Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuçn 10 «n tëp gi÷a k× i tiõt 1 tuçn 10 tëp ®äc thø 2 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009 ¤n tëp gi÷a k× i tiõt 1 i môc tiªu kióm tra lêy ®ióm tëp ®äc vµ häc thuéc lßng kõt hîp kióm tra kü n¨ng ®äc hióu hö

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 10


Tập đọc: <i>Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009</i>

<b>Ơn tập giữa kì I </b>

(Tiết 1)
<b>i. mục tiêu: </b>


<i>- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu</i>
<i>- Hệ thống đợc một số điều cần lu ý về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề</i>
<i><b>Thơng ngời nh thể thơng thân.</b></i>


<i>-HS đọc diễn cảm một số đoạn văn đúng với yêu cầu về giọng đọc.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<i>- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.</i>


<i>- Một số phiếu khổ lớn (hoặc bảng phụ) kẻ sẵn BT2 để HS điền vào chỗ trống </i>
<b>III. Hoạt động dy hc ch yu:</b>


Thời


gian Nội dung dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức Ghichú
<b>A- Giới thiệu bài mới: </b>


Trong tuần học này cô sẽ hớng dẫn
các con ôn tập lại những bài đọc thuộc
những chủ đề đã học. Trong giờ học
hôm nay cô sẽ cùng các con ôn lại
những bài đọc là truyện kể thuộc chủ
đề <i><b>Thơng ngời nh thể thơng thân.</b></i>
<b>B- Kiểm tra và h ớng dẫn ôn tập:</b>
<b> 1.Kiểm tra TĐ và HTL:</b>



<b>2.Bµi tËp2:</b>


? Những bài tập đọc nh thế nào là
truyện kể? (Những bài tập đọc có một
<i>chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên</i>
<i>quan đến một hay một số nhân vật để</i>
<i>nói lên một điều có ý nghĩa)</i>


? Kể tên những bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm “<i><b>Thơng ngời nh</b></i>
<i><b>thể thơng thân </b></i>” ( Các bài: <i><b>Dế Mèn</b></i>
<i><b>bênh vực kẻ yếu</b></i>- phần 1+ phần 2 ;
<i><b>Ngời ăn xin</b></i><b>)</b>


<i><b> Bµi DÕ Mèn bênh vực kẻ yếu :</b></i>
- Tác giả: Tô Hoài.


- ND: D Mèn thấy chị Nhà Trò bị
bọn Nhện bắt nạt, ức hiếp đã ra tay
bờnh vc.


- NV : Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
<i><b>Bài Ng</b></i> <i><b>ời ăn xin :</b></i>


- Tác giả: Tuốc- ghê- nhép.


- ND: Ông lÃo ăn xin và cậu bé qua
đ-ờng thông cảm sâu sắc với nhau.


- NV: Ông lÃo ăn xin; cậu bé -nhân


vật tôi


<b>3. Bài tËp 3 : </b>


* Giọng đọc thiết tha, trìu mến: <i><b></b></i>


<b>Ng-* Häc sinh më SGK.</b>


- GV giíi thiƯu vµ ghi tên bài.


<i><b>* PPkim tra ỏnh giỏ.</b></i>


- GV cho lần lợt từng HS lên
bốc thăm và đọc theo yêu cầu
trong thăm.


- GV nêu một câu hỏi về nội
dung đoạn HS vừa đọc .


- HS nhËn xÐt


- GV đánh giá và cho điểm
( Kiểm tra khoảng 10HS)


<i><b>* PPhỏi đáp và thảo luận</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>


- GV lần lợt hỏi hai câu hỏi bên
để HS trả lời.



- HS làm việc nhóm 4, đọc
thầm lại các bài tập đọc đó và
điền những thơng tin về bài tập
đọc vào bảng phụ đã kẻ sẵn nh
SGK.


- Các nhóm gắn bảng chữa bài
- Các nhóm khác nhËn xÐt, bỉ
sung.


- HS đọc lại để nhớ đợc những
thơng tin đó


<i><b>* PP hỏi đáp và thực hành</b></i>


Phiếu
viết tên
các bài
tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>ời ăn xin</b></i> đoạn Tôi chẳng biết <i>… hết.</i>
* Giọng đọc thảm thiết: <i><b>Dế Mèn</b></i>
<i><b>bênh vực kẻ yếu</b></i><b>- phần 1- đoạn Năm</b>
<i>trớc, gặp khi trời.. ăn thịt em.</i>


* Giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: <i><b>Dế</b></i>
<i><b>Mèn bênh vực kẻ yếu</b></i><b>- phn 2- on</b>
<i>D Mốn e do bn Nhn.</i>


<b>4- Dặn dò:</b>



<i><b>luyện tËp</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại các bài và lựa
chọn bài, ghi lại tên bài tơng
ứng ra nháp. Sau đó luyện đọc
một đoạn con thích nhất.


- GV yêu cầu HS đọc theo
nhóm 2 để chữa cho nhau cách
đọc. Cử đại diện tiêu biểu của
nhóm lên đọc thi, cố gắng đọc
đủ cả 3 loại giọng. GV và HS
cùng lựa chọn ngời có giọng
đọc hay nhất.


- GV đọc lại diễn cảm 3 on.
- Nhn xột tit hc.


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau


<b>---ChÝnh t¶:</b> <i>TiÕt 2 : </i>

<b> ôn tập giữa kì I </b>

(Tiết 2)


<b>i. mơc tiªu: </b>


<i>- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Lời hứa </i>“ ”
<i>- Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng .</i>



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<i>- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận dặt trong dấu ngoặc</i>
<i>kép ( những câu cuối truyện <b>Lời hứa</b> ) </i>


<i>- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giảI bài tập 3 và 4 tờ phiếu kẻ bảng ở bài tập</i>
<i>3 để phát riêng cho 4 HS đại diện 4 tổ .</i>


<b>III. hoạt động dạy học ch yu :</b>
Thi


gian Nội dung dạy học Phơng pháp hình thøc tỉ chøc Ghichó

<b>A.Giíi thiƯu bµi :</b>



<b>B.Bµi míi :</b>



<i><b>1. Híng dÉn HS nghe-viÕt</b></i> :


<i><b>2. Dựa vào bài chính tả Lời</b></i>“
<i><b>hứa để trả lời câu hỏi .</b></i>”


- Em bé đợc giao nhiệm vụ gác
kho đạn .


- GV giới thiệu bài và định hớng
trọng tâm kiến thức của bài học .
* Phơng pháp thực hành luyện tập
- GV đọc bài “<i><b>Lời hứa</b></i>” một lợt
--HS nghe và theo dõi SGK .



- GV nhắc HS chú ý các từ dễ sai
nh : trận giả , trung sĩ, Pan-tê-lê-ép
- GV đọc từng câu hay cụm từ (3 lợt
)


- HS nghe viết đúng cỡ chữ qui
định, trình bày sạch đẹp .


- GV đọc lại tồn bài một lợt để cho
HS soát bài .


- GV chấm từ 7 đến 10 bài trong khi
đó HS đổi vở để sốt lỗi cho nhau .
HS có thể đối chiếu SGK để tự sửa
lỗi viết sai ra lề vở .


<i><b>* Ph¬ng pháp luyện tập thực hành</b></i>
<i><b>:</b></i>


- HS c ni dung bi 2 .


- Từng cặp HS trao đổi , trả lời các
câu hỏi a, b, c, d.


a, Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong
trị chơi đánh trận giả ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các dấu ngoặc kép trong bài
dùng để đóng khung phần lời nói
của em bé trong cuộc đối thoại của


em với các bạn em .


