Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ y tế công cộng kiến thức về HIVAIDS, thái độ trong phòng chống, chăm sóc người bệnh HIVAIDS của sinh viên trường cao đẳng quân y 1 năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.97 KB, 13 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHẠM VĂN TRƯỜNG

KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS, THÁI ĐỘ
TRONG PHỊNG CHỐNG, CHĂM SĨC
NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN Y 1 NĂM 2019
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội – 2019


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG

PHẠM VĂN TRƯỜNG

KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS, THÁI ĐỘ
TRONG PHỊNG CHỐNG, CHĂM SĨC
NGƯỜI BỆNH HIV/AIDS CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG QUÂN Y 1 NĂM 2019


VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ
Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8.72.07.01

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐÀO XUÂN VINH

Hà Nội - 2019


iii

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi do chính bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong luận văn này là trung thực,
khách quan và chưa từng công bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Nếu có bất cứ
sai sót nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019
Người viết cam đoan

Phạm Văn Trường


iv

LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành cảm ơn tới:
Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, các khoa phòng, các thầy cơ
giáo cùng tồn thể cán bộ các cán bộ, nhân viên của Trường Đại học Thăng Long
đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại Nhà trường.
Phó giáo sư - Tiến sĩ Đào Xuân Vinh - giáo hướng dẫn của tôi, người đã
tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và có những ý kiến góp ý quý báu cho tơi
trong q trình hồn thành luận văn.
Ban giám hiệu, các bạn sinh viên điều dưỡng Trường Cao Đẳng Quân y 1
– Học viện Quân y đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong giai đoạn thu
thập số liệu và hoàn thành nghiên cứu tại Nhà trường.
Bạn bè, người thân trong gia đình đã tạo điều kiện, động viên tơi trong q
trình hồn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2019
Người viết cam đoan

Phạm Văn Trường


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ............................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………4
1.1. Đại cương về HIV/AIDS ......................................................................... 4
1.2. Dịch tễ học của nhiễm HIV ..................................................................... 4

1.2.1. Tác nhân gây bệnh AIDS và một số đặc điểm sinh học của HIV........ 4
1.2.2. Các đường lây truyền của HIV............................................................. 6
1.2.3. Đường lây nhiễm nghề nghiệp với HIV ............................................... 8
1.2.4. Biện pháp phòng ngừa lây nhiễm HIV cho NVYT ............................. 8
1.2.5. Chẩn đoán ........................................................................................... 10
1.2.6. Phân giai đoạn nhiễm HIV ................................................................. 11
1.2.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV tiến triển (bao gồm AIDS) .......... 13
1.2.8. Tình hình dịch HIV/AIDS và cơng tác chăm sóc điều trị trên thế giới
...................................................................................................................... 14
1.3. Mục đích điều trị thuốc kháng HIV (thuốc ARV) ................................ 16
1.4. Một số công trình nghiên cứu về kiến thức, thái độ trong phịng chống và
chăm sóc người bệnh HIV/AIDS ................................................................. 16
1.5. Giới thiệu về Trường Cao đẳng Quân y 1 - HVQY .............................. 21
1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển...................................................... 21
1.5.2. Chương trình đào tạo liên quan đến kiến thức, thái độ và phòng chống
HIV/AIDS tại địa điểm nghiên cứu.............................................................. 22
1.6.

Khung lý thuyết nghiên cứu ............................................................... 24

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 25
2.1.

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................... 25

2.1.1.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 25

2.1.2.


Địa điểm nghiên cứu....................................................................... 25


vi
2.1.3.
2.2.

Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 25
Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 25

2.2.1.

Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 25

2.2.2.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ................................................ 25

2.3.

Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ............................ 26

2.3.1.

Biến số và chỉ số nghiên cứu .......................................................... 26

2.3.2.

Tiêu chí đánh giá ............................................................................ 33


2.4.

Phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 34

2.4.1.

Công cụ thu thập thông tin ............................................................. 34

2.4.2.

Kỹ thuật thu thập thông tin ............................................................. 36

2.4.3.

