Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tuçn 12 thø hai ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2009 tëp ®äc mïa th¶o qu¶ ma v¨n kh¸ng i môc tiªu 1 kt hióu vî ®ñp vµ sù sinh s«i cña rõng th¶o qu¶ tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong sgk 2 kn biõt ®äc diôn c¶m bµ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.67 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 12</b>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b> Tập đọc:</b>


<b> Mïa thảo quả</b>


<i><b> (Ma Văn Kháng)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Hiu v p và sự sinh sôi của rừng thảo quả( trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK)


2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc,
mùi vị của rừng thảo quả.


3. TĐ: Mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nớc.


<b>II. Đồ dùng : Tranh minh họa ở SGK, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


A . Bµi cị : "TiÕng väng"
- NhËn xÐt


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi


- Giới thiệu tranh minh họa.


2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:


- Gọi HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn: 3 đoạn
- HS đọc tiếp nối.


- Luyện đọc từ khó: Đản Khao, Chin
San, triền nỳi, nhp nhỏy ...


- Giảng nghĩa từ khó: Đản Khao, Chin
San, sÇm uÊt, tÇng rõng thÊp.


- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm bài.
b/ Tìm hiểu bài


- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào ?


- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gỡ
ỏng chỳ ý?


- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?


- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?


- Khi tho qu chớn rng cú nét gì đẹp?
- Nội dung chính? ( bảng phụ)



c/ §äc diƠn c¶m


- Gọi HS đọc tiếp nối bài.


- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Lu ý HS nhấn giọng TN gợi tả.


- NhËn xÐt


3. Cñng cố - dặn dò


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.


- Chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong.
- Nhận xét - dặn dò.


- 2 HS c bi v trả lời câu hỏi.
- HS quan sát


- 1HS khá đọc.


- Ba em đọc nối tiếp đoạn.
- Vài HS đọc trớc lớp.
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc cặp.
- 2-3 cặp đọc lại.
- HS theo dõi.



- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
làm cho gió thơm, cây cỏ thơm ...


- HS tr¶ lêi.


- Qua mét năm ... cao tới bụng ngời. Một
năm sau ... vơn ngọn, xòe lá ...


- Nảy dới gốc cây.


- Di đáy rừng rực lên ... chùm thảo quả
đỏ chon chút ... nhp nhỏy.


- 1 vài HS nêu


- Ba em đọc nối tiếp bài
HS theo dõi.


- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.


- HS bình chọn bàn đọc diễn cảm nhất.
2-3 HS nêu nội dung bài


-Theo dâi, thùc hiện
-Biểu dơng


Toán


<b> Nh©n mét sè thËp phân với 10, 100, 1000,...</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. KN: Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân.
3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác.


<b>II. Đồ dùng : Bảng phụ</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hot ng ca hs</b>
1. Gii thiu bi


2. Hình thành qui t¾c:


a/ Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
- Gợi ý để HS nêu nhận xét.


- Nªu cách nhân nhẩm một số với 10.


b/ VÝ dô 2: 53,286 x 100 = ?
- GV tiÕn hành tơng tự ví dụ 1.


- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với
10, 100, 1000, ... ta làm thÕ nµo?


- Gäi HS cho vÝ dơ.
3. Thùc hµnh:


Bµi 1: Nhân nhẩm : (bảng phụ)



- Yờu cu HS c kết quả, nêu cách tính.
- Cột (a) gồm phép X mà các STP chỉ có 1
chữ số ở PTP.


- Cét (b), (c) gồm các phép X mà các STP
có 2,3 chữ số.


GV chữa bài
Bài 2:


- Yêu cầu HS nêu cách tính.


<b>Bài 3:</b>


- GV chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò


- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 1 STP víi
10, 100, 1000....


- NhËn xÐt tiÕt häc


HS tÝnh kết quả


HS nêu nhận xét ở SGK
Một số em phát biÓu.


+ Muốn nhân một STP với 10 ta chuyển
dấu phẩy của số đó sang phải một chữ
số.



HS tÝnh vµ nêu kết quả.
- HS nêu qui tắc ở SGK.


Một số HS cho ví dụ và nhẩm kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS ni tip nhau c kt quả.


a. 1,4 x10 = 14 b. 9,63 x 10= 96,3
2,1 x 10= 21 25,08 x 100 = 2 508
7,2 x 10= 72 5,32 x 1 000= 5
320


c. 5,328 x 10 = 53
4,064 x 100 = 406,4
0,894 x 1 000 = 894
HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài.


