Tải bản đầy đủ (.docx) (238 trang)

giaùoaùn taäp ñoïc tuaàn 1 baøi1 coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim i muïc ñích yeâu caàu reøn kyõ naêng ñoïc thaønh tieáng ñoïc trôn toaøn baøi ñoïc ñuùng caùc töø môùi naén noùt maûi mieát oâ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.63 KB, 238 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 </b>


<b>Bài1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.</b>


I. <b>Mục đích u cầu : - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Đọc đúng</b>
các từ mới: nắn nót, mải miết, ơn tồn, thành tài, nguệch ngoạc, quyển, quay.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới :ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót.


- Hiểu nghĩa đen , nghĩa bóng của câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim”.


- Rút ra lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
cơng.


II. Chuẩn bị :- GV:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần
hướng dẫn.


- HS: sách giáo khoa .
III. Các hoạt động dạy học :


<b>Tiết 1:</b>
1) Ổn định :


2) Giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2/ tập 1. Gọi 2 HS đọc tên
8 chủ điểm.


3) Bài mới :Giới thiệu bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.



-GV hướng dẫn HS luyện đọc từng câu
-GV hướng dẫn HS đọc đúng:quyển,
nguệch ngoạc, bỏ dở, chán, tảng.


-GV hướng dẫn HS đọc đọan, ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng
đọc.


- Giải nghĩa từ ngữ mới:ngáp ngắn
ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc,
mải miết, ôn tồn, thành tài.


- GV nhận xét đánh giá.


Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu đoạn
1+2.


- Hướng dẫn trả lời câu hỏi.


Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?


- Gọi 1 HS đọc câu 2.


Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Câu 3:Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để
làm gì?


-HS dò bài



-HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS đọc từ khó.


-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.


Đọc từng đoạn trong nhóm, đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS nhắc lại.


- HS đọc đồng thanh đoạn 1+2.
-HS đoc.ï thầm từng đoạn.
-HS trả lời.


-Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc được vài dòng
là chán, bỏ đi chơi.viết thì nắn nót được mấy chữ đầu
rồi nguệch ngoạc cho xong.


Cả lớp đọc thầm đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 4:Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài
thành chiếc kim nhỏ không?


Câu 5: Những câu nào cho thấy cậu bé
không tin?


4) Củng cố:Gọi HS đọc thi đua từng đoạn
và trả lời câu hỏi.


_ Nhận xét, ghi điểm.
<b>TIẾT 2: </b>



_Gọi 3 HS đọc đoạn 1+2, ghi điểm.


Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3+4, hướng
dẫn đọc từng câu.Luyện đọc từ khó:hiểu,
giảng giải, sắt.


Hướng dẫn đọc đoạn, ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ.


Hoạt động2:Hướng dẫn tìm hiểu đoạn
3+4. hướng dẫn trả lời câu hỏi.


-Bà cụ giảng gỉai như thế nào?
-Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ
khơng?


-Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
-Câu chuyện này khuyên em điều gì?
-Em nói lại câu: “Có cơng mài sắt, có
ngày nên kim”bằng lời của em.


Hoạt động 3:luyện đọc lại.GV chia nhóm
đọc theo vai


4) Củng cố, dặn dò:-Em thích ai trong câu
chuyện?Vì sao?-GV nhận xeùt.


- đọc lại bài để chuẩn bị cho tiết kể
chuyện.



-Nhận xét tiết học.


- Không tin.


- Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi?
Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài
được thành kim?


- HS đọc từng đoạn, đồng thanh, cá
nhân.


- họcsinh đọc


-HS tiếp nối nhau đọc hết đoạn.
- Học sinh đọc.


- HS đọc từng đoạn trong bài.Thi đọc từng đoạn giữa
các nhóm, đồng thanh, cá nhân.


- Cả lớp đồng thanh đoạn 3+4.


- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó
thành kim…thành tài


-Cậu bé tin lời bà cụ.


-Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.


* HS thảo luận nhóm:- nhẫn nại, kiên trì, làm việc
chăm chỉ, cần cù, chịu khó, không ngại khổ.



-Ai chăm chỉ, chịu khó thì làm việc gì cũng thành
cơng.việc khó đến đâu nhẫn nại kiên trì cũng làm
được.


-HS thi đọc phân vai(người dẫn chuyện ,cậu bé ,bà
cụ)


-Tuỳ ý HS trả lời.(Có lý gỉai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS đọc đúng các từ có vần khó:Quê quán, quận, trường,
tỉnh.


- Biết nghỉ hơi đúng các dẫu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi
dòng.


- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Nắm được nghiã và biết cách dùng từ mới : tự thuật, quê quán.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật.


II. Chuẩn b ị: Bảng phụ ghi hdẫn cách đọc.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2) Bài cũ : 2 em đọc bài “Có cơng mài sắt…..nên kim”, trả lời câu hỏi.
3) Bài mới :Giới thiệu bài: “Tự thuật”


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



* Hoạt động 1:GV đọc mẫu lần 1.


Hdẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: huyện, tỉnh.,
xã. Hdẫn chia đoạn.


- Từ mới: Tự thuật, quê quán. Nơi ở
hiện nay. GV chia nhóm.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


-GV treo câu hỏi lên bảng, hdẫn trả lời.
Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
Câu 2: Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh
Hà?


Câu 3:Hãy cho biết họ và tên em.


Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em đang
ở.


* Hoạt động 3; Luyện đọc lại. GV nhắc HS
đọc bài với gịong rõ ràng, rành mạch. Nhận
xét ghi điểm.


4) Củng cố, dặn dò- GDTT: Bản tự thuật rất
có ích khi làm lý lịch bản thân, khi xin việc
làm, cho cơ quan….


Dặn về nhà tập viết tự thuật về bản thân em.
Xem trước bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?”.


Nhân xét tiết học.


- HS tiếp nối đọc từng câu
- 2 đoạn, 2 em tiếp nối đọc đoạn
- HS tự giải nghĩa từ khó, nhắc lại.


- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.


-Tên, ngày sinh, nơi sinh quê quán, nơi ở….
-Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà.


- HS nêu


- HS đóng vai chú cơng an để phỏng
vấn các bạn khác .


- 5,6 em nói tên địa phương em đang ở.
- HS thi đọc bài.


- HS nêu lại nội dung bài, cần nhớ:
Viết tự thuật phải chính xác.
- HS về viết tự thuật vào VBT.


TIẾT 4: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nắm nghĩa các cụm từ, các câu thơ.



- Nắm được ý toàn bài: Thời gian rất đáng quý, cần làm việc, học hành chăm chỉ để
khơng phí thời gian.


- Học thuộc lòng bài thơ.


II. Chuẩn bị: Tranh SGK., Một quyển lịch, bảng phụ.
I. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định:


2) KTBC: HS đọc bài” Tự thuật”, TLCHỏi.


3) Bài mới: Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu bài: “ Ngày hơm qua đâu rồi?”


Giáo viên Học sinh


 Hoạt động 1 : Luyện đọc.


- GV đọc mẫu lần 1 bài thơ, giọng
chậm rãi, tình cảm , trìu mến.
- HD HS luyện đọc.


- Đọc từng dòng thơ.


-Đọc từng khổ thơ trước lớp. Gv hướng
dẫn ngắt nghỉ đúng chỗ.


- Giải nghĩa từ: - tờ lịch: Tờ giấy,
tập giấy ghi ngày tháng trong
năm.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm
hiểu bài:


Câu 1: bạn nhỏ hỏi bố điều gì?


Câu 2:Nói tiếp ý của mỗi khổ thơ sau
cho thành câu.


- Tai sao nói:” Ngày hơm qua ở
lại, trên cành hoa, trong hạt lúa,
trong vở hồng?”


- Câu 3: em cần làm gì để khơng
lãng phí thời gian?


- 2 em khá đọc bài.


-HS tiếp nối đọc 2 dịng thơ. Rút ra từ
khó: ngồi, xoa, hoa, hương , vàng.
-HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.-HS
giải nghĩa từ : toả hương: mùi thơm bay
lan rộng ra.


-ước mong : muốn một điều tốt đẹp.
-HS lần lượt đọc trong nhóm, thi đọc
giữa các nhóm, từng đọan, cả bài.


- Đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.


- Ngày hôm qua đâu rồi?
- HS đọc thầm khổ thơ 2,3,4.
a)Ngày hôm qua ở lại, trên cành hoa
trong vườn.


b) Ngày hôm qua ở lại, trong hạt lúa mẹ
trồng.


c) ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của
con


- Nếu một ngày ta khơng làm
được gì, khơng học được điều gì
thì ngày ấy mất đi khơng để lại
gì cả. Nhưng nếu ta làm việc,
học hành có kết quả thì thời gian
ất sẽ khơng mất đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Câu 4: bài thơ muốn nói với em điều
gì?.


 hoạt động 3: HDẫn HS học thuộc
lịng từng khổ thơ , cả bài bằng
cách xoá dần. GV nhận xét, ghi
điểm.


4) Củng cố, dặn dò:Thi hát những bài
nói về thời gian. Dặn về nhà học thuộc
lòng bài thơ, xem trước bài” Phần
thưởng” Nhận xét tiết học.



- Thời gian rất quý, đừng lãng phí
thời gian.


- HS thi học thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài.


-HS nêu lại nội dung bài.


TUAÀN 2:


TIẾT 5: PHẦN THƯỞNG.


I. Mục đích yêu cầu: đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới: trực nhật, điểm, bàn tán.
- biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu nghĩa các từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng , tấm lòng.
- Nắm được đặc điểm nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lịng tốt, khuyến khích HS làm điều tốt.
I. Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ: viết câu cần đọc đúng.


II. Các hoạt động dạy học:
1) Ổn đinh: Tiết 1:


2) Bài cũ: 3 em đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi? TLCH.
3) Bài mới : Giới thiệu bài: Phần thưởng.





*Luyện đọc lại: Chọn HS đọc hay.
4) Củng cố dặn dò: Em học được
điều gì ở bạn Na? Em thấy cơ giáo
trao phần thưởng cho Na có tác
dụng gì?


Dặn về nhà học bài, xem bài : “
Làm việc thật là vui” Nhận xét
tiết học.


Cơ giáo và các bạn vui mừng : vỗ tay vang dậy.
Mẹ vui mừng : khóc đỏ hoe cả mắt.


5 em luyện đọc lại câu chuyện.
-Tốt bụng , hay giúp đỡ mọi người.


-Biểu dương người tốt, khuyến khích mọi người
làm việc tốt.


Giáo viên


Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1,2
GV đọc mẫu tồn bài


HDẫn Hs đọc từng câu.
HDẫn phát âm từ khó.
HDẫn Hs đọc đoạn.


Hdẫn HS đọc đúng: Một buổi sáng / vào
giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm


bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm//.
HDẫn giải nghĩa từ: bí mật.


- Sáng kiến:


GV chia nhóm. Nhận xét tuyên dương.
 Hoạt động 2: HDẫn tìm hiểu


đọan 1,2.


Câu 1: Câu chuyện này nói về ai?
Câu 2: Bạn ấy có đức tính gì?


Câu 3: Hãy kể những việc làm tốt của


Hoïc sinh


HS tiếp nối đọc từng câu. Rút từ khó:
phần thưởng, sáng kiến, trực nhật, bàn
tán. HS luyện đọc từ khó.


HS tiếp nối đọc đoạn 1,2.
3 HS đọc lại câu này.


-Giữ kín khơng cho người khác biết.
- Ý kiến mới và hay.
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
HS thi đua đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đồng thanh đoạn 1,2.
1 em đọc đoạn 1.



Nói về 1 HS có tên là Na.
Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TIẾT 7: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.


I.Mục đích u cầu : Giúp HS đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm, vần
dễ lẫn : làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn, các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết
nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.


-Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới, biết được lợi ích, cơng việc của mỗi người,
vật, con vật.


-Nắm được ý của bài: mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui.
II. Chuẩn bị : tranh minh họa SGK. Bảng phụ viết những câu văn hướng dẫn luyện đọc.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :


1) Ổn định :


2) Bài cũ : 3 HS đọc bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi.
3) Bài mới : Giới thiệu bài: làm việc thật là vui.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


*Hoạt động 1: GV đọc mẫu tồn bài: giọng
vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh.


GV hướng dẫn HS luyện đọc.


Từ khó: quanh, bảo vệ, tích tắc, qt.


GV chia đoạn : 2 đoạn


Đoạn 1: “ từ đầu …….tưng bừng”
Đoạn 2 : Phần còn lại.


GV hướng dẫn HS đọc một số câu.


-Hdẫn giải nghĩa từ Sắc xuân, rực rỡ, tưng
bừng.


GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
_Các vật và con vật xung quanh ta làm việc


gì ?


_ Em thấy cha mẹ và những người em biết
làm việc gì ?


-Bé làm việc gì?


-Hằng ngày, em làm những việc gì?
-Em có đồng ý với bé làlàm việc rất vui
khơng ?


-GV hướng dẫn HS có câu trả lời đúng
-Đặt câu với từ “ rực rỡ, tưng bừng”


HS đọc nối tiếp từng câu.



-Quanh ta / mọi vật / mọi người / đều làm việc //
-Con tu hú kêu / tu hú / tu hú //


-Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ/ ngày
xuân thêm tưng bừng //


_ HS thi đọc giữa các nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Cái đồng hồ báo giờ, cành đào nở
hoa làm đẹp mùa xuân.


-Ví dụ: Cha mẹ em làm ngoài đồng, anh em làm
thợ xây, chị em làm y tá.


-Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với
em.


-Em đi học, về nhà em nấu cơm, quét nhà, lau nhà,
rửa chén, giữ em.


-HS thảo luận nhóm, đại diện nêu : Có đồng ý làm
việc rất vui.


-Lễ khai giảng thật tưng bừng.
-Mặt trời toả ánh sang rực rỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài văn giúp em hỉeu đợc điều gì?



 Họat động 3: luyện đọc lại.


4)Củng cố dặn dò :dặn HS về nhà luyện đọc
và chuẩn bị bài “ Mít làm thơ’.


5)Nhận xét tiết học


có làm việc thì mới có ích lợi cho gia đình , xã hội.
-Hs thi đọc.


TIẾT 8: MÍT LÀM THƠ


I.Mục đích u cầu: Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ : “làm thơ”, nổi tiếng , đi đi lại
lại, vò đầu bứt tai.


-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, chấm hỏi, gạch ngang.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.


-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới : nổi tiếng , thi sĩ, kỳ diệu.
-Nắm được diễn biến câu chuyện.


-Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngơn ngữ và hành động của Mít.
-Bước đầu hiểu thế nào là vần thơ.


II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn.
III.Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định:


2)Bài cũ: 2 em đọc bài “Làm việc thật là vui”.
3)Bài mới: GTBài: Mít làm thơ.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


*Hoạt động 1) Luyện đọc: GV đọc mẫu tồn
bài với giọng vui, hóm hỉnh.


*Từ khó: nổi tiếng , học hỏi, nghĩa, vò đầu
bứt tai.


GV hướng dẫn HS đọc đoạn.


-GV hướng dẫn HS cách đọc, treo bảng luyện
đọc diễn cảm.


-Ở thành phố Tí Hon / nổi tiếng nhất là Mít /
-Một lần / cậu đến tìm thi sĩ Hoa Giấy / để
học làm thơ.


Hướng dẫn giải nghĩa từ mới:


-GV gọi đại diện các nhóm lên đọc.
-Cho cả lớp đồng thanh.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Vì sao cậu bé có tên là Mít?


-HS đọc từng câu nối tiếp nhau.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn. Đoạn 1: 2 câu
đầu.



Đoạn 2: tiếp theo đến…vần thì vần nhưng
phải có nghĩa chứ.


-Đoạn 3: cịn lại.


-Nổi tiếng: dược nhiều người biết.
-thi sĩ : người làm thơ.


-kì diệu : kì lạ và hay.


HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.


HS đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Dạo này, Mít có gì thay đổi?
-Ai dạy Mít làm thơ?


-Trước hết , thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít điều gì?
-Hai từ ( hoặc tiếng ) như thế nào được gọi là
vần với nhau?


-Mít gieo vần như thế nào?


-Vì sao gieo vần như thế lại rất buồn cười?
-Hãy tìm một từ cùng vần với tên em?
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.


GV tổ chức cho HS phân vai: người dẫn
chuyện, Mít, thi sĩ Hoa Giấy.



Gv nhận xét, tuyên dương.


4)Củng cố, dặn dị: Em thấy Mít thế nào?
Khuyến khích HS về kể lại chuyện cho người
thân nghe.


Chuẩn bị bài: Bn của Nai Nhỏ.
Nhận xét tiết học.


-Ham học hỏi.
-Thi só Hoa Giấy.


-Hiểu thế nào là vần thơ?


-Có vần cuối giống nhau( giống ở phần
vần)


-bé – phé.


-Vì tiếng phé không có nghóa gì cả.
VD: hương - Phương


Từng nhóm tham gia đọc phân vai.


-Mít rất ngộ nghĩnh, đáng u.


<b>TUẦN 3 : </b>


TIẾT 9: BẠN CỦA NAI NHỎ.



I.Mục đích u cầu:- Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo
lắng.


-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.


-Hiểu nghĩa các từ: ngăn cản, hích vai, thơng minh, hung ác, gạc.


-Thấy được tính tốt ở bạn Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.


Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người,
cứu người.


II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu cần HDẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:


TIẾT 1
1)Ổn định:


2)Bài cũ: 2 HS đọc bài: “ Mít làm thơ”.
3)Giới thiệu bài: Bạn của Nai Nhỏ.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


GV đọc mẫu lần 1.


GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó:
ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, ngã ngửa, lao



HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tới, lo lắng.


GV phân đoạn, HDẫn đọc , chú ý ngắt nghỉ
hơi và giọng đọc;


-Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã
kịp lao tới/ dùng đơi gạc chắc khoẻ/ húc Sói
ngã ngửa.//.


-Con trai bé bỏng của cha / con có một
người bạn như thế / thì cha không phải lo
lắng một chút nào nữa. //


-GV phân từng nhóm.
-Giải nghĩa từ:


-ngăn cản: khơng cho đi, khơng cho làm.
-hích vai: dùng vai đẩy


-thơng minh: nhanh trí, sáng suốt.
-hung ác: dữ tợn và độc ác.
Gạc: sừng có nhiều nhánh.


4)Củng cố: GV cho HS đọc lại bài. Nhận
xét tiết học.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong lớp.
-HS đọc câu này với giọng tự hào.



-HS đọc với giọng vui vẻ, hài lòng.


-HS đọc từng đoạn trong nhóm.


-Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm, đọc cá
nhân.


-Cả lớp đọc đồng thanh.


TIẾT 2.


I.Ổn định:


II. Bài cũ: HS đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ.
III. Bài mới: GTB: Bạn của Nai Nhỏ.


GV HS


*Hoạt động 3: HDẫn tìm hiểu bài.
-Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
-Cha Nai Nhỏ nói gì?


-Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành
động nào của bạn mình?


-Mỗi hành động của Bạn Nai Nhỏ nói lên
một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất
điểm nào?



-HS đọc đoạn 1.


-Đi chơi xa cùng với bạn.


-Cha không ngăn cản con, nhưng con hãy
kể cho cha nghe về bạn cuûa con.


-HS đọc thầm đoạn 2,3,4.


-HS trả lời câu hỏi bằng chính lời văn của
mình.


“ Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối
đi.


“ Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ
đang rình sau bụi caây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Theo em, người bạn tốt là người như thế
nào?


*Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
GV nhận xét.


4)Củng cố dặn dị:Đọc xong câu chuyện,
em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng
cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa:
( vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng
với 1 người bạn tốt, đáng tin cậy)



Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài để chuẩn
bị cho tiết kể chuyện. Nhận xét tiết học.


-Dám liều mình cứu người khác.


-Người sẵn lịng giúp đỡ người khác, cứu
người khi họ gặp khó khăn là người bạn
tốt, đáng tin cậy.


-HS đọc phân vai thi đọc tồn chuyện.
( 1 nhóm 3 em đọc)


<b>TIẾT 11; </b> DANH SÁCH HỌC SINH TỔ MỘT, LỚP 2A


NĂM HỌC : 2004 – 2005


I. Mục tiêu : Đọc đúng những chữ ghi tiếng có vần khó. Đọc bản danh sách với giọng
rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lý sau từng cột, từng dịng.


-Giúp Hs nắm được những thơng tin cần thiết trong bản danh sách. Biết tra tìm thông tin
cần thiết. Củng cố kĩ năng sắp xếp tên người theo thứ tự BCC.


II. Chuẩn bị : Danh sách HS của lớp chép từ sổ điểm
III. Các hoạt động dạy học:


1)Ổn định:


2)Bài cũ: từng HS đọc nối tiếp các đoạn trong bài: “bạn của Nai Nhỏ”
3)Bài mới: GTB: Danh sách HS tổ 1, lớp 2A. Năm học : 2004 – 2005.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Gv nhắc Hs nhìn vào bảng Danh sách,
đếm số cột và đọc tên từng cột.


-GV đọc mẫu, từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới.


-GV hdẫn HS đọc rõ ràng rành mạch.
*Tổ chức cho Hs tra tìm nội dung.
-Bảng danh sách gồm những cột nào?
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bản danh
sách theo hàng ngang, sau đó đọc thầm
cột họ và tên, nêu chữ cái đầu của vài
tên.


-Đọc tên từng cột: Số thứ tự, họ và tên,
Nam/Nữ, ngày sinh , nơi ở.


-HS nối nhau đọc từng hàng.


-HS tăng số dòng lên. Mỗi em đọc 5
dịng.


-3 em đọc tồn bài.


- 1 hs tên , nam hay nữ, 1 hs đọc
ngày sinh, và nơi ở.


Số thứ tự, họ và tên, Nam/Nữ, ngày sinh ,


nơi ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Tên HS trong danh sách được xếp theo
thứ tự nào?


-Thực hành xếp tên các bạn trong tổ em
theo thứ tự BCC.


*Luyện đọc lại:


Gv nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
4) Củng cố:Dặn dò: GV giới thiệu danh
sách lớp mình. Dặn về nhà đọc lại bài,
chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.


-Bảng chữ cái.


-HS trao đổi nhóm, ghi ra giấy, đại diện
nhóm lên dán trên bảng.


-Một số HS đọc bản danh sách.


-2 em đọc 1 đoạn trong danh sách lớp
mình


<b>TIẾT 12 GỌI BẠN.</b>


I.Mục tiêu : -Đocï trơn tồn bài. Biết ngắt nghỉ hợp lý ở từng câu thơ, khổ thơ. Đọc với giọng
tình cảm.



-Đọc đúng : thuở nào , sâu thẳm, lang thang , khắp nẻo.
-Hiểu nghĩa : sâu thẳm , hạn hán, lang thang.


-Nắm ý các khổ thơ và hiểu nội dung bài nói về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
-Học thuộc lòng cả bài thơ.


II.Chuẩn bị: tranh, bảng phụ viết sẵn khổ thơ hdẫn Hs luyện đọc. “ Bê vàng đi tìm cỏ…..Bê!
Bê!”


III.Các hoạt động dạy học:
1)Ổn định:


2)Bài cũ : 2 HS đọc danh sách HS tổ 1 ,lớp 2A.
3)Bài mới:Giới thiệu bài “Gọi bạn”.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


* Hoạt động 1:Luyện dọc:
GV đọc mẫu toàn bài.


-Đọc đúng : thuở , sâu thẳm, hạn hán, cỏ
héo khô, quên đường về, khắp nẻo.


-GV hdẫn HS đọc ngắt giọng , nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3.
* Giải nghĩa từ : sâu thẳm, hạn hán, lang
thang.


* Hoạt động 2:Hdẫn tìm hiểu bài



-Đơi bạn bê Vàng và Dê Trắng sống ở
đâu ?


-Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?


-HS nối tiếp nhau dọc từng dòng thơ.
-HS phát âm cho chuẩn.


-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong
bài.


-HS đọc từng khổ thơ trong nhóm:cá nhân,
đồng thanh.


Cả lớp đồng thanh.


-HS đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
-Rừng xanh sâu thẳm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng
làm gì ?


-Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài
Bê Bê?


 Hoạt động 3 : Hdẫn học thuộc lịng
bài thơ.


 GV nhận xét, tuyên dương.



4) Củng cố, dặn dị : HS thi đua đọc thuộc
lòng bài thơ. Dặn vè nhà học thuộc lòng bài
thơ, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.


khơng cịn gì để ăn.


-Thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn.
-Vì Dê Trắng vẫn nhớ bạn.


-HS đọc , Gv xoá dần bảng cho đến khi
thuộc lịng.


<b>TUẦN 4 : </b>


<b>TIẾT 13: BÍM TÓC ĐUÔI SAM. ( 2 tiết )</b>


I.Mục đích u cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Đọc đúng từ: loạng choạng, ngã phịch,
đầm đìa, ngượng nghịu.


-Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm cảm, chấm hỏi. Biết đọc phân
biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.


2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa từ ngữ : bím tóc đi sam, tết, loạng chọang, ngượng
nghịu, phê bình.


3.Hieơu ni dung cađu chuyn: khođng neđn nghịch ác với các bán, caăn đoẫi xử tôt với các bán
gái.


II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đọan cần luyện đọc.
III.Các họat động dạy học:



1)Ổn định :


2)Bài cũ : 3 em đọc thuộc lòng bài Gọi bạn, trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm
3)Bài mới : giới thịệu bài: Bím tóc đi sam.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


* Tiết 1:Gv đọc mẫu , hướng dẫn cách
đọc : Giọng chậm rãi, gịong Hà ngây thơ,
hồn nhiên, gịong Tuấn lúng túng nhưng
chân thành, đáng yêu. Giọng thầy vui vẻ,
thân mật.


GV hướng dẫn luyện đọc,kết hợp giải
nghĩa từ :


-Bím tóc đuôi sam
-tết.


-loạng choạng.
-phê bình.


-2 HS đọc bài


-HS giải nghĩa từ.


-tóc tết thành dải như đi con sam.
-đan , kết nhiều sợi thành dải.
-đi, đứng không vững.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-ngượng nghịu


* Hướng dẫn HS đọc từng câu: Đọc đúng
từ khó: loạng choạng, ngượng nghịu, nín
hẳn.


-GV đọc mẫu từng từ khó, HDẫn đọc.
-Giải từ chú thích.


-Thi đọc giữa các nhóm
-GV nhận xét, tun dương.
<b>* Tiết 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
Câu 1:-Các bạn gái khen Hà thế nào ?
Câu 2:-Vì sao Hà khóc?


-Gv hỏi: Em nghĩ thế nào về trị đùa
nghịch của Tuấn ?


Câu hỏi 3 :


-Thầy giáo làm Hà vui lên bằng cách
nào?


-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc
và cười ngay?


Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
4)Luuyện đọc lại: HDẫn đọc phân vai.
Các nhóm tự phân vai thi đọc , GV nhận


xét, tuyên dương.


5) Củng cố, dặn dò: Qua câu chuyện , em
thấy Tuấn có điểm nào đáng khen và
điểm nào đáng chê?


Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước
bài:”Trên chiếc bè”. Nhận xét tiết học.


-vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên.


-HS luỵên đọc cá nhân từ khó.
-Đồng thanh từ khó.


-HS đọc từ chú thích SGK.
-4 em 4 nhóm thi đua đọc.
-Cả lớp đồng thanh.
-HS đọc thầm đoạn 1 và2.
-Ái chà chà ! Bím tóc đẹp q !


-Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà, làm Hà
bị ngã.


-Khơng tốt, thiếu tơn trọng bạn.
-1 em đọc đoạn 3.


-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
-Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và
tự tin.



-Đén trước mặt Hà xin lỗi bạn.


3 nhóm phân vai đọc, 1 HS dẫn chuyện, 1
bạn vai Hà, 1 bạn Tuấn, 1 thầy giáo.
-Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, đáng
khen vì biết nhận lỗi.


<b>TIẾT 14: TRÊN CHIẾC BÈ.</b>


I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng : làng gần, núi xa,
bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, hoan nghênh. Nhắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa
các cụm từ.


2.Rè kĩ năng đọc hiểu: nắm nghĩa từ ngữ: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng,
váng. Hiểu nội dung bài: tả chuyến du lịch trên sông rất thú vị của đơi bạn Dế Mèn và Dế
Trũi.


II.Chuẩn bị:Tranh minh họa SGK. Tranh ảnh các con vật trong bài.
III.Nội dung:


1)ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3)Bài mới: GTB : Trên chiếc bè ( trích tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tơ
Hồi)


GV HS


-Giới thịêu bài: Cho HS xem tranh minh
hoạ Dế Mèn và Dế Trũi đang du lịch thú
vị trên sơng.



-GV đọc diễn cảm tồn bài, hướng dẫn
đọc : giọng thong thả, bộ lộ cảm xúc thích
thú, tự hào của đôi bạn, nhấn giọng ở các
từ gợi tả.


a) -Đọc từng câu


b) Đọc từng đoạn trước lớp:


HDẫn đọc ngắt hơi: Những anh gọng vó
đen sạm/ gáy và cao / nghênh cặp chân
gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái phục nhìn
theo.


-Giảng từ chú thích:
-Giải nghĩa thêm từ:
-Thế nào là âu yếm?
-hoan nghênh:


c)Thi đọc giữa các nhóm.
3)HDẫn tìm hiểu bài:


Câu 1 : Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa
bằng cách gì?


Câu 2: Trên đường đi, đơi bạn thấy cảnh
vật ra sao?


Câu 3 : Tìm những từ ngữ tả thái độ của


các con vật đối với 2 chú dế.?


-Thái độ của gọng vó ?
-Thái độ củacua kềnh ?


-Thái độ của săn sắt, cá thầu dầu?


-các con vật mà 2 chú dế gặp trong
chuyến du lịch đề bày tỏ tình cảm yêu
mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh 2 chú dế.
4)Luyện đọc lại:


Gv nhận xét. Tuyên dương, bình chọn
người đọc hay nhất.


-2 em nối tiếp đọc bài.


-HS nối tiếp đọc từng câu , chú ý đọc
đúng :Dế Trũi, ngao du thiên hạ, đen
sạm, bãi lầy, thoáng gặp, săn sắt.


-Hs đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. Chú
ý cách đọc nghỉ hơi.


-HS đọc từ chú thích SGK.
-yêu thương , trìu mến.


-đón chào với thái độ vui mừng.
-Chia nhóm đọc. ( từng đọan, cả bài)
-Đồng thanh.



-HS đọc đoạn 1,2.


-hai bạn ghép 2,3 lá bèo sen thành một
chiếc bè


-1em đọc 2 câu đầu của đoạn 3


-nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần,
núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật 2
bên bờ tò mò, phấn khởi hoan nghênh 2
bạn.


-1 em đọc các câu cịn lại.


-bái phục nhìn theo.
-âu yếm ngó theo.


-Lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh
váng cả mặt nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5)Củng cố: Em thấy cuộc đi chơi của 2
chú dế có gì thú vị?


-Dặn dị: tìm đọc truyện “ Dế mè phiêu
lưu kí” của Tơ Hồi. Nhận xét tiết học.


-Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở
mang hiểu biết, được bạn bè hoan
nghênh, yêu mến, khâm phục.



TIEÁT 16: <b>MÍT LÀM THƠ ( TIẾP THEO)</b>


I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trơn toàn bài, đọc đúng : Biết Tuốt,
Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nuốt chửng, hét toáng. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết phân biệt
giọng người kể với nhân vật.


2.Rè kĩ năng đọc hiểu : từ ngữ : cá chuối, nuốt chửng, chế giễu.


-Nắm dược diễn biến tiếp theo của câu chuyện :Vì yêu bạn bè, Mít làm thơ tặng bạn,
nhưng thơ Mít vụng về , khiến bạn hiểu lầm.


-Cảm nhận tính hài hước qua vần thơ ngộ nghĩnh của Mít.
II.Chuẩn bị: Tranh SGK.


III.Nội dung :
1)Ổn định :


2 ) Bài cũ : 2 em đọc bài “ Trên chiếc bè”
3)Bài mới:GTB: Mít làm thơ ( tiếp theo)


GV HS


-GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui
hóm hỉnh.


-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a)Đọc từng câu:


b)Đọc từng đoạn trước lớp:


-HDẫn ngắt nhịp :


Một hôm / đi dạo qua dòng suối/
Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối//
-Giải nghóa “ tặng”


-la lên:
-hét tống:


c)Đọc từng đoạn trong nhóm :


3)HDẫn tìm hiểu bài :


Câu 1:Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu,
Ngộ Nhỡ những câu thơ nào ?


Ccau 2 : Phản ứng các bạn thế nào ?


-2 em đọc lại bài, giọng Mít hồn nhiên,
giọng Biết Tuốt ngạc nhiên giận dữ.
-Hs nối tiếp đọc từng câu. Đọc đúng :
Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, nhảy
qua, nuốt chửng.


-HS nối tiếp đọc từng đoạn, chú ý ngắt
nhịp đúng.


-đưa, gởi cho người khác với thái độ quý
mến, trân trọng.



-nói to lên, gịong giận dữ.
-kêu to bất ngờ, bực tức.


-HS tham gia đọc tiếp sức từng đoạn trong
nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Vì sao các bạn giận Mít ?


Câu 3 : Hãy nói vài câu bênh vực cho Mít
.


GV: Mít rất chân thành, nhưng chưa biết
làm thơ nên bị hiểu lầm, không nên trách
Mít.


4)Luyện đọc lại:


5)Củng cố: Em có thích nhân vật Mít
không? Vì sao ?


Dặn dò : về kể lại cho người thân nghe.
Nhạn xét tiết học.


-Vì cho rằng Mít viết những điều khơng
có thật để chế giễu họ.



-Vì Mít mới học làm thơ, tưởng có tiếng
vần với nhau là được.


-3 nhóm phân vai, thi đọc tồn câu
chuyện, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS trả lời theo ý của em.


<b>TUAÀN 5 :</b>


<b>TIẾT 17: CHIẾC BÚT MỰC. ( 2 TIẾT )</b>


I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ : hồi hộp, nức
nở, ngạc nhiên, loay hoay…


-Biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.


2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa từ mới. Hiểu nội dung bài : khen ngợi Mai là cô bé
ngoan, biết giúp đỡ bạn.


II.Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1)Ổn định :


2)Bài cũ : 2 em nối tiếp nhau đọc bài “Mít làm thơ” . Trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi điểm.


GV HS


<b>* TIẾT 1 :Giới thiệu chủ điểm : Trường học.</b>


Bài mở đầu “ Chiếc bút mực”.


-GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chậm rãi,
giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khoát , giọng
cô giáo dịu dàng, thân mật.


a)Hướng dẫn đọc từng câu.


b)Hướng danã đọc từng đoạn trước lớp.
-GV treo bảng phụ HDẫn đọc ngắt nhịp.
-Giải nghĩa từ chú thích:


-GV nhận xét tuyên dương.


<b>* TIẾT 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>


-Câu 1 : Những từ ngữ nào cho biết Mai rất


-2 em đọc lại bài.


-Lưu ý đọc đúng : bút mực, nức nở, nước
mắt, mượn, loay hoay.


-HS nối tiếp đọc từng câu.


-HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
Chú ý đọc ngắt nhịp đúng .


-HS đọc từ chú thích SGK.
-Thi đọc giữa các nhóm.



-HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn
để tìm hiểu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mong được viết bút mực ?


-Câu 2: Chuyện gì xảy ra với Lan ?
-Tại sao Lan khóc ?


Câu 3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp
bút ?


-Câu 4 : Khi biết mình cũng được viết bút
mực, Mai nghĩ gì và nói gì ?


-Cuối cùng ,Mai quyết định ra sao ?
-Câu 5 : Vì sao cơ giáo khen Mai ?
4) Luyện đọc lại :


5) Củng cố : GDTT: Mai là cô bé ngoan, tốt
bụng, chân thật. Em đã hành động đúng vì
biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.


Dặn dị: chuẩn bị tiết kể chuyện : “Chiếc bút
mực”. Nhận xét tiết học.


em viết bút chì.


-Lan được viết bút mực, nhưng để qn
bút ở nhà, Lan gục đầu khóc.



-Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nưả lại
tiếc.


-Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói “ cứ để bạn
Lan viết trước”


-Mai lấy bút đưa cho Lan mượn
-Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn.


- 3 nhóm phân vai đọc lại chuyện.
-Bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất.
-Liên hệ thực tế.


-HS nêu gương tốt một số bạn trong lớp


<b>TIEÁT 19: MỤC LỤC SÁCH.</b>


I. Mục tiêu :1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: biết đọc đúng giọng một văn bản có tính
chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục
lục.


2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:hiểu nghĩa từ mới:
-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.


II. Chuẩn bị : 1 sô tập truyện thiếu nhi có mục lục. Bảng phụ viết phần hướng dẫn
luyện đọc.


III. Các hoạt động dạy học :
1)Ổn định:



2)Bài cũ: 3 em đọc 3 đoạn bài “Chiếc bút mực” . trả lời câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
3)Bài mới:Giới thiệu bài : đưa cho HS xem mục lục 1 quyển sách , giới thiệu bài:“Mục
lục sách”.


GV HS


-GV đóc toàn bài, gịong rõ ràng, rành mách.
-Hướng dăn luyn đóc, keẫt hợp giại nghóa từ.


-Luyện đọc từ khó :GV phát âm mẫu, phân
biệt âm khó đọc


-Đọc từng mục


-HS theo dõi trong sách.
-2 em nối tiếp đọc lại bài.


-Đọc từng dòng ghi sẵn trên bảng.
-Chú ý đọc ngắt hơi: Một // Mùa quả
cọ // Quang Dũng // Trang 7 //


Hai // Hương đồng cỏ nộ // Phạm
Đức // Trang 28 //


-HS đọc cá nhân, đồng thanh mỗi từ :
-quả cọ, Quang Dũng, Phùng Qn,
Vương quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Đọc trong nhóm



*Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Câu 1 : Tuyển tập này có những truyện nào?
-Câu 2: Truyện “Người học trò cũ”ở trang
nào? GV : trang 52 là trang bắt đầu chuyện
“Người học trị cũ”


-Câu 3 :Truyện “Mùa quả cọ”của nhà văn
nào?


-Câu 4 : Mục lục sách dùng để làm gì?


*Hướng dẫn tra mục lục sách Tiếng Việt 2 –
Tập 1- Tuần 5 theo các bước :


-Hỏi: Tuần 5 chủ điểm gì?
-Tập đọc bài gì ? Trang mấy ?


*Luyện đọc lại:


-GV nhận xét, ghi điểm.


4)Củng cố: GDTT: Khi mở 1 cuốn sách mới,
em nen xem trước phần mục lục ghi ở cuối
( hoặc đầu sách) để biết sách viết về những
gì, tìm đọc những mục mình chọn .


-Dặn dị : Thực hành tra mục lục. Nhận xét
tiết học



nối tiếp )


-Thi đọc giữa các nhóm, từng mục,
cả bài.


-HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi.
-HS nêu tên từng truyện.


-HS tìm nhanh tên bài theo mục lục
(trang 52)


-Quang Dũng.


-Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì,
có những phần nào, trang bắt đầu
mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta
nhanh chóng tìm được những mục
cần đọc.


-HS mở mục lục Tuần 5 theo từng
cột hàng ngang ( Tuần – Chủ điểm –
phân môn – nội dung – Trang )
-Trường học.


- “Chiếc bút mực”, trang 40.
-Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về từng
nội dung trong mục lục.


( VD :HS1: Kể chuyện có bài nào ?


Trang mấy ?


-HS2: “Chiếc bút mực”, trang 41.)
-Vài em thi đọc lại toàn bài, chú ý
đọc giọng rõ ràng, rành mạch.


<b>TIẾT 20: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.</b>


I. Mục tiêu :1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó : trống trường ,
nghỉ, suốt, ngẫm nghĩ, ngày hè, tiếng ve, nghiêng đầu. Ngắt nhịp các câu thơ, nhấn
giọng từ gợi tả, gợi cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

II. Chuẩn bị :Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2) Bài cũ : 3 HS đọc bài : Mục lục sách. TLCH. Nhận xét .
3) Bài mới : GTB : Cái trống trường em.


GV HS


-Luyện đọc :GV đọc diễn cảm tồn bài,
gịong tâm tình, khổ thơ đầu giọng vui.
-GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:


-Nhắc chú ý đọc đúng : liền, nằm, lặng
im.



-Đocï từng khổ thơ trước lớp.


-Lưu ý cách đọc :Tùng !// Tùng ! //
Tùng ! //.


-Buồn không hả trống ? ( giọng thân ái)
-Nó mừng vui quá ! ( giọng vui, hồ hởi)
-Giải nghĩa từ : ngẫm nghĩ :


-Giá ( trống ) :


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.


* Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Câu 1: Bạn HS xưng hơ, trị chuyện như
thế nào với cái trống trường ?


-Câu 2: Tìm những từ ngữ tả hoạt động,
tình cảm của cái trống.


-Bạn nhỏ trị chuyện với cái trống như 1
con người, chứng tỏ tình cảm gắn bó thân
thiết của bạn với cái trống trường.


-Câu 3 : Bài thơ nói lên tình cảm gì của
bạn HS với ngơi trường ?


-Hướng dẫn học thuộc bài thơ:



-Dị theo , nhìn SGK.
-2 em đọc lại.


-HS nối tiếp đọc từng câu trong
khổ thơ


-HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
trong bài.


-Suy nghó kó .


-cái khung để đặt ( hoặc treo
trống )


-Đọc nối tiếp trong nhóm.
-Đọc từng khổ , cả bài. Đồøng
thanh, cá nhân.


-Cả lớp đọc thầm để tìm hiểu
bài:


-nói với cái trống như với người
bạn thân thiết, xưng là “bọn
mình”.


-Hỏi “ Buồn không hả trống?”
-nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng
im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi,
giọng tưng bừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Gv xoá dẫn cho HS đọc thuộc.
-GV nhận xét, ghi điểm.


4) Củng cố: Giáo dục HS yêu trường mến
bạn. Dặn dò: về học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học


-HS đọc từng khổ thơ, cả bài
cho đến khi thuộc lịng.


-HS các nhóm thi đua đọc thuộc
lịng.


<b>TUẦN 6 : </b>


<b>TIẾT 21: MẨU GIẤY VỤN ( 2 TIEÁT )</b>


I.Mục tiêu :1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ ngữ :rộng rãi, sáng
sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên.


-Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.


-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.( cô giáo, bạn trai, bạn gái)
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : hiểu nghĩa từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :phải giữ gìn trường lớp ln ln sạch đẹp.


II. Chuẩn bị :Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1) Ổn định :



2) Bài cũ :3 em đọc thuộc lòng bài “Cái trống trường em” + TLCH. Nhận xét.
3) Bài mới : Giới thiệu chủ đề “ Trường học “ Tiếp theo. Bài : Mẩu giấy vụn.


GV HS


<b>* TIEÁT 1 :</b>


a) Luyện đọc :GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Hướng dẫn đọc : chú ý đọc đúng ngữ điệu
các câu hỏi, câu khiến, câu cảm, đọc phân
biệt lời các nhân vật: lời cơ giáo nhẹ nhàng,
dí dỏm, lời bạn trai hồn nhiên, lời bạn gái
vui, nhí nhảnh.


b) GV hướng dẫn luyện đọc từng câu :
-Luyện phát âm từ khó :GV đọc mẫu


- lối ra vào, giữa cửa, mẩu giấy,
hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.


c) Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp :Treo
bảng phụ :


-Hướng dẫn đọc ngắt hơi, diễn cảm : GV
đọc mẫu.


“ Lớp ta hơm nay sạch sẽ q! // Thật đáng
khen !//



-Các em hãy lắng nghe và cho cô biết /


-HS theo dõi SGK.
-2 em đọc lại bài.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong đoạn.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh mỗi từ khó.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
-HS đọc cá nhân.


-Giọng khen ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mẩu giấy nói gì nhé !//


-Các bạn ơi! / Hãy bỏ tơi vào sọt rác ! //
* Hướng dẫn giải nghĩa từ :


-sáng sủa :
-đồng thanh :


 Đọc từng đoạn trong nhóm.


 Cho các nhóm thi đua đọc . GV nhận
xét, ghi điểm, tuyên dương


<b>* TIẾT 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>
GV nêu câu hỏi.


-Câu 1:Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ


thấy không ?


-Câu 2 :Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
-Câu 3 :Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấykhơng?
Vì sao ?


-Câu 4 :Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở
HS điều gì ?


* Thi đọc truyện theo vai


-Cho cả lớp nói tiếng xì xào “ Thưa cơ !
Đúng đấy ạ!”


-GV nhận xét, tuyên dương nhóm.


4) Củng cố : Em có thích bạn gái trong
truyện này không ?Vì sao ?


-Dặn dò :về đọc kĩ truỵên để tiết sau học
kể chuyện. Nhận xét tiết học


-Giọng vui đùa, hóm hỉnh.


-HS phát hiện từ khó, giải nghĩa :
-rất sáng


-cùng một lúc.



-HS đọc từng đoạn trong nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài)
- đồng thanh đoạn 2.


-HS đọc từng đoạn , trả lời câu hỏi.
-nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
-“lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang
nói gì ?”


-“Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!”
-Khơng ! vì giấy khơng biết nói. Đó là ý
nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy nằm
rất chướng giữa lối đi, nên đã nhặt bỏ vào
sọt rác.


-Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp sạch
sẽ.


-Chia thành 4 nhóm, HS tự phân vai đọc lại
toàn chuyện : người dẫn chuyện, cô giáo, 1
HS nam, 1 HS nữ.


-Thi đọc lại tồn bài.


-Thích ! Vì bạn gái ấy thông minh, hiểu ý
cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt.


<b>TIẾT 23: NGÔI TRƯỜNG MỚI.</b>



I. Mục tiêu :-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các
từ ngữ :lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương.
-Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


-Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự h thể hiện tình cảm u mến ngôi trường
mới của em HS.


_Rèn kĩ năng đọc hiểu : Nắm nghiã từ mới :Lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động ,
trang nghiêm, thân thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

II. Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2) Bài cũ :2 em nối tiếp đọc bài “ Mẩy giáy vụn”. TLCH. Nhận xét .
3) Bài mới : Giới thiệu bài : Ngôi trường mới.


GV HS


-GV đọc mẫu toàn bài, giọng tha thiết, nhấn
giọng từ gợi tả: tường vàng, ngói đỏ, cánh hoa
lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, trắng, nổi vân, sáng
lên, thơm tho, rung động, ấm áp.


*Hướng dẫn luyện đọc, kêùt hợp giải nghĩa từ.
-Hướng dẫn đọc đoạn, chú ý ngắt hơi : ( treo
bảng phụ)


-Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ, / vừa thấy quen


thân.//


-Dưới mái trường mới, / sao tiếng trống rung
động kéo dài! //


-Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì, / sao
cũng đáng yêu đến thế !//


-Đọc từng đoạn trong nhóm :


-Thi đọc giữa các nhóm. GV Nhận xét tuyên
dương.


*Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Câu 1 : Tìm đoạn văn ứng với từng nội dung
sau :


-Tả ngôi trường từ xa.
-Tả lớp học.


-Tả cảm xúc của em HS dưới mái trường mới.
*GV: Bài văn tả ngôi trường từ xa đến gần.
-Câu 2 : Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi
trường.


-Câu 3 : Dưới mái trường mới , bạn HS cảm
thấy có gì mới?


-HS dị bài ở SGK.



-HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý đọc đúng
từ khó :Lấp ló, trang nghiêm, sáng lên.
-HS nối tiếp đọc từng đọan trước lớp.
-HS đọc ngắt hơi theo Hướng dẫn của GV.


-Các nhóm đọc nối tiếp trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lên thi đua đọc bài.
-HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi :
-1 em đọc đoạn 1


-nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói
đỏ….


-cánh cửa xanh, tường vơi trắng, bàn ghế gỗ
xoan đào….


-tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cơ
giáo, đọc bài…


-HS đọc đọan 2 :


-(ngói đỏ) như những cánh hoa lấp ló trong
cây.


-( bàn ghế gỗ xoan đào ) nổi vân như lụa.
Tất cả sáng lên và thơm trong nắng mùa
thu.


-HS đọc đoạn 3 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS đối
với ngôi trường mới như thế nào ?


*Luyện đọc lại :GV Nhận xét .


4) Củng cố :GDTT: Giáo dục lịng u mến
ngơi trường. Luôn giữ trường lớp sạch đẹp.
Xem trước bài “ Mua kính”.Nhận xét tiết học


thước kẻ, chiếc bút chì cũng đáng yêu hơn.
-Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.


-HS thi đọc lại bài.


<b>TIEÁT 24 : MUA KÍNH.</b>
I. Mục tiêu :


-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.


-Rèn kĩ năng đọc hiểu : Nắm được diễn biến câu chuyện, hiểu được sự hài hước của chuyện :
cậu bé lười học , không biết chữ, tưởng cứ đeo kính vào là sẽ biết đọc, làm bác bán kính phải
bật cười.


II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :



2) Bài cũ : 2 em đọc bài Ngôi trường mới . Trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi
điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Mua kính.
4)


GV HS


*Luyện đọc: GV đọc mẫu tồn bài : giọng
kể chậm rãi, hài hước, giọng câu bé ngây
thơ, ngạc nhiên, giọng bác bán hàng lúc thì
nghi hoặc, ( hay là cháu khơng biết chữ), lúc
thì vui vẻ, ơn tồn ( chẳng có thứ kính nào
đeo vào mà biết đọc được đâu ! Cháu muốn
đọc sách thì phải học đi đã!)


*Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải
nghĩa từ.


-Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.
-GV chia bài thành 3 đoạn:


-Đoạn 1 : từ đầu……mà vẫn không đọc được.
-Đoạn 2 : tiếp theo …….mua kính làm gì ?
-Đoạn 3 : phần cịn lại.


-HS dò trong SGK.


-HS đọc nối tiếp từng câu, chú ý các từ ngữ : lười
học, liền hỏi, ngạc nhiên….



-HS đọc cá nhân từng đọan , chú ý đọc ngắt giọng
, nhấn giọng ở một số câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Hướng dẫn giải nghĩa từ :


-kính ( GV cho HS xem vật thật: cái kính)
-phì cười :


-Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.


*Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV nêu câu hỏi:
-Câu 1 : Cậu bé trong truyện mua kính để
làm gì?


-Câu 2 : Cậu bé đã thử kính như thế nào ?
-Thấy cậu bé như vậy, bác bán hàng đã hỏi
cậu điều gì ?


-Thái độ của cậu bé ra sao ?


-Câu 3 : Bác bán kính có thái độ thế nào khi
nghe câu trả lời của cậu bé ?


-tại sao bác bán kính phì cười?


*Luyện đọc lại :


-Thi đọc toàn chuyện. GV Nhận xét ghi


điểm.


4) Cuûng cố : mỗi HS nói 1 câu khuyên nhủ
cậu bé.


5) Dặn dò : Về đọc lại bài . xem trước bài “
Người thầy cũ”. Nhận xét tiết học


vẫn khơng đọc được //


-Nếu cháu mà biết đọc / thì cháu cịn phải mua
kính làm gì ? //


-gương , kiếng đeo mắt ( theo cách gọi của người
Nam Bộ, Nam Trung Bộ)


-khơng nín được, bật ra tiếng cười.
-Chia nhóm đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
-Đại diện nhóm lên thi đọc.( đoạn, cả bài)
-Đồng thanh đoạn 2.


-HS trả lời.


-Cậu bé không biết chữ, mua kính để đọc được
sách.


-Cậu thử đến năm, bảy chiếc kính mà vẫn khơng
đọc được.


-“ Hay là cháu không biết đọc”



-Cậu ngạc nhiên : “Nếu cháu mà biết đọc thì
cháu cịn phải mua kính làm gì ?”


-Bác phì cười.


-Vì thấy cậu bé ngốc nghếch quá!


*HS nêu ý: cậu bé lười học nên không biết chữ.
Nhưng cậu tưởng nhầm cứ đeo kính là sẽ biết
đọc, làm cho bác bán kính phải phì cười. Đó
chính là chỗ gây cười của chuyện vui này.


-HS thi đọc lại bài : 2, 3 nhóm ( mỗi nhóm 3 em
tự phân vai : người dẫn chuyện, bác bán kính, cậu
bé)


-VD: bạn nhầm rồi, chẳng có kính nào giúp bạn
biết đọc đâu. Muốn đọc được sách thì bạn phải
học. Học khơng khó đâu, chỉ cần chịu khó học,
nhất định bạn sẽ biết chữ.


<b>TUAÀN 7 :</b>


<b>TIẾT 25 : NGƯỜI THẦY CŨ. ( 2 Tiết )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Rèn kĩ năng đọc. hiểu :hiểu nghĩa từ mới : xúc động, hình phạt . các từ ngữ làm rõ ý
nghĩa câu chuyện : lễ phép, mắc lỗi.


-Hiểu nội dung bài , cảm nhận được ý nghĩa : hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng,


tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.


II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2.Bài cũ : 2 em đọc bài : Mua kính. TLCH về nội dung bài học.
3.Bài mới :Giới thiệu bài :Người thầy cũ.


GV HS


<b>* Tiết 1: : -Giới thiệu chủ điểm mới và bài</b>
đọc : Nhân dân ta có câu : “Công cha, nghĩa
mẹ, ơn thầy”. Những bài học trong tuần 7, 8
gắn với chủ điểm thầy cô, sẽ giúp các em
hiểu thêm về tấm lịng của thầy, cơ giáo với
HS và tình cảm biết ơn của HS đối với thầy
cơ giáo.


* Luyện đọc :GV đọc mẫu toàn bài với lời kể
chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến,
lời chú Khánh lễ phép, cảm động.


-Hướng dẫn đọc ngắt hơi : Nhưng ….// hình như
hơm ấy / thầy có phạt em đâu ! //


-Lúc ấy, / thầy bảo : “ Trước khi làm việc gì, /
cần phải nghĩ chứ ! / Thôi, / em về đi, / thầy
không phạt em đâu”//



-Em nghĩ: // bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy
khơng phạt, nhưng bố nhận đó là một hình
phạt và nhớ mãi.//


-GV giải nghĩa thêm : lễ phép : có thái độ, cử
chỉ lời nói kính trọng người trên.


<b>* Tiết 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
-Câu 1: Bố Dũng đến trường làm gì ?


-Em thử đốn xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp


-HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và bài
đọc đầu tuần.


-HS nối tiếp đọc từng câu ( có thể đọc liền 2,
3 câu cho trọn vẹn lời nói của nhân vật )
-Luyện đọc đúng : cổng trường, xuất hiện,
lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi.


-HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. Chú ý
cách ngắt nghỉ hơi.


-2 HS đọc từ chú giải SGK ( xúc động, hình
phạt ).


-HS đọc từng đoạn trong nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm ( cá nhân, từng đoạn,


cả bài)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

thầy ở trường ?


-Câu 2 : Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể
hiện sự kính trọng như thế nào ?


-Câu 3 : Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy
?


-Câu 4 :Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?


* Luyện đọc lại :


5) Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
? GDTT : Học sinh nhớ ơn, kính trọng và yêu
quý thầy cô giáo. Dặn HS về kể lại câu
chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết
học .


-HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời.
-Để tìm gặp thầy giáo cũ.


-Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy
giáo ngay.


-Bố vội bỏ mũ ra, lễ phép chào thầy.
-HS đọc thầm đoạn 2.


-Kỉ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ,


thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt .
-HS đọc thầm đoạn 3.


-Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt
nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi
nhớ mãi khơng bao giờ mắc lại .


-2, 3 nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ) tự phân vai :
người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và
Dũng, thi đọc toàn bộ câu chuyện.


<b>TIẾT 27 </b> <b> THỜI KHOÁ BIỂU.</b>


I. Mục tiêu : a)Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng thời khoá biểu. Biết ngắt hơi sau
nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng.


-Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.


b.Rèn kĩ năng đọc hiểu :Nắm được số tiết học chính ( ơ màu hồng ), số tiết học bổ sung ( ô
màu xanh ), số tiết học tự chọn ( ô màu vàng ) trong thời khoá biểu.


-Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS : giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi,
từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt.


II. Chuẩn bị : Giấy khổ to viết 1 mục lục sách Thiếu nhi để KTBC.
-Kẻ sẵn Thời khoá biểu ( bài trong SGK ) để Hướng dẫn HS đọc.
- Thời khoá biểu của lớp để minh họa và đọc thêm.


III. Các hoạt động dạy học :
1) Ổn định



2) Bài cũ : 3 em đọc lại mục lục sách ( nhìn bảng ) . Nhận xét ghi điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Thời khoá biểu.( Đây là Thời khoá biểu dành cho HS học 2 buổi
trong ngày.


GV HS


* Luyện đọc : -GV đọc mẫu theo 2 cách .
-Cách 1 :đọc theo ngày ( thứ – buổi – tiết )
-Cách 2 : đọc theo buổi ( buổi – thứ – tiết )
* GV Hướng dẫn HS luyện đọc .


-HS chú ý nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV Hướng dẫn HS đọc ngắt hơi : ( treo bảng
phụ )


-Thứ Hai // Buổi sáng // Tiết 1 / Tiếng Việt //
Tiết 2 / Toán // Hoạt động vui chơi 25 phút //
Tiết 3 / thể dục // Tiết 4 / Tiếng Việt //.
* Hướng dẫn u cầu Bài Tập :


* Trò chơi : “ Thi tìm môn học”


-Cách chơi : 1 HS nêu tên 1 ngày ( hay 1 buổi,
tiết ) , ai tìm nhanh, đọc đúng nội dung TKB
của ngày, những tiết học của buổiđó là thắng.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:



-Câu 3: Đọc và ghi lại số tiết học chính, tiết
học bổ sung, số tiết tự chọn.


-Câu 4 : Em cần TKB để làm gì ?


4) Củng cố : 2 em đọc TKB của lớp mình.
Dặn dị : Rèn thói quen sử dụng TKB. Nhận
xét tiết học.


-HS đọc theo Hướng dẫn của GV.


-HS đọc thành tiếng TKB ngày thứ Hai
theo mẫu SGK.


-Nhiều em lần lượt đọc các ngày cịn lại.
-HS luyện đọc theo nhóm.


-Các nhóm thi đọc.


-Các nhóm tham gia trò chơi.


-1 em đọc u cầu câu 3. Cả lớp đọc thầm
TKB đếm số tiết. Trả lời : Số tiết học
chính : 23 tiết.


-Số tiết bổ sung : 9 tiết.
-Số tiết học tự chọn : 3 tiết.


-HS thảo luận , nêu : để biết lịch học,
chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ


dùng học tập cho đầy đủ.


<b>TIẾT 28: </b> <b>CÔ GIÁO LỚP EM.</b>


I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trơn tồn bài. Biết đọc bài thơ với giọng trìu
mến, thể hiện tình cảm u q cơ giáo, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : thật tươi,
thoảng, thơm tho, ngắm mãi.


-Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu từ : ghé ( ghé mắt ) , ngắm, thoảng hương nhài.
-Nắm được ý mỗi khổ thơ. Hiểu nội dung bài thơ : Em HS rất yêu quý cô giáo .
-Học thuộc lòng bài thơ.


I. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc .
II. Các hoạt động dạy học :


1) n định


2) Bài cũ : 2 em đọc bài Thời khoá biểu. ( 1 em đọc theo ngày, 1 em đọc theo buổi ). Nhận
xét, ghi điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Cô giáo lớp em.


GV HS


-GV đọc mẫu lần 1. -HS theo dõi, đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Hướng dẫn luyện phát âm :
-GV đọc mẫu từ khó.


-Đọc nối tiếp.



-GV treo bảng phụ Hướng dẫn đọc ngắt
hơi : Lưu ý : nhịp 2 / 3


Đáp lời / chào cô ạ ! /
Cô mỉm cười thật tươi . /
Yêu thương / em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho . /
-GV chia nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm. Tuyên dương.


* Tìm hiểu bài :


-Câu 1 : Khổ thơ cho em biết điều gì về
cô giáo ?


-Khi HS chào, thái độ của cô ra sao ?
-Câu 2 : Tìm những hình ảnh đẹp trong
lúc cơ dạy em viết .


-Tìm từ gần nghĩa với từ “ ghé”
-Giải nghĩa : thoảng hương nhài :


-Câu 3 : Tìm từ nói lên tình cảm của bạn
HS đối với cơ giáo.


-Tìm những tiếng cuối dịng thơ có vần
giống nhau .



-Hướng dẫn học thuộc lịng tại lớp.
-GV xố dần cho HS học thuộc.
-Nhận xét, ghi điểm – tuyên dương.
4) Củng cố : Hỏi lại nội dung bài – Giáo
dục tư tưởng : Tình cảm yêu mến, quý
trọng thầy cô giáo .Dặn về học thuộc lòng
bài thơ. Nhận xét tiết học.


-HS phát hiện từ khó.HS đọc cá nhân,
đồng thanh mỗi từ : thoảng, ghé, giảng,
trang vở, hương nhài.


-HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.


-HS luyện đọc cá nhân.


-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.
( chú ý nhấn giọng các từ : mỉm cười, tươi,
thơm tho, ngắm mãi )


-Đại diện các nhóm thi đọc .( từng khổ
thơ, cả bài )


-Đồng thanh toàn bài.
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.


-Cơ rất chịu khó và u thương HS.( đến
lớp sớm đón HS )


-Cơ mỉm cười thật tươi.



-1 em đọc khổ thơ 2 , lớp đọc thầm theo.
-Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé
vào cửa lớp, xem các bạn học bài.


-ngó, thấy, nhìn.


-hương hoa nhài đưa vào nhè nhẹ.
-1 em đọc khổ thơ 3


-Bạn nghĩ : Lời cô giáo làm “ấm trang vơ”û
thơm tho, Yêu thương “ ngắm mãi” những
điểm mười cô cho.


-HS thảo luận – nêu : nhài / bài ; tho / cho.
-Học thuộc từng khổ thơ, cả bài ( Đọc theo
nhóm )


-HS xung phong đọc thuộc lịng.


-Cử đại diện nhóm thi đọc diễn cảm và
đọc thuộc lịng.


TUẦN 8 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1) Đọc : -HS đọc trơn toàn bài . đọc đúng các từ ngữ : ra chơi, cổng trường, trốn ra , sao được,
lách ra, nắm chặt, vùng vẫy, lấm lem.


-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Biết phân biệt lời người kể chuyện, lời các nhân vật.



2) Hiểu : -Hiểu nghĩa các từ : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.


-Hiểu nội dung bài : cô giáo như người mẹ hiền của HS. Cô vừa yêu thương các em
hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.


II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2) Bài cũ : 2 HS đọc thuộc lịng bài “ Cơ giáo lớp em”
-Tìm những hình ảnh đẹp lúc cơ dạy em tập viết ?


-Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? Nhận xét , ghi điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Cho HS hát bài “ Cô giáo như mẹ hiền” – bài tập đọc :
Người mẹ hiền.


GV HS


* TIEÁT 1 :


-GV đọc mẫu toàn bài, Hướng dẫn đọc :
-Lời Minh rủ Nam đọc thì thầm, có vẻ
tinh nghịch.


-Lời bác bảo vệ nghiêm khắc.


-Lời cơ giáo khi thì ân cần trìu mến, khi


nghiêm khắc dạy bảo.


-Lời 2 bạn cuối bài tỏ vẻ hối hận.
b ) Hướng dẫn luyện đọc:


-GV giới thiệu các từ cần luyện phát âm (
ghi bảng ) , GV đọc mẫu , yêu cầu HS
đọc


c. Hướng dẫn đọc ngắt giọng :
-Tìm hiểu chú giải .


GV treo bảng phụ, Giới thiệu các câu cần
chú ý cách đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc
đúng.


- GV đọc mẫu, ngắt giọng, nhấn mạnh
từ gạch dưới.


-Yêu cầu HS đọc đoạn .
-GV Nhận xét .


-Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.


-HS đọc thầm theo .
-2 em khá đọc lại cả bài .


-HS đọc cá nhân, đồng thanh mỗi từ.
-nén nổi, vùng vẫy, khóc tống, lấm lem.
-2 em đọc chú giải SGK.



-HS luyện đọc ngắt giọng :


Giờ ra chơi, / Minh thì thầm với Nam : // “ Ngồi
phố có gánh xiếc, // Bọn mình ra xem đi ! //.
Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ
tới, / nắm chặt hai chân em // “ Cậu nào đây ? //
Trốn học hả ? //


-Nối tiếp đọc đoạn .


-HS đọc nối tiếp trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-GV Nhận xét các nhóm, tuyên dương.
* TIẾT 2 : Tìm hiểu bài :
-Hỏi : Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ?
-Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào ?
-Ai phát hiện ra Nam và Minh đang chui
qua chỗ tường lủng. ?


-Khi đó bác làm gì ?


-Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo
đã làm gì ?


-Những việc làm của cơ giáo cho thấy cơ
là người như thế nào ?


-Cô làm gì khi Nam khóc ?
-Lúc ấy, Nam cảm thấy thế nào ?



-Cịn Minh thì sao ? Khi được cơ gọi vào,
em làm gì ?


-Người mẹ hiền trong bài là ai ?


-Theo em, tại sao cô lại được ví như
người mẹ hiền?


* Thi đọc truyện : Chia nhóm.


-Nhận xét nhóm đọc tốt, tuyên dương.
4) Củng cố : Cho HS hát , ( hoặc đọc thơ )
các bài về thầy cô giáo .


GDTT : Lịng kính trọng và biết ơn thầy
cơ. Dặn về đọc lại bài, xem trước bài
:Bàn tay dịu dàng. Nhận xét tiết học.


-1 em đọc đọan 1 , cả lớp đọc thầm
-Minh rủ Nam ra phố xem xiếc.
-Hai bạn chui qua 1 chỗ tường lủng .
-1 em đọc đoạn 2,3.


-Bác bảo vệ.


-Bác nắm chặt chân Nam và nói : “ Cậu nào
đây ? Trốn học hả ?”


-Cơ xin bác bảo vệ nhẹ tay đề Nam khỏi bị đau.


Sau đó, cơ nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em
ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa
em về lớp.


-Cô rất dịu dàng và thương yêu HS.
-Cô xoa đầu và an ủi Nam .


-Nam cảm thấy xấu hổ.


-Minh thập thị ngồi cửa, khi được cơ giáo gọi
vào, em và Nam đã xin lỗi cơ.


-Là cô giáo.


-HS trả lời theo suy nghĩ


-Các nhóm thi đọc truyện theo vai. ( Nam , Minh,
bác bảo vệ, cơ giáo)


-HS hát, đọc thơ.


TIẾT 31 : <b>BÀN TAY DỊU DÀNG.</b>


I. Mục tiêu : 1.Đọc : -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : trở lại, nỗi buồn, âu yếm, lặng lẽ, khẽ
nói, nặng trĩu, vuốt ve.


-Nghỉ hơi đúng sau sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


2.Hiểu : Nghĩa từ : âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất, đám tang.



-Hiểu nội dung bài: Sự dịu dàng đầy thương yêu của thầy giáo đã an ủi động viên bạn HS
đang đau buồn vì bà mất, nên bạn càng thêm yêu quý thầy và cố gắng học để khơng phụ lịng
tin của thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1) Ổn định


2) Bài cũ : 2 em lên đọc bài Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi : Việc làm của Minh và Nam
đúng hay sai ? Vì sao ? Nhận xét, ghi điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Bàn tay dịu dàng.


GV HS


-GV đọc mẫu lần 1. Hướng dẫn đọc :
giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hướng dẫn luyện phát âm :


-GV đọc mẫu : trở lại, nỗi buồn, âu yếm,
lặng lẽ, khẽ nói, nặng trĩu, vuốt ve.


-Treo bảng phụ, Hướng dẫn đọc ngắt
giọng : “Thế là / chẳng bao giờ / An cịn
được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng
bao giờ còn được bà âu yếm, / vuốt ve.//
-Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ ! // Tốt lắm
! // Thầy biết / em nhất định sẽ làm //
Thầy khẽ nói với An.//


-Đọc từng đoạn trước lớp .
-Giải nghĩa từ : mới mất :


-đám tang :


-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương.


-Lưu ý HS đọc giọng nhẹ nhàng, sâu
lắng.


Không đọc đồng thanh.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:


-Chuyện gì xảy ra với An và gia đình ?
Câu 1 : Tìm những từ ngữ cho thấy An rất
buồn khi bà mất .


-Vì sao An buồn như vậy?


Câu 2 : Khi biết An chưa làm bài tập, thái
độ thầy giáo thế nào ?


-Theo em, vì sao thầy có thái độ như
thế ?


-An trả lời thầy thế nào ?


-HS lắng nghe GV đọc, dò theo.


-1 em khá đọc mẫu lần 2. Lớp đọc thầm.


-HS phát hiện từ khó, luyện đọc : cá nhân, đồng


thanh mỗi từ.


-HS tìm cách đọc và luyện đọc ngắt giọng các
câu trên bảng.


- 2em đọc .
- lớp nhận xét.


-HS đọc từ chú giải.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn .


-Mới chết . từ “mất” tỏ ý thương tiếc, kính trọng.
-lễ đưa tiễn người chết.


-HS đọc từng đoạn trong nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài)
-HS đọc thầm đoạn 1, 2.


-Bà của An vừa mới mất.


-Lòng nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà, chẳng bao giờ,
An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã.


-Vì An u bà, thương nhớ bà, khơng cịn được
nghe bà âu yếm, vuốt ve.


-Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An
bằng bàn tay dịu dàng, trìu mến thương yêu.


-Vì thầy cảm thơng với nỗi buồn của An.
Vì em thương nhớ bà chứ không phải em lười.
-“ Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ !”
–Vì An cảm nhận được tình u và lịng tin tưởng
của thầy đối với em.


-1 HS đọc đoạn 3.


-nhẹ nhàng xoa đầu, trìu mến thương yêu, tin
tưởng.


-Các nhóm đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu 3 : Tìm những từ ngữ nói lên tình
cảm của thầy giáo đối với An


* Luyện đọc lại:


-Bình chọn nhóm đọc hay nhất.


5) Củng cố : Em thích nhân vật nào nhất ?
Vì sao ? GDTT : lòng kính trọng , thương
yêu ông bà cha mẹ, thầy cô.


dặn về nhà xem trước bài : Ơn tập giữa
HKI.


TIẾT 32 <b>ĐỔI GIAØY.</b>


I. Mục tiêu : 1) Đọc : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng : tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh.


-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


-Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.


2) Hiểu : Từ mới : tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh, lẩm bẩm.


-Hiểu nội dung khôi hài của chuyện: Cậu bé ngốc nghếch, đi nhầm hai chiếc giày ở hai đôi
cao thấp khác nhau, mà đổ lỗi tại chân mình bên ngắn bên dài, tại đường khấp khểnh. Khi có
người bảo về nhà đổi giày, cậu cứ ngắm mãi đôi giày ở nhà và phàn nàn đôi này vẫn chiếc
cao chiếc thấp.


II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2) Bài cũ : 2 HS đọc lại bài “ Bàn tay dịu dàng”.


Hỏi : - Vì sao An buồn ? Những từ ngữ, hình ảnh nào nói lên điều đó?


-Thái độ của thầy như thế nào khi biết An chưa làm bài? Câu chuyện nói lên điều gì?
Nhận xét ghi điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Đổi giày.


GV HS


* Luyện đọc: GV đọc mẫu lần 1. Hướng
dẫn đọc:Giọng vui tươi, hóm hỉnh, lời cậu
bé ngạc nhiên, thơ ngây, lời thầy giáo ân


cần, dịu dàng.


-Hướng dẫn luyện phát âm:


-GV đọc mẫu từ khó, luyện phát âm mỗi
từ.


* Đọc từng đoạn trước lớp:


GV treo bảng phụ, Giới thiệu các câu cần


-HS lắng nghe GV đọc , dò SGK.
-1 em đọc mẫu lần 2.


-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
-HS tự phát hiện từ khó đọc:


tập tễnh, quái lạ, khấp khểnh.


-HS đọc cá nhân, đồng thanh mỗi từ.
*HS thảo luận nhóm chia đoạn : 3 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu ……đường khấp khểnh.
Đoạn 2: Tiếp ….đi cho dễ chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

luyện giọng, đọc ngắt hơi, nhấn giọng.


-Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn trong
nhóm.


-Thi đọc giũa các nhóm.GV Nhận xét


tun dương.


* Tìm hiểu bài:


-Câu 1: Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu
bé như thế nào?


-Khi thấy đi lại khó khăn, cậu bé nghó gì?


-Cậu bé nghĩ như thế có buồn cười
khơng? Vì sao?


-Câu 3: Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà
thế nào?


-Câu 4:Em sẽ nói thế nào để giúp cậu bé
chọn được hai chiếc giày cùng đôi?


*Luyện đọc lại:


-GV Nhận xét , tuyên dương.


4) Củng cố : Những chi tiết nào trong
câu chuyện làm em buồn cười?


Dặn dò: về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài
ơn tập giũa Học kì I.( Tiết 1).Nhận xét
tiết học.


Có cậu học trị nọ / vội đến trường nên xỏ nhầm


giày, / một chiếc cao, / một chiếc thấp.//


“Quái lạ, / sao hơm nay chân mình/ một bên dài, /
một bên ngắn? // Hay là / tại đường khấp
khểnh ?//


Cậu lôi từ gầm giường ra / hai chiếc giày,/


ngắm đi ngắm lại, / rồi lắc đầu nói : / Đơi này /
vẫn chiếc thấp, / chiếc cao.//


-HS các nhóm đọc.


-Cử đại diện nhóm lên thi đọc.( từng đoạn, cả
bài)


-Cả lớp đồng thanh đoạn 3.
-1 em đọc đoạn 1 + 2


-đi tập tễnh, bước thấp bước cao.


-cậu thấy lạ, không hiểu sao chân mình hơm nay
bên dài bên ngắn, rồi cậu đốn có lẽ vì đường
khấp khểnh.


-Rất buồn cười, xỏ nhầm giày mà không biết.
-1 HS đọc đoạn 3.


-Vẫn chiếc thấp, chiếc cao.
-HS xem tranh, trả lời.



VD:Bạn phải cởi 1 chiếc giày ở chân ra, đổi lấy
chiếc giống chiếc đang đi cho cùng đơi.


-2, 3 nhóm ( mỗi nhóm 3 HS) tự phân vai ( người
dẫn chuyện, cậu bé, thầy giáo) thi đọc toàn
chuyện.


-VD: Cậu bé đi nhầm giày lại đổ tại chân mình
hơm nay bên dài bên ngắn, tại đường khấp
khểnh, lại khơng biết đổi lại cho đúng đơi.


<b>TUẦN 9 : </b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. ( Tiết 1 )</b>


I. Mục tiêu: -Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Học thuộc bảng chữ cái.


Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người, vật, con vật, cây cối.


II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên sẵn các bài Tập đọc và học thuộc lòng đã học.
-Bút dạ, 4 tờ giấy khổ lớn ghi BT3,4.


III. Các hoạt động dạy học :
1) Ổn định :


2) Bài cũ : 3 HS đọc bài “ Đổi giày” TLCH, Nhận xét ghi điểm.



3) Bài mới : Giới thiệu bài : nêu mục tiêu tiết học : Ơn tập giữa học kì I. ( tiết 1 )


GV HS


* Ơn luyện Tập đọc và học thuộc lịng.
-Cho HS bốc thăm bài đọc.


-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc.


-GV nhận xét, ghi ñieåm.


-Lưu ý:đọc đúng tiếng , đúng từ : 7 điểm.
-Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng
yêu cầu: 1 điểm.


-Đạt tốc độ đọc : 1 điểm.
-Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.


-Với những HS không đạt yêu cầu, GV
cho về nhà luyện đọc lại và kiểm tra
trong tiết sau.


* Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
-GV treo BCC phóng to.


-GV Nhận xét ghi điểm.


-Bài 3: Ôn tập về từ chỉ người, vật, cây
cối, con vật.



-Treo bảng phụ. Nêu yêu cầu.
-GV sửa bài, nhận xét ghi điểm.


-Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Chia nhóm,
phát giấy có ghi sẵn BT3.


-GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương.


4) Củng cố : Về luyện đọc các bài Tập
đọc tuần 7 + 8 . trả lời câu hỏi .
Nhận xét tiết học.


-Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.


-HS nhận xét bài bạn vừa đọc.


-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
-Từng nhóm đọc nối tiếp BCC.
-4 HS thi đọc thuộc lòng BCC.


-HS đọc đề BT, HS làm PHT. 4 em lên sửa bài.
-4 nhóm cùng hoạt động: Tìm thêm các từ chỉ
người, đồ vật, con vật, cây cối điền vào đúng cột.
-Từng nhóm đọc lên, nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

TIẾT 33:


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. ( Tiết 2 ).</b>


I. Mục tiêu: -Ơn luyện Tập đọc và học thuộc lịng.


-Ơn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì?
-Ơn cách xếp tên riêng theo thứ tự BCC.


II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài Tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định :


2) Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu Tiết học: Ơn tập giữa học kì I ( tiết 2 ).


GV HS


* Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lịng:
-GV nhận xét ghi điểm.


* Ôn luyện đặt câu theo mẫu:
-Bài tập 3 : Treo bảng phụ.
-Bạn Thuỷ là học sinh giỏi.


-GV sửa bài, chấm vở, nhận xét ghi điểm.
* Ôn luyện về xếp tên người theo thứ tự
BCC.


-Bài tập 4: Chia lớp thành 2 nhóm, u
cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các
bài Tập đọc Tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân
vật trong các bài Tập đọc Tuần 8.



-Tổ chức cho HS thi xếp tên theo BCC.
-GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương.
4) Củng cố : Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài
sau. Nhận xét tiết học.


-HS bốc thăm đọc bài- Trả lời câu hỏi.


-HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-2 em khá đặt câu:


-Ai là học sinh giỏi? ( bạn Thuỷ)
-Cả lớp làm VBT.


-HS đọc đề, nêu yêu cầu.


-Các nhóm làm việc. Đọc tên các nhân vật tìm
được.


-Nhóm 1: Dũng, Khánh. ( tuần 7)
-Nhóm 2 : Minh, Nam, An.( tuần 8)
-2 nhóm thi đua xếp nối tiếp.
-An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.


TIẾT 34


KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG ( Tiết 5 )


I. Mục tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc . ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và
tổ chức câu thành bài.



II. Chuẩn bị : Phiếu ghi các bài Tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học :


1) Ổn định:


2) Bài cũ : 3 HS đọc thuộc lòng BCC. Nhận xét ghi điểm.


3) Bài mới : Giới thiệu bài : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 5 )


GV HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-GV nhận xét ghi điểm.
* Trả lời câu hỏi theo ttanh:


GV nêu yêu cầu đề bài: quan sát tranh trả
lời câu hỏi.


-Tranh 1: Hằng ngày , ai đưa Tuấn đi học ?
-Tranh 2: Vì sao hơm nay mẹ khơng đưa
Tuấn đi học được?


-Tranh 3 : Tuấn làm gì để giúp mẹ ?


-Tranh 4 : Tuấn đến trường bằng cách nào ?
* GV kể lại toàn bộ câu chuyện – vừa kể
vừa minh hoạ tranh.


-GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương.
4) Củng cố : Rèn kó năng kể chuyện theo



tranh. Phải quan sát tranh thật kĩ, tìm từ,
chọn ý cho lời kể. GDTT: liên hệ thực
tế :


Em đã làm gì để giúp ông bà cha mẹ khi
ông bà ba mẹ bị ốm? Nhận xét tiết học.


dung bài đọc.


-HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK. Đọc câu hỏi
dưới tranh, thảo luận nhóm, suy


nghĩ trả lời từng câu hỏi. Đại diện nhóm nêu lên:
VD:


-Hằng ngày, Mẹ đưa Tuấn đến trường.


-Hôm nay, mẹ bị ốm nên không thể đưa Tuấn đi
học.


-Lúc nào Tuấn cũng bên giường mẹ. Em rót nước
cho mẹ uống, đắp khăn lên trán cho mẹ hạ sốt.
-Tuấn tự đi bộ một mình đến trường.


-3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.


-HS nhắc lại.


-HS tự liên hệ



TIẾT 35


<b>ƠN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG ( Tiết 6 ) </b>


I. Mục tiêu : -Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng. Ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
-Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.


II. Chuẩn bị : -Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầy HTL. Đọc thuộc 1 khổ thơ “ Ngày hôm
qua đâu rồi ?” Bảng phụ chép BT3.


III. Các họat động dạy học :
GV


*Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-GV nhận xét ghi điểm.


-Hướng dẫn làm BT : BT3


GV Hướng dẫn cách nói lời cảm ơn – xin
lỗi trong các trường hợp


-GV nhận xét ghi điểm.


-Baøi 4 :


HS


HS bốc thăm và đọc bài.



-HS đọc yêu cầu bài tập 3SGK.
HS làm miệng :


a. Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b. Xin lỗi bạn nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV nêu yêu cầu, Hướng dẫn HS làm bài.
-GV sửa bài, nhận xét ghi điểm.


4) Củng cố : nêu lại nội dung vừa ôn tập.
Nhận xét tiết học .


-2 em lên làm ở bảng phụ.
Bài giải : Nằm mơ.


…Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con
dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó khơng ,
hở mẹ ?


……Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang
tìm hộ con cơ mà.


-3 HS đọc bài.