Qui trình thu thập thơng tin và sơ đồ nghiên cứu ........................... 36

2.5.

Phân tích và xử lý số liệu ................................................................... 37

2.6.

Sai số và biện pháp khắc phục ........................................................... 38

2.6.1.

Sai số............................................................................................... 38

2.6.2.


Biện pháp khắc phục....................................................................... 38

2.7.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ...................................................... 38

2.8.

Hạn chế của đề tài .............................................................................. 39

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 40
3.1.
3.1.1.
3.2.

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ....................................... 40
Thông tin chung .............................................................................. 40
Kiến thức về HIV/AIDS, thái độ trong phịng chống, chăm sóc người

bệnh HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu.................................................. 44
3.2.1.

Kiến thức của sinh viên về HIV và phòng chống HIV/AIDS ........ 44

3.2.2.

Thái độ đối với người bệnh HIV/AIDS và trong chăm sóc người bệnh

HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu .......................................................... 52

3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về HIV/AIDS, thái độ phịng
chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS ..................................................... 59
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... 63
4.1. Kiến thức về HIV/AIDS, thái độ trong phịng chống và chăm sóc người
bệnh HIV/AIDS của sinh viên ..................................................................... 63


vii
4.1.1 Kiến thức về HIV/AIDS của sinh viên ............................................... 63
4.1.2. Thái độ với người nhiễm HIV/AIDS của sinh viên năm thứ 2 và thứ 3
...................................................................................................................... 69
4.1.3. Thái độ của sinh viên năm thứ 3 trong chăm sóc cho người nhiễm
HIV/AIDS. ................................................................................................... 70
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về HIV/AIDS và thái độ phịng
chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của sinh viên Trường Cao đẳng Quân
y 1 ................................................................................................................. 71
KẾT LUẬN .................................................................................................. 73
1. Kiến thức về HIV/AIDS, thái độ trong phịng chống và chăm sóc người
bệnh HIV/AIDS của sinh viên năm thứ 2 và thứ 3 tại Trường Cao đẳng Quân
y 1 ................................................................................................................. 73
2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về HIV/AIDS, thái độ phòng chống
và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của sinh viên Trường Cao đẳng Quân y
1 .................................................................................................................... 74
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 76
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 82


viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
AIDS

Viết đầy đủ
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno
Deficiency Syndrom)

CĐQY 1

Trường Cao đẳng Quân y 1

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

HIV

Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodeficiency
Virus)

HVQY

Học viện Quân y

CSNB

Chăm sóc người bệnh


NTCH

Nhiễm trùng cơ hội

NVYT

Nhân viên y tế

SD

Độ lệch chuẩn (Standard deviation)

SV

Sinh viên

TB

Trung bình

UNAIDS

Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS (The
Joint United Nations Programme on HIV/AIDS)


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1. Chương trình học các mơn liên quan ........................................... 22