10,4dm = 104cm ; 0,856m = 85,6
85,6


12,6m = 1260cm ; 5,75dm = 57,5cm


<b>- HS đọc đề và giải.</b>
<b> 0,8 x 10 = 8 (kg)</b>


<b> 8 + 1,3 = 9,3 (kg)</b>
<b> </b>


<b>-</b>Theo dâi, thùc hiƯn
-BiĨu d¬ng


<b>TiÕng Anh : GV chuyên dạy</b>
Chính tả: ( Dạy buổi 2 )


<b> Mùa thảo quả</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Vit ỳng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2. KN: Làm đợc BT (2) a/b hoặc BT (3) a /b.


3. TĐ: HS trình bày cẩn thận, khéo léo.
<b>II. Đồ dùng : - B¶ng phơ.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>


A. Bµi cị


Gäi HS chữa bài tập 3.
- Nhận xét.


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài


2. HS nghe - viết
- Gi HS c on vn.


Hai em lên làm bài.


- Một em đọc, lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nªu nội dung đoạn văn.


- GV c t d vit sai: nảy, lặng lẽ, ma
rây, rực lên.


- GV đọc bài.


- ChÊm, chữa một số bài.
- Nhận xét.


3. Bài tập


Bài 2b: Tìm các TN chứa tiếng ghi ở cột
dọc


- GV phát phiếu bài tập


- GV nhn xột cht ý ỳng.
Bi 3b: Phỏt phiu


Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét



4. Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bị bµi tiÕt sau
- NhËn xÐt tiÕt häc


và chín đỏ.


- 1 HS viết bảng, HS còn lại viết vở nháp.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn.


- HS viết chính tả.
- HS đổi vở sốt lỗi
- HS thảo luận nhóm.
Dán kết quả lên bảng.
HS nhận xét.


- chén bát / chú bác.
- đôi mắt / mắc áo
- tất bật / tấc đất
- mứt gng / mc


- HS thảo luận nhóm, ghi các từ láy theo
yêu cầu của bài.


Một số HS trả lêi.


<b>-</b>Theo dâi, thùc hiƯn
-BiĨu d¬ng


Đạo đức ( Dạy buổi 2 )
<b>Kính già, yêu trẻ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng nhờng
nhịn em nhỏ.


2. KN: Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự khính
trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ.


3. TĐ: Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn
em nhỏ.


<b>II. Đồ dùng : Phiếu học tập, bảng phụ</b>
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài:


*Hot ng 1 : Tìm hiểu nội dung truyện "Sau
<i><b>đêm ma"</b></i>


- GV đọc truyện ở SGK.


- HS th¶o luËn theo néi dung c©u hái.


- Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?


- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?


- GV kết luận: Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ
và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với
khả năng. Đó là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp
giữa con ngời với con ngời, là biểu hiện ngời văn
minh, lịch sự.


- Đọc ghi nhớ ở SGK.
*Hoạt động 2


+ Bµi tËp 1 SGK


- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận.


Hành vi a, b, c thể hiện tình cảm kính già, yêu
trẻ.


Hnh vi (d) cha th hin s quan tâm, chăm sóc.
*Hoạt động nối tiếp


- Tìm hiểu phong tục, tập qn thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ ở địa phơng, của dân tộc.


- HS theo dâi.


- C¶ lớp thảo luận và trả lời.


- Hai HS c.
Lm bi tp.



- HS làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dặn dò :Chuẩn bị các bài tập còn lại.


- Nhận xét tiết học -Theo dõi, thực hiện
-Biểu dơng


<i><b>Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009</b></i>
Toán


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Củng cố cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000 ...
2. KN: Nh©n nhÈm 1 STP víi 10, 100, 1 000 ...


- Nh©n nhÉm 1 STP víi một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
- Giải bài toán có ba bớc tÝnh.


3. T§: HS häc tËp tÝch cùc, tự giác.
<b>II. Đồ dùng : B¶ng phơ.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>
1. Giới thiệu bài


2. Lun tËp



Bµi 1 : a. Tính nhẩm:
(Bảng phụ)


Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét


Bài 2


- Gọi 2 em lên bảng làm bài.


- GV chữa bài.


- Nhận xét cách nhân một số thập phân
với một số tròn chục.


Bài 3 :


Hng dẫn: Tính qng đờng trong 3 giờ
đầu.


Gäi HS nªu kết quả.


<b>Bài 4 </b>


3. Củng cố


- Gọi HS nêu cách nhân nhẩm một STP
với 10, 100, 1 000 ...


