Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ngày soạn 281009 ngày soạn 281009 bài 23 ôn tập học kì i tiết 24 i mục tiêu bài học sau khi học xong bài này học sinh cần nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>28/10/09</b>



<b>BÀI 23 - ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>

<b>Tiết 24</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bài này, học sinh cần:</b>


+Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể,
quần thể


+Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng bản đồ káhi niệm
+Thiết lập các mối liên hệ giữa các kiến thức của các phần đã học.


<b>II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đáp án Phiếu học tập, màn hình, máy chiếu.</b>


*Phương pháp: + phát vấn + thảo luận nhóm


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b> 1. Ổn định lớp :Điểm danh vắng: 12A6:………..12A7:</b>


………12A16………


<b> 12A11:………..12A12:……….. </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị các phiếu học tập của học sinh </b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<b>*Hoạt động 1: Tóm tắc kiến thức cốt lõi phần di truyền học</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>



<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm yêu
cầu mỗi nhóm chuẩn bị
phiếu học tập số 1 gọi đại
diện 1 nhóm trình bày từng
vấn đề 1 của phiếu, các
nhóm khác bổ sung .
-Thống nhất nội dung đáp
án .Chiếu nội dung đáp án
lên máy chiếuGV có giảng
giải thêm và yêu cầu HS về
nhà thực


hiện tiếp theo.


Cử đại diện nhóm trình bày
theo u cầu giáo viên, các
nhóm khác bổ sung


Hồn thiện kiến thức thơng
qua đáp án phiếu học tập số
1


<b>I.Tóm tắc kiến thức cốt lõi</b>
<b>phần di truyền</b>


( Nội dung đáp án phiếu


học tập số 1 )


<b>*Hoạt động 2: Tóm tắc kiến thức cốt lõi phần Biến dị</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Chiếu sơ đồ phân loại biến
dị, yêu cầu HS theo dõi ghi
gọi đ/d 1 nhóm trình bày
từng vấn đề 1 của phiếu, các
nhóm nhận xét khác bổ sung
.


-Thống nhất nội dung đáp
án .Chiếu nội dung đáp án
lên máy chiếuGV có giảng
giải thêm và yêu cầu HS về
nhà thực


hiện tiếp theo.


-HS theo dõi màn chiếu và
ghi chép vào vở


Cử đại diện nhóm trình bày
theo u cầu giáo viên, các
nhóm khác bổ sung


Hồn thiện kiến thức thơng


qua đáp án phiếu học tập số
2


<b>I.Tóm tắc kiến thức cốt lõi</b>
<b>phần biến dị</b>


( Nội dung đáp án phiếu
học tập số 2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Cơ chế nhân đôi ADN, cơ chế phiên mã


2.Các quy luật di truyền Menđen: Sơ đồ lai, cơng thức tổng qt, cách tính xác suất
3.Cấu trúc di truyền quần thể tự phối, ngẫu phối: tính tần số alen, thành phần kiểu gen
và sự cân bằng thành phần kiểu gen qua các thế hệ.


<b>4.Củng cố: Hãy chọn phương án trả lời đúng, các câu hỏi trắc nghiệm sau:</b>


( GV cho HS trao đổi theo từng nhóm bàn  gv có hướng dẫn giải gọi HS nêu đáp ánGV
đánh giá, sửa sai, hs theo dõi tự ghi )


<b>Câu 1: </b>Gen A dài 4080 A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi hai lần môi


trường nội bào cung cấp 7194 nuclêơtit. Đột biến thuộc dạng:


a. thêm một cặp nuclêôtit. b. thêm hai cặp
nuclêôtit


c. mất một cặp nuclêôtit d. mất hai cặp nuclêôtit


<b>Câu 2: Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nuclêôtit như sau : </b>



3’ TAGAXAXATAT… 5’
5’ ATX TGTGTATA…3’


Trình tự các ribônuôtit trong mARN do gen trên tổng hợp là :
A.3’AUGXUAGUAUA…5’


B.3’UAXGUXAUAUA…5’


C.5’UAXGAUXAUAU…3’
D.5’AUXUGUGUAUA…3’


<b>Câu 3: .Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội </b>


hoàn toàn, phép lai : AaBbCc x AaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình A- bbC- ở đời con là:


A.1 / 64 B.3 / 64 C.9 / 64


D.9 / 16


<b>Câu 4:.Mỗi gen qui định 1 tính trạng, các gen là trội hồn tồn và các gen phân li độc lập</b>


. Phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 ?