TUẦN 1O <b> TẬP ĐỌC:</b>


<b>TIEÁT 37 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Đọc:



- Đọc đúng được cả bài.


- Đọc đọc đúng các từ ngữ sau: ngày lễ, lập đông, nên, sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ,
hiếu thảo, điểm mười.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.


2/ Hieåu:


- Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung: Bé Hà rất u q và kính trọng ơng bà.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b> 1/ Ổån định: Hát</b>


<b> 2/ KTBC: </b>
<b> 3/ Bài mới:</b>


<b> A/ Giới thiệu bài: Hôm nay cô HD các em học tập đọc bài: Sáng kiến của bé Hà. Ghi</b>
bảng – HS nhắc lại.


<b> B/ Luyện đọc: TIẾT 1</b>


<b> GV</b> <b> HS</b>


- Đọc mẫu đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ngày lễ, lập đông, sáng kiến , ngạc
nhiên, giải thích, sức khoẻ.


* Đọc đoạn 1:


+ Boá ơi,/ sao không có ngày của ông
bà,/ bố nhỉ?//


+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập
đơng hằn năm/ làm”ngày lễ ơng bà”,/
vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần
chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.//
+ Cây sáng kiến: người có nhiều sáng
kiến.


+ lập đông: Bắt đầu mùa đơng.
* Đọc trong nhóm:


* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


* Tìm hiểu đoạn 1:
- Bé Hà có sáng kiến gì?


- Hai bố con bé Hà quyết định chọn
ngày nào làm ngày lễ ông bà?


- Vì sao?



- Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy,
bé Hà có tính cảm như thế nao với ông
bà?


- Đọc nối tiếp từng đọc và đọc (CN )


- Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.


- Đọc từ chú giải.


- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp.


- Bé Hà có sáng kiế là chọn một ngày lễ làm
ngày lễ cho ông bà.


- Ngày lập đông.


- Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý
chăm lo sức khoẻ của các cụ già.


- Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của
mình.


<b>TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC ĐOẠN 2,3:</b>


<b> GV</b> <b> HS</b>
- Đọc mẫu đoạn 2, 3.



-HD luyện đọc từ khó, câu khó, giảng từ:
* Đọc từng câu(2lần):


+ Laàn 1:


+ Lần 2: suy nghĩ, cố gắng, chúc thọ,
cảm động, hiếu thảo, trăm tuổi, thích
nhất, chùm điểm mười.


* Đọc từng đoạn(2lần):
+ Lần 1:


+ Laàn 2:


 Món q ơng thích nhất hơm nay/ là
chùm điểm mười của cháu đấy./


- 1HS đọc – cả lớp đọc nhẩm.


- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 Chúc thọ: Chúc mừng người già
sống lâu.


* Đọc trong nhóm:



* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


<b> * Tìm hiểu bài:</b>


Câu 3: Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì?
- Nếu là em, em sẽ tặng ơng bà cái gì?
Câu 4: Bé Hà đã tặng ơng bà món q
gì?


- Ôâng bà nghó sao về món quà của bé
Hà?


Câu 5: Bé Hà trong câu chuyện là cô bé
như thế nào?


<b>* Luyện đọc lại: </b>
<b> 4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hôm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trị chơi: Thi đọc đoạn 2.


- GV nhận xét – tuyên dương.
<b> 5/ DẶN DÒ: </b>


Về nhà đọc bài.


- Đọc phần chú giải.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.


- Cả lớp.


- đọc thầm đoạn 2, 3.


- Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà
cái gì.


- Tự trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Bé tặng ơng bà chùm điểm mười.
- Ơng bà thích nhất món q của Hà.


- Bé Hà trong câu chuyện là một cơ bé chăm
học, ngoan ngỗn, hiếu thảo với ông bà cha
mẹ.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Bài: Sáng kiến của bé Hà.
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn 2.
<b>TIẾT 39: BƯU THIẾP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1/ Đọc:


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ ssau: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận,
Vĩnh Long.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
2/ Hiểu:



- Hiều nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu nội dung hai bưu thiếp trong bài.


- Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và hai phong bì.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp và 1 phong bì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> 1/ Ổn định: Hát</b>
<b> 2/ KTBC: </b>


- Gọi 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi:


+ HS1: Bé Hà có sáng kiến gì?Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
+ HS2: Bé Hà băn khoăn điều gì?


+ HS3: Em được hiểu điều gì từ bé Hà?
- GV nhận xét- ghi điểm.


<b> 3/ Bài mới:</b>


<b> A/ Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đọc và tím hiểu 2 bưu</b>
thiếp và hai phong bì. Ghi bảng – HS nhắc lại.


<b> B/ Luyện đọc:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>



- Đọc mẫu cả bài.


- HD luyện đọc từ khó, câu khó,giảng từ:
* Đọc từng câu(2lần):


+ Lần 1:
+ Lần 2: bưu thiếp, năm mới, nhiều
niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh
Long.


* Đọc từng đoạn(2lần:
+ Lần 1:


+ Laàn 2:


 Chúc mừng năm mới//


 Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc
ơng bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm
vui.//


 Cháu của ông baø//


 Bưu thiếp: Tấm giấy cứng, khổ nhỏ
dùng để viết thư ngắn báo tin, chúc
mừng, thăm hỏi, gửi qua đường bưu
điện.


* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:


* Đồng thanh:


<b>* Tìm hiểu bài:</b>


Câu 1: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho
ai? Vì sao?


Câu 2: Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho
ai? Vì sao?


- 1HS đọc – cả lớp đọc nhẩm.


- Đọc nối tiếp từng câu.
- đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các từ và cụm từ.


- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp.


- Đọc thầm cả bài.


- Bưu thiếp đầu là của bạn hoàng Ngân gửi
cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Em có thể viết bưu thiếp cho người


thân vào những ngày nào?


<b>* Luyện đọc lại:</b>
<b> 4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hơm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trị chơi: Thi đọc


- GV nhận xét – tuyên dương.
<b> 5/ DẶN DÒ:</b>


Về nhà luyện đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Bài: Bưu thiếp.


- Đại diện nhóm thi đọc.


<b>TẬP ĐỌC:</b> <b>TIẾT 40: THƯƠNG ÔNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1/ Đọc:


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ: lon ton, bước lên, thủ thỉ, lập tức, đau chân, sáng trong, ngay lập tức,
nghiệm.


- Đọc đúng nhịp thơ.
2/ Hiểu:



- Hiểu nghĩa các từ: Thủ thỉ, xem thử, thích chí.


- Hiểu nội dung bài: Bài thơ khuyên các em biết yêu thương ông bà của mình, nhất là
chăm sóc ông bà khi ốm đau, già yếu.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b> 1/ ổn định: Hát</b>


<b> 2/ KTBC: </b>


- Gọi 3HS đọc bài bưu thiếp và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét – ghi điểm.


<b> 3/ Bài mới: </b>


<b> A/ Giới thiệu bài: Khi ông bà ốm đau em phải làm gì?(chăm sóc ơng bà, làm ơng bà vui</b>
lịng).Hơm nay cô HD các em học tập đọc bài: Thưng ông. Ghi bảng – HS nhắc lại.


<b> B/ luyện đọc:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Đọc mẫu cả bài.



- HD luyện đọc từ khó, câu khó,giảng từ:
* Đọc từng câu(2lần):


+ Laàn 1:


+ Lần 2: lon ton, bước lên, thủ thỉ,
đau chân, sáng trong, ngay lập tức,


- Đọc bài thơ – cả lớp đọc nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nghieäm.


* Đọc từng khổ thơ(2lần):
+ Lần 1:


+ Lần 2:


 Thủ thỉ: Nói nhỏ nhẹ, tình cảm.
 Thử xem có nghiệm: Thử xem có


đúng khơng.


 Thích chí: Rất vui vẽ, bằng lịng.
* Đọc trong nhóm:


* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


<b> * Tìm hiểu bài:</b>



Câu 1: Chân ơng đau như thế nào?
- Từ ngữ nào cho em thấy ông Việt rất
đau chân?


Câu 2: Bé Việt đã làm gì để giúp và an
ủi ơng?


Câu 3: Tìm những câu thơ cho thấy nhờ
bé Việt, ơng qn cả đau?


* HD Học thuộc lòng
<b> 4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hôm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trị chơi: Thi học thuộc lịng bài thơ.
- GV nhận xét – tuyên dương.


<b> 5/ DẶN DÒ:</b>


Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


- Đọc nối tiếp từng câu.


- Đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.


- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp.


- ông việt bị đau chân.



- Nó sưng, nó tẩy, chôùng gậy, khiễng.


- Việt đỡ ơng lên thềm/ Nói với ơng là bao giờ
ơng đau, thì nói mấy câu”Khơng đau! Khơng
đau”/ Biếu ơng cái kẹo.


- ng phải phì cười:/ Và ơng gật đầu: khỏi rồi!
Tài nhỉ!


- Đọc từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Bài: Thương ơng.


- Thi đọc thuộc lịng bài thơ.



<b>TUẦN 11</b>


<b>TIẾT 41: BÀ CHÁU</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Đọc:


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ: làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm, lúc nào.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Nhấn giọng ở các từ ngữ: vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết
bao nhiêu lá, khơng thay được, buồn bã, móm mém, hiền từ, hiếu thảo.



- Phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật.


+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng bà tiên: trầm, ấm, hiền từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập.


- Các bảng phụ ghi sẵn các câu khó .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> 1/ Ổån định: Hát</b>


<b> 2/ KTBC: Gọi HS đọc bài thương ông và trả lời câu hỏi:</b>
- Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông?


- Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt mà ông hết đau?
- Chân ông đau như thế nào?


- Qua bài tập đọc em học ở bạn Việt đức tính gì?
- GV nhận xét – ghi điểm- tuyên dương.


<b> 3/ Bài mới:</b>


<b> A/ Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: tranh vẽ cảnh ở đâu?(làng quê). Trong tranh nét mặt</b>
của các nhân vật như thế nào?(rất sung sướng và hạnh phúc). Hôm nay cô HD các em học tập


đọc bài: Bà cháu – Ghi bảng – HS nhắc lại.


<b> B/ Luyện đọc: TIẾT 1</b>


<b>GV</b> <b> HS</b>


- Đọc mẫu đoạn 1,2.


- HD đọc từ khó, câu khó, giảng từ khó.
* Đọc từng câu(2lần):


- Laàn 1:


- Lần 2: làng, nuôi nhau, lúc nào,
sung sướng, đầm ấm, giàu sang, gieo
hạt.


* Đọc từng đoạn(2lần):
- Lần 1:


- Laàn 2:


 Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy
vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào
cũng đầm ấm.//


 Hạt đào vừa gieo xuống đã nẩy
mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao
nhiêu là trái vàng, trái bạc.//



 Đầm ấm: cảnh mọi người trong
nhàgần gũi, thương yêu nhau.


* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


<b> * Tìm hiểu đoạn 1, 2:</b>


- Gia đình em bé có những ai?


- Đọc đoạn 1, 2 – cả lớp nhẩm theo.


- Đọc nối tiếp nhau từng câu.
- Đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.


- Đọc nối tiếp nhau trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.


- Cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Câu 1: Trước khi gặp cô tiên cuộc sống
của ba bà cháu ra sao?


- Tuy sốâng vất vả nhưng không khí
trong gia đình như thế nào?



Câu 2: Cô tiên cho hai anh em hạt gì?
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì?


- Những chi tiết nào cho em biết cây
đào phát triển rất nhanh?


- Cây đào này có gì đặt biệt?


Chuyển ý: Cây đào lạ ấy sẽ mang đến
điều gì? Cuộc sống của hai anh em ra
sao? Chúng ta cùng nhau học tiếp đoạn
3, 4.


<b>TIEÁT 2:</b>


- Đọc mẫu đoạn 3, 4.


- HD luyện đọc từ khó, câu khó, giảng
từ.


* Đọc từng câu(2lần):
- Lần 1:


- Lần 2: vàng bạc, châu báu, buồn
bã, sống lại, cực khổ, chiếc quạt, màu
nhiệm, phút chốc, móm mém, hiếu
thảo.


* Đọc từng đoạn(2lần):
- Lần 1:



- Laàn 2:


 Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/
dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo
vào lịng.//


 Màu nhiệm: có phép lạ tài tình.
* Đọc trong nhóm:


* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


* Tìm hiểu đoạn 3, 4:


- Sau khi bà mất cuộc sống cuûa hai anh
em ra sao?


- Thái độ của hai anh em thế nào khi đã
trở nên giàu có?


- Vì sao trong sự giàu sang sung sướng
mà hai anh em lại khơng vui?


- Hai anh em xin bà tiên điều gì?


- Bà và hai anh em.
- Sống rất nghèo khổ.
- Rất đầm ấm và hạnh phúc.
- Một hạt đào.



- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu
sẽ được giàu sang, sung sướng.


- Vừa gieo xuống hạt đào đã nẩy mầm, ra lá,
đơm bông, kết bao nhiêu là trái.


- Kết toàn trái vàng, trái bạc.


- Đọc đoạn 3, 4. – Cả lớp đọc nhẩm.


- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Đọc ngắt giọng đúng sau các dấu câu.


- đọc chú giải.


- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp.


- Đọc thầm đoạn 3, 4.


- Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc.
- Cảm thấy ngày càng buồn bã.


- Vì nhớ bà./Vì vàng bạc khơng thay được tình


cảm ấm áp của bà.


- Xin bà sống lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hai anh em cần gì và không cần gì?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?


<b>* Luyện đọc lại:</b>
<b> 4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hôm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trò chơi: chuyền thăm trả lời câu
hỏi.


- GV nhận xét – tuyên dương.
<b> 5/ DẶN DÒ:</b>


Về nhà học bài.


- Bà sống lại hiền lanh, móm mém, dang rộng
hai tay ơm các chcac1con1 ruộng vườn, lâu
đài, nhà cửa thì biến mất.


- Đọc – trả lời câu hỏi.
- Bài: Bà cháu.


- Haùt – TLCH.


  
<b>TẬP ĐỌC:</b>



<b>TIẾT 43: CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Đọc:


- Đọc đúng các từ khó: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.


2/ Hieåu:


- Hiểu nghĩa các từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.


- Hiểu nội dung bài: Tả cây xoài cát do ơng em trơng và tình cảm thương u, lịng biết
ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Quả xoài, bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b> 1/ ổn định: Hát</b>


<b> 2/ KTBC: Gọi 3HS đọc bài: Bà cháu và trả lời câu hỏi:</b>


- Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi?
- Cơ tiên có phép màu nhiệm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> A/ Giới thiệu bài: Đây là quả gì?(quả xồi).Xồi là một loại hoa quả rất thơm và</b>


ngon.Nhưng mỗi cây điều có đặc điểm riêng của nó. Chúng ta cùng nhau học tập đọc bài:
Cây xồi của ơng em. Ghi bảng – HS nhắc lại.


<b> B/ Luyện đọc:</b>


<b> GV </b> <b> HS </b>
- Đọc mẫu bài tập đọc.


- HD luyện đọc từ khó, câu khó, giảng từ
khó:


* Đọc từng câu(2lần):
- Lần 1:


- Lần 2: Luyện đọc các từ: xoài cát, lẫm
chẫm, cuối đông, lúc lỉu, từng chùm, đu
đưa, đậm đà, trảy.


* Đọc từng đoạn(2lần)
- Lần 1:


- Lần 2:


 Mùa xồi nào,/ mẹ em củng chọn
những quả chín vàng/ và to nhất,/ bày
lên bàn thờ ơng.//


 n quả xồi cát chín trảy từ cây của
ông em trông,/ kèm với xôi nếp
hương,/ thì đối với em/ khơng thứ quả


gì ngon bằng.//


 Lẫm chẫm: dáng trẻ bước đi chưa
vững.


 Đu đưa: đưa qua đưa lại nhẹ nhành.
 Đậm đà: có vị ngọt đậm.


 Trảy: hái


* Đọc trong nhóm:


* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


<b> * Tìm hiểu bài:</b>


- Cây xồi ơng trồng là loại xồi gì?


Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây
xồi cát?


Câu 2: Quả xồi cát có mùi, vị, màu sắc
như thế nào?


Câu 3:Tại sao mẹ lại chọn những quả xồi
ngon nhất bày lên bàn thờ ơng?


- Vì sao nhìn cây xồi bạn nhỏ lại nhớ ơng?
Câu 4: Tại sao bạn nhỏcho rằng quả xồi


cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?


* Luyện đọc lại:


- Đọc bài – cảlớp đọc nhẩm.


- đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


- Đọc phần chú giải.


- Đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớp.


- Đọc thầm cả bài.
- Xoài cát.


- Hoa nở trắng cành, từng chùm quả đu đưa theo
gió mùa hè.


- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc
vàng đẹp.


- Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con
cháu có quả ăn.



- Vì ơng đã mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> 4/ CỦNG CỐ:Hôm nay các em học tập</b>
đọc bài gì?


<b> 5/ DẶN DÒ: Về nhà học bài.</b>


- Đọc kết hợp TLCH.


- Bài: Cây xồi của ông em.


<b>TẬP ĐỌC:</b> <b>TIẾT 44: ĐI CHỢ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
1/ Đọc:


- Đọc đúng các từ ngữ khó: tương, bát nào, hớt hải.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật:
+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng cậu bé: ngô nghê.


+ Giọng bà: nhẹ nhành, không nén nỗi buồn cười.
2/ Hiểu:


- Hiểu được các từ mới: hớt hãi, ba chân bốn cẳng.


- Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>



-Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b> 1/ Ổån định: Hát</b>


<b> 2/ KTBC: Gọi hS lên bảng đọc bài và TLCH:</b>
- Tìm những hình ảnh đẹp miêu tả cây xoài cát?


- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát nhà mình là một thứ q ngon nhất?
- GV nhận xét – ghi điểm – tuyên dương.


<b> 3/ Bài mới:</b>


<b> A/ Giới thiệu bài: Đây là một câu chuyện cười dân gian chế giễu những người ngờ</b>
nghệch, ngốc nghếch. Hôm nay cô HD các em học tập đọc bài: Đi chợ. Ghi bảng – HS nhắc
lại.


<b> B/ Luyện đọc:</b>


<b> GV </b> <b> HS </b>
- Đọc mẫu cả bài.


- HD luyễn đọc từ khó, câu khó, giảng từ:
* Đọc từng câu(2lần):


+ Laàn 1:


+ Lần 2: cái bát, tương, bát nào, hớt hải,


bốn cẳng, đựng mắm.


* Đọc từng đoạn(2lần):
+ Lần 1:


+ Laàn 2:


 Cháu mua một đồng tương,/ một đồng


- Đọc cả bài – cả lớp nhẩm theo.


- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cá nhâ – đồng thanh.


- Đọc từng đoạn nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

mắm nhé.//


 Bà ơi,/ bát nào d9u7ng5 tương,/ bát nào
đựng mắm.//


 Hớt hải: vội vã, có vẻ lo sợ.


 Ba chân bốn cẳng: Chạy rất vội, rất
nhanh.


* Đọc trong nhóm:


* Thi đọc giữa các nhóm:
<b> * Tìm hiểu bài:</b>



- Bà sai cậu bé đi đâu?


Câu 1: Cậu bé đi chợ mua những gì?


Câu 2: Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay
về nhà?


Câu 3: Vì sao bà phì cười khi nghe cậu hỏi?
Câu 4: Lần thứ 2, cậu bé về nhà hỏi bà
điều gì?


Cậu 5: Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà?
* Luyện đọc lại:


<b> 4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hơm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trị chơi: Thi đọc đoạn.


- GV nhận xét – tuyên dương.
<b> 5/ DẶN DÒ:</b>


Về nhà đọc bài.


- Đọc thầm đoạn 1.
- Bà sai cậu bé đi chợ.


- Mua một đồng tương, một đồng mắm.
- Đọc thầm đoạn 2: Vì cậu bé khơng biết


bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm.
- Vì cậu bé ngốc nghếch, bát nào đựng cái
gì mà chẳng được.


- Đọc thầm đoạn 3:Bà ơi đồng nào mua
mắm, đồng nào mua tương.


- Trời ơi, đồng nào mua mắm, đồng nào
mua tương, mà chả được.


- Đọc và trả lời các câu hỏi.
- Bài: Đi chợ


- Đại diện nhóm thi đọc


  
<b>TUẦN 12</b>


<b>TIẾT 45: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Đọc:


- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ: sự tích, la cà, bao lâu, kỳ lạ, run rẩy, nở trắng, gieo trồng khắp nơi,
mỏi mắt, vùng vằng, xuất hiện, căng mịn, đỏ hoe, xoè cành.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cá cụm từ.
2/ Hiểu:



- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: vùng vằng, la cà, moui3 mắt chờ mong, lá đỏ hoe như
mắt mẹ khóc chờ con, cây xồ cành ơm cậu.]


- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Chuyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng
giữa mẹ với con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu khó.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b> 1/ Ổn định: Hát </b>


<b> 2/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi:</b>


- HS 1: Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài : THương ơng và trả lời câu hỏi:
Việt đã làm gì giúp ơng đỡ bị đau chân?


- HS2: Đọc thuộc lịng khổ thơ em thích,và TLCH: Vì sao em thích khổ thơ đó?
- GV nhận xét – ghi điểm – tuyên dương.


3/ <b> Bài</b> <b>mới:</b>


<b> A/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sự tích của loại quả ngon ngọt</b>
này. Đó là bài: Sự tích cây vú sữa. Ghi bảng – HS nhắc lại.


<b> B/ Luyện đọc: TIẾT 1</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


- GV đọc mẫu cả bài.



- HD luyện đọc từ khó, câu khó,giảng từ:
* Đọc từng câu (2lần):


+ Laàn 1:


+ Lần 2: Luyện đọc các từ: sự tích, la
cà, bao lâu, kỳ lạ, run rẩy, nở trắng, tán lá,
gieo trồng khắp nơi, mỏi mắt, xuất hiện,
căng mịn, óng ánh, đỏ hoe, xoè cành.


* Đọc từng đoạn(2lần):
+ Lần 1:


+ Lần 2:


 Một hơm,/ vừa dói/ vừa rét,/ lại bị trẻ
lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/
liền tìm đường về nhà.//


 Mơi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa
trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.//
 Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ


hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.//


 Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi/ và gọi
đó/ là cây vú sữa.//


 Vùng vằng: tỏ ý giận dỗi, cáu kỉnh.


 La cà: ghé qua chỗ này, dừng ở chỗ


khác để chơi.
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


- 1HS đọc bài – cả lớp nhẩm theo.


- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Đại diện nhóm thi đọc
- Cả lớp.


<b>TIẾT 2:</b>


 <b>TÌM HIỂU BÀI .</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?


Câu 2: Trở về nhà khơng thấy mẹ, cậu bé
đã làm gì?



Câu 3: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như
thế nào?


Câu 4: Những nét nào ở cây gợi lên hình
ảnh của mẹ?


Câu 5: Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu
bé sẽ nói gì?


Nêu: Câu chuyện đã cho ta thấy được tình
yêu thương của mẹ dành cho con. Để người
mẹ được động viên an ủi, em hãy giúp cậu
bé nói lời xin lỗi với mẹ.


* Luyện đọc lại:


- Đọc thầm đoạn 1


- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì cậu bị mẹ mắng.
- Đọc thầm đoạn 2:


- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh
trong vườn mà khóc.


- Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, những đài
hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa rụng, quả
xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm
mơi vào, một dịng sữa trắng trào ra ngọt thơm như
sữa mẹ.



- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xồ
cành ơm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.


- Vì trái cây chín, có dịng nước trắng và ngọt thơm
như sữa mẹ.


- Tự trả lời.


- Ví du 1ï: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, Mẹ hãy tha lỗi
cho con.Từ nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lịng.
- Ví dụ 2: Con xin lỗi mẹ, từ nay con sẽ không bỏ đi
chơi xa nữa. Con sẽ ở nhà chăm học, chăm là. Mẹ
hãy tha lỗi cho con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hơm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trị chơi: Thi đọc đoạn.


- Gv nhận xét – tuyên dương.
<b> 5/ DẶN DÒ:</b>


Về nhà học bài


<b>TẬP ĐỌC:</b>


<i><b>TIẾT 47: ĐIỆN THOẠI</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Đọc:



- Đọc trơn được cả bài.


- Đọc đúng các từ ngữ khó: chuông điện thoại, mừng quýnh, bâng khuâng, sắp sách vở,
quen thuộc, ngập ngừng, không cười nữa, chuyển mấy.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữ các cụm từ.
2/ Hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ mới: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng.
- Hiểu và biết cách nói chuyện bàng điện thoại.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


Bảng phụ ghi sẵn các nội dung các câu cần luyện đọc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b> 1/ Ổn định: Hát</b>


<b> 2/ KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi:</b>
- HS1: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?


- HS2: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Nội dung của bài là gì?
- GV nhận xét – Ghi điểm – tuyên dương.


3/ Bài mới:


A/ Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, các con sẽ đọc bài: Điện thoại. Qua bài tập đọc
này các em sẽ thêm hiểu về cách nói chuyện qua điện thoại.



B/ Luyện đọc:


<b>GV</b> <b>HS</b>


- Đọc mẫu bài .


- HD luyện đọc từ khó, câu khó, giảng từ:
* Đọc từng câu(2lần):


+ Laàn 1:


+ Lần 2: Luyện đọc các từ khó:


- 1HS đọc bài – cả lớp nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

chuông điện thoại, mừng quýnh, bâng
khuâng, sắp sách vở, khoẻ lắm, chuyển
máy, không cười nữa, quay lại, ngập
ngừng.


* Đọc từng đoạn(2lần):
+ Lần 1:


+ Laàn 2:


 Vừa sắp sách vở ra bàn,/ Tường bỗng
nghe/ có tiếng chuông điện thoại.//
 A lô!// Cháu là Tường,/ con mẹ


Bình,/ nghe đây ạ!//



 Con chào bố.//Con khoẻ lắm.//
 Mẹ…// cũng…// Bố thế nào ạ?// Bao


giờ bố về?//


 Điện thoại: Máy truyền tiếng nói từ
này đến nơi khác.


 Mừng quýnh: Mừng quá, cuống lên.
 Ngập ngừng: (nói)ngắt qng vì


ngại.


 Bâng khuâng: (nghĩ) lan man, ngẩn
người ra.


* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đồng thanh:


<b> * Tìm hiểu bài:</b>


Câu 1: Nói lại những việc Tường làm khi
nghe tiếng chuông điện thoại?


Câu 2: Cách nói trên điện thoại có điểm
gì giống và điểm gì khác cách nói chuyện
bình thường?



A/ Cách chào hỏi, giới thiệu thế nào?
B/ Độ dài của lời nói ra sao?


Câu 3: Tường có nghe bố mẹ nói chuyện
trên điện thoại khơng? Vì sao?


<b> 4/ CỦNG CỐ:</b>


- Hơm nay các em học tập đọc bài gì?
- Trị chơi: Thi đọc đoạn.


- GV nhận xét – tuyên dương.
<b> 5/ DẶN DÒ:</b>


Về nhà đọc bài.


- Đọc cá nhân – đồng thanh.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


- Đọc chú giải.


- Đọc trong nhóm nối tiếp nhau.
- Đại diện nhóm thi đọc.


- Cả lớp.
- Đọc thầm.



- Đến bên máy, nhấc ống nghe lên, áp 1 đầu
vào tai và nói: A lơ! Cháu là Tường, con mẹ
Bình, nghe đây ạ.


- Cần giới thiệu ngay, nói thật ngắn gọn vì nói
dài sẽ khơng tiết kiệm tiền của.


- Tường khơng nghe bố mẹ nói chuyện vì như
thế là khơng lịch sự.


- Bài: Điện thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>TUAÀN 13 Chủ điểm : CHA MẸ</b></i>


<b>TIẾT 49-50: BÔNG HOA NIEÀM VUI</b>
<b> (2 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Đọc đúng các từ khó


- Đọc đúng giọng nhân vật : Người dẫn, cô giáo, Chi.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu </b></i>



<i>- Hiểu nghĩa các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu</i>
<i>cơn đau, tráïi tim nhân hậu.</i>


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Tranh hoa cúc đại đóa hoặc hoa thật.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS đọc TL bài thơ “Mẹ” và trả lời câu hỏi. - Mỗi HS trả lời 1 câu.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B .-bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? GV
chỉ tranh và nói : “Đây là cơ giáo, cô đang trao cho
bạn HS 1 bông cúc. Qui định hoa trong vườn trường
không được hái, vậy tại sao bạn HS lại được nhận
hoa. Muốn hiểu được điều đó chúng ta cùng đọc
<i>bài “Bơng hoa Niềm Vui”.</i>



- Tranh vẽ cô giáo đang đưa cho bạn HS
ba bông cúc.


- GV ghi tựa bài. Nhắc lạitựabài


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>GV</b> <b>HS</b>


<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn 1,2 và cho HS đọc thầm. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn</b></i>


<i>Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu – nhận xét </i> Đọc
<i>- Cho HS đọc các từ khó : lộng lẫy, bệnh viện, dịu</i>


<i>cơn đau, ngắm vẻ đẹp.</i> - HS đọc


<i>- Y/c HS đọc và luyện các câu : Em muốn đem tặng</i>
<i>bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.//</i>
<i>Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt</i>
<i>trời buổi sáng.//</i>


- HS đọc


<i><b>c/ Đọc từng đoạn </b></i>


- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - HS đọc đoạn 1,2



- GV chia nhóm và cho HS đọc theo từng nhóm. - Từng HS đọc. Các HS khác bổ sung.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc


<i><b>3/ Tìm hiểu đoạn 1,2</b></i>


- Đoạn 1,2 kể về bạn nào ? - Bạn Chi


- Mới sáng, Chi vào vườn hoa để làm gì ? - Tìm bơng cúc màu xanh, cả lớp gọi là<sub>Bơng H Niềm Vui.</sub>
<i>- Chi tìm Bơng Hoa Niềm Vui để làm gì ?</i> - Tặng bố để bố dịu cơn đau


- Vì sao bơng cúc màu xanh được gọi là bơng hoa


niềm vui ? - Màu xanh là màu của hi vọng vào điềutốt lành.


- Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? - Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏi<sub>bệnh.</sub>
<i>- Bông hoa Niềm Vui đẹp như thế nào ?</i> - Rất lộng lẫy.


- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa ? - Vì nhà trường cấm hái hoa.
- Bạn Chi đánh khen ở chỗ nào ? - Biết bảo vệ của cơng.
Để biết Chi sẽ làm gì tiếp theo, chúng ta học tiếp


bài. - Chuyển sang tiết 2.


<b>TIẾT 2</b>



<b>GV</b> <b>HSØ</b>


<i><b>4/ Luyện đọc đoạn 3,4</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn 3,4 và cho HS đọc thầm. - HS theo dõi và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>GV</b> <b>HSØ</b>


<i>- Đọc nối tiếp câu </i> Hs đọc nối tiếp câu


<i>- Cho HS đọc các từ khó : ốm nặng, hai bơng nữa,</i>
<i>cánh cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp</i>


<i>mê hồn.</i> - HS đọc


<i>- HS đọc và luyện các câu : Em hãy hái thêm hai</i>
<i>bông nữa,/ Chi ạ!// Một bơng cho em,/ vì trái tim</i>
<i>nhân hậu của em.// Một bơng cho mẹ,/ vì cả bố và</i>
<i>mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.</i>


- HS đọc


- Gọi HS đọc phần chú giải. Đọc phần chú giải
GV giải thích thêm một số từ mà HS không hiểu.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn </b></i>


- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - HS đọc đoạn 3,4.



- GV chia nhóm và cho HS đọc theo từng nhóm. - Từng HS đọc. Các HS khác bổ sung.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc


<i><b>5/ Tìm hiểu đoạn 3,4</b></i>


- Khi nhìn thấy cơ giáo, Chi đã nói gì ? - “Xin cơ cho em...bố em đang ốm<sub>nặng”</sub>
- Khi biết lí do Chi rất cần bơng hoa, cơ giáo làm


gì ?


- m Chi vào lòng và nói : “em
hãy... hiếu thảo”.


- Thái độ của cơ giáo ra sao ? - Trìu mến, cảm động


- Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? - Đến trường cảm ơn cơ giáo, tặng<sub>trường khóm hoa cúc màu tím. </sub>
- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng


q ? - Thương bố, tôn trọng nội qui, thậtthà.


<i><b>6/ Thi đọc truyện theo vai</b></i>


- Cho 3 HS đóng vai : người dẫn chuyện, cô



giáo và Chi - HS đọc theo vai


<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi 2 HS đọc đoạn tuỳ thích, nói rõ vì sao ? - Đoạn 1: Tấm lòng hiếu thảo của<sub>Chi.</sub>
- Đoạn 2: ý thức về nội qui của Chi.
- Đoạn 3: Tình cảm thân thiết giữa cơ
và trị.


- Đoạn 4: Tình cảm của bố con Chi
với cô và nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TIẾT 51: QUÀ CỦA BỐ</b>
<b> (1 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc đúng các từ khó


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu </b></i>


- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.



- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình yêu thương của người bố qua những món quà
đơn sơ dành cho các con.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Ảnh về một số con vật trong bài.


- Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc, các từ cấn luyện phát âm.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Gọi 4 HS lên bảng đọc bài Bông hoa Niềm</i>


<i>Vui.</i> - Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời 1 câuhỏi.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>II . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Giải thích: Đó là những món quà rất đặc biệt
của bố dành cho các con. Để biết ý nghĩa món
<i>quà chúng ta học bài Quà của bố trích trong tập</i>
<i>Tuổi thơ im lặng.</i>



- Quan sát và trả lời: Vẽ cảnh hai chị
em đang chơi với mấy chú dế.


- GV ghi tựa bài lên bảng. - Mở SGK


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồ
nhiên. Sau đó gọi 1 HS khá đọc lại.


- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc
thầm.


<i><b>b/ Đọc từng câu</b></i>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Mỗi HS đọc 1 câu.
- Cho HS tìm các từ khó đọc và ghi lên bảng :


<i>quẫy tóc nước, mốc thếch, ngó ngốy, hấp dẫn,</i>
<i>cánh xoăn.</i>


- HS tìm trong đoạn mới đọc và luyện
đọc nhiều lần.


- Treo bảng phụ các câu cần luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b>
<i>ra là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/</i>



<i>niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn</i>
<i>nhạo.// Mở hòm dụng cụ ra cả một thế giới mặt</i>
<i>đất:// Con xập xanh,/ con muỗm to xù,/ mốc</i>
<i>thếch,/ ngó ngốy.// Hấp dẫn nhất là những</i>
<i>con dế/ lao xao trong cái vỏ bao diêm:// toàn dế</i>
<i>đực,/ cánh xoan và chọi nhau phải biết. </i>


<i>- Y/c HS nêu nghĩa các từ : thúng câu, cà</i>
<i>cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp xập</i>


<i>xành, muỗm, mốc thếch.</i> - Đọc chú giải trong SGK.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn </b></i>


- Cho 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp -Cả lớp theo dõi và nhận xét


- Chia nhóm và cho HS đọc bài theo từng nhóm. - Từng HS đọc. Các HS khác bổ sung<sub>và sửa lỗi.</sub>


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c HS đọc thầm và gạch chân các từ ngữ gợi
<i>tả, gợi cảm: cả một thế giới dưới nước, nhộn</i>
<i>nhạo, thơm lùng, tóe nước thao láo, cả một thế</i>


<i>giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngốy, lạo</i>
<i>xạo, gáy vang nhà, giàu q.</i>


- Đọc và gạch chân các từ.


- Bố đi đâu về các con có quà ? - Đi câu, đi cắt tóc dạo.


- Q của bố đi câu về có những gì ? - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ,<sub>cá sộp, cá chuối. </sub>
- Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới


nước” ?


- Vì đó là những con vật sống dưới
nước.


- Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm
gì ?


- Sống động, bị nhộn nhạo, tỏa hương
thơm lừng, quẫy tóe nước, mắt thao
láo.


- Bố đi cắt tóc về có q gì ? - Xập xành, muỗm, dế.
- Em hiểu thế nào là “một thế giới mặt đất” ? - Nhiều con vật sống ở m đất
- Những món q đó có gì hấp dẫn ? - Chúng ngó ngốy, chọi nhau...
- Từ nào cho thấy các con rất thích những món


q đó ? - Hấp dẫn, giàu quá.


- Vì sao các con cảm thấy giàu q trước những


món q đơn sơ ?


- Vì nó thể hiện tình yêu của bố với
các con, vì trẻ em rất thích và vì các
con rất u bố.


- Kết luận : Bố mang về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước,
những món q đó thể hiện tình thương u của bố với các con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tình cảm yêu thương của người bố<sub>dành cho các con.</sub>
- Nhận xét tiết học.


- <i>Dặn HS về nhà tìm đọc tập truyện Tuổi thơ im</i>
<i>lặng.</i>


<b>TIẾT 52: HÁ MIỆNG CHỜ SUNG</b>
<b> (1 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


<i>- Nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há</i>
<i>miệng, thật to, túng, chệch, gọi lại, bỏ hộ, cũng lười, bực lắm, gắt. Kéo dài giọng câu</i>
cuối bài.



<i>- Đọc đúng các từ khó: làm lụng, nằm ngữa, sung rụng, nuốt, gọi lại, chàng lười,</i>
<i>chẳng chịu học hành, đợi mãi, gặp phải, bỏ vào miệng.</i>


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu </b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ mới: mồ côi cha mẹ, chàng.</i>


- Hiểu được tính hài hước của câu chuyện: kẻ lười lại gặp kẻ lười hơn. Hiểu ý nghĩa
của câu chuyện : phê phán những kẻ lười biếng, lười lao động, chỉ chờ ăn sẵn.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Đọc bài Quà của bố từ đầu đến thao láo và trả</i>
lời câu hỏi : Vì sao lại gọi chúng là cả một thế
giới dưới nước ?


- HS 1
<i>- Đọc bài Quà của bố đoạn còn lại và trả lời</i>


câu hỏi : Tìm những từ ngữ cho thấy các con rất


thích món quà của bố ? - HS 2



- Đọc tồn bài và TLCH : Bài văn nói lên điều


gì ? - HS 3


- Nhận xét, cho điểm.
<b>II . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Vì sao anh ta lại nằm ở gốc sung há miệng ra.
<i>Các em cùng học truyện cười Há miệng chờ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
<i>sung sẽ biết điều đó.</i>


- GV ghi tựa bài lên bảng. - Mở SGK


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Giọng đọc chậm rãi, khôi hài, nhấn giọng các


từ ngữ ở phần Mục tiêu. - Theo dõi và đọc thầm theo.


<i><b>b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn</b></i>


<i>- Y/c HS đọc các từ đã ghi trên bảng phụ: nằm</i>



<i>ngửa, mốt, chệch, gắt, lười, đợi mãi.</i> - 5-7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT.
<i>- Treo bảng phụ các câu cần luyện : Hằng</i>


<i>ngày,/ anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung,/</i>
<i>há miệng ra thật to,/ chờ cho sung rụng vào thì</i>
<i>ăn.// Chợt có người đi qua đường,/ chàng lười</i>
<i>gọi lại,/ nhờ nhặt sung/ bỏ hộ vào miệng.// Oâi</i>
<i>chao!// Người đâu mà lười thế!// </i>


- HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn </b></i>


- Cho 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - Đọc toàn bài 2 lượt.


<i><b>d/ Đọc theo nhóm</b></i>


- Y/c HS chia nhóm. Bài được chia làm 2 đoạn:
đoạn 1 là “Mua có một...ra ngồi”, đoạn 2 là
phần cịn lại.


- Đọc trong nhóm, mỗi HS đọc 1 đoạn
cho đến hết bài.


<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn rồi đọc cả bài. - Các nhóm cử đại diện thi.


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>



- Y/c HS đọc đoạn 1, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Vì sao người ta gọi anh là chàng lười ? - Chẳng chịu học hành, làm lụng gì<sub>cả.</sub>
- Anh ta nằm dưới gốc sung để làm gì ? - Chờ sung rụng vào mồm.


- Sung có rụng trúng vào mồm của anh ta không


? - Khơng, vì hiếm có chuyện sungrụng trúng mồm.
- Y/c HS đọc đoạn 2, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Anh chàng lười nhờ người qua đường làm giúp


việc gì? - Nhặt sung bỏ hộ vào miệng


- Người qua đường nhặt sung bằng cách nào ? -Gắp bằng chân bỏ vô miệng


- Chàng lười phản ứng ra sao ? - Gắt lên : “Oâi chao, người đâu mà<sub>lười thế!”</sub>
- Câu nói của chàng lười đáng cười ở chỗ nào ? - Kẻ lười lại chê người khác lười.
- Anh ta chê người qua đường lười có đúng


khơng ? - Đúng vì anh kia cũng lười.


<b>III . Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi 1 HS đọc cả bài. - Đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
mới có mọi thứ.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.