- Dặn dò Nhận xét tiết học



a/ HS nhẩm và ghi kết quả.


- HS nêu cách nhÈm 1 STP víi 10, 100, 1
000...


- HS tự làm bài và nêu kết quả.
HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
Một em nêu kết quả.


<b>b/ HS nêu kết quả và giải thích.</b>


HS t tớnh ri tính.
a. 7,69 x 50
b. 12,6 x 800
<b>c.</b> <b>12,82 x 40</b>


<b>d.</b> <b>82,14 x 600.</b>


HS nêu nhận xét.
- HS đọc đề và giải
Các bớc giải:


10,8 x 3 = 32,4 (km)
9,52 x 4 = 38,08 (km)
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)


<b>HS đọc đề và làm bài.</b>
<b>Kết quả:</b>



<b>x = 0 ; x = 1 ; x = 2</b>


- 1 vài HS nêu


<b>-</b>Theo dõi, thực hiện -Biểu dơng
Luyện từ và câu


<b> Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu BT1.


2. KN: Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cu ca BT3.


3.TĐ: HS biết thêm một sè vèn tõ trong giao tiÕp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>- Một số tranh ảnh liên quan.<b> </b>Bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


A. Bµi cị


Kiểm tra bài tập 3
- Nhận xét- ghi điểm.
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Lun tËp:
Bµi 1


- Gäi mét em lên bảng làm bài.


- GV chốt lại


- GV nhận xét
Bài 2


- GV phát giấy, bút dạ cho HS.
- Gọi HS trình bày.


- GV cht li ý ỳng.
Bi 3


GV kết luận: Thay bằng từ giữ gìn
3. Củng cố - Dặn dò


- Chuẩn bị bài tiÕt sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc


- HS thảo luận nhóm đơi để thực hiện
u cầu BT


a/ HS quan s¸t tranh, phân biệt nghĩa
của các cụm từ.


+ Khu dân c: khu vực dành cho ngời
dân ăn ở, sinh hoạt



+ Khu sản xuất: khu vực làm việc ở
nhà m¸y, xÝ nghiƯp.


+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực
trong đó có các loại cây, con vật ...
b/ HS đọc nội dung bài tập.


- HS nối từ ứng với nghĩa đã cho
HS làm vào vở


- Một vài HS đọc bài làm trớc lớp.
HS đọc yêu cầu bài tập


C¸c nhãm lµm bµi


Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- bảo đảm, bảo tàng, bảo toàn, bảo
tồn, bảo trợ, bảo vệ.


HS nêu yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến


- Chỳng em giữ gìn mơi trờng sạch
đẹp


-Theo dâi, thùc hiƯn
-BiĨu dơng


<b>Tin học : GV chuyên dạy</b>


Kể chuyện


<b> K chuyn ó nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể ; Biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.


2. KN: Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mơi
tr-ờng.; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.


3. TĐ: Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
<b>II. Đồ dùng :Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng.</b>
III. Hoạt động dạy học:


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>
A. Bài c


<i><b>"Ngời đi săn và con nai vàng"</b></i>
- Nhận xét ghi điểm.


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài
2. HS kĨ chun


a/ Tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK.



- Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (LTVC)
- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


- Gäi HS giíi thiệu tên câu chuyện mình
chọn kể.




b/ HS thực hành kể chuyện.
- GV quan sát c¸c nhãm kĨ.
- Tỉ chøc thi kĨ chun.


- 2 HS kĨ l¹i chun


- Một HS đọc đề bài.
- Hai HS đọc tiếp nối.
- Một em đọc.


- HS chuÈn bÞ.


- Một số HS giới thiệu câu chuyện các
em chọn kể. Đóp là truyện gì? Em đọc
truyện đó trong sách báo nao? Hoặc em
nghe truyện ấy ở đâu?...


- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


- HS xung phong kĨ chun.



- Thảo luận, trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện


- Líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét nhanh về nội dung mỗi
chuyện, ý nghĩa câu chuyện


3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 13.


-Theo dâi, thùc hiƯn
-BiĨu d¬ng


<i><b> Khoa học : ( Dạy buổi 2 )</b></i>
<b> Sắt - Gang - thÐp.</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KT: NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.


2. KN: Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang và thép.


3. TĐ: Có ý thức bảo quản vật dụng làm bằng gang, theps có trong nhà.
<b>II. Đồ dùng : Hình trang 48, 49. Một số tranh ảnh và đồ dùng liên quan</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


1. Giới thiệu bài


2. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1
Làm việc cá nhân.


- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


- Gang, thép có thành phần nào chung?
- Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV kết luận.


*Hot ng 2
Bc 1:


GV giảng bµi.


- Gang hoặc thép đợc sử dụng để làm gì?
- GV chữa bài. H1:
H2:
H3:
H4:
H5:
H6:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ
dùng đợc làm từ gang hoặc thép.


- GV kÕt ln.


3. Cđng cè - dỈn dß



- Gọi HS nêu cách bảo quản các đồ dùng
đó.


- Chuẩn bị bài: Địng và hợp kim của
ng.


- Nhận xét tiết học


Thực hành xử lí thông tin.
- Đọc thông tin và trả lời.


- Sắt có trong thiên thạch và trong các
quặng sắt.


- Đều là hợp kim của sắt và các - bon.
- Gang có nhiều cacbon hơn, cứng hơn
giòn và không thể kéo sợi. Thép Ýt
cacbon, cøng, bỊn dỴo.


- Líp gãp ý bỉ sung.
- Quan sát và thảo luận.
HS nghe.


- HS quan sát theo cặp các hình 48,
49 / SGK và trả lời.


- Một số HS trình bày.


- Đờng ray tàu hỏa


- Lan can nhà ở.


- Cầu ( Long Biên bắt qua sông Hång)
- Gang: nåi


- Dao, kÐo, d©y thÐp.


- Các dụng cụ dựng m c vớt.
- HS tr li.


-HS nhắc lại ghi nhớ
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhân một số thập phân với một số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Nắm đợc qui tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bớc đầu nắm đợc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân..


3. T§: HS häc tËp tÝch cùc.
<b>II. §å dïng : - </b>B¶ng phơ


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


1. Giíi thiƯu bài



2. Hình thành qui tắc nhân
a/ VÝ dô 1:


- Gợi ý để HS nêu phép tính
- Yêu cầu HS đổi đơn vị đo


- HS thực hiện phép nhân hai số tự nhiên
- GV hớng dẫn cách nhân hai số thập
phân nh SGK.


b/ VÝ dô 2: 4,75 x 1,3 = ?


- Nhấn mạnh các thao tác nhân, đếm,
tách.


c/ Nêu qui tắc nhân một số thập phân
với một số thập phân.


3. Thực hành


Bài 1: Đặt tính råi tÝnh


- Gọi HS đọc kết quả và nhận xét.
Bài 2: (Bng ph)


- Gọi một em lên bảng làm bài.
- Gọi HS nêu nhận xét


- GV chữa bài



<b>Bài 3:</b>


GV chữa bài


4. Củng cố - Dặn dò:


- Gọi HS nêu quy tắc nhân 1 STP với 1
STP.


HS c ví dụ


6,4 x - 4,8 = ? (m2<sub>)</sub>


6,4m = 64dm ; 4,8m = 48dm
64 x 48 = 3072 (dm2<sub>)</sub>


3072dm2<sub> = 30,72m</sub>2


- HS theo dâi


- HS vận dụng nhận xét trên để tính.
4,75 x 1,3 = 6,175


- HS nêu nhận xét.
- Một số em phát biểu


- HS lần lợt thực hiện các phép tính.
a/ 25,8 x 1,5 <b>b/ 16,25 x 6,7</b>



c/ 0,24 x 4,7 <b>d/ 7,826 x 4,5</b>


- HS làm bài vào vở - Một em đọc kết
quả


a/ HS nªu yªu cầu bài tập
- HS làm bài


- HS phát biểu tính chất giao hoán của
phép nhân hai số thập phân.


b/ HS vận dụng tính chất giao hốn để
nêu kết quả.


4,34 x 3,6 = 15,624 ; 9,04 x 16=144,64
3,6 x 4,35 = 15,624 ; 16 x 9,04=144,64


<b>HS đọc đề và giải theo các bớc:</b>
<b>( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m)</b>
<b> 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub></b>
-Theo dõi, thực hiện-Biểu dơng
Tập đọc


<b> Hành trình của bầy ong</b>


<b> </b><i><b>(Nguyễn Đức Mậu)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Hiu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho
đời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài).



2. KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
3. Cảm phục tinh thần lao động miệt mài của loài ong – sống có ích cho đời.
<b>II. Đồ dùng : - Tranh minh họa ở SGK- ảnh về các con ong.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


A. Bài cũ : "Mùa thảo quả"
Nhận xét


B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài
2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc


- Gọi HS đọc bài thơ.
- Phân đoạn: 4 khổ th


- Nhận xét, sửa lỗi phát âm: đẫm nắng


- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trời, sóng tràn, rong ruổi ...