- Em khơng về vì đã hứa khơng bỏ
vị trí khi cha có ngời đến thay .
- Khơng thể vì trong mẩu chuyện
trên có hai cuộc đối thoại lồng vào
nhau . Đó là cuộc đối thoại giữa
em bé với ngời khách trong công
viên và cuộc đối thoại của em bé
với các bạn chơi bởi vậy cần để lời
thoại của em bé với các bạn chơi
vào trong dấu ngoặc kép để phân
biệt với lời thoại giữa em bé với
ngời khách .


<i><b>3. Híng dÉn HS lËp b¶ng tổng</b></i>
<i><b>kết qui tắc viết tên riêng</b></i> :


+ Tờn ngi , tên địa lí Việt Nam:
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.( Lê Văn Tám)
+Tên ngời, tên địa lí nớc ngồi:
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó . Nếu bộ
phận nào gồm nhiều tiếng thì giữa
các tiếng có dấu gạch nối . Với
những tên đợc viết theo phiên âm
Hán Việt thì viết nh cỏch vit tờn
riờng Vit Nam.



<b>C. Củng cố - Dặn dò</b>

:


c, vì sao trời đã tối , em khơng về ?
d, Có thể đa bộ phận đặt trong dấu
ngoặc kép xuống dòng , đặt sau dấu
gạch ngang đầu dịng khơng ? Vì
sao ?


- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn
văn đã chuyển hình thức trình bày
để HS thấy rõ tính khơng hợp lí .
<b>* Phơng pháp luyện tập thực</b>
<b>hành .</b>


- HS đọc yêu cầu của bài .


- HS làm theo nhóm vào bảng nhóm
, mỗi nhóm hồn htành một phần và
treo lên bảng lớp để nhận xét .


- C¶ líp nhËn xÐt vµ bỉ sung cho
hoµn chØnh qui tắc .


- GV chốt lại kiến thức .
- HS nhắc lại ( 2-3 em)


- Gọi 2 HS lên viết bảng tên riêng
VN và nớc ngoài ;


- Nhc HS ụn li qui tắc để sử dụng


thành thạo khi viết.




<b>---To¸n:</b> <i><sub>TiÕt 46 : </sub></i>

<b><sub> lun tËp</sub></b>



<b>i. mơc tiªu: </b>


<i> Gióp HS cđng cè vỊ:</i>


<i>- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam giác.</i>
<i>- Rèn kỹ năng vẽ hỡnh vuụng, hỡnh ch nht.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<i>- Phấn màu; bảng phụ có kẻ ơ mẫu , êke.</i>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Thêi


gian Néi dung d¹y häc Phơng pháp, hình thức tổ chứcdạy học tơng ứng. Ghichú
<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.


<b>B- Bµi míi</b>


<i><b>* PP kiểm tra, đánh giá.</b></i>


- 1 HS lªn b¶ng vÏ theo tØ lệ


tăng gấp 3 lần.


- HS di lp vẽ vào vở nháp.
- hs dới lớp đổi bài kiểm tra .
- Gv nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1- Giới thiệu bài: </b>


- Nêu yêu cầu tiết học. -<sub>-</sub> Gv nêu yêu cầu, ghi tên bài.<sub> hs mở SGK.</sub>
<b>2- Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: Nêu tên các góc trong mỗi
hình:


<b>* Hình a)</b>


Gúc vuụng nh A; cạnh AB, AC .
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BM.
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BM, BC .
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BC.
Góc nhọn đỉnh C; cạnh CM, CB.
Góc nhọn đỉnh M; cạnh MA, MB.
Góc tù đỉnh M; cạnh MB, MC .
Góc bẹt đỉnh M; cạnh MA, MC.
<b>*Hình b) </b>


Góc vng đỉnh A; cạnh AB, AD.
Góc vng đỉnh B; cạnh BD, BC.
Góc vng đỉnh D; cạnh DA, DC.
Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BD.


Góc nhọn đỉnh C; cạnh CB, CD.
Góc nhọn đỉnh D; cạnh DA, DB.
Góc nhọn đỉnh D; cạnh DB, DC .
Góc tù đỉnh B; cạnh BA, BC.


<i><b>* Ph</b><b> ¬ng ph¸p lun tËp thùc</b></i>
<i><b>hµnh</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- hs làm bài 1 trong SGK tr 55.
- HS nêu tên các góc đã học và
quan hệ với góc vng.


- Trong khi hs làm bài, gv vẽ
mẫu lên bảng.


- HS ch÷a miƯng; gv ghi kÕt
qu¶.


- 1 HS nhËn xÐt.


- 1HS lên bảng dùng êke kt xác
suất một hai hình.


<i><b>Bài 2</b></i>:<i><b> </b></i> Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô
trống.


a) AH l ng cao ca hỡnh tam giác
ABC (S )



b) AB là đờng cao của hình tam giác
ABC (Đ )


* Tam giác vng có 2 cạnh góc
<b>vng là đờng cao.</b>


- 1 hs đọc u cầu


- 1 HS nêu lại thế nào là đờng
cao của tam giác.


- 1HS rút ra kết luận về đờng
cao trong tam giác vuông.
- 1HS nhận xét.


- GV đánh giá.
<i><b>Bài 3</b></i>:Cho đoạn thẳng AB = 3cm.


HÃy vẽ hình vuông ABCD có cạnh là
AB.


- HS xỏc nh yờu cu ri lm
bi vo v.


- 1 HS lên bảng vẽ.


- HS đổi vở và nhận xét.
<i><b>Bài 4</b><b> </b>:</i>



- Các hình chữ nhật đó là:ABCD,
MNCD, ABMN


- C¹nh AB song song với cạnh MN,
và cạnh DC


=> Ba ng thng AB, MN, DC song
song với nhau.


- 1 hs xác định yêu cầu .
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bảng lớp.


Nhận xét bài làm trên bảng, đổi
vở kiểm tra.


<b>C- Củng cố- dặn dò: </b>


- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học.

<i> Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009</i>
<b>To¸n:</b> <i><sub> TiÕt 47 : </sub></i>

<b><sub> lun tËp chung</sub></b>


<b>i. mơc tiªu: </b>


<i><b> Gióp HS cđng cè vỊ:</b></i>


<i>- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao </i>
<i>hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. §å dïng dạy học: </b>


<i><b>- Phấn màu; bảng phụ </b></i>


<b>III. Hot ng dạy học chủ yếu:</b>
Thời


gian Néi dung d¹y häc tỉ chøc dạy học tơng ứngPhơng pháp, hình thức Ghichú
<b>A- Kiểm tra bµi cị:</b>


- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5cm,
chiều rộng là 3cm. Sau đó đặt tên hình.


<b>B- Bµi mới</b>


<i><b>* P/P kim tra, ỏnh giỏ.</b></i>


- 1 HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ tăng
gấp 2 lần. HS dới lớp vẽ vào vở
nháp.


- hs di lp i v kim tra chéo
- Gv nhận xét đánh giá.


