Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Bài giảng giao an dia li 10 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.54 KB, 102 trang )

giáo án địa lý 10
Tun 1- Tit 1 ngày son: 23- 8- 2010
Lp dy: 10B
1
, 10B
7
Phần một: địa lý tự nhiên
Chơng I: Bản đồ
Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
1) Kin thc:
- Nêu rõ đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
- Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2) K nng:
- Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết đợc lới
kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào tơng đối chính xác, khu vực
nào kém chính xác.
3) Thỏi :
- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á.
III- Phơng pháp:
Đàm thoại gợi mở, sử dụng phơng tiện trực quan.
IV- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp: Hc sinh vng
2- Tổ chức dạy học.
Giáo viên giới thiệu bài mới: Vỡ sao li K-VT trờn nhiu loi bn li khỏc nhau? Phộp
chiu hỡnh bn l gỡ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính


- Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh trình bày
sự hiểu biết về bản đồ, quả địa cầu.
- Giáo viên: Để triển khai bề mặt cong của
trái đất lên mặt phẳng phải có các phép chiếu
hình bản đồ.
- Giáo viên: Dùng quả địa cầu, mảnh bìa mô
tả để học sinh hình dung phép
chiếu phơng vị
(đứng, nghiêng, ngang)
- Hoạt động 2 (cá nhân):
+ Với phép chiếu phơng vị đứng thì mặt phẳng
tiếp xúc quả địa cầu ở đâu ? Hệ thống kinh, vĩ
tuyến có đặc điểm gì ?
1- Khái niệm
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị
mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng
để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với 1
điểm trên mặt phẳng.
- Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện ra
mặt phẳng các khu vực không chính xác
nh nhau dẫn đến có các phép chiếu hình
bản đồ khác nhau.
2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:
- Phép chiếu phơng vị.
- Phép chiếu hình nón.
- Phép chiếu hình trụ.
a/ Phép chiếu ph ơng vị:
- Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh,

tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.

- Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng
với quả địa cầu có các phép chiếu phơng vị
khác nhau.
1
giáo án địa lý 10
+ Khu vực nào sẽ chính xác ?
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Hoạt động 3: Nhóm 1 nghiên cứu phép
chiếu hình nón theo các nội dung nh ở phép
chiếu phơng vị
+ Mặt chiếu.
+ Đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến.
+ Khu vực tiếp xúc.
+ Dùng vẽ bản đồ khu vực nào.
- Hoạt động 4: Nhóm 2 nghiên cứu phép
chiếu hình trụ.
Lu ý: Mỗi phép chiếu này, giáo viên mô tả
qua bằng quả địa cầu và mảnh bìa để học
sinh hình dung.
- Hoạt động 5 (cá nhân): Gọi đại diện nhóm
trả lời.
- Bản đồ châu á.
- Bản đồ thế giới
- Phép chiếu phơng vị đứng.
+ Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực.
+ Kinh tuyến là đờng thẳng đồng quy ở
cực.
+ Vĩ tuyến là các đờng tròn đồng tâm ở
cực.
+ Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác

(cực)
b/ Phép chiếu hình nón:
- Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến
của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau
đó triển khai ra mặt phẳng.
- Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng,
ngang.
- Phép chiếu hình nón đứng.
+ Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại
một vòng vĩ tuyến.
+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng
quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những
cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón.
+ Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung
bình.
c/ Phép chiếu hình trụ:
- Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ
tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình
trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng.
- Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng,
ngang.
- Phép chiếu hình trụ đứng.
+ Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng
xích đạo.
+ Kinh, vĩ tuyến là các đờng thẳng song
song.
+ Vùng xích đạo tơng đối chính xác.
3- Cng c bi:
Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của 3 phép chiếu đó.
4- Dn dũ:

+ Bi c : Hc câu hỏi sách giáo khoa.
+ Bi mi: Chun b bi 2
________________________________________________________

