Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

thø 2 ngµy th¸ng 11n¨m 2008 to¸n nh©n mét sè sè thëp ph©n víi 10 100 1000 i môc tiªu biõt nh©n nhèm mét sè thëp ph©n víi 10 100 1000 chuyón ®æi §v ®o cña sè ®o ®é dµi d​­íi d¹ng sè thëp ph©n i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.17 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Toán



<b>Nhân một số số thập phân víi 10 ,100 ,1000 , . . .</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


BiÕt:


- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.
- Chuyển đổi ĐV đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân.
<b> II/ Đồ dùng dạy học.</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
A/ Bài cũ.(2phút)


? Muèn nh©n một số thập phân với một số tự nhiên ta lµm nh thÕ nµo.
B/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.(Dïng lêi) (15phút)


<i><b>*HĐ1:Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân víi 10, 100, 1000,. . .</b></i>
a/ VÝ dơ 1:


-Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả cđa phÐp nh©n 27,867 x 10


- Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra nhận xét nh trong SGK, từ đó tự nêu qui tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 10, HS yếu và trung bình nhắc lại.


b/ VÝ dơ 2:


-Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả cđa phÐp nh©n 53,286 x 100


- Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra nhận xét nh trong SGK, từ đó tự nêu qui tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 100, HS yếu và trung bình nhắc lại.



- Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000. HS yếu và trung bình nhắc lại.


<i><b>* H§2: Thùc hµnh( 15 phót)</b></i>
Bµi 1: SGK.


u cầu một HS đọc đề.


HS lµm bµi tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài
đầu).


HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng nhân STP với 10,100 .1000, . . ..
Bài 2: SGK.


Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
Gv chia lớp thành 3 nhóm.


Nhãm 1: 0,856m = ……cm Nhãm 2: 5,75dm =……..cm
Nhóm 3: 10,4dm =.cm


Các nhóm thảo luận và lên bảng trình bày.
? 1m bằng bao nhiêu cm.


? Vy mun đổi 0, 856m thành cm thì em làm nh thế nào.


KL: Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
<b>*HĐ2: Củng cố - dặn dò. ( 3phút)</b>



GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.


Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bµi tËp.


Đạo đức



<b>Kính già, yêu trẻ (tiết 1)</b>
<b>I/ Mơc tiªu </b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em nhỏ.
- Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già,
yêu thơng em nhỏ.


- có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em
nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A/ Bài cũ


B/ Bµi míi : Giíi thiƯu bµi(dïng lêi)


* HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện (Sau đêm ma)


Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức giúp đỡ ngời già,em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ
ngời già em nh.


Cách tiến hành:


- GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK.



- Học sinh đóng vai minh họa theo nội dung truyện .
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau.


- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
-Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?


- Em suy nghÜ g× về việc làm của các bạn ?.
- Häc sinh th¶o luËn tr¶ lêi GV nhËn xÐt bỉ sung.


- GV kết luận:Cần tơn trọng ngời già,em nhỏ và giúp đở họ bằng những việc làm
phù hợp


- Tôn trọng ngời già giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời
với con ngời,là biểu hiện của con ngời văn minh lịch sự .


GV híng dÉn häc sinh kh¸ giái rót ra ghi nhí nh SGK. HS u và trung bình nhắc
lại


*HĐ2: Làm bài tập 1,sgk


Mc tiêu: Học sinh nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già,u trẻ.
Cách tiến hành:


- GV giao nhiƯm vơ cho häc sinh lµm bµi tËp 1.
- Học sinh làm việc cá nhân.


- GV yêu cầu một số học sinh yếu và trung bình lên trình bày ý kiến.Học sinh khá
giỏi nhËn xÐt bæ sung.



- GV kết luận ý đúng
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009

Toán



<b>luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu: Biết: </b>


- Nhân nhẩm môt số thập phân với 10, 100, 1000.


- Nhân môt số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bớc tính.


<b> II/ Đồ dùng dạy học</b>


GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
<b>III/ Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
A/ Bài c: (5 phỳt)


<b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


34,5m =……..dm 4,5 tÊn = …….t¹
- gọi 2 HS lên bảng làm


- Gv, Hs nhận xét cách làm.


B/ Bi mi : Gii thiu bi (Dựng li)
<i><b>Hot động 1:Thực hành</b></i>



Bµi 1a: SGK.


Yêu cầu một HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại quy
tắc


KL: Rèn kĩ năng nhân STP với 10,100 .1000, . . ..
Bµi 2: SGK.


Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
GV chia lớp thành 2 nhóm.


Nhãm1: 7,69 x 50 Nhãm2: 12,6 x 800
- Các nhóm thảo luận và lên bảng trình bày.


- GV nhận xét cách làm, và cho điểm.
Bài3: SGK.


Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?


? Quảng đờng ngời đó đi đợc 3 giờ đầu dài bao nhiêu km?
? Quảng đờng ngời đó đi đợc 4 giờ tiếp theo dài bao nhiêu km?
- HS lên bảng trình bày , GV nhận xột cho im.


KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn .
HĐ3:Củng cố dặn dò :


Hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập


Khoa học



<b>sắt, gang, thép</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


HS có khả năng:


- NhËn biÕt mét sè tinh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.


- Nêu một số dụnểutong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
-Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.


.


<b> II/ §å dïng dạy học</b>


Hình minh họa trong SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A/ Bài cũ:


B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1:Thực hành xử lí thông tin


Mục tiêu : HS biết đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
Cách tiến hành :


- Học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Häc sinh yÕu vµ trung bình trình bày nội dung bài làm của mình HS kh¸ giái nhËn


xÐt gãp ý bỉ sung.


- Gọi một , hai HS đọc kết luận SGK
<b>*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:</b>
Mục tiêu: Giúp HS:


<b> - Kể tên đợc một số dụng cụ,máy móc, đồ dùng làm từ gang hoặc thép.</b>
<b> - Nêu đ]ợc cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng gang hoặc thép.</b>
Cách tiến hành:


- HS quan sát hình trang 48,49 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tên sản phẩm là gì?


+ Chỳng c lm t vt nào?


+ Em còn biết sắt, gang, thép đợc dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc,
đồ dùng nào nữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi một , hai HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng SGK


+ Nhà em có những dụng cụ nào đợc làm từ gang thép. Hãy nêu cách bảo quản
<b>Củng cố </b>–<b> Dặn dò </b>


HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thùc tÕ.
DỈn HS vỊ nhà chuẩn bị bài sau.


Địa lí



<b> công nghiệp</b>
<b>I/ Mục tiêu: HS: </b>



- Biết nớc ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí..


+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói..


- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành CN và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu CN.


<b> II/ §å dïng d¹y häc</b>


GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
1. Các ngành công nghiệp
1. Các ngành công nghiệp
* Hoạt động 1


* Hoạt động 1 (làm việc theo cặp) (làm việc theo cặp)
B


Bíc 1: HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK.ớc 1: HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK.
B


Bc 2 : HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV tổ chức cho HS ớc 2 : HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV tổ chức cho HS


chơi trò chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành cơng nghiệp.


chơi trị chơi đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành cơng nghiệp.
Kết luận


KÕt ln: - N: - Níc ta cã nhiều ngành công nghiệp.ớc ta có nhiều ngành công nghiệp.


- Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng:- Sản phẩm của từng ngành cũng rất ®a d¹ng:


+ Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí+ Hình a thuộc ngành công nghiệp c¬ khÝ


+ hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điện)+ hình b thuộc ngành công nghiƯp ®iƯn (nhiƯt ®iƯn)


+ H×nh c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng+ Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng


+ Hàng công nghiệp xuất khẩu của n+ Hàng công nghiệp xuất khẩu của nớc ta là dầu mỏ, than, quần áo, giàyớc ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày
dép, cá tôm đông lạnh…..


dép, cá tôm ụng lnh..


- GV nêu câu hỏi: Ngành công nghiệp có vai trß nh


- GV nêu câu hỏi: Ngành cơng nghiệp có vai trị nh thế nào đối với đối sống và sản thế nào đối với đối sống và sản
xuất? (Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu).
xuất? (Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu).


2. Nghề thủ công


2. Nghề thủ công
* Hoạt động 2


* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) (lm vic c lp)


- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi ở mơc 2 trong SGK.
KÕt ln


Kết luận: N: Nớc ta có rất nhiều nghề thủ cơng ớc ta có rất nhiều nghề thủ công
* Hoạt động 3


* Hoạt động 3 (làm việc theo cặp) (làm việc theo cặp)
B


Bớc 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi: nghề thủ công ở nớc 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi: nghề thủ cơng ở nớc ta có vai trị và ớc ta có vai trị và
đặc điểm gì?