- Giải nghĩa từ: đẫm, rong ri, men, nèi
liỊn mïa hoa.



- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài


- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu
nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
- Nơi ong đến có những vẻ đẹp gì c
bit?


- Em hiểu câu thơ Đất nơi đâu cũng tìm
ra ngọt ngào thế nào?


- Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ
muốn nói gì về công việc của loài ong?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.( bảng phụ)
c/ Đọc diễn cảm


- Gọi HS đọc tiếp nối.
- Thi đọc diễn cảm.


- Đọc thuộc hai khổ thơ cuối.
- Thi đọc thuộc.


3. Củng cố - dặn dò


- Nêu nội dung chính bài thơ?
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- NhËn xÐt tiÕt häc



- 4 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 -2 cặp đọc.


- HS theo dâi.


- Lớp đọc thầm khổ 1 - trả lời: đẫm
nắng trời, không gian là nẻo đờng xa,
bay đến trọn đời.


- thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng
tràn, nối liền các mùa hoa, nơi rừng
hoang và đảo xa.


- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi
giang, cũng tìm đợc hoa làm mật, đem
hơng vị ngọt ngào cho đời.


- Đất nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi
giang cũng tìm đợc hoa làm mật.
- .... có ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao ....
- 1 vài HS nêu


- Bốn em đọc diễn cảm bốn khổ thơ.
- HS tìm đúng giọng đọc.


- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm khổ thơ cuối.


- HS nhẩm đọc thuộc.


- HS xung phong đọc.


<b>- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm </b>
<b>c ton bi.</b>


- 1 vài HS


-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dơng


<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b>Cấu tạo của bài văn tả ngời</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Nắm đợc cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả ngời.
2. KN: Lập đợc dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình.


3. HS häc tËp tích cực, lời lẻ phong phú.
<b>II. Đồ dùng :- B¶ng phơ</b>


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


A. Bµi cị


Gọi HS đọc lá đơn kiến nghị


- Nhận xét


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi
2. NhËn xÐt


- u cầu HS quan sát tranh minh họa.
- Em cảm nhận điều gì về nah thanh niên.
- Gọi HS đọc bài văn và đọc các câu hỏi.
- Anh thanh niên có gì ni bt?


- Gọi HS trình bày


- GV Giới thiệu cấu tạo của bài văn Hạng A


Hai em c n


- HS quan s¸t tranh.


- Qua bức tranh em thấy ngời thanh
niên rất khỏe mạnh và chăm chỉ.
- HS đọc bài Hạng A Cháng - trao đổi
theo cặp


HS ph¸t biĨu ý kiÕn
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ch¸ng.



1. Mở bài: Giới thiệu Hạng A Cháng. Từ “
Nhìn thõn hỡnh ....p quỏ


2. Thân bài:


+ Hỡnh dỏng A Chỏng
+ Hot ng v tớnh tỡnh.


3. Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của A
Cháng là niềm tự hào


- Qua bài văn Hạng A Cháng em có nhận
xét gì về cấu tạo bài văn tả ngời?


3. Ghi nhí
(B¶ng phơ)
4. Lun tËp


- GV nhắc nhở HS trớc khi lập dàn ý
-Nói đối tợng chọn tả là ngời nào?
- Phần mở bi nờu gỡ?


- Em cần tả những gì?


- Kết bài em nêu những gì?


- Phát giấy, bút cho một số em.
- Gọi HS trình bày dàn ý.


- GV nhận xét, nhấn mạnh yêu cầu về cấu


tạo của bài văn tả ngời.


5. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nêu dàn bài


- Chuẩn bị luyện tập tả ngời tiết sau.
- Nhận xét tiết học


2. Thân bài
- Tả hình dáng


- T hnh ng v tớnh nt.
3. Kết bài:


- Nêu cảm nghĩ về ngời định tả.
- HS trả lời.


Hai em đọc ghi nhớ ở SGK, lớp đọc
thầm.


HS nêu yêu cầu bài tập
Một số HS phát biu
- Gii thiu ngi nh t


- Tả hình dáng: tuổi tác, tầm vóc.
- Tả tính tình: những thói quen.


- T hoạt động: Những việc thờng làm.
- Tình cảm, suy nghĩ ca mỡnh v ngi
ú.



HS lập dàn ý ở vở nháp, sửa chữa rồi
ghi vào vở.