1.Aabb x aaBb 2.aaBb x AaBB 3.AaBb x aabb 4.aaBb
x aaBb


A.1, 3 B.1, 2 C.2, 3 D.3, 4


<b>Câu 5: Mỗi cặp trong 3cặp gen Aa, Bb, Dd qui định 1 tính trạng khác nhau và phân li </b>



độc lập, hãy xác định : tỉ lệ loại giao tử ABD từ cá thể AaBbDd và từ cá thể AABBDd ?
A.1 / 8 và 1 / 2 B.1 / 8 và 1 / 4 C.1 / 16 và 1 / 2 D.1 /
16 và 3 /


<b> 5.Dặn dị: HS về học ơn các bài đã nêu trong đề cương </b>



---


<b>---IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



---


<b>---ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giải thích sơ đồ: -Mã gốc trong ADN được phiên mã tahnh2 mã sao ở mARN và sau đó
được dịch mã thành chuỗi polipeptit , cấu thành prơtêin.Prơtêin trựctiếp hình thành tính
trạng cơ thể.


-Trình tự các nuclêrơtit trong mạch khn của gen qui địng trình tự các
axit amin trong chuỗi polipeptit


<b> 2 ) Điền nội dung học tập phù hợp vào bảng sau đây :</b>


<b>CÁC CƠ CHẾ</b> <b>DIỄN BIẾN CƠ BẢN</b>


Nhân đôi ADN -ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản .



-Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’  3’, 1 mạch tổng hợp liên tục, 1
mạch tổng hợp gián đoạn .


-Có sự tham gia của enzim tháo xoắn, enzim nối, kéo dài mạch nối liền
mạch -Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và khn mẫu
Phiên mã -Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN tháo xoắn


-Enzim di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’  5’ và sợi ARN kéo dài
theo chiều 5’ 3’, các đơn phân kết hợp theo nguyên tắc bổ sung .


-Đến bộ ba kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.


Dịch mã -Hoạt hoá axit amin tao phức hợp tARN-axit amin mang vào ribôxôm.
-Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’  3’theo từng bộ ba và
chuỗi polipeptit được kéo dài .


-Đến bộ ba kết thúc chuỗi polipeptit tách khỏi riboxôm
Điều hịa


hoạt động gen Gen điều hịa tổng hợp prơtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã , khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều
hòa này phụ thuộc vào nhu vầu của tế bào


<b>3 ) Tóm tắc các quy luật di truyền</b>


<b>Tên quy luật</b> <b>Nội dung</b> <b>Cơ sơ tế bào</b>


Phân ly Do sự phân li không đều của
cặp nhân tố di truyền nên mỗi
giao tử chỉ chứa 1 nhân tố
của cặp.



Phân li, tổ hợp cặp NST
tương đồng.


Phân ly độc lập Các cặp nhân tố di truyền
phân li độc lập với nhau trong
quá trình phát sinh giao tử và
thụ tinh


Phân li độc lập và tổ hợp
tự do của các cặp NST
tương đồng.


Liên kết gen Các gen trên NST cùng phân
li và tổ hợp trong quá trình
phát sinh giao tử và thụ tinh


Sự phân li và tổ hợp của
cặp NST tương đồng.
Hoán vị gen Hoán vị các gen alen tạo sự


tái tổ hợp các gen không alen


Trao đổi những đoạn
tương ứng của cặp NST
tương đồng.


Di truyền liên kết với giới
tính



Tính trạng do gen trên X qui
định di truyền chéo. Tính
trạng do gen trên Y qui định
di truyền thẳng.


