Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

tr­êng tióu häc hå ch¬n nh¬n gi¸n ¸n líp 4 ngày soạn 7112008 ngày giảng thứ 2 10112008 đạo đức thực hành kĩ năng giữa học kì i i mục tiêu học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.28 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>
<i><b> </b><b>Ngày soạn: 7/11/2008 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ 2, 10/11/2008</b></i>


<i><b> Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I</b></i>
<b>I.Mục tiêu : </b>


-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước .


- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống
đơn giản trong thực tế cuộc sống .


II.Hoạt động dạy học<b> :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


*<i>Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?</i>
* <i><b>Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học </b></i>


- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan
đến tính trung thực trong học tập .


-GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến .
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.


b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.


c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
<i>- </i>Gọi một số học sinh <i>kể về những trương hợp khó </i>
<i>khăn trong học tập mà em thường gặp ? </i>



- <i>Theo em nếu ở trong hồn cảnh gặp khó khăn như</i>
<i>thế em sẽ làm gì?</i>


* GV đưa ra tình huống : - <i>Khi gặp 1 bài tập khó,</i>
<i>em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?</i>


a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.


c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.


đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.


-GV kết luận .
<b>*Thực hành:</b>
-GV nêu yêu cầu :


+<i>Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng được bày tỏ ý</i>
<i>kiến về những việc có liên quan đến bản thân em,</i>
<i>đến lớp em?</i>


- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài .
-Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.


- Giáo viên rút ra kết luận .
<b>*Củng cố:</b>


-Giáo dục HS ghi nhớ và thực hiện theo bài học.


-Nhận xét đánh giá tiết học


-Nhắc lại tên các bài học : Trung thực
trong học tập - Vượt khó trong học tập
- Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền của
- Tiết kiệm thời giờ .


-HS kể.


-HS thảo luận nhóm.


+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành,
phân vân, khơng tán thành.


-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của
mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
- Học sinh kể về những trường hợp khó
khăn mà mình đã gặp phải trong học
tập.


-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải
quyết.


- Một số em đại diện lên kể những việc
mình tự làm trước lớp .


-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí
do.



- Cách a, b, d là những cách giải quyết
tích cực.


-HS lắng nghe.


-Các nhóm thảo luận sau đó cử đại
diện lên báo cáo trước lớp .


- Một số em lên bảng nói về những
việc có thể xảy ra nếu khơng được bày
tỏ ý kiến .


-Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .


<b> </b>

<b>Toán:</b>

<b>NHÂN VỚI 10,100,1000,...</b>


<b> CHIA CHO 10,100,1000,...</b>



<b>I.Mục tiêu: -SGV trang 113.</b>
-Phát huy tư duy toán học cho HS.
<b>II.Hoạt động trên lớp : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.KTBC</b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tính: 2475 x 5 ; 1384 x 8


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>2.Bài mới : a.Giới thiệu bài</b>:</i>


<b> </b><i><b>b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số</b></i>
<i><b>tròn chục cho 10</b><b> </b></i>:


<i>* Nhân một số với 10 </i>


-GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.


-GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân,
bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?


-GV hướng dẫn để HS nhận ra:
35x10=10x35


=1 chục x 35 = 350( gấp 1 chục lên 35 lần).
-Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.


-Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép
nhân 35 x 10 ?


-Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay
kết quả của phép tính như thế nào ?


<i>* Chia số tròn chục cho 10 </i>


-GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS
suy nghĩ để thực hiện phép tính.



-GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho
một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?


-Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?


-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép
chia 350 : 10 = 35 ?


-Vậy khi chia số trịn chục cho 10 ta có thể viết ngay
kết quả của phép chia như thế nào ?


<i><b>c.Hướng dẫn nhân một STN với 100, 1000, … chia</b></i>
<i><b>số tròn trăm, tròn chục, trịn nghìn, … cho 100, 1000,</b></i>
<i><b>… </b></i><b>:</b>


-GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự
nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.


<i><b>d.Kết luận</b><b> </b></i>:


-GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,
… ta làm thế nào?


-Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho
10, 100, 1000, … ta làm thế nào?


<i><b>e.Luyện tập, thực hành</b><b> </b></i>:


<i><b> Bài1:</b></i>



-GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính
trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.


<i><b> Bài 2: </b></i>-GV viết lên bảng 300 kg = … tạ


-GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần
lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:


+100 kg bằng bao nhiêu tạ ?


+Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài sau.


GV.
-HS nghe.


-HS đọc phép tính.


-HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35


-Kết quả của phép tính nhân 35 x 10


chính là thừa số thứ nhất 35 thêm
một chữ số 0 vào bên phải.


-Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc
viết thêm một chữ số 0 vào bên phải
số đó.


-HS suy nghĩ.
-Là thừa số còn lại.
-HS nêu 350 : 10 = 35.


-Thương chính là số bị chia xóa đi
một chữ số 0 ở bên phải.


-Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên
phải số đó.


-Ta chỉ việc viết thêm một,hai, ba, …
chữ số 0 vào bên phải số đó.


-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, …
chữ số 0 ở bên phải số đó.


-Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS
nêu kết quả của một phép tính, đọc từ
đầu cho đến hết.


+100 kg = 1 tạ.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU</b>


I. Mục tiêu: -SGV trang 225.


-Giúp HS đọc đúng các tiếng, từ khó hoac dễ lẫn do phương ngữ: <i>Thả diều , nghe giảng nhờ,</i>
<i>mảng gạch vỡ, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt...</i>


-Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,…


<b>II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK.</b>
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. Mở bài:</b></i> GV cho HS xem tranh và giới thiệu:
Chủ điểm <i>Có chí thì nên </i>sẽ giới thiệu các em những
con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.


<i><b>2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-1HS đọc bài.


-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).Gv hướng dẫn HS luyện đọc tiếng,


từ, câu khó đọc và sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.


-Luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu


<i><b> * Tìm hiểu bài:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:


+Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của
Nguyễn Hiền.


- HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng trạng thả
diều”?


-HS đọc thầm tồn bài và chọn tục ngữ hoặc thành
ngữ ở CH 4 nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên.


<i><b>c.Đọc diễn cảm:</b></i>


-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn.


<i>Thầy phải <b>kinh ngạc</b> ... </i>đến <i>là <b>vỏ trứng</b> thả đom</i>
<i>đóm vào trong.</i>



-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


-Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS .


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
+Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo
gương trạng ngun Nguyễn Hiền. Chuẩn bị bài:


<i><b>Có chí thì nên</b></i>.


-Lắng nghe.
-Lắng nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đ1:<i>Vào đời vua…đến làm diều để chơi.</i>
+Đ.2:<i> sáu tuổi…đến chơi diều.</i>


<i>+Đ.3: Sau vì…đến học trị của thầy.</i>
<i>+Đ.4: Thế rồi… đến nước Nam ta.</i>
-HS luyện đọc theo cặp.


-HS lắng nghe.



-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm và TLCH:
+HS:Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu
ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường...
-HS đọc thầm đoạn 3. Lớp thảo luận
theo cặp TLCH 2,3.


+Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


-HS đọc thầm và TL: Câu tục ngữ “<i>Có</i>
<i>chí thì nên</i>” nói đúng ý nghĩa của câu
chuyện nhất.


-4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách
đọc hay (như đã hướng dẫn)


-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 HS thi đọc.


+Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền
thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
trạng ngun khi mới 13 tuổi.


+Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm
được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu
khó.


<b>Khoa học: </b>

<b>BA THỂ CỦA NƯỚC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Giúp HS tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.


<b>II.Đồ dùng dạy- học</b>: -Hình minh hoạ trang 45 / SGK.


-Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.


-Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b>:</i> Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu tính chất của nước ?


-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.


<i><b>2.Dạy bài mới</b>: <b>* Giới thiệu bài</b>:</i>


*Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí
<b>và ngược lại.</b>


-GV tiến hành hoạt động cả lớp.


1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở H. số 1 và số 2.
2) Hình số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ?


3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?


-Gọi 1 HS lên bảng. GV dung khăn ướt lau bảng, yêu
cầu HS nhận xét.


-Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí


nghiệm để biết.


-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:
+Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
+Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:


 Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.


 Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi


nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện
tượng vừa xảy ra.


 Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?


* GV kết luận: Tham khảo SGV trang 94.


* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể
<b>rắn và ngược lại. </b>


-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?


2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
3) Hiện tượng đó gọi là gì ?


4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.


* Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00<sub>C</sub>


hoặc dưới 00<sub>C với một thời gian nhất định ta có nước ở</sub>
thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn
được gọi là đơng đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất
định.


-GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ
thể rắn chuyển sang thể lỏng.


Câu hỏi thảo luận:


1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
2) Tại sao có hiện tượng đó ?


3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Trả lời:


1) Hình1 vẽ các thác nước đang
chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình
2 vẽ trời đang mưa...


2) H. số 1 và số 2 cho thấy nước ở
thể lỏng.


3) Nước mưa, nước giếng, nước
máy, nước biển, nước sông...



-HS: thấy mặt bảng ướt, có nước
nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại
khơ ngay.


-HS làm thí nghiệm.


+Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+Quan sát và nêu hiện tượng.


 Qua hai hiện tượng trên em thấy


nước có thể chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi và từ thể hơi sang thể
lỏng.


-HS lắng nghe.
-Hoạt động nhóm.
-HS thực hiện.
1) Thể lỏng.


2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn
trong tủ lạnh nên đá tan ra thành
nước.


3) Hiện tượng đó gọi là đơng đặc.
4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể
lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao
hơn.


-Các nhóm bổ sung.


-HS lắng nghe.


-HS thí nghiệm và quan sát hiện
tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở
thể lỏng khi nhiệt độ trên 00<sub>C. Hiện tượng này được gọi</sub>
là nóng chảy.


* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
-GV tiến hành hoạt động của lớp


1) Nước tồn tại ở những thể nào ?


2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như
thế nào ?


-GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, sau đó
gọi HS lên chỉ vào sơ đồ trên bảng và trình bày sự
chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.


3.Củng cố- dặn dò:


-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau.


-HS bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.


-HS lắng nghe.
-HS vẽ.


-HS trình bày.
-HS cả lớp.


<i><b> Ngày soạn: 8/11/2008</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ 3, 11/11/2008</b></i>


<b>Thể dục: </b><i><b> TRỊ CHƠI “ NHẢY Ơ TIẾP SỨC ”</b></i>


<b> ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu : -SGV trang 78.</b>


-Giáo dục HS ý thức kỉ luật, tích cực, chủ động trong tập luyện.
<b>II. Địa điểm – phương tiện :</b>


<i>Địa điểm</i> : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
<i>Phương tiện</i> : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>


<b>1 .Phần mở đầu</b><i>:</i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu


cầu giờ học.


-Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ
chân , cổ tay, đầu gối, hông, vai.


+Trò chơi : “<i>Trò chơi hiệu lệnh</i> ”
<b>2. Phần cơ bản</b><i>:</i>


<i> <b>a)Ôn bài thể dục phát triển chung</b></i>


<i><b> </b></i> + Lần 1 : GVvừa hô nhịp vừa làm mẫu cho
HS tập 5 động tác


+ Lần 2 : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa
quan sát để sửa sai cho HS.


+ Lần 3 , 4 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả
lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS.


+ GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
+Cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS
quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai
sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.


+GV điều khiển cho cả lớp tập để củng cố .


<i><b>b)Trò chơi : “Nhảy ơ tiếp sức ”</b></i>


-Nêu tên trị chơi.GV giải thích cách chơi và


phổ biến luật chơi.


-Cho HS chơi thử.


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức.


6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
3- 4 lần (2 x
8 nhịp )


3 lần


1-2 lần
4 – 6 phút
1 lần


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo. <sub></sub>







GV



HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.


<sub></sub>









GV


-Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV qs, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
<b>3. Phần kết thúc :</b>


-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát
và vỗ tay theo nhịp.


-GV nhận xét, giờ học và giao BT về nhà.


4 – 6 phút
2– 3 phút
2– 3 phút



<sub></sub>

GV <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.


<sub></sub>






<sub></sub>

GV

<b>Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>

Giúp HS :-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.


-Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.


-Phát triển tư duy toán học cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số Ở SGK (bỏ trống dòng 2,3,4 cột 4,5)
<b>III.Ho t </b>

ạ độ

ng trên l p:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1.KTBC</b>: </i>-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập:
<i>Tính nhẩm</i>: 356x10 94x100
24500:100 780:10


-Gọi một số HS nêu cách nhân một số với
10,100,1000,.. Chia một số cho 10,100,1000,...


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2.Bài mới</b><b> </b>: <b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân</b><b> </b></i>:
<i>* So sánh giá trị của các biểu thức </i>


-GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)


GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so
sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau.


-GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác:
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)


(4 x 5) và 4 x (5 x 6)


<i>* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân </i>
-GV treo lên bang bảng số ở bảng phụ lên bảng.
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu
thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.



-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với
giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 3,
b = 4, c = 5?GV hỏi tương tự đối với các trường hợp
còn lại.


-Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế
nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


-HS nghe.


-HS tính và so sánh:


(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)


-HS tính giá trị của các biểu thức và
nêu: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện tính ở một dịng để hồn thành
bảng như sau:


-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60.
-HS nêu.



-Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn
bằng giá trị của biểu thức a x (b x c).
-HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).


a

b

c

(a x b ) x c

a x (b x c)



3

4

5

(3 x 4) x5 = 60

3 x (4 x 5) = 60



5

2

3

(5 x 2) x 3 = 30

5 x (2 x 3) = 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c).


-GV kết luận, đồng thời ghi kết luận và cơng thức
về tính chất kết hợp của phép nhân lên bảng.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b><b> </b></i>:


<i><b> Bài 1:</b></i>


-GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4


-Có những cách nào để tính giá trị của biểu
thức?


-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai
cách.


-GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu
HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.



<i><b>Bài 2:</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2


-Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách.
-GV hỏi: Theo em, trong hai cách làm trên, cách nào
thuận tiện hơn, Vì sao ?


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.


<i><b> Bài 3: </b></i>-GV gọi một HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho ta biết những gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?


-GV y/cHS suy nghĩ và giải bài toán bằng hai cách.


-GV chữa bài.


<i><b>3.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


-HS nghe giảng.
-HS đọc biểu thức.


-Có hai cách. HS nêu cách làm.



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.


-HS đọc biểu thức.


-2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện theo một cách:


13 x 5 x 2=(13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
13 x 5 x 2=13 x (5 x 2)=13 x 10 = 130
-HS nêu cách làm mà các em cho là
thuận tiện nhất.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


-HS đọc.
-HS nêu.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


-HS.



<b>Chính ta (Nhớ – viết): NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ </b>


<b>I.Mục tiêu: - SGV trang 227.</b>


-Giúp HS yếu viết đúng, đẹp 2-3 khổ thơ trong bài chính tả.
<b>II. Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a viết vào bảng phụ.</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.KTBC:</b></i> HS viết vào bảng con các từ sau:


<i>xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ, ngã ngửa …</i>
-Nhận xét chữ viết của HS .


<i><b>2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b></i>


- <i><b>b.Hướng dẫn nhớ- viết chính tả:</b></i>


-Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ <i>Nếu</i>
<i>chúng mình có phép lạ.</i>


-HS viết vào bảng con.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.


<b>B i già</b> <b> ả i </b> <b>B i già</b> <b> ả i </b>



Số bộ b n ghà ế có tất cả l :à Số học sinh của mỗi lớp l :à


15 x 8 = 120 (bộ) 2 x 15 = 30 (học sinh)


Số học sinh có tất cả l :à Số học sinh trường đó có l :à


2 x 120 = 240 (hoc sinh) 30 x 8 = 240 (học sinh)


<b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.


<i><b> </b></i>-u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện
viết.


-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
<b> -HS nhớ- viết chính tả:</b>


-Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét:GV chấm một số bài,
có nhận xét cụ thể<i>.</i>


<i><b> c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b></i>


<i><b>Bài 2a:</b></i>– Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài thơ.



<i><b> Bài 3: </b></i>-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc lại câu đúng.


-Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết luận lại cho HS
hiểu nghĩa của từng câu,


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.


-Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS
chuẩn bị bài sau.


-3 HS đọc.


-Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc
thành, trong ruột,…


-Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ
thơ để cách một dòng.


-HS viết bài vào vở.


-Mỗi HS viết xong, tự sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp


làm vào vở nháp.


-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài: <i>Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng</i>
<i>– sứng sống- trong sáng,</i>


-2 HS đọc lại bài thơ.
-1 HS đọc.


-2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa
bằng chì vào SGK.


-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng.
<i>a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.</i>
<i>b/. Xấu người đẹp nết.</i>


<i>c/. Mùa hè cá sông, mùa đông các bễ.</i>
<i>d/. Trăng mờ còn tỏ hơn sao</i>


<i>Dẫu rằng núi lỡ còn cao hơn đồi.</i>
-Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu
của mình.


-HS cả lớp.


<b>Lịch sử: </b>

<b>NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG</b>


<b>I.Mục tiêu : -SGV trang 29.</b>


-Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.


<b>II.Chuẩn bị : </b>


<b> -Bản đồ hành chính Việt Nam .</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1.KTBC :</b></i>


-Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ?


-Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lược.Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó .


-GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2.Bài mới :</b></i> <i><b>a.Giới thiệu bài :</b></i>


<b> </b><i><b>b.Phát triển bài :</b></i>


<b> *</b><i><b>Hoạt động cá nhân</b>:<b> </b></i>


-GV đưa ra BĐ hành chính Việt Nam rồi yêu cầu HS xác
định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK
đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”,để lập bảng so
sánh theo mẫu sau :


-3 HS trả lời .
-HS khác nhận xét .


-HS lắng nghe.


-HS lên bảng xác định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vùng đất
Nội dung
so sánh


Hoa Lư Đại La


-Vị trí


-Địa thế -Khơng phải trungtâm-Rừng núi hiểm trở,
chật hẹp


-Trung tâm đất nước
-Đất rộng, bằng
phẳng, màu mỡ


-GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thái Tổ suy nghĩ như
thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”.


-GV:Mùa thu năm 1010 ,Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ
Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long .
Sau đó ,Lý Thánh Tơng đổi tên nước là Đại Việt .


-GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”:theo
truyền thuyết , khi vua tạm đỗ dưới thành Đại La có rồng
vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành
Thăng Long ,có nghĩa là rồng bay lên .Sau đó năm 1054


vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt.


<b> *</b><i><b>Hoạt động nhóm</b><b> </b></i>:


-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm TLCH :Thăng Long
dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ?


-GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có
nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng
đông và lập nên phố, nên phường .


<i><b>4.Củng cố :</b></i>


-GV cho HS đọc phần bài học .


-Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền?
-Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ?
-Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ?


<i><b>5.Tổng kết - Dặn dị:</b></i>


*Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh
dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công
Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định
sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta
những thế kỉ tiếp theo .


-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”.
-Nhận xét tiết học .



-HS trả lời :cho con cháu đời sau
xây dựng cuộc sống ấm no .


-HS lắng nghe.


-HS các nhóm thảo luận và đại diện
nhóm trả lời câu hỏi .


-Các nhóm khác bổ sung .


-2 HS đọc bài học .


-HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận
xét,bổ sung .


-HS cả lớp .


<b>Kĩ thuật:</b>

<b> </b>

<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(T.2)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>

<b>: -</b>

SGV trang 34.


-HS thực hành đúng qui trình, kĩ thuật.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bộ cắt, khâu, thêu.


HS: Một mảnh vải trắng có kích thước 20cm x 30 cm.
-Kim khâu, kéo cắt vải, chỉ khâu.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1</b>.<b>Kiểm tra bài cũ</b>:</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>2.</b><i><b>Dạy bài mới</b>: </i>


<i> <b>a)Giới thiệu bài</b>:</i> Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.


<i> b)HS thực hành khâu đột thưa:</i>


* Hoạt động 3: <i><b>HS thực hành khâu viền đường gấp</b></i>
<i><b>mép vải</b></i>


-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao
tác gấp mép vải.


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp
mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột qua hai bước:


+Bước 1: Gấp mép vải.


+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột .


-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã
nêu ở tiết 1.


-GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn
thành sản phẩm.



-GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng
túng hoặc chưa thực hiện đúng.


* Hoạt động 4: <i><b>Đánh giá kết quả học tập của HS</b>.</i>
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:


+Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối
thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.


+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.


+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3.<i><b>Nhận xét- dặn dò</b>:</i>


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực
hành của HS.


-Hướng dẫn HS chưa hoàn thành sản phẩm chuẩn bị vật
liệu để tiết sau tiếp tục thực hành.


-HS theo dõi.


HS thực hành .


-HS trưng bày sản phẩm .



-HS tự đánh giá các sản phẩm
theo các tiêu chuẩn trên.


-HS cả lớp.