<b>1- Giíi thiƯu bµi: </b>


Nêu yêu cầu tiết học. -<sub>-</sub> Gv nêu yêu cầu và ghi tên bài.
hs mở SGK.


phấn
màu
<b>2- Luyện tập:</b>



<i><b>Bài 1</b></i>: Đặt tính rồi tính:
+ 386259<sub>260837</sub>




- 726485<sub>452936</sub>


❑❑


647096 273549


T¬ng tù với phần b. Kết quả là:
602 475; 342 507


<i><b>* PPluyn tập thực hành</b></i>
- hs làm bài 1 trong SGK tr 56.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- Tự làm bài.
- Chữa miệng.
- HS nhận xét.
- GV đánh giá.
<i><b>Bài 2</b></i>: Tính bằng cách thuận tiện nhất.


a) 6257 + 989 + 743
= (6257+ 743)+ 989
= 7000 + 989
= 7989



b) 5798 + 322 + 4678
= 5798 + (322 + 4678)
= 5798 + 5000
= 10798


- Vận dụng những tính chất gì để tính
thuận tiện nhất?


+ TÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hỵp cđa
phÐp céng.


- 1hs đọc u cầu sau đó làm bài
vào vở rồi lên chữa bài.


- 1 HS nhận xét và nêu tính chất
giao hoán, tính chất kết hợp của
phép cộng.


- GV ỏnh giỏ.


<i><b>Bài 3</b></i>: Bài giải:


a) Hình vu«ng BIHC cã cạnh bằng
3cm.


b) cạnh DH vuông góc với cạnh AD,
BC, IH.


c) Chiều dài của hình chữ nhật AIHD
lµ: 3 + 3 = 6(cm)



Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6+ 3) x 2= 18 (cm)
Đáp sè: 18cm.


- 1HS xác định yêu cầu rồi làm
bài vào vở.


- 1 HS lên chữa trên bảng phụ.
- HS đổi vở và nhn xột.
- GV ỏnh giỏ


<i><b>Bài 4</b></i>:Bài giải:


Chiu rng ca hình chữ nhật đó là:
(16 – 4 ) : 2 = 6(cm)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:


6 + 4 = 10(cm)


Diện tích của hình chữ nhật đó là:
10 x6 = 60(cm2)


Đáp số: 60 cm2


- 1 hs xỏc nh yêu cầu .
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nöa chu vi của hình chữ nhật là gì?


( Tổng số đo của 1 cạnh chiều dài và 1
cạnh chiều rộng)


- 1 HS trả lời.
<b>C- Củng cố- dặn dò : </b>


- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>---Tập đọc:</b> <i>Tiết 3 : </i>

<b> ôn tập giữa kì I </b>

(Tiết 3)


<b>i. mơc tiªu: </b>


<i>- Tiếp tục kiểm tra đánh giá lấy điểm HS nh yêu cầu của bài 1</i>


<i>- Hệ thống đợc một số điều cần lu ý về nội dung chính, nhân vật chính và cách</i>
<i>đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.</i>


<i>- HS đọc diễn cảm một số đoạn văn đúng với yêu cầu về giọng đọc </i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>- Một số phiếu ghi tên các bài tập đọc</i>
<i>- Giấy khổ A2 kẻ sẵn bảng bài 2. </i>
<i>- Phấn màu.</i>


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Thời


gian Néi dung dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức Ghichó
<b>A- Giíi thiƯu bµi míi: </b>



Giờ học hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục ôn tập chủ <i><b>Mng</b></i>
<i><b>mc thng.</b></i>


<b>B- Bài mới :</b>


<i><b>1. Kiểm tra TĐ - HTL:</b></i>


<i><b>2. Ôn tập :</b></i>


Nhng bi tp c ú l: .
<b>- </b><i><b>Một ngời chính trực</b></i>
<b>- </b><i><b>Những hạt thóc giống</b></i>
<i><b>- Một nhà thơ chân chính</b></i>
<i><b>- Chị em tơi </b></i>


<i>Bµi tËp 2:</i>


<i><b> + Mét ngêi chÝnh trùc:</b></i>


- ND: Ca ngợi lòng ngay thẳng,
chính trực, đặt việc nớc lên hàng
đầu của Tơ Hiến Thành.


- NV chính: Tơ Hiến Thành
-Giọng đọc: trang nghiờm,
khng khỏi.


<i><b>+ Những hạt thóc giống:</b></i>



- ND: Nhờ thật thà, trung thực
cầu bé Chôm đợc nhà vua truyền
cho ngôi báu.


- NV chÝnh: cËu bÐ Ch«m.


- Giọng đọc: khoan thai, đĩnh
đạc


- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>* Phơng pháp kiểm tra đánh giá</b></i>.
- GV cho HS lên bốc thăm câu hỏi
và đọc , trả lời câu hỏi theo yêu cầu
ghi trong


phiÕu


- HS khác nhận xét và bổ sung.
- GV đánh giá cho điểm .
<i><b>* Phơng pháp vấn đáp:</b></i>


? Theo con trong chủ đề Măng mọc
thẳng, chúng ta đã học những
truyện kể nào? Hãy kể tên các bài
đọc đó.


- HS làm việc cá nhân: ghi lại tên
bài, trang vào giấy nháp. Trả lời


miệng.GV chốt lại tên các bài ttập
đọc là truyện kể thuộc chủ đề này.
<i><b>* Phơng pháp hoạt động nhóm</b></i>
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ và phát giấy
cho các nhóm HS rồi giải thích
cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>+ Nỗi dằn vặt của An - đrây-ca:</b></i>
- ND Nỗi dằn vặt của An- đrây
ca thể hiện tình yêu thơng , ý
thức trách nhiệm với ngời thân ,
lòng trung thực , sự nghiêm khắc
với bản thân .


- NV : An -đrây ca, mẹ
An-đrây ca.


- Giọng đọc : Trầm , buồn , xúc
động.


<i><b>+ ChÞ em t«i:</b></i>


- ND: Một cơ bé hay nói dối ba
để đi chơi đợc em gái làm cho
tỉnh ngộ.


- NV chÝnh: ngêi chÞ


- Giọng đọc: nh nhng, húm


hnh.


<b>4- Dặn dò:</b>


trỡnh bày và đọc thể hiện nh đã
thống nhất ý trong nhóm. Khi nghe
trình bày, mỗi nhóm cử đại diện nêu
nhận xét về nhóm bạn.


- HS đọc thầm lại các bài và lựa
chọn bài. Sau đó cho một số HS thi
đọc diễn cảm một đoạn văn , minh
hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung
của truyện .(HS tự la chọn đoạn văn
mà mình thích thể hiện)


- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS xem trớc bài




<b>---KĨ chun:</b> <i>TiÕt 4 : </i>

<b> ôn tập giữa kì I </b>

(Tiết 5)


<b>i. mục tiêu: </b>


<i> <b>-</b> Kiểm tra đánh giá việc đọc và hiểu bài của 1/3 HS còn lại trong lớp.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hệ thống đợc một số điều cần lu ý về thể loại, nội dung chính, nhân vật chính,</i>
<i>tính cách các nhân vật và cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ đề <b>Trên đôi</b></i>
<i><b>cánh ớc mơ.</b></i>



<i><b>-</b></i> <i>HS đọc diễn cảm bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<i>- Mét số thăm ghi các yêu cầu kiểm tra </i>


<i>- Phiếu học tập và bảng phụ ghi sẵn nội dung các bµi 1;2.</i>
<i>- PhÊn mµu.</i>


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
Thời


gian Nội dung dạy học Phơng pháp, hình thứ tổchức Ghi chó
<b>A- Giíi thiƯu bµi míi: </b>


2 Tiết học trớc chúng ta đã ôn tập lại
những bài đọc thuộc 2 chủ đề <i><b>Thơng ngời</b></i>
<i><b>nh thể thơng thân </b></i>và<i><b> Măng mọc thẳng</b></i>.
Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn
tập chủ đề <i><b>Trên đôi cánh ớc mơ.</b></i>


<b>B- Bµi míi</b>
<b>1. KiĨm tra:</b>
<i>Bµi tËp 1:</i>


<b>2. Ơn tập</b>
<i>Bài tập 2:</i>
Các bài đó là:


<b>* Häc sinh më SGK.</b>


- GV giíi thiƯu bµi.