<i><b>TUẦN 14 Chủ điểm: ANH EM</b></i>


<b>TIẾT 53: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA</b>
<b> (2 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


<i>- Đọc đúng các từ khó: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia sẽ, mỗi, vẫn,</i>
<i>buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng...</i>


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu </b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ mới : va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.</i>


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn
kết yêu thương nhau.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>
- Một bó đũa.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>TIẾT 1</b>



<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa</i>
<i>Niềm Vui và trả lời câu hỏi :</i>


<b> CH1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn </b>
làm gì ? Vì sao Chi không dám tự ý hái
bông hoa Niềm Vui ?


<b> CH2: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô </b>
giáo nói thế nào ? Theo em bạn Chi có


- HS 1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
CH 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b>
những đức tính nào q ?


- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>B . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b></i>


- Đưa ra bó đũa y/c HS thử bẻ.


- Trong khi các con ơng cụ già khơng bẻ được
bó đũa thì cụ lại bẻ được. Qua câu chuyện ơng


cụ muốn khuyên các con mình điều gì, chúng
ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.


<i><b>2/ Luyện đọc </b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn
tồn.


- 1 HS khá đọc lại bài. Cả lớp theo
dõi, đọc thầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm</b></i>


- GV tổ chức cho HS luyện phát âm các từ :
<i>buồn phiền, bẻ gãy, đoàn kết, lẫn nhau.</i>


- Một số đọc cá nhân, sau đó cả lớp
đọc ĐT các từ khó, dễ lẫn.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Mỗi HS đọc 1 câu.
<i>- Cho HS luyện đọc các câu khó : Một hơm,/</i>


<i>ơng đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn,/</i>
<i>rồi gọi các con ,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại,/ và</i>
<i>bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha</i>
<i>thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa</i>
<i>ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc / một cách</i>
<i>dễ dàng.// Như thế là các con đều thấy rằng/</i>
<i>chia lẻ ra là yếu,/ hợp lại thì mạnh.//</i>



- HS tìm cách đọc và luyện đọc.


<i><b>c/ Đọc cả đoạn </b></i>


- Y/c đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp cho đến


hết bài. - 3 HS lần lượt đọc các đoạn


- GV chia nhóm và cho HS luyện đọc theo từng


nhóm. - Thực hành đọc theo nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c đọc đoạn 1. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Hỏi : Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Cha, con trai, gái, dâu, rể.
- Các con của ơng cụ có u thương nhau khơng


? Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? <i>- Khơng yêu thương nhau. Họ hay vachạm với nhau.</i>


<i>- Va chạm có nghĩa là gì ?</i> - Là cãi nhau vì chuyện nhỏ.


- Y/c đọc đoạn 2. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.


- Người cha đã bảo các con mình làm gì ? Nếu ai bẻ gãy được bó đũa thì ơng sẽ<sub>thưởng 1 túi tiền.</sub>
- Tại sao bốn người con khơng ai bẻ được bó


đũa ? - Vì họ đã cầm cả bó mà bẻ.


- Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Bẻ gãy từng chiếc.


- Y/c 1 HS đọc đoạn 3. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hỏi : Một chiếc đũa được ngầm so sánh với


gì ? cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?


- 1 chiếc đũa ngầm so với 1 người
con, cả bó đũa ngầm so với 4 người
con.


<i>- Y/c giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại.</i> - Chia lẻ là tách rời từng cái, hợp lại<sub>là để nguyên cả bó.</sub>
<i>- Y/c giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết ?</i> - Xem chú giải.


- Người cha muốn khuyên các con điều gì ?


- Anh em trong nhà phải yêu thương
đoàn kết mới tạo được sức mạnh, chia
rẽ thì sẽ yếu đi.


<i><b>4/ Thi đọc truyện theo vai</b></i>



- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai


hoặc đọc nối tiếp. - HS đọc lại theo vai


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu : Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ
nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con
mình phải biết đồn kết u thương với nhau.


- Tìm các câu ca dao, tục ngữ tương
tự, ví dụ : “Môi hở răng lạnh. Anh em
như thể tay chân”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TIẾT 55: NHẮN TIN</b>
<b> (1 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


<i>- Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển...</i>


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu </b></i>



- Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.


- Hiểu cách viết 1 tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).
<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu chuyện</i>
<i>bó đũa và trả lời câu hỏi sau:</i>


CH1: Tại sao bốn người con khơng bẻ gãy được
bó đũa ?


CH2: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách
nào ?


- HS1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
CH1.


- HS2 đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi
CH2.


- HS3 đọc cả bài và nêu ND của bài.
- Nhận xét, cho điểm.



<b>II . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Trong bài tập đọc này các em sẽ được đọc hai
mẩu tin nhắn. Qua đó các em sẽ hiểu tác dụng
của tin nhắn và biết cách viết một mẩu tin
nhắn.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc thân mật, tình
cảm. Sau đó y/c 2 HS đọc lại.


- 2 HS đọc to thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


<i><b>b/ Đọc từng câu</b></i>


- Cho HS đọc các từ khó, dễ lẫn cần chú ý phát


âm đã được ghi trên bảng. - 3-7 em đọc cá nhân, cả lớp đọcđồng thanh.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu hết hai tin


nhắn. - Mỗi HS đọc 1 câu.


<i>- Luyện các câu : Em nhớ quét nhà,/ học thuộc</i>
<i>hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh</i>


<i>dấu.// Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b>
<i>hát/ cho tớ mượn nhé.//</i>


<i><b>c/ Đọc theo nhóm </b></i>


- Y/c đọc lần lượt từng tin nhắn trước lớp. - 4 HS đọc bài.
- Chia nhóm và cho HS luyện đọc bài theo từng


nhoùm.


- Từng HS đọc. Các HS khác bổ sung
và sửa lỗi.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c HS đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh.


- Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng


cách nào ? - Chị Nga và Hà nhắn cho Linh bằngcách viết vào lời nhắn vào 1 tờ giấy.
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách



ấy ?


- Vì lúc chị Nga đi thì Linh chưa ngủ
dậy. Cịn khi Hà đến thì Linh khơng
có nhà.


- Nêu : Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp
Linh, lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh
nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.


- Y/c đọc lại mẩu tin thứ nhất. -1 HS đọc to thành tiếng. Cả lớp đọc<sub>thầm. </sub>
- Chị Nga nhắn tin Linh những gì ? - Quà sáng chị để trong lồng bàn và<sub>dặn các việc cần làm</sub>


- Hà nhắn Linh những gì ?


- Hà mang cho Linh bộ que chuyền
và dặn Linh mang cho mượn quyển
bài hát.


- Y/c HS đọc bài BT 5. - Đọc bài.


- BT y/c em làm gì ? - Viết tin nhắn.


- Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về,<sub>còn em sắp đi học.</sub>
- Nội dung tin nhắn là gì ? - Em cho cô Phúc mượn xe


- Y/c HS thực hành viết tin nhắn, sau đó gọi
một số em đọc. Nhận xét khen ngợi các em viết


ngắn gọn, đủ ý. - Viết và đọc.



<b>III . Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TIẾT 56: TIẾNG VÕNG KÊU</b>
<b> (1 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng </b></i>


- Đọc trơn được toàn bài.


<i>- Đọc đúng các từ ngữù: phất phơ, vấn vương nụ cười, mênh mông, trong, sông, kẽo</i>
<i>kẹt, võng...</i>


- Ngắt đúng nhịp thơ 4 chữ (2/2)


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu </b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ ngữ: gian, phất phơ, vấn vương.</i>


- Hiểu được nội dung bài thơ: Qua bài thơ ta thấy tình yêu thương tha thiết của tác
giả đối với quê hương và em gái mình.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>



<b>I . Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng y/c đọc tin nhắn viết trong
BT 5 tiết TĐ trước và nêu tác dụng của tin
nhắn.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>II . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Trần Đăng Khoa là 1 nhà thơ rất quen thuộc
với tuổi thơ các em. Anh làm thơ từ khi còn rất
nhỏ. Những bài thơ của Anh rất gần gũi với tuổi
<i>thơ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài Tiếng</i>
<i>võng kêu để biết được tình yêu thương của anh</i>
với quê hương và người em gái nhỏ.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - 1 HS khá đọc thành tiếng. Cả lớp<sub>theo dõi, đọc thầm. </sub>


<i><b>b/ Đọc từng câu và luyện phát âm</b></i>


- Y/c HS đọc các từ cần luyện phát âm. - 5-7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT.
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ. - Mỗi HS chỉ đọc 1 câu thơ.


<i><b>c/ Đọc từng đoạn trước lớp </b></i>



- Hướng dẫn ngắt nhịp. Chủ yếu là nhịp 2/2,


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


cuối câu thơ.


<i> Tay anh đưa đều/ </i>
<i> Ba gian nhà nhỏ/</i>


<i> Đầy tiếng võng kêu/ Kẽo</i>
<i>cà/ kẽo kẹt.// </i>


<i> Kẽo cà kẽo kẹt.... </i>
- Y/c đọc nối tiếp từng khổ thơ - Đọc các khổ 1,2,3...


<i><b>d/ Đọc theo nhóm</b></i>


<i><b>e/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>g/ Đọc đồng thanh cả bài</b></i>
<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c HS đọc khổ thơ 1. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hỏi : Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Bạn đang ru cho em ngủ.
- Câu thơ nào cho em thấy bạn nhỏ đang ru


em ? <i>- Câu thơ : Tay anh đưa đều.</i>


<i>- Gian có nghĩa là gì ?</i> <i>- Gian là một phần của nhà.</i>
<i>- Tại sao nói : Ba gian nhà nhỏ. Đầy tiếng võng</i>



<i>kêu ? </i>


- Vì bạn nhỏ luôn kéo võng đưa em
nên lúc nào cũng nghe tiếng võng
kêu.


- Nêu : Điều đó cho ta thấy bạn nhỏ rất yêu em
và chăm lo cho giấc ngủ của em. Chúng ta tìm
hiểu tiếp khổ thơ dành xem bạn nhỏ cịn tình
cảm của mình cho gì nữa ?


- Y/c HS đọc khổ thơ 2. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Câu thơ nào cho em thấy bạn nhỏ đang ngắm


em của mình ? <i>- Câu: Bé Giang ngủ rồi/ tóc bay phơphất/ vương vương nụ cười.//</i>
- Những từ ngữ nào cho thấy em bé Giang ngủ


rất đáng yêu ? <i>- Từ : tóc bay phơ phất, nụ cười vươngvương.</i>
- Ngồi việc ngắm em ngủ, bạn nhỏ cịn làm gì


nữa ? - Đốn giấc mơ của em.


- Bạn nhỏ đoán em mơ thấy gì ? Em sẽ gặp con cị lặn lội bên sơng,<sub>gặp cách bướm bay....</sub>
- Theo em, liệu có đúng là em bé sẽ mơ về


những cảnh đó khơng ? Vì sao bạn nhỏ lại nghĩ
em sẽ mơ như vậy ?


- Vì đây là những cảnh vật thân thiết,


gần gũi với bạn.


- Nêu : Điều đó chứng tỏ bạn nhỏ rất u q
hương.


<i><b>4/ Học thuộc lòng</b></i>


- Y/c HS HTL khổ thơ em u thích. Tổ chức thi
đọc thuộc lịng và giải thích vì sao em thích khổ


thơ đó ? - Tự HTL.


<b>III . Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ.


<i><b>TUẦN 15 Chủ điểm : ANH EM</b></i>


<b>TIẾT 57 – 58 : HAI ANH EM</b>
<b>(2 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
<i>- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: n/l, ơm, âm, dấu hỏi, dấu ngã...</i>



<i>- Đọc nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau.</i>


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ mới : cơng bằng, kỳ lạ.</i>
- Hiểu được tình cảm của hai anh em.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình anh em ln u thương, lo
lắng, nhường nhịn nhau.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu
<i>hỏi bài Tiếng võng kêu.</i>


- GV nhận xét, cho điểm HS.
- GV nhận xét chung.



- HS 1 đọc khổ thơ em thích và trả lời
câu hỏi : trong mơ em bé mơ thấy
những gì ?


- HS 2 đọc khổ thơ em thích và trả lời
câu hỏi : Những từ ngữ nào tả em bé
ngủ rất đáng yêu ?


- HS 3 đọc khổ thơ em thích và nói rõ
vì sao em thích ?


<b>B. Dạy – học bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>THẦY</b> <b>TROØ</b>


- Treo bức tranh và hỏi : tranh vẽ cảnh gì ? - Hai anh em ơm nhau giữa đêm bên
đồng lua!.


- Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc
nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia
đình ?


<i>- Câu chuyện bó đũa. Tiếng võng kêu.</i>


- Bài học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiều về
tình cảm trong gia đình đó là tình cảm anh em.


- Mở SGK trang 119.
- Viết tên bài lên bảng và đọc mẫu tồn bài,



giọng chậm rãi, tình cảm. - HS nhắc lại.


<i><b>2/ Luyện đọc đoạn 1,2</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Đọc mẫu đoạn 1,2. - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


- Y/c HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài.
<i>- Luyện đọc các từ khó: nọ, l, ni,</i>
<i>lấy l, để cả, nghĩ.</i>


- Y/c đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để chỉnh


lỗi cho HS nếu có. - Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài.


- Y/c HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu


dài, khó ngắt. - HS đọc và luyện đọc các câu:Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/
chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở
ngịai đồng.//


Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng
phần của anh/ thì thật không công
bằng.//


Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa
của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//
<i>- Giải nghĩa các từ mới : cơng bằng, kì lạ.</i> - HS đọc chú giải SGK.



<i><b>c/ Đọc từng câu</b></i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn, sau đó nghe,


chỉnh sửa. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.


- GV chia nhóm và luyện đọc theo từng nhóm. - Lần lượt từng HS đọc, HS khác nghe
và chỉnh sửa cho nhau.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc ĐT.


<i><b>3/ Tìm hiểu đoạn 1,2</b></i>


- Gọi mỗi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
thế nào ?


+ Họ để lúa ở đâu ? - Để ở ngòai đồng.


+ Người em có suy nghĩ như thế nào ? - Anh mình cịn phải ni vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng phần
của anh thì thật khơng cơng bằng.
+ Nghĩ vậy, người em đã làm gì ? - Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm



vào phần của anh.
+ Tình cảm của người em đối với người anh như


thế nào ?


- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
+ Người anh vất vả hơn người em ở điểm nào ? - Còn phải ni vợ, con.


<b>TIẾT 2</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>4/ Luyện đọc đoạn 3,4</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Đọc mẫu đoạn 3,4. - HS theo dõi và đọc thầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


<i>- Luyện phát âm: rất đỗi, kì lạ, lấy</i>
<i>nhau, vất vả, ngạc nhiên, ơm chầm.</i>
- Tổ chức cho HS đọc, tìm cách đọc và luyện


một số câu dài, khó ngắt.


- Luyện đọc câu dài, khó ngắt: Thế
rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ
thêm vào phần của em.//



<i>- Hỏi HS về nghĩa các từ mới : cơng bằng, xúc</i>
<i>động, kì lạ. Giảng lại cho HS hiểu.</i>


- Trả lời theo ý hiểu.


<i><b>c/ Đọc từng câu</b></i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn, sau đó nghe,
chỉnh sửa.


- GV chia nhóm và luyện đọc theo từng nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT.
- Nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>5/ Tìm hiểu đoạn 3,4</b></i>


- Người anh bàn với vợ điều gì ? - Em ta sống một mình vất va. Nếu
phần của ta cũng bằng phần của chú
ấy thì thật khơng cơng bằng.


- Người anh đã làm gì sau đó ? - Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần
của em.


- Điều kì lạ gì đã xảy ra ? - Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở



điểm nào ?


- Phải sống một mình.
- Người anh cho thế nào là công bằng ? - Chia cho em phần nhiều.
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu


quí nhau ? - Xúc động ôm chầm lấy nhau.


- Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế


nào ? - Rất yêu thương nhau/ ln lo lắngcho nhau/ tình cảm thật cảm động.
- KL : Anh em cùng một nhà nên thương yêu, lo


lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi 2 HS đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TIẾT 59: BÉ HOA</b>
<b>(1 tiết)</b>
<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


<i>- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan.</i>
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>



<i>- Hiểu từ mới trong bài: đen láy.</i>


- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố
mẹ.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Gọi 3 HS lên bảng đọc lại bài Hai anh em và</i>
trả lời câu hỏi sau:


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét chung.


- HS1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
Theo người em thế nào là công bằng?
- HS2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi:
Người anh đã nghĩ và làm gì ?


- HS3 đọc cả bài và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
<b>B . Dạy – học bài mới</b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Người chị ngồi viết thư bên cạnh
người em đã ngủ say.


- Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì,
<i>lớp mình cùng học bài tập đọc Bé Hoa.</i>


- Ghi tên bài lên bảng. - Mở SGK trang 121.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại. Chú
ý: giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của
Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình.


- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


- Y/c HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ. - Gọi 5-7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc
<i>đồng thanh: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót,</i>
<i>ngoan, đưa võng.</i>


- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i>em ngủ.//</i>


<i>Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/</i>
<i>mà mẹ vẫn chưa về.//</i>


<i><b>c/ Đọc từng câu</b></i>


- Y/c 3 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. <i>- HS1: Bây giờ………ru em ngủ.</i>
<i>- HS2: Đêm nay………từng nét chữ.</i>
<i>- HS3: Bố ạ………..bố nhé.</i>


- Chia nhóm và y/c luyện đọc trong nhóm. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm,
các bạn khác nghe và chỉnh sửa.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Em biết những gì về gia đình Hoa ? - Gia đình Hoa có 4 người. Bố Hoa đi
làm xa, mẹ, Hoa và em Hoa mới sinh.
- Em Nụ có những nét gì đáng u ? - Môi đỏ hồng, mắt nở to và đen láy.
- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất u em


bé?


- Cú nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng


cho em ngủ.


- Hoa đã làm gì giúp mẹ ? - Ru em ngủ và trơng em giúp mẹ.
- Hoa thường làm gì để ru em ngủ ? - Hát.


- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong


ước điều gì ? - Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan, Hoađã hát hết các bài hát và mong bố về
dạy thêm bài hát mới cho em.


- Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào ? - Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất<sub>yêu em bé.</sub>
<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TIẾT 60: BÁN CHÓ</b>
<b>(1 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


<i>- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: l, n, dấu hỏi, dấu ngã, nuôi sao cho</i>
<i>xuể.</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết phân biệt lời của nhân vật khi đọc.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ ngữ: nuôi sao cho xuể.</i>



- Hiểu yếu tố gây cười của câu chuyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách
bán chó của Giang lại làm cho số lượng vật nuôi tăng lên.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 HS lên đọc bài Bé Hoa và trả lời câu


hỏi. - HS1: Từ đầu…….ru em ngủ và TLCH:Em Nụ có những nét đáng yêu nào ?
- HS2: đọc đoạn còn lại và TLCH:
Hoa viết thư cho bố kể điều gì và có
mong ước gì ?


- Nhận xét, cho điểm.
<b>B . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Hai chị em đang bế rất nhiều mèo,
xung quanh có rất nhiều chó con.
- Tại sao nhà cậu bé lại có nhiều cho,ù mèo như



vậy, chúng mình cùng học để biết điều đó.


- GV ghi tên bài lên bảng. - Mở SGK trang 124.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1. Giọng đọc cần phù hợp với


từng nhân vật (dẫn chuyện, chị Liên, bé Giang). - Nghe, theo dõi, đọc thầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


giọng. Y/c HS tìm cách đọc đúng và luyện đọc. <i>Chó nhà Giang đẻ những sáu con.</i>
<i>Nhiều chó con quá, nhà mình ni sao</i>
<i>khơng xuể.</i>


<i><b>c/ Đọc từng câu, đoạn</b></i>


- Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Đoạn 1: từ đầu……….bớt đi.
- Đoạn 2: phần còn lại.


- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Thực hành đọc trong nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>e/ Đọc đồng thanh cả bài</b></i>
<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>



- Câu chuyện xảy ra ở nhà ai ? - Nhà Giang.
- Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào ? - Bán chó.


- Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi ? - Vì nhà nhiều chó q, ni khơng
xuể.


- Hai chị em Giang bàn nhau như thế nào ? - Mang bán chó lấy tiền, nhưng sợ
không ai mua nên đem cho.


- Hình ảnh nào cho thấy Giang rất mong chị về
để khoe ?


- Đợi chị ngay ở cửa.


- Giang đã bán chó như thế nào ? - Đổi 1 con chó lấy 2 con mèo.
- Sau khi bán cho,ù tổng số vật nuôi trong nhà


Giang thay đổi ra sao ? - Số vật ni trong nhà tăng lên dobớt 1 chó lại có thêm 2 con mèo.
- Nếu là chị Liên, em sẽ nói gì với Giang. <i>- Em tơi ngốc quá! Ai lại đổi như thế./</i>
<i>Trời ơi! Bây giờ nhà mình lại thêm 2</i>
<i>mèo./ Làm sao ni nổi chó và mèo</i>
<i>bay giờ./</i>


- Bé Giang đáng yêu ở điểm nào ? - Thật thà và yêu động vật.
<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài.


- 3 HS đọc lại chuyện theo vai.



- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TIEÁT 61:- 62: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM</b>
<b>(2 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc trơn tồn bài.


<i>- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng,</i>
<i>rối rít, nơ đùa, lành hẳn, thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường,</i>
<i>dẫn….</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ mới : thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung</i>
<i>sướng, hài lòng.</i>


- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình u thương, gắn bó giữa em bé và
chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.


<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Gọi 3 HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau</i>
đó lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài.


- HS1 trả lời câu hỏi 1, HS2 trả lời
câu hỏi 2, HS3 trả lời câu hỏi 3.


<b>B. Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b></i>


- Y/c HS mở SGK trang 127 và đọc tên chủ


điểm. - Chủ điểm: Bạn trong nhaø.


- Y/c HS quan sát tranh và cho biết bạn trong
nhà là những gì ?


- Bạn trong nhà là những vật ni
trong nhà như: chó, mèo…………


- Bài học hơm nay cho chúng ta biết tình cảm
giữa 1 em bé và 1 chú cún con.



<i><b>2/ Luyện đọc </b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Đọc mẫu lần 1, giọng đọc tình cảm, chậm rãi.


Sau đó y/c HS đọc lại. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọcthầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


trên bảng phụ. đồng thanh.


- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - Mỗi HS đọc 1 câu.


- Y/c HS đọc các câu cần luyện ngắt giọng sau: <i>- Bé rất thích chó/ nhưng nhà Bé</i>
<i>khơng nuôi con nào.// - Một hôm,/</i>
<i>mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải một</i>
<i>khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy</i>
<i>được.// - Con muốn mẹ giúp gì</i>
<i>nào ? - Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// Những</i>
<i>con vật thông minh hiểu rằng/ chưa</i>
<i>đến lúc chạy đi chơi được.//</i>


<i><b>c/ Đọc từng câu, đoạn</b></i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn, sau đó nghe,


chỉnh sửa. - 5 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2, 3, 4, 5.


- GV chia nhóm và luyện đọc theo từng nhóm. - Lần lượt từng HS đọc bài, HS khác


nghe và chỉnh sửa cho nhau.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TIẾT 2</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c đọc đoạn 1. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.


- Hỏi: Bạn của Bé ở nhà là ai ? - Là Cún Bơng. Nó là chó hàng xóm.


- Y/c đọc đoạn 2. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.


- Hỏi: chuyện gì xảy ra khi Bé mải chạy theo


Cún ? - Bé vấp phải 1 khúc gỗ, ngã đau vàkhông đứng dậy được.
- Lúc đó Cún Bơng đã giúp Bé thế nào ? - Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.


- Y/c đọc đoạn 3. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.



- Hỏi: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn


buồn ? - Bạn bè thay nhau đến thăm Bénhưng Bé vẫn buồn vì nhớ Cún.


- Y/c đọc đoạn 4. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.


- Hỏi: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ? - Cún mang cho Bé khi tờ báo, khi bút
chì, khi con búp bê. Cún ln cạnh Bé
- Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy Bé vui ? - Là hình ảnh Bé cười, Cún vẫy đuôi.


- Y/c đọc đoạn 5. - Cả lớp đọc thầm.


- Hỏi: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai ? - Là nhờ ln có Cún ở bên an ủi.
- Câu chuyện này cho em thấy điều gì ? - Cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết


giữa Bé và Cún Bông.


<i><b>4/ Luyện đọc lại truyện</b></i>


- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các
nhóm và đọc cá nhân.


- Các nhóm thi đọc. Mỗi nhóm gồm 5
học sinh. Riêng cá nhân thi cả bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Tổng kết chung về giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TIẾT 63: THỜI GIAN BIỂU</b>
<b>(1 tiết)</b>



<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


<i>- Đọc đúng các sổ chỉ giờ. Đọc đúng các từ: Vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa.</i>
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các câu.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.</i>


- Hiểu tác dụng của TGB: giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.
- Biết cách lập TGB cho hoạt động của mình.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi sẵn các câu cần hướng dẫn đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cuõ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội
<i>dung bài Con chó nhà hàng xóm.</i>


- Nhận xét cho điểm từng HS.


- HS1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:


Bạn của Bé ở nhà là ai ? Khi Bé bị
thương Cún đã giúp Bé điều gì ?
- HS2 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Những ai đã đến thăm Bé ? Tại sao
Bé vẫn buồn ?


- HS3 đọc đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi:
Cún đã làm gì để Bé vui ? Vì sao Bé
chóng khỏi bệnh ?


<b>B . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Trong bài TĐ hôm nay chúng ta sẽ đọc bản
TGB của bạn Ngơ Phương Thảo. Qua đó các
em sẽ biết cách lập TGB hợp lý cho công việc
hàng ngày của mình.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc chậm, rõ
ràng.


- 1 HS đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi
bài trong SGK.


<i><b>b/ Luyện đọc từng câu, từng đoạn</b></i>



<i>- Y/c HS xem chú giải và giải nghĩa từ thời gian</i>
<i>biểu, vệ sinh cá nhân.</i>


- Giải thích từ.


- Hướng dẫn phát âm các từ khó. - Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát
âm và sửa chữa nếu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


từng dịng. bài.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, mỗi HS


đọc 1 đoạn. - Đoạn 1: Sáng.- Đọan 2: Trưa.
- Đoạn 3: Chiều.
- Đoạn 4: Tối.


<i><b>c/ Đọc trong nhóm</b></i>


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c đọc bài. - Cả lớp đọc thầm.



- Đây là lịch làm việc của ai ? - Của bạn Ngô Phương Thảo, học sinh
lớp 2A, Trường Tiểu học Hịa Bình.
- Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. - Kể từng buổi (sáng, trưa, chiều…)
- Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB


để làm gì ?


- Để khỏi quên việc và làm các việc
một cách tuần tự hợp lí.


- TGB ngày nghỉ của Phương Thảo có khác gì


so với ngày thường ? - Ngày thường đi học từ 7h – 11h, thứ7 học vẽ, chủ nhật đến thăm bà.
<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TIẾT 64: ĐÀN GÀ MỚI NỞÙ</b>
<b>(1 tiết)</b>


<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


<i>- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: mới nở, lơng vàng, sáng ngời, lắm,</i>
<i>líu ríu, lăn trịn, mắt đen, ngẩng đầu, tơ nhỏ, trên cỏ, dập dờn….</i>


- Ngắt đúng nhịp thơ.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ ngữ: líu ríu chạy, hịn tơ, dập dờn.</i>



- Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà
mới nở và qua đó cũng thể hiện tình thương u của gà mẹ dành cho đàn gà con.
<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THAÀY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên đọc bài TGB và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.


<b>B . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Vẽ một đàn gà có gà mẹ và gà con.
- Hỏi: Lớp mình ai đã từng nhìn thấy đàn gà


con? Em thấy những chú gà con như thế nào ?


- Trả lời.
- Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến gặp một


đàn gà con rất đáng yêu, ngộ nghĩnh và 1 gà


mẹ rất mực yêu thương các con mình.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1. Giọng đọc cần phù hợp với
từng khổ thơ.


- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo
dõi bài và đọc thầm.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


- Y/c HS đọc các từ cần luyện phát âm. - Đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi
trên bảng. 5-7 HS đọc cá nhân. Cả lớp
đọc đồng thanh.


- Y/c HS đọc từng câu thơ. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 câu.
- Hướng dẫn cách ngắt nhịp. Chú ý các câu:


<i>Ôi! Chú gà ơi!/</i>
<i>Bọn diều,/ bọn quạ.//</i>
<i>Trên sân,/ trên cỏ.//</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
- Các câu còn lại nghỉ hơi cuối câu.


<i><b>c/ Đọc từng khổ thơ</b></i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Mỗi em đọc 1 khổ, đọc 2-3 vòng.


- Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Luyện theo các nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>e/ Đọc đồng thanh cả bài</b></i>
<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Y/c HS đọc lại bài - Đọc thầm.


- Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn
gà con ? Câu thơ nào cho thấy hoạt động của
các chú gà con ?


<i>- Mắt đen sáng ngời, lông vàng mát</i>
<i>dịu như những hịn tơ nhỏ. Lúc nguy</i>
hiểm thì chạy ngay vào cách mẹ. Lúc
<i>an tịan lại líu ríu chạy sau mẹ.</i>


- Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm con như thế nào ? - Thảo luận nhóm và TL: Khi diều
hâu tới, mẹ dang rộng đôi cách để
giấu con. Khi hết nguy hiểm gà mẹ
lại dẫn con đi ăn lòng vịng ………
- Hãy tìm câu thơ trong bài cho thấy nhà thơ rất


u đàn gà con ?


<i>- Ôi! Chú gà ơi! Ta yêu chú lắm!</i>
- Qua bài thơ em thấy điều gì ? - Bài thơ cho ta thấy các chú gà con


thật đẹp và đáng u. Tình cảm của
gà mẹ dành cho con thật đáng q.



<i><b>4/ Học thuộc lòng</b></i>


- Y/c cả lớp đọc đồng thanh, sau đó xóa dần bài


thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng.
<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét chung về giờ học. Dặn HS về nhà
HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.


<i><b>TUAÀN 17 Chủ điểm : BẠN TRONG NHÀ</b></i>
<b>TIẾT 65: TÌM NGOÏC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc trơn tồn bài.


<i>- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, bỏ</i>
<i>tiền, thả rắn, toan rửa thịt….</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


- Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu được ý nghĩa các từ mới : Long Vương, thợ Kim hòan, đánh tráo.</i>


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thơng minh và


tình nghĩa.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc bài Đàn gà mới
nở, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi


+ Đàn gà con mới nở có những nét đẹp và đáng
yêu nào ?


+ Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con như thế nào ?
+ Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà
con mới nở ?


- HS1 trả lời câu hỏi 1, HS2 trả lời
câu hỏi 2, HS3 trả lời câu hỏi 3.


- Nhận xét cho điểm từng HS.
<b>B. Dạy – học bài mới</b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh
một chàng trai.


- Thái độ của những nhân vật trong tranh ra


sao? - Rất tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>THẦY</b> <b>TRỊ</b>
với cuộc sống. Bài học hơm nay sẽ cho các em


thấy chúng thông minh và tình nghóa như thế
nào ?


- Ghi tên bài và đọc mẫu nhẹ nhàng, tình cảm. - Mở SGK trang 139.


<i><b>2/ Luyện đọc đoạn 1, 2, 3</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- Đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc chậm rãi. - HS theo dõi và đọc thầm theo.


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


- Y/c HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi
trên bảng phụ.


- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc
<i>đồng thanh các từ: rắn nước, liền,</i>


<i>Long Vương, đánh tráo, thả, sẽ…</i>
- Y/c HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu


dài và luyện đọc <i>- Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻđịnh giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra</i>
<i>mua,/ rồi thả rắnđi.// Không ngờ/ con</i>
<i>rắn ấy là con của Long Vương.</i>


<i><b>c/ Đọc từng câu, đoạn</b></i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn. GV nghe
và chỉnh sửa.


- Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức nối
tiếp.


- GV chia nhóm và luyện đọc theo từng nhóm. - Luyện đọc từng đoạn theo nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i>


- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc ĐT.


<i><b>3/ Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3</b></i>


- Gọi HS đọc và hỏi: - HS đọc và trả lời



- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã
làm gì ?


- Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi.
- Con rắn đó có gì kì lạ ? - Nó là con của Long Vương.
- Con rắn tặng chàng trai vật q gì ? - Một viên ngọc quí.


- Ai đánh tráo viên ngọc ? - Người thợ kim hịan.
- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên


ngọc? - Vì anh ta biết đó là 1 viên ngọc quí.


- Thái độ của chàng trai ra sao ? - Rất buồn.
- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc q ở


nhà người thợ kim hịan.


- Mèo bắt chuột, nó sẽ khơng ăn thịt
chuột nếu chuột tìm được ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>TIẾT 2</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>4/ Luyện đọc đoạn 4, 5, 6</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc nhanh, hồi hộp,


bất ngờ và đoạn cuối vui, chậm rãi. - HS theo dõi và đọc thầm theo.



<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


<i>- Luyện đọc: ngậm, bỏ tiền, thả rắn,</i>
<i>toan rỉa thịt, Long Vương, đánh tráo.</i>
- Tổ chức cho HS luyện đọc và tìm cách ngắt


giọng các câu dài, khó ngắt. <i>- Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạybiến.// Nào ngờ,/ vừa đi một qng/</i>
<i>thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi</i>
<i>bay lên cao.//</i>


- Gọi HS đọc nghĩa các từ mới.


<i><b>c/ Đọc từng câu, đoạn</b></i>
<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc ĐT.


<i><b>5/ Tìm hiểu đoạn 4, 5, 6</b></i>


- Gọi HS đọc và hỏi. - Đọc và trả lời câu hỏi.
- Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang


về? - Chó làm rơi ngọc và bị một con cálớn nuốt mất.


- Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó Mèo đã làm gì ? - Rình bên sơng, thấy có người đánh
được con cá lớn, mổ ruột cá có ngọc,


Mèo liền nhảy tới ngọam ngọc chạy.
- Lần này con nào sẽ mang ngọc về ? - Mèo đội trên đầu mang về.


- Chúng có mang được ngọc về khơng ? Vì sao ? - Khơng, vì bị một con quạ đớp mất.
- Mèo nghĩ ra kế gì ? - Giả vờ chết để lừa quạ.


- Quạ có bị mắc mưu không ? Nó phải làm gì? - Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại
ngọc.


- Thái độ của chàng trai như thế nào khi lấy lại


được ngọc quí ? - Chàng trai vơ cùng mừng rỡ.


- Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ? - Thơng minh, tình nghĩa.
<b>C. Củng cố, dặn dị</b>


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc hết bài và hỏi : - Đọc và trả lời.


+ Em hiểu điều gì qua câu chuyện này ? - Chó và Mèo là những con vật gần
gũi, rất thơng minh và tình nghĩa.
+ Câu chuyện khun chúng ta điều gì ? - Phải sống thật địan kết, tốt với mọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
- Nhận xét tiết hoïc.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện.


<b>TIẾT 67: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b>
<b>(1 tiết)</b>



<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc trơn tồn bài.


<i>- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: gấp gáp, roóc………roóc, l/n, gõ mõ, dắt bay con….</i>
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.


- Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu ý nghĩa các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở.</i>


- Hiểu nội dung bài: lồi gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm như con
người.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoïa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc. Mỗi HS</i>


<i>đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi..</i>


+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc q ?
+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được viên


ngoïc ?


+ qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Nhận xét cho điểm từng HS.


<b>B . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Chủ điểm của tuần này là gì ? <i>- Bạn trong nhà.</i>
- Bạn trong nhà chúng ta là những con vật nào ? - Chó, Mèo.
- Hơm nay chúng ta sẽ biết thêm về một người


<i>bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà tỉ tê với</i>
<i>gà.</i>


- Ghi tên bài lên bảng. - Mở SGK trang 141.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>
- GV treo bức tranh minh họa và đọc mẫu lần 1.


Chú y:ù giọng kể tâm tình, chậm rãi phù hợp với
từng nhịp câu chuyện.


- Nghe, theo dõi, đọc thầm theo.



<i><b>b/ Luyện phát âm và ngắt giọng</b></i>


- Y/c HS đọc các từ GV ghi trên bảng. <i>- Gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói</i>
<i>chuyện, nũng nịu, liên tục, gõ mỏ,</i>
<i>phát tín hiệu, dắt bay con.</i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu và các từ khó. - Đọc nối tiếp và tìm các từ khó đọc.
- Y/c HS đọc và ngắt các câu dài. <i>- Từ khi gà con cịn nằm trong trứng,/</i>


<i>gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng</i>
<i>cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ cịn chúng/</i>
<i>thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời</i>
<i>mẹ.// - Đàn con đang xôn xao/</i>
<i>lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm</i>
<i>im.//</i>


- Gọi HS nêu nghĩa các từ mới. - HS đọc phần chú giải.


<i><b>c/ Đọc từng câu, đoạn</b></i>


- Gọi 4 HS đọc từng đoạn từ đầu cho đến hết
bài.


- Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
- Đoạn 2: “Khi gà mẹ...mồi đi”.
- Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới....nấp mau”
- Đoạn 4: Phần cịn lại.


- Chia nhóm và y/c HS luyện đọc theo từng


nhóm.


- Lần lượt từng em đọc bài trong
nhóm, các bạn khác chỉnh sửa.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT. - HS thi đọc.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i> - Cả lớp đọc ĐT.


<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? - Từ khi cịn nằm trong trứng.
- Gà mẹ nói chuyện với gà con bằng cách nào ? - Gõ mỏ lên vỏ trứng.


- Gà con đáp lại mẹ thế nào ? - Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ? - Nũng nịu.


- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì


nguy hiểm bằng cách nào ? - Kêu đều đều “cúc...cúc...cúc”.
- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà. - Cúc...cúc...cúc.


- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa!
Nấp mau!”


- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp
gáp “roóc, roóc”.



- Khi nào lũ con lại chui ra ? - Khi mẹ “cúc...cúc...cúc” đều đều.
<b>C . Củng cố, dặn dị</b>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài và hỏi nhiều HS: - HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


giống như con người./ Gà cũng nói
bằng thứ tiếng riêng của nó/...


- Lồi gà cũng có tình cảm, biết u thương
đùm bọc với nhau như con người.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>TIẾT 68: THÊM SỪNG CHO NGỰA</b>


<b>(1 tiết)</b>
<b>I – Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc trơn toàn bài.


<i>- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: quyển vở, hí hốy, các phụ âm đầu l/n, từ có thanh</i>
<i>hỏi/ ngã.</i>


- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Giọng đọc vui, phân biệt được lời của từng nhân vật.



<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


- Hiểu ý nghĩa các từ mới.


- Hiểu tính hài hước của câu chuyện: Cậu bé vẽ ngựa khơng ra ngựa, lại thêm sừng
để nó thành con bò.


<b>II – Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.


- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu thơ cần luyện đọc.
- Tranh vẽ một con bò, 1 con ngựa.


<b>III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên đọc bài “Gà tỉ tê với gà” và trả
lời câu hỏi:


+ Trứng và gà mẹ trò chuyện với nhau bằng
cách nào ?


+ Qua câu chuyện, em hiểu gì về lịai gà ?
+ Bắt chước tiếng gà mẹ gọi con khi khơng có


gì nguy hiểm.



- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>B . Dạy – học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài :</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Cậu bé đang khoe với mẹ bức vẽ.
- Hỏi: Bức tranh vẽ con gì ? - Mẹ khơng hiểu cậu bé vẽ con gì.
- Cậu bé vẽ như thế nào mà chúng ta lại không


biết con gì. Chúng ta cùng học bài mới để biết
điều đó.


- GV ghi tên bài lên bảng. - Mở SGK trang 144.


<i><b>2/ Luyện đọc :</b></i>
<i><b>a/ GV đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1. Giọng đọc cần phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<i><b>b/ Luyện phát âm, ngắt giọng</b></i>


- Y/c HS luyện đọc các từ ghi trên bảng. <i>- Đọc các từ: nền, nào, lại, quyển vở,</i>
<i>hí hốy, vẽ</i>


- Y/c HS đọc từng câu. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 câu.
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Y/c



HS tìm cách ngắt và luyện đọc.


<i>- Đúng,/ khơng phải con ngựa.// Thôi,/</i>
<i>để con vẽ thêm hai cái sừng/ cho nó</i>
<i>thành con bị vậy.//</i>


<i><b>c/ Đọc từng câu, đoạn</b></i>


- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu và đoạn trước


lớp. <i>- Đoạn 1: Bin rất…….với mẹ- Đoạn 2: Mẹ ngạc nhiên….con bị vậy.</i>
- Chia nhóm và y/c HS đọc bài theo nhóm. - Luyện theo các nhóm.