Bảng 1.2. Chương trình/nội dung thực tập Bệnh viện ................................. 23
Bảng 2.1. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu .............................................. 26
Bảng 2.2. Bảng tóm tắt cách tính điểm cho từng câu .................................. 34
Bảng 2.3. Thang Likert 6 mức độ ................................................................ 35
Bảng 2.4. Thang Likert 5 mức độ ................................................................ 36
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ........................................................................ 37
Bảng 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu và xã hội của đối tượng nghiên cứu 40
Bảng 3.2. Nguồn thơng tin tìm hiểu về HIV/AIDS theo năm học ............... 41
Bảng 3.3. Tỉ lệ nhớ những chủ đề trong các học phần liên quan đến HIV/AIDS
đã được học tại Trường ............................................................................... 42
Bảng 3.4. Tỷ lệ sinh viên đã từng chăm sóc người bệnh HIV/AIDS .......... 43
Bảng 3.5. Phân bố kiến thức đối với người bệnh HIV/AIDS của sinh viên 44
trong chăm sóc người bệnh HIV theo các mức độ ....................................... 44
Bảng 3.6. Điểm kiến thức của sinh viên về HIV/AIDS ............................... 44
Biểu đồ 3.1. Kiến thức đúng của sinh viên về bệnh học HIV/AIDS ........... 45
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ kiến thức đúng của sinh viên về bệnh học HIV/AIDS.... 45
Bảng 3.7. Kiến thức đúng của sinh viên về cách tiệt trùng và phòng lây truyền
đối với HIV................................................................................................... 46
Bảng 3.8. Kiến thức đúng về cách dự phòng các nhiễm trùng cơ hội cho người
bệnh HIV/AIDS của sinh viên ..................................................................... 47
Bảng 3.9. Kiến thức đúng về các loại nhiễm trùng cơ hội thường gặp ở người
bệnh HIV/AIDS. ........................................................................................... 48
Bảng 3.10. Kiến thức về phòng ngừa phơi nhiễm đúng cho nhân viên y tế 49
Bảng 3.11. Xác định đúng những tình huống có nguy cơ phơi nhiễm nghề
nghiệp ........................................................................................................... 50
Bảng 3.12. Kiến thức đúng của sinh viên về các biện pháp phịng tránh kim
tiêm/vật sắc nhọn đâm phải trong q trình chăm sóc người bệnh.............. 51
Bảng 3.13. Thái độ đối với người bệnh HIV/AIDS và trong chăm sóc cho



x
người bệnh HIV/AIDS ................................................................................. 52
Bảng 3.14. Điểm thái độ “xa lánh” đối với người bệnh HIV/AIDS của đối
tượng nghiên cứu .......................................................................................... 54
Bảng 3.15. Điểm thái độ “thông cảm” đối với người bệnh HIV/AIDS của đối
tượng nghiên cứu .......................................................................................... 56
Bảng 3.16. Điểm thái độ “đồng cảm” trong chăm sóc cho người bệnh
HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu .......................................................... 57
Bảng 3.17. Điểm thái độ “khơng đồng cảm” trong chăm sóc cho người bệnh
HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu .......................................................... 58
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính với kiến thức HIV/AIDS ............. 59
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa năm học với kiến thức HIV/AIDS ............. 60
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa năm học với thái độ đối với người nhiễm
HIV/AIDS .................................................................................................... 60
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức học tập và thái độ đối với người
bệnh HIV/AIDS ............................................................................................ 61
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa kinh nghiệm chăm sóc và kiến thức về HIV
của SV .......................................................................................................... 62
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa kinh nghiệm chăm sóc đối với thái độ với
người bệnh HIV/AIDS ................................................................................. 62


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới cuối năm 2017, Human
Immunodeficiency Virus (HIV) tiếp tục là một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn
trên toàn cầu, đã cướp đi hơn 35 triệu sinh mạng, riêng trong năm 2017 có 940.000
người chết vì các ngun nhân liên quan đến HIV. Tính đến cuối năm 2017, tồn
cầu có khoảng 36,9 triệu người bệnh HIV với 1,8 triệu người bị nhiễm mới. Trong