<i><b>* Phơng pháp kiểm tra</b></i>
<i><b>đánh giá</b></i>


- GV cho lần lợt 1/3 số
HS còn lại cha đợc kiểm
tra qua 2 tiết trớc lên bốc
thăm bài và thực hiện yêu
cầu ghi trên thăm.


- HS kh¸c nhËn xÐt , bæ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tuần 7<i><b>: Trung thu độc lập</b></i>
<i><b> ở vơng quốc tơng lai</b></i>
Tuần 8 :


<i><b> Nếu chúng mình có phép lạ</b></i>
<i><b> Đôi giầy ba ta màu xanh </b></i>
TuÇn 9:


<i><b> Tha chuyện với mẹ.</b></i>
<i><b> Điều ớc củ vua Mi-ỏt</b></i>
<i>* <b>Trung thu c lp:</b></i>


- Thể loại: văn xuôi



- ND: Trong đêm trung thu độc lập, anh
chiến sĩ mơ ớc một tơng lai tơi đẹp sẽ đến
với các em thiếu nhi của đất nớc.


- Giọng đọc: phấn khởi, tin tng.
<i>* <b> vng quc tng li</b></i>


- Thể loại: kịch.


- ND: Mơ ớc của các em nhỏ có nhiều
phát minh phục vụ đời sống.


- Giọng đọc: tự tin, tự hào.
<i>* <b>Nếu chúng mình có phép lạ.</b></i>
- Thể loại: thơ.


- ND: Mơ ớc của các em nhỏ đợc góp
phần đem lại những điều tốt lành cho cuộc
sống.


- Giọng đọc: hồn nhiên, vui tơi.
<i>* <b>Đôi giày ba ta màu xanh.</b></i>
- Thể loại: văn.


- ND: Chị phụ trách rất hiểu tâm lí trẻ em
đã tặng Lái đơi giày ba ta mà em từng ao
-ớc để động viên em đi học.


-Giọng đọc: dịu dàng, trìu mến.
<i>*<b> Tha chuyện với m</b></i>



- Thể loại: văn.


- ND: Cơng thuyết phục mẹ cho häc nghỊ
thỵ rÌn.


- Giọng đọc: Cơng thì tha thiết; mẹ thì dịu
dàng.


<i>* <b>Điều ớc của vua Mi- đát.</b></i>
- Thể loại: văn.


- ND: Vua Mi -đát tham lam đã phải hối
hận với mong ớc : mọi vật vua chạm vào
đều biến thành vàng..


- Giọng đọc: kể khoan thai, hóm hỉnh.
<i>Bài tp 3:</i>


<i><b>Đôi giày ba ta xanh:</b></i>
- NV tôi- chị phụ trách.


Tính cách: hiểu và thông cảm với mong
-ớc của trẻ thơ.


- NV Lỏi- tớnh cỏch: thớch c i giy p.
<i><b>Tha chuyn vi m:</b></i>


- NV Cơng tính cách: th¬ng mĐ, biÕt lo
tù lËp nghiƯp gióp mĐ.



<i><b>Điều ớc của vua Mi - đát.</b></i>


- NV Vua Mi đát- tính cách: tham lam
nh-ng biết hối hận.


<i>Bµi tËp 3:</i>


- Các bài tập đọc là văn kể chuyện trong
chủ điểm đó là


<i><b>nhãm.</b></i>


- Làm việc theo nhóm trên
phiếu bài tập.


- 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài. Lớp đọc thầm yêu
cầu. 1 HS nêu các việc cần
làm để hoàn thành đợc bài:
đọc thầm bài đọc, ghi lại
các điểm cần ghi nhớ vào
bảng.


- Vấn đáp:


? Theo con trong chủ đề
<i>Trên đôi cánh ớc mơ,</i>
chúng ta đã học những bài
nào? Hãy kể tên cỏc bi


c ú!


- GVtreo bảng phụ và phát
giấy cho c¸c nhãm rồi
giải thích cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Đôi giày ba ta màu xanh , Tha chuyện</b></i>
<i><b>với mẹ , iu c ca vua Mi - ỏt</b></i>


<i>- Truyện: Đôi giầy ba ta màu xanh</i>
- Nhân vật: tôi


- Tính cách:Nhân hËu , mn giđp trỴ lang
thang .Quan tâm và thông cảm với ớc
muốn của trẻ <i><b> </b></i>


<i>- Trun : Th a chun víi mĐ </i>
- Nh©n vËt:


+ C¬ng


Tính cách: Hiếu thảo , thơng mẹ .
Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.


+ MĐ C¬ng


Tính cách : Dịu dàng, thơng con.
<i>- Truyện :Điều ớc của vua Vua Mi đát .</i>
- Nhân vật :



+ Vua Mi -đát


TÝnh c¸ch : Tham lam nhng biÕt hèi hận
+ Thần Đi -ô- ni dốt


- Tính cách : Thơng minh , biết dạy cho
vua Mi - ỏt mt bi hc.


<b>C-Dặn dò</b>


- 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài.


- HS lµm viƯc theo nhãm
trªn phiÕu. Cách làm nh
bài 1.


- GV ph¸t phiÕu cho c¸c
nhãm


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.


- HS làm việc theo nhóm
và cử đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc :
- HS các nhóm khác nhận
xét và ổ sung.


- GV chèt ý vµ tỉng kÕt


bµi.


* Các câu chuyện trong
chủ đề: Ca ngợi khuyến
khích những ớc mơ đẹp,
phê phán những ớc mơ kì
quặc.


- NhËn xÐt tiÕt häc.

<b>---Lun to¸n: «n tËp</b>


<b>I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: </b>


- Th/h các phép tính cộng, trừ với các STN có nhie u chữ số.à


- A p dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính gtrị của b/thức bằngÙ
cách thuận tiện.


- Vẽ hình vg, hình chữ nhật.


- Giaỷi baứi toaựn coự l/quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai soỏ o.
II. Hot ng :


Giúp HS giải các bài tập:


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.</b>


12 x3 +99 89 – 13 x 5
72 – 99 : 3 78 -59 + 99


HS lµm bµi GV chÊm bµi – nhận xét chữa bài
<b>Bài 2: Tìm x</b>


x 99 = 88 45 + x =89 + 99
98 – x = 39 91 – x = 91 – 25
HS lµm bài GV chấm bài nhận xét chữa bài
<b>Bài 3: Nèi 2 biĨu thøc cã kÕt qu¶ b»ng nhau.</b>


405 +398 + 125 ( 354 + 416 ) + 397


28 x 5 x 37 (48 + 32 ) + ( 21 + 59 )


416 + 397 +534 ( 405 + 125 ) + 398


21 + 48 + 59 + 32 37 +5 +28


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 4: Tổng của 2 số là số lớn nhất có bốn chữ số, hiệu 2 số là số lớn nhất có 2 chữ số.
Tìm 2 số đó?


HS lµm bµi GV chÊm bài nhận xét chữa bài



ChiÒu, Thø 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009


<b>Luyện toán: «n tËp </b>
<b>I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: </b>


- Th/h các phép tính cộng, trừ với các STN có nhiều chữ số.


- Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính gtrị của b/thức bằng cách thuận


tiện.


- Giaỷi baứi toaựn coự l/quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai so o.
II. <b>Hot ng</b>


Bài 1 Đánh dấu x vào « thÝch hỵp


Câu đúng Sai


a, 42781 + 38 293 = 80 974
134565 + 97 846 = 232 411
c. 935 213 + 641 457 = 293 765
d. 95 538 + 4 659 = 45 948


HS làm bài GV chấm bài – nhận xét – chữa bài Chốt ý.
Bài 2 Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
Hình bên có :


a. 4 gãc vu«ng b. 5 gãc vu«ng
c . 6 gãc vu«ng d, 7 gãc vu«ng


HS làm bài GV chấm bài – nhận xét – chữa bài – Kết luận .
Bài 3 Khoanh tròn vào chữ đặt trớc đáp số đúng:


Tìm số có 2 chữ số mà tổng hai chữ số bằng 13, chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn
vị là 3:


đáp số đúng là:


a. 85 b. 58



c. 69 <b> </b>



<b>---LuyÖn TiÕng ViÖt: ôn tập </b>


I. Mục tiêu :


- HS nắm đợc ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng ... của ngời,
sự vật, hiện tợng.


- HS nhận biết đợc động từ trong câu.


HS đợc củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.


- HS bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ, cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ
trợ cho từ ớc mơ.


II. Hoạt động .


<b>Bài 1 Trong bảng xếp các từ đồng nghĩa với ớc mơ dới đây, một bạn đã xếp sai một số từ</b>
em hãy khoanh tròn các từ xép sai đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

íc mn , íc mong, íc ao, íc


ngun , íc l ỵng , íc chõng . m¬ íc , m¬ màng , mơ tởng , mơ mộng, mơ hồ.
<b>Bài 2 Nối thành ngữ với nghĩa phù hợp.</b>


thành ngữ nghĩa của thành ngữ



a, Cu c c thy 1. mun nhng điều trái với lẽ thờng
b,ớc sao đợc vậy 2. Khụng bng lũng vi cỏi hin ang


có,lại mơ tởng tới cái khác cha phải của
mình.


c, c ca trỏi mùa 3. điều mong muốn đợc toại nguyện.
d, đứng núi này trông


núi nọ 4 Gặp đợc điều vui mụừng toại nguyện.


<b>Bài 3 tìm các động từ, danh từ có trong đoạn văn sau:</b>


Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi,cành đó liền biến thanhnf vàng. Vua ngắt một quả táo,
qủa táo cũng thành vàng nốt.


a, Danh tõ:
b. §éng tõ:


Bài 4. Hãy xếp động từ vừa tìm đợc vào các dịng sau:


Động từ chỉ hoạt động: ...

<b>---luyện viết bài 10 </b>


<b>1. Môc tiªu </b>


HS viết đúng cỡ chũ.
HS viết đẹp, đúng tốc .
<b>2. Hot ng :</b>



Giáo viên hớng dẫn cách viết.


HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho những em viết sai.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học



<i> Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009 </i>


<b>Luyện từ & Câu:</b> <i>Tiết 5 : </i>

<b> ôn tập giữa kì I </b>

(Tiết 4)
<b>i. mục tiêu: </b>


<i>- H thống hoá và giúp HS hiểu thêm các từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thơng</i>
<i>ngời nh thể thơng thân ; Măng mọc thẳng ; Trên đôi cánh ớc mơ .</i>


<i>- Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<i>- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bµi tËp 1, 2</i>


- Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1theo mẫu :
<b>Thơng ngời nh thể</b>


<b>thơng thân</b> <b>Măng mọc thẳng</b> <b>Trên đôi cánh ớcmơ</b>


<b>Tõ cïng nghÜa</b> ………


………
………
………



...
...
...
...


………
………
………
………


<b>Tõ tr¸i nghÜa</b> ………


………
………


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thêi


gian Néi dung dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức Ghichú
<b>A. Giới thiệu bài : </b>


<b>B. H ớng dẫn ôn tập :</b>
<i><b>Bµi 1 :</b></i>


- Më réng vèn tõ :



+ Nhân hậu- Đoàn kết
+ Trung thùc – Tù träng
+ Ước mơ .


- Cỏc chủ đề đã học :


+ Thơng ngời nh thể thơng
thân .


+ Măng mọc thẳng .
+ Trên đôicánh ớc mơ .
<i><b>Bài 2 :</b></i>


*Các thành ngữ, tục ngữ đã học
thuộc 3 chủ đề :


+ Thơng ngời nh thể thơng thân
.


+ Mng mọc thẳng .
+ Trên đôi cánh ớc mơ .


( Néi dung ghi b¶ng phơ nh SGV
trang 218)


VD : Với tinh thần lá lành đùm
lá rách , lớp em đã quyên góp
đ-ợc nhiều sách vở và giấy bút
tặng các bạn HS vùng lũ lụt .
<i><b>Bài 3 :</b></i>



Mẫu phiếu :


<i><b>Dấu câu </b></i> <i><b>Tác dụng </b></i> <i><b>Ví dụ</b></i>


<i><b>Dấu hai </b></i>


<i><b>chấm</b></i> ...
...


...
...
...
<i><b>Dấu </b></i>


<i><b>ngoặc </b></i>
<i><b>kép </b></i>


...
...
...


...
...
...


<b>C. Dặn dò :</b>


- GV dẫn dắt vào bài học để thấy
rõ định hớng về kiến thức của bài


ôn tập .


- GV ghi tên bài lên bảng .
- HS mở SGK bài ôn tËp .


<i><b>* Phơng pháp thảo luân nhóm</b></i> .
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV ghi tên 5 bài mở rộng vốn từ
đã học trong 9 tuần qua.


- HS xem lớt lại các bài đó .
- Nhóm trởng phân công bạn đọc
bài và ghi lại các từ thuộc từng chủ
đề đã học ra bảng nhóm .


- Mỗi nhóm cử 1 HS lên gắn bảng
của nhóm lên bảng lớp và các
nhóm nhận xét , bỉ sung bµi cđa
nhau .


- GV chèt kiÕn thøc .


<i><b>*P.pháp luyện tập thực hành </b></i>
- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập
2 trong SGK .


- HS tìm và nêu các thành ngữ, tục
ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm .
- GV mở bảng phụ đã liệt kê sẵn
các thành ngữ, tục ngữ



- HS nhìn bảng đọc lại ( 2 HS đọc)
- GV cho HS đặt câu và làm miệng
để các bạn nghe và nhận xét , bổ
sung .


<i><b>* P.ph¸p lun tËp thùc hµnh</b></i> vµ
<i><b>lµm viƯc theo nhãm</b></i> .


- HS đọc yêu cầu của bài tập và
làm việc theo nhóm 4.


- GV phát cho mỗi nhóm một
phiếu và yêu cầu các nhóm thảo
luận rồi ghi kết quả ra phiếu .
- GV cho HS các nhóm trình bày
phiếu của nhóm và các nhóm nhận
xét, bổ sung .


- GV gióp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc
vỊ hai dÊu câu này .


- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhí
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Nhắc HS ơn tập để kiểm tra.