<i><b>d/ Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>e/ Đọc đồng thanh cả bài</b></i>
<i><b>3/ Tìm hiểu bài</b></i>


- Bin ham vẽ như thế nào ? - Trên nền nhà, ngịai sân gạch, chỗ
nào cũng có bức vẽ của em.


- Bin thường vẽ bằng gì ? - Bằng phấn, bằng than.


- Thấy Bin ham vẽ mẹ đã làm gì ? - Mua cho Bin 1 quyển vở vẽ và hộp
bút chì màu.


- Mẹ muốn Bin vẽ con gì ? - Con ngựa nhà mình.


- Nghe mẹ bảo, Bin đã làm gì ? - Mang vở và bút ra tận chuồng ngựa,
vừa ngắm, vẽ rồi lại xóa, rồi lại vẽ…
- Gọi HS giải nghĩa từ hí hốy. - Đọc SGK.



- Vì sao mẹ hỏi: “Con vẽ gì đây” - Vì Bin vẽ chẳng giống con ngựa.
- Thái độ của mẹ ra sao ? - Rất ngạc nhiên.


- Bin định chữa bức tranh như thế nào ? - Thêm 2 sừng để con vật  con bò.
- Cho HS xem bức tranh con bò và con ngựa.


- Hỏi: bức tranh Bin vẽ con gì ? - Chẳng giống ngựa, chẳng giống bị.
- Các em đã nhìn thấy con bị, con ngựa. Vậy


hãy khuyên Bin thế nào để cậu khỏi buồn và sẽ
vẽ lại ?


- Cứ tập vẽ nhiều rồi sẽ đẹp. Hãy
quan sát kĩ và vẽ lại. Có cơng mài sắt
có ngày nên kim.


<b>C . Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi 3 HS đọc lại chuyện theo vai. - 3 HS đọc.
- Cậu bé Bin đáng cười ở điểm nào ? - 1 HS trả lời.
- Nhận xét chung về giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

TUẦN 18 : ÔN TẬP HỌC KÌ I


<i><b>TUẦN 19 Chủ điểm : BỐN MÙA</b></i>


<b>TIẾT 73: - 74 : CHUYỆN BỐN MÙA</b>
(2 tiết)



<b>I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc lưu loát được cả câu chuyện.


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .


- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ mới: đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng, tựu</i>
<i>trường,...</i>


- Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện của 4 nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa,
tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp
riêng và có ích lợi cho cuộc sống.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh họa bài TĐ hoặc các bức tranh vẽ cảnh đẹp của từng mùa
trong năm.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TIEÁT 1</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. GIỚI THIỆU BAØI</b>


- Gọi 1 hs lên bảng và y/c kể tên các mùa
trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


biểu của con người trong từng mùa.
- Ghi tên bài lên bảng.


<b>2. DẠY - HỌC BAØI MỚI</b>


<i><b>2.1. Luyện đọc</b></i>
<i><b>a/ Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1, chú ý phân biệt giọng
của các nhân vật: Giọng kể khoan thai,
giọng Đơng nói với Xn hơi cao và có
vẻ mong muốn được như Xuân, giọng
Xuân nhẹ nhàng, giọng Hạ vui tươi, nhí
nhảnh, giọng Thu nhẹ nhàng, giọng Đơng
tự nói về mình buồn tủi, giọng bà Đất ôn
tồn, hiền hậu.


- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.



<i><b>b/ Luyện phát âm, đọc từng câu và giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


- Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài.
VD:


- Tìm từ và trả lời theo y/c của
GV:


+ Tìm các từ có âm đầu l, n, r, s,....(MB) <i>+ Các từ đó là: sung sướng, nảy</i>
<i>lộc, nắng, trái ngọt, đêm trăng</i>
<i>rằm rước đèn, chuyện trị, lúc</i>
<i>nào, tựu trường,...</i>


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có
âm cuối n, ng, t, c,...(MN)


<i>+ Các từ đó là: vườn cây, vườn</i>
<i>bưởi, phá cỗ, giấc ngủ, thủ thỉ,</i>
<i>mải chuyện trò,...</i>


- Nghe hs trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


- Đọc mẫu và y/c hs đọc các từ này. (Tập


trung vào những hs hay mắc lỗi) - 5 đến 7 hs đọc bài cá nhân, sauđó cả lớp đọc đồng thanh.
- Y/c hs đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa


lỗi cho hs (nếu có).



- Mỗi hs đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.


<i><b>c/ Luyện đọc đoạn</b></i>


- Nêu y/c luyện đọc từng đoạn. Sau đó
hướng dẫn hs chia bài văn làm 2 đoạn:


- Dùng bút chì để phân chia đoạn
theo hướng dẫn của GV.


+ Đoạn 1: Một ngày...khơng thích em?
+ Đoạn 2: Phần cịn lại.


- Gọi 1 hs đọc đoạn 1. - 1 HS đọc bài.


- Y/c hs đọc chú giải trong SGK, có thể


giải thích thêm nếu thấy hs chưa hiểu. - 1 HS đọc chú giải.


- Mời 1 hs đọc câu của Thu nói với Đơng. - HS đọc bài sau đó nêu cách ngắt
câu văn này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong</i>
<i>chăn. // Sao lại có người khơng</i>
<i>thích em được ?//</i>



- Tổ chức cho hs luyện đọc câu văn dài. - 3 đến 5 hs đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh.


- Hỏi: Để đọc đoạn này, chúng ta phải sử
dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là
giọng của những ai ?


- Chúng ta phải đọc với 5 giọng
khác nhau, là giọng của người
kể và giọng của 4 nàng tiên.
- Hướng dẫn giọng đọc của từng nhân vật


cho hs bằng cách đọc mẫu và y/c hs đọc
lại. Chú ý không y/c cao, chỉ cần hs biết
phân biệt giọng.


- Luyện đọc phân biệt giọng giữa
các nhân vật.


- Gọi hs đọc lại đoạn 1. - Một số hs đọc bài theo y/c.


- Y/c hs đọc đoạn 2. - 1 hs đọc bài.


- Để đọc tốt đoạn văn này các em cần chú
ý ngắt giọng câu bà Đất nói về Đơng.
GV đọc mẫu, sau đó y/c hs nêu lại cách
ngắt giọng và luyện ngắt giọng.


- 3 đến 5 hs đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh câu:



<i>+ Cháu có cơng ấp ủ mầm sống /</i>
<i>để xuân về / cây cối đâm chồi</i>
<i>nảy lộc.//</i>


- Theo dõi hs luyện ngắt giọng.


- Ngồi ra các em cần chú ý đọc lời của bà
Đất với giọng rõ ràng, tình cảm.


- Y/c hs đọc lại đoạn 2. - Một số hs đọc bài trước lớp.
- Y/c hs đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,


GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.(đọc 2 vịng)
- Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo


nhóm.


- Lần lượt từng hs đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


<i><b>d/ Thi đọc </b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.


- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh 1 đoạn.



- Nhận xét, cho ñieåm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>TIẾT 2</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>2.2. Tìm hiểu bài</b></i>


- GV đọc lại bài lần 2. - Cả lớp đọc thầm và lần lượt trả
lời câu hỏi


- Hỏi: 4 nàng tiên trong chuyện tượng trưng


cho những mùa nào trong năm? - Tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ,thu, đông trong năm.
- Nàng Đơng nói về nàng Xn NTN? - Nàng Đơng nói Xn là người
sung sướng nhất, ai cũng u q
Xn vì Xn làm cho cây cối
đâm chồi nảy lộc.


- Bà Đất nói về Xuân như thế nào? - Xuân làm cho cây lá tốt tươi.
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay? - Mùa Xuân làm cho cây lá đâm


chồi nảy lộc, tốt tươi.
- Dựa vào đặc điểm đó của mùa Xn hãy


xem tranh minh họa và cho biết nàng nào
là nàng Xuân?



- Nàng Xn là nàng tiên áo tím,
đội trên đầu 1 vịng hoa xn rực
rỡ.


- Hãy tìm những câu văn trong bài nói về


mùa Hạ. - Tìm và đọc to câu văn của Xuân,của bà Đất nói về Hạ.
- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì? - Có nắng, làm cho trái ngọt, hoa


thơm, hs được nghỉ hè.
- Trong tranh minh họa, nàng tiên nào là


Haï, vì sao? - Nàng tiên áo vàng, cầm quạt lànàng Hạ. Vì nắng hạ có màu
vàng.


- Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho hs


nhớ ngày tựu trường? - Mùa thu.


- Mùa Thu cịn có nét đẹp nào nữa? - Mùa Thu làm cho bưởi chín
vàng, có rằm trung thu...


- Hãy tìm nàng Thu trong tranh? - Nàng Thu là nàng tiên đang nâng
mâm hoa quả trên tay.


- Nàng tiên thứ tư có tên là gì? Hãy nêu


những vẻ đẹp của nàng. - Nàng tiên thứ tư đội mũ vàquàng khăn dài để chống rét
chính là nàng Đông. Nàng là
người đem ánh lửa nhà sàn bập


bùng, đem giấc ngủ ấm trong
chăn đến cho chúng ta và có
cơng ấp ủ mầm sống để xuân về
cây lá tốt tươi.


- Em thích nhất mùa nào, vì sao? - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- Tổng kết: Mỗi năm có 4 mùa Xuân, Hạ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng
cho cuộc sống.


<i><b>2.3. Luyện đọc truyện theo vai</b></i>


- Y/c hs chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em
nhận các vai trong truyện, tự luyện đọc
trong nhóm của mình sau đó tham gia thi
đọc giữa các nhóm.


- Thực hành luyện đọc theo nhóm
và thi đọc trước lớp.


- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Gọi 1 hs đọc lại cả bài.


- Y/c hs kể những điều em biết về vẻ đẹp
của các mùa trong năm, ngoài những vẻ


đẹp đã được nêu trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TIẾT 75: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ</b>
(1 tiết)


<b>I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>


- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc cả phần bì thư.


- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .


- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa từ: Bưu điện.</i>


- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện về bức thư nhầm địa chỉ muốn nhắc nhở
các em, khi gửi thư qua đường bưu điện, cần chú ý ghi đúng địa chỉ người
nhận. Đồng thời nhắc các em khơng được bóc thư của người khác vì như
thế là mất lịch sự và vi phạm pháp luật.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- Một bì thư.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<i>- Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra bài Chuyện</i>
<i>bốn mùa.</i>


- HS 1 đọc đoạn 1 và TLCH: Các
mùa nói về nhau NTN?


- HS 2 đọc đoạn 2 và TLCH: Bà
Đất nói về các mùa NTN?
- Nhận xét và cho điểm từng hs.


<b>2. DẠY - HỌC BAØI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Hỏi: Các em đã bao giờ gửi thư qua
đường bưu điện chưa? Khi gửi thư qua
bưu điện mà ghi nhầm địa chỉ của người
nhận thì chuyện gì sẽ xảy ra?


- Khi gửi thư qua đường bưu điện
mà ghi nhầm địa chỉ thì thư sẽ
không đến được tay người nhận.
- Treo tranh minh họa bài TĐ và giới thiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>2.2. Luyện đọc</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng
của các nhân vật: Giọng bác đưa thư to,
rõ ràng, dứt khoát; Giọng Mai ngạc
nhiên; Giọng mẹ lúc bảo Mai đi hỏi bác
tổ trưởng ôn tồn.


- 1 hs khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.


<i><b>b/ Luyện phát âm, đọc từng câu và giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


- Y/c hs tìm các từ khó phát âm trong bài
(Nghe hs trả lời và ghi các từ này lên
bảng).


<i>- Các từ đó là: Lạch Tray, Đà</i>
<i>Nẵng, treo tranh, trả lại,</i>
<i>chuyển, xa xôi...(MB); Lạch</i>
<i>Tray, Đà Nẵng, Tết, bảo, để trả</i>
<i>lại, chuyển giúp, tổ trưởng...</i>
<i>(MT,MN).</i>


- Y/c đọc các từ cần luyện phát âm, tập
trung vào hs hay mắc lỗi phát âm.



- 5 đến 7 hs đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh.


- Y/c hs đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa


lỗi cho hs (nếu có). - Mỗi hs đọc 1 câu, nối tiếp từ đầucho đến hết bài.


<i><b>c/ Luyện đọc đoạn</b></i>


- Hướng dẫn hs đọc nội dung phong bì thư:
Đọc phần người gửi trước, sau đó đọc
phần người nhận. Chú ý nghỉ hơi giữa các
nội dung thông tin (GV đọc).


- Một số hs đọc bài.


- Nêu y/c đọc đoạn, sau đó hướng dẫn hs
chia bài làm 2 đoạn.


<i>+ Đoạn 1: Mai đang giúp mẹ...gửi cho</i>
<i>nhà mình mà.</i>


+ Đoạn 2: Phần cịn lại.


- Dùng bút chì để đánh dấu đoạn
vào SGK.


- Gọi 1 hs đọc đoạn 1. - 1 hs khá đọc bài.
- Y/c hs tìm cách đọc các câu cần luyện



ngắt giọng, sau đó cho hs luyện đọc các
câu này.


- Tìm cách đọc và luyện các câu:
<i>+ Mẹ ơi, / nhà mình có ai tên là</i>


<i>Tường không nhỉ?</i>
- Hướng dẫn hs đọc lời các nhân vật cho


phù hợp với nội dung, sau đó y/c hs đọc
đoạn 1.


- 1 hs đọc bài.


- Gọi 1 hs đọc đoạn 2. - 1 hs khá đọc bài.
- Để đọc tốt đoạn này các em cần chú ý


ngắt giọng câu nói của mẹ với Mai và
câu văn cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>giúp họ. </i>


- Y/c hs nêu cách ngắt giọng câu văn trên. <i>- AØ, / hay là con đi hỏi bác Nga /</i>
<i>xem / bác có biết ai là Tường</i>
<i>không, / chuyển giúp cho họ.//</i>
- Y/c cả lớp nhận xét, rút ra cách ngắt


giọng đúng.



- Hướng dẫn tương tự để hs rút ra cách ngắt


giọng câu văn cuối bài. <i>- Cầm lá thư đi,/ Mai thầm mongbác tổ trưởng biết ông Tường /</i>
<i>để lá thư này khơng phải vịng</i>
<i>về Hải Phịng xa xơi nữa.</i>


- Tổ chức cho hs luyện ngắt giọng 2 câu
văn trên.


- 5 đến 7 hs đọc bài cá nhân, cả
lớp đọc đồng thanh.


- GV hướng dẫn giọng đọc: để đọc hay
đoạn văn này các em còn cần thể hiện
giọng lo lắng, ân cần khi đọc lời của mẹ
Mai.


- Gọi hs đọc lại đoạn 2. - Một số hs đọc bài.
- Y/c hs đọc nối tiếp theo đoạn và đọc


phong bì thư. - Mỗi hs đọc 1 đoạn, hết vịng 1đến vịng 2.
- Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo


nhóm. - Lần lượt từng hs đọc trước nhóm,các bạn khác sửa lỗi.


<i><b>d/ Thi đọc </b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng



thanh, đọc cá nhân. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cánhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh 1 đoạn.


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i>


- Y/c hs cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
<b>2.3. Tìm hiểu bài</b>


- Y/c hs đọc bài. - Cả lớp đọc thầm.


- Hỏi: Bưu điện là gì? - Là cơ quan phụ trách việc
chuyển thư, chuyển điện thoại,
điện báo, bưu thiếp,....


- Nhận được thư Mai ngạc nhiên về điều
gì?


- Mai ngạc nhiên vì tên người
nhận là ơng Tường mà nhà Mai
khơng có ai tên là Tường


- Vì sao lại có sự nhầm lẫn ấy, có phải bác
đưa thư đã đưa nhầm không?


- Không phải bác đưa thư đưa
nhầm mà do người gửi đã ghi
nhầm địa chỉ.



- Hãy đọc lại bì thư và cho biết trên bì thư
cần ghi những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


- Ghi như thế để làm gì? - Để thư đến đúng tay người nhận.
- Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư ra? - Vì đó khơng phải là thư của gia


đình Mai, Mai khơng được bóc
mà phải trả lại bưu điện hoặc
tìm đưa cho ông Tường. Đó là sự
tôn trọng đối với thư từ của
người khác.


- Khi vơ tình nhận được thư của người khác
các em khơng nên bóc thư ra, vì như thế
là mất lịch sự và cũng là vi phạm pháp
luật về thư tín. Các em nên trả lại thư cho
người được nhận nếu biết người ấy hoặc
gửi trả lại bưu điện để bưu điện chuyển
lại cho người gửi.


<b>3. CUÛNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>TIẾT 76: THƯ TRUNG THU</b>
(1 tiết)


<b>I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<i><b>1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng</b></i>



- Đọc lưu loát được cả bài.


- Đọc đúng các từ mới, từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Ngắt nghỉ hơi


đúng nhịp thơ.


- Biết thể hiện giọng đọc tình cảm, ân cần khi đọc bài.


<i><b>2- Rèn kỹ năng đọc - hiểu</b></i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ mới: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hịa bình.</i>
- Hiểu nội dung của bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong các cháu thiếu


nhi cố gắng học hành, làm các việc vừa sức của mình để tham gia kháng
chiến, để giữ gìn hịa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện ngắt giọng.
- Bảng chép sẵn bài thơ cho hs HTL.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i>- Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra bài Lá thư</i>


<i>nhầm địa chỉ.</i> - HS 1 đọc cả bài và TLCH 1, 2 ởcuối bài.
- HS 2 đọc cả bài và TLCH 3.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.


<b>2. DẠY - HỌC BAØI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Y/c một số hs kể những điều các em biết


về Bác Hồ. - HS tự do phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


đọc và tìm hiểu bức thư Bác gửi cho các
cháu thiếu niên, nhi đồng nhân dịp Trung
thu năm 1952 để hiểu thêm tình cảm của
Bác đối với các cháu.


<b>2.2. Luyện đọc</b>


<i><b>a/ Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc tha thiết
tình cảm. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ tỏ
<i>thái độ, tình cảm: nhớ, nhiều lắm, vui, Ai</i>
<i>yêu nhi đồng, bằng Bác Hồ Chí Minh?</i>



- Nghe GV đọc mẫu lần 1, 1 hs
đọc mẫu lần 2.


<i><b>b/ Luyện phát âm, đọc từng câu và giải</b></i>
<i><b>nghĩa từ</b></i>


- GV cho hs nối tiếp nhau đọc từng câu
trước lớp. Chú ý theo dõi hs đọc để phát
hiện thêm các từ cần luyện phát âm, các
câu cần chú ý ngắt giọng và các em mắc
lỗi.


- Nối tiếp nhau đọc bài theo tổ
hoặc theo dãy bàn. Mỗi em đọc
1 câu, từ đầu cho đến hết bài.


- Hỏi: Trong bài có từ nào các em khó phát


âm? <i>- Các từ đó có thể là: Trung thu,thi đua, hành, kháng chiến, hịa</i>
<i>bình và các từ dễ lẫn theo ảnh</i>
<i>hưởng của phương ngữ: năm,</i>
<i>nhiều lắm, trả lời, này,...(MB)</i>
<i>mỗi năm, gửi, bận, trả lời, ngoan</i>
<i>ngoãn, cố gắng, tuổi nhỏ, để,...</i>
<i>(MT, MN). </i>


- Đọc mẫu, sau đó y/c hs đọc các từ này. - 5 đến 7 hs đọc bài cá nhân. Cả
lớp đọc đồng thanh.


- Y/c hs nối tiếp nhau đọc bài vòng 2. - Mỗi hs đọc 1 câu, từ đầu cho đến


hết bài.


<i><b>c/ Luyện đọc theo đoạn</b></i>


- GV nêu: Bức thư của Bác có thể chia làm
2 phần, phần đầu là phần lời thư, phần
sau là bài thơ.


- Mời 1 hs đọc phần đầu. - 1 hs khá đọc bài.
- Hướng dẫn: Khi đọc đoạn này các em cần


chú ý thể hiện sự trìu mến, yêu thương
của Bác dành cho các cháu thiếu niên,
nhi đồng và chú ý ngắt hơi đúng sau các
dấu câu.


- Một số hs đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


- Hướng dẫn hs ngắt nhịp thơ.


- Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng.
Y/c hs tìm cách đọc và luyện đọc các câu
này.


- 5 đến 7 hs đọc cá nhân các câu
thơ cần chú ý, sau đó cả lớp đọc
đồng thanh lại.



<i>Ai yêu / các nhi đồng /</i>
<i>Bằng / Bác Hồ Chí Minh? //</i>
<i>Tính các cháu / ngoan ngoãn,/</i>
<i>Mặt các cháu / xinh xinh. //</i>
<i>Mong các cháu / cố gắng / </i>
<i>Thi đua / học và hành. //</i>
<i>Để / tham gia kháng chiến, /</i>
<i>Để / gìn giữ hồ bình. //</i>
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài thơ. - 1 đến 2 HS đọc lại bài thơ.
- GV y/c 2 hs đọc nối tiếp trước lớp bài tập


đọc.


- Đọc bài nối tiếp theo đoạn.
- Y/c hs chia nhóm và luyện đọc trong


nhóm của mình. - 4 hs thành 1 nhóm. Lần lượt từnghs đọc bài trước nhóm. Các bạn
khác nghe và chỉnh sửa


<i><b>d/ Thi đọc </b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.


- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh 1 đoạn.


- Nhận xét, cho điểm.



<i><b>e/ Cả lớp đọc ĐT</b></i>


- Y/c hs cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
<b>2.3. Tìm hiểu bài</b>


- Y/c 1 hs đọc lại đoạn đầu bức thư. - 1 hs đọc bài thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm theo.


- Hỏi: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới
ai?


- Trả lời: Bác nhớ tới các cháu
thiếu niên, nhi đồng.


- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất


yêu thiếu nhi? <i>- Câu thơ: Ai yêu nhi đồng. BằngBác Hồ Chí Minh?</i>
- Theo Bác, các cháu thiếu niên, nhi đồng


là những người như thế nào?


- Bác thấy các cháu đều ngoan
ngoãn, xinh xinh.


- Bác khuyên các cháu làm những gì? - Bác khuyên các cháu cố gắng
học hành, chăm chỉ làm các
việc vừa sức để tham gia kháng
chiến, giữ gìn hịa bình, xứng
đáng là cháu của Bác .



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


- Lịch sử dân tộc ta đã có rất nhiều cuộc
kháng chiến, em có biết cuộc kháng
chiến nào không?


- Kháng chiến chống thực dân
Pháp, chống đế quốc Mỹ,...
- Bác Hồ là người lãnh đạo nhân dân ta


giành chiến thắng trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ, đem lại hịa bình cho dân tộc. Em
hiểu thế nào là hịa bình?


- Hòa bình nghóa là yên vui không
có giặc. Hiện chúng ta đang
sống trong hòa bình.


<b>2.4. Học thuộc lòng</b>


- Treo bảng phụ và y/c hs đọc lại bài, sau
đó xố dần nội dung bài thơ trên bảng để
hs học thuộc.


- Học thuộc lòng bài thơ sau đó thi
đọc thuộc lịng.


<b>3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



- Hỏi: Bác Hồ rất u q thiếu nhi, vậy
cịn tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ ra
sao?


- Thiếu nhi cũng rất yêu q Bác
Hồ.


- Tìm 1 câu trong bài cho em biết điều đó? <i>- Câu: Các cháu gửi thư cho Bác</i>
<i>nhiều lắm, Bác rất vui.</i>


<i>- Neáu hs bieát, GV cho các em hát bài Ai</i>
<i>yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc só Phong</i>
Nhã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Tiết 77-78


<b>Ông Mạnh thắng Thần Gió</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơn cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.


<b>-</b> Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật (ơng Mạnh, Thần Gió). Bước đầu
biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hồnh hành, ngạo nghễ,…



<b>-</b> Hiểu nội dung bài: ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao
động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hịa thuận với
thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


<b>-</b> SGK.


<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ (4’):</b></i>


<b>-</b> GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu; trả lời câu hỏi về nội
dung bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>3. Giới thiệu (1’): Ông Mạnh thắng Thần Gió</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi.


+ Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ
ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận


của ơng Mạnh (xơ, ngã lăn quay, lồm cồm,
quát, ngạo nghễ,…).


- HS laéng nghe.


+ Đoạn 3, 4 (đọc giống đoạn 2).


+ Đoạn 5: kể về sự hịa thuận giữa ơng Mạnh và
Thần Gió – nhịp kể chậm rãi, thanh bình.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3</b></i>


- HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ ngữ:
hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven biển,
sinh sống, vững chãi.


- HS đọc câu.


- Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý ngắt


giọng đúng một số câu sau: - HS đọc đoạn.
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// - Luyện đọc câu.
+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà


thật vững chãi.//


- HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn
đọc. Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”.



- HS nêu giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc và thi đua.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3). - Các nhóm đọc và thi đua.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3</b></i>


- 1 HS đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ơng Mạnh


nổi giận? - 1 HS đọc đoạn 1.


+ Thần Gió xơ ông Mạnh ngã lăn quay. Khi
ông nổi giận, Thần Gió cịn cười ngạo nghễ,
chọc tức ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống


lại Thần Gió. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đềubị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngơi
nhà thật vững chãi. Ơng đẵn những cây gỗ
lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to
để làm tường.


- 1 HS đọc lại đoạn 1, 2, 3.
Tiết 2


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 4, 5</b></i>


- Đọc nối tiếp nhau từng câu trong mỗi đoạn.


Chú ý các từ: sáng hôm sau, mặt trời, giận
dữ, xô đổ, ăn năn, an ủi…


- HS đọc từng câu.
- Luyện phát âm.
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Chú ý cách


đọc một số câu: - Đọc từng đoạn.- Luyện đọc câu.
+ Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/


lồng lộn/ mà khơng thể xơ đổ ngơi nhà.//
+ Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ơng,/


đem cho ơng ngơi nhà khơng khí mát lành từ
biển cả và hương thơm ngào ngạt của các
loài hoa.//


-> Giải nghĩa từ: lồng lộn, an ủi. - HS nêu.
- Đọc cả đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 5).


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- 1 HS đọc đoạn 4, 5.
Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải


bó tay.



- Hình ảnh: câu cối xung quanh ngơi nhà đã
đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.
- GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng


tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây
dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt, giúp HS
thấy: bão tố dễ dàng tàn phá những ngôi
nhà xây tạm, nhưng không phá hủy được
những ngôi nhà xây dựng kiên cố.


Câu 4: Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành bạn của mình?


- Ơng Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió
thỉnh thoảng tới chơi.


Câu 5: Ơng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần


Gió tượng trưng cho cái gì? - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. ƠngMạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết
tâm lao động, con người đã chiến thắng
thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành
bạn của mình.


- GV hỏi HS về ý nghóa câu chuyện.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’)</b></i>



- GV hỏi: Để sống hịa thuận, thân ái với thiên
nhiên, các em phải làm gì?


- Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường sống…


- Nhận xét tiết học.


Tiết 79
<b>Mùa xn đến</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b></i>


<b>-</b> Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


<b>-</b> Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm
ngâm.


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên
nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa một số lồi hoa, lồi cây trong bài.


<b>-</b> Một số tờ giấy khổ to.


<b>III. Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’:</b></i>


<b>-</b> GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời các câu
hỏi về nội dung bài.


<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): </b></i>


<b>-</b> Bài đọc Chuyện bốn mùa đã cho em biết mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng đều có vẻ riêng
đáng yêu. Bài các em học hôm nay sẽ cho em thấy rõ thêm vẻ đẹp của mùa xuân. Sự
thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động (27’):</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng tả vui, hào
hứng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, ngày
càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi,
nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua, đầy,
nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm,
sáng ngời.


- Luyện đọc cho HS kết hợp giải nghĩa từ.



+ Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý
những từ ngữ rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn,
khướu, lắm điều.


+ Đọc từng đoạn trước lớp.


Đoạn 1: Từ đầu -> thoảng qua. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Đoạn 2: Vườn cây lại đầy tiếng chim -> trầm


ngâm.


Đoạn 3: Cịn lại.


Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng một số câu.
Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú, cịn mãi


sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/
biết nở cuối đông để báo trước mùa xn tới,
…//


Tàn, khô, rụng, sắp hết mùa.


- HS luyện đọc ngắt câu khó.


- HS đọc từ chủ giải.


+ Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS trong nhóm bắt thăm thi đọc cá nhân
giữa các nhóm.


+ Thi đọc giữa các nhóm.


+ Đọc đồng thanh cả bài.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


Câu 1:


- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Hoa mận tàn báo mùa xuân đến.
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em cịn biết


dấu hiệu nào của các lồi hoa khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Câu 2: Kể lại sự thay đổi của bầu trời và mọi


vật ki mùa xuân đến. - Bầu trời ngày càng thêm xanh.
- Nắng vàng ngày càng rực rỡ.


- Vườn cây đầm chồi, nảy lộc, ra hoa, tràn
ngập tiếng hót của các lồi chim và bóng
chim bay nhảy.


Câu 3:


- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận
được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ
riêng của mỗi lồi chim.


- Trao đổi nhóm đơi viết vào giấy. Đại diện
một số nhóm trình bày.


- Nhận xét. - Nhận xét.



+ Hương vị: Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt,
hoa cau thoảng qua.


+ Đặc điểm của loài chim: chích chóe nhanh
nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu
gáy trầm ngâm.


- GV chốt lại ý nghóa, nội dung baøi:


Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. Mùa xuân
đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở
nên tươi đẹp bội phần.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- 3, 4 HS thi đọc cả bài.


<i><b>5. Tổng kết:</b></i>


- Hỏi: Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân (HS tự trả lời).
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Mùa nước nổi.


Tiết 80


<i><b>Mùa nước nổi</b></i>


<b>I. Mục tieâu:</b>



<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơn cả bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức.
<b>-</b> Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu các từ ngữ: hiền hòa, lũ, phù sa.


<b>-</b> Biết thực tế ở Nam Bộ hằng năm có nước lụt. Nước mưa hịa lẫn với nước sơng Cửu Long
dâng lên tràn ngập ruộng, khi nước rút để lại phù sa màu mỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>-</b> Tranh – ảnh nước lên ở đồng bằng sông Cửu Long.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ 4’: Mùa xuân đến</b></i>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Mùa xuân đến” và trả lời các câu hỏi có liên quan
đến nội dung bài.


<i><b>3. Giới thiệu 1’: Mùa nước nổi</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc + giải nghĩa từ</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu bài với giọng chậm rãi,
nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: dầm dề,


sướt mướt, nước chảy lên bờ, hịa lẫn, biết giữ
lại.


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>a) Đọc từng câu</b></i> - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc các từ: mưa lũ,


dâng lên, hòa lẫn, sướt mướt, vườn tược, hiền
hòa.


- Học sinh đọc các từ khó.
- Nhận xét.


<i><b>b) Đọc từng đoạn trước lớp</b></i> - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu văn


khoù:


<i>+ Mưa dầm dề,/ mưa sướt mướt/ ngày này qua</i>
<i>ngày khác.// </i>


<i>+ Nước trong ao hồ,/ trong đồng ruộng của mùa</i>
<i>mưa/ hịa lẫn với dịng nước sơng Cửu Long.</i>
<i>+ Từng đàn/ từng đàn/ theo cá mẹ xuôi theo</i>


<i>dòng nước,/ vào tận đồng sâu.//</i>


- Gọi học sinh đọc chú thích các từ khó. - 2 học sinh đọc chú thích.
* Giảng: “rằm tháng bảy”: giữa tháng bảy âm



lịch thường vào giữa tháng tám dương lịch.
+ Dầm dề, sướt mướt: mưa nhiều, kéo dài liên


miên từ ngày này sang ngày khác.


<i><b>c) HS đọc từng đoạn trong nhóm.</b></i>
<i><b>d) Thi đọc giữa các nhóm.</b></i>


<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 1. - 1 học sinh đọc.


<i><b>Câu 1: Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?</b></i> - Đó là mùa nước lụt/ Đó là mùa mưa/ Nước
sơng dâng lên ngập ruộng vườn, nhà cửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

mưa dài ngày nước lên ngập ruộng vườn, nhà
cửa.


<i><b>Câu 3: Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi</b></i>


được tả trong bài?


- Nước lên hiền hòa, mưa dầm dề, mưa sướt
mướt; sơng Cửu Long … xi theo dịng
nước.


- Giáo viên: nước sơng Cửu Long rất đục vì


mang hạt phù sa (đất nhỏ và mịn). Nước rút đi,
để lại một lớp đất màu mỡ trên mặt ruộng đó
là phù sa.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- Cho học sinh đọc lại bài văn. - 3, 4 học sinh thi đọc lại bài văn.
- Nhận xét.


- Hỏi: Bài đọc giúp em hiểu điều gì? - … về thời tiết ở Miền Nam về mùa lũ, mùa
nước nổi khi nước rút đi, để lại lớp phù sa
màu mỡ.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Dặn học sinh luyện đọc bài văn. Tìm hiểu thêm mùa nước nổi ở Miền Nam.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Chim sơn ca và bơng cúc trắng.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


TUẦN 21
Tiết 81 - 82


<b>Chim sơn ca và bông cúc trắng</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>


<i><b>1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>



<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.


<b>-</b> Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để
cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa trong SGK.
<b>-</b> Một bơng hoa cúc trắng.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>
<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (4’): </b></i>


<b>-</b> <i>2 HS đọc bài “Mùa nước nổi”, trả lời câu hỏi 3, 4/SGK.</i>
<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu bài 1’: Chim sơn ca và bông cúc trắng</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc diễn cảm cả bài: giọng vui tươi khi tả
cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc (đoạn
1); ngạc nhiên, bất lực, buồn thảm khi kể về
nỗi bất hạnh dẫn đến cái chết của sơn ca và
bông cúc ở (đoạn 2, 3); thương tiếc, trách móc
khi nói về đám tang long trọng mà các chú bé


dành cho chim sơn ca (đoạn 4).


- Học sinh lắng nghe. Sau đó quan sát 2
tranh minh họa bài đọc trong SGK.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc</b></i>


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
<i>đoạn. Chú ý các từ ngữ: xòe cánh, xinh xắn,</i>
<i>ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt, …</i>


- Học sinh luyện đọc từ.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài. Chú ý các câu:


+ Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời
xanh thẩm.//


+ Tội nghiệp con chim!// Khi nó cịn sống và ca
hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.//
Cịn bơng hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì
hơm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt
trời.//


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Học sinh đọc các từ ngữ cần giải nghĩa trong
SGK.


+ Đọc từng đoạn trong nhóm.



+ Thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh hoạt động theo nhóm.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa</b></i>


soáng thế nào?


- Giáo viên u cầu học sinh quan sát tranh
minh họa trong SGK để thấy cuộc sống hạnh
phúc những ngày cịn tự do của sơn ca và
bơng cúc trắng.


- Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống
trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời
xanh thẳm.


<i><b>Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn</b></i>


thảm? - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.


<i><b>Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình</b></i>


đối với chim, đối với hoa?


+ Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào
lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống,
để chim chết vì đói và khát.



+ Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy
bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả
đám cỏ lẫn bông bỏ vào lồng sơn ca.


<i><b>Caâu 4, 5: </b></i>


- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì
đau lịng?


- Sơn ca chết, cúc héo tàn.
- Em muốn nói gì với các cậu bé? - Học sinh nói.


- Giáo viên chốt ý.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc lại</b></i>


- 3, 4 học sinh thi đọc lại truyện.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (1’):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tiết 83


<b>Thơng báo của thư viện vườn chim</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b></i>


+ Đọc trơn cả bài.


+ Biết đọc bản thông báo một cách rõ ràng rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu


câu, các dòng.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


+ Hiểu nghĩa các từ: thông báo, thư viện, đà điểu.


+ Hiểu nội dung thông báo của thư viện. Bước đầu có hiểu biết về thư viện, cách mượn
sách thư viện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. GV: - Bảng phụ viết đoạn 1 (Giờ mở cửa) để giúp học sinh luyện đọc.


- Ảnh chụp một số thư viện (thư viện tỉnh, thư viện quốc gia, thư viện nước
ngoài…)


2. HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động 1’: Hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’: Chim sơn ca và bông cúc trắng</b></i>


Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện Chim sơn ca và bông cúc trắng + Trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: Thông báo của thư viện vườn chim</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- PP: Trực quan, làm mẫu, luyện tập
- GV đọc mẫu toàn bộ.


- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


a. Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi


mục của thông báo.


b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc 3 mục trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng, ngắt


nghỉ hơi rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- PP: Động não, đàm thoại.


<i><b>Câu 1: Thông báo của thư viện có mấy mục?</b></i>


Hãy nêu tên từng mục.


- Có 3 mục: Mục 1: giờ mở cửa; mục 2: cấp
thẻ mượn; mục 3: sách mới về.


<i><b>Câu 2: Muốn biết giờ mở cửa thư viện, đọc mục</b></i>


nào? - Cần đọc mục 1.



<i><b>Câu 3: Muốn làm thẻ mượn sách cần đến thư</b></i>


viện vào lúc nào? - Cần đến thư viện vào sáng thứ 5 hàngtuần.


<i><b>Câu 4: Mục “Sách mới về” giúp chúng ta biết</b></i>


điều gì?


- Mục “Sách mới về” giúp chúng ta biết
những sách mới về thư viện để mượn đọc.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- PP: luyện tập, thi đua.


- 3, 4 học sinh thi đọc tồn bộ thơng báo.
- GV nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’):</b></i>


<b>-</b> Về nhà xem lại bài.
<b>-</b> <i>Chuẩn bị bài: Vè chim.</i>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học.


Tiết 84


<i><b>Vè chim</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc:</b></i>


<b>-</b> Đọc lưu lốt cả bài.


<b>-</b> Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, cac từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>-</b> Ngắt, nghỉ đúng nhịp câu vè.


<b>-</b> Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ: vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem, … nhận biết
các loài chim trong bài.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với
chúng ta về đặc điểm, tính nết giống như con người của một số lồi chim.


<i><b>3. Thuộc lòng bài vè.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Giáo viên: + Tranh minh họa một số lồi chim có trong bài vè.


+ Ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc vào bảng phụ.
<b>-</b> Học sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ 5’: Thơng báo của thư viện vườn chim</b></i>



- Gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi
về nội dung bài.


- 3 học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


- Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - Lớp nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu 1’: </b></i>


<b>-</b> Trong thiên nhiên, có hàng trămlồi chim. Bài “Vè chim” các em học hôm nay sẽ giới
thiệu cho các em biết một số loài chim và đặc điểm của chúng.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a. Đọc mẫu:</b></i>


- GV đọc mẫu lần một với giọng vui nhộn, ngắt
nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ. Nhấn giọng những
từ ngữ nói về đặc điểm và tên gọi của các lồi
chim.


- Học sinh theo dõi.


- 1 học sinh khá đọc mẫu lần 2.


<i><b>b. Luyện phát âm:</b></i>



- Tiến hành tương tự như các tiết học trước. - Luyện phát âm các từ: lon xon, linh tinh,
liếu điếu, mách lẻo, lân la, chèo bẻo.


- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, nghe và chỉnh


sửa lỗi cho học sinh. - Mỗi học sinh đọc 1 câu nối tiếp nhau.


<i><b>c Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi học sinh đọc 2


câu. - Học sinh thực hiện. Chú ý nhấn giọng cáctừ ngữ: lon xon, sáo xinh, linh tinh, liếu
điếu, mách lẻo, lân la, buồn ngủ.


- Yêu cầu học sinh đọc bài trong nhóm. - Học sinh thực hiện.


<i><b>d. Thi đọc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

trước lớp. lớp.


- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ
được chú giải trong SGK.


- Học sinh thực hiện và đặt câu với các từ:
lon xon, tếu, mách lẻo, lân la.


- Giáo viên sửa bài (nếu có). - Nhiều học sinh lần lượt đặt câu.



<i><b>e. Đọc đồng thanh:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài
vè.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.


- Câu hỏi 1: Tìm tên các loài chim trong bài? - Học sinh nêu: gà, sáo, liếu điếu, chìa vơi,
chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú,
cú mèo.


+ Để gọi chim sáo “ tác giả” đã dùng từ gì? - Từ “con sáo”.
- Câu hỏi 2: Tìm những từ ngữ đươc dùng để tả


đặc điểm của các loài chim? - Học sinh nêu: em sáo, cậu chìa vơi, thímkhách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cơ tu hú,
bác cú mèo.


+ Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm
của các loài chim/


- Học sinh nêu: chạy lon xon, vừa đi vừa
nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu,
chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có
tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp
nhem buồn ngủ.



+ Việc tác giả dân gian dùgn các từ để gọi
người, các đặc điểm của người để kể về các
lồi chim có dụng ý gì?