___

Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng

2
giáo án địa lý 10
Tun 1- Tit 2 ngày son: 23 - 08- 2010
Lp dy: 10B
1
, 10B
7
Bài 2: một số phơng pháp biểu hiện
các đối tợng địa lý trên bản đồ
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh phải:
1) Kin thc:
- Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bản đồ
với những đặc tính của nó.
2) K nng:
- Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiệu.
II- Thiết bị dạy học:
- Bn t nhiờn Th gii, Vit Nam
- Bn kinh t Hoa Kỡ, Nga
III- Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa.
IV- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp: Hc sinh vng
2- Tổ chức dạy học
Bài cũ: Nêu khái niệm của phép chiếu phơng vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến, ứng
dụng trong vẽ bản đồ nh thế nào ?
Bài mới:
GV gii thiu: Trờn bn cú nhiu ni dung cn biu hin. Bng cỏch no biu hin
nhiu ni dung nhng vn bo m tớnh KH-TM? hiu c vn ny...
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Nhìn vào hình 2.2:
Các nhà máy điện của Việt Nam có đặc điểm
gì so với toàn lãnh thổ ?
- Hoạt động 2 (cá nhân): Dựa vào hình 2.1,
nêu các
dạng ký hiệu
(Giáo viên nêu qua về các dạng ký hiệu này)
- Hoạt động 3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2,
ngoài
việc biết đợc vị trí đối tợng (nhà máy điện),
chúng ta còn biết đợc đặc điểm gì nữa ? Nêu
cụ thể.
- Hoạt động 4 (nhóm): Dành thời gian học
sinh tìm hiểu các phơng pháp còn lại.
- Chia lớp làm 3 nhóm:
Nhóm 1: Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển
động (hình 2.3)
Nhóm 2: Phơng pháp chấm điểm (hình 2.4)
1- Ph ơng pháp ký hiệu:
a/ Đối t ợng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tợng đợc phân bố theo
những điểm cụ thể. Ký hiệu đợc đặt chính

xác vào vị trí phân bố của đối tợng.
b/ Các dạng ký hiệu:
- Ký hiệu hình học.
- Ký hiệu chữ.
- Ký hiệu tợng hình.
c/ Khả năng biểu hiện
- Vị trí phân bố của đối tợng.
- Số lợng, quy mô, chất lợng.
- Động lực phát triển của đối tợng.
2- Ph ơng pháp ký hiệu đ ờng chuyển động
a/ Đối t ợng biểu hiện:
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện
3
giáo án địa lý 10
Nhóm 3: Phơng pháp bản đồ, biểu đồ (2.5)
- Gọi đại diện trả lời, nhóm khác có thể bổ
sung thêm
- Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm các

đối t-
ợng dựa vào đâu ? (Bảng chú giải)
tợng tự nhiên, KT-XH.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Tốc độ, khối lợng của đối tợng.
- Hớng di chuyển.
3- Ph ơng pháp chấm điểm:
a/ Đối t ợng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng
đều bằng những điểm chấm có giá trị nh
nhau.

b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tợng.
- Số lợng của đối tợng.
4- Ph ơng pháp bản đồ, biểu đồ:
a/ Đối t ợng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những
đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ
đặt trong đơn vị lãnh thổ đó.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Số lợng, chất lợng của đối tợng.
- Cơ cấu của đối tợng.
3- Cng c :
So sánh hai phơng pháp ký hiệu và phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động
4- Dặn dò
+ Bi c: Bài tập 1, 2 sách giáo khoa.
+ Bi mi: Chun b bi 3 theo cỏc ni dung sau:
- Nờu vai trũ ca B trong hc tp, cho vớ d?
- Nờu vai trũ ca bn trong i sng, cho vớ d?
- S dng bn trong hc tp cn chỳ ý nhng vn gỡ?
________________________________________________________

___

Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
4
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
Tuần 2- Tiết 3 ngµy soạn: 1- 09 - 2010
Lớp dạy: 10B
1
, 10B

