Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP SÀNG TUYỂN VÀ CẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 9 trang )

Tìm hiểu chung về Tổ chức kế toán tại xí nghiệp Sàng
Tuyển và Cảng:
I/Tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán xí nghiệp đợc tập trung ở phòng kế toán tài vụ tuy nhiên d ới
các phân xởng vẫn có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp các
số liệu ghi chép ban đầu gửi về phòng kế toán tài vụ.
Tổ chức công tác tại xí nghiệp là tổ chức việc thu nhận, hệ thống hoá và cung
cấp toàn bộ thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh,sử dụng kinh phía tại xí
nghiệp nhằm phục vụ cho công tác quản lý tài chính,kinh tế.Hay nói cách khác tổ
chức công tác kế toán của xí nghiệp là tổ chức việc sử dụng các phơng pháp kế
toán để thực hiện việc ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kế toán tài
chính phát sinh phù hợp với chính sách chế độ hiện hành, phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, bảo đảm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ
của kế toán. Vì vậy phòng tài chính kế toán đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của
giám đốc xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc quản lý thu chi tài
chính của xí nghiệp. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của công tác kế toán
trong 1 xí nghiệp.
Do tình hình sản xuất mang tính chất công nghiệp và hình thức kế toán tập
trung, tất cả các nghiệp vụ đều tập trung xử lý tại phòng kế toán cho nên phòng đ-
ợc biên chế 7 ngời và 8 ngời thống kê. Do khối lợng công việc lớn, phòng kế toán
đã phân định trách nhiệm công việc cụ thể cho từng ngời.Việc phân định riêng
trách nhiệm cho từng kế toán trong đơn vị giúp cho hoạt động của bộ máy kế toán
thực hiện rất nhanh chóng,hiệu quả và chính xác.Mặt khác giúp cho việc hạch
toán kế toán không bị chồng chéo,tránh dẫn đến sai lệch trong quá trình hạch
toán,thống kê số liệu.
Căn cứ vào nhiệm vụ và đặc điểm đó, bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc kháI
quát thông qua sơ đồ sau:
Kế toán ngân hàng kiêm kế toán thanh toán
Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ
Kế toán tiền lơng và BHXH
Kế toán NVL và Công cụ dụng cụ


Kế toán tổnghợp kiêm phó phòng
Kế toán thống kê tổng hợp
Kế toán các phân xởng
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ TP
Kế toán trởng
Sơ đồ bộ máy kế toán tại xí nghiệp Sàng Tuyển và Cảng
*Kế toán trởng:
Kế toán trởng thực hiện trách nhiệm tổ chức công tác kế toán và bộ máy
kế toán tại doanh nghiệp,chấp hành nghiêm chỉnh lệnh kiểm tra kế toán của cơ
quan có them quyền,cung cấp các tài liệu cần thiết,giải thích và trả lời các câu hỏi
phục vụ công tác kiểm ta kế toán.Kế toán trởng có nhiệm vụ điều hành chung,
kiểm soát và hớng dẫn các kế toán viên tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành,
ghi sổ cái các tài khoản, xác định kết quả tiêu thụ, lập báo cáo, ký các lệnh thu
chi, các công văn giấy tờ có liên quan đến công tác tài chính và các mẫu biểu báo
cáo của phòng trình giám đốc và cơ quan chủ quản cấp trên. Sau mỗi kỳ kinh
doanh hoặc định kỳ ngắn, kế toán trởng có trách nhiệm tổ chức phân tích hoạt
động kinh tế nhằm đánh giá đúng thực trạng về hoạt động kết quả, hiệu quả, khả
năng sinh lãi của quá trình sản xuất kinh doanh, phát hiện những lãng phí, những
việc làm kém hiệu quả ảnh hởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ để đề xuất các
giải pháp phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu.
* Kế toán ngân hàng kiêm kế toán thanh toán:
Lập phiếu thu tiền bán hàng, tiến hành thanh toán nghiệp vụ liên quan đến
quỹ tiền mặt các đơn vị. Theo dõi các khoản tiền gửi, các khoản vay ngắn hạn, các
khoản thanh toán với nhà cung cấp, các khoản phải trả CNV và các khoản phải
thu. Theo dõi tiền gửi, tiền vay, tiền mặt, mỗi tháng phải tiến hành lập báo cáo và
đối chiếu số tiền hiện có. Thu và cấp phát các lệnh mà kế toán trởng đã ký, có
trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ khi cấp phép, phải mở sổ theo
dõi hàng ngày.Đồng thời lập các báo cáo lu chuyển tiền tệ và báo cáo nội bộ về
các khoản nợ,về các nguồn vốn.
*Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:

