Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác
-Ra đời 1948 sau khi tác giả cùng
đồng đội tham gia chiến dịch
Việt Bắc (thu đông 1947)
- In trong tập thơ “Đầu súng
<i>trăng treo” 1966</i>
Chính Hữu: 1926 (SGK)
*Kết cấu: <b>Chia làm 3 phần:</b>
Phần một: 7 câu đầu (Những cơ sở hình thành tình đồng chí)
Phần hai: 10 câu tiếp theo (Những biểu hiện của tình đồng chí)
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
II. Đọc - hiểu văn bản
1 Cơ sở hình thành tình đồng chí
<i> Quê anh: “ nước mặn đồng chua”</i>
<i> Làng tôi: “đất cày lên sỏi đá”</i> Thành ngữ
<i> </i>Cùng xuất thân từ những người nơng dân nghèo
khó (cùng giai cấp)
<i> Súng bên súng, đầu bên đầu </i>
Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
<i> Đêm rét chung chăn...</i>
Cùng chia sẻ khó khăn thiếu thốn
<b>Đồng chí !</b>
<i>→Hình ảnh sóng đơi</i>
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
III. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
<i> </i>
III. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
2. Những biểu hiện của tình đồng chí
<i>Ruộng nương anh gửi bạn thân cày</i>
<i>Gian nhà khơng gió lung lay</i>
<i>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính</i>
<i> →Hốn dụ</i>
Cảm thơng những tâm tư nỗi
lịng của nhau, hy sinh tình nhà
cho việc nước thật giản dị và
cảm động
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
<i>- Sốt run người… </i>
<i> Áo anh rách vai</i>
<i> Quần tơi ...vá…</i>
<i>- Chân khơng giày </i>
Câu thơ sóng đơi, hình ảnh tả thực
<i>Hình ảnh: Miệng cười buốt giá </i>
<i>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay</i>
Diễn tả trực tiếp tình cảm
yêu thương, chia sẻ, động
viên, đùm bọc nhau.
Tạo nên sức mạnh vượt qua mọi
gian khổ (cả vật chất lẫn tinh thần).
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
III. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
2. Những biểu hiện của tình đồng chí
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
<i> </i>
III. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
2. Những biểu hiện của tình đồng chí
<i> ...</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>
<i> → Hình ảnh vừa thực vừa lãng </i>
mạn (lãng mạn cách mạng)
Tình đồng chí, đồng đội
sâu sắc, thắm thiết
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
<i><b> </b><b>A.</b> Bài thơ Đồng chí thể hiện hình tượng người lính cách </i>
<i>mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình </i>
<i>ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cơ đọng giàu tính biểu cảm.</i>
<i><b> </b><b>B.</b> Sử dụng thành ngữ, những chi tiết hình ảnh hư cấu, ngơn </i>
<i>ngữ giản dị để thể hiện hình tượng người lính gắn bó keo sơn .</i>
<i><b> </b><b>C.</b> Sử dụng thành ngữ, những chi tiết, hình ảnh , ngôn ngữ </i>
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
<i>A. Bài Đồng chí đã thể hiện hình tượng người lính thời kỳ kháng chiến </i>
<i>chống Pháp xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản rất tự nhiên, bình dị mà </i>
<i>sâu sắc tạo nên sức mạnh đánh thắng qn thù.</i>
<i> B.Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung </i>
<i>cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình </i>
<i>dị mà sâu sắc trong mọi hồn cảnh, nó góp phần tạo nên sức </i>
<i>mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.</i>