<b>---Toán:</b> <i>Tiết 49 : </i>

<b> nhân với số có một chữ số</b>




<b>i. mục tiêu: </b>


<i>- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.</i>
<i>- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân.</i>


<b>II. Đồ dïng d¹y häc: </b>


<i>- Phấn màu; bảng từ và bộ số, bộ dấu phép tính, bảng con.</i>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gian tỉ chøc d¹y häc tơng ứng chú
<b>A- Kiểm tra bài cũ : </b>


Đặt tính rồi tính: 12 056 x 5 = ? <i><b>* P/P kiểm tra , đánh giá</b></i><sub>-</sub> <sub>1hs lên chữa bài. </sub>
- Dới lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét


- Gv ỏnh giỏ.
<b>B. Bi mi</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- Yêu cầu tiết học.( Chuyển tiếp từ
phần kiểm tra bài cũ)


- Gv giới thiệu và ghi tên bài
- hs gië SGK .


phấn
màu


<b>2. Hoạt động 1: </b>


* Nhân số có 6 chữ số với số có 1
chữ sè ( kh«ng nhí).


241324 x 2 = ?
241324
x 2
482648
<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1</b></i>: Đặt thừa số có nhiều chữ số
lên tríc sè cã 1 ch÷ sè


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 2</b></i>: Nhân lần lợt từ phải -> trái bắt
đầu từ hàng đơn vị -> hàng cao nhất.
Ghi kết quả thẳng hàng với thừa số
ban đầu:


2 nh©n 4 b»ng 8, viÕt 8.
2 nh©n 2 b»ng 4, viÕt 4.
2 nh©n 3 b»ng 6, viÕt 6.
2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2.
2 nh©n 4 b»ng 8, viÕt 8.
2 nh©n 2 b»ng 4, viÕt 4.


<b>3. Hoạt động2: * Nhân số có 6 chữ</b>
số với số có 1 chữ số ( có nhớ).



Nêu vấn đề: Kết quả có nhớ thì làm
thế nào?


=> VÝ dơ: 136204 x 4= ?
TiÕn hµnh nh trªn.


<i><b>L</b></i>
<i><b> u ý:</b></i>


<i><b>*Kết quả có nhớ thì nhớ kết quả</b></i>
<i><b>sang hàng lớn hơn kề đó.</b></i>


<i><b>* P/P Vấn đáp ,gợi mở, luyện</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<b>- Gv viết bảng phép nhân, yêu</b>
cầu HS làm vào vở( cách làm
tơng tự nh nhân số có năm chữ
số với số có 1 chữ số đã học).
- Gọi 1 HS khá giỏi lên thực
hiện trên bảng lớp ( Vừa thực
hiện vừa nói to cách làm
-“ đọc chính tả tốn”).
- 1 HS nhận xét.


- Nªu v/d nhân số có 6 chữ số
với số có 1 chữ sè.


- HS xác định làm tơng tự và


thực hành.


- HS tiến hành tơng tự phần 1


- HS so s¸nh 2 phÐp tÝnh
nh©n? ( PhÐp tÝnh nh©n thø
nhÊt không có nhớ, phép tính
nhân thứ hai có nhớ. )


<b>4- Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1</b></i> : Đặt tính rồi tính:


341231 214325 102426
x 2 x 4 x 5
682462 857300 512130
Nêu các bớc thực hiện tính nhân.


<i><b>*p/p Luyện tập thực hành. </b></i>
- 1 HS nêu yêu cầu


- Hs làm bài tập 1.


- 3 hs lên bảng trình bày.
Chữa phần phép nhân,
- HS nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>:Viết giá trị của biểu thức vào ô
trống:



m 2 3 4 5


201634 x m 403268 604902 806536 1008170


- 1 HS nêu yêu cầu


- Hs làm bài tập 2 bằng bút
chì vào SGK.


- 1 hs lên bảng chữa trên
bảng phụ .


- HS nhận xét


bảng
phụ


<i><b>Bài 3</b></i>: Tính:


a) 321475 + 423507 x 2
= 321475 + 847014
= 1168489.


- 1 HS nêu yêu cầu bµi 3
- Hs lµm bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

843275 – 123568 x 5
= 843275 – 617840
= 225435.



- HS nhËn xÐt
<i>B</i>


<i><b> µi 4:</b><b> </b></i>


Bài giải:


8 xó vùng thấp đợc cấp số quyển
truyện là:


850 x 8 = 6800( quyển)
9 xã vùng cao đợc cấp số quyển
truyện là:


980 x 9 = 8820( quyển)
Cả huyện đó đợc cấp số quyển truyện
là:


6800 + 8820 = 15620 ( quyển)
Đáp số: 15620 quyÓn.


- 1Hs đọc đề bài và tự làm
bài vào vở.


- 1 HS ch÷a miƯng.


- HS nhận xét, i v cha bi.


<b>C- Củng cố- Dặn dò : </b>



- Cách thực hiện tính nhân với số có
1 chữ số.


- HS nhắc lại các bớc thực
hiện tính nhân với số có 1 chữ
số


GV nhận xét tiết häc.
<i> </i>
<b>---Lun To¸n : «n tËp</b>


<b>I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: </b>


- Th/h các phép tính cộng, trừ với các STN có nhie u chữ số.à


- A p dụng t/chất g/hốn & k/hợp của phép cộng để tính gtrị của b/thức bằngÙ
cách thuận tiện.


- Vẽ hình vg, hình chữ nhật.


- Giaỷi baứi toaựn coự l/quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai so o.
II. Hot ng :


Giúp HS giải các bài tập:


<b>Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.</b>


12 x3 +99 89 – 13 x 5
72 – 99 : 3 78 -59 + 99
HS lµm bµi GV chÊm bµi nhận xét chữa bài


<b>Bài 2: Tìm x</b>


x 99 = 88 45 + x =89 + 99
98 – x = 39 91 – x = 91 – 25
HS làm bài GV chấm bài nhận xét chữa bài
<b>Bài 3: Nối 2 biểu thức có kết quả bằng nhau.</b>


405 +398 + 125 ( 354 + 416 ) + 397


28 x 5 x 37 (48 + 32 ) + ( 21 + 59 )


416 + 397 +534 ( 405 + 125 ) + 398


21 + 48 + 59 + 32 37 +5 +28


HS lµm bµi GV chÊm bài nhận xét chữa bài


Bi 4: Tng ca 2 số là số lớn nhất có bốn chữ số, hiệu 2 số là số lớn nhất có 2 chữ số.
Tìm 2 số đó?


HS lµm bµi GV chÊm bµi nhận xét chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. Mục tiªu :


- HS đọc đúng, đọc trơn tồn bài ông trạng thả diều. Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những
từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền.
- Kể đợc câu chuyện : “Bàn chân kì diệu”


II. Hoạt động dạy học :



1 . §äc diƠn cảm bài Ônng trạng thả diều :


Giọng: chậm rÃi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng một số từ ngữ thể hiện tính cách của Nguyễn
Hiền: <i>ham thả diều, kinh ngạc, lạ thờng, hai mơi,..</i>.


- Nhiu HS luyn c din cm câu.


- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.
- GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất .


2. Kể chuyện :“Bàn chân kì diệu”
học sinh kể lại đợc câu chuyện.


Nắm đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký. Ký bị tàn tật nhng vẫn
khao khát đợc học tập. Nhờ giàu nghị lực, có ý chí vơn lên nên Ký đã đạt đợc điều mình mong
ớc.


HS tËp kĨ chun theo nhãm.


- HS đọc gợi ý dới mỗi tranh để nhớ lại nội dung từng đoạn.
- 6 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện cho đến hết câu chuyện.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện và đại diện nhóm kể trớc lớp.
- HS nhận xét về nội dung, giọng kể, cách thể hiện.