7
Bµi 3: sư dơng b¶n ®å trong häc tËp, ®êi sèng
I- Mơc tiªu:
1 – Kiến thức :
-Sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
- Nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
2 – Kó năng :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập
3 - Thái độ :
Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập
II- ThiÕt bÞ d¹y häc:
B¶n ®å thÕ giíi, c¸c ch©u lơc.
Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam
III- TiÕn tr×nh d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh líp.
2- Tỉ chøc d¹y häc
Bµi cò: Nªu ph¬ng ph¸p chÊm ®iĨm (®èi tỵng biĨu hiƯn, kh¶ n¨ng biĨu hiƯn). Nã biĨu
hiƯn nh÷ng ®èi tỵng cơ thĨ nµo ?
Giíi thiƯu bµi míi: Bản đồ có những vai trò gì đối với đời sống, học tập. Viiệc sử dụng
bản đồ cần chú ý những điều gì? Để giải quyết các câu hỏi trên ...
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung chÝnh
- Ho¹t ®éng 1 (c¸ nh©n): Häc sinh nªu ý kiÕn
vỊ vai trß cđa b¶n ®å trong qu¸ tr×nh häc tËp
m«n ®Þa lý ë c¸c líp díi
- Gi¸o viªn tỉng hỵp c¸c ý kiÕn, sư dơng mét
sè b¶n ®å minh häa.
- Ho¹t ®éng 2 (c¸ nh©n): Trong ®êi sèng, s¶n
xt, nh÷ng ngµnh nµo cÇn ®Õn b¶n ®å ®Þa
lý ?
Gi¸o viªn ®a ra t×nh hng cơ thĨ, häc sinh

lùa chän b¶n ®å.
VÝ dơ: Häc vỊ tù nhiªn Hoa Kú sÏ ph¶i sư
dơng b¶n ®å g× ?
- Ho¹t ®éng 4: Häc sinh lùa chän. VËy vÊn
®Ị cÇn lu ý ®Çu tiªn lµ g× ?
- Ho¹t ®éng 5 (c¸ nh©n): C¨n cø vµo ®©u sÏ
biÕt tû lƯ, ký hiƯu cđa b¶n ®å ?
- Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Tỉ lệ bản đồ có mấy loại?
I- Vai trß cđa b¶n ®å trong häc tËp vµ ®êi
sèng
1- Trong häc tËp:
Lµ ph¬ng tiƯn ®Ĩ häc tËp, rÌn lun c¸c kü
n¨ng ®Þa lý t¹i líp, ë nhµ vµ trong kiĨm tra.
2- Trong ®êi sèng:
- B¶ng chØ ®êng.
- Phơc vơ cho c¸c ngµnh s¶n xt.
- Phơc vơ cho qu©n sù.
II- Sư dơng b¶n ®å, atlat trong häc tËp
1- Mét sè vÊn ®Ị cÇn l u ý trong qu¸ tr×nh häc
tËp ®Þa lý trªn c¬ së b¶n ®å.
a/ Chän b¶n ®å ph¶i phï hỵp víi néi dung
cÇn t×m hiĨu.
b/ §äc b¶n ®å ph¶i t×m hiĨu tû lƯ, ký hiƯu
cđa b¶n ®å.
- §äc kü b¶ng chó gi¶i.
5
giáo án địa lý 10
- 1cm trờn bn 1: 25.000.000 ng vi bao
nhiờu km trờn thc a?

- Hoạt động 6: Tại sao phải xác định đợc
phơng
hớng trên bản đồ ? (Vị trí)
- Giáo viên lấy ví dụ: Hớng chảy của sông
liên quan đến địa hình --> tìm hiểu trong mối
quan hệ với địa hình.
- Trờn bn 2.4 Cỏc i tng a lớ cú
nhng mi quan h vi nhau nh th no?
c/ Xác định đ ợc ph ơng h ớng trên bản đồ.
d/ Hiểu đ ợc mối quan hệ giữa các yếu tố địa
lý trong bản đồ, atlat.
3- Cng c:
- Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập của bản thân.
- Khi sử dụng cần lu ý những vấn đề gì ?
- Xỏc nh cỏc phng hng chớnh trong hỡnh v sau:
4- Dn dũ:
+ Bi c: Hc theo cỏc cõu hi SGK
+ Bi mi: Chun b bi thc hnh nh sau
- Xem cỏc bn , lc cú trong bi 3:
* Xỏc nh mi bn c s dng nhng phng phỏp no?
* Mi phng phỏp th hin nhng c im no i tng
* c cỏc bn
_______________________________________________________________
Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
6
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
Tuần 2- Tiết 4 ngµy soạn:1- 09- 2010
Lớp dạy: 10B
1
, 10B