- 2 HS làm bài vào bảng phụ


HS dán kết quả lên bảng và trình bày.
Lớp nhận xét


1 HS


HS nhắc lại ghi nhớ
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dơng


<b>Thể dục : GV chuyên dạy</b>


<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b></i>
Khoa häc


<b> Đồng và hợp kim của đồng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Nhận biết một số tính chất của đồng.


2. KN: Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.



3. TĐ: Có ý thức bảo quản tốt những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có
trong gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>- Hình ở SGK/ 51, 52 - Một đoạn dây đồng, tranh ảnh, đồ
dùng bằng đồng.- Phiếu bài tập.


III. Hoạt động dạy học:


<b> hoạt động của gv</b> <b> hot ng ca hs</b>


A. Bài cũ : Sắt, gang, thép


- Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc đợc
làm từ gang, thép?


- NhËn xÐt
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi
2. T×m hiĨu néi dung:


* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Mơ tả màu sắc, độ sỏng, tớnh cng, do
ca si dõy ng.


2 HS trả lời


Làm viƯc víi vËt thËt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV kÕt ln:


*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập.


- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
*Hoạt động 3


- Nói tên các đồ dùng trong hình ở
SGK/50, 61.


- Kể tên các đồ dùng khác đợc làm bằng
đồng hoặc hợp kim của đồng.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- GV kết luận.


3. Củng cố - dặn dị:
- Nêu tính chất của đồng?
- Chuẩn bị bài tit sau


- Các nhóm bổ sung.
Làm việc với SGK.
- HS trả lời vào phiếu.
- Một số em trình bày.
- HS góp ý.


Quan sát và thảo luận.
- HS chỉ và nói tên.


- Một số HS kể.
- HS trả lời.


<b> Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: BiÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001; ...
2. KN: Rèn kĩ năng nhân 1 STP vơis 1 STP


3. T§: HS häc tËp tÝch cùc, cÈn thËn, chính xác.
<b>II. Đồ dùng : Bảng phụ</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


1. Giíi thiƯu bµi
2. Lun tập
Bài 1


- Nêu qui tắc nhân một số thËp ph©n víi
10; 100; 1000; ...


a/ GV nªu vÝ dơ : 142,57 x 0,1 = ?
- Yêu cầu HS nhận xét TS - Tích


- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân
với 0,1.



- GV nêu vÝ dơ 2 : 531,75 x 0,01 = ?
- Yªu cầu HS nhận xét TS - Tích


- Nêu cách nhân nhÈm mét sè thËp ph©n
víi 0,01.


- Mn nh©n nhÈm một số thập phân với
0,1; 0,01; 0,001... ta làm nh thÕ nµo?
b/ TÝnh nhÈm


(Bảng phụ)


- Gọi HS nêu kết quả


- So sánh kết quả của tích với thừa số thứ
nhất.


<b>Bài 2 </b>


<b>Bi 3 - Ôn lại về tỉ lệ bản đồ</b>
<b>- GV cha bi</b>


3. Củng cố - Dặn dò


- Gọi 2 Hs nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với
0,1 0,01 ....


- Nhận xét tiết học


Một em nhắc lại qui tắc.


HS nêu nhận xét.


HS trả lời: Chuyển dấu phẩy sang bên
trái một chữ số


HS tính và nêu kết quả.
HS nêu nhận xét


HS trả lời: Chuyển dấu phẩy của số
531,75 sang bên trái hai chữ số
HS phát biĨu qui t¾c ë SGK.


- HS vận dụng qui tắc để tính nhẩm
Từng cặp đổi vở cho nhau để kiểm tra,
chữa bài.


Một số em đọc kết quả.
Lớp nhận xét


HS tr¶ lời


<b>HS nêu yêu cầu bài tập</b>
<b>HS tự làm bài và chữa bài</b>


<b>1cm = 1000000cm = 10km trên thực</b>
<b>tế</b>


<b>HS c và giải:</b>


<b>19,8 x 10 = 198 (km) trªn thùc tÕ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Luyện từ và câu


<b>Luyện tập về quan hệ tõ</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KT: Tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan bệ gì trong câu ( BT1, BT2).
2. KN: Tìm đợc qun hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ;


Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4)
3. TĐ: HS học tập tích cực


<b>II. Đồ dùng :- Bảng phụ</b>
III. Hoạt động dạy học:


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


A. Bµi cị


KiĨm tra bµi tËp tiÕt tríc.
- NhËn xÐt


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi
2. Luyện tập
Bài 1


(Bảng phụ)



- Gợi ý cách làm: Gạch một gạch dới quan
hệ từ, 2 gạch dới các TN đợc nối với nhau
bng nhng TN ú.