Thực hiện nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng hợp và chi tiết hàng tồn kho,ghi chép
phản ánh doanh thu và các khoản điều chỉnh doanh thu.Đồng thời kế toán thành
phẩm và tiêu thụ thành phẩm có nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán
chi tiết bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp; lập các báo cáo nội bộ về tình hình
thực hiện kế hoạch chi phí bán hàng,quản lý doanh nghiệp ,về kết quả kinh doanh
của từng nhóm hàng tiêu thụ,báo cáo về thành phẩm tồn kho.
* Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ:
Thủ quỹ: có nhiệm vụ hàng ngày phản ánh đợc số tiền thu chi và làm báo
cáo quỹ. Quản lý tiền mặt, xuất nhập quỹ tiền mặt phiếu chi, phiếu thu.Hàng
ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi của kế toán thanh toán ghi vào sổ quỹ,
lập báo cáo quỹ và đối chiếu với kế toán thanh toán.
Kế toán tài sản cố định: Theo dõi giá trị TSCĐ và tính khấu hao tình hình
tăng giảm TSCĐ kịp thời phân bổ số khấu hao hàng tháng vào các đối tợng sử
dụng, tập hợp đầy đủ, chi phí thanh lý TSCĐ, bên cạnh đó tổ chức sổ sách ghi
chép, phản ánh kịp thời tình hình thu mua, nhập, xuất kho NVL để đảm bảo sử
dụng và tiết kiệm có hiệu quả nhất.
* Kế toán tiền lơng và BHXH:
Hàng tháng tính lơng phải trả công nhân viên chức và các khoản BHXH,
phân bổ chính xác chi phí tiền lơng, BHXH và các khoản trích nộp vào giá thành
sản phẩm theo đúng chế độ chính sách của Nhà nớc.
* Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Hàng ngày tập hợp chứng từ nhập xuất vật t, báo cáo tình hình sử dụng vật
t theo tuần, cuối tháng tập hợp số liệu làm báo cáo tháng theo đúng thực tế chi phí
phát sinh cho sản xuất.Tính trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho và thực hiện phân
bổ công cụ dụng cụ là nhiệm vụ quan trọng của kế toán nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ.
* Kế toán tổng hợp, phó phòng:
Tập hợp số liệu báo cáo từ các kế toán viên hàng tháng làm báo cáo giá
thành, tổng hợp lãi lỗ. Thừa lệnh Kế toán trởng ký thay, hớng dẫn kế toán chi tiết
lên báo cáo.Thực hiện các nghiệp vụ nội sinh,lập các bút toán khoá sổ kế toán

cuối kỳ.Ngoài ra ,kế toán tổng hợp phảI thực hiện kiểm tra số liệu kế toán của các
bộ phận kế toán chuyển sang để phục vụ cho việc khoá sổ,lập báo cáo kế
toán.Cuối kỳ kế toán tổng hợp lập bảng cân đối tài khoản,lập bảng cân đối kế toán
và báo cáo kết quả tài chính.
* Kế toán thống kê tổng hợp:
Ghi chép và theo dõi toàn bộ số lợng than, lập báo cáo định kỳ theo báo cáo
tháng, quý, năm. Tổ trởng tổ thống kê theo dõi quản lý bộ phận thống kê.
*Kế toán tại các phân xởng:
Thực hiện nhiệm vụ ghi chép và theo dõi tình hình hoạt động tài chính của
phân xởng,lập báo cáo định kỳ theo tháng,quý,năm rồi trình lên cho các phòng
ban kế toán ở trên để duyệt.
Hình thức tổ chức kế toán tập trung giúp cho xí nghiệp hoạt động có hiệu
quả hơn, đánh giá tình hình tài chính nhanh chóng, chính xác hơn.
II./Tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp Sàng Tuyển và Cảng:
2.1.Hệ thống sổ kế toán áp dụng:
Dựa vào tình hình hoạt động và đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp nên xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán là hình thức nhật ký chứng từ
(NKCT).Hình thức NKCT có 3 đặc điểm cơ bản sau:
-Kế toán tại xí nghiệp ghi sổ theo trật tự thời gian và trình tự ghi sổ phân
loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế cùng loại phát sinh vào sổ kế toán tổng
hợp riêng biệt gọi là sổ Nhật ký-Chứng từ.
-Không cần lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng vì có thể kiểm tra tính
chính xác của việc ghi tài khoản cấp 1ngay ở số tổng cộng cuối tháng của Nhật
ký-Chứng từ.
-Có thể kết hợp phần kế toán trực tiếp và kế toán tổng hợp ngay trong các
nhật ký.Quy trình ghi sổ kế toán ở xí nghiệp Sàng Tuyển và Cảng đợc tiến hành
theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Sổ kế toán chi tiết

Bảng chi tiết số phát sinh
Các bảng kê và các bảng phân bổ
Các nhật ký chứng từ
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán và các báo cáo khác
Báo các quỹ hàng ngày
Ghi chú:
Quan hệ đối chiếu
Với hình thức kế toán NKCT ,xí nghiệp sử dụng các mẫu số nh sau:
+Sổ kế toán tổng hợp: Gồm nhật ký chứng từ,sổ cái,bảng kê,bảng phân bổ
dùng để tập hợp số liệu và tính toán số liệu ghi vào Nhật ký-Chứng từ.
+Sổ kế toán chi tiết:nh sổ chi tiết chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh
nghiệp,sổ chi tiết thành phẩm...
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào NKCT.
+ Đối với những đối tợng cần theo dõi chi tiết thì chứng từ gốc ghi vào các
bảng kê.
+ Nếu chứng từ gốc liên quan đến sổ hạch toán chi tiết thì ghi vào thẻ hoặc
sổ hạch toán chi tiết.
Cuối tháng cộng bảng kê lấy số liệu ghi vào NKCT có liên quan, cộng
NKCT ghi vào sổ cái.

Ghi cuối tháng
Ghi hàng tháng

×