đó, khu vực Châu Phi bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với 25,7 triệu người bệnh HIV,
số mới mắc cũng chiếm hơn hai phần ba tổng số ca nhiễm HIV mới trên toàn cầu.
Mặc dù số mới mắc vẫn tăng lên, tuy nhiên với nhiều hoạt động triển khai trên
phạm vi rộng của Tổ chức Y tế thế giới từ năm 2000 đến 2017, tỉ số số ca nhiễm
HIV mới giảm 36% và tử vong liên quan đến HIV đã giảm 38% với 11,4 triệu
người. Thành tựu này là kết quả của những nỗ lực to lớn của các chương trình
HIV quốc gia được hỗ trợ bởi xã hội dân sự và một loạt các đối tác phát triển [33],
[57].
Tại Việt Nam, theo báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS (Acquired
Immuno Deficiency Syndrom ) của Bộ Y tế trong 3 quý đầu năm 2017, số người
bệnh HIV/AIDS được báo cáo đang còn sống là 208.371 nhưng chỉ quản lý được
80% trường hợp, tổng số người bệnh HIV tử vong từ đầu dịch được báo cáo là
91.840 trường hợp. Trong 9 tháng đầu năm 2017, cả nước phát hiện mới 6.883
trường hợp nhiễm HIV, số chuyển sang giai đoạn AIDS là 3.484, tử vong là 1.260.
Trong số mới phát hiện mắc, nữ chiếm 22%, nam 78%, lây truyền qua đường tình
dục 58%, lây truyền qua đường máu 32%, mẹ truyền sang con 2,6%, không rõ
chiếm 8%. Về phân bố theo nhóm tuổi số người mới phát hiện mắc có 40% trong
độ tuổi từ 30 – 39, 30% từ 20 – 29%, 19% từ 40 – 49, 6% trên 50 tuổi, 3% từ 14
– 19, 2% trẻ em từ 0 – 13 tuổi. Kết quả giám sát cho thấy, tỉ lệ nhiễm HIV trong
nhóm nghiện chích ma túy là 9,53%, phụ nữ bán dâm là 2,39% và quan hệ tình
dục đồng giới nam là 7,36%. Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm quan hệ tình dục đồng
giới nam đã tăng từ 5,1% năm 2015 lên 7,36% năm 2016 [4], [7], [8], [29], [34].
Theo đánh giá của Bộ Y tế, số liệu dịch HIV có xu hướng giảm. Tuy nhiên,


2
dịch HIV/AIDS vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong cộng đồng, những nơi được đầu
tư mạnh của các tổ chức quốc tế vẫn cịn có thể phát hiện thêm nhiều người bệnh
HIV. Dự báo vẫn còn nhiều người bệnh HIV khơng thuộc nhóm nguy cơ cao do
đó rất khó phát hiện sớm, các trường hợp này thường chẩn đoán muộn giai đoạn

AIDS [8], [36].
Với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới, Bộ Y tế đã có rất nhiều các hoạt
động nhằm gia tăng tuyên truyền, tăng cường hoạt động hỗ trợ chăm sóc nhưng
vẫn cịn rất nhiều trường hợp không quản lý được, hàng năm số mới mắc vẫn
không ngừng tăng lên. Việc thực hiện mục tiêu thanh toán đại dịch HIV/AIDS
vào năm 2030 ở nước ta rất khó đạt được [6], [57]. Chính vì vậy, việc thay đổi
phương pháp tiếp cận, tuyên truyền, hỗ trợ chăm sóc tích cực, hiệu quả bằng cách
thực hiện cơng bằng trong các chính sách y tế, khơng kỳ thị trong CSNB
HIV/AIDS và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng. Phương pháp này đòi hỏi nguồn
nhân lực là những người điều dưỡng tại các cơ sở y tế phải có kiến thức vững chắc
về HIV/AIDS, được tập huấn về tâm lý liệu pháp và có chính sách hỗ trợ để động
viên khuyến khích phù hợp.
Sinh viên điều dưỡng, những người sẽ trực tiếp theo dõi, tư vấn và chăm
sóc cho những người bệnh HIV/AIDS tại các cơ sở y tế trong tương lai cần phải
có kiến thức trong việc phịng chống và chăm sóc cho người bệnh HIV/AIDS.
Liệu kiến thức về phòng chống HIV/AIDS của sinh viên năm thứ hai và năm thứ
ba của Trường Cao đẳng Quân y 1 đã thực sự tốt? Thái độ của nhóm đối tượng
này trong chăm sóc người bệnh HIV/AIDS và phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS
như thế nào? Để giải đáp những câu hỏi trên, chúng tôi nghiên cứu “Kiến thức về
HIV/AIDS, thái độ trong phịng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của
sinh viên Trường cao đẳng quân y 1 năm 2019 và một số yếu tố liên quan” với
các mục tiêu:
1. Đánh giá kiến thức về HIV/AIDS và thái độ phịng chống, chăm sóc

người bệnh HIV/AIDS của sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba tại Trường Cao
đẳng Quân y 1 năm 2019.


3
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức về HIV/AIDS và thái độ

phịng chống, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS của đối tượng nghiên cứu.



×