Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập tại một số khoa lâm sàng bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.44 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ NHIÊN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY XÂM NHẬP TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN THỊ NHIÊN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY XÂM NHẬP TẠI MỘT SỐ KHOA LÂM SÀNG
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2020
Chuyên ngành: Điều dưỡng
Mã ngành: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS.Lê Thị Bình

HÀ NỘI – 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Nhiên, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa
học 2018-2020 tại Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan:
- Đây là nghiên cứu của tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS. Lê Thị Bình
- Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và
khách quan, do tôi thu thập và thực hiện.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ
một tạp chí hay một cơng trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhiên


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng chăm
sóc người bệnh thở máy xâm nhập tại một số khoa lâm sàng Bệnh viện
Trung ương Quân đội 108, năm 2020” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo
nhiệt tình của các thầy, cơ giáo trường Đại học Thăng Long để hoàn thành luận
văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Lê Thị Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức và
phương pháp để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Trung
ương Quân đội 108, Chỉ huy và tập thể khoa Hồi sức tích cực A12, Trung tâm
Đột Quỵ não, Khoa Bệnh lây đường hơ hấp và cấp tính, Khoa nội Thần kinh –
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong

suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
– Ban giám hiệu trường Đại học Thăng Long
– Lãnh đạo, chun viên Phịng sau đại học, Bộ mơn Điều dưỡng
Trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.
Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có
thể cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng
góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn
được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhiên


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3
1.1. Sơ lược về sinh bệnh học nhiễm khuẩn bệnh viện..................................... 3
1.1.1. Tình hình NKBV trên thế giới và Việt Nam .................................... 3
1.1.2. Mầm bệnh ......................................................................................... 5
1.1.3. Đường lây truyền .............................................................................. 7
1.1.4. Nguồn lây nhiễm khuẩn bệnh viện ................................................... 8
1.1.5. Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp ........................................ 10
1.1.6. Biểu hiện lâm sàng ở người bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện............. 12
1.1.7. Biểu hiện cận lâm sàng ở người bệnh NKBV ................................ 13
1.2. Quy trình chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập ................................ 13

1.2.1. Thơng khí nhân tạo (thở máy) ........................................................ 13
1.2.2. Thơng khí nhân tạo xâm nhập (thở máy thâm nhập) ...................... 14
1.2.3. Các học thuyết về điều dưỡng ....................................................... 16
1.2.4. Hoạt động điều dưỡng chăm sóc người bệnh thở máy thâm nhập . 17
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 23
1.3.1. Các nghiên cứu trong nước ............................................................. 23
1.3.2. Nghiên cứu nước ngoài ................................................................... 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 26
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 26
2.2.1. Thời gian ......................................................................................... 26
2.2.2. Địa điểm .......................................................................................... 26
2.3. Thiết kế nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin ......................... 26


2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 26
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu .................................................................. 26
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 27
2.3.4. Hình thức thu thập số liệu ............................................................... 27
2.3.5. Các biến số nghiên cứu ................................................................... 29
2.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá các biến số nghiên cứu .................................. 29
2.4. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 32
2.5. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ............................................................... 32
2.6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ............... 33
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................ 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ............................................. 35
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng nhiễm khuẩn ở người

bệnh thở máy xâm nhập .................................................................................. 40
3.2.1. Điểm glasgow của người bệnh thở máy ......................................... 40
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng của người bệnh thở máy.............................. 41
3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh thở máy.................................. 42
3.2.4. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ở người bệnh thở máy……….41
3.2.5. Một số yếu tố liên quan đến NKBV ............................................... 44
3.3. Thực trạng chăm sóc người bệnh thở máy và một số yếu tố liên quan. .. 48
3.3.1. Hoạt động chăm sóc máy thở của điều dưỡng................................ 48
3.3.2. Hoạt động chăm sóc khác đối với người bệnh thở máy ................. 49
3.3.3. Liên quan giữa chăm sóc điều dưỡng với tình trạng NKBV ở người
bệnh thở máy ............................................................................................. 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 54
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng nhiễm khuẩn ở người
bệnh thở máy xâm nhập .................................................................................. 54
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................... 54