- Gọi một em lên làm.
- GV chữa bài


Bài 2


Gọi HS nêu kết quả
Bài 3


- Dán 4 tờ phiếu lên bảng, mỗi tờ viết một
câu.


- GV chữa bài.


Bài 4


Gi HS t cõu
3. Cng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học


- 2 HS đặt câu với từ phức có tiếng
“bảo" ở bài tập 2 tiết trớc.


HS đọc nội dung bài tập
- Lớp làm vào vở



- HS đọc đề, trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu


a/ Nhng: quan hệ tơng phản
b/ Mà: quan hệ tơng phản


c/ Nếu ... thì ... :quan hệ điều kiện- kết
quả


- HS nêu yêu cầu bài tập


- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a/ và


b/ và, ở, của
c/ thì, thì
d/ vµ, nhng


- HS đặt câu theo nhóm.


* <b>HS đặt đợc 3 câu với 3 quan hệ từ </b>


- Đại diện nhóm đọc kết quả
-Theo dõi, thực hiện


-BiĨu d¬ng
Địa lí


<b> Công nghiệp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. KT: Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.


2. KN: Nêu đợc một số sản phẩm của các ngành công nghiệà thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.


3. TĐ: Tự hào về những ngành nghề thủ công ở địa phơng mình.


<b>II. Đồ dùng : - Tranh ảnh và sản phẩm của một số ngành công nghiệp, thủ công</b>
nghiệp.- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>hoạt động ca gv</b> <b>hot ng ca hs</b>


A. Bài cũ : "Lâm nghiệp và thủy sản"


- Ngnh lõm nghip cú nhng hot động chính
nào? đợc phân bố ở đâu?


- NhËn xÐt
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1
Trị chơi: Đố vui


- Ngành cơng nghiệp có vai trị nh thế nào đối


với đời sống và sản xuất?


- GV kết luận.
*Hoạt động 2


- KĨ tªn mét sè nghỊ thđ công nổi tiếng ở nớc
ta mà em biết.


- GV kết luận.
*Hoạt động 3


- Nghề thủ công ở nớc ta có vai trị đặc điểm
gì?


- Chỉ những địa phơng có các sản phẩm thủ
cơng nổi tiếng.


- KÕt luận.


3. Củng cố - dặn dò


- địa phơng em có nghề thủ cơng nào?


- Nghề thủ cơng có vai trị gì đối với nhân dân
ta?


Lµm viƯc theo nhóm.
- HS làm bài tập mục 1.
- HS trình bày kết quả.



- HS nhau v cỏc sn phm của
ngành công nghiệp.


- Tạo ra các đồ dùng cần thiết.
Cung cấp máy móc cho sản xuất,
đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Làm việc cả lớp.


- HS trả lời.


- <b>Nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay,</b>
<b>nguồn nguyên liệu sẵn có.</b>


- HS ch bn .
Lp nhn xột.


<b>HS nêu</b>


tạo công ăn việc làm, tận dụng
nguồn nghuyên liệu


-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dơng .


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Toán


<b> Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. KT: BiÕt nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


2. KN: Sử dụng đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực
hành tính.


3. T§: HS häc tËp tÝch cù, tù gi¸c.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - </b>Bảng phụ
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


1. Giíi thiƯu bµi
2. Lun tËp


Bµi 1 ViÕt ngay kÕt qu¶ tÝnh
a/ (B¶ng phơ)


- Gäi HS nêu nhận xét.


- Muốn tính giá trị của các biểu thøc
( a xb) xc vµ a x ( bxc) ta làm thế nào
- Gọi HS lần lợt lên bảng làm 3 hàng.
GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách làm.


- T kt qu ú rỳt ra tính chất gì của
phép nhân các STP?


- Gäi HS phát biểu tính chất


b.


- Bài tập yêu cầu làm g×?


Vận dụng kiến thức nào đã học để có
cách tớnh thun tin?


Bài 2 : Tính


- Nêu yêu cầu bài làm
Gọi HS nêu nhận xét


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS tr¶ lêi


( a x b ) x c = a x ( b x c )
- HS tr¶ lêi.


a b c (a xb)xc ax(bxc)
2,5 3,1 1,6


1,6 4 2,5
4,8 2,5 1,3


- Phép nhân các STP có tính chất kết hợp
2-3 HS phát biểu


- HS tự làm câu b



- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- ... tính chất kết hợp của phép nhân
-2 HS làm bảng, lớp làm vở.