7
Bµi 4: thùc hµnh
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I- Mơc tiªu:
1 – Kiến thức
Hiểu rõ các phương pháp biểu hiện các đối tượng đòa lí trên bản đồ và nắm được các đặc
tính của các phương pháp biểu hiện.
2 – Kó năng
Nhận biết, phân loại được các phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ.
II- §å dïng d¹y häc:
- B¶n ®å tù nhiªn ViƯt Nam.
- B¶n ®å kinh tÕ chung ViƯt Nam.
- Phóng to các hình: 2.2,2.3,2.4
III- Phương pháp:
- Đàm thoại
- Sử dụng bản đồ
- Chia nhóm thảo luận
IV- TiÕn tr×nh d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh líp: HS vắng
2- Bµi cò: Trình bày vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Cho ví dụ minh họa.
3- Bµi míi.
Khởi động: Muốn hiểu được nội dung bản đồ để từ đó đọc được bản đồ, cần nắm vững
các phương pháp biểu hiện trên bản đồ. Mỗi phương pháp có những khả năng biểu hiện như
thế nào? Tiết TH hôm nay ...
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung chÝnh
- Ho¹t ®éng 1: Häc sinh ®äc néi dung bµi
thùc hµnh. X¸c ®Þnh yªu cÇu
- Gi¸o viªn th«ng b¸o l¹i yªu cÇu bµi thùc
hµnh

- Ho¹t ®éng 2 (nhãm): Gi¸o viªn treo 2 b¶n
®å lªn b¶ng, chia nhãm nghiªn cøu lÇn lỵt
c¸c néi dung, yªu cÇu bµi thùc hµnh, viÕt ra
giÊy.
+ Nhóm 1: Bản đồ 2.2
+ Nhóm 2: Bản đồ 2.3
+ Nhóm 3: Bản đồ 2.4
- Ho¹t ®éng 3 (c¸ nh©n): Gäi häc sinh lªn
b¶ng ®iỊn th«ng tin cho nhãm m×nh.
- Ho¹t ®éng 4 (nhãm): C¸c nhãm bỉ sung,
gi¸o viªn nhËn xÐt, hoµn thµnh bµi thùc hµnh.
1- Yªu cÇu.
Đọc nội dung bản đồ theo các yêu cầu sau:
+ Tªn b¶n ®å
+ Néi dung b¶n ®å
+ C¸c PP biĨu hiƯn
+ BiĨu hiƯn ®èi tỵng
+ §Ỉc tÝnh ®èi tỵng
2- Đọc các bản đồ:
a) Bản đồ 2.2:
+ Tên bản đồ: CN điện Việt nam
+ Nội dung: Thể hiện sự phân bố các nhà
máy điện, các đường dây tải điện
+ Các phương pháp biểu hiện:
7
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
- PP kí hiệu
- PP kí hệu theo đường
+ Cụ thể từng phương pháp:
- PP kí hiệu:

* Biểu hiện số lượng nhà máy điện, quy mô,
chất lượng và động lực phát triển
- PP kí hiệu theo đường:
* Biểu hiện sự phân bố các đường dây tải
điện
b) Bản đồ 2.3:
c) Bản đồ 2.4
( HS hoàn thành nội dung theo các yêu cầu
trên)
4- Củng cố:
GV Cho ®iĨm nh÷ng néi dung trªn.
5- Dặn dò:
+ Bài cũ:
- Tỉng kÕt ch¬ng I.
- Bµi tËp s¸ch gi¸o khoa.
+ Bài mới:
1- Trên cơ sở kiến thức đã học (ở lớp 6) , tìm hiểu hướng chuyển động của các hành tinh
trong hệ mặt trời .
2- Giả sử trái đất không tự quay thì điều gì sẽ xảy ra ?
Phần kiểm tra của tổ CM hay BGH nhà trường
8
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
Tuần 3-Tiết 5: ngµy soạn: 10- 09-2010
Lớp dạy: 10B
1
, 10B
7
Ch¬ng II: vò trơ, hƯ qu¶
c¸c chun ®éng cđa tr¸i ®Êt
Bµi 5: vò trơ, hƯ mỈt trêi vµ tr¸i ®Êt hƯ qu¶