- Tác giả muốn nói các lồi chim cũng có
cuộc sống như cuộc sống của con người,
gần gũi với cuộc sống của con người.
+ Giáo viên nói thêm: Trong bài vè này, gà


cũng được xem là một loài thuộc họ chim.
- Câu hỏi 3: Em thích con chim nào trong bài?


Vì sao?


- Học sinh nói theo ý riêng của mình.


<i><b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh HTL bài vè theo
các cách đã học ở các bài trước (ghi bảng một
số từ điểm tựa cho học sinh dễ nhớ và đọc
thuộc, sau đó xóa dần để học sinh thuộc lòng
cả bài).


- Học sinh học thuộc lòng theo hướng dẫn
của giáo viên, sau đó thi học thuộc lịng
từng đoạn, cả bài.


<b>5. Tổng kết:</b>



- u cầu học sinh đọc thuộc lịng bài vè và kể
về các lồi chim trong bài và bằng lời văn của
mình.


- Một số học sinh kể lại về các loài chim đã
học trong bài.


- Giáo viên cho học sinh tập đặt một số câu vè
nói về một con vật thân quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- VN: Tiếp tục học thuộc lòng bài vè và sưu tầm
1 số bài vè dân gian khác.


- CBB: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.


<i>Tiết 85-86</i>


<b>Một trí khôn hơn trăm trí khôn</b>
(2 tiết)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
<b>-</b> Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.



<b>-</b> Hiểu ý nghĩa truyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh, sự bình tĩnh của mỗi
người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.


<b>II. Chuẩn bò:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>
<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (3’): </b></i>


<b>-</b> 2 HS đọc thuộc lòng bài Vè chim, trả lời câu hỏi: Em thích lồi chim nào trong bài?
Vì sao?


<i><b>3. Giới thiệu bài 1’: </b></i>


<b>-</b> Giới thiệu bài Một trí khơn hơn trăm trí khơn (1’).


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Giọng người dẫn chuyện chậm rãi.


Chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, chân thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Gà rừng: khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin.



Nhấn giọng các từ trí khơn, coi thường, hàng
trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc…


- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .


+ Đọc từng câu: - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.


Chú ý từ: cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy,


thình lình. - Học sinh luyện đọc từ khó đọc.


+ Đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp.


Lưu ý cho học sinh các câu sau: - Học sinh luyện đọc câu khó.
- Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống


quýt nấp vào một cái hang.// (hồi hộp,
lo sợ).


- Chồn bào Gà Rừng: “Một trí khơn của cậu cịn
hơn cả trăm trí khơn của mình”// (giọng cảm
phục, chân thành).


Giảng thêm: - Học sinh đọc từ chú giải cuối bài.


- Mẹo là gì? Tìm từ cùng nghĩa với mẹo? (mưu, kế).
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.



+ Thi đọc giữa các nhóm. - Nhóm cử đại diện thi đua (bắt thăm).
+ Đọc đồng thanh một đoạn.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn</b></i>


coi thường Gà Rừng. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.- Ít thế sao? Mình thì có hằng trăm.


<i><b>Câu 2: Khi gặp nạn chồn như thế nào?</b></i> - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng
nghĩ ra được điều gì?


<i><b>Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra được mẹo gì để cả hai</b></i>


thoát nạn?


- Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy, tạo cơ
hội cho Chồn vọt ra khỏi hang.


<i><b>Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay</b></i>


đổi ra sao?


- Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một
trí khơn của bạn cịn hơn trăm trí khơn của
mình.


<i><b>Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo</b></i>



gợi ý.


- Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyeän theo


gợi ý. - Học sinh thảo luận chọn một tên truyện.


- Học sinh chọn tên nào cũng đúng. Yêu cầu học
sinh phải hiểu nghĩa của mỗi cái tên và giải
thích được vì sao chọn tên ấy.


- Tên: Gặp nạn mới biết ai khôn (tên này
nói lên nội dung của câu chuyện).


- Tên: Chồn và Gà Rừng (tên này là tên 2
nhân vật chính trong truyện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

của nhân vật đáng được ca ngợi trong
truyện).


<i><b>c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa
các nhóm.


- 2, 3 nhóm mỗi nhóm 3 em (người dẫn
chuyện Gà Rừng, Chồn).


- Thi đọc.



- Nhận xét. - Nhận xét.


<i><b>5. Tổng kết:</b></i>


<b>-</b> Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?


<b>-</b> Giáo dục học sinh: Nên khiêm tốn, không kiêu căng, và cần bình tĩnh trước những khó
khăn thử thách.


<b>-</b> Khuyến khích học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe.
<b>-</b> Nhận xét tiết.


Tieát 87


<b>Chim rừng tây nguyên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trôi chảy tồn bài. Đọc đúng những từ khó: Y-rơ-pao, rung động, mênh mơng, ríu rít,
kơ púc, rướm… Ngắt, nghỉ hơi đúng.


<b>-</b> Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm rung động, mênh mơng, ríu rít, chao lượn.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: chao lượn, rợp, hịa âm, thanh mảnh.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Chim rừng Tây Ngun có rất nhiều lồi, với những bộ lơng nhiều
màu sắc, tiếng hót hay.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng phụ để làm câu 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4’):</b></i>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc tiếp nối bài “Một trí khơn hơn trăm trí khơn”, trả lời
câu hỏi: Vì sao một Trí Khơn của Gà Rừng hơn được cả trăm trí khơn của Chồn?


<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: Chim rừng Tây Nguyên</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu cả bài: giọng đọc êm ả, nhấn
giọng các từ ngữ: rung động, mênh mơng, ríu
rít, chao lượn, rợp, vi vu vi vút, hịa âm, trắng
muốt, đỏ chót, rướn, lanh lảnh, rộn vang.


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>b. Hoạt động 2: Luyện đọc</b></i>


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Chú ý các
từ ngữ khó: Y-rơ-pao, ríu rít, mênh mông,
trắng muốt, rộn vang.



- Học sinh luyện đọc từ.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp. Chú ý các câu sau:


+ Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những
tiếng vu vu vi vút từ trên nền trời xanh thắm,/
giống như có hàng trăm chiếc đàn/ cùng hịa
âm.//


- Học sinh luyện đọc câu.


+ Những con chim kơ púc mình đỏ chót và nhỏ
như quả ớt/ cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của
mình/ hót lên lanh lảnh/ nghe như tiếng sáo.//
- Học sinh đọc các từ chú giải cuối bài đọc. Giáo


viên giải nghĩa thêm từ “trắng muốt”.


- Giáo viên giới thiệu về các lồi chim có tên
trong bài (xem tranh).


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>c. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b></i>



<i><b>Câu 1: Quanh hồ Y-rơ-pao có những lồi chim</b></i>


gì?


- Đại bàng chân vàng mỏ đỏ, thiên nga, kơ
púc và nhiều lồi chim khác.


<i><b>Câu 2: Tìm từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, tiếng</b></i>


kêu, hoạt động của chim đại bàng, thiên nga,
kơ – púc.


- Cả lớp đọc thầm đoạn tả 3 loài chim, trả
lời.


- Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn và điền
những từ ngữ tả đặc điểm của từng lồi theo ý
kiến của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’):</b></i>


<b>-</b> 4, 5 học sinh thi đọc bài văn.


<b>-</b> Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn học sinh đọc hay nhất.
<b>-</b> Giáo viên giáo dục tư tưởng.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Tiết 88



<i><b>Cò và cuốc</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Đọc đúng
<i>các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.</i>


<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng của Cuốc và Cò.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu nghĩa các từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung câu chuyện: Khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi,
sung sướng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.


<b>-</b> Bảng phụ có ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>



<b>-</b> <i>Gọi 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chim rừng Tây Nguyên.</i>
<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu 1’: </b></i>


<b>-</b> GV bức treo tranh và hỏi: Con biết gì về các lồi chim trong tranh?


<b>-</b> Cị và cuốc là hai lồi chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng nhưng chúng lại có những
điểm khác nhau. Chúng ta cùng học bài hôm nay để thêm hiểu về hai loài chim này.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
<i><b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


* Đọc mẫu:


- GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý giọng đọc
vui, nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Ghi bảng các từ khó, dễ lần cho học sinh luyện


đọc. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.


<i>- MB: lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc; nhìn</i>
<i>lên, trắng tinh, trắng phau phau,…</i>


<i>- MT, MN: vất vả, vui vẻ, bẩn, bảo, dập dờn</i>
<i>thảnh thơi, kiếm ăn, trắng phau phau,…</i>


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Mỗi học sinh đọc một câu theo hình thức
nối tiếp.



* Luyện đọc đoạn:


- Yêu cầu học sinh đọc, tìm cách ngắt giọng các


câu dài. Hướng dẫn giọng đọc: - Tìm cách đọc, luyện đọc các câu.
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ.


+ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ.


<i> Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìnlên</i>
<i>trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau</i>
<i>phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ khơng</i>
<i>nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế</i>
<i>này.//</i>


<i> Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được</i>
<i>thảnh thơi bay lên trời cao.//</i>


- Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm 3 học sinh và
yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi học
sinh đọc bài theo nhóm.


- Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm
của mình, các bạn trong cùng một nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.


* Thi đọc.


* Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.



<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
theo.


- Coø đang làm gì? - Cò đang lội ruộng bắt tép.


- Khi đó, Cuốc hỏi Cị điều gì? - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn
bẩn hết áo trắng sao?


- Cị nói gì với Cuốc? - Cị nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở
chị.”


- Vì sao Cuốc lại hỏi Cị như vậy? - Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên
trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn
với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép.
- Cò trả lời Cuốc như thế nào? - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi


thảnh thơi bay lên trời cao.
- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên,


lời khuyên ấy là gì? - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc đượcsung sướng.
- Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cị? <i>- Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cị.</i>


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (2’):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

TUẦN 23:



<b>TIẾT 89- 90: BÁC SĨ SÓI</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ.
<b>-</b> Đọc phân biết giọng người kể với giọng các nhân vật.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc.</i>


<b>-</b> Hiểu: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh
dùng mẹo trị lại.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>-</b> Một bông hoa cúc trắng.


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (4’): Cò và Cuốc.</b></i>


<b>-</b> <i>2 HS đọc bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi về nội dung bài.</i>



<i><b>3. Giới thiệu bài 1’:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu tranh chủ điểm Muông thú.
<b>-</b> Giới thiệu bài: Bác sĩ Sói


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>


- Giáo viên đọc mẫu cả bài: Giọng người kể vui
vẻ, tinh nghịch. Sói giả giọng hiền lành. Ngựa
giả ngoan ngoãn, lễ phép. Nhấn giọng các từ:
thèm rỏ dãi, toan xơng đến, cuống lên, bình
tĩnh, giả giọng.


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc + giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>a) Đọc từng câu</b></i>


- Gọi học sinh đọc từng câu trong bài. - Học sinh tiếp nối đọc từng câu.


- Gọi học sinh nêu các từ khó đọc. <i>- Học sinh nêu từ: rỏ dãi, toan, khoan</i>
<i>thai, giở trò, vỡ tan, phát hiện.</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó. - Học sinh đọc theo T.
- Nhận xét.


<i><b>b) Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- Gọi học sinh đọc theo đoạn trong bài. - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước


lớp.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các câu:
<i>+ Nó bèn … đeo lên mắt/ cặp vào cổ,/ một áo</i>


<i>chồng khốc lên người,/ … chụp lên đầu.//</i> - Học sinh luyện đọc đoạn văn.
<i>+ Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau/ định lựa</i>


<i>miếng/ đớp sâu vào đùi ngựa cho ngựa hết</i>
<i>chạy.</i>


- Gọi học sinh đọc chú giải. - 1 học sinh đọc.
- Giảng thêm: “thèm rỏ dãi”: nghĩ đến món ăn


ngon thèm đến nỗi nước bọt ứa ra.


- “nhón nhón chân”: hơi nhấc cao gót, chỉ có
đầu ngón chạm đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>c) Cả lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn)</b></i>


<i><b>Tiết 2</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên có thế chia lớp thành nhiều nhóm,
cho học sinh thảo luận, đại diện các nhóm
trả lời 5 câu hỏi.


- Học sinh tiến hành thảo luận.
- Các nhóm trình bày.



<i><b>Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói</b></i>


khi thấy Ngựa?


- Thèm rỏ dãi.


<i>- Gọi học sinh nói lại từ: “thèm rỏ dãi”.</i> - 1 học sinh nêu chú thích.


<i><b>Câu 2: Sói làm gì để lừa Ngựa?</b></i> - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.


<i><b>Câu 3: Ngựa bình tĩnh giả đau như thế nào? </b></i> - Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ
Sói xem giúp.


<i><b>Câu 4: Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?</b></i> - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men
lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào
đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng
tầm liền tung vó đá một cú trời giáng,
làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa
trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.


<i><b>Câu 5: Chọn tên cho truyện theo gợi ý.</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên


gợi ý. - Học sinh thảo luận để chọn tên truyện vànêu cách giải thích vì sao chọn tên ấy.
- Gọi học sinh nêu tên và giải thích cách chọn. - Học sinh nêu:


+ “Sói và Ngựa”: tên và cuộc đấu trí của 2
nhân vật.



+ “Lừa người lại bị người lừa”: thể hiện
nọi dung chính của chuyện.


+ “Anh Ngựa thơng minh”: vì tên nhân vật
này đáng được ca ngợi trong truyện.


<i><b>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b></i>


- Cho học sinh phân vai, đọc từng nhóm. - 2, 3 nhóm học sinh phân vai thi đọc
truyện.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học – tuyên dương bạn học tốt.
<b>-</b> Chuẩn bị: Kể chuyện Bác só Sói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>TUẦN 23 : </b>


<b>TIẾT 91: NỘI QUY ĐẢO KHỈ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài.


<b>-</b> Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ, rành rẽ từng điều qui định.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>



<i><b>-</b></i> Hiểu nghĩa các từ khó : nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí.


<b>-</b> Hiểu và có ý thức tn theo nội quy.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> Bảng phụ viết 2 điều trong bản nội quy để hướng dẫn HS đọc.
<b>-</b> Một bản nội qui của nhà trường.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ (3’):</b></i>


<b>-</b> 3 HS phân vai đọc truyện Bác sĩ Sói. Sau đó HS1, 2 trả lời câu hỏi về nội dung bài, HS3
đặt tên khác cho truyện.


<b>-</b> Nhận xét, chấm điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài:</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu bài Nội quy đảo khỉ.
4. Phát triển các hoạt động:


<i><b> Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- GV đọc mẫu bài: giọng đọc rõ ràng từng mục.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


* Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.



- Lưu ý HS các từ khó đọc: khành khạch, khối
chí, trêu chọc, Đảo Khỉ.


- HS luyện đọc từ khó.


* Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp.


- Đoạn 1 (3 dòng đầu): Giọng hào hứng, ngạc
nhiên.


- Đoạn 2 (nội quy): Đọc rõ ràng, rành rẽ từng
mục.


- Treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc.


- HS luyện đọc.


1.// Mua vé tham quan trước khi lên
đảo.//


2.// Không trêu chọc thú nuôi trong
chuồng.//


- HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú
giải ở cuối bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i>



- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? - Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều


<i><b>Câu 2: Cho HS thảo luận nhóm.</b></i>


- Em hiểu những điều qui định nói trên như thế


nào? <i>Điều 1: Ai cũng phải mua vé. Có vé mới</i>được lên đảo.
- Trêu chọc thú sẽ làm chúng tức giận, lồng lộn


trong chuồng, hoặc làm chúng bị thương, có
thể gặp nguy hiểm.


<i>Điều 2: Không trêu chọc thú, lấy đá</i>
ném thú, lấy que chọc thú,...


- Thức ăn lạ có thể làm thú mắc bệnh, ốm hoặc
chết.


<i>Điều 3: Có thể cho thú ăn nhưng không</i>
cho thú ăn thức ănlạ.


- Để đảo là điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách
tham quan.


<i>Điều 4: Không vứt rác, khạc nhổ; đi vệ</i>
sinh đúng nơi qui định để đảm bảo
luôn sạch đẹp.


- Nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm lên trình bày.



<i><b>Câu 3:</b></i>


- Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khối chí? - Khỉ Nâu khối chí vì bản nội quy này
bảo vệ lồi khỉ, u cầu mọi người giữ
sạch, đẹp hịn đảo nơi khỉ sinh sống.
<i><b> Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- Cho HS đọc theo vai. - Mỗi dãy 2 em phân vai đọc lại.
- HS1: Đọc lời người dẫn chuyện.
- HS2: Đọc các mục trong bản nội quy.


- Nhận xét - tuyên dương. - Nhận xét.


<i><b>5. Tổng kết (3’):</b></i>


-GV giới thiệu nội quy của trường, mời 1 HS đọc một số điều trong bản nội quy.
<b>-</b> Về nhà đọc và ghi nhớ để nói lại được 4, 5 điều.


<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết Luyện từ và câu.


TẬP ĐỌC


<i><b>TIẾT 92:SƯ TỬ XUẤT QN</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


KT: Hiểu nghĩa các từ khó.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài thơ: Sư tử biết nhìn người giao việc đúng nên thần dân của sư tử ai cũng


có ích, ai cũng lập cơng.


KN: Đọc trơn cả bài.


<b>-</b> Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.


<b>-</b> Biết ngắt, nghỉ hơi (giữa các dòng thơ lục bát xen thơ 7 chữ) hợp lý dựa trên nội dung từng
dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, hào hứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>-</b> SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H haùt</b></i>


<i><b>2. Bài cũ 5’: Nội quy Đảo Khỉ</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc bài + TLCH.


<b>-</b> Vì sao đọc xong nội qui, Khỉ Nâu lại cười khoái chá?
<b>-</b> Học sinh nêu một số nội qui của trường.


<i><b>3. Giới thiệu 1’: </b></i>


<b>-</b> Sư tử là con vật to, khỏe, được xem là chúa rừng xanh. Với bài đọc Sư tử xuất quân hôm
nay, các em cịn được biết một sư tử có tài điều khiển quân nữa.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>



- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - 2 học sinh khá đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu từ khó phát âm? - Mn lồi, tùy tài, lập công, lừa địch,


giao liên, khỏe yếu, vận tải, kịp thời,
mưu kế, trẫ, đội ngũ, gạo tiền, tài tình,
khiển tướng, điều binh, giao việc.


- Nêu từ chưa hiểu? - Chú giải SGK.


+ Luyện đọc câu. - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài.
+ Luyện đọc cả bài. - Cá nhân đọc, nhóm đọc, lớp đồng


thanh.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên giao việc cho các nhóm: - Các nhóm thảo luận trình bày.


+ Nhóm 1: - Đọc 4 dịng thơ đầu.


- Sư tử muốn giao việc cho thần dân theo cách
nào?


- Sư tử muốn thần dân ai cũng được trổ
tài. Nhỏ to, khỏe yếu mn lồi đều
được tùy tài lập cơng.


+ Nhóm 2: - Đọc 5 dịng thơ tiếp theo.


- Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì? - Voi được giao việc vận tải đồ dùng


quân đội. Gấu cơng đồn. Cáo bày mưu
tính kế. Khỉ lừa qn địch.


- Giao việc như vậy có hợp với chúng khơng? - Giao việc như vậy rất hợp lí vì Voi;
Gấu to khỏe phái gánh vác việc nặng;
Cáo lắm mưu phải nghĩ kế; Khỉ thoắt
ẩn thoắt hiện rất khéo lừa địch.


- Nhóm 3: - Đọc phần cịn lại.


- Sư tử giao việc cho Lừa và Thỏ có hợp lí


khơng? - Quyết định này rất hợp lí vì Lừa thậtthà, giao cho Lừa việc phụ trách gạo
tiề n rất yên tâm. Thỏ chạy rất nhanh
nên làm giao liên thì khơng ai bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Nhìn người giao việc.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt nhịp bài thơ dựa vào nội dung từng dòng thơ:
Sư tử/ bàn chuyện/ xuất quân/


Muốn sao cho khắp/ thần dân trổ tài/
Nhỏ to/, khoẻ yếu/ mn lồi/
Ai ai cũng được/ tùy tài lập công/
Voi vận tải/ trên lưng quân bị/
Vào trần sao/ cho khoẻ như voi/


- Từ câu 7 đến câu 10 nhịp lại là: 2/4 – 4/4 – ¾ - ¾.


- Từ câu 11 đến 16 đổi nhịp là:


“ Người ta bảo/ ngốc như Lừa/
Nhát như thỏ đế/ xin chưa vội dùng”/
“ Không!/ Vua phán/ Trẫm dùng cả chứ!/
Loại họ ra,/ đội ngũ không yên/


Anh Lừa/ phụ trách gạo tiền,/


Giấy tờ/ Thỏ chạy giao liên/ tài tình”/
- Hai câu cuối nhịp 2/2/2 – 4/2/2.


- Học sinh học thuộc tại lớp đoạn thơ em thích.


<i><b>5. Củng cố, dặn doø (1’):</b></i>


- Về nhà tự vẽ một cảnh mà em thích trong bài. Nếu có thể, học thuộc lịng cả bài thơ.


TUẦN 24:


<b>TIẾT 93-94 : QUẢ TIM KHỈ</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc phân biệt lời người kể với các nhân vật.
<b>-</b> Đọc phân biết giọng người kể với giọng các nhân vật.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>



<b>-</b> <i>Hiểu từ: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khơn khéo nghĩ ra mẹo
thốt nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu khơng bao giờ có bạn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>Tiết 1</b></i>
<i><b>1. Ổn định: 1’ Haùt</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (4’): Sư Tử xuất quân.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc bài “Sư Tử xuất quân”, sau đó đặt 1 tên khác cho bài.
<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Giới thiệu bài 1’: Quả tim Khỉ</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng người kể
vui vẻ; giọng Khỉ: chân thật, hả hê.


- Nhấn giọng: quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt,
ngạc nhiên, hoảng sợ, mắng, bội bạc.


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>a) Đọc từng câu</b></i>



- Gọi học sinh đọc từng câu trong bài. - Học sinh tiếp nối đọc từng câu trong
bài.


- Gọi học sinh nêu các từ khó đọc. - Học sinh nêu từ:


<i>+ Leo trèo, quẫy mạnh, nhọn hoắt, trấn</i>
<i>tónh, tèn tò.</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó. - Học sinh đọc theo T.
- Nhận xét.


<i><b>b) Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- Gọi học sinh đọc theo đoạn trong bài. - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp.


- Giáo viên lưu ý học sinh nhấn giọng ở các từ
gợi tả, gợi cảm tả cá Sấu:


- Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm
răng nhọn hoắt như một lưỡi cửa sắt,/ trườn
lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắ ti hí/
với hai hàng nước mắt chảy dài.//


- Học sinh luyện đọc câu văn dài.
- Nhận xét.


- Gọi học sinh đọc chú giải. - 2 học sinh đọc.
Hỏi:



+ Khi nào ta cần trấn tĩnh? - Khi gặp việc làm mình lo lắng, sợ hãi,
khơng bình tĩnh được.


+ Tìm từ đồng nghĩa với “bội bạc”. - Phản bộ, phản trắc, vô ơn, tệ bạc, bội
nghĩa.


<i><b>c) Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i> - Lần lượt từng thành viên trong nhóm đọc
nối tiếp các đoạn.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn tương
ứng với câu hỏi của bài.


<i><b>Câu 1: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?</b></i> - Thấy Cá Sấu khóc vì khơng có bạn, Khỉ
mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào
Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.


<i><b>Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?</b></i> - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà
mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi
đã xa bờ, Cá Sấu nói cần tim Khỉ để
dâng Vua Cá Sấu ăn.


<i><b>Câu 3: Khỉ nghĩ ra mưu mẹo gì để thốt nạn?</b></i> - Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá
Sấu đưa lại bờ, lấy quả tim để ở nhà.


- Hỏi thêm: Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu


tin?


- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng
báo trước.


<i><b>Câu 4: Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?</b></i> - Cá Sấu tẽn tò, lủi mất vì bị lộ bộ mặt giả
dối, bội bạc.


<i><b>Câu 5: Hãy tìm những từ nói lên tính nết của</b></i>


Cá Sấu và Khỉ?


- Khỉ: tốt bụng, thật thà, thơng minh.
- Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác.
- Hoặc:


+ Khæ: nhân hậu, chân tình, nhanh trí.
+ Cá Sấu: xảo quyệt, phản trắc.


<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


- Giáo viên cho học sinh thi đọc lại truyện. - 2, 3 nhóm học sinh thi đọc theo phân vai.
- Hỏi: Câu chuyện nói với em điều gì? - Học sinh phát biểu ý kiến.


VD: Phải chân thật trong tình bạn, không
dối trá.


+ Khi bị lừa, phải bình tĩnh nghĩ kế thốt


thân.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết.
<b>-</b> Về nhà đọc kĩ lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Kể chuyện Quả tim Khỉ.


TIẾT 95:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


<b>-</b> Bước đầu biết chuyển giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b></i>


<i><b>-</b></i> Hiểu nghĩa các từ ngữ : Bắc Cực, thủy thủ, khiếp đảm.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Gấu trắng Bắc cực là con vật rất tò mò. Nhờ biết lợi dụng tính tị mị
của gấu trắng mà một chàng thủy thủ đã thốt nạn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>-</b> Quả địa cầu.


<b>-</b> Tranh minh họa nội dung bài học, sưu tầm thêm tranh ảnh về loài gấu (trắng, đen, nâu).
<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>1. Khởi động 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3’):</b></i>


<b>-</b> 3 HS đọc theo lời nhân vật bài Quả tim Khỉ, sau đó trả lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói
với em điều gì?


<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu bài Gấu trắng là chúa tò mò.
4. Phát triển các hoạt động:


<i><b> Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- GV đọc mẫu bài. - Học sinh theo dõi.


Đoạn đầu: đọc chậm rãi.


Đoạn Gấu rượt đuổi anh Thủy thủ: nhịp nhanh
dần.


<i>- Nhấn giọng ở các từ: chúa tò mò, tho khỏd, 800</i>
<i>ki-lô-gam, xông tới, khiếp đảm, đuổi theo, ném</i>
<i>lại, lật qua lật laị, đuổi, vứt tiếp, suýt nữa, tóm,</i>
<i>nhảy, run cầm cập.</i>


- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


* Đọc từng câu: - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu.



- Lưu ý HS các từ khó đọc: ki-lơ-gam, khiếp
đảm, mũ, suýt nữa, ném lại, run cầm cập.


- HS luyện đọc từ khó.


* Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp.


- Đoạn 1: Đầu -> kilôgam.
- Đoạn 2: Đặc biệt -> cái mũ.
- Đoạn 3: phần cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Nhưng vì nó chạy rất nhanh/ nên st nữa thì


tóm được anh.// - Học sinh luyện đọc câu khó.


- May mà anh đã kịp nhảy lên tàu,/ vừa sợ vừa
rét cầm cập.//


- Giáo viên: chỉ viùng Bắc Cực trên quả địa cầu,
giúp học sinh hiểu đây là vùng quanh năm phủ
trắng băng, tuyết.


- Học sinh đọc các từ chú giải sau bài.


- Tò mị: thích tìm tịi, dị hỏi để biết bất cứ điều
gì, có khi khơng liên quan đến mình.


- Run cầm cập: run mạnh nẩy người lên vì sợ hãi


hoặc vì rét.


* Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong nhóm.


* Thi đọc giữa các nhóm. - Nhóm cử đại diện (hoặc bắt thăm) lên
thi đua.


- Nhận xét. - Nhận xét.


* Đồng thanh một đoạn.


<i><b> Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i>


- Hình dáng của Gấu trắng như thế nào? - Màu lơng trắng tốt.


- Cao gầm 3 mét (gấp đơi 1 người bình
thường).


- Nặng 800kg (gấp 16 lần 1 người bình
thường).


- Cho học sinh quan sát tranh ảnh gấu (màu đen,
nâu...)


- Gấu thường có bộ lơng đen hoặc nâu, riêng
Gấu Bắc Cực có bộ lơng trắng để lẫn với màu
trắng của tuyết.



<i><b>Câu 2:</b></i>


- Tính nết của gấu trắng có gì đặc biệt? - Học sinh quan sát tranh (SGK) tả lại
cảnh trong tranh.


-> Gấu trắng rất tị mị, thấy vật gì lạ
cũng đánh hơi xem thử.


<i><b>Câu 3:</b></i>


- Người thủy thủ đã làm cách nào để khỏi bị gấu
vồ?


- Bị gấu đuổi, anh sực nhớ con vật này
có tính tị mị, anh vừa chạy vừa vứt
dần các vật có trên người: mũ, áo,
găng tay,... để gấu dừng lại, tạo thời
gian cho anh kịp chạy thoát.


- Hành động của người thủy thủ cho thấy anh là


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

khi gặp thú dữ:


VD: - Gặp voi đuổi, không được chạy
thẳng.


- Khi đi rừng, nếu vác cây nứa nhọn, hổ sẽ
không dám lại gần,...



<i><b> Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


- Cho HS thi đọc lại bài. - 3, 4 học sinh thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. - Nhận xét.


- Truyện này kể điều gì? - Gấu trắng Bắc Cực là con vật rất tò
mò. Nhờ biết đặc điểm này của gấu
mà một chàng thủy thủ đã thốt nạn.


<i><b>5. Tổng kết (3’):</b></i>


<b>-</b> Về nhà rèn đọc thêm.


<b>-</b> Chuẩn bị: đọc trước bại tập 1, 2 tiết LTVC.
<b>-</b> Nhận xét tiết.


TIEÁT 96:
<b>VOI NHÀ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: vũng lầy, lững lững, quặp chặt vòi, ... Ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ.


<b>-</b> Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời người kể với lời các
nhân vật.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:</b></i>



<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ: khựng lại, rú ga, thu lu, ...


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con
người.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i><b>3. Giới thiệu 1’: Voi nhà</b></i>


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 26’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng linh
hoạt: đoạn đầu thể hiện tâm trạng thất vọng
khi xe bị sự cố; hoảng hốt khi voi xuất hiện;
hồi hộp chờ đợi phản ứng của voi; vui mừng
khi thấy voi không đạp tan xe cịn giúp kéo xe
qua vũng lầy.


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc</b></i>


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.


Chú ý các từ ngữ: voi rừng, nhúc nhích, vũng
lầy, vội vã,...


- Học sinh luyện đọc từ.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước
lớp. Chú ý các câu sau:


+ Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt vịi vào đầu xe/
và co mình lơi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.//


- Học sinh luyện đọc câu.
+ Lơi xong, nó huơ vịi về phía lùm cây/ rồi lững


thững đi theo hướng bản Tun.//


- Học sinh đọc các từ chú giải cuối bài. Giáo
viên giải thích thêm: hết cách rồi, chộp.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>Câu 1: Vì sao những người trên xe phải ngủ</b></i>


đêm trong rừng? - Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không điđược.


<i><b>Câu 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy</b></i>


con voi đến gần xe? - Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứchộp lấy khẩu súng định bắn voi, Cần


ngăn lại.


- Hỏi thêm: Theo em, nếu đó là voi rừng mà nó
định đập chiếc xe thì có nên bắn nó khơng?


- Học sinh thảo luận để trả lời.
- Giáo viên chốt: Khơng nên bắn vì voi là loài


thú quý hiếm cần bảo vệ. Nổ súng cũng nguy
hiểm vì voi có thể tức giận, hăng máu xơng
đến chỗ nó đốn có người bắn súng.


<i><b>Câu 3: Con voi đã giúp họ thế nào?</b></i> - Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, xo
mình, lôi mạnh chiếc xe qua khỏi
vũng lầy.


- Hỏi thêm: Tại sao mọi người nghĩ là đã gặp
voi nhà?


- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc truyện. - Học sinh thi đọc.
- Giáo viên cho học sinh nêu nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.


TUẦN 25:


<b>TIẾT 97: SƠN TINH, THỦY TINH</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>



<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.


<b>-</b> Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (Vua Hùng).


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài đọc: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,...


<b>-</b> Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn
Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài đọc.


<b>-</b> Bảng phụ viết các câu hỏi nhỏ (câu hỏi 3):
+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
+ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì?
+ Cuối cùng ai thắng?


+ Người thua đã làm gì?
<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<b>Tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>-</b> 2 học sinh đọc bài “Voi nhà”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
<b>-</b> Nhận xét.



<i><b>3. Giới thiệu (1’): Sơn Tinh, Thủy Tinh</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc:


Đoạn 1: Thong thả, trang trọng; lời vua Hùng
-dõng dạc; đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn
Tinh, Thủy Tinh - hào hùng. Nhấn giọng các
từ ngữ gợi tả.


- Học sinh theo dõi.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh
(trang 60), nói về cuộc chiến tranh giữa Thủy
Tinh (dưới nước) và Sơn Tinh (trên núi): Thủy
Tinh hơ mưa, gọi gió, cùng qn sĩ dâng nước
lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, Sơn Tinh cùng
nhân dân và các loài vật trên núi ném đá
xuống sông, đánh lại Thủy Tinh, ngăn nước lũ.


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</b></i>


<i>a. Đọc từng câu:</i>


- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Chú ý các
từ: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ván, dàng,
lũ...



- Học sinh luyện đọc từ.


<i>b. Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo
viên hướng dẫn cách đọc một số câu.


+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm
nệp bánh chưng,/ voi chín ngà, gà chín cựa,
ngựa chín hồng mao.//


- Học sinh luyện đọc câu.


+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị
Nương,/ đùng đùng tức giận cho quân đuổi
đánh Sơn Tinh.//


- Học sinh đọc các từ được chú giải cuối bài.
Giáo viên giải nghĩa thêm từ “kén”.


- Học sinh nêu.
<i>c. Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


<i>d. Thi đọc giữa các nhóm</i>
<i>e. Cả lớp đọc đồng thanh.</i>


<b>Tiết 2</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Hỏi thêm: Em hiểu chúa miền non cao là


thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì? - Thần núi và thần nước.


<i><b>Câu 2:</b></i> - Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến
trước thì được lấy Mị Nương.


- Hỏi thêm: Lễ vật gồm những gì? - Học sinh nêu ra.


<i><b>Caâu 3:</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các câu
hỏi nhỏ:


- Học sinh trả lời.


+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì? + Thần hơ mưa, gọi gió, dâng nước lên
ngập nhà cửa, ruộng vườn.


+ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì? + Thần bốc từng quả đồi, dời từng quả núi
chặn dịng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.


+ Cuối cùng ai thắng? + Sơn Tinh thắng.


+ Người thua đã làm gì? + Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước lên để
đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.


<i><b>Câu 4:</b></i> - Học sinh thảo luận để tìm ra câu trả lời
đúng.



- Giáo viên kết luận: Câu chuyện nói lên một
điều có thật: Nhân dân ta chống lũ lụt rất
kiên cường.


<i><b>* Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn 3, 4 học sinh thi đọc lại
truyện.


- Học sinh thi đọc truyện.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Về nhà đọc lại truyện.


TIẾT 99:
<b>DỰ BÁO THỜI TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bản dự báo thời tiết, biết ngắt nghỉ hơi đúng.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>-</b> Hiểu: Dự báo thời tiết giúp con người biết trước tình hình mưa, nắng, nóng, lạnh, … để biết


cách ăn mặc, bố trí cơng việc hợp với thời tiết và phòng tránh thiên tai (những rủi ro mà
thiên nhiên gây ra).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Bảng đồ Việt Nam cở to có phân chia khu vực bằng các màu khác nhau (theo nội dung
bài).


<b>-</b> Một vài đồ vật như: nón mũ, áo mưa, ơ (dù), …


<b>-</b> Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi 4.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động (1’): Hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’:</b></i>


<b>-</b> 3 học sinh đọc 3 đoạn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi
đoạn.


<b>-</b> Nhận xét chấm điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): </b></i>


<b>-</b> Giới thiệu bài Dự báo thời tiết. (Nêu sơ lược ý nghĩa, lợi ích của bản tin dự báo thời tiết).


<i><b>4. Phát triển các hoạt động (27’):</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu giọng chậm rãi, rành mạch,
nhấn giọng ở các từ chỉ khu vực và hiện tượng


thời tiết. Đọc cả phần cuối: Theo bản tin của
đài truyền hình Việt Nam ngày 29/9/2002.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.


+ Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.


Chú ý từ khó đọc: mưa rào rải rác, nắng, nóng. - Học sinh luyện đọc từ khó.


+ Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.


- Giúp học sinh giải nghĩa từ dự báo, thời tiết,
gió tây, …


+ Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm.


+ Thi đọc. - Các nhóm cử đại diện thi đua đọc từng


đoạn


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


Câu 1: Kể tên các vùng được dự báo thời tiết
trong bản tin giáo viên kết hợp chỉ bản đồ giới
thiệu vùng đó.


- Học sinh nêu tên từng vùng.
- Lớp theo dõi.


- Vài học sinh lên bảng tìm lại các vùng


trên bản đồ.


Lưu ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

trong Dự báo thời tiết (SGV trang 119) một
cách chừng mực vừa với sức học sinh, nói rõ
tỉnh các em đang ở thuộc vùng nào trên bản
đồ.


Câu 2: Nơi em ở thuộc vùng nào? - Học sinh phát biểu ý kiến.


- Bản tin nói về thời tiết vùng này ra sao? - Và tìm tỉnh của mình trên bản đồ, cho
biết tỉnh của mình thuộc vùng địa lý
nào?


- 2, 3 học sinh đọc lại tình hình thời tiết
của vùng đó trong bản tin.


Câu 3: Em sẽ làm gì nếu biết trước:


a/ Ngày mai trời nắng? - Học sinh thảo luận nhóm đơi.
b/ Ngày mai trời mưa?


Giáo viên có thể gợi ý:


- Nếu biết ngày mai trời mưa, em sẽ :
+ Mang theo gì khi đi học?


+ Làm gì để mưa khỏi gây hại?



- Nếu biết ngày mai trời nắng, em sẽ :
+ Mặc quần áo loại gì?


+ Làm gì để cho người ln sạch sẽ, mát mẻ?


- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: - Lớp hơ -> 2 nhóm làm: Mỗi dãy cử 3
học sinh thi đua xem đội nào làm
nhanh chính xác.


Hô Mưa nhỏ -> giương ô
Mưa rào -> mặc áo mưa
Nắng -> đội nón


Câu 4: Theo em dự bào thời tiết có ích lợi gì?
Giáo viên treo bảng phụ.


- Dự báo thời tiết có ích gì với học sinh? - Học sinh thảo luận nhóm.
- Dự báo thời tiết có ích gì với cơ bác nơng dân,


cơng nhân làm việc ngồi trời?


- Các nhóm trình bày.
- Dự báo thời tiết có ích gì với người đi biển. - Nhận xét bổ sung.
-> Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- Yêu cầu vài học sinh đọc lại bài. - 3, 4 học sinh đọc lại bài.
- Tuyên dương học sinh đọc tốt nhất. - Nhận xét.



<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Hằng ngày, em có nghe hoặc đọc bản tin dự báo thời tiết không?
<b>-</b> Em thường nghe (hoặc đọc) bản tin dự báo thời tiết ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

TIẾT 101 :
<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy toàn bài.
<b>-</b> Ngắt đúng nhịp thơ.


<b>-</b> Biết đọc bài thơ với giọng vui, nhỉ nhảnh, hồn nhiên.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu các từ ngữ khó: bễ, cịng, sóng lừng.


<b>-</b> Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghónh như trẻ con.


<i><b>3. Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
<b>-</b> Học sinh: Sách Tiếng Việt.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


<b>-</b> 3 HS đọc bản tin dự báo thời tiết và trả lời các câu hỏi:
+ Em sẽ làm gì nếu biết trước ngày mai trời nắng?
+ Em sẽ làm gì nếu biết trước ngày mai trời mưa?
+ Dự báo thời tiết có ích lợi gì?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: </b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu bài: Bé nhìn biển.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi,
hồn nhiên, đọc đúng nhịp 4. Nhấn giọng ở các
từ ngữ: tưởng rằng, to bằng trời, sông lớn,
giằng, kéo co, phì phị, thở rung, giơ, khiêng,
lon ta lon ton, to lớn, trẻ con.


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

hợp giải nghĩa từ.



a) Đọc dòng thơ: - Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ


cho đến hết bài.
- Giáo viên nêu từ ngữ khó phat âm và rèn đọc


cho học sinh. - Học sinh: sóng lừng, lon ton, bễ,khiêng, tưởng rằng, giơ, gọng vó, bãi
giằng.


b) Giáo viên cho học sinh đọc từng khổ thơ trước
lớp.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc nhấn giọng những


từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


* Giải thích thêm từ: - Học sinh đọc chú thích.


+ Phì phị: Tiếng thở to của người hoặc vật.
+ Lon ta lon ton: Dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn


và vui vẻ.


+ Đặt cấu với từ: Lon ta lon ton - Học sinh đặt câu.
c) Giáo viên cho học sinh đọc từng khổ thơ trong


nhóm. - Học sinh rèn đọc trong nhóm.


d) Thi đọc trước lớp (cả bài). - Học sinh thi đọc -> Nhận xét.