- GV đánh giá, nhận xét chung.
- 2 HS nêu ý nghĩa ca cõu chuyn


III. Củng cố dặn dò : Nhận xÐt tiÕt häc




Thø 5 ngµy 29 tháng 10 năm 2009


THI nh kỳ lần i


( đề thi của cụm chuyên môn)
<i>Chiều thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009</i>


( Chấm thi định kỳ lần i )



<i> Thø 6 ngµy 30 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Toán:</b> <i>Tiết 50 - Tuần 10: </i>


<b>tính chất giao hoán của phép nhân</b>


<b>i. mục tiêu: </b>


<i>- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân</i>


<i>- Vn dụng tính chất giao hốn cuả phép nhân để tính toán.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>Phấn màu; bảng phụ, bảng con</i>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
Thời


gian Néi dung d¹y học tổ chức dạy học tơng ứngPhơng pháp, hình thức Ghichú
<b>A. Bài cũ</b>


a) Đặt tính rồi tính:


311 531 x 7


470 436 x 8


b) Tính giá trị của biểu thức: a x 201 484
víi a = 7


<b>B . Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.</b>
<b>1.HĐ 1</b><i><b>. Tính và so sánh giá trị của biểu </b></i>
<i><b>thøc:</b></i>


7 x 5 vµ 5 x 7
Ta cã : 7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
VËy 7 x 5 = 5 x 7


<i><b>*Ph</b><b> ơng pháp :Kiểm tra ỏnh</b></i>
<i><b>giỏ</b></i>


- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào nháp
- HS nhận xét


- GV chÊm ®iĨm


- GV giới thiệu và ghi tên bài.
<i><b>*Ph</b><b> ơng pháp: Vấn đáp- giảng</b></i>
<i><b>giải</b></i>



- HS thùc hiÖn tính và so sánh
giá trị của biểu thức


- HS làm việc cá nhân và nêu
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.HĐ </b><i><b>2</b></i><b> </b><i><b>. So sánh giá trị của biểu thøc </b></i>
<i><b> a </b></i>x<i><b> b vµ b </b></i>x<i><b> a trong bảng sau:</b></i>


*Ta
thấy,
giá trị
của a x
b và
cđa b x a lu«n lu«n b»ng nhau, ta viÕt:
a x b = b x a


<i><b>*Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích </b></i>
<i><b>thỡ khụng thay i</b></i>


<b>3.HĐ 3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>:Viết số thích hợp vào ô trống:
a) 4x 6 = 6 x 4


207 x 7 = 7 x 207
b) 3 x5 = 5 x 3


2138 x 9 = 9 x 2138



<i><b>Bµi 2</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> TÝnh:


a) 1357 x 5 = 6 875 b) 40 263 x 7 =281841
7 x 853 = 5971 5 x 1 326 = 6630
c) 23 109 x 8 =184 872
9 x 1427 =12 843
<i>Cñng cè cho hs về tính chất giao hoán.</i>
<i><b>Bài 3</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Tìm 2 BT có giá trị bằng nhau:
Đáp số:


Biểu thức (b) có giá trị bằng biểu thức (e).
(a) có giá trị bằng biểu thức (d).
(c) cã gi¸ trÞ b»ng biĨu thøc (g).
( 3 + 2 ) x 10 287 = 10 287 x5


4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4


3964 x6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964 )
<i><b>Bài 4</b></i>


Điền số?


a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


HS nêu lại tính chất giao hoán của phép
nhân và cho ví dụ minh họa.



-1-2 HS rót ra nhËn xÐt
- GV ghi b¶ng.


- GV treo bảng phụ và y/c HS
tính và so sánh.


- HS làm việc cá nhân.


- GV hon thnh bng ss giá
trị của a x b và b x a.


- GV nêu câu hỏi gợi mở để HS
rút ra c nhn xột.


- GV ghi bảng và nêu:


Đây là Tính chất giao hoáncủa
<b>phép nhân.</b>


- HS phỏt biu li tính chất giao
hốn và đọc ghi nhớ SGK.


- HS lấy thêm ví dụ về tính chất
giao hoán của phép nhân


<b>*</b><i><b>Ph</b><b> ơng pháp: Thực hành </b></i>
<i><b>luyện tập</b></i>


* 1 HS đọc đề bài.



Một HS đọc phép tính bên phải,
HS khác đọc phép tính tơng
ứng bên trỏi .


- HS giải thích cách làm( vận
dụng tính chất giao hoán của
phép nhân)


- 1 HS nhận xÐt.


* 1 HS đọc đề bài 2 và tự làm.
- 1 HS chữa miệng


- HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- 1 HS nhận xét


* 1 HS nêu y. c Bài 3 và tự làm.
- HS lên bảng chữa bài và nêu
cách làm.


- HS dới lớp nêu cách làm khác.
-1 HS nhận xét.


= > Rút ra cách làm thuận tiện
nhất: Không cần tính giá trị
từng biểu thức mà chỉ cộng
nhẩm rồi so sánh các thừa số và
dựa vào tính chất giao hốn của
phép nhân để rút ra kết quả.
*1 HS nêu yêu cầu bài 4 v t


lm vo v.


- 1 HS lên bảng chữa bài và
nêu cách làm.


- HS nhận xét.


- 2 HS nêu lại tính chất giao
hoán của phép nhân.


- GV nhận xét tiết học


bảng
phụ



<b>---Luyện từ & Câu:</b> <i>Tiết 6 - Tuần 10: </i>

<b> ôn tập giữa kì I </b>

(Tiết 6)


<b>i. mục tiªu: </b>


<i>- Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã học .</i>


a b a x b b x a


4 8 4x8=32 8x4=32


6 7 6x7=42 7x6=42


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn , từ ghép, từ láy , danh từ , động từ </i>
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



<i>- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết .</i>


<i>- Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 và một số tờ phiếu viết nội dung BT3 , 4 .</i>
<b>III. hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Thêi


gian Nội dung dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức


Ghi
chú

<b>A.Giới thiệu bài :</b>



<b>B. Bài mới :</b>


<i><b>Bài 1 :</b></i>


<b>Đoạn văn :</b>


<i>Dúi tầm cánh chú chuồn chuồn </i>
<i>bây giờ là luỹ tre xanh rì rào </i>
<i>trong gió , là bờ ao với những </i>
<i>khóm khoai nớc rung rinh . Rồi </i>
<i>những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc</i>
<i>hiện ra : cánh đồng với những </i>
<i>đàn trâu thung thăng gặm cỏ ; </i>
<i>dịng sơng với những đồn thuyền</i>
<i>ngợc xi . Cịn trên tầng cao là </i>
<i>đàn cò đang bay , là trời xanh </i>
<i>trong và cao vút .</i>



<i><b> Ngun ThÕ Héi</b></i><b> .</b>
<i><b>Bµi 2 :</b></i>


a, Tiếng chỉ có vần và thanh : ao
b, Tiếng có đủ âm đầu ,vần và
thanh : dói , cánh , chú , dịng ,
những , xanh


<i><b>Bµi 3 : </b></i>


- 3 từ đơn : tầm , chú , gió


- 3 tõ ghÐp : b©y giê , xanh trong ,
<i>cao vút .</i>


- 3 từ láy : rì rào , rung rinh ,
<i>thung thăng .</i>


<i><b>* T n </b></i>: ch gm 1 tiếng có
nghĩa .


<i><b>*Từ ghép</b></i> : từ đợc tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có nghĩa với
nhau .


<i><b>*Từ láy</b></i> : Từ đợc tạo ra bằng cách
phối hợp những tiếng có âm hay
vần giống nhau .