chun ®éng tù quay quanh trơc cđa tr¸i ®Êt
I- Mơc tiªu:
Sau bµi häc, häc sinh cÇn:
1 – Kiến thức
- Biết được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời, trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ
phận rất nhỏ bé của vũ trụ.
- Hiểu và trình bày được khái quát về hệ mặt trời , các vận động của trái đất trong hệ
mặt trời .
2 – Kó năng
Giải thích được sự luân phiên ngày đêm trên trái đất , sự lệch hướng chuyển động của các vật
thể ở trên bề mặt trái đất
3 – Thái độ, hành vi
Nhận thức đúng đắn qui luật về sự hình thành và tồn tại khách quan của các hiện tượng
tự nhiên .
II- ThiÕt bÞ d¹y häc:
- Qu¶ ®Þa cÇu, mét c©y nÕn.
- B¶n ®å thÕ giíi.
III- Phương Pháp:
- Đàm thoại
- Sử dụng bản đồ
- Thảo luận nhóm
III- TiÕn tr×nh lªn líp:
1- ỉn ®Þnh líp: HS vắng
2- Bµi cò: Kiểm tra vở TH
3- Bµi míi.
Khởi động:Mở bàiø: Chúng ta thường nghe nói vũ trụ bao la , vậy vũ trụ là gì ? Trái đất
chúng ta đang sống tồn tại như thế nào trog vũ trụ ? Đây là những vấn đề được giải đáp trong
bài hoc .
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung chÝnh
- Ho¹t ®éng 1 (nhãm): Dùa vµo s¸ch gi¸o

khoa
(h×nh 5.1), em hiĨu vò trơ lµ g× ?
- Gi¸o viªn ph©n biƯt thiªn hµ (nhiỊu thiªn
thĨ), gi¶i Ng©n Hµ lµ thiªn hµ cã chøa hƯ mỈt
I- Kh¸i qu¸t vỊ vò trơ, hƯ mỈt trêi, tr¸i ®Êt
trong hƯ mỈt trêi.
1- Vò trơ:
Lµ kho¶ng kh«ng gian v« tËn chøa c¸c thiªn
hµ.
9
giáo án địa lý 10
trời.
- Vậy hệ mặt trời là gì ?
- Hoạt động 2: Dựa vào hình 5.2, kể tên các
hành tinh thuộc hệ mặt trời. Quỹ đạo chuyển
động của chúng.
- Giáo viên chuẩn kiến thức.
- Trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt
trời ? Ta sang mục 3
- Hoạt động 3: Dựa vào hình 5.2, một em nhắc
lại trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt
trời ? Em nhận xét gì về
khoảng cách này ?
(Từ thực tế nêu ra)
- Hoạt động 4 (nhóm): Trái đất có mấy
chuyển động, chuyển động theo hớng nào ?
Thời gian của các chuyển động ?
- Giáo viên chuẩn về hai chuyển động của
trái đất, mô tả bằng quả địa cầu để học sinh
hình dung.

- Giáo viên mô tả lại hoạt động tự quay của
trái đất. Dùng một ngọn nến diễn tả hiện t-
ợng ngày - đêm.
- Hoạt động 5 (nhóm): Vì sao có hiện tợng ngày
đêm, sự luân phiên ngày đêm
- Giáo viên: Do trái đất hình cầu, tự quay
quanh trục --> ở các kinh tuyến khác nhau
nhìn thấy mặt trời độ cao khác nhau --> có
giờ khác nhau.
- Hoạt động 6: Học sinh nghiên cứu hình 5.3,
bản đồ trên bảng múi giờ 0, kinh tuyến 180
0
,
Việt Nam ở múi giờ số mấy ?
- Bài tập nhỏ: ở Anh 2h sáng ngày 3/4 thì ở
Cu Ba là mấy giờ, ngày mấy ? (Biết Cu Ba ở
múi giờ số 19).
Múi giờ 0 - 12 tăng 1h qua mỗi múi giờ ; 12
- 24 giảm 1h.
- Hoạt động 7: Học sinh nghiên cứu hình 5.4.
Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động
lệch phía nào ? ở bán cầu Nam ?
- Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit,
nêu sự lệch hớng của vật thể ở hai bán cầu.
2- Hệ mặt trời:
- Là một tập hợp các thiên thể nằm trong giải
Ngân Hà (mặt trời, các hành tinh, thiên thể
và các đám bụi khí)
- Gồm 9 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái
đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên v-

