Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Doi thoai doc thoai doc thoai noi tam trong vantu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các phương diện



<b>Ngoại hình</b> <b>Nội tâm</b> <b><sub>động </sub>Hành </b> <b>Ngôn ngữ</b> <b>Trang phục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngơn ngữ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177


Có người hỏi:


- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh
thần lắm cơ mà?...


- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra
thế đấy !


 Đối thoại


Bài tập áp dụng:
HỌC LÀM NGƯỜI


Một anh học trò ở nhà thầy đã
ba năm mà chưa thấy anh đọc
sách thầy Tăng Tử ngạc ngiên
lắm. Một hôm thầy gọi trò đến


hỏi:


- Ngươi đến nhà ta thụ giáo, mà
ta chẳng thấy ngươi đọc sách
bao giờ?


Nghe thầy nói người học trị lễ
phép thưa:


- Thưa thầy con vẫn đọc đấy ạ.


Điều kiện để đối thoại diễn


ra:



- Phải có hồn cảnh giao


tiếp.



- Phải có sự hiện diện của


người tham gia giao tiếp


(hai người trở lên).



- Giữa hai người phải có


nhu cầu trao đổi thơng tin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong


văn bản tự sự:



1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177


<b>Có gạch đầu dòng</b>
<b>Nói với </b>


<b>chính mình</b>


Nói với những
kẻ ViƯt gian


<b>(víi ng êi </b>


<b>kh¸c), trong t </b>
<b>ëng t îng</b>


- Hà, nắng
gớm, về
nào...


- Chúng bay ăn


miếng cơm...nhục
nhã thế này.


Độc thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc


thoại nội tâm trong


văn bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177


Điều kiện để có lời độc thoại:


-Phải có hồn cảnh giao tiếp để
nhân vật có nhu cầu bộc lộ nội
tâm.


-Khơng cần có sự hiện diện của
người tham gia giao tiếp với nhân
vật hoặc nếu có người tham gia
giao tiếp thì lời độc thoại đó khơng
hướng vào ai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong


văn bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177



“Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian
đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ
rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy
tuổi đầu....”


 Độc thoại nội tâm


BÀI TẬP ÁP DỤNG


Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày
mai là ngày khai trường lớp Một của
con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm
tay con dắt qua cánh cổng, rồi bng
xuống mà nói:


“ Đi đi con, hãy cam đảm lên thế giới
này là của con, bước qua cánh cổng
trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”


( Cổng trường mở ra – Lý Lan )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn
bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ:



- Khái niệm: SGK/178
- Ý nghĩa, tác dụng: là
những hình thức quan
trọng để thể hiện nhân
vật, làm cho câu chuyện
và hình ảnh nhân vật hiện
lên chân thực, sinh động
và rõ nét hơn.


NGÔN NGỮ NHÂN VẬT


ĐỐI THOẠI ĐỘC THOẠI


ĐỘC
THOẠI
THÀNH
LỜI
ĐỘC
THOẠI
NỘI TÂM


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn
bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177


2/ Ghi nhớ


- Khái niệm.(SGK/178)
- Ý nghĩa, tác dụng: là
những hình thức quan
trọng để thể hiện nhân
vật, làm cho câu chuyện
và hình ảnh nhân vật hiện
lên chân thực, sinh động
và rõ nét hơn.


Câu 1: ( Tổ 1- Tổ 2)


? Tại sao nhà văn không để ông Hai nghĩ
trong đầu (tức là độc thoại nội tâm) câu:


“ <i>- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào </i>
<i>mồm mà đi làm cái giống Việt gian </i>bán<i> nước </i>
<i>để nhục nhã thế này</i>.”


Câu 2: ( Tổ 3 – Tổ 4)


? Ngược lại, tại sao không để ông Hai nói


thành lời với mình ( tức là độc thoại) hoặc với
ai đó (đối thoại) những suy nghĩ của ơng:


<i>“Chúng nó cũng là trẻ </i>con làng<i> Việt gian đấy </i>
<i>ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi </i>



<i>y</i>


<i>đấ</i> <i> ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn
bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ


- Khái niệm.(SGK/178)
- Ý nghĩa, tác dụng: là
những hình thức quan
trọng để thể hiện nhân
vật, làm cho câu chuyện
và hình ảnh nhân vật
hiện lên chân thực, sinh
động và rõ nét hơn.


<b>Câu 1:</b>



-Nếu không để ông Hai nói thành lời


mà chỉ nghĩ trong đầu (độc thoại)



câu:

<i>“- Chúng bay ...nhục nhã thế </i>




<i>này”</i>

sẽ

không thể hiện được sự căm


giận đến phẫn uất

của ông với bọn


Việt gian, hơn nữa như vậy cũng



khơng phù hợp với tính cách

bộc trực


của ơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối
thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn
bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ


- Khái niệm.(SGK/178)
-Ý nghĩa, tác dụng: là
những hình thức quan
trọng để thể hiện nhân
vật, làm cho câu chuyện
và hình ảnh nhân vật
hiện lên chân thực, sinh
động và rõ nét hơn.