- Giáo viên cho lớp đọc đồng thanh cả bài. - Học sinh đọc đồng thanh cả bài.


<i><b>5.</b></i> <i><b>Hoạt động 2</b><b> : Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- PP: Hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.


<i><b>Câu 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất</b></i>


rộng? <i><b>5. Học sinh: </b></i>+ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.
+ Như con sông lớn/ Chỉ có một bờ.
+ Biển to lớn thế.


<i><b>Câu 2: Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi.</b></i> - Học sinh đọc câu hỏi:


Những hình ảnh nào cho thấy biển
giống như trẻ con?


- Giáo viên cho học sinh suy nghĩ trả lời. Nhiều
học sinh nhắc lại câu trả lời.


- Học sinh trả lời (nếu thiếu, nhóm khác
bổ sung):


<i><b>5. Bãi giằng với sóng/ Chơi trị kéo co.</b></i>


Nghìn con sóng khỏe/ Lon ta lon ton
Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.


<i><b>Câu 3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?</b></i> - Học sinh đọc câu hỏi.



- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi. - Học sinh làm việc nhóm đơi, nói lên
khổ thơ mình thích và giải thích.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh: vì trong khổ thơ


có hình ảnh ngộ nghĩnh, vì khổ thơ tả biển có
những đặc điểm giống trẻ con, …


- Học sinh phát biểu ý kiến.


-> Nhận xét.


<i><b>5.</b></i> <i><b>Hoạt động 3</b><b> : Học thuộc lịng bài thơ</b></i>


- PP: Thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

bài thơ bằng nhiều hình thức. dưới dự hướng dẫn của giáo viên.
- Em hãy đọc thuộc lịng một đoạn thơ mà em


thích nhất. - Học sinh đọc.


<i>-> Nhận xét, tuyên dương.</i> -> Nhận xét.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Về nhà học thuộc lòng bài thơ.


<b>-</b> Hỏi cha mẹ tên các lồi cá bắt đầu bằng ch và tr.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tôm càng và cá con.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.



TUẦN 26:
TIẾT 101- 102
<b>TÔM CÀNG VÀ CÁ CON</b>
<b>I. Mục đích – yêu caàu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc lưu lốt được cả bài.


<b>-</b> Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.
<b>-</b> Phân biệt được lời của các nhân vật.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu ý nghĩa các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái</i>
<i>chèo, ...</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện khen ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi
hoạn nạn của Tơm Càng và Cá Con.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể).
<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<b>Tiết 1</b>



<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (4’): Bé nhìn biển</b></i>


- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lịng bài thơ
Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


- 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1,
2, 3 của bài.


- Nhận xét, cho điểm hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>-</b> Treo bức tranh minh họa và nói: Tơm Càng và Cá Con kết bạn với nhau, mỗi bạn đều có
tài riêng của mình, nhưng đáng q hơn cả là học sẵn sàng cứu nhau khi gặp nguy hiểm.
Chính vì thế, tình bạn của Tơm Càng và Cá Con lại càng trở nên thân thiết, gắn bó hơn.
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được biết về hai nhân vật này.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài với
giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở
những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi
con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với
giọng hơi nhanh, hồi hộp.


- Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.



<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo
viên:


<i>+ Tìm các từ có âm đầu l, n, r, s, ... trong bài.</i>
(MB).


<i>+ Các từ đó là: vật lạ, óng ánh, trân</i>
<i>trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó</i>
<i>lại, phục lăn, vút lên, đỏ ngầu, lao </i>
<i>tới, ...</i>


<i>+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm</i>
<i>cuối n, ng, t, c ... (MN)</i>


<i>+ Các từ đó là: óng ánh, nắc nỏm, ngắt,</i>
<i>quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngần,</i>
<i>ngách đá, áo giáp, ...</i>


- Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này. - 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.



- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và chỉnh


sửa lỗi cho học sinh, nếu có. - Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp từđầu cho đến hết bài.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó hỏi:
Bài tập đọc này có mấy đoạn, mỗi đoạn từ đâu
đến đâu?


- Dùng bút chì để phân chia đoạn.
+ Đoạn 1: Một hơm ... có lồi ở biển cả.
<i>+ Đoạn 2: Thấy đi Cá Con... Tơm</i>


Càng thấy vậy phục laên.


+ Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên ... tức tối
bỏ đi.


+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. Theo dõi học sinh


đọc bài, nếu học sinh ngắt giọng sai thì chỉnh
sửa lỗi cho các em.


- 1 học sinh đọc bài. Cả lớp theo dõi để
rút ra cách đọc đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Cá Con. <i>Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này</i>
<i>sao?// (giọng ngạc nhiên).</i>



- Hướng dẫn học sinh đọc câu trả lời của Cá Con


và Tôm Càng. - Luyện đọc câu:<i>Chúng tôi cũng sống ở dưới nước/ như</i>
<i>nhà tơm các bạn.// Có lồi cá ở sơng</i>
<i>ngịi,/ có lồi cá ở hồ ao,/ có lồi cá ở</i>
<i>biển cả.// (giọng nhẹ nhàng, thân</i>
mật).


- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.


- Gọi học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh khá đọc bài.


<i>- Khen nắc nỏm có nghĩa là gì?</i> - Nghĩa là khên liên tục, không ngớt và
tỏ ý thán phục.


<i>- Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái</i>
<i>chèo có tác dùng gì?</i>


<i>- Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy</i>
nước cho thuyền đi. (Học sinh quan sát
mái chèo thật, hoặc tranh minh họa).
- Bánh lái có tác dụng gì? - Bánh lái là bộ phận dùng để điều


khiển hướng chuyển động (hướng đ, di
chuyển) của tàu, thuyền.


- Trong đoạn này, Cá Con kể với Tơm Càng về
tài của mình, vì thế khi đọc lời của Cá Con nói
với Tơm Càng, các em cần thể hiện sự tự hào


của Cá Con.


- Luyện đọc câu:


<i>Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh</i>
<i>lái đấy.// Bạn xem này!//</i>


- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - 1 học sinh khá đọc bài.
- Đoạn này kể lại chuyện khi hai bạn Tôm Càng


và Cá Con gặp nguy hiểm, các em cần đọc với
giọng hơi nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng.
Cần chú ý ngắt giọng cho chính xác ở vị trí các
dấu câu.


- Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của
giáo viên. (Học sinh có thể dùng bút
chì đánh dấu những chỗ cần ngắt
giọng vào bài).


<i>Cá Con sắp vọt lên/ thì Tơm Càng thấy</i>
<i>một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá</i>
<i>Con lao tời.// Tôm Càng vội búng</i>
<i>càng, vọt tới,/ xô bạn vào một ngách</i>
<i>đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vào</i>
<i>vách đá.// Mất mồi,/ con cá dữ tức tối</i>
<i>bỏ đi.//</i>


- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - Học sinh đọc đoạn 3.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. - 1 học sinh khá đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài với giọng khoan


thai, hồ hởi khi thoát qua tại nạn.


- 1 học sinh khác đọc bài.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, đọc


từ đầu cho đến hết bài.


- 4 học sinh đọc bài theo yêu cầu.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm


4 học sinh và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>d) Thi đọc</b></i>


- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối
tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi
đọc đoạn 2.


- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.


- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt.


<i><b>e) Đọc đồng thanh</b></i> - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3.
<b>Tiết 2</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>



- Gọi 1 học sinh khá đọc lại đoạn 1, 2. - 1 học sinh đọc.


- Tơm Càng đang làm gì dưới đáy sông? - Tôm Càng đang tập búng càng.
- Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng


như thế nào? - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắttrịn xoe, người phủ một lớp vẩy bạc
óng ánh.


- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng
lời chào và tự giới thiệu tên mình:
<i>“Chào bạn. Tơi là Cá Con. Chúng tơi</i>
<i>cũng sống dưới nước như học nhà tôm</i>
<i>các bạn...”</i>


- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? - Đi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa
là bánh lái.


- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá


Con. - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vútcái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
- Tơm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con? - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
- Gọi 1 học sinh khá đọc phần còn lại. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ
ngầu, nhằm Cá Con lao tới.


- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn
vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều học
sinh được kể).



- Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi: - Học sinh phát biểu.


- Con thấy Tơn Càng có gì đáng khen? - Tơm Càng rất dùng cảm./ Tôm Càng
lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông
minh./...


- Tôm Càng rất thơng minh, nhanh nhẹn. Nó
dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng
cho bạn.


- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào tranh và kể lại
việc Tôm Càng cứu Cá Con.


- 3 đến 5 học sinh lên bảng.


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i><b>5. Toång kết (1’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 103


<b>SÔNG HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>



<b>-</b> Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<b>-</b> Đọc bài với giọng chậm rãi, ngưỡng mộ về vẻ đẹp của sông Hương. Nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu ý nghĩa các từ mới: sắc độ, đặc ân, êm đềm, lụa đào.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương, một
đặc ân mà thiên nhiên dành cho xứ Huế. Qua đó, chúng ta cũng thấy tình yêu thương của
tác giả dành cho xứ Huế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
<b>-</b> Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế.
<b>-</b> Bản đồ Việt Nam.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động (1’): Hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’:</b></i>


- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội


<i>dung bài Tôm Càng và Cá Con.</i> - 2 học sinh đọc, 1 học sinh đọc 2 đoạn, 1 họcsinh đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các câu
hỏi:



+ Cá Con có đặc điểm gì?
+ Tơm Càng làm gì để cứu bạn?
+ Tơm Càng có đức tính gì đáng q?
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): </b></i>


<b>-</b> Treo bức tranh minh họa và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu?
<b>-</b> Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sơng Hương trên bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b>4. Phát triển các hoạt động (27’):</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi và đọc thầm theo.


- Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của
sơng Hương.


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức nối
tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho
đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của học sinh.


- Đọc bài.


- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc?


(Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên
bảng lớp).


<i>- Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa</i>
<i>đào, lung linh, trong lành,... (MB);</i>
<i>phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm</i>
<i>cỏ, dải lụa, ửng hồng,... (MN).</i>


- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc
bài.


- Một số học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả bài.
Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh,
nếu có.


- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến
hết, mỗi học sinh chỉ đọc một câu.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Học sinh đọc từng đoạn, tìm cách ngắt giọng


các câu dài. <i>- Đoạn 1: Sơng Hương... trên mặt nước.</i>


- Đoạn 2: Phần cịn lại.
- Ngoài ra các em cần nhấn giọng ở một số từ



<i>gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh,</i>
<i>đặc ân, tan biến, êm đềm.</i>


- Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu:
<i>Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu</i>


<i>xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác</i>
<i>nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/</i>
<i>màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh</i>
<i>non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in</i>
<i>trên mặt nước.//</i>


<i>Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh</i>
<i>hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng</i>
<i>hồng cả phố phường.//</i>


- Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, đọc
từ đầu cho đến hết bài.


- 3 học sinh đọc bài theo yêu cầu.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm


3 học sinh và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.


- Luyện đọc theo nhóm.


<i><b>d) Thi đọc</b></i>


- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối
tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi


đọc đoạn 2.


- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>e) Đọc đồng thanh</b></i>


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - 1 học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch chân dưới


những từ chỉ các màu xanh khác nhau của
sông Hương?


- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch
chân dưới các từ chỉ màu xanh.


- Gọi học sinh đọc các từ tìm được. <i>- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.</i>


- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên,
màu xanh biếc do cây lá, màu xanh
non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên
mặt nước tạo nên.


- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế
nào?


- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng


ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả
phố phường.


- Do đâu mà sơng Hương có sự thay đổi ấy? - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ
sơng in bóng xuống mặt nước.


- Giáo viên chỉ lên bức tranh minh họa và nói
thêm về vẻ đẹp của sơng Hương.


- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi
màu như thế nào?


- Dịng sơng Hương là một đường trăng
lung linh dát vàng.


- Lung linh dát vàng có nghĩa là gì? - Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dịng
sơng ánh lên một màu vàng lóng lánh.
- Do đâu có sự thay đổi ấy? - Do dịng sơng được ánh trăng vàng


chiếu vào.
- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên


nhiên dành cho thành phố Huế?


- Vì sơng Hương làm cho không khí
thành phố trở nên trong lành, làm tan
biến những tiếng ồn ào của chợ búa,
tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò</b></i>



- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài, và trả
lời câu hỏi: Em cảm nhận được điều gì về
sông Hương?


- Một số học sinh trả lời: Sông Hương
thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa.
Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên
dành cho xứ Huế.


- Nhận xét, cho điểm học sinh.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

TIẾT 104
<b>CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> <i>Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: du lịch,</i>
<i>quả quyết, làm gì đó, khiếp đảm, ... (MB); ven biển, ở biển, quả quyết, ... (MT, MN).</i>


<b>-</b> Ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<b>-</b> Giọng đọc khẩn trương, nhịp dồn dập, phân biệt giọng từng nhân vật.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>



<b>-</b> <i>Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới: khách sạn, tin đồn, quả quyết, các mập, mặt cắt khơng cịn</i>
<i>giọt máu.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung và tính hài hước của truyện: Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu. Ơng chủ
khách sạn muốn làm n lịng khách, quả quyết rằng vùng biển này có nhiều cá mập nên
khơng thể có cá sấu. Bằng cách này, ơng cịn làm cho khách khiếp sợ hơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
<b>-</b> Tranh (ảnh) về cá sấu và cá mập.
<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


<b>-</b> Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Sông Hương.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: </b></i>


<b>-</b> Treo bức tranh và hỏi: Nội dung bức tranh nói gì?


<b>-</b> Vì sao trong đầu họ lại hiện ra hai loài cá hung dữ, truyện vui Cá sấu sợ cá mập sẽ cho
các con biết điều đó.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>



<i>a) Đọc mẫu</i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.
Chú ý: giọng người kể: đọc khẩn trương, nhịp


dồn dập.


Giọng người khách: lo lắng, bồn chồn.
<i> Giọng ông chủ: quả quyết, ôn tồn.</i>
<i>b) Luyện phát âm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

đọc bài. Ví dụ: viên:
<i>+ Tìm các từ có âm đầu l, n, d, r, ch, tr, ... trong</i>


bài (học sinh phía Bắc). <i>+ Các từ đó là: du lịch, quả quyết, làmgì có, khiếp đảm.</i>
<i>+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã (học sinh</i>


phía Nam). <i>+ Các từ đó là: ven biển, quả quyết, ởbiển, khiếp đảm.</i>
- Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên


baûng.


- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này
(Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát
âm).


- 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.



- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho học sinh, nếu có.


- Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.


<i>c) Luyện đọc đoạn</i>


- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được


phân chia như thế nào? - Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn:<i> Đoạn 1: Có một ... có cá sấu.</i>
<i> Đoạn 2: Một số ... rất sợ cá mập.</i>
Đoạn 3: Phần còn lại.


- Yêu cầu học sinh đọc bài nối tiếp nhau. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
học sinh đọc một đoạn. Đọc từ đầu
cho đến hết bài.


- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh dọc


theo nhóm. - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau.


<i>d) Thi đọc</i>


<i>e) Cả lớp đọc đồng thanh.</i>


- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>



- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài, 1 học sinh đọc


phần chú giải. - Đọc và theo dõi.


- Khách tắm biển lo lắng điều gì? - Lo lắng trước tin đồn: ở bãi tắm có cá
sấu.


- Họ phàn nàn với ai? - Với ông chủ khách sạn.


- ng chủ khách sạn nói thế nào? - Ơng chủ quả quyết: ở đây làm gì có cá
sấu.


- Vì sao ơng chủ lại quả quyết như vậy? - Ơng nói rằng, vùng biển này sâu, có
nhiều cá mập mà cá sấu thì rất sợ cá
mập.


- Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sơ
hơn?


- Vì cá mập cịn hung dữ hơn cá sấu.
- Câu chuyện này có gì đáng buồn cười? - Ơng chủ muốn làm n lịng khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

cách này ông làm cho khách sợ hãi
khơn.


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố </b></i>


- Gọi 6 học sinh chia làm 2 nhómđọc lại truyện
theo vai (người dẫn chuyện, ông chủ khách


sạn và khách du lịch).


- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - Câu chuyện đáng cười ở chỗ, ông chủ
khách sạn không làm cho khách du
lịch yên tâm, ngược lại ông làm cho
họ thêm phần sợ hãi khi nói ở bãi biển
khơng thể có cá sấu vì ở đây có nhiều
cá mập.


<i>- Nếu em là khách du lịch em sẽ nói gì với ơng </i>
<i>chủ.</i>


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b>-</b> Dặn học sinh về nhà kể lại truyện và đọc lại các bài tập đọc, chuẩn bị cho tuần kiểm tra.


<i><b>Ơn tập giữa học kỳ II</b></i>


Tiết 1
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:</b></i>


<b>-</b> Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học tuần
19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa
các cụm từ dài.



<b>-</b> Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.


<i><b>2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”</b></i>
<i><b>3. Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.


<b>-</b> VBT.


<b>-</b> Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (2 lần).
<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<i><b>1. Giới thiệu tiết ôn tập.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ tập đọc (khoảng 7 – 8 em)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

điểm.


- Cho học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc. - Học sinh xem bài (2’).


- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu chỉ
định.


- Đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – chấm điểm.


* Với học sinh không đạt yêu cầu, cho các em
về rèn lại tiết sau kiểm tra.



<i><b>3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn đọc yêu cầu và làm


bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài.


- 2 học sinh làm bảng phụ gạch dưới bộ
phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Đáp án:


- Mùa hè
- Khi hè về.


- Lớp làm VBT.


- Nhận xét. - Nhận xét.


<i><b>4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh làm bảng phụ mỗi em đặt 1
câu hỏi.


- Lớp làm VBT.
- Nhận xét.


<i><b>5. Nói lời đáp lại của em.</b></i>


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và giải
thích.



- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh thảo luận.


- Vài cặp học sinh lên thực hành đối đáp
các tình huống a, b, c.


- Nhận xét. - Nhận xét.


- Lưu ý học sinh nói tự nhiên, phù hợp với tình
huống.


<i><b>6. Củng cố – dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết.


- Nhắc học sinh thực hành đáp lời cảm ơn một cách lịch sự.


- Yêu cầu những học sinh chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc HK2.
<b>Tiết 2</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như tiết 1).
- Mở rộng vốn từ về 4 mùa qua trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>-</b> - Phiếu viết tên từng bài tập đọc tuần 19 đến 26.


- Trang phục cho học sinh chơi trò chơi mở rộng vốn từ về 4 mùa (BT2).
- Bảng phụ chép 2 lần BT3.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu tiết ơn tập Nêu mục đích yêu cầu của tiết học</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2: Ôn tập đọc</b></i>


Kiểm tra tập đọc khoảng 7-8 em (như tiết 1).


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi mở rộng vốn từ</b></i>


- 4 học sinh đội mũ 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu,
Đông).


- 12 học sinh đội mũ từ tháng 1 đến tháng
12.


- 4 học sinh đội mũ tên các loài hoa (mai,
đào, phượng, cúc, mận).


- 7 học sinh mang tên các loại quả: vú sữa,
quýt, xoài, vải, bưởi, na, dưa hấu.


- Giáo viên mời 4 học sinh mang tên 4 mùa
đứng trước lớp .


- Yêu cầu học sinh đội mũ và mang chữ tự tìm
đến mùa thích hợp.


- Tên mùa.


- u cầu từng mùa giới thiệu. - Thời gian (từ tháng nào -> tháng nào)


- Hoa quả.


- Thời tiết – khí hậu.


- Nhận xét. - Nhận xét.


- Tuyên dương các nhóm tham gia trò chơi sôi
nổi, nhanh nhẹn.


<i><b>* Hoạt động 4: Ơn luyện về câu</b></i>


- Ngắt đoạn trích thành 5 câu. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và đọc
đoạn trích.


- Lưu ý học sinh viết hoa chữ cái đầu câu,


đứng sau dấu chấm. - 2 học sinh làm bảng phụ.


- Lớp làm VBT.


- Nhận xét. - Nhận xét.


Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi
màu. Trời bớt nắng. Gió hanh heo đã rải
khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>-</b> Nhaän xét tiết.


<b>-</b> Biểu dương những cá nhân ơn tập tốt.



<b>-</b> Nhắc những học sinh chưa kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà rèn đọc
thêm.


<i><b> 5. Tổng kết (1’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.


<i><b>TUẦN 27: </b></i>


<i><b>* Ơn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b></i>


Tiết 3
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Kiểm tra đọc (u cầu như tiết 1).


<b>-</b> Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?”.
<b>-</b> Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>-</b> Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định (1’): hát</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài (1’): </b></i>



<b>-</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.


<i><b>3. Phát triển các hoạt động (28’):</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?”.
- Câu hỏi: “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung


gì?


- Câu hỏi: “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa
điểm (nơi chốn).


- Hãy đọc câu văn trong phần a. <i>- Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ</i>
<i>nở đỏ rực.</i>


- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? <i>- Hai bên bờ sông.</i>
<i>- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” - Hai bên bờ sông.</i>


- Yêu cầu học sinh tự làm phần b. - Suy nghĩ và trả lời: trên những cành
cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. <i><b>- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ</b></i>


<i><b>soâng</b></i>



- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? <i><b>- Bộ phận “hai bên bờ sông”.</b></i>
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian


hay địa điểm? - Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.


- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này nhö


thế nào? <i><b>- Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở</b><b>đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?</b></i>


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực
hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số
cặp học sinh lên trình bày trước lớp.


<i><b>b) Ở đâu trăm hoa kheo sắc?/ Trăm hoa</b></i>
<i><b>khoe sắc ở đâu?</b></i>


- Nhaän xét và cho điểm học sinh.


<i><b>* Hoạt động 2: Ơn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác</b></i>


- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời xin lỗi của
người khác.


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ
để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1
học sinh nói lời xin lỗi, 1 học sinh đáp lại lời
xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp học sinh trình bày
trước lớp.



Đáp án:


<i>a) Khơng có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn</i>
<i>thận hơn nhé./ Khơng có gì, mình về</i>
<i>giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn</i>
<i>thận hơn nhé./ Thôi không sao./ …</i>
<i>b) Thôi, không có đâu./ Em quên mất</i>


<i>chuyện ấy rồi./ Lần sau chị nên suy xét</i>
<i>kĩ hơn trước khi trách người khác nhé./</i>
<i>Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em</i>
<i>là tốt rồi./ …</i>


<i>c) Không sao đâu bác./ Không có gì đâu</i>
<i>bác ạ./ … </i>


- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò</b></i>


- Câu hỏi “Ở đâu” dùng để hỏi về nội dung gì? - Câu hỏi “Ở đâu” dùng để hỏi về địa
điểm.


- Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng
ta cần phải có thái độ như thế nào?


- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực,
nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì
người gây lỗi đã biết lỗi rồi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b>


<i><b>Tiết 4</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Kiểm tra đọc (u cầu như tiết 1).


<b>-</b> Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.


<b>-</b> Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>-</b> Các câu hỏi về chim chóc để chơi trị chơi.


<b>-</b> 4 lá cờ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu 1’ bài:</b></i>


<b>-</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.


<i><b>3. Phát triển các hoạt động:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b></i>


- Tiến hành như tiết 1.



<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc</b></i>


- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một là


cờ. - Chia theo hướng dẫn của giáo viên.


- Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2


vịng. - Giải đố. Ví dụ:


+ Vịng 1: Giáo viên đọc lần lượt từng câu đố về
các loài chim. Mỗi lần giáo viên đọc, các đội
phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được
1 điểm, nếu sai thì khơng được điểm nào, đội
bạn được quyền trả lời.


+ Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau.
Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho
đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu
đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội
ra cấu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải đố được
cộng 3 điểm. Nếu đội bạn khơng trả lời được
thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm.


1. Con gì biết đánh thức mọi người vào
mỗi buổi sáng? (gà trống)


2. Con chi có mỏ vàng, biết nói tiếng
người. (vẹt)



3. Con chim này còn gọi là chim chiền
chiện. (sơn ca)


4. Con chim được nhắc đến trong bài
hát có câu: “luống rau xanh sâu
đang phá, có thích khơng…” (chích
bơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. 6. Chim gì có khn mặt giống với con
mèo? (cú mèo)


7. Chim gì có bộ lơng đi đẹp nhất?
(cơng)


8. Chim gì bay lả bay la? (cò)
- Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì


đội đó thắng cuộc.


<i><b>* Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2 đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà </b></i>
<i><b>em biết</b></i>


- Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi SGK.


- Hỏi: Em định viết về con chim gì? - Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
<b>-</b> Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lơng nó


màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế


nào…)


- Em biết những hoạt động nào của con chim
đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con
người khơng…)


- u cầu 1 đến 2 học sinh nói trước lớp về loài


chim mà em định kể. <i>- Học sinh khá trình bày trước lớp. Cả</i>lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng


Việt 2, tập hai. - Học sinh viết bài, sau đó một số họcsinh trình bày trước lớp.


<i><b>4. Tổng kết (1’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn dị học sinh về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 5</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Kiểm tra đọc (u cầu như tiết 1).


<b>-</b> Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?


<b>-</b> Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>-</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>-</b> Neâu mục tiêu tiết học.


<i><b>3. Phát triển các hoạt động:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b></i>


- Tiến hành như tiết 1.


<i><b>* Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
- Câu hỏi: “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội


dung gì?


- Câu hỏi: “Như thế nào?” dùng để hỏi về
đặc điểm.


- Hãy đặt câu văn trong phần a. <i>- Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực</i>
<i>hai bên bờ sông.</i>


- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở


như thế nào? - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực haibên bờ sông.
<i>- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như</i>



<i>thế nào?”</i>


<i>- Đỏ rực.</i>


- u cầu học sinh tự làm phần b. <i>- Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.</i>


<i><b>Baøi 3:</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. <i><b>- Chim đậu trắng xóa trên những cành</b></i>


caây.


- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? <i><b>- Bộ phận “trắng xóa”.</b></i>
- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế


naøo?


- Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu


<i><b>như thế nào?/ Chim đậu như thế nào</b></i>


trên những cành cây?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng


thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi
1 số cặp học sinh lên trình bày trước lớp.


- Một số học sinh trình bày, cả lớp theo


dõi và nhận xét. Đáp án:


<i><b>b) Bông cúc sung sướng như thế nào? </b></i>
- Nhận xét và cho điểm học sinh.


<i><b>* Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác</b></i>


- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng
định hoặc phủ định của người khác.


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ
để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1
học sinh nói lời khẳng định (a,b) và phủ
định (c), 1 học sinh nói lời đáp lại. Sau đó
gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp.


Đáp án:


<i>a) Ơi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho</i>
<i>con biết./ Thế ạ? Con sẽ chờ để xem</i>
<i>nó./ Cảm ơn ba ạ./ …</i>


<i>b) Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin</i>
<i>vui này./ Ôi, thật thế hả? Tớ cảm ơn</i>
<i>bạn, tớ mừng quá./ Ôi, tuyệt quá. Cảm</i>
<i>ơn bạn./ …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i>gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau</i>
<i>nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt</i>
<i>giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn.</i>


<i>Chúng ta hứa tháng sau sẽ cố gắng</i>
<i>nhiều hơn ạ./ …</i>


- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.


<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b></i>


<i>- Câu hỏi “như thế nào?” dùng để hỏi về nội</i>
dung gì?


<i>- Câu hỏi “như thế nào?” dùng để hỏi về</i>
đặc điểm.


- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của
người khác, chúng ta cần phải có thái độ
như thế nào?


- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.


- Dặn dò học sinh về nhà ôn lại kiến thức về
<i>mẫu câu hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời</i>
khẳng định, phủ định của người khác.


<b>Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng</b>


<i><b>Tiết 6</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.



<b>-</b> Mở rộng vốn từ về mn thú qua trị chơi.


<b>-</b> Biết kể chuyện về các con vật mà mình yêu thích.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>-</b> Các câu hỏi về mn thú để chơi trị chơi.


<b>-</b> 4 lá cờ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu 1’ bài:</b></i>


<b>-</b> Neâu mục tiêu tiết học.


<i><b>3. Phát triển các hoạt động:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng</b></i>


- Tiến hành như tiết 1.


<i><b>* Hoạt động 2: Trị chơi mở rộng vốn từ về muông thú</b></i>


- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một là


cờ. - Chia theo hướng dẫn của giáo viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

voøng.


+ Vòng 1: Giáo viên đọc lần lượt từng câu đố về
tên các con vật. Mỗi lần giáo viên đọc, các đội
phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ
trước được trả lời trước, nếu đúng được 1
điểm, nếu sai thì khơng được điểm nào, đội
bạn được quyền trả lời.


Voøng 1:


1. Con vật này có bờm và được mệnh
danh là vua của rừng xanh. (sư tử).
2. Con gì thích ăn hoa quả? (khỉ)
3. Con gì có cổ rất dài? (hươu cao cổ)
+ Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau.


Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho
đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu
đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội
ra cấu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải đố được
cộng thêm 3 điểm. Nếu đội bạn khơng trả lời
được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2
điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. Nội dung câu
đố là nó về hình dáng hoặc hoạt động của một
con vật bất kì.


4. Con gì rất trung thành với chủ? (chó)
5. Nhát như…? (thỏ)



6. Con gì được ni trong nhà cho bắt
chuột? (mèo)…


Voøng 2:


1. Cáo được mệnh danh là con vật như
thế nào? (tinh ranh)


2. Ni chó để làm gì? (trơng nhà)
3. Sóc chuyền cành như thế nào? (khéo


léo, nhanh nhẹn)


4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò)
5. Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khỏe,


nhanh, …) …
- Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì


đội đó thắng cuộc.


<i><b>* Hoạt động 3: Kể về một con vật mà em biết</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó dành thời
gian cho học sinh suy nghĩ về con vật mà em
định kể. Chú ý: Học sinh có thể kể lại một câu
chuyện em biết về một con vật mà em được
đọc hoặc nghe kể, có thể hình dung và kể hoạt
động, hình dáng của con vật mà em biết.



- Chuẩn bị kể. Sau đó một số học sinh
trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- Tuyên dương những học sinh kể tốt.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò (1’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn dị học sinh về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe.


<i><b>Tiết 7</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu 1’ bài:</b></i>


<b>-</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng.


<i><b>3. Phát triển các hoạt động:</b></i>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng</b></i>


- Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>* Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”


- Câu hỏi: “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung


gì? - Câu hỏi: “Vì sao?” dùng để hỏi vềnguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Hãy đặt câu văn trong phần a. <i>- Đọc: Sơn ca khô cả họng vì khát.</i>


- Vì sao sơn ca khơ khát họng? - Vì khát.
<i>- Bộ phận này trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”</i> <i>- Vì khát.</i>


- Yêu cầu học sinh tự làm phần b. <i>- Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to.</i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc u cầu của bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. <i><b>- Bơng cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.</b></i>
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? <i><b>- Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.</b></i>


- Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế


nào? <i><b>- Câu hỏi: Vì sao bông cúc héo lả ñi?</b></i>



- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng
thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi
1 số cặp học sinh lên trình bày trước lớp.


- Một số học sinh trình bày, cả lớp theo dõi
và nhận xét. Đáp án:


<i><b>b) Vì sao đến mùa đơng ve khơng có gì</b></i>
ăn?


- Nhận xét và cho điểm học sinh.


<i><b>* Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác</b></i>


- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời đồng ý
của người khác.


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ
để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1
học sinh nói lời đồng ý, 1 học sinh nói lời
đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp học sinh trình
bày trước lớp.


Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cơ)./ …</i>
<i>b) Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy</i>
<i>(cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cơ) ạ./</i>
<i>Ơi, tuyệt q. Chúng em muốn đi ngay</i>
<i>bây giờ./ …</i>



<i>c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con</i>
<i>phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/ …</i>
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.


<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị</b></i>


<i>- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung</i>
gì?


<i>- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về</i>
nguyên nhân của một sự việc nào đó.
- Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng


ta cần phải có thái độ như thế nào? - Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
- Dặn dị học sinh về nhà ơn lại kiến thức về


<i>mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng</i>
ý của người khác.


<i><b>Tiết 8</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.


<b>-</b> <i>Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học qua trò chơi Đố chữ.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.


<b>-</b> 4 ô chữ như SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu 1’ bài:</b></i>


<b>-</b> Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng.


<i><b>3. Phát triển các hoạt động:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng</b></i>


- Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>* Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học</b></i>


- Chai lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1
bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu
cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào
bảng từ. Mỗi từ tìm được tính 1 điểm. Nhóm
xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong
thứ 2 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không
được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các
nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số
điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.


Đáp án:



<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn dị học sinh về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết.


Tiết 9
<b>Bài luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
<b>-</b> <i>Ôn tập về câu hỏi: “Như thế nào?”</i>
<b>II. Cách tiến hành:</b>


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.


<b>-</b> <i>u cầu học sinh mở SGK và đọc thầm văn bản Cá rô lội nước.</i>
<b>-</b> Yêu cầu học sinh mở VBT và làm bài cá nhân.


<b>-</b> Chữa bài.


<b>-</b> Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của học sinh.


<i><b>Tiết 10</b></i>


<b>Bài luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Luyện kó năng viết chính tả.



<b>-</b> Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn về một con vật mà em yêu thích.
<b> II. Cách tiến hành:</b>


<i><b>S</b></i>

Ơ N T I N H


<b>Đ O</b>
<b>Â</b>


N G


B Ư U Đ I E


Ä
<b>N</b>


T <b>R U N G T</b> H U


<b>T H</b> Ö V I E


Ä N


V <b>I</b> T


H I <b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>-</b> Nêu nội dung và yêu cầu tiết học.
<b>-</b> Đọc bài Con Vện.


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc bài, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ.


<b>-</b> Đọc bài thong thả cho học sinh viết.
<b>-</b> Đọc bài cho học sinh soát lỗi.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài trong VBT Tiếng Việt 2, tập hai.
<b>-</b> Chấm và nhận xét bài làm của học sinh.


TUẦN 28:
<b>TIẾT 109: KHO BÁU</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc lưu lót được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>-</b> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<b>-</b> Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu ý nghĩa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành</i>
<i>ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.</i>


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người
đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK.



<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để học sinh lựa
chọn.


<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<b>Tieát 1</b>


<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu (1’):</b></i>


Sau bài kiểmt ra giữa kì, các con sẽ bước vào tuần h ọc mới. Tuần 28 với chủ đề
- Cây cối.


<b>-</b> Treo bức tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?


<b>-</b> Hai người đàn ông trong tranh là những người rất may mắn, vì đã được thừa hưởng của bố
mẹ họ một kho báu. Kho báu đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Kho báu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý giọng
đọc:


Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.


+ Đoạn 2 đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi của hai ông
bà và sự hão huyền của hai người con.


+ Đoạn cuối đọc với giọng hơi nhanh, thể hiện
hành động của hai người con khi họ tìm vàng.


+ Hai câu cuối, đọc với giọng chậm khi hai


người con đã rút ra bài học của bố mẹ dặn.


- Theo dõi và đọc thầm theo.


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi


đọc bài. Ví dụ: - Tìm từ và trả lời theo u cầu của giáoviên:
<i>+ Tìm các từ có âm đầu l, n, r, s, ... trong bài.</i>


(MB). <i>+ Các từ đó là: nơng dân, quanh năm,hai sương một nắng, cuốc bẫm cày</i>
<i>sâu, lặn mặt trời, cấy lúa, lúc nào, làm</i>
<i>lụng, lâm bệnh nặng, đàng hoàng, hão</i>
<i>huyền, trồng lúa, liên tiếp, dặn dị, ...</i>
<i>+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. (Học sinh</i>


phía Nam) <i>+ Các từ đó là: quanh năm, hai sươngmột nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời,</i>
<i>dặn dò, cơ ngơi đàng hoàng, hão</i>
<i>huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, của</i>
<i>ăn của để,…</i>


- Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này.
(Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát
âm).



- 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và chỉnh


sửa lỗi cho học sinh, nếu có. - Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp từđầu cho đến hết bài.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó yêu cầu
học sinh chia bài thành 3 đoạn.


- Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn
của giáo viên:


+ Đoạn 1: Ngày xưa … một cơ ngơi đàng
hoàng.


<i>+ Đoạn 2: Nhưng rồi hai ông bà mỗi</i>
ngày một già yếu … các con hãy đào
lên mà dùng.


+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh khá đọc bài.
- Trong đoạn văn này, tác giả có dùng một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

dân vất vả từ sớm tới khuya. Cuốc bẫm, cày
sâu nói lên sự chăm chỉ cần cù trong công việc
nhà nông.



- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu
văn đầu tiên của bài. Nghe học sinh phát biểu
ý kiến, sau đó nêu cách ngắt giọng đúng và tổ
chức cho học sinh luyện đọc.


- Luyện đọc câu:


<i> Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông</i>
<i>dân kia/ quanh năm hai sương một</i>
<i>nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà</i>
<i>thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và</i>
<i>trở về khi đã lặn mặt trời.//</i>


- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại lời của người cha,
sau đó tổ chức cho học sinh luyện đọc câu này.


- Luyện đọc câu:


<i> Cha không sống mãi để lo cho các con</i>
<i>được.// Ruộng nhà có một kho báu,/</i>
<i>các con hãy tự đào lên mà dùng.//</i>
(giọng đọc thể hiện sự lo lắng).


- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh đọc bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi học



sinh đọc và sửa những lỗi sau nếu các em mắc
phải.


- 1 học sinh đọc lại đoạn 3.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước


lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3.(Đọc 2 vòng).
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc


theo nhóm. - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhómcủa mình, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau.


<i><b>d) Thi đọc</b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc


cá nhân. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng
thanh 1 đoạn trong bài.


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e) Đọc đồng thanh</b></i>


- u cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn
1.


<b>Tieát 2</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>



- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2. - Học sinh theo dõi bài trong SGK.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải. - 1 học sinh đọc bài.


- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu
khó của vợ chồng người nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì? - Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng
hồng.


- Tính nết của hai con trai của họ như thế nào? - Hai con trai lười biếng, ngại làm
ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của


hai ông bà?


- Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều


gì?


- Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho
báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì? - Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm


kho báu.


- Kết quả ra sao? - Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành


phải trồng lúa.



- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4. - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời. - Học sinh đọc thầm.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm. Chia nhóm cho
học sinh thảo luận để chọn ra phương án đúng
nhất.


1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt.


2. Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm
kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
3. Vì hai anh em trồng lúa giỏi.


- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - 3 đến 5 học sinh phát biểu.
- Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để


tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.


- 1 học sinh nhắc lại.
- Theo con, kho báu mà hai anh em tìm được là


gì?


- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.


- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no,
hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động, yêu
quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.



<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố</b></i>


- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của câu
chuyện.


- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta phải
chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ
lao động, cuộc sống của chúng ta mới
ấm no, hạnh phúc.


- Cho điểm học sinh.


<i><b>4. Tổng kết (1’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>TIẾT 111: </b>
<b>BẠN CÓ BIẾT?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ phiên âm, đại lượng thời gian, độ cao... (xê côi a,
bao - báp, xăng - ti - mét).


<b>-</b> Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


<b>-</b> Đọc đúng giọng đọc bản tin: rành mạch, rõ ràng.



<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK.</i>


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất,
cây to nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đồn kết nhất). Biết về mục “Bạn có
biết?” từ đó có ý thức tìm đọc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.


- Một số sách báo giáo viên sưu tầm có mục “Bạn có biết?”


- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết nội dung sau (để học sinh trả lời
câu 3).


Cây cối ở ... của em.


1. Cây cao nhất: . . . .
2. Cây thấp nhất: . . . .
3. Cây to nhất: . . . .
2. Hoïc sinh: SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động (1’): Hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’: Kho baùu</b></i>



<b>-</b> 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Kho báu và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


-> Học sinh nhận xét.


-> Giáo viên nhận xét + chấm điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): “Bạn có biết?”</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- PP: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng rõ ràng,
rãnh mạch; ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, nghỉ
hơi dài hơn sau các tiêu đề của tin, nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả để gây ấn tượng về thông
tin.


- Học sinh chú ý lắng nghe.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- a, bao - báp, xăng - ti - mét.


Lưu ý các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của
phương ngữ: lâu năm, nối rễ, chia sẻ, cao nhất,
tiệm giải khát, thước kẻ, rễ, chia sẻ.


- Học sinh đọc lại theo sự hướng dẫn
của giáo viên.



Lưu ý các từ mới: tuổi thọ, ước tính, tiệm giải
khát.


- Học sinh đọc chú giải.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh đọc tiếp nối từng đoạn trong
bài (mỗi tin là 1 đoạn)


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đoạc đúng 1 số
câu:


2// Cây to nhất// Cây xê - côi - a 6000 tuổi ở Mĩ
to đến mức/ người ta đặt được cả một tiệm giải
khát trong gốc cây.// Cây bao - báp 4000 tuổi
ở Châu Phi cũng to khống kém:// cả một lớp
40 học sinh nắm tay nhau/ mới ôm được hết
thân của nó//


- Học sinh đọc lại theo hướng dẫn của
giáo viên.


