm tàng
của phần lịch sử Việt Nam thời cổ đại nói riêng và bảo tàng lịch sử Quốc Gia
nói chung.

2. Đề xuất của cá nhân.
Các khu trưng bày của của bảo tàng lịch Lịch Sử Quốc Gia đặc biệt là
khu trưng bày hiện vật của Triều Trần cần mở thêm các hoạt động vui chơi,
giải trí thu hút khách tham nhất là giới trẻ. Bởi đa số khách đến tham quan
chủ yếu là người lớn. Vì thế mà cần tổ chức các hoạt động làm đồ gốm, hoạt
động in ấn báo… thu hút giới trẻ để giới trẻ có thể thường xuyên đến bảo tàng
và thích thú hơn khi tiếp xúc với các hiện vật. Không những thể cần cho công
chúng tham gia các buổi hội thảo để hiểu biết rõ hơn về các hiện vật.
Bên cạnh đó cần đan xen các hình ảnh sơ đồ, bản đồ… nhiều hơn trong
công tác trưng bày nhằm thu hút sự tìm tịi hiểu biết của khách tham quan đến
với bảo tàng. Để bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ các hiện vật qua các giai
đoạn lịch sử mà còn là nơi khách tham quan được hòa mình trong các hoạt
động trải nghiệm của bảo tàng.

12



×