ơng tinh, Hải vơng tinh, Diêm vơng tinh.
3- Trái đất trong hệ mặt trời:
- Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời (khoảng cách
149,6 triệu km).
- Nhận lợng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sự
sống.
- Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển
động
tịnh tiến xung quanh mặt trời.
II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục
của trái đất:
1- Sự luân phiên ngày đêm
Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục
nên có hiên tợng ngày đêm
2- Giờ trên trái đất và đ ờng chuyển ngày
quốc tế.
- Giờ địa ph ơng : Các điểm thuộc các kinh
tuyến
khác nhau có giờ khác nhau.
- Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi giờ cách
15
0
.
- Giờ múi: Các địa phơng mằm cùng một múi
giờ.
- Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0.
- Đờng chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến
180
0
(Tây --> Đông lùi 1 ngày và ngợc lại)

3- Sự lệch h ớng chuyển động của các vật thể:
- Khi trái đất tự quay quanh trục, các
vật thể
chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hớng
so với hớng ban đầu. Lực làm lệch hớng là lực
Côriôlit.
- Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch về hớng
bên phải.
- Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch về bên
10
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
tr¸i.
- Lùc C«ri«lit t¸c ®éng m¹nh ®Õn híng chun
®éng cđa c¸c khèi khÝ dßng biĨn
4- Củng cố:
- S¾p xÕp c¸c hµnh tinh theo thø tù xa dÇn mỈt trêi:
a/ Kim tinh.
b/ Thđy tinh.
c/ H¶i v¬ng tinh.
d/ Thiªn v¬ng tinh.
e/ Diªm v¬ng tinh.
g/ Háa tinh.
h/ Thỉ tinh.
i/ Méc tinh.
m/ Tr¸i ®Êt.
- Tr¸i ®Êt cã nh÷ng chun ®éng nµo ? Sinh ra hƯ qu¶ g× ?
5- Dặn dò:
+ Bài cũ: Bµi tËp trang 21.
+ Bài mới: Chuẩn bò bài 6 theo các câu hỏi sau:
1) Đặc điểm chuyển động quanh MT của trái đất

2) Giải thích vì sao có hiện tượng mùa?
3) Chuyển động biểu kiến là gì?
___________________________________________________________

Phần kiểm tra của tổ CM hay BGH nhà trường
Tuần 3- Tiết 6 ngµy soạn:10- 09- 2010
11
gi¸o ¸n ®Þa lý 10

Lớp dạy: 10B
1
, 10B
7
Bµi 6: hƯ qu¶ chun ®éng xung quanh
mỈt trêi cđa tr¸i ®Êt
I- Mơc tiªu:
1 – Kiến thức
Giải thích được các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời . Giải thích về các
mùa , hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau giữa các mùa trong năm .
2 – Kó năng
Rèn luyện kó năng xác đònh đường chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một năm .
Tính được góc nhập xạ của mặt trời tại các vó tuyến đặc biệt trong các ngày xuân phân , hạ
chí, thu phân , đông chí .
3 – Thái độ
Nhận thức đúng các qui luật tự nhiên
II- Phương Pháp:
- Đàm thoại
- Sử dụng bản đồ
- Thảo luận nhóm
III- §å dïng d¹y häc:

