Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuaàn 12 tuaàn 12 ngaøy soaïn tieát 24 ngaøy giaûng baøi 23 töø phoå – ñöôøng söùc töø a muïc tieâu bieát caùch duøng maït saét taïo ra töø phoå cuûa thanh namchaâm bieát caùch veõ caùc ñöôøng söùc t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 12 Ngày soạn


Tiết 24 Ngày giảng


Bài 23


<b>TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ </b>


A) Mục tiêu


- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh namchâm


- Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều của đường sức từ của một nam châm
- Rèn luyện kĩ nang suy luận cho học sinh , phát triển được tư duy cho học sinh


<b>B) Chuẩn bị </b>


- 1 thanh nam châm , 1 tấm nhựa trong cứng , 1 ít mạt sắt , 1 bút dạ , 1 số kim nam châm
<b>C) Tiến trình lên lớp </b>


<b>I) Ổn định lớp </b>
<b>II) Kiểm tra bài cũ </b>


1) Từ trường tồn tại ở đâu ? làm thế nào để có thể nhận biết được sự tồn tại của từ trường ?
2) Thí nghiệm nào chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường ?


<b>III) Tiến trình bài mới </b>


<b>Hoạt động 1 : Nhận thức vấn đề : GV có thể đặt vấn đề như SGK</b>
<b>Hoạt động 2: </b>Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


-GV Cho học sinh đọc thông tin TN


- GV Phát dụng cụ cho các nhóm
làm thí nghiệm , rút ra kết quả trả
lời C1


HS làm thí nghiệm theo nhóm trả
lời C1


C1 Các mạt sắt sắp xếp thành


những đường cong nối từ cực này
sang cực kia , cáng xa nam châm
các đường mạt sắt càng thưa


<b>I) Từ phổ </b>
<b> 1) Thí nghiệm </b>
<b> 2) Kết luận </b>


Trong từ trường của thanh nam
châm , các mạt sắt được sắp xếp
thành những đường cong nối từ cực
này sang cực kia của nam châm
Hình ảnh các đường mạt sắt xung
quanh nam châm gọi là từ phổ của
nm châm


-Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường
mạnh ,mạt sắt thưa thì từ trường
yếu



<b>Hoạt động 2 Vẽ và xác định chiều đường sức từ </b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV Cho HS làm việc theo nhóm


dùng bút vẽ theo đường mạt sắt
gọi là đường sức từ


GV Hướng dẫn HS dùng kim nam
châm đặt nối tiếp trên đường sức từ
vừa vẽ và rút ra nhận xét trả lời C2


GV thông báo quy ước chiều đường
sức từ là chiều đi từ cực nam sang
cực bắc xuyên dọc kim nam châm
trên đường sức từ


GV Yêu cầu HS trả lời C3


HS Làm việc theo nhóm


-Các nhóm thảo luận trả lời C2


HS cá nhân trả lời C3


<b>II)Đường sức từ </b>


1) Vẽ và xác định chiều đường


sức từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 4 : Rút ra kết luận về các đường sức của thanh nam châm </b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV Làm TN về sự định hướng của


kim nam châm trên đường sức từ
và quy ước về chiều đường sức từ


HS Ruùt ra kết luận <b>2) Kết luận </b>


- Các kim nam châm nối đuôi nhau
dọc theo 1 đường sức từ . Cực Bắc
của kim này nối với cực Nam của
kim kia


- Bên ngoài nam châm các đường
sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi
vào từ cực Nam


-Nơi nào từ trường mạnh thì các
đường sức từ dày, từ trường yếu
các đường sức từ thưa


<b>Hoạt động 5 Vận dụng </b>


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV Hướng dẫn HS trả lời C4,C5,C6 HS Cá nhân trả lời C4,C5,C6 <b>III) Vận dụng </b>



C4) Khoảng cách giữa hai cực từ


các đường mạt sắt gần như song
song


C5) A-N : B-S


C6) Chiều các đường sức từ 23.6 đi


từ cực N của nam châm bên trái
sang cực S của nam châm bên phải
<b>IV ) Dặn dò </b>


</div>

<!--links-->

×