4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng người bệnh thở máy ............. 57
4.1.3. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ................................................ 59
4.1.4. Các yếu tố liên quan đến NKBV ở người bệnh thở máy .................... 62
4.2. Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập và một số
yếu tố liên quan ............................................................................................... 65
4.2.1. Thực trạng chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập..................... 65
4.2.2. Một số yếu tố liên quan thực trạng chăm sóc người bệnh thở máy
xâm nhập và tình trạng NKBV ................................................................. 67
KẾT LUẬN .................................................................................................... 72
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BC

Bạch cầu

COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

CS

Chăm sóc

ĐDV

Điều dưỡng viên

ĐTĐ

Đái tháo đường

GDSK

Giáo dục sức khỏe

HC

Hồng cầu


HCV

Viêm gan virut C

KSNK

Kiểm soát nhiễm khuẩn

NB

Người bệnh

NKBV

Nhiễm khuẩn bệnh viện

NKQ/MKQ

Nội khí quản/mở khí quản

SARS

Hội chứng viêm đường hơ hấp cấp tính

TTXL

Thủ thuật xâm lấn

TWQĐ


Trung ương Qn đội 108

VPBV

Viêm phổi bệnh viện

VPLQĐTM

Viêm phổi liên quan đến thở máy

VSV

Vi sinh vật


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu................................... 35
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu .......................................... 35
Bảng 3.3. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu....................................... 36
Bảng 3.4. Thói quen trong sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu ..................... 37
Bảng 3.5. Kết quả điều trị ............................................................................... 38
Bảng 3.6. Thể trạng, chỉ số BMI ..................................................................... 38
Bảng 3.7. Nguyên nhân thở máy ..................................................................... 39
Bảng 3.8. Điểm glasgow ở người bệnh thở máy xâm nhập ............................ 40
Bảng 3.9. Các triệu chứng lâm sàng ở người bệnh thở máy ........................... 41
Bảng 3.10. Tỷ lệ người bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện trên NB thở máy ........ 42
Bảng 3.11. Thời điểm xác nhận nhiễm khuẩn BV tính từ ngày thở máy ....... 44
Bảng 3.12. Liên quan tuổi, giới và trình độ học vấn với tình trạng NKBV ... 44
Bảng 3.13. Liên quan giữa nơi sinh sống, bảo hiểm y tế với tình trạng

NKBV ......................................................................................... 45
Bảng 3.14. Liên quan thói quen và môi trường sống với NKBV ................... 45
Bảng 3.15. Liên quan thể trạng và tình trạng dinh dưỡng với NKBV............ 46
Bảng 3.16. Liên quan bệnh mạn tính kèm theo với NKBV ............................ 46
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nguyên nhân thở máy với tình trạng NKBV . 47
Bảng 3.18. Hoạt động chăm sóc ống NKQ/MKQ, hút đờm .............................. 48
Bảng 3.19. Hoạt động chăm sóc cuff ............................................................... 48
Bảng 3.20. Hoạt động chăm sóc dây dẫn ........................................................ 49
Bảng 3.21. Hoạt động chăm sóc răng miệng, vệ sinh cá nhân và giáo dục sức
khỏe cho gia đình về NKBV ......................................................... 49
Bảng 3.22. Chăm sóc vết trợt, loét da và thay đổi tư thế cho người bệnh ...... 50
Bảng 3.23. Chăm sóc ống thông tiếu dẫn lưu ................................................. 50
Bảng 3.24. Số ngày người bệnh thở máy liên quan đến NKBV ..................... 51
Bảng 3.25. Các yếu tố liên quan giữa chăm sóc điều dưỡng và NKBV ......... 52


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ............................... 36
Biểu đồ 3.2. Nơi ở của đối tượng nghiên cứu ................................................. 37
Biểu đồ 3.3. Phân bố chế độ dinh dưỡng ........................................................ 38
Biểu đồ 3.4. Bệnh mạn tính kèm theo ............................................................. 39
Biểu đồ 3.5. Kết quả chỉ số cận lâm sàng ....................................................... 42
Biểu đồ 3.6. Phân bố các loại nhiễm khuẩn bệnh viện ................................... 43
Biểu đồ 3.7. Phân bố các loại vi khuẩn gây NKBV ........................................ 43