<b> </b>



<i><b> Ngày soạn: 9/11/2008</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ 4, 12/11/2008</b></i>


<b>Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O</b>


<b>I.Mục tiêu : Giúp HS:-Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.</b>
-Ap dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài tốn tính nhanh, tính nhẩm.
<b>II.Hoạt động trên lớp: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.KTBC</b>: </i>2HS lên bảng làm BT sau<i>:</i>
Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a. 17 x 2 x 5 b. 28 x 20 x 5
-GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 </b></i><b>:</b>
<i>* Phép nhân 1324 x 20 </i>



-GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20.
-GV hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy ?
-20 bằng 2 nhân mấy ?


-Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
-Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)


-Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ?
-GV hỏi: 2648 là tích của các số nào ?
-Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ?


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


-HS đọc phép tính.


-HS: 20 = 2 x 10 = 10 x 2.


-1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực
hiện vào giấy nháp:


1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 =
2648 x 10 = 26480


-1324 x 20 = 26480.
-2648 là tích của 1324 x 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện
1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích


1324 x 2.


-GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20.


-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của
mình.


-GV nhận xét.


* <i>Phép nhân 230 x 70</i>


-GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70.
-GV hướng dẫn HS làm tương tự như trên.


230x70=(23x10)x(7x10)(áp dụng t/c giao hoán và K.H)
= (23x7)x(10x10)


= (23x7)x100


230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)


-GV: Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc
thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải
tích 23 x 7.


-GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70.


-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của
mình.



<i> c.Luyện tập, thực hành </i>:


<i><b> Bài 1:</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính.


<i><b> Bài 2:</b></i>


-GV khuyến khích HS tính nhẩm, khơng đặt tính.


<i><b> Bài 3: </b></i>-GV gọi HS đọc đề bài.
-Bài tốn hỏi gì ?


-Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lơ-gam gạo và ngơ,
chúng ta phải tính được gì ?


-GV u cầu HS làm baì.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 4: </b></i>-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.


GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố- Dặn dò:</i>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


số 0 vào bên phải.


-HS nghe giảng.


-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm vào giấy nháp.


-HS nêu: Nhân 1324 với 2, được
2648. Viết thêm một chữ số 0 vào
bên phải 2648 được 26480.


-HS đọc phép nhân.


-HS thực hiện theo sự hướng dẫn
của GV.


-HS nghe giảng.


-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm vào giấy nháp.


-HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161.
Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải
161 được 16100.


-3 HS lên bảng làm bài và nêu cách
tính, HS dưới lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu.


-HS đọc.


-Tổng số kí-lơ-gam gạo và ngơ.


-Tính được số lơ-gam ngơ, số
kí-lơ-gam gạo mà xe ơ tơ đó chở.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


-HS đọc.


-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở Bài giải


Chiều dài tấm kính là:
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích của tấm kính là:


66 x 30 = 1800 (cm2<sub>)</sub>
<b>Đáp số: 1800 cm</b>2
-HS.


<b>Địa lí </b>

<b> :</b>

<b> </b>

ÔN TẬP



I<b>.Mục tiêu : -SGV trang 78.</b>


-Bồi dưỡng HS say mê khám phá địa lí Việt Nam.
<b>II.Chuẩn bị : -Bản đồ tự nhiên VN .</b>
-PHT (Lược đồ trống) .


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?


-Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành
Thành phố du lịch và nghỉ mát ?


-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ?
GV nhận xét ghi điểm .


<i><b>2.Bài mới : a.Giới thiệu bài</b>:</i> Ghi tựa
<i> <b>b.Phát triển bài :</b></i>


<b> *</b><i><b>Hoạt động cả lớp</b></i>:


-GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy
núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt vào lược đồ .


-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên
ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự
nhiên VN.


-GV nhận xét.
*<i><b>Hoạt động nhóm</b></i> :


-GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi :


+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người
ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng
. (SGK trang 97)



.<i>Nhóm 1</i>: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Ngun .
.<i>Nhóm 2</i>: Dân tộc, trang phục, le hội ở HLS và TN
.<i>Nhóm 3</i>: Trồng trọt, chăn ni, nghề thủ cơng .


.<i>Nhóm 4</i>: Khai thác khoáng sản, khai thác sức nước và
rừng .


-GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự
điền các ý vào trong bảng .


-Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận
xét.


-GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần việc của
nhóm mình .


*<i><b> Hoạt động cả lớp</b></i> : -GV hỏi :


+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ .


+Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống,
đồi trọc .


GV hoàn thiện phần trả lời của HS.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV cho treo lược đồ cịn trống và cho HS lên đính
phần cịn thiếu vào lược đồ .



-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng
Bắc Bộ”.


-GV nhận xét tiết học .


-HS trả lời câu hỏi .


-Cả lớp nhận xét, bổ sung .


-HS điền tên vào lược đồ .


-HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao
nguyên trên BĐ.


-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.


-HS các nhóm thảo luận và điền vào
bảng phụ .


-Đại diện các nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời .


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thi đua lên đính .


-Cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp .


<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ</b>



<b>I. Mục tiêu: -SGV trang 229.</b>


-Giúp HS yếu xác định được động từ trong các câu văn, đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong
đoạn văn sau:


<i>Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>lộ ra cách hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè</i>
<i>của vài con ong bị đen bóng, bay rập rờn trong bụi</i>
<i>cây chanh.</i>


-Hỏi: +Động từ là gì? Cho ví dụ.
-Nhận xét chung và cho điểm HS .


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b.Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.



-Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ
sung ý nghĩa trong từng câu.


-Hỏi: +Từ <i><b>Sắp </b></i>bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ


<i><b>đến</b></i>? Nó cho biết điều gì?


+Từ <i><b>đa</b></i> bổ sung ý nghĩa gì cho động từ t<i><b>rút</b></i>? Nó gợi
cho em biết điều gì?


-Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ rấp quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp
diễn ra hay đã hoàn thành rồi.


-Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ.


-Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay,
đúng.


<i><b>Bài 2: </b></i>Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi giúp đỡ các
nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lưu ý
đến nghĩa sự việc của từ.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.



<i>a/. ...Thế mà chỉ ít lâu sau, ngơ <b>đã </b>biến thành cây</i>
<i>rung rung trước gió và nắng.</i>


<i>b/. Sao cháu không về với bà</i>


<i>Chào mào <b>đã</b> hót vườn na mỗi chiều</i>
<i>Sốt ruột, bà nghe chim kêu</i>
<i>Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na</i>


<i>Hết hè, cháu vẫn <b>đang</b> xa</i>
<i>Chào mào vẫn hót, mùa na <b>sắp</b> tàn.</i>
<i><b>Bài 3: </b></i>-Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và
HS nhận xét bài làm của bạn.


-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lạitruyện đã hoàn thành.


-Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ
đã, bỏ sẽ)?


+Truyện đáng cười ở điểm nào?


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


-Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa
thời gian cho động từ ?



-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Tính từ


-2 HS trả lời và nêu vói dụ.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.


-2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch
bằng chì vào SGK.


+Từ <i><b>sắp</b></i> bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ <i><b>đến</b>.</i> Nó cho biết sự việc sẽ
gần diễn ra.


+Từ <i><b>đa</b></i> bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ <i><b>trút.</b></i> Nó gợi cho em đến những
sự việc được hoàn thành rồi.


-Lắng nghe.
-Tự do phát biểu.


+<i>Vậy là bố em sắp đi công tác về...</i>
-2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
-HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4
HS . Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng
làm phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút
chì vào vở nháp.


-Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
-Chữa bài.



-HS đọc lại đoạn văn, đoạn thơ sau khi
điền.


-2 HS đọc thành tiếng.


-HS trao đổi trong nhóm và dùng bút
chì gạch chân, viết từ cần điền.


-HS đọc và chữa bài.


<i><b>Đa</b></i> thay bằng <i><b>đang</b></i>, bỏ từ <i><b>đang</b></i>, bỏ <i><b>sẽ</b></i>


hoặc thay <i><b>se</b></i> bằng <i><b>đang</b></i>.
-2 HS đọc lại.


-HS trả lời.


<b>Kể chuyện: </b>

<b>BÀN CHÂN KÌ DIỆU</b>



<b>IMục tiêu: -SGV trang 231.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Bài mới: a.Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b.Kể chuyện:</b></i>


-GV kể chuyện lần 1: chú ý giọng kể chậm rãi, thong


thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành
động của Nguyễn Ngọc Kí<i>: Thập thị, mềm nhũn,</i>
<i>buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt...</i>


-GV KC lần 2:Vừa kể vừ chỉ vào tranh minh hoạ và
đọc lời phía dưới mỗi tranh.


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu</b></i>
<i><b>chuyện:</b></i>


-HS tiếp nối đọc các yêu cầu của BT.


a. <i>KC theo cặp</i>: HS kể theo cặp (mỗi em tiếp nối nhau
kể theo 2 tranh), sau đó mỗi em kể tồn truyện, trao đổi
về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm.


b. <i>Thi KC trước lớp:</i>


-Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp.
-Nhận xét từng HS kể.


-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.


-Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói vê điều các em
học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký và đối thoại thêm về
những tình tiết trong truyện:


+Khi cơ giáo đến nhà, Kí đang làm gì?
+Kí đã cố gắng như thế nào?



+Kí đã đạt được những thành cơng gì?


+Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành cơng đó?
-Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của bạn.


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạnKC hấp dẫn
nhất, người nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.


-GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về
học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé
bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay
ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho một
trường Trung học ở Thành Phố Hồ Chí Minh.


<i><b>2. Củng cố – dặn dị:</b></i>-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được
đọc về một người có nghị lực.


-HS lắng nghe.


-HS nghe kể chuyện.


-HS trong nhóm KC,Khi 1 HS kể,
các em khác lắng nghe, nhận xét và
góp ý cho bạn.


-3 HS tham gia thi kể từng đoạn của


câu chuyện.


-2HS tham gia thi kể toàn chuyện.
-Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo
các tiêu chí đã nêu.


-HS: +Câu truyện khuyên chúng ta
hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi
khó khăn sẽ đạt được mong ước của
mình.


+Em học được ở anh Kí nghị lực
vươn lên trong cuộc sống.


+Em học tập được ở anh Kí lịng tự
tin trong cuộc sống, khơng tự ti vào
bản thân mình bị tàn tật.


-HS lắng nghe.
HS cả lớp.


<b>Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM</b>


<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ3</b>



<b>I. Mục tiêu: -SGV trang 37.</b>


<b>II.Chuẩn bị của giáo viên: -Máy nghe, băng đĩa, nhạc bài </b><i>Khăn quàng thắm mãi vai em</i>.
-Động tác múa đơn giản bài <i>Khăn quàng thắm mãi vai em.</i>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>



<b> Hoạt động của thầy </b> <b> HĐ của HS</b>


<i><b>Ôn tập bài hát: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM</b></i>


-GV chỉ định một số HS trình bày từng đoạn của 2 lời bài<i>Khăn quàng</i>
<i>thắm mãi vai em</i>.