- Quả đòa cầu
- Các hình vẽ SGK
- Mô hình chuyển động của TĐ quanh MT.
IV- TiÕn tr×nh d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh líp: HS vắng
2- Bµi cò.
- Tr×nh bµy hƯ qu¶ chun ®éng tù quay quanh trơc cđa tr¸i ®Êt.
- ë ViƯt Nam lµ 9 giê ngµy 04/02, ë T«r«nt« (Canada) lµ mÊy giê, ngµy mÊy ? BiÕt ViƯt
Nam ë mói giê sè 7, T«r«nt« ë mói giê 16
3- Bµi míi: Gi¸o viªn giíi thiƯu:
Ngoài vận động quanh trục, trái đất còn có vận động nào và sinh ra những hệ quả gì?
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung chÝnh
- Gi¸o viªn ®a ra vÝ dơ: Bi s¸ng, bi chiỊu
mỈt trêi ta nh×n thÊy cã vÞ trÝ kh¸c nhau -->
mỈt trêi kh«ng chun ®éng, do vËn ®éng
cđa tr¸i ®Êt --> chun ®éng nµy lµ chun
®éng biĨu kiÕn.
- Ho¹t ®éng 1: V× sao chóng ta cã ¶o gi¸c lµ
mỈt trêi chun ®éng ?
- Ho¹t ®éng 2: Dùa vµo h×nh 6.1, ho¹t ®éng
quay quanh mỈt trêi (m« t¶), khu vùc nµo
trªn tr¸i ®Êt ®ỵc mỈt trêi chiÕu s¸ng ? Khu
I- Chun ®éng biĨu kiÕn hµng n¨m cđa mỈt
trêi
- Lµ chun ®éng nh×n thÊy ®ỵc nhng kh«ng
cã thËt cđa mỈt trêi hµng n¨m diƠn ra gi÷a
hai chÝ tun.
- Do trơc tr¸i ®Êt nghiªng vµ kh«ng ®ỉi ph-
¬ng khi chun ®éng cho ta ¶o gi¸c mỈt trêi
chun ®éng.

- MỈt trêi lªn thiªn ®Ønh (tia s¸ng mỈt trêi
chiÕu th¼ng gãc víi tiÕp tun bỊ mỈt ®Êt)
12
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
vùc nµo cã hiƯn tỵng mỈt trêi lªn thiªn ®Ønh
(®øng ë ®Ønh ®Çu) ?
- Häc sinh nªu ý kiÕn, gi¸o viªn chn kiÕn
thøc
- Ho¹t ®éng 3: Dùa vµo s¸ch gi¸o khoa h×nh
6.2 häc sinh nªu kh¸i niƯm vỊ mïa.
- C¸c mïa trong n¨m.
- Ho¹t ®éng 4: Dùa vµo h×nh 6.2 x¸c ®Þnh
thêi gian tõng mïa. C¸c ngµy 21/3 ; 22/6 ;
23/9 vµ 22/12.
- Ho¹t ®éng 5: V× sao sinh ra mïa ? C¸c mïa
nãng l¹nh kh¸c nhau ? (Dùa vµo h×nh 6.2
th¶o ln).
- Ho¹t ®éng 6: H×nh 6.3 cho biÕt ngµy
22/6
nưa cÇu nµo ng¶ vỊ phÝa mỈt trêi ?
§é dµi
ngµy vµ ®ªm nh thÕ nµo ?
- T¬ng tù ngµy 22/12.
- Vïng cùc B¾c ngµy 22/6 vµ ngµy 22/12 ®é
dµi ngµy ®ªm nh thÕ nµo :
- Ho¹t ®éng 7: V× sao cã sù kh¸c nhau vỊ
thêi gian c¸c ngµy, ®ªm ?
gi÷a vïng néi chÝ tun diƠn ra vµo c¸c ngµy:
+ ChÝ tun B¾c: 22/6
+ ChÝ tun Nam: 22/12

+ XÝch ®¹o: 21/3 ; 23/9
II- C¸c mïa trong n¨m:
- Mïa lµ mét phÇn thêi gian cđa n¨m cã
nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng vỊ thêi tiÕt vµ khÝ hËu.
- Mçi n¨m cã 4 mïa:
+ Mïa xu©n.
+ Mïa h¹.
+ Mïa thu.
+ Mïa ®«ng
- ë B¾c b¸n cÇu mïa ngỵc l¹i Nam b¸n cÇu.
Nguyªn nh©n do trơc tr¸i ®Êt nghiªng kh«ng
®ỉi ph¬ng khi chun ®éng nªn B¾c b¸n cÇu
vµ Nam b¸n cÇu lÇn lỵt ng¶ vỊ phÝa mỈt trêi,
nhËn ®ỵc lỵng nhiƯt kh¸c nhau sinh ra mïa,
nãng l¹nh kh¸c nhau.
III- Ngµy ®ªm dµi ng¾n theo mïa, theo vÜ ®é
- Mïa xu©n, mïa h¹: Ngµy dµi h¬n ®ªm.
- Mïa thu, mïa ®«ng: Ngµy ng¾n h¬n ®ªm
- XÝch ®¹o ngµy ®ªm dµi b»ng nhau.
- Vïng gÇn cùc, vïng cùc cã ngµy ®ªm dµi
24 giê. Vïng cùc cã 6 th¸ng ngµy vµ 6 th¸ng
®ªm.
- Nguyªn nh©n do trơc tr¸i ®Êt nghiªng vµ
kh«ng ®ỉi ph¬ng khi chun ®éng, tïy vÞ trÝ
tr¸i ®Êt trªn q ®¹o mµ ngµy ®ªm dµi ng¾n
kh¸c nhau vµ theo mïa.
4- Củng cố:
Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
1- Khi nµo ®ỵc gäi lµ mỈt trêi lªn thiªn ®Ønh ?
a/ Lóc 12 giê tra hµng ngµy.