<i><b>Bµi 4 :</b></i>


- Tìm trong đoạn văn trên 3 danh
từ và 3 động từ ;


+ DT : tre, khoai níc , thun .


- GV dẫn dắt HS vào bài ngắn gọn
và giúp HS xác định đợc trọng tõm
ca bi ụn tp .


<i><b>* Phơng pháp luyện tập thực </b></i>
<i><b>hµnh </b></i>


- HS đọc đoạn văn trong bài 1 :
- GV nhắc HS đọc to , rõ ràng


<i><b>* P.pháp hoạt động cá nhân</b></i>
- HS đọc yêu cầu của bài 2 .


- Tìm trong đoạn văn bài 1 những
tiếng có mô hình cấu tạo nh sau :
a, Tiếng chỉ cã vµ thanh .


b, Tiếng có đủ âm đầu , vần và
thanh


- HS đọc thầm đoạn văn và làm
bi vo v .



- GV cho một vài HS trình bµy vµ
cho HS nhËn xÐt , bỉ sung .


- GV chốt và đánh giá , cho điểm .
*<i><b>Phơng pháp luyện tập thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
Tìm trong đoạn văn bài 1 3 từ
đơn , 3 từ ghép , 3 từ láy .


- HS làm bài vào vở . 3 HS lên
bảng ( mỗi HS làm một yêu cầu )
- GV chấm 3-5 bài và cho HS
nhận xét bài trên bảng . Từ đó GV
cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản
về các kiểu từ ó hc .


<i><b>* Phơng pháp luyện tập thực</b></i>
hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ ĐT : rì rào , hiện ra , bay .
<i>- DT là những từ chỉ sự vật </i>
<i>( ngời , vật , hiện tợng , khái niệm</i>
<i>, đơn vị )</i>


<i>- ĐT là những từ chỉ hoạt động , </i>
<i>trạng thái của sự vật .</i>


<b>C. Dặn dò :</b>




- GV nhc HS xem lt li cỏc bài
Danh từ (tr 52) và Động từ (tr93)
để thực hiện u cầu


- GV hái l¹i HS vỊ các khái niệm.
?. Thế nào là danh từ ?


?. Thế nào là động từ ?


- GV chèt l¹i kiÕn thức về DT và
ĐT.


- Nhn xột tit hc v nhắc HS
xem lại bài để chuẩn bị cho kiểm
tra giữa kì .



<b>---Tập làm văn: Kiểm tra( đã kiểm tra vào thứ 5- thi định kỳ)</b>

<i> Chiều, Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009</i>


Häc bï chiều thứ 5


Toán: Nhân với số có một chữ số ( ĐÃ học ở sáng thø 4)


<b>---TËp lµm văn: </b> <i><sub>Tiết 7 : </sub></i>

<b><sub> ôn tập giữa kì I </sub></b>

<sub>(Tiết 7)</sub>


<b>i. mục tiêu: </b>



<i>- Kim tra những kiến thức cơ bản mà HS đã học trong chơng trình tập đọc , từ và</i>
<i>câu trong 9 tuần học từ tuần 1 đến tuần 9 .</i>


<i>- Thông qua bài kiểm tra để GV đánh giá về nhận thức của HS , từ đó GV có kế </i>
<i>hoạch bồi dng v kốm cp c th .</i>


<b>II. Đồ dùng dạy vµ häc :</b>


<i>- Phiếu đề bài đủ cho HS trong lớp mỗi HS một phiếu .</i>
<b>III. hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Thêi


gian Nội dung dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức Ghichú
Nội dung phiếu ghi đề kiểm tra


<b> </b>


<b> A. Bài đọc : </b><i><b>Quê hơng</b></i>
( HS đọc trong SGK trang 100)
<b> </b>


<b> B . Dựa vào nội dung bài </b>
<b>đọc, chọn câu trả lời đúng :</b>
<i>1. Tên vùng quê đợc tả trong </i>
<i>bài văn là gì ?</i>


a, Ba Thª
b, Hòn Đất


c, Không có tên


<i>2. Quê hơng của chị Sứ là :</i>
a, Thµnh phè


b, Vïng nói
c, Vïng biÓn


<i>3. Những từ ngữ nào giúp em </i>
<i>trả lời đúng câu hỏi 2 ?</i>


a, Các mái nhà chen chúc
b, Núi Ba Thê vòi vọi xanh
lam


c, Sãng biĨn , cưa biĨn , xãm
líi , làng biển , lới


<i>4. Những từ ngữ nào cho thấy </i>
<i>núi BA Thê là một ngọn núi cao</i>
<i>?</i>


a, Xanh lam


<i><b>* Phơng pháp kiểm tra đánh giá.</b></i>
- GV phát phiếu đề kiểm tra cho HS .
- GV hớng dẫn HS đọc kĩ đề và xác
định đúng yêu cầu của đề để làm bài
cho đúng .



- GV hớng dẫn HS cách giải quyết
bài và lu ý HS trình bày sạch đẹp .
- HS suy ngh v lm bi .


- GV quan sát và nhắc nhở HS khi
cần thiết .


<b>* Đáp án :</b>
Câu 1 : ý b
C©u 2: ý c
C©u 3: ý c


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b, Vßi väi


c, Hiện trắng những cánh cò
<i>5. Tiếng yêu gồm những bộ </i>
<i>phận cấu tạo nào ?</i>


a, ChØ cã vÇn


b, Chỉ có vần và thanh
c, Chỉ có âm đầu và vần
<i>6. Bài văn trên có 8 từ láy . </i>
<i>Theo em , tập hợp nào dới đây </i>
<i>thống kê đr 8 từ láy đó ?</i>


a, oa oa , da dẻ, vòi vọi ,
nghiêng nghiêng , chen chóc ,
phÊt ph¬ , trïi trịi , tròn trịa .
b, vòi vọi , nghiêng nghiêng ,


phất phơ, vàng óng, sáng loà ,
trùi trũi , tròn trịa .


c, oa oa, da dẻ , vòi vọi ,
chen chúc , phất phơ , trùi trũi ,
tròn trịa , nhà sàn .


<i>7. Nghĩa của chữ tiên trong </i>
<i>đầu tiên khác với nghĩa của </i>
<i>chữ tiên nào dới đây ?</i>
a, Tiªn tiÕn


b, Trớc tiên
c, Thần tiên


<i>8. Bài văn trên có mấy danh từ</i>
<i>riêng ?</i>


a, Một từ . Đó là những từ
nào ?


b, Hai từ .Đó là những từ
nào ?


c, Ba từ . Đó là những từ
nào ?


<i><b>C. Chữa bài, nhËn xÐt tiÕt häc</b></i>


C©u 4 : ý b


C©u 5 : ý b
C©u 6 : ý a
C©u 7 : ý c
C©u 8 : ý c


- Nhắc HS soát lại bài .
- GV thu bµi


- HS lần lợt chữa từng câu, giải thích
lí do mình chọn đáp án đó.


- GVcó thể hỏi thêm một số câu hỏi
liên quan đến nội dung bài đọc đó
(nếu cịn thời gian)




<b>---Luyện: Tập làm văn: Chữa bài kiểm tra định kì giữa kì I </b>
I. Mục tiêu: HS năm đợc yêu cầu của đề bài


HS phát hiện ra chỗ đúng , sai của mình
II. Hoạt động:


Gọi lần lợt từng HS lên chữ từng bài
HS nhận xét đúng , sai.


</div>

<!--links-->

×