GV hướng dẫn các em sửa lại những chỗ hát chưa đúng.


GV hướng dẫn HS trình bày bài theo cách hát nối tiếp và hoà giọng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tổ 1: <i>Khi trông phương Đông... ánh dương</i>
Tổ 2<i>: Khăn quàng trên vai... tới trường</i>
Tổ 3: <i>Em yêu khăn... học hành</i>


Tổ 4: <i>Sao cho... Bác Hồ Chí Minh.</i>
Đoạn b cả lớp hát hoà giọng.


Lời 2 thực hiện tương tự. GV yêu cầu HS hát thuộc lời, rõ lời.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp múa đơn giản.


-Từng nhóm 4-5 em lên biểu diễn trước lớp, hát lời kết hợp múa đơn
giản.


<i><b>Tập đọc nhạc: CÙNG BƯỚC ĐỀU</b></i>


1.<i>GV giới thiệu bài TĐN số 3</i>.
2. <i>Xác định tên nốt trong bàiTĐN</i>:



- GV chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp tập nói tên nốt nhạc.
3.<i>Tập tiết tấu:</i>


- GV gõ tiết tấu sau, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.


-GV chỉ định 1-2 em gõ lại. Gv nhận xét, tiếp theo cả lớp thực hiện.
-Tiếp theo, GV hướng dẫn HS nhìn vào bài TĐN số 3, nói tên nốt nhạc
trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.


4.<i>Đọc cao độ:</i>


- GV viết 5 nốt Đô Rê Mi Pha Son lên khuông nhạc trên bảng.


- HS đọc cao độ 5 nốt nhạc đô rê mi pha son theo thứ tự đi từ thấp lên
cao và ngược lại.


5.<i>Tập đọc nhạc từng câu</i>: -GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc từng câu.
GV sửa những chổ HS đọc chưa đạt.


6.<i>HS đọc nhạc cả bài</i>: - Hs đọc nhạc cả bài 1-2 lần.
- GV phát hiện chổ sai, hướng dẫn các em sửa chữa.


7.<i>HS ghép lời bài TĐN</i>: -Lần thứ nhất, HS đọc nhạc, lần thứ 2 các em tự
ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.


- GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN.
8.<i>Củng cố, kiểm tra</i>


- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
-GV nhận xét giờ học.



HS trình bày


HS hát, múa


HS trình bày trước
lớp


HS theo dõi


HS trả lời


HS luyện tập cao độ
HS tập đọc từng câu
HS sửa chỗ chưa đạt
HS đọc nhạc cả bài
HS thực hiện.
1-2 HS hát.
HS cả lớp.
<i>Dạy GDPTTNBM và VLCN</i> : Bài 3 – Chuyện về cô Lương Thị Nga


<b> Thứ 5, 13/11/2008. Đ/c Công dạy thay.</b>

<b> </b>

<i><b>Ngày soạn: 11/11/2008</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ 6, 14/11/2008</b></i>

<b>Tốn: </b>

<b>MÉT VNG</b>



<b>I.Mục tiêu : -SGV trang 121.</b>


-Giúp HS nắm vững cách đọc, viết và so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.



<b>II. Đồ dùng dạy học: -GV vẽ sẵn trên bảng hình vng có diện tích 1m</b>2<sub> được chia thành 100</sub>
ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2<sub>.</sub>


<b>III.Ho t </b>

ạ độ

ng trên l p:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2.KTBC</b>: </i> Gọi 2HS lên bảng làm BT-Lớp làm vào nháp
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


1dm2 <sub>=... cm</sub> 2 <sub>100cm</sub>2 <sub>= ....</sub><sub>dm</sub> 2
37dm2 <sub>= ...</sub> <sub>cm</sub>2 <sub>18000cm</sub>2<sub> = ... dm</sub>2
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3.Bài mới</b><b> </b>: a.Giới thiệu bài:</i>
<b> </b><i><b> b.Giới thiệu mét vuông</b><b> </b></i>:


<i>* Giới thiệu mét vuông (m2<sub>)</sub></i>


-2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV treo lên bảng hình vng có diện tích là 1m2<sub> và</sub>
được chia thành 100 hình vng nhỏ, mỗi hình có diện
tích là 1 dm2<sub>.</sub>


-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình


vng trên bảng.


-GV nêu: Vậy hình vng cạnh dài 1 m có diện tích
bằng tổng diện tích của 100 HV nhỏ có cạnh dài 1 dm.
-Ngồi đơn vị đo diện tích là cm2 <sub>và dm</sub>2<sub> người ta cịn</sub>
dùng đơn vị đo diện tích là mét vng. Mét vng chính
là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 m. (GV chỉ
hình)


-Mét vuông viết tắt là m2<sub>.</sub>


-GV hỏi: 1m2<sub> bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?</sub>
-GV viết lên bảng:


1m2<sub> = 100dm</sub>2


-GV hỏi tiếp: 1dm2 <sub>bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? </sub>
-GV: Vậy 1 m2<sub> bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?</sub>
-GV viết lên bảng: 1m2<sub> = 10 000cm</sub>2


-GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông
với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b><b> </b></i>:


<i><b> Bài1: </b>HS đọc yêu cầu BT<b>.</b></i>


-Yêu cầu HS tự làm bài. -GV gọi 5 HS lên bảng, đọc
các số đo diện tích theo mét vng, u cầu HS viết.
-GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.



<i><b> Bài 2:</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


+GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở BT.
-GV chữa bài:


1m2<sub> = 100dm</sub>2 <sub>400dm</sub>2<sub> = 4m</sub>2


100dm2<sub> =1m</sub>2 <sub> 2110m</sub>2<sub> = 211000dm</sub>2
1m2<sub> = 10000cm</sub>2 <sub>15m</sub>2<sub> = 150000dm</sub>2
10000cm2<sub> = 1m</sub>2 <sub>10dm</sub>2 <sub>2cm</sub>2<sub> = 1002cm</sub>2


<i><b>Bài 3: </b></i>-GV yêu cầu HS đọc đề bài.


-Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài tốn, với HS
trung bình, yếu, GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi:
+Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền
căn phịng ?


+Vậy diện tích căn phịng chính là diện tích của bao
nhiêu viên gạch ?


+Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu ?


+Vậy diện tích của căn phịng là bao nhiêu mét vng?
-GV yêu cầu HS trình bày bài giải.


-GV nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>Bài 4</b></i>


-GV vẽ hình bài tốn 4 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ
nêu cách tính diện tích của hình.


-GV : Để tính được diện tích của hình đã cho, chúng ta
chia hình thành các HCN nhỏ, tính diện tích của từng
hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ.


-HS quan sát hình.
-HS theo dõi và trả lời.


-HS lắng nghe.


-HS dựa vào hình trên bảng và trả
lời:


1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>.</sub>
-HS nêu: 1dm2<sub> =100cm</sub>2
-HS nêu: 1m2<sub> =10 000cm</sub>2
-HS nhắc lại.


-HS nêu:


-HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào VBT, sau đó hai HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.



-HS lần lượt nêu.


-HS đọc.


+Dùng hết 200 viên gạch.


+Là diện tích của 200 viên gạch.
+Diện tích của một viên gạch là:
30cm2<sub> x 30cm</sub>2<sub> = 900cm</sub>2


+Diện tích của căn phịng là:
900cm2 <sub>x 200 = 180 000cm</sub>2<sub> ,</sub>
180 000cm2<sub> = 18m</sub>2<sub>.</sub>


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


-Một vài HS nêu trước lớp.


-HS suy nghĩ và thống nhất có hai
cách chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho
thành 3 hình chữ nhật nhỏ.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố- Dặn dò:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.



vở kiểm tra kết quả.
-HS.


<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>TÍNH TỪ</b>



<b>I. Mục tiêu : -SGV trang 238.</b>


-Giúp HS biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho
động từ.


-Gọi HS nhận xét về câu các bạn đọc trên bảng.
-Nhận xét chung và cho điểm HS .


<i><b>2 Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b></i>


<b> </b><i><b>b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


-Gọi HS đọc truyện <i>cậu HS ở Ac-boa.</i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.



-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Kết luận các từ đúng.


a.Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: <i><b>chăm chỉ, giỏi</b></i>.
b. Màu sắc của sự vật:


-Những chiếc cầu: <i><b>trắng phao</b></i>.
-Mái tóc của thấy Rơ-nê: <i><b>xám</b></i>.


c.Hình dáng, kích thước, các đặc điểm khác của sự vật:
-Thị trấn: <i><b>nhỏ </b></i>-Vườn nho: <i><b>con con</b></i>.


-Vườn nho: <i><b>con con</b></i>. -Dịng sơng <i><b>hiền hồ</b></i>


-Những ngơi nhà: <i><b>nhỏ bé, cổ kính</b></i>.
Da của thầy Rơ-nê <i><b>nhăn nheo</b></i>.


-Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i
<b>hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kíchthước</b>
<b>và đặc điển của sự vật được gọi là tính từ.</b>



<b> </b><i><b>Bài 3</b><b>:</b></i>


-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng.
+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
-Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?


-Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt


<b>động trạng thái của ngươi, vật được gọi là tính từ</b>


<i><b> c. Ghi nhớ:</b></i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-u cầu HS đặt câu có tính từ.


<i><b>d. Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: </b></i>-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.


-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.


-2 HS lên bảng viết.


--Nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Lắng nghe.


-2 HS đọc chuyện.
-1 HSđọc.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng
bút chì viết những từ thích hợp. 2
HS lên bảng làm bài.


-Nhận xét, chữa bài cho bạn trên
bảng.



-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ đi lại.


+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt
bát nhanh trong bước đi.


-Lắng nghe.


-2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111
SGK.


-HS đặt câu.


<i>-</i>2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần
của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Hỏi: +Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì?
Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?


-Gọi HS đặc câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp
cho từ em.



-Yêu cầu HS viết bài vào vở.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i> +Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.


các tính từ.


-Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.


<i>+Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm</i>
<i>đang.</i>


<i>+Cô giáo em rất dịu dàng.</i>


<i>+Bạn Nam là một HS ngoan ngoãn</i>
<i>và sáng dạ.</i>


-HS viết câu và đặt vào vở.
-HS cả lớp.


<i> </i>



<b>Mi</b>



<b> ̃ thuật</b>

<b> : THỈÌNG THỈC MYỴ THUT: XEM TRANH CUÍA HOA S</b>


<b>I.Mục tiêu: -SGV trang 41</b>



<b>II.Chun b.</b>


<i><b>Giạo vin. </b></i>- Sỉu tưm tranh cuía cạc hoa s vư cạc ư taìi.