đặc điểm gì?
B


Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời. Nếu có điều kiện, GV ớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời. Nếu có điều kiện, GV
cho HS chỉ trên bản đồ những địa ph


cho HS chỉ trên bản đồ những địa phơng có các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng.ơng có các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng.
Kết luận:


KÕt luËn:



- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống,
- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống,
sản xut v xut khu.


sản xuất và xuất khẩu.
- Đặc điểm:


- Đặc điểm:


+ nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả n


+ nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nớc, dựa vào sự khéo léo của ngớc, dựa vào sự khéo léo của ngời ời
thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ N


+ Nớc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xớc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xa nha nh lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng,
gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn


gốm Biên Hoà, hàng cói Nga S¬n…





Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009
Toán


<b>Nhân một số thập phân với một số thập phân</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



Biết


- Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
- PhÐp nh©n hai sè thËp phân có tính chất giao hoán.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
A/ Bài cũ :


B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).


* HĐ1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thËp ph©n.


VD1: SGK.
- HS đọc ví dụ và nêu tóm tắt


- GV gợi ý để HS nêu hớng giải, từ đó nêu phép tính giải bài tốn để có phép nhân:
6,4 x 4,8 = ? (m2<sub>)</sub>


- GV gợi ý để HS thực hiện nh SGK để tìm đợc kết quả phép nhân:
6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>


- Cho HS so sánh kết quả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2<sub>) với kết quả cña phÐp </sub>


nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>), từ đó thấy đợc cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8 </sub>


- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân 1 STP với 1 STP.
VD2: SGK



GV nêu ví dụ và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 4,75x1,3.
HS khá giỏi rút ra quy tắc nhân 1 STP với 1 STP vài HS yếu và trung bình nhắc lại
*HĐ2: Thực hành .


Bµi:1 SGK


HS đọc u cầu bài 1.


- Gv chia líp thµnh 4 nhãm;


Nhãm 1,2: a, 25,8 x 1,5 Nhãm 3,4 : (c) 0,24 x 4,7
- GV gäi nhãm 1,3 lên bảng trình bày, nhóm 2,4 nhận xét .


- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
KL: Củng cố cách nhân một STP với 1 STP
Bài 2: SGK


HS đọc yêu cầu bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a b a x b b x a


2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x 2,36 = 9,912
3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8, 235
HS khá giỏi rút ra nhận xét phép nhân các STP có tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ
2 thừa số của một tích thì tích khơng thay đổi.


HS yếu và trung bình nhắc lại nhận xÐt trªn.


KL: Nắm đợc tính chất giao hốn của phép nhân 1 STP với 1 STP..


<b>* HĐ3: Củng cố dặn dị:</b>


GV hƯ thèng kiÕn thøc toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.


Lịch sử



<b>Vợt qua tình thế hiĨm nghÌo</b>
<b>I/ Mơc tiªu</b>


HS biÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại “ giặc đói” “ giặc dốt” : quyên
góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ….


<b>II/ §å dïng dạy học:</b>
GV: Hình trong SGK.
PhiÕu häc tËp cho HS.


Th của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A/ Bµi cị


B/ Bµi mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)


* HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám


- HS c SGK từ đầu đến “ nghìn cân treo sợi tóc” thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi ở
dới đoạn vừa đọc(SGK)(HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung



GV kÕt luËn.


HS đàm thoại cả lớp trả lời câu hỏi sau:


+ Nếu không đẩy lùi đợc nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể sảy ra với đất nớc
chúng ta?


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
GV cùng HS nhận xét kết luận.


*HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt


Yªu cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?


- HS yu v trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung, GV kết luận
* HĐ3: ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”


HS th¶o ln nhãm 4 trả lời các câu hỏi sau:


+ Ch trong 1 thời gian ngắn nhân dân ta đã làm đợc những cơng việc để đẩy lùi
những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân ta nh thế nào?


+ Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác
Hồ nh thế nào?


- HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung, GV kết luận
* HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt“giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”



- HS đọc SGK từ “Bác Hoàng Văn Tý đến làm gơng cho ai đợc” rồi trả lời câu hỏi
ngay dới phần vừa đọc trong SGK (HS yếu và trung bình trả lời)


- HS khá giỏi kể thêm những câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng tồn
dân diệt“giặc đói, giặc dốt, gic ngoi xõm(1945 1946)


GV kết luận
<b>Củng cố dặn dò: </b>


HS nhắc lại nội dung bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009

Toán



<b>luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết


- Nhân nhẩm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001,…


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
A/ Bài cũ :


B/ Bµi mới: Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.