Nhân đôi, phân li, tổ hợp
của cặp NST giới tính
Di truyền ngồi nhân Kết quả của phép lai thuận và


nghịch khác nhau, con lai
ln có kiểu hình giống mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4) So sánh các quần thể tự phối và quần thể giao phối: ( cột nào có: đánh dấu + )</b>


<b>Các chỉ tiêu so sánh</b> <b> Tự phối</b> <b>Ngẫu phối</b>


-Làm giảm tỉ lệ dị hợp, làm tăng tỉ lệ đồng hợp qua các thế hệ +


-Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể +
-Tần số alen khơng đổi qua các thế hệ + +


-Có cấu trúc p2AA : 2pqAa : q2aa +


-Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ +


-Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú +


<b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Các loại biến dị</b>


Tên Khái niệm Nguyên nhân và cơ chế



phát sinh Phân loại Đặc điểm Vai trị
Thường


biến Hiện tượng kiểu gen có
thể thay đổi
kiểu hình
trước những
điều kiện mơi
trường khác
nhau


-Những thay đổi khác
nhau của các điều kiện
môi trường .


-Cơ chế phát sinh: sự tự
điều chỉnh về sinh lí và sự
phụ thuộc về kiểu gen


-Biến dị
số lượng
-Biến dị
chất
lượng
Xuất
hiện
đồngloạt,
có định
hướng,


xác định
Giúp SV
thích
nghi với
Đ.kiện
mơi
trường
Biến dị
tổ hợp


Tổ hợp lại vật
chất di truyền
vốn có ở bố
mẹ


Cơ chế phát sinh: do sự
kết hợp của các loại giao
tử từ 2 loài bố mẹ thuần
chủng có kiểu gen khác
nhau
Có nhiều
loại khác
nhau
Có kiểu
hình đa
dạng, sức
sống tốt
Như đột
biến gen
Đột


biến
gen
những biến
đổi nhỏ /cấu
trúc của gen
liên quan đến
1( đột biến
điểm) hay 1
số cặp
nuclêôtit


-Do tác động lí, hóa hay
sinh học ở ngoại cảnh hay
những rối loạn sinh lí, hóa
sinh của tế bào


-Cơ chế phát sinh: sgk
trang 20


+Sự kết cặp kg đúng
/nhân2ADN


+tác động của tác nhân
gây ĐB


-ĐB thay
thế 1 cặp
nuclêôtit
-ĐB thêm
hoặc mất


1 cặp nu


HS tự
soạn
( sgk
trang
19 )
Nguồn
nguyên
liệu chủ
yếu cho
tiến hóa
và chọn
giống
ĐB cấu
trúc
NST


là những biến
đổi trong cấu
trúc của NST


-Các tác nhân vật lí, hóa
chất độc hại…tác nhân
sinh học như virut.
-Cơ chế phát sinh: hs tự
soạn
lặp đoạn,
mất đoạn,
đảo đoạn,


ch.đoạn
HS tự
soạn (sgk
trang 24
– 25 )


Như đột
biến gen


ĐB
lệch bội


làm thay đổi
số lượng NST
ở 1 hay 1 số
cặp NST
tương đồng


-Do rối loạn phân bào.
-Cơ chế phát sinh: ( hs tự
soạn)


+trong giảm phân
+trong nguyên phân


thểkhông,
thể 1, thể
3,thể 4,
thể 1 kép



làm mất
cân bằng
của toàn
hệ gen
Như đột
biến gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bội tăng 1 số
nguyên lần bộ
NST đơn bội
của lồi và lớn
hơn 2n


bội: do sự khơng phân li
tất cả các cặp NST trong
phân bào.


-Cơ chế phát sinh thể dị đa
bội:lai 2 loài khác nhau
con lai 2n bất thụ, các giao
tử 2n từ con lai bất thụ
giống nhau


bội
-Di đa
bội ( thể
song nhị
bội )


tăng gấp


bội, quá
trình
tổng hợp
chấr hữu
cơ mạnh


</div>

<!--links-->

×