Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Giáo án 6 tiết 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.75 KB, 3 trang )

Trng THCS Ba Lũng Tin hc 7
Ngy son: 14/01/2011
BI 8 : QUAN ST TRI T V CC Vè SAO TRONG H
MT TRI (T2)
A. MC TIấU BI HC
1. Kiến thức:
- Bit s dng chut iu khin nỳt lnh quan sỏt tỡm hiu v h mt
tri.
- Quan sỏt v hiu c cỏc hin tng nht thc, nguyt thc, hin tng
ngy v ờm.
2. Kỹ năng:
- Thc hin c cỏc thao tỏc chut s dng, iu khin cỏc nỳt lnh cho
vic quan sỏt, tỡm hiu v h mt tri.
3. Thái độ:
- Cú ý thc t khỏm phỏ phn mm, va lm va quan sỏt, khụng s sai.
b. phơng pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, thc hnh.
C. CHUN B
1. Giáo viên :
- Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, màn hình
máy chiếu (projector), máy tính cho học sinh.
2. Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, sỏch bi tp.
D. TIN TRèNH BI DY
1. n nh t chc:
Lp 7A :
Lp 7B :...
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Em hóy mụ t phn mm Solar System 3D Similator?
Cõu 2: Trỡnh by cỏc lnh iu khin quan sỏt ?
3. Bi mi :


a) t vn :
bit rừ hn v cỏc hin tng nht thc, nguyt thc, hin tng ngy v
ờm, chỳng ta s cựng quan sỏt v tỡm hiu trong bi thc hnh quan sỏt Trỏi
t v cỏc vỡ sao trong H Mt Tri.
b) Trin khai bi:

Giỏo viờn: Nguyn Th Vy
Tit 16:
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung bµi d¹y
HĐ1: Thực hành
Gv: Hướng dẫn và làm mẫu cho hs
quan sát cách khởi động phần mềm.
Hs: Quan sát và thực hành theo gv.
Gv: Yêu cầu hs điều khiển khung nhìn
cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt
Trời.
Hs: Thực hành.
Gv: Yêu cầu hs quan sát sự chuyển
động của Trái Đất và Mặt Trăng.
Hỏi: Nhận xét sự chuyển động của
Trái Đất và Mặt Trăng.
Em hãy giải thích hiện tượng
ngày và đêm trên trái đất?
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Nhận xét và bổ sung: Vì Trái Đất
quay quanh Mặt Trời nên những vùng
mà khi Trái Đất đi qua Mặt Trời sẽ
được chiếu sáng gọi là ngày,còn những
vùng không được Mặt Trời chiếu sáng

gọi là đêm.
Gv: Hỏi: Vì sao lại có hiện tượng
Trăng tròn, Trăng khuyết?
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Bổ sung: Mặt Trăng là khối hình
cầu, không thể tự phát sáng, chúng ta
thấy được Mặt Trăng là do nó phản xạ
lại ánh sáng của Mặt Trời.
Mặt Trăng lúc nào cũng tròn,vì vậy mà
hình tròn hay khuyết của mặt trăng là
phần phản xạ được ánh sáng mặt trời
của mặt trăng mà ta quan sát đc.phần
tối là do ánh sáng từ mặt trời chiếu tới
bị trái đất của chúng ta che khuất.
Gv: Cho hs quan sát hiện tượng nhật
thực và giải thích hiện tượng.
Lúc đó mặt trăng che lấp ánh sáng từ
mặt trời tới trái đất tại nơi quan sát gây
nên nhật thực-tức là ban ngày tự nhiên
2. Thực hành
- Khởi động: Nháy đúp chuột lên
biểu tượng của chương trình trên
màn hình nền.
- Điều khiển khung nhìn cho thích
hợp để quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí
Sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa
(những hành tinh trong hệ Mặt
Trời gần với Trái Đất), những
hành tinh xa Trái Đất như sao Mộc
và sao Thổ.

- Quan sát chuyển động của Trái
Đất và Mặt Trăng.
- Quan sát hiện tượng nhật thực:
Trái Đất, Mặt Trăng, và Mặt Trời
thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa
Giáo viên: Nguyễn Thị Vy
Trường THCS Ba Lòng Tin học 7
tối sầm lại, đồng thời cảnh tượng mặt
trăng "ăn" mặt trời rất ấn tượng
Hs: Quan sát và ghi chép.
Gv: Cho hs quan sát hiện tượng nguyệt
thực và giải thích hiện tượng.
Lúc đó Trái Đất che lấp ánh sáng từ
Mặt Trời tới Mặt Trăng, một phần ánh
sáng bị khúc xạ tới Mặt Trăng nên Mặt
Trăng có màu đỏ sẩm.
Hs: Quan sát và lắng nghe.
Mặt Trời và Trái Đất.
- Quan sát hiện tượng nguyệt thực:
Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng
thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa
Mặt Trời và Mặt Trăng.

4. Cñng cè:
Hướng dẫn các thao tác trên phần mềm.
Gv yêu cầu hs giải thích các hiện tượng.
5. Híng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 sgk trang 38.
- Chuẩn bị các bài tập cho tiết sau.

Giáo viên: Nguyễn Thị Vy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×