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1 = 9,65
- HS làm tơng tự với các bài còn lại.
- Tính giá trị của biểu thức


a. (28,7 x 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 =
151,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bµi 3


GV chữa bài


3. Củng cố - Dặn dò


- Gäi HS nªu tÝnh chÊt kÕt hỵp của
phép nhân


- Nhận xét tiết học


- HS trả lêi


<b>HS đọc đề và giải</b>


<b> Quãng đờng xe đạp đi trong 2,5 giờ là:</b>
<b> 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)</b>



<b> Đáp số: 31,25 km</b>
<b> </b>-Theo dõi, thực hiện


-Biểu dơng <b> </b>


Lịch sử


<b> Vợt qua tình thế hiểm nghèo.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Biết sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn:
“giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.


2. KN: Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “ giặc dốt” :
quyên góp cho ngời nghèo, tăng gia xuất, phong trào xóa nạn mự ch ...


3. TĐ: Trân trọng những kết quả của nhân dân ta.


<b>II. dựng :- Hỡnh vẽ ở SGK- Các t liệu liên quan- Phiếu học tập</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>


* Hoạt động 1
- GV giới thiệu bài


- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS
* Hoạt động 2


- Ph¸t phiÕu häc tËp



- Sau cách mạng tháng 8 năm 1945,
nhân dân ta đã gặp những khó khăn gì?
- Để thốt khỏi nạn đói, Bác Hồ đã lãnh
đạo nhân dân làm những việc gì?


- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt
là “giặc” ?


- ý nghĩa của việc vợt qua tình thế
<i><b>nghìn cân treo sỵi tãc.</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3


Giới thiệu tranh ảnh t liệu
3. Củng cố - dặn dß


- Đảng và Bác Hồ đã phát huy đợc điều
gì trong nhân dân để vợt qua tình thế
hiểm nghèo?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


HS theo dâi


Lµm viƯc theo nhóm


-Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào
phiéu học tËp.



- Các nớc Đế quốc và thế lực phản động...
Lũ lụt và hạn hán... Nạn đói cớp đi hơn
hai triệu ngời...


- Chống giặc đói..., chống giặc dốt...,
chống giặc ngoại xâm và nội phản...
- Vì chúng cũng nguy hiểm nh giặc ngoại
xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy
yếu, mất nớc.


- HS trả lời: Trong một thời gian ngắn,
nhân dân ta đã làm đợc những việc phi
thờng là nhờ tinh thần đoàn kết trên dới
một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn ca
nhõn dõn ta.


Đại diện nhóm trình bày.
HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời


-HS nhắc lại ghi nhớ
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dơng


Tập làm văn


<b>Luyện tập tả ngời</b>
I. Mục tiêu:



1. KT: HS nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động
của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong ( SGK)


2. KN: Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp
3. TĐ: HS học tập tích cực


<b>II. §å dïng :B¶ng phơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> hoạt động của gv</b> <b> hoạt động của hs</b>
A. Bài cũ


KiĨm tra dµn ý cđa tiÕt tríc.
- NhËn xÐt


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi
2. Lun tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc bài Bà tôi
- Gọi HS trả lời


- GV bổ sung


- Em có nhận xét gì về cách miêu tả
ngoại hình của tác giả?


Bài 2 :



- Những chi tiết miêu tả ngời thợ
rèn đang làm việc trong bài văn


- GV nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận


- Em có nhận xét gì về cách miêu tả
anh thợ rèn đang làm việc của tác
giả ?


- Em cú cảm giác gì khi đọc đoạn
văn?




3. Cđng cố - Dặn dò


- Nêu tác dụng của việc quan sát,
chọn lọc.


- Chuẩn bị bài ở tiết sau
- NhËn xÐt tiÕt häc


HS chuÈn bÞ


- Một em đọc


HS trao đổi nhóm đơi và ghi lại kết quả.
Một số em trình bày



Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những
chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để
miêu tả.


HS đọc đề bài tập


HS trao đổi theo nhóm đơi.


- Bắt lấy thỏi thép đồng nh bắt 1 con cá.
- Quai những nhát búa hăm hở.


- Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt dài.
- Lơi con cá lửa ra, quật nó ....


- Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo ...
- Liếc nhìn lỡi rừa...


- Tác giả quan sát rất kĩ hành động ca ngi
th rốn ...


- ... cảm giác nh đang chứng kiến anh thợ
làm việc và ...


1 vài HS nªu


</div>

<!--links-->

×