Bài 1: VÝ dô SGK.


HS đọc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000;…
Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Yêu câu học sinh tự tìm kết quả cđa phÐp nh©n 531,75 x 0,01


Gợi ý để học sinh tự rút ra đợc nhận xét nh trong SGK,từ đó nêu đợc cách nhân
một số thập phân với 0,01.


Häc sinh khá giỏi nêu quy tắc nhân một số thập phân víi 0,1;0,01;0,001;…nh SGK.
Häc sinh u vµ trung bình nhắc lại quy tắc.


Học sinh vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
<b>* HĐ4: Củng cố dặn dò:</b>


GV hệ thống kiến thức toàn bài, 1 HS nhắc quy tắc nhân một số thập phân với
0,1;0,01;0,001;..


Dặn HS vỊ nhµ lµm BT ë vë BT.


Khoa häc



<b> đồng và hợp kim của ng</b>
<b>I/ Mc tiờu:</b>


HS có khả năng:


Nhn bit mt s tính chất của đồng.



Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống.


Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


GV: Tranh minh họa trang 50,51 SGK.Phiếu học tập
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A/ Bµi cũ:


B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1:Làm việc với vật thËt.


Mơc tiªu:


Học sinh quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng..
Cách tiến hành:


<b> Bíc 1;Lµm viƯc theo nhãm:</b>


<b> Nhóm trởng điều hành nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng.Có thể so sánh đoạn</b>
dây đồng với đoạn dây thép.


GV đi đến các nhóm giúp đỡ
<b> Bớc2. Lm vic c lp.</b>


Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.Các
nhóm khác bổ sung.(HS yếu và trung bình trình bày, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)
Trên cơ sở phát hiện của học sinh,GVnªu kÕt ln.



Kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu,có ánh kim,khơng cứng bằng sắt,dẻo,dễ uốn,dễ
dát mỏng hn st.


* HĐ 2:Làm việc với SGK


Mc tiêu: Giúp HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Cách tiến hành: Làm viêc cá nhân


GV ph¸t phiÕu học tâp cho hoc sinh yêu cầu học sinh làm viƯc nh chØ dÉn trong sgk
vµ ghi vµo phiÕu sau:


Đồng <b> Hợp kim của đồng</b>
Tính chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> - HS yếu và trung bình trình bày, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)</b>


<b> - Kết luận: Đồng là kim loại,Đồng -thiếc,đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.</b>
* HĐ3: Quan sát và thảo luận


Mơc tiªu:


<b> - Học sinh kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.</b>


<b> - Học sinh nêu đựơc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng v hp kim ca </b>
ng..


Cách tiến hành:


- HS yếu và trung bình chỉ và nói tên các dồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của


đồng trong các hình minh họa SGK.


- Học sinh khá giỏi kể tên một số đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim
của đồng.


- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng trong gia đình.
Kết luận:SGK:


<b>Củng cố </b><b> Dặn dò:</b>


HS nhắc laị nội dung bài.


Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

<b> </b>



Thø 6 ngµy 13 tháng 11 năm 2009

Toán



<b>Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết


- Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Muốn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n ta lµm nh thÕ nµo.
2/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: (dïng tranh)



<i><b>Hoạt động 1: Thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra đợc tính </b></i>
chất kết hợp của phép nhân.


Bµi 1: SGK


a/ Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng, GV cùng HS xác
nhận kết quả đúng.


- HS khá giỏi nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các
số thập phân (nh SGK).


- Yêu cầu một vài HS yêú và trung bình phát biểu lại tính chất kết hợp của phép
nhân.


<i><b>Hot ng 2: Thc hnh</b></i>


Bài 1 câu b : HS nêu yêu cầu bài tập


- Yờu cu HS áp dụng tính chất kết hợp để làm bài này


- HS khá giỏi giải thích tại sao lại nói: cách tính nh vậy đợc gọi là cách tính nhanh.
- HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện


Bµi 2: SGK


HS nêu yêu cầu bài tập


HS làm việc cá nhân, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau, 2 HS lên
bảng làm(HS yếu và trung bình chỉ cần làm 1 bài)



HS kh¸ giái nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại.


KL: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
<b>Củng cố dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87></div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90></div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92></div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94></div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100></div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106></div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112></div>

<!--links-->

×