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Các nguồn lây NKBV ở người bệnh thở máy xâm nhập. ............... 9
Hình 1.2. Đặt nội khí quản ............................................................................ 14

Hình 1.3. Mở khí quản .................................................................................. 15
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống học thuyết điều dưỡng ......................................... 16
Hình 2.1. Dụng cụ nghiên cứu ...................................................................... 28
Hình 2.2: Chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập..................................... 31


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là một trong những vấn đề thời sự
hàng đầu hiện nay tại các bệnh viện ở Việt nam cũng như trên toàn thế giới.
NKBV là tình trạng nhiễm khuẩn xuất hiện ≥ 48 giờ tính từ khi người bệnh
nhập viện, khơng ủ bệnh hay mắc bệnh ở thời gian nhập viện.
Hiện nay, tại Việt Nam tỷ lệ NKBV nói chung ở người bệnh nhập viện
từ 5%-10% tùy theo đặc điểm và quy mô bệnh viện. Những bệnh viện tiếp
nhận càng nhiều người bệnh nặng, thực hiện càng nhiều thủ thuật xâm lấn
(TTXL) thì nguy cơ mắc NKBV càng cao. Tỷ lệ NKBV cao nhất là ở người
bệnh thở máy xâm nhập tại các khoa điều trị tích cực của bệnh viện có thể lên
tới 20%-30%. Các loại NKBV thường gặp là viêm phổi thở máy, nhiễm
khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn tiết niệu. NKBV thường biểu
hiện chủ yếu dưới dạng dịch lưu hành, là tỷ lệ thường xuyên xuất hiện NKBV
trong một quần thể xác định. Có khoảng 5%-10% NKBV biểu hiện ở dạng
dịch hoặc bùng phát dịch [8]. NKBV làm tình trạng người bệnh trầm trọng
thêm, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian điều trị và đặc biệt là làm tăng chi
phí điều trị. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ngày càng có xu hướng gia tăng cả
về tỷ lệ mắc và mức độ nghiêm trọng của vi khuẩn gây bệnh. Đây thực sự là
thách thức với các bác sỹ và điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh.
Thở máy là phương pháp dùng để hỗ trợ cho người bệnh khi bộ máy hơ
hấp khơng cịn đảm bảo cho sự thở, đây là một kỹ thuật không thể thiếu trong
hồi sức tích cực. Bên cạnh lợi ích của thở máy điều trị cho người bệnh, nó

cũng có những biến chứng bất lợi. Đối với người bệnh thở máy, ngồi tác
nhân gây bệnh cịn có 2 yếu tố khác quan trọng ảnh hưởng đến NKBV đó là
tính nhạy cảm của cơ thể và yếu tố bệnh viện. Người bệnh thở máy thường bị
các bệnh nặng, sức đề kháng kém nên rất nhạy cảm với NKBV. Bên cạnh đó,
yếu tố bệnh viện như mơi trường, khơng khí phịng mổ, phịng người bệnh,


2

dụng cụ phẫu thuật cũng như ý thức và sự tuân thủ các quy định về kiểm soát
nhiễm khuẩn là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp lên NKBV.
Có thể nói cơng tác chăm sóc của điều dưỡng như: vệ sinh bàn tay,
chăm sóc ống nội khí quản, ống mở khí quản, cuff…có vai trị rất quan trọng
giúp phòng ngừa NKBV ở người bệnh thở máy. Các nghiên cứu cho thấy làm
tốt cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh thở máy có thể giảm 19-45%
NKBV ở người bệnh thở máy. Từ những lý do trên để đánh giá tình hình
nhiễm khuẩn bệnh viện trên người bệnh thở máy và cơng tác chăm sóc điều
dưỡng tại các khoa điều trị tích cực chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá thực
trạng chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập tại một số khoa lâm sàng
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020” với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng nhiễm
khuẩn ở người bệnh thở máy xâm nhập tại một số khoa lâm sàng Bệnh
viện trung ương quân đội 108.
2. Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh thở máy xâm nhập và
một số yếu tố liên quan.



×