<i><b>Hoc sinh. </b></i>- Sỉu tưm tranh ca cạc hoa s vư cạc ư ti cọ í cạc sạch bạo, tảp ch.

<b>III.Cạc hoảt ng</b>

.



<b>Hoảt ng cuía giạo vin</b> <b>Hoảt ng cuía hoc sinh </b>


<b>Hoảt ng 1. Xem tranh.</b>


<i><b>1.Vư nng thn saín xut. </b>Tranh lủa cuía hoa s<b> Ng Minh </b></i>
<i><b>Cưu.</b></i>


Cho hoc sinh xem tranh vaì hoảt ng nhọm
- Nhn mảnh vaì tọm tt.


+ Sau chin tranh, cạc chụ b i vư nng thn sn xut cng gia
ỗnh.


+ Tranh <i>V nng thn saớn xut</i> cuớa hoa s ca hoa s Ng Minh
Chu veỵ vư ư ti sn xut ớ nng thn.


+ Hỗnh aớnh chnh ớ gia tranh laì v chưng ngỉìi nng dn ang
ra ưng. Ngỉìi chưng vai vạc bỉìa, tay dt con boì, ngỉìi v vai
vc cuc, hai ngỡi vỡa i vỡa ni chuyn.


+ Hỗnh nh con b mẻ i trỉc, b con chảy theo mẻ laìm cho
bỉc tranh thm sinh ng.



+ Pha sau laì nh tranh, nh ngọi cho thy cnh nng thn
yn bỗnh, m m.


+ Gii thiu s qua v cht liu tranh, cạch th hin tranh.
.<i><b> 2. Gi ưu. </b>Tranh khc g mu ca hoa s<b> Trưn Vn Cn </b></i>
<i><b>(</b>1910- 1994<b>).</b></i>


- Cho xem tranh v tr lìi cạc cu hi vư.


+ Tn ca bỉc tranh. Tạc gi ca bỉc tranh l ai?
+ Tranh ve v taỡi naỡo?


+ Hỗnh aớnh naỡo laì chnh trong bỉc tranh?
+ Maìu sc trong tranh ỉc th hin nhỉ th naìo?
+ Cht liu veỵ tranh laỡ gỗ?


- Bc tranh Gi u cuớa hoa s Trn Vn Cn veỵ vư ư ti sinh
hoảt (cnh c gại nng thn ang chaới tc, gi u).


- Hỗnh aớnh c gi laỡ hỗnh aớnh chnh: thn hỗnh c gi cong mưm
mải, mại tọc en daìi bung xung chu thau laìm cho b củc vỉỵng
chaỵi. Bỉc tranh aỵ khc hoa hỗnh aớnh cuớa ngỡi thiu n nng
thn Vit Nam.


: Hoa<b> ̣t động 2 : Nhận xét, đánh giá</b>


-Nhận xét tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát
biểu xây dựng bài.


Hoảt ng nhọm.



Hoc sinh tr lìi cc cu hoới.
+ Bc tranh ve v taỡi gỗ?
+ Trong bc tranh c nhng hỗnh
aớnh naỡo?


+ Hỗnh aớnh naìo laì chnh?
+ Bỉc tranh ỉc veỵ bịng nhỉỵng
maìu no?


ải din nhọm tr lìi.


Hoc sinh theo doỵi.


Quan sạt, nhn xẹt v tr lìi cạc cu
hi ca giạo vin theo caớm nhn
cuớa mỗnh.


+ Bc tranh Gi u


+ Cuía hoa s Trưn Vn Cn
+ Veỵ vư ư taỡi sinh hot


+ Hỗnh aớnh c gi laỡ hỗnh aớnh
chnh


+...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Quan sạt caính sinh hoảt hịng ngaìy. Hoc sinh theo doỵi



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> -Giúp HS biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.</b>
<b> - HS vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân
về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
-Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi.


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


<i><b>Bài1, 2: </b></i>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo
và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
-Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.


-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>



-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
-Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.


-Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
-Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của
câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách kở bài thứ hai là
cách mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện
mình định kể.


Hỏi: +Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?


<i><b>c. Ghi nhớ:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


<i><b>d. Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao
đổi và TLCH:Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em
biết?


-Gọi HS phát biểu.


-Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.


+Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu
câu chuyện).



+Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào
câu chuyện định kể)


<i><b>Bài 2: </b></i>-Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay.Cả lớp trao
đổi và TLCH: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách
nào?


-Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
-Nhận xét chung, kết luận câu trải lời đúng.


<i><b> Bài 3: </b></i>-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Hỏi: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của
những ai?


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho
từng HS nếu có.


-Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.


-2 cặp HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét.


-Lắng nghe


-2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.
HS đọc thầm, dùng bút chì đánh
dấu đoạn mở bài của truyện


vàoSGK.


+<i>Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ.</i>
<i>Trên bờ sông. Một con rùa đang cố</i>
<i>sức tập chạy.</i>


-1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu
nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi để trả lời câu hỏi.


-Cách mở bài của BT3 không kể
ngay vào sự việc rùa đang tập chạy
mà nói ngay rùa đang thắng thỏ khi
nó vốn là con vật chậm chạp hơn
thỏ rất nhiều.


-HS nêu.


-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
theo để thuộc ngay tại lớp.


-4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách
mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, trả lời câu hỏi.


-HS lần lượt phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3. Củng cố – dặn dị:</b></i>


-Hỏi: Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?


-Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện
<b>Hai bàn tay.</b>


-HS tự làm bài.


-5 đến 7 HS đọc mở bài của mình.
-HS trả lời.


<b> SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I.Mục tiêu: -Giúp HS tự đánh giá , rút nhận xét và biết cách sửa lỗi.</b>
-Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể.


-Giáo dục HS tính kỉ luật, trung thực.
<b>II.Sinh hoạt : </b>


<i>1.Lớp sinh hoạt văn nghệ</i> .


<i>2.Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.</i>


<i> 3.Tổ chức cho HS phát biểu ý kiến thảo luận và rút kinh nghiệm</i>.
<i>4.GV nhận xét</i>:


+Lớp đi học đều, đúng giờ.


+Học bài và làm bài khá nghiêm túc.


+Các em tích cực ơn tập và nghiêm túc làm bài kiểm tra giữa kì 1. Kết quả bài thi khá cao.


+Lớp tham gia vệ sinh tốt.


5.Kế hoạch tuần tới:


-Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày NGVN 20-11.
-Đi học đều, đúng giờ.


-Học bài và làm bài đầy đủ.


-Tích cực tập luyện 2 tiết mục văn nghệ có chất lượng.


-Phát động phong trào thi đua “Xóa điểm 5, vượt điểm 7, chiếm lĩnh điểm 10 do Liên đội tổ
chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Thứ 2</i>
<i> </i>


<i>14/11/2005</i>


<i>Toán</i>
<i>Đạo đức</i>
<i>Tập đọc </i>
<i>Khoa học </i>
<i>Kĩ thuật </i>


Nhân , Chia một số với 10 , 100, 1000,...
Ơn tập giữa học kì I


Ông trạng thả diều
Ba thể của nước



Thêu ....hàng rào ( tiết 1 )
<i>Thứ 3</i>


<i>15 / 11 / 2005</i>


<i>Toán</i>
<i>Thể dục</i>
<i>LTVC</i>
<i>Kể chuyện</i>


Tính chất kết hợp của phép nhân
Bài 21


Luyện tập về động từ
Bàn chân kì diệu
<i>Thứ 4</i>


<i>16 / 11/ 2005</i>


<i>Toán</i>


<i>Tập làm văn </i>
<i>Tập đọc </i>
<i>Khoa học </i>
<i>Kĩ thuật </i>


Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Có chí thì nên



Mây được hình thanh như thế nào
Thêu móc xích .


<i>Thứ 5</i>
<i>17 / 11/ 2005</i>


<i>Thể dục</i>


<i>Luyện từ và câu </i>
<i>Tốn</i>


<i>Chính tả</i>
<i>Mĩ thuật</i>


Bài 22
Tính từ


Đề xi mét vng


Nếu chúng mình có phép lạ
Tiết 11


<i>Thứ 6</i>
<i>18/11/ 2005</i>


<i> Tốn </i>
<i>Địa lí </i>
<i>Lịch sử</i>
<i>Tập làm văn </i>



Mét vng


Văn học và khoa học thời hậu Lê
Trường học thời hậu Lê


Mở bài trong văn kể chuyện .


<i><b>Kĩ thuật</b></i>

<b>THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN</b>


I/ Mục tiêu:


-HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn với các hình thêu khác nhau .
-Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu hình hàng rào đơn giản .


-HS hứng thú học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Tranh quy trình thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản .


-Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) mẫu khâu trên sản
phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn hình hàng rào .


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30cm.
+Len, chỉ thêu khác màu vải.


+Kim khâu len và kim thêu.
+Phấn vạch, thước, kéo.
III/ Hoạt động dạy- học:



Tiết 1


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định:</i> Hát.


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.
<i>3.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Giới thiệu bài và nêu mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tiêu bài học.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* Hoạt động 1<i><b>: GV hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét mẫu</b>.</i>


-GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn hình hàng
rào , hướng dẫn HS quan sát mũi thêu lướt vặn
hình hàng rào ở mặt phải, mặt trái đường thêu
và quan sát H.1a, 1b (SGK) để trả lời các câu
hỏi:


+Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường
thêu lướt vặn hình hàng rào .


-GV nhận xét bổ sung và nêu khái niệm: Thêu
lướt vặn (hay còn gọi thêu cành cây, thêu vặn
thừng , thêu hàng rào ), là cách thêu để tạo


thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp
nhau giống như đường hàng rào ở mặt phải
đường thêu. Ở mặt trái, các mũi thêu nối tiếp
nhau giống đường khâu đột mau.


-GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu
trang trí bằng các mũi thêu lướt vặn có dạng
hình hàng rào đơn giản để HS biết ứng dụng
của thêu lướt vặn hình hàng rào để ( thêu vào
khăn tay, khăn mặt, vỏ gối, cổ áo, ngực áo..)
* Hoạt động 2: <i><b>GV hướng dẫn thao tác kỹ</b></i>
<i><b>thuật.</b></i>


-GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn hình
hàng rào đơn giản , hướng dẫn HS quan sát
tranh và các hình 2, 3, 4 SGK để nêu quy trình
thêu lướt vặn có dạng hình hàng rào .


-HS quan sát H.2 SGK để trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu lướt
vặn hình hàng rào .