<b>Câu 2:</b>



- Nếu để ông nói thành lời những suy




nghĩ:

<i>“ Chúng nó cũng là trẻ con... </i>



<i>bằng ấy tuổi đầu”</i>

sẽ không diễn tả


được nỗi đau xót, sự giằng xé, day


dứt âm thầm của ông Hai

khi nghe tin



làng theo giặc. Hơn nữa trong

tình



huống

này, với ơng, đó là điều nhục


nhã, bẽ bàng, là đều bản thân ơng


khó có thể thừa nhận với chính mình


nên khơng thể nói thành lời, càng



khơng thể nói với người khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LƯU Ý</b>



- Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc



thoại nội tâm phải

phù hợp với tình huống truyện,



hồn cảnh và tính cách nhân vật

.



- Khi cần diễn tả những tâm sự kín đáo chân


thực của nhân vật có thể dùng ngôn ngữ độc



thoại. Song để thể hiện những trăn trở, day dứt,


những trạng thái phức tạp, tinh tế nhất của đời



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại,


độc thoại và độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự:


1/ Ví dụ:


Đoạn văn SGK/176-177


2<b>/</b>Ghi nhớ:


- Khái niệm.(SGK/178)


-Ý nghĩa, tác dụng: là những
hình thức quan trọng để thể
hiện nhân vật, làm cho câu
chuyện và hình ảnh nhân vật
hiện lên chân thực, sinh động
và rõ nét hơn.


3/Lưu ý: sử dụng phù hợp với
tình huống truyện, hồn cảnh
và tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có gì


giống và khác nhau?



<b> </b>

<b>*Đối thoi, c thoi:</b>



<b>-Giống nhau</b>

:+Là những phát ngôn..



+Th ờng có gạch đầu dòng ở những l ợt tho¹i.




<b>-Khác nhau</b>

:

+Độc thoại

khơng h ớng về chủ đề


giao tiếp, không h ớng về một ai



+Độc thoại nội tâm

diễn ra trong suy nghĩ của


nhân vật và không phát ra thành lời..



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II/ LUYỆN TẬP
BÀI 1:


Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích:
<b>STT</b> <b>Lời trao</b> <b>Lời đáp</b>


1
2
3


- Này thầy nó ạ.


- Thầy nó ngủ rồi à ?


- Tơi thấy người ta đồn …




-- Gì ?
- Biết rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài 2/ Cho đoạn trích sau. Hãy thêm yếu tố độc thoại </b></i>


<i><b>nội tâm vào đoạn văn cho hợp lí:</b></i>




<i><b>… Trong giờ kiểm tra Tốn – Hà gọi tơi:</b></i>



<i><b> - Mai ơi! Xong bài chưa? Cho mình xem bài với.</b></i>


<i><b> Tôi trả lời: “ Cậu tự làm đi”.Nói rồi tơi tập trung </b></i>



<i><b>làm bài. Hà gọi tơi vài ba lần nữa nhưng tơi im </b></i>



<i><b>lặng.Thực lịng tơi muốn Hà tự vươn lên bằng khả </b></i>


<i><b>năng của mình. Tan buổi học. Hà gặp tôi giận dỗi: </b></i>


<i><b>“ Bảo đưa bài cho tớ sao cậu khơng đưa? Đồ ích </b></i>



<i><b>kỉ!”. Dứt lời, Hà bỏ đi chỗ khác. Cịn tơi …..</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 3: Viết một đoạn văn kể chuyện </b></i>



<i><b>theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả </b></i>


<i><b>hình thức đối, độc thoại và độc thoại </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>T</b> <b>ã</b> <b>m</b> <b>T</b> <b>¾</b> <b>T</b>


<b>T</b> <b>H</b> <b>ó</b> <b>y</b> <b>K</b> <b>I</b> <b>Ị</b> <b>U</b>


<b>T</b> <b>I</b> <b>£</b> <b>N</b> <b>§</b> <b>i</b> <b>Ị</b> <b>n</b>


<b>n</b> <b>g</b> <b>u</b> <b>y</b> <b>Ơ</b> <b>n</b>


<b>§</b> <b>é</b> <b>c</b> <b>t</b> <b>h</b> <b>o</b> <b>ạ</b> <b>i</b>


<b>m</b> <b>i</b> <b>ê</b> <b>u</b> <b>t</b> <b>ả</b>



<b>t</b> <b>ố</b> <b>n</b> <b>h</b> <b>ư</b>


<b>Đ</b> <b>ộ</b> <b>c</b> <b>t</b> <b>h</b> <b>o</b> <b>ạ</b> <b>i</b> <b>N</b> <b>ộ</b> <b>i</b> <b>t</b> <b>â</b> <b>m</b>


<b>Đ</b> <b>ố</b> <b>i</b> <b>t</b> <b>h</b> <b>o</b> <b>ạ</b> <b>i</b>


<b>t</b> <b>ự</b> <b>s</b> <b>ự</b>


<b>n</b> <b>G</b> <b>h</b> <b>ị</b> <b>l</b> <b>ụ</b> <b>Â</b> <b>n</b>


<b>k</b> <b>i</b> <b>m</b> <b>l</b> <b>â</b> <b>n</b>


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:



• Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại


và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.




• Biết vận dụng các yếu tố này trong quá trình làm


bài văn tự sự.



• Làm bài tập 2 SGK /179.



• Chuẩn bị cho tiết Luyện nói: Tự sự kết hợp với


nghị luận và miêu tả nội tâm.



</div>

<!--links-->

×