Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Axit cacboxylic 11 CB Tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KiĨm tra bµi cị</b>



<b>Bài1: Nêu định nghĩa anđehit? Viết cơng thức </b>


<b>cấu tạo của các andehit có cơng thức phân tử </b>


<b>C</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>8</sub></b>

<b>O. Gọi tên thay thế .</b>



<b>Bµi2: Chỉ dùng dung dịch AgNO</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b>/NH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> có thể </b>


<b>phân biệt đ ợc 3 chất khí sau đây không: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Có 2 đồng phân:</b>


<b>CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CHO Butanal</b>


<b>CH<sub>3</sub>-CH-CHO 2-Metylpropanal</b>
<b> CH<sub>3</sub></b>


<b>Đáp án bài 1</b>


<b>Phõn bit c. Dẫn 3 chất khí vào 3 ống nghiệm đựng một </b>
<b>ít dung dịch AgNO<sub>3</sub>/NH<sub>3</sub>. Chất tạo kết tủa vàng nhạt là </b>
<b>axetilen, chất tạo kết tủa trắng bạc bám trên thành ống </b>
<b>nghiệm là fomanđehit, cịn lại là etilen khơng có phản </b>
<b>ứng</b>


<b> C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> + 2AgNO<sub>3</sub> + 2NH<sub>3</sub> Ag<sub>2</sub>C<sub>2 </sub></b><b> + 2NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub></b>


<b> HCHO+2AgNO<sub>3</sub>+3NH<sub>3</sub>+H<sub>2</sub>O HCOONH<sub>4</sub> + </b>
<b> </b>


<b>Đáp án bài 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>BI 45</i>



<b>AXIT CACBOXYLIC</b>



<b>Lớp11cơ bản ( tiết1</b>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.

Định nghĩa



<i><b>Ví dụ:H-COOH;CH</b></i>

<sub>3</sub>

-COOH;CH

<sub>2</sub>

=CH-COOH;



C

6

H

5

COOH; HOOC-CH

2

-COOH...



<i><b>Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp </b></i>


chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm


cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với


nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dựa vào đặc điểm của gốc hiđrocacbon và


số nhóm cacboxyl có trong phân tử mà ta


phõn loi axit nh sau:



2. Phân loại



<b>Axit no, mạch hở: </b>


<b>HCOOH, CH3COOH…</b>


<b>Axit kh«ng no, mạch hở: </b>


<b>CH2=CH-COOH ,CH C-COOH , CH≡</b> <b>2= C- COOH...</b>



<b> CH3</b>


<b>Axit th¬m: C6H5COOH , CH3-C6H4-COOH...</b>


<b>¬n chøc</b>


<b>Đ</b>


<b>a chøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a/ Axit no, đơn chức, mạch hở</b>


<b>CTTQ: C<sub>n</sub>H<sub>2n+1</sub>COOH (n>=0) hoặc C<sub>m</sub>H<sub>2m</sub>O<sub>2 </sub>(m>=1)</b>


<b>C<sub>n</sub>H<sub>2n+1</sub>- là gốc Hiđrocacbon no mạch hở hoặc là H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b/</b>

<b>Axit không no, đơn chức, mạch hở</b>



Phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no, mạch hở


liên kết với một nhóm (-COOH).



Ví dụ: CH

2

=CH-COOH;

CH C-COOH...



<b> c/ Axit thơm, đơn chức</b>



Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm gắn với một


nhóm (–COOH).



Ví dụ: C

6

H

5

-COOH; CH

3

-C

6

H

4

-COOH...




<b> d/ Axit đa chức </b>



Là những axit có chứa hai hay nhiều nhóm


(–COOH).



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Danh pháp



<b>Công thức cấu tạo</b>


<b>Công thức cấu tạo</b> <b>Tên thông thườngTên thông thường</b> <b>Tên thay thếTên thay thế</b> <b>tt<sub>s</sub><sub>s</sub>,,00<sub>C</sub><sub>C</sub></b>


<b>HCOOH</b> <b>axit fomic</b> <b>axit metanoic</b> <b>100,5</b>


<b>CH<sub>3</sub>COOH</b> <b>axit axetic</b> <b>axit etanoic</b> <b>118,0</b>


<b>CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>COOH</b> <b>axit propionic</b> <b>axit propanoic</b> <b>144,0</b>


<b>CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>COOH</b> <b>axit butiric</b> <b>axit butanoic</b> <b>163,5</b>


<b>CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>COOH</b> <b>axit valeric</b> <b>axit pentanoic</b> <b>185,0</b>


Tên của axit no, đơn chức, mạch hở



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO



Nhóm cacboxyl có cấu tạo: -C=O


OH



III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ




* Ở điều kiện thường các axit đều là chất lỏng


hoặc chất rắn.



*

Nhiệt độ sôi

của các axit cao hơn các ancol có


cùng phân tử khối do chúng có liên kết hiđro bền


hơn .



* Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo


chiều tăng của phân tử khối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Công thức</b> <b>Tên thông th ờng</b> <b>Tên thay thÕ</b>


HCOOH Axit fomic


CH<sub>3</sub>COOH Axit axetic
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>COOH Axit propionic
(CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CH-COOH Axit isobutiric
CH<sub>3</sub>(CH<sub>2</sub>)<sub>3 </sub>–COOH Axit valeric
CH<sub>2</sub>=CH-COOH Axit acrylic
CH<sub>2</sub>=C(CH<sub>3</sub>)-COOH Axit metacrylic
HOOC-COOH Axit oxalic
HOOC-(CH<sub>2</sub>)<sub>4</sub>-COOH Axit adipic
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>-COOH Axit benzoic


Axit etanoic
Axit propanoic
Axit pentanoic
Axit 2-metylpropenoic
Axit hecxandioic


Axit metanoic
Axit 2-metylpropanoic
Axit etandioic
Axit benzoic
Axit propenoic


<b>B i 1: Gọi tên thay thế các axit cacboxylic trong b¶ng sauà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2: Sắp xếp các chất sau đây theo chiều nhiệt độ </b>
<b>sôi tăng dần, giải thích ngắn gọn?</b>


<b>CH<sub>3</sub>COOH (1), CH<sub>3</sub>CHO (2), CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>OH (3), </b>
<b>HCOOH (4).</b>


<b>Bài 3: Axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức có phần </b>
<b>trăm khối l ợng oxi bằng 43,24%. CTPT của X là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>BÀI 45</i>

:



<b>AXITCACBOXYLIC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH</b> <b>HCOOH</b> <b>CH<sub>3</sub>COOH</b>


<b>Khối l ợng phân tử</b>


<b>Nhit sụi (o<sub>C)</sub></b>


<b>46</b> <b>46</b> <b>60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

IV

.

TÍNH CHẤT HỐ HỌC




Axit cacboxylic dễ dàng tham gia các phản ứng


thế hoặc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm –OH


của nhóm chức -COOH



1. Tính axit



<b>a/ Trong dung dịch axit cacboxylic phân </b>

<b>li thuận </b>


<b>nghịch.</b>



Ví dụ:



•Dung dịch HCl 0,1M có pH = 1



•Dung dịch CH

<sub>3</sub>

COOH 0,1M có pH=2,9



CH

<sub>3</sub>

COOH H

+

<sub> + CH</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-b/ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối </b>


<b>và nước.</b>



Ví dụ:


NaOH + CH<sub>3</sub>COOH  CH<sub>3</sub>COONa + H<sub>2</sub>O


CH<sub>3</sub>COOH + ZnO  (CH<sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>Zn + H<sub>2</sub>O


<b>c/ Tác dụng với muối</b>



Ví dụ:



CH<sub>3</sub>COOH + CaCO<sub>3</sub>  CH<sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>Ca + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Phản ứng thế của nhóm –OH



0<sub>,</sub>


' '


2


RCOOH + R

<i>OH</i>

  

<i>t H</i>

RCOOR + H O



0<sub>,</sub>


3 2 5 3 2 5 2


<i>t xt</i>


<i>CH</i>  <i>C OH H O C H</i>       <i>CH</i>  <i>C O C H</i>   <i>H O</i>


O O


Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este gọi là


phản ứng este hoá. Đặc điểm của phản ứng này là


có H

<b><sub>2</sub></b>

SO

<b><sub>4</sub></b>

đặc làm xúc tác và phản ứng thuận



nghịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2 5 2 3 2



<i>C H OH</i>

<i>O</i>

 

Men giấm

<i>CH COOH</i>

<i>H O</i>



3 2 3


2

<i>CH COH</i>

<i>O</i>

 

<i>xt</i>

2

<i>CH COOH</i>



3 2 2 3 2 3 2


2

<i>CH CH CH CH</i>

5

<i>O</i>

 

<i>xt</i>

4

<i>CH COOH</i>

2

<i>H</i>

0



1800<sub>C, 50atm</sub>


0<sub>,</sub>


3 3


<i>t xt</i>


<i>CH OH</i>

<i>CO</i>

  

<i>CH COOH</i>



<b>V. ĐIỀU CHẾ</b>



<b>1. Phương pháp lên men giấm:</b>



<b>2. Oxi hoá anđehit axetic:</b>


<b>3. Oxi hoá ankan:</b>



<b>4. Từ metanol:</b>




Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic


VI. Ứng dụng (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

VII. CỦNG CỐ:



<b>Bài 1:</b>

Viết các đồng phân dạng axit mạch hở



của C

<sub>4</sub>

H

<sub>8</sub>

O

<sub>2</sub>

và gọi tên.



CH

<sub>3</sub>

-CH

<sub>2</sub>

-CH

<sub>2</sub>

-COOH

Axit Butanoic



CH

<sub>3</sub>

-CH-COOH

Axit 2-metyl propanoic


CH

<sub>3</sub>


<b>Bài 2:</b>

Phân biệt HCOOH với CH

<sub>3</sub>

COOH?



HCOOH có phản ứng tráng gương vỡ cú



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng biệt, thí dụ axit


axetic có vị chua giÊm, axit xitric cã vÞ chua chanh,


axit oxalic cã vÞ chua me, axit tactric cã vÞ chua



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×