+So sánh giữa cách đánh số thứ tự trên
đường vạch dấu thêu lướt vặn và đường vạch
dấu khâu thường, khâu đột ngược chiều nhau.
Các số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt
vặn được ghi bắt đầu từ bên trái.


-GV cho vài HS lên thực hành.
-GV nhận xét.



-Hướng dẫn HS quan sát H.3a, 3b, 3c (SGK)
và gọi HS nêu cách thêu mũi thứ nhất, thứ hai.
-GV thực hiện thao tác thêu mũi thứ nhất, hai.
+Dựa vào H3b,c,d em hãy nêu cách thêu mũi
lướt vặn thứ ba, thứ tư, …


-Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác .


-Cho HS quan sát H.4 để nêu cách kết thúc
đường thêu lướt vặn.


-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện.
Hướng dẫn theo nội dung SGK và lưu ý một số
điểm sau:


+Thêu theo chiều từ trái sang phải (ngược
chiều với với chiều khâu thường, khâu đột).
+Mỗi mũi thêu lướt vặn được thực hiện theo
trình tự : Đầu tiên cần đưa sợi chỉ thêu lên phía
trên của đường dấu (hoặc về phía dưới). Dùng
ngón trái của tay trái đè sợi chỉ về cùng một


-HS quan sát và trả lời và rút ra khái niệm thêu
lướt vặn.


-HS lắng nghe.


-HS quan sát sản phẩm.



-HS quan sát tranh và nêu quy trình thêu.


-Vài HS vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi
số thứ tự trên bảng.


-HS quan sát và nêu.
-HS theo dõi.


-HS nêu.


-HS thực hiện thêu các mũi tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phía cho dễ thêu. Tiếp đó, lùi kim về phía phải
đường dấu 2 mũi để xuống kim. Cuối cùng, lên
kim đúng vào điểm cuối của mũi thêu trước
liền kề, mũi kim ở trên sợi chỉ. Rút chỉ lên
được mũi thêu lướt vặn.


+ Vị trí lên kim, xuống kim cách đều nhau.
+ Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng.
-GV hướng dẫn các thao tác lần 2.


-Gợi ý để HS rút ra cách thêu lướt vặn (lùi 1
mũi, tiến 2 mũi) và so sánh sự giống nhau,
khác nhau giữa cách thêu lướt vặn và khâu đột
mau.


+Giống nhau: được thực hiện từng mũi một
và lùi một mũi để xuống kim.



+Khác nhau: thêu lướt vặn được thực hiện từ
trái sang phả.Còn khâu đột mau từ phải sang
trái.


-GV gọi HS đọc ghi nhớ.


-GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn hình
hàng rào trên giấy kẻ ô li, với chiều dài 1 ô.


<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập
của HS.


-Chuẩn bị bài tiết sau.


-HS theo dõi.
-HS nêu.


-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS thưc hiện.


-HS cả lớp.
<b>II. Địa điểm – phương tiện :</b>


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>



<i>Nội dung</i> <i>Địnhlượng</i> <i>Phương pháp tổ chức</i>


<b>1 . Phần mở đầu</b><i>:</i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
-yêu cầu giờ học.


-Khởi động:


+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân,
cổ tay, đầu gối, hông, vai.


+Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay
+Trò chơi: “<i>Trò chơi hiệu lệnh</i>”.
<b>2. Phần cơ bản</b><i>:</i>


<i><b> a) Bài thể dục phát triển chung</b>:</i>


<i><b> </b><b></b></i><b> Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển</b>


chung


+Lần 1 : GV hô nhịp vừa làm mẫu cho
HS tập 5 động tác


+Lần 2: Mời cán sự lên làm mẫu và hô
nhịp cho cả lớp tập ( GV nhận xét cả hai



6 – 10
phút
1 – 2 phút


2 – 3 phút
1 – 2 phút
18 – 22 ph
5 – 7 phút
2 lần 8
nhịp/đ tác


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.









Gv














5GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

lần tập)



+GV chia tổ, nhắc nhở từng động tác,
cho HS về vị trí tập luyện do tổ trưởng
điều khiển. Trong q trình tập theo nhóm
GV vừa quan sát sửa chữa sai sót cho HS
các tổ vừa động viên HS.


-Kiểm tra thử 5 động tác , GV gọi lần
lượt 3 em lên để kiểm tra thử và cơng bố
kết quả kiểm tra ngay trước lớp


<i>b) <b>Trị chơi : “Nhảy ô tiếp sức ”</b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi.


-GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy
định của trò chơi.


-Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi
chính thức.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội
thắng cuộc.


<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Phần kết thúc</b><i>:</i>


-GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân


trường (có thể chạy luồn lách qua các cây
hoặc các vật làm mốc) sau đó khép thành
vịng trịn để chơi trò chơi thả lỏng.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhắc nhở để chuẩn bị giờ sau kiểm
tra.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
và giao bài tập về nhà.


-GV hô giải tán.


2 lần


6 – 8 phút


4 – 6 phút
1 – 2 phút


1 phút
1 – 2 phút
1 phút


<sub></sub>





<sub></sub>


5GV





5GV

















5GV


<sub></sub>


<sub></sub>


<sub></sub>

<sub></sub>


<sub></sub>

<sub></sub>


<sub></sub>

<sub></sub>


<sub></sub>

<sub></sub>



-HS hô “ khỏe”.

<b>TÂP LÀM VĂN</b>



<b>LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


 Các định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi.


 Biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, tự tin thânái để đát được mục đích đề ra.



 Biết cách nói, thuYết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).


 Bảng phú ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực , ý chí vươn lên.
 Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.


<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về
nguyện vọng học thêm môn năng kiếu.


-Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội
dung trao đổi của các bạn.


-Nhận xét, cho điểm từng HS .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Ở tuần 9 các em đã luyện tập trao đổi ý kiến
với người thân về việc muốn học thêm một
môn năng khiếu. Hôm nay, các em sẽ luyện
tập, trao đổi về một tấm gương có ý chí, nghị
lực vươn lên trong cuộc sống.



<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn trao đổi:</b></i>
<i> <b>* Phân tích đề bài:</b></i>


-Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.
-Gọi HS đọc đề bài.


-Hỏi: +Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+Trao đổi về nội dung gì?


+Khi trao đổi cần chú ý điều gì?


-Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các
từ:<i> em với người thân cùng đọc một truyện,</i>
<i>khâm phục, đóng vai,…</i>


<i>+</i>Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố
mẹ, anh chị, ơng bà. Đo đó, khi đóng vai thực
hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng
vai ơng, bà, bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia.
+Em và người thân phải cùng biết nội dung
truyện về người có ý chí, nghị lực vươn lên, thì
mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu một
mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể
chuyện rồi mới có thể trao đổi cùng em.


+Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độc khâm
phục nhân vật trong truyện.


<i> <b>* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:</b></i>



-Gọi 1 HS đọc gợi ý.


-Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.


-Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí
vươn lên.


Nhân vật của các bài trong SGK.
Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.


-Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.


-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9.


-Lắng nghe.


-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của
các thành viên trong tổ.


-2 HS đọc thành tiếng.


+Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân
trong gia đình: bố , mẹ ơng bà, anh , chị, em..
+Trao đổi về một người có ý chí vươn lên.
+Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện.
Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao
đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật


trong truyện.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn.


-Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
trao đổi.


<i> Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vin- xi, Cao</i>
<i>Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng,</i>
<i>Nguyễn Ngọc Kí,…</i>


<i> Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ của điện</i>
<i>thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), </i>
<i>Rô-bin-xơn (Rô-bin-Rô-bin-xơn ở đảo hoang), Hốc- kinh</i>
<i>(Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái</i>
<i>(cô gái đoạt 5 huy chương vàng), Ve-len-tin</i>
<i>Di-cum (Người mạnh nhất hành tinh)…</i>


<i>-</i>Một vài HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Gọi HS đọc gợi ý 2.


-Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội
dung trao đổi.


*Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí.


+Hồn cảnh sống của nhân vật (những khó


khăn khác thường).


+Nghị lực vượt khó.
+Sự thành đạt.


*Vídụ: về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi.
+Hồn cảnh sống của nhân vật (những khó
khăn khác thường).


+Nghị lực vượt khó.
+Sự thành đạt.


-Gọi HS đọc gợi ý 3.


-Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp.
+Người nói chuyện với em là ai?
+Em xưng hô như thế nào?


+Em chủ động nói chuyện với người thân hay
người thân gợi chuyện.


<i>c/. Thực hành trao đổi:</i>
-Trao đổi trong nhóm.


-GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khó khăn.
-Trao đổi trước lớp.


-Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn
khơng?



+Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
+Thái độ ra sao/ các cử chỉ, động tác, nét mặt
ra sao?


-Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
-Nhận xét chung và cho điểm từng HS .


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào
vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


Ngọc kí.


+Em chon đề tài trao đổi về Rô-đin-xơn.
+Em chọn đề tài về giáo sư Hốc-kinh.
-1 HS đọc thành tiếng.


<i>Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất</i>
<i>ham học. Cô giáo ngại ông không theo được</i>
<i>nên không dám nhận.</i>


<i>Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân</i>
<i>co quắp, cứng đờ, khơng đứng dậy nổi nhưng</i>
<i>vẫn kiên trì, luyện viết khơng quản mệt nhọc,</i>
<i>khó khăn, ngày mưa, ngày nắng.</i>



<i> Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh</i>
<i>viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà</i>
<i>Giáo ưu tú. </i>


<i>Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy</i>
<i>gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở</i>
<i>thành vua tàu thuỷ.</i>


<i>Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có</i>
<i>lúc mất trắng tay vẫn khơng nản chí.</i>


<i>Ơng Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh</i>
<i>tranh với các chủ tậu người Hoa, người Pháp,</i>
<i>thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được</i>
<i>gọi là một bậc anh hùng kinh tế.</i>


-1 HS đọc thành tiếng.
+Là bố em/ là anh em/…


+Em gọi bố/ sưng con. Anh/ xưng em.


+Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm
tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./
Em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh
em đang trò chuyện trong phòng.


-2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống nhất
ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và
bổ sung cho nhau.



-Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS
khác lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC CĨ CHÍ THÌ NÊN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ.
 Đọc các câu tục ngữ thể hiện giọng khun chí tình.
<i><b>2.</b></i> <i><b>Đọc - hiểu:</b></i>


 Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành cơng, khun người ta giữ
vững mục tiêu đã chọn, khun người ta khơng nản chí khi gặp khó khăn.


 Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã,…
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>

:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện <i>Ông Trạng</i>
<i>thả diều </i>và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


Treo tranh minh hoạ (vừa chỉ vào tranh vừa
nói) Bức tranh vẽ cảnh một người phụ nữ đang
chèo thuyền giữa bốn bề sông nước, gío to,
sóng lớ, trong cuộc sống, muốn đạt được điều
mình mong muốn chúng ta phải có ý chí, nghị ,
lực, khơng được nản lịng. Những câu tục ngữ
hơm nay muốn khun chúng ta điều đó.


<i><b> b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> * Luyện đọc:</b></i>


-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ
(3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS (nếu có)


-Chú ý các câu tục ngữ:
<i>Ai ơi đã quyết thi hành</i>


<i>Đã đau/ thì lân trịn vành mới thơi</i>
<i>Người có chí thì nên</i>


<i>Nhà có nền thì vững</i>
-HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.


-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.


*Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng,
thể hiện lời khun chí tình.


*Nhấn giọng ở các từ ngữ: <i>mài sắt, nên kim,</i>
<i>lận trịn vành, keo này, bày, chí, nê, bền, vững,</i>
<i>bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo,</i>
<i>thất bại, thành cơng,…</i>


<i><b>b/. Tìm hiểu bài:</b></i>


-u cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu
hỏi.


-Gọi HS đọc câu hỏi 1.


-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .


-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện
trình bày.


-Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.


-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Lắng nghe.



-HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.


-2 HS ngồi cùng bàn kuyện đọc.
-2 HS đọc toàn bài.


-1 HS đọc phần chú giải


-Đọc thầm, trao đổi.
-1 HS đọc thành tiếng.


-Thảo luận trình bày vào phiếu.
-Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu.
-Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>nhất định sẽ thành công</i> <i>tiêu đã chọn</i> <i>lịng khi gặp khó khăn.</i>
1. Có cơng mài sắt có ngày nên


kim….


4. Người có chí thì nên…


2. Ai ơi đã quyết thi hành…


5. Hãy lo bền chí câu cua…. 3. Thua keo này, bày keo …6. Chớ thấy sóng cả mà rã…
7. Thất bại là mẹ…


-Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu
hỏi.


-Gọi HS trả lời.



-Cách diễn đạt của câu tục ngữ thật dễ nhớ dễ
hiểu vì:


+Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu)
+Có vần có nhịp cân đối cụ thể:


*Có hình ảnh.


+Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ
về biểu hiện một HS khơng có ý chí.


-Các câu tục ngữ khun chúng ta điều gì?


-Ghi nội dung chính của bài.


<i><b> * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:</b></i>


-Tổ chức cho HS đọc thuộn lòng và đọc thuộc
lòng theo nhóm.GV đi giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi HS đọc thuộc lịng từng câu theo hình thức
truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc.


-Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.


-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS.


<i><b>3. Củng cố – dặn dò:</b></i>


-1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn và trả


lời câu hỏi.


-Phát biểu và lấy ví dụ theo ý của mình.
a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu.


b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm
việc như vậy sẽ thành cơng..


c) Có vần điệu.
-Lắng nghe.


<i>-Có cơng mài sắt có ngày nên kim.</i>
<i>-Ai ơi đã quyết thì hành/</i>


<i>Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.!</i>
<i>-Thua keo này/ bày ko khác.</i>


<i>-Người có chí thì nên/</i>
<i>Nhà có nền thì vững.</i>
<i>-hãy lo bền chí câu cua/</i>


<i>Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.</i>
<i>-Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chéo.</i>
<i>-Thất bại là mẹ thành công.</i>


<i>*Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim.</i>


<i>*Người đan lát quyết làm cho sản phẩm trịn</i>
<i>vành.</i>



<i>*Người kiên trì câu cua.</i>


<i>*Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa</i>
<i>sóng to gió lớn.</i>


+HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng
vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua
những khó khăn gia đình, bản thân.


+Những biểu hiện của HS khơng có ý chí:
*Gặp bài khó là khơng chịu suy nghĩ để làm bài.
*Thích xem phim là đi xem không học bài.
*Trới rét không muối chui ra khỏi chăn để đi
học.


*Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay.
*Bị điểm kém là chán học.


*Gia đình có chuyện không mai là ngại không
muốn đi học.


-Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục
tiêu đã chọn không nản lịng khi gặp khó khăn và
khẳng định: có ý chí thì nhất định thành cơng.
-2 HS nhắc lại.


-4 HS ngồi hai bàn trên dưới luyện đọc, học
thuộc lòng, khi 1 HS đọc thì các bạn lắng nghe,
nhẩm theo và sửa lỗi cho bạn.



-Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ theo
đúng vị trí của nình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Hỏi: +Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn
nói lên điều gì?


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.


<b>Khoa Học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ?</b>

MƯA TỪ ĐÂU RA ?



I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được sự hình thành mây.
-Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.


-Hiểu được vịng tuần hồn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II/ Đồ dùng dạy- học:


-Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.


III/ Hoạt động dạy- học

:



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu</i>
hỏi:



1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể
nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ?
2) Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
3) Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>3.Dạy bài mới:</i>
* Giới thiệu bài:


-Hỏi: Khi trời nổi giơng em thấy có hiện tượng
gì ?


-GV giới thiệu: Vậy mây và mưa được hình thành
từ đâu ? Các em cùng học bài hôm nay để biết được
điều đó.


* Hoạt động 1: Sự hình thành mây.


t Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như
thế nào.


t Cách tiến hành:


-GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng:
-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục
1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó
trình bày sự hình thành của mây.


-Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung.



* Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay
vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh.


* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.


t Mục tiêu: Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
t Cách tiến hành:


-GV tiến hành tương tự hoạt động 1.


-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình
bày toan bộ câu chuyện về giọt nước.


-GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt.


* Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi
nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó ln lặp
đi lặp lại tạo ra vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên.


-Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ?


-HS trả lời.


-Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.


-HS thảo luận.
-HS quan sát, đọc, vẽ.



-Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào khơng khí.
Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh hơi nước ngưng
tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước
nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.


-HS lắng nghe.


-HS trả lời: Các đàm mây được bay lên cao hơn
nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ
kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng
và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi
xuống sơng, hồ, ao, đất liền.


-HS trình bày.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là ai ?”


t Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự
hình thành mây và mưa.


t Cách tiến hành:


-GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi
nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.
-u cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình
sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:
1) Tên mình là gì ?



2) Mình ở thể nào ?
3) Mình ở đâu ?


4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
-GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng
nhóm.


1) Nhóm Giọt nước: Tôi là nước ở sông (biển,
hồ). Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tơi
thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào khơng khí.
Ở trên cao tơi khơng cịn là giọt nước mà là hơi
nước.


2) Nhóm Hơi nước: Tơi là hơi nước, tơi ở trong
khơng khí. Tơi là thể khí mà mắt thường khơng
nhìn thấy. Nhờ chi Gió tơi bay lên cao . Càng lên
cao càng lạnh tôi biến thành những hạt nước nhỏ li
ti.


3) Nhóm Mây trắng: Tơi là Mây trắng. Tơi trơi
bồng bềnh trong khơng khí. Tơi được tạo thành nhờ
những hạt nước nhỏ li ti. Chị Gió đưa tơi lên cao, ở
đó rất lạnh và tơi biến thành mây đen.


4) Nhóm Mây đen: Tơi là Mây đen. Tơi ở rất cao
và nơi đó rất lạnh. Là những hạt nước nhỏ li ti càng
lạnh chúng tôi càng xích lại gần nhau và chuyển
sang màu đen. Chúng tơi mang nhiều nước và khi
gió to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành những
hạt mưa.



5) Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa. Tôi ra đi từ
những đám mây đen. Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ,
sông, biển, Tơi tưới mát cho mọi vật và ở đó có thể
tơi lại ra đi vào khơng khí, bắt đầu cuộc hành trình.
6) Nhóm Tuyết: Tơi là Tuyết. Tôi sống ở những
vùng lạnh dưới 00<sub>C. Tôi vốn là những đám mây</sub>


đen mọng nước. Nhưng tôi rơi xuống tơi gặp khơng
khí lạnh dưới 00<sub>C nên tơi là những tinh thể băng.</sub>


Tơi là chất rắn.
<i>3.Củng cố- dặn dị:</i>


-Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi trường
nước tự nhiên xung quanh mình ?


-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS,
nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở
HS còn chưa chú ý.


-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể
lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe;
Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên
quanh mình.


-u cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng
trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm
tưới nước cho cây hàng ngày trong vịng 1 tuần, 1
nhóm khơng để chuẩn bị bài 24.



dưới 00<sub>C hạt nước sẽ thành tuyết.</sub>


-HS đọc.


-HS tiến hành hoạt động.


-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để
tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay
nhất.


-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới
thiệu.


-Cả lớp lắng nghe.


-HS phát biểu tự do theo ý nghĩ:


 Vì nước rất quan trọng.


 Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành


nước và chúng ta sử dụng.


-HS cả lớp.


<b> </b>

Kĩ thuật :

<b>THÊU MÓC XÍCH</b>


I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Thêu được các mũi thêu móc xích.


-HS hứng thú học thêu.


II/ Đồ dùng dạy- học:


-Tranh quy trình thêu móc xích.


-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều
dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
+Len, chỉ thêu khác màu vải.


+Kim khâu len và kim thêu.
+Phấn vạch, thước, kéo.
III/ Hoạt động dạy- học:


Ti t 1

ế



<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định:</i>Hát.


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.
<i>3.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Thêu móc xích và nêu mục
tiêu bài học.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>



* Hoạt động 1: <i><b>GV hướng dẫn HS quan sát</b></i>
<i><b>và nhận xét mẫu</b></i><b>.</b>


-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan
sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với
quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời
câu hỏi:


-Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu
móc xích?


-GV tóm tắt :


+Mặt phải của đường thêu là những vịng chỉ
nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt
xích (của sợi dây chuyền).


+Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng
nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột
mau.


-Thêu móc xích hay cịn gọi thêu dây chuyền
là cách thêu để tạo thành những vịng chỉ móc
nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.


-GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc
xích và hỏi:


+Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?


-GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí
hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối,
khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp
với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
* Hoạt động 2<i><b>: GV hướng dẫn thao tác kỹ</b></i>
<i><b>thuật.</b></i>


- GV treo tranh quy trình thêu móc xích
hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.


-Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?


-Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư,
thứ năm…


-GV hướng dẫn cách thêu SGK.


-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
+Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì
khác so với các đường khâu, thêu đã học?
-Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường


-Chuẩn bị đồ dùng học tập


- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.


- HS trả lời.
-HS lắng nghe.


-HS quan sát các mẫu thêu.


-HS trả lời SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thêu móc xích theo SGK.
*GV lưu ý một số điểm:
+Theo từ phải sang trái.


+Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh
thành vòng chỉ qua đường dấu.


+Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên
đường dấu.


+Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua.


+Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách
đưa mũi kim ra ngồi mũi thêu để xuống kim
chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối
cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà
ln kim qua vịng chỉ để nút chỉ .


+Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho
phẳng.


-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và
kết thúc đường thêu móc xích.


-GV gọi HS đọc ghi nhớ.


-GV tổ chức HS tập thêu móc xích.
<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>



-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
học tập của HS.


-Chuẩn bị tiết sau.


-HS theo dõi.


-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhân.


-Cả lớp thực hành.


<b>Thể dục </b>

<b> </b>

<b>ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG </b>



<b>TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ”</b>



I. Mục tiêu : -Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


-Trò chơi: “<i> Con cóc là cậu ơng trời”</i> u cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ
động.


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1- 2 cịi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp

:




<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<i>1 . Phần mở đầu:</i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


-Khởi động: Cho HS chạy một vòng xung
quanh sân, khi về HS đứng thành một vòng tròn.
+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
đầu gối, hông, vai.


+Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”.


<i>2. Phần cơ bản</i>


<i><b> </b>a) Bài thể dục phát triển chung</i>


* Ôn các động tác vươn thở tay và chân
+GV hô nhịp cho HS tập 3 động tác.


6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút


2 – 3 phút


18 – 22


phút


12 – 14 phút
2 lần mỗi


-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.


<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>


GV


-Đội hình trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV
quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : Sau
mỗi lần tập GV nên nhận xét kết quả lần tập đó
rồi mới cho tập tiếp).


+Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và nêu câu
hỏi để HS cùng nhận xét.


+GV tuyên dương những tổ tập tốt và động
viên những tổ chưa tập tốt cần cố gắng hơn.
* Học động tác lưng bụng


* Lần 1 : +GV nêu tên động tác.



+GV làm mẫu cho HS hình dung
được động tác.


+GV vừa làm mẫu vừa phân tích
giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.


<i><b>Nhịp 1</b>: Bước chân trái sang ngang rộng hơn</i>
<i>vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn</i>
<i>tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước. </i>
<i><b>Nhịp 2</b>: Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng</i>
<i>thời vỗ tay và cúi đầu. </i>


<i><b>Nhịp 3</b>: Như nhịp 1.</i>
<i><b>Nhịp 4</b>: Về TTCB.</i>


<i>Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi</i>
<i>chân.</i>


* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử
động của động tác theo tranh.


* Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS,
HS đứng hai tay chống hông tập các cử động của
chân 2-3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần
thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay.
* Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn bộ động
tác và quan sát HS tập.


* Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp


cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các
em.


* Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không
làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập.


<i> * <b>Chú ý</b> : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu</i>
<i>nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập</i>
<i>sâu mà qua mỗi lần tập GV yêu cầu HS gập sâu</i>
<i>hơn một chút. </i>


-GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4
động tác cùng một lượt.


-Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp
tập


-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,
GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.


-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua


lần 2 lần 8
nhịp, 3 – 4
phút
1 lần


7 – 8 phút


2 – 3 lần



1 – 2 lần


1 – 2 lần


1 – 2 lần







GV


-Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

trình diễn . GV cùng HS quan sát, nhận xét ,
đánh giá .GV sửa chữa sai sót , biểu dương các
tổ thi đua tập tốt


* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố


<i> b) Trị chơi : “Con cóc là cậu ơng trời ”</i>
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện
đúng quy định của trị chơi để đảm bảo an tồn.


-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS
chơi chủ động, nhiệt tình.


<i>3. Phần kết thúc: </i>


-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và
vỗ tay theo nhịp.


-GV cùng học sinh hệ thống bài học.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà.


-GV hô giải tán.


5 – 6 phút


4 – 6 phút
2 phút
2 phút
1 – 2 phút


 <sub></sub>

GV <sub></sub>
 <sub></sub>
 <sub></sub>
 <sub></sub>







GV


-HS chuyển thành đội hình
vịng trịn.


-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.










GV


-HS hơ “khỏe”.


<b>Tốn</b>

ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG


I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết 1dm2 <sub>là diện tích của hình vng có cạnh dài 1dm.</sub>


-Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vng.


-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông.


-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vng để giải các bài tốn có liên quan.


II. Đồ dùng dạy học:


-GV vẽ sẵn trên bảng hình vng có diện tích 1dm2 <sub>được chia thành 100 ơ vng nhỏ, mỗi ơ vng có diện tích là</sub>


1cm2<sub>.</sub>


-HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.
III.Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 53, kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i>3.Bài mới : </i>


<i> a.Giới thiệu bài:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm
quen với các đơn vị đo diện tích khác và lớn hơn
xăng-ti-mét vng.


b.Ơn tập về xăng-ti-mét vng :


-GV nêu u cầu: Vẽ một hình vng có diện tích


là 1cm2<sub>.</sub>


-GV đi kiểm tra một số HS, sau đó hỏi: 1cm2<sub> là</sub>


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-HS vẽ ra giấy kẻ ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

diện tích của hình vng có cạnh là bao nhiêu
xăng-ti-mét ?


<i> c.Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2<sub> ) </sub></i>


* Giới thiệu đề-xi-mét vng


-GV treo hình vng có diện tích là 1dm2<sub> lên bảng</sub>


và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta cịn
dùng đơn vị là đề-xi-mét vng.


-Hình vng trên bảng có diện tích là 1dm2<sub>.</sub>


-GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình
vng.


-GV: Vậy 1dm2<sub> chính là diện tích của hình vng</sub>



có cạnh dài 1dm.


-GV: Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu như thế
nào ?


-GV: Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vng,
bạn nào có thể nêu cách kí hiệu đề-xi-mét
vng ?


-GV nêu: Đề-xi-mét vng viết kí hiệu là dm2<sub>.</sub>


-GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2<sub>, </sub>


3dm2<sub>, 24dm</sub>2<sub> và yêu cầu HS đọc các số đo trên.</sub>


* Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và
đề-xi-mét vuông


-GV nêu bài tốn: Hãy tính diện tích của hình
vng có cạnh dài 10cm.


-GV hỏi: 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
-Vậy hình vng cạnh 10cm có diện tích bằng
diện tích hình vng cạnh 1dm.


-GV hỏi lại: Hình vng cạnh 10cm có diện tích
là bao nhiêu ?


-Hình vng có cạnh 1dm có diện tích là bao
nhiêu ?



-Vậy 100cm2<sub> = 1dm</sub>2<sub>.</sub>


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình
vng có diện tích 1dm2<sub> bằng 100 hình vng có</sub>


diện tích 1cm2<sub> xếp lại.</sub>


-GV u cầu HS vẽ hình vng có diện tích 1dm2<sub>.</sub>


<i> c.Luyện tập, thực hành :</i>


<i><b>Bài 1</b></i>


-GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và
một số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước
lớp.


<i><b> Bài 2</b></i>


-GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài
và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự
đọc.


-GV chữa bài.


<i><b> Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS tự điền cột đầu tiên trong bài.
-GV viết lên bảng:



48dm2<sub> = … cm</sub>2


-GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống.
-GV hỏi: Vì sao em điền được


48dm2<sub> = 4800cm</sub>2<sub> ?</sub>


-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì đề-xi-mét vuông
gấp 100 lần xăng-ti-mét vuông nên khi thực hiện
đổi đơn vị diện tích từ đề-xi-mét vng ra đơn vị
diện tích xăng-ti-mét vng ta nhân số đo


đề-xi-1cm.


-Cạnh của hình vng là 1dm.


-Là cm2<sub>.</sub>


-HS nêu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm số 2
vào phía trên, bên phải (dm2<sub>).</sub>


-Một số HS đọc trước lớp.


-HS tính và nêu: 10cm x 10cm = 100cm2


-HS: 10cm = 1dm.
-Là 100cm2<sub>.</sub>


-Là 1dm2<sub>.</sub>



-HS đọc: 100cm2<sub> = 1dm</sub>2<sub>.</sub>


-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ơ vng
1cm x 1cm.


-HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là
đề-xi-mét vng.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


-HS tự điền vào VBT:
1dm2<sub> =100cm</sub>2


100cm2 <sub>= 1dm</sub>2


-HS điền:


48 dm2<sub> =4800 cm</sub>2


-HS nêu:


Ta có 1dm2<sub> = 100cm</sub>2


Nhẩm 48 x 100 = 4800
Vậy 48dm2<sub> = 4800cm</sub>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

mét vuông với 100 (thêm hai số 0 vào bên phải số
đo có đơn vị là đề-xi-mét vng).


-GV viết tiếp lên bảng:
2000cm2<sub> = … dm</sub>2


-GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền
vào chỗ trống.


-GV hỏi: Vì sao em điền được:
2000cm2<sub> = 20dm</sub>2


-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì xăng-ti-mét vuông
kém 100 lần so với đề-xi-mét vuông nên khi thực
hiện đổi đơn vị diện tích từ xăng-ti-mét vng ra
đơn vị diện tích đề-xi-mét vuông ta chia số đo
xăng-ti-mét vng cho 100 (xóa đi 2 số 0 ở bên
phải số đo có đơn vị là xăng-ti-mét vuông).


-GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài.


<i><b> Bài 4</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Muốn điền dấu đúng, chúng ta phải làm như thế
nào ?


-GV viết lên bảng:


210cm2<sub> … 2dm</sub>2 <sub>10cm</sub>2


-GV yêu cầu HS điền dấu và giải thích cách điền
dấu của mình.


-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Khi
chữa bài GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu
của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 5</b></i>


-GV u cầu HS tính diện tích của từng hình, sau
đó ghi Đ (đúng), S (sai) vào từng ô trống.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố- Dặn dò:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài sau.


-HS điền:


2000cm2<sub> = 20dm</sub>2


-HS nêu:


Ta có 100cm2<sub> = 1dm</sub>2



Nhẩm 2000 : 100 = 20
Vậy 2000cm2<sub> = 20dm</sub>2


-HS nghe giảng.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu <, >, = vào chỗ
chấm.


-Phải đổi các số đo về cùng đơn vị, sau đó so sánh
chúng với nhau.


-HS nêu: 2dm2<sub> 10cm</sub>2<sub> = 210dm</sub>2


(vì 2dm2<sub> = 200cm</sub>2<sub>; 200cm</sub>2<sub> + 10cm</sub>2 <sub> = 210cm</sub>2<sub>)</sub>


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


-HS tính:


Diện tích hình vng là:
1 x 1 = 1 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 5 = 100 (cm2<sub>)</sub>


1dm2<sub> = 100cm</sub>2



</div>

<!--links-->

×