* Đọc từng đoạn trong nhóm.


* Thi đọc giữa các nhóm. - Học sinh thực hiện.
* Đọc đồng thanh cả lớp (1, 2 tin)


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- PP: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.



<i><b>Câu 1:</b></i> - Nhờ bài viết trên, em biết được những
điều gì mới?


-> Học sinh đọc lướt tồn bài trả lời:
Nhờ bài viết trên, em biết trên thế
giới có những cây sống lâu năm nhất,
cây nào to nhất, cây nào cao nhất, cây
gỗ nào thấp nhất, cây nào đoàn kết
nhất, các cây đó mọc ở những nơi
nào...


<i><b>Câu 2: Vì sao bài viết được đặt tên là Bạn có</b></i>


biết? - Học sinh thảo luận -> trả lời theo suynghĩ của mình.
- Giáo viên chốt lại những ý kiến đúng:


- Vì đó là những tin lạ mà nhiều người chưa biết.
- Vì đó là những tin tức sẽ gây ngạc nhiên cho


mọi người.


- Vì đặt tên như tế sẽ gợi được trí tị mị của
người đọc, khiến họ muốn đọc ngay.


<i><b>Câu 3: Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay</b></i>


trường em: cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to
nhất.


Giáo viên lưu ý học sinh một số điểm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

nhất ở khu vực mình sinh sống (làng, phố hay
trường học). Phải giới hạn khu vực được chọn
(làng, phố, trường học).


+ Nói ngắn gọn, biểu thông báo tin tức gây ấn
tượng (nêu tên lồi cây, mơ tả ngắn gọn vài
chi tiết về độ cao, thấp, to của cây).


- Giáo viên phát giấy để các nhóm thảo luận. - Học sinh lập nhóm tự thảo luận -> Đại
diện từng nhóm lên trình bày kết quả.
-> Giáo viên nhận xét, bình chọn những bản tên


tốt.


-> Các nhóm nhận xét lẫn nhau.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- PP: Luyện đọc, giảng giải.


- Giáo viên chia thành các nhóm để học sinh
đọc.


- Từng nhóm, mỗi nhóm 5 em, mỗi em
đọc 1 tin tiếp nối nhau. Sau đó 1, 2
học sinh đọc lại tồn bài.


Giáo viên lưu ý học sinh đọc rõ ràng, rành
mạch, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vừa đủ


để gây ấn tượng về tin thơng báo.


<i><b>* Hoạt động 4: Tổ chức trị chơi “Tìm tin nhanh”</b></i>


- PP: Trò chơi.


- Giáo viên nêu cách chơi: 1 học sinh đọc tiêu
đề tin, học sinh khác tìm nhanh và đọc nội
dung tin đó.


- Học sinh lắng nghe và tiến hành chơi.


-> Giáo viên tun dương những nhóm chơi tốt.


<i><b>5. Củng cố - dặn dò:</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn dị học sinh về hỏi người thân các loài cây để chuẩn bị làm BT1, tiết LTVC/87.
<b>-</b> Yêu cầu một nhóm chuẩn bị trị chơi hái hoa dân chủ đầu tiết Tập đọc tới: Viết khoảng 10


câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài đọc, về cây cối ở địa phương (cây cao nhất, to nhất, đẹp
nhất, cây bạn thích nhất,...)


<b>TIẾT 112: </b>
<b>CÂY DỪA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>



<b>-</b> Đọc lưu lốt, trơi chảy bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
<b>-</b> Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có nhịp điệu.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống
như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh.


<i><b>3. Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Một cây hoa giả có cài 10 câu hỏi về 5 loại cây lạ trong bài đọc: Bạn có biết?
<b>-</b> Tranh minh họa nội dung bài: sưu tầm tranh ảnh về cây dừa, rừng dừa Nam Bộ.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’:Hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 3’:</b></i>


<b>-</b> Học sinh hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: Cây dừa</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, hồn
nhiên.



- Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tỏa,
dang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo,
dịu, đánh nhịp, đủng đỉnh.


- Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ
khó.


+ Đọc từng câu:


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. Chú ý các


từ ngữ khó đọc. - Học sinh luyện đọc từ khó: tỏa, gậtđầu, bạc phếch, chải, quanh cổ, rì rào.


+ Đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.


Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
Đoạn 3: 6 dòng còn lại.


- Lưu ý học sinh cách ngắt nghỉ, nhấn giọng ở
các từ gợi tả, gợi cảm.


- Giải thích thêm:


+ Bạc phếch là bị mất màu, biến thành màu
trắng cu xấu.


+ Đánh nhịp là động tác đưa tay lên xuống đều
đặn.



- Đọc từng đoạn trongnhóm. - Học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm.


- Đọc đồng thanh cả bài.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>Câu 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

được so sánh với những gì? lời lần lượt từng ý của câu hỏi.


- Lá/ tàu dừa: như bàn tay dang ra đón
gió, như chiếc lược chải vào mây
xanh.


- Ngọn dừa: như cái đầu của người, biết
gật gật để gọi trăng.


- Thân dừa: mặc tấm áo bạc phếch đứng
canh trời, canh đất.


- Quả dừa: như đàn lợn con, như hũ
rượu.


- 1, 2 học sinh đọc lại 8 dòng thơ đầu.


<i><b>Câu 2: Cây dừa với thiên nhiên (gió, trăng,</b></i>


mây, nước, đàn cò) như thế nào? - Thảo luận nhóm đội.


- Với gió: dang tay, đón gió, gọi gió đến


cùng múa reo.


- Với trăng: gật đầu gọi trăng.


- Với mây: là chiếc lược chải vào mây
xanh…


- Với nắng: làm dịu mát nắng trưa.
- Với đàn có: hát rì rào cho đàn cị đánh


nhịp bay vào bay ra.


- Học sinh đọc lại 6 dịng thơ cuối.


<i><b>Câu 3:</b></i>


- Em thích những câu thơ nào? Vì sao?


- Khuyến khích học sinh trả lời theo ý kiến riêng


của mình và giải thích lý do rõ ràng. - Vài học sinh phát biểu.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- Hướng dẫn học sinh học thuộc từng phần của
bài thơ.


- Học thuộc lòng.
- 4 dịng đầu.
- 4 dịng giữa.


- 6 dịng cuối.


- 3 nhóm nối tiếp đọc 3 đoạn.
- Vài học sinh đọc thuộc cả bài.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b>-</b> Về nhà học thuộc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>TUẦN 29: </b>
<b>TIẾT 113 – 114 </b>
<b>NHỮNG QUẢ ĐÀO</b>
<b>I. Mục đích – u cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dểã lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>-</b> Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ: cái vó, hài lòng, thơ dại, thốt,...


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ơng biết được tính nết của từng cháu mình.
Ơng rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ơng rất
hài lịng về Việt vì em là người có tấm lịng nhân hậu.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài đọc, nếu có.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<b>Tieát 1</b>


<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ (4’): </b></i>


<b>-</b> Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
<b>-</b> Nhận xét và cho điểm học sinh.


<i><b>3. Giới thiệu (1’): </b></i>


<b>-</b> Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó?
<b>-</b> Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì


với quả đào của mình? Để biết điều này, chúng ta cùng học bài hôm nay Những
quả đào.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu:</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó



gọi 1 học sinh khá đọc lại bài. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Chú ý giọng đọc:


+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Câu cuối bài khi ơng nói với Việt đọc với vẻ
tự hào, vui mừng.


+ Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh
nhảu.


+ Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ.


+ Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng.


<i><b>b) Luyện phát âm:</b></i>


- u cầu học sinh tìm các từ khó, dể lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo
viên:


+ Tìm các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l, n, r, tr,
… trong bài.


+ Các từ đó là: thật là thơm, nó, làm
vườn, hài lịng, nói, tấm lịng,…



+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng
bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm,
trải bàn, chẳng, thốt lên,…


- Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này.
(Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát
âm).


- 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho học sinh, nếu có.


- Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ
đầu cho đến hết bài.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn:</b></i>


- HỏI: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử
dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của
những ai?


- Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác
nhau, là giọng của người kể chuyện,
giọng của người ông, giọng của Xuân,
giọng của Vân, giọng của Việt.



- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được
phân chia như thế nào?


- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon


không?


+ Đoạn 2: Cậu bé Xn nói … Ơng hài
lịng nhận xét.


+ Đoạn 3: Cơ bé Vân nói … còn thơ dại
quá!


+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu


nghĩa các từ mới. - 1 học sinh đọc bài.


- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh đọc bài.
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện


đọc hai câu nói của ơng. - Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cảlớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. - 2 học sinh đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Gọi học sinh đọc mẫu câu nói của bạn Xuân.


Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu. - 1 học sinh đọc, các học sinh khác nhậnxét và đọc lại.
- Gọi học sinh đọc mẫu câu nói của ơng. - 1 học sinh đọc, các học sinh khác nhận



xét và đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh đọc các đoạn còn lại tương


tự như trên.


- Học sinh đọc đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn


trước lớp, giáo viên và cả lớp thoe dõi để nhận
xét.


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4,
5. (Đọc 2 vòng).


- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc


theo nhóm. - Lần lượt từng học đọc trước nhóm củamình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau.


<i><b>d) Thi đọc:</b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, cá


nhân. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,các nhóm thi đọc nối tiếp nhau, đọc
đồng thanh 1 đoạn trong bài.


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh:</b></i>



- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3, 4.


<b>Tiết 2</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu
hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.


- Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.


- Người ông dành những quả đào cho ai? - Người ông dành những quả đào cho vợ
và ba đứa cháu nhỏ.


- Xuân đã làm gì với quả đào ơng cho? - Xn đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng
vào một cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ
lớn thành 1 cây đào to.


- Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào? - Người ơng nói rằng sau này Xn sẽ
trở thành 1 người làm vườn giỏi.
- Vì sao ơng nhận xét về Xuân như thế? - Oâng nhận xét về Xuân như vậy vì khi


ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy
hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào
thơm ngon như thế. Việc Xuân đem
hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất
thích trồng cây.



- Bé Vân đã làm gì với quả đào ơng cho? - Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem
vứt hạt đi. Đào ngon đến nỗi cơ bé ăn
xong vẫn cịn thèm mãi.


- Ơng đã nhận xét về Vân như thế nào? - Ông đã nhận xét: Ơi, cháu của ơng cịn
thơ dại q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

rất thơ dại? vẫn còn thèm mãi. Bé chẳng suy nghĩ
gì, ăn xong là vứt hạt đào đi ln.
- Việt đã làm gì với quả đào ơng cho? - Việt đem quả đào của mình cho bạn


Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt
quả đào lên giường bạn rồi trốn về.
- Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? - Ơng nói Việt là người có tấm lịng


nhân hậu.


- Vì sao ông đã nhận xét về Việt như vậy? - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường
phầq nùa của mình cho bạn khi bạn
ốm.


- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến.


+ Con thích Xn vì cậu có ý thức giữ
lại giống đào ngon.


+ Con thích Việt vì cậu là người có tấm
lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn


bè, biết san sẻ quả ngon với người
khác.


+ Con thích người ơng vì ơng rất u
q các cháu, đã giúp các cháu mình
bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự
nhiên.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài</b></i>


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài. - 4 học sinh lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi
học sinh đọc 1 đoạn truyện.


- 5 học sinh đọc lại bài theo vai.
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm


sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương
các nhóm đọc tốt.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


<b>TIẾT 115: </b>


<b>CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>



<b>-</b> Đọc trơn được cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ : thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lũng thững,...


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta
thấy tình u thương gắn bó của tác giả với cây đa, với q hương của ơng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài tập đọc, nếu có.


<b>-</b> Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động (1’): Hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’:</b></i>


<b>-</b> Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài Những quả đào.
<b>-</b> Nhận xét chấm điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): </b></i>


<b>-</b> Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương
của nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của


cây đa, 1 lồi cây rất gắn bó với người nơng dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được tình
u của tác giả đối với quê hương.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động (27’):</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng
nhẹ nhàn, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu. Một học
sinh khá đọc mẫu lần 2.


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


- Tìm từ và trả lời theo u cầu của giáo
viên:


+ Tìm các từ có âm đầu l, n, r, … trong bài. + Các từ đó là: gắn liền, xuể, nổi lên,
quái lạ, vòm lá, gẩy lên, li kì, nói, lúa
vàng, lững thững, nặng nề, lan, n
lặng.


+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm
cuối n, ng, …



+ Các từ đó là: của, cả một tồ cổ kính,
xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn
hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng,
lững thững.


- Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

(Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát


âm). đó cả lớp đọc đồng thah.


- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho học sinh, nếu có.


- Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp
nhau từ đầu cho đến hết bài.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Giáo viên nêu giọng đọc chung của tồn bài,
sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn
học sinh chia bài tập đọc thành 3 đoạn.


- Học sinh dùng bút chì viết dấu gạch (/)
để phân cách các đoạn với nhau.
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười đang


nói.



+ Đoạn 2: Phần cịn lại.


- u cầu học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh khá đọc bài.
- Thời thơ ấu là độ tuổi nào? - Là khi cịn trẻ con.
- Con hiểu hình ảnh một tồ cổ kính như thế


nào? - Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm.


- Thế nào là chót vót giữa trời xanh? - Là cao vượt hẳn các vật xung quanh.
- Li kì có nghĩa là gì? - Là vừa lạ vừa hấp dẫn.


- Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngăt nghỉ
giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý
ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn.


- Gọi 1 học sinh đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu
học sinh nêu cách ngắt giọng câu văn này.
Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho học sinh
luyện ngắt giọng.


- Luyeän ngắt giọng câu:


Trong vịm lá,/ gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng
như ai đang cười/ đang nói.//


- Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa được
miêu tả trogn đoạn văn, khi đọc chúng ta cần
chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: nghìn
năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót vót giữa


trời, qi lạ, gẩy lên, đang cười đang nói.


- Học sinh dùng bút chì gạch chân các từ
này.


- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. - Một số học sinh đọc bài cá nhân.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh khá đọc bài.


- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu
văn cuối bài.


- Nêu cách ngăt và luyện ngắt giọng
câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu
ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.//
Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo
dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.//
- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọ


tcốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở
các từ ngữ nào?


- Nhấn giọng ở các từ ngữ sau: lúa vàng
gợn sóng, lững thững, nặng nề.


- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 số học sinh đọc bài cá nhân.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc nối tiếp nhau. Mỗi học


sinh đọc 1 đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến
hết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Chia hoïc sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4


học sinh và u cầu luện đọc trong nhóm. - Luyện đọc theo nhóm.


<i><b>d) Thi đọc</b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng tanh, đọc


cá nhân. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, cac nhóm thi đọc nối tiếp nhau, đọc
đồng thanh 1 đoạn trong bài.


- Nhận xét, cho ñieåm.


<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>


- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn
1.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 2. - Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm
theo.


- Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã
sống rất lâu?


- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời
thơ ấu của chúng tơi. Đó là một tồ cổ
kính hơn là một thân cây.



- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ)


được tả bằng những hình ảnh nào? - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ýkiến.
+ Thân cây được ví với: một tồ cổ kính,
chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm
không xuể.


+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những


hình thù quái lạ giốgn như những con
rắn hổ măng.


- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp cùng
theo dõi.


- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi để nói lại
đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1
từ.


- Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến:


<i>+ Thân cây rất lớn/ to.</i>
<i>+ Cành cây rất to/ lớn.</i>
<i>+ Ngọn cây cao/ cao vút.</i>
<i>+ Rễ cây ngoằn ngo/ kì dị.</i>
- Ngồi hóng mat ở gốc đa, tác giả còn thấy



những cảnh đẹp nào của quê hương?


- Ngồi hóng mat ở gốc đa, tác giả cịn
thấy: Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa
cánh đồng đàn trâu ra về lững thững
từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu
dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa
ruộng đồng yên lặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>-</b> Gọi 1 học sinh đọc lại bài tập đọc và yêu cầu học sinh khác quan sát tranh minh họa để tả
lại cảnh đẹp của quê hương tác giả.


<b>-</b> Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>TIEÁT 116: </b>


<b>CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ.
<b>-</b> Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
<b>-</b> Biết thể hiện lời nhân vật trong khi đọc.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu các từ ngữ mới: rùng mình.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên phá hoại cây cối và cây cối


cùng giống như con người, biết đâu đớn.


<i><b>3. Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
<b>-</b> Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


<b>-</b> Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Cây đa quê hương và TLCh về nội dung bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: </b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu bài: Cậu bé và cây si già.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. - Nghe giáo viên đọc, theo dõi và đọc
thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- u cầu học sinh tìm các từ cần chú ý phát


âm:


+ Học sinh phía Bắc: Tìm các tiếng trong bài có


âm đầu l, n, d, r, x, s? - đầu làng, cành lá, mặt nước, hí hốy,rùng mình, lắc đầu…
+ Học sinh phía Nam: Tìm các tiếng trong bài có


thanh hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t? - xum xuê, ngả xuống, mặt nước, híhốy, đau điếng, vui vẻ, rùng mình,
lắc đầu.


- Đọc mẫu, sau đó gọi học sinh đọc các từ này. - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, học sinh
đọc theo tổ, đồng thanh.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài.


- Đọc bài nối tiếp nhau. Mỗi học sinh
chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết
bài.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: - Học sinh dùng bút chì đánh dấu từng
đoạn vào bài.


+ Đoạn 1: Bờ ao đầu làng … Cảm ơn cây.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn



trước lớp. - Nối tiếp nhau đọc hết bài.


- Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm
nhỏ. Mỗi nhóm có 3 học sinh.


<i><b>d) Thi đọc giữa các nhóm</b></i>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn, đọc cả
bài.


- Mỗi nhóm cử 2 học sinh thi đọc.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2. - Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.
- Cậu bé đã làm gì khơng phải với cây si? - Cậu bé dùng dao nhọn khắc tên mình


lên thân cây làm cho cây đau điếng.
- Cây si đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đâu


của nó?


- Học sinh thảo luận để tìm câu trả lời:
Cây cố lấy giọng vui vẻ hỏi cậu bé.
Khi biết cậu bé tên là Ngoan, cây
khên cái tên của cậu thật đẹp và hỏi:
“Vì sao cậu khơng khắc tên lên người
cậu?”; “Vì sao cậu lại bắt tôi phải
nhận cái điều cậu không muốn?” Cậu
bé rùng mình hiểu ra rằng dùng dao


khắc lên người cây sẽ làm cho cây đau
đớn. Như vậy, cây si già đã dùng cái
cậu bé không muốn để dạy cho cậu
một bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

có nghịch như thế nữa khơng? Vì sao? kiến: Cậu bé sẽ khơng nghịch như thế
nữa vì cậu đã biết cây cũng biết đau
đớn như con người.


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Phải biết bảo vệ cây cối.
- Để bảo vệ cây cối, chúng ta nên làm gì và


không nên làm gì?


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
<b>TUẦN 30: </b>


TIEÁT 117- upload.123doc.net


<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>-</b> Hiểu các từ ngữ trong bài.
<b>-</b> Hiểu ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



<b>-</b> Đọc trơn cả bài.


<b>-</b> Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và ở câu dài.
<b>-</b> Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm...


<b>-</b> Biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>-</b> Tình yêu đối với Bác Hồ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa .
<b>-</b> Bút chì màu.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tiết 1</b>


<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (5’): Cậu bé và cây si giaø</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Qua câu chuyện, em hiểu cây si muốn nói với bạn nhỏ điều gì?


<i><b>3. Giới thiệu (1’):</b></i>



<b>-</b> Hơm nay các em sẽ tập đọc truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu, tóm nội dung: Bác Hồ rất
quan tâm, chăm sóc thiếu nhi. Thiếu nhi phải
thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan
của Bác.


- Học sinh khá đạc - lớp đọc thầm.
- Luyện đọc câu. - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài.


- Đọc bài. - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn.


- Một học sinh đọc cả bài.


- Nêu từ cần luyện đọc. - quây quanh, non nớt, tắm rửa, vang
lên, mắng phạt, vịng rộng, khắp lượt,
trìu mến.


- Nêu từ mới. - Học sinh nêu và đọc phần chú giải


trong SGK.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài</b></i>


- Đoạn 1. - Học sinh đọc đoạn 1 + TLCH.



- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại NĐ? - Bác Hồ đi thăm những nơi trong trại
nhi đồng: phòng nghủ, phòng ăn, nhà
bếp, nơi tắm rửa ,,,.


- Giáo viên đưa bảng phụ. - Học sinh trao đổi, thực hành luyện đọc
đoạn.


- Bác đi giữa đoàn học sinh,/ tay dắt hai em nhỏ
nhất.// Mắt Bác sáng,/ da Bác hồng hào.// Bác
cùng các em đi thăm phòng ngủ, phịng ăn,/
nhà bếp, nơi tắm rửa...//


<b>Tiết 2</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b></i>


- Đoạn 2. - Học sinh đọc đoạn 2 + TLCH.


- Bác Hồ hỏi học sinh những gì? - Các cháu chơi có vui khơng? Các cháu
ăn có no khơng? Các cơ có mắng phạt
các cháu khơng?


- Bác Hồ cho các cháu quà gì? - Bác Hồ cho các cháu ăn kẹo.


- Các bạn nhỏ đề nghị Bác chia kẹo cho ai? - Cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới
được ăn kẹo.


- Học sinh trao đổi, thực hành luyện đọc
đoạn văn sau:



Bác ngồi giữa các em và hỏi://


- Các cháu chơi có vui khơng? Những
lời non nớt vang lên://


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Các cháu ăn có no không?//
- No ạ!//


- Các cô có mắng phạt các cháu không?
- Không có ạ!//


Bác khen://


- Thế thì tốt lắm!// Bây giờ Bác chia
kẹo cho các cháu.//


- Đoạn 3: - Học sinh đọc đoạn 3 + TLCH.


- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo của Bác? - Vì bạn tự thấy hơm nay mình chưa
ngoan, chưa vâng lời cơ.


- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? - Vì Tộ thật thà dám dũng cảm nhận
mình là người chưa ngoan.


<i><b>* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm</b></i>


- 1 học sinh đọc cả bài.


- Từng nhóm học sinh đọc phân vai:
người dẫn chuyện, Bác Hồ, 1 học sinh,


Tộ, cả lớp (đóng vai học sinh trại nhi
đồng TLCH của Bác).


<i><b>* Hoạt động 5: Củng cố</b></i>


- Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan
tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế
nào.


- Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm nhận
lỗi khi mắc khuyết điểm mới xứng
đáng là cháu ngoan Bác Hồ


- Học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy.


<i><b>5. Tổng kết (1’):</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- CBB: Xem truyền hình .


<b>TIẾT 119 </b>
<b>XEM TRUYỀN HÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Có ý thức đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
<b>-</b> Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Liên, cô phát thanh viên, những


người xem).



<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> <i>Hiểu các từ ngữ khó trong bài: háo hức, bình phẩm...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

vơ tuyến truyền hình để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động (1’): Hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’: Ai ngoan sẽ được thưởng</b></i>


<b>-</b> <i>3 học sinh đọc 3 đoạn bài : Ai ngoan sẽ được thưởng + trả lời câu hỏi về nội dung bài.</i>
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét + chấm điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): Xem truyền hình</b></i>
<i><b>4. Phát triển các hoạt động (27’):</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- PP: Trực quan, làm mẫu, đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng người kể
nhẹ nhàng, vui; giọng Liên tỏ ra hiểu biết;
giọng cô phát thanh viên rõ ràng, thong thả;
giọng những người xem ngạc nhiên, vui thích.



- Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên u cầu học sinh đọc từng câu. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
-> Giáo viên nêu những từ dễ viết sai của học


sinh: truyền hình, chật ních, trong trẻo, reo vui,
nổi lên, vơ tuyến, háo hức, bình phẩm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn
trước lớp.


- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trong
bài.


- Giáo viên có thể chia thành 3 đoạn như sau:
1) Từ đầu ... sẽ đưa tin về xã nhà.


2) Tiếp theo ... chú La trẻ quá!
3) Phần còn lại.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các
câu hỏi; câu cảm:


Những tiếng reo vui, bình phẩm nổi lên: A,/ núi
Hồng!// Kìa,/ chú La,/ đúng không?// Chú La


trẻ quá!// - Học sinh đọc lại theo sự hướng dẫn


của giáo viên.



- Học sinh tìm hiểu nghĩa các từ ở cuối
bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn


trong nhóm. - Học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- PP: Giảng giải, đàm thoại.


<i><b>Câu 1:</b></i>


- Chú La mời mọi người đến nhà mình làm gì? - ... để nghe tin về xã nhà qua vô tuyến
truyền hình.


<i><b>Câu 2:</b></i>


- Tối hơm ấy, mọi người xem được những gì trên
ti vi?


- Mọi người thấy hình ảnh người dân
trong xã tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật
Bác và phát động trồng 1000 gốc
thơng phủ kín đồi trọc, thấy cảnh núi
Hồng, thấy chú La. Sau đó, họ xem
phim.


<i><b>Câu 3:</b></i>



- Em thích những chương trình gì trên ti vi hằng


ngày? - Nhiều học sinh phát biểu ý kiến củamình.


- Giáo viên có thể hỏi thêm: Các em thích


những chương trình nào trên đài phát thanh? - Học sinh trả lời.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b></i>


- PP: Thực hành, luyện tập, thi đua.


- Giáo viên tổ chức thi đua đọc theo vai giữa các
nhóm.


- Các nhóm tự phân vai (người kể, Liên,
cô phát thanh viên, vài ba người xem
ti vi) -> Thi đọc truyện.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
-> Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm sau cùng,


bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.


<i><b>5. Củng cố - dặn dò (3’):</b></i>


<b>-</b> Giáo viên hỏi: Em thấy vơ tuyến truyền hình cần với người như thế nào? -> Học sinh trả
lời theo suy nghĩ của mĩnh.



<b>-</b> Giáo viên lắng nghe, bổ sung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Dặn dị: Về đọc kỹ bài + trả lời các câu hỏi.
<b>-</b> CBB: Cháu nhớ Bác Hồ.


<b>TIẾT 120</b>
<b>CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>-</b> Hiểu nội dung các từ khó trong bài: Ô lâu, bạc phơ, ngẩn ngơ.
<b>-</b> Hiểu nội dung bài.


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


<b>-</b> Đọc đúng các từ khó trong bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, có dấu câu, có nhịp thơ.
<b>-</b> Biết thể hiện tình cảm qua giọng đọc.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<b>-</b> Tình cảm của các bạn thiếu nhi đối với Bác.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh, SGK, ảnh Bác Hồ.
<b>-</b> Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>



<i><b>2. Bài cũ 5’: Xem truyền hình</b></i>


Học sinh đọc bài:


<b>-</b> Hàng ngày em xem được những gì qua ti vi?
<b>-</b> Nhờ ti vi hoặc đài ta nghe được những gì?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: </b></i>


<b>-</b> Treo bức tranh -> giới thiệu.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu, tóm nội dung: Tình cảm
của các bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng
địch tạm chiếm mong nhớ Bác Hồ. Đêm đêm,
giở tấm ảnh Bác vẫn cất dấu đem ra ngắm rồi
ôm hôn ảnh Bác, tưởng tượng như đang được
Bác hơn.


- Học sinh đọc, lớp đọc thầm.


- Nêu từ cần luyện đọc. - chồm râu, sáng, cuối trời, bâng
khuâng, giở xem.


- Học sinh đọc.


- Đọc những từ chú thích. - Học sinh đọc.



- Luyện đọc câu. - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài.


- Luyện đọc đoạn. - Học sinh đọc:


+ Đoạn 1 (từ đầu -> vào thăm).
+ Đoạn 2 (phần còn lại).
- Học sinh đọc cả bài.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Ven sông Ô Lâu, 1 sông thuộc tỉnh
Thừa Thiên - Huế. Thời điểm tác giả
làm bài thơ này là vùng bị giặc Mĩ
chiếm đóng.


- Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác? - Vì giặc cấm dân ta giữ ảnh Bác, cấm
dân ta hướng về Bác về cách mạng.
- Đọc thầm 8 dịng thơ đầu.


- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng


thơ đầu? - Má Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ.Mắt sáng tựa vì sao.
+ Dịng 1: 3/3 dịng 3, 5: 2/4 dịng 2: 4/4


dòng 4, 6 : 2/6.


- Học sinh thực hành đọc.
- Đọc 6 dịng thơ cuối.
- Tình cảm kính u Bác Hồ của bạn nhỏ được



thể hiện như thế nào ở 6 dòng thơ cuối? - Đêm đêm, bạn giở tấm ảnh Bác màbạn vẫn cất giấu thầm để ngắm Bác:
ngắm đơi mắt sáng, ngắm chịm râu,
vầng trán rộng, mái đầu bạc phơ.
Càng ngắm, càng mong nhớ ngẩn ngơ.
Bạn ôm hôn ảnh Bác mà tưởng như
được Bác hôn.


- Nêu cách đọc 6 dòng thơ này. - Dòng 1, 5: 2/4.
- Dòng 2, 6: 1/2/1/2.
- Dòng 4: 1/3 /1/3


- Học sinh thực hành đọc.
- Đọc toàn bài.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL</b></i>


- 1 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên cho 2 nhóm học sinh. Mỗi nhóm học


thuộc 1 đoạn rồi 2 nhóm đọc tiếp nối đến hết
bài.


- Học sinh thực hành học thuộc và đọc.


<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


- 1 học sinh đọc bài.
- Hãy nêu tình cảm của em đối với bạn nhỏ?



- Giáo viên nhận xét, chốt ý:


Vì đang sống trong vùng địch tạm chiếm,các bạn rất khao khát được nhìn ảnh Bác dù chỉ
được nhìn vào những đêm khuya. Chúng ta thấy tình cảm kính u vơ hạn của thiếu nhi
miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác - vị lãnh tụ kính u của dân tộc.


<i><b>5. Tổng kết (1’):</b></i>


<b>-</b> CBB: Chiếc rễ đa tròn.
TUẦN 31:


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>CHIẾC RỄ ĐA TRÒN</b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.


<b>-</b> Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (Bác Hồ và chú cần vụ).


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc,...


<b>-</b> Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một
chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ
cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ chơi cho các cháu thiếu
nhi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>-</b> Tranh minh họa nội dung bài trong SGK.
<b>III. Các hoạt động 35’:</b>


<b>Tiết 1</b>


<i><b>1. Ổn định: 1’ Hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ (4’): </b></i>


<b>-</b> 2, 3 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
<b>-</b> Chẩm điểm – nhận xét.


<i><b>3. Giới thiệu (1’): </b></i>


<b>-</b> Chiếc rễ đa tròn.


<i><b>4. Phát triển các hoạt động 27’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
- Giọng người kể chậm rãi.
- Giọng Bác: ôn tồn, dịu dàng.


- Giọng chú cần vụ: ngạc nhiên. - Học sinh theo dõi.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa. - Quan sát tranh.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải


nghĩa từ.


+ Đọc từng câu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.



Lưu ý học sinh cách phát âm một số từ: ngoằn
ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn,…


+ Đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

các câu:


+ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ
đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt
đất.//


+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành 1 vòng tròn/
và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào 2 cái cọc,/
sau đó mới vùi 2 đâu rễ xuống đất.//


- Học sinh luyện đọc các câu dài.


- Học sinh đọc hú giải trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm luyện đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi đọc (đoạn).
- Đồng thanh (đoạn 3).


<b>Tieát 2</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác</b></i>



baûo chú cần vụ làm gì?


- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại, rồi
trồng cho nó mọc tiếp.


<i><b>Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ</b></i>


đa như thế nào?


- Cuộn lại thành một vòng tròn.


- Buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi 2 đầu
rễ xuống đất.


<i><b>Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình</b></i>


dáng như thế nào? - Cây đa con có vòng là tròn.


<i><b>Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui</b></i>


qua, chui lại vịng lá trịn được tạo nên từ
chiếc rễ đa.


<i><b>Caâu 5:</b></i>


- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập từ câu
chuyện trên nói một câu về tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm của
Bác Hồ đối với mỗi vật xung quanh.



- Học sinh phát biểu.
- Nhận xét.


Chốt ý đúng:


- Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi…


- Những vật bé nhỏ nhất cũng được Bác nâng
niu…


- Chốt ý: Nêu nội dung bài (I).


- Giáo dục học sinh tình cảm của thiếu nhi đối
với Bác Hồ -> thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại </b></i>


- Nhận xét. - 2, 3 nhóm đọc phân vai thi đua.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’):</b></i>


<b>-</b> Về rèn đọc thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>TIẾT 123 </b>


<b>CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>



<b>-</b> Học sinh đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ.


<b>-</b> Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


<b>-</b> Giọng đọc trang nghiêm, thể hiện niềm tơn kính của nhân dân ta đối với Bác.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa các từ mới: uy nghi, tụ hội, tam cấp, non sơng gấm vóc, tơn kính.


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nướctụhội bên lăng Bác thể
hiện niềm tơn kính của nhân dân ta đối với Bác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh minh họa bài tập trong SGK


<b>-</b> Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các lồi cây, hoa xung quanh lăng
Bác.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Khởi động (1’): Hát</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ 3’:</b></i>


<b>-</b> <i>Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn.</i>
<b>-</b> Nhận xét cho điểm học sinh.



<i><b>3. Giới thiệu bài mới (1’): </b></i>


<b>-</b> Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh chụp cảnh ở đâu?
<b>-</b> Con có nhận xét gì về cảnh vật ở đây?


<b>-</b> Lăng Bác là một ảnh đẹp nổi tiếng, là nơi Bác Hồ yên nghỉ. Các loài cây và hoa từ khắp
<i>mọi miền đất nước về đây tụ hội tạo cho lăng Bác một vẻ đẹp độc đáo. Bài tập đọc Cây</i>
<i>và hoa bên lăng Bác sẽ cho các con thấy rõ điều đó.</i>


<i><b>4. Phát triển các hoạt động (27’):</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.


Chú ý: Giọng đọc trang trọng, thể hiện niềm tơn
kính của toàn dân tộc đối với Bác. Nhấn giọng
<i>ở các từ ngữ: uy nghi, gần gũi, khắp miền, đâm</i>
<i>chồi, phô sắc, tỏa ngát, khỏe khoắn, reo vui,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i>toûa hương ngào ngạt, tôn kính thiêng liêng.</i>


<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức nối
tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho
đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của các học sinh.


- Học sinh đọc bài.



- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc?
(Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên
bảng lớp).


<i>- Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ</i>
<i>khoắn, vươn lên, tượng trưng,... (MB);</i>
<i>quảng trường, khắp miền, vạn tuế,</i>
<i>khoẻ khoắn, tam cấp,... (MN).</i>


- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc
bài.


- Một số học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả bài.
Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh,
nếu có.


- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến
hết, mỗi học sinh đọc một câu.


- Yêu cầu học sinh đọc chú giải và chuyển sang


đọc đoạn. - Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có


thể được chia làm mấy đoạn? Phân chia các
đoạn như thế nào?


- Bài được chia làm 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Trên quảng trường ... hương
thơm.


+ Đoạn 2: Ngay thềm làng ... đã nở lứa
đầu.


+ Đoạn 3: Sau lăng ... tỏa hương ngào
ngạt.


+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu học sinh luyện dọc từng đoạn. Sau


mỗi lần có một học sinh đọc, giáo viên dừng
lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và
giọng đọc thích hợp.


- Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt
giọng các câu:


<i>Cây và hoa khắp miền đất nước về đây</i>
<i>tụ hội,/ đâm chồi,/ phơ sắc, tỏa ngát</i>
<i>hương thơm.//</i>


<i>Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa</i>
<i>đơm bông,/ nhưng hoa nhài trắng mịn,/</i>


<i>hoa mộc,/ hoa ngâu kết chùm,/ đang</i>
<i>tỏa hương ngào ngạt.//</i>


<i>Cây và hoa của non sơng gấm vóc/ đang</i>
<i>dâng niềm tơn kính thiêng liêng/ theo</i>
<i>địn người vào lăng viếng Bác.//</i>


- u cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét.


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4.
(Đọc 2 vịng).


- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>d) Thi đọc</b></i>


<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 2. - Theo dõi và đọc thầm theo.
- Giáo viên có thể giải thích thêm về một số loại


cây và hoa mà học sinh của từng địa phương
chưa biết.


- Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng


Bác? - Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoaban.



- Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền


đất nước được trồng quanh lăng Bác? - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏNam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa
mộc, hoa ngâu.


- Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và


hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác? - Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngáthương thơm.
- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang


tình cảm của con người đối với Bác? - Cây và hoa của non sơng gấm vócđang dâng niềm tơn kính thiêng liêng
theo đồn người vào lăng viếng Bác.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò (3’):</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài và hỏi: Cây và hoa


bên lăng Bác tượng trưng cho ai? - Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưngcho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lịng
tơn kính với Bác.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau.


<b>TIEÁT 124 </b>


<b>BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>


<b>-</b> Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
<b>-</b> Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


<b>-</b> Đọc phân biệt lời của từng nhân vật.


<i><b>2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:</b></i>


<b>-</b> Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ mới: chiến khu, vọng gác, quan sát, rảo bước, đại đội trưởng,


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất nhân hậu và rất tơn trọng nội quy. Đó là những phẩm chất
đáng quý của Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>-</b> Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
<b>-</b> Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Ổn định 1’: H hát</b></i>
<i><b>2. Bài cũ 4’:</b></i>


<b>-</b> Gọi HS đọc bài và TLCh về nội dung bài tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới 1’: </b></i>


<b>-</b> Cho học sinh quan sát bức tranh va trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang
làm gì?



<i><b>4. Phát triển các hoạt động 28’:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>a) Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu lần 1. Chú ý: Giọng đọc
người kể vui, chậm rãi; giọng Bác vui, hiền
hậu; giọng anh Nha lễ phép thật thà nhưng
nguyên tắc; giọng đại đội trưởng hốt hoảng.


- Theo dõi và lắng nghe.


<i><b>b) Luyện phát aâm</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức nối
tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho
đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của các em.


- Đọc bài.


- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? - Từ: Lí Phúc Nha, Sán Chỉ, lo, rảo
bước, quan sát, đại đội trưởng,…


(Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên
bảng lớp).


(MB): bảo vệ, Sán Chỉ, vọng gác, quan
sát, rảo bước, vui vẻ, hốt hoảng, đại
đội trưởng,… (MN)



- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc
bài.


- Một số học sinh đọc bài cá nhân, sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả bài.
Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh,
nếu có.


- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến
hết, mỗi học sinh chỉ đọc một câu.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có
thể được chia làm mấy đoạn? Phân chia các
đoạn như thế nào?


- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Đơn vị ... Sán Chỉ.


+ Đoạn 2: Ngày đầu … về phía mình.
+ Đoạn 3: Nha chưa kịp hỏi … rất tốt!
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng đoạn. Sau


mỗi lần có 1 học sinh đọc, GV dừng lại để
hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng



- Đọc từng đoạn kết h ợp luyện ngắt
giọng câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

đọc thích hợp. <i>một cụ già co gầy,/ chân đi dép cao su/</i>
<i>rảo bước về phía mình.//</i>


- u cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3
(Đọc 2 vịng).


- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc
theo nhóm.


- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau.


<i><b>d) Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 2 học sinh đọc tồn bài. - Đọc bài theo yêu cầu.
- Một học sinh đọc phần chú giải. - Theo dõi.


- Anh Nha là người ở đâu? - Anh Nha là người miền núi thuộc dân
tộc Sán Chỉ.



- Anh Nha được giao nhiệm vụ gì? - Anh Nha được giao nhiệm vụ đứng gác
trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác.
- Anh Nha hỏi Bác điều gì? - Anh hỏi giấy tờ của Bác.


- Giấy tờ là loại giấy gì? - Là giấy có dán ảnh, có chứng nhận để
ra vào cơ quan.


- Vì sao Anh Nha lại hỏi giấy tờ của Bác Hồ? - Vì anh Nha chưa biết mặt Bác nên
thực hiện đúng nguyên tắc: ai muốn
vào nơi ở của Bác thì phải trình giấy
tờ.


- Bác Hồ khen anh Nha như thế nào? - Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế
là rất tốt.


- Con thích chi tiết nào nhất? Vì sao? - Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Qua bài văn em biết thêm phẩm chất đáng quý


naøo của Bác Hồ? - Bác rất tôn trọng nội quy chung.


<i><b>5. Tổng kết (2’):</b></i>


<b>-</b> Gọi 4 học sinh đóng vai dựng lại c âu chuyện (người dẫn chuyện, Bác Hồ, anh Nha, Đại
đội trưởng).


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm học sinh.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

×