b/ Khi tia s¸ng mỈt trêi chiÕu th¼ng gãc víi tiÕp tun ë bỊ mỈt tr¸i ®Êt.
c/ Thêi ®iĨm mỈt trêi lªn cao nhÊt trªn bÇu trêi ë mét ®Þa ph¬ng.
2- V× sao mïa h¹ nãng, mïa ®«ng l¹nh ?
5- Dặn dò:
+ Bài cũ: Lµm bµi tËp trang 24.
+ Bài mới: Chuẩn bò bài 7. cấu trúc trái đất
___________________________________________________________
Phần kiểm tra của tổ CM hay BGH nhà trường
13
gi¸o ¸n ®Þa lý 10
Tuần 4- Tiết 7 ngµy soạn:15- 09- 2010

Lớp dạy: 10B
1
, 10B
7
ch¬ng III: cÊu tróc cđa tr¸i ®Êt
c¸c qun cđa líp vá ®Þa lý
Bµi 7: cÊu tróc cđa tr¸i ®Êt, th¹ch qun
thut kiÕn t¹o m¶ng
I- Mơc tiªu:
Gióp häc sinh qua bµi häc nµy:
1) Kiến thức:
- M« t¶ ®ỵc cÊu tróc cđa tr¸i ®Êt, tr×nh bµy ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa mçi líp vá bªn
trong tr¸i ®Êt. BiÕt kh¸i niƯm th¹ch qun, ph©n biƯt ®ỵc vá tr¸i ®Êt vµ th¹ch
qun.
- Tr×nh bµy ®ỵc néi dung c¬ b¶n cđa thut kiÕn t¹o m¶ng.
2) Kĩ năng:
- C¸c néi dung trªn, häc sinh biÕt quan s¸t, nhËn xÐt ®ỵc qua tranh ¶nh.
3) Thái độ:

- Kh©m phơc lßng say mª nghiªn cøu cđa c¸c nhµ khoa häc ®Ĩ t×m hiĨu cÊu
tróc bªn trong cđa tr¸i ®Êt vµ sù vËt, hiƯn tỵng cã liªn quan.
II- Ph¬ng ph¸p:
- Ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i gỵi më, thut tr×nh, trùc quan.
- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm, c¸ nh©n
III- Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ cấu trúc trái đất
- Bản đồ tự nhiên thế giới
IV- TiÕn tr×nh d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh líp.
2- Bµi cò
- Kh¸i niƯm mïa, nguyªn nh©n sinh ra c¸c mïa.
- T¹i sao mïa thu, mïa h¹ ngµy l¹i dµi h¬n ®ªm ?
3- Bµi míi.
H§ cđa GV vµ HS Néi dung chÝnh
- Gi¸o viªn nªu
qua vỊ ph¬ng
ph¸p ®Þa chÊn
- Ho¹t ®éng 1:
Häc sinh dùa vµo
h×nh 7.1 vµ kªnh
I- Cấu trúc trái đất
14
giáo án địa lý 10
chữ mục I, làm
việc theo nhóm
tìm thông tin điền
vào sơ đồ.
- Giáo viên chuẩn
kiến thức

- Hoạt động 2:
Học sinh nghiên
cứu kênh chữ sách
giáo khoa nêu
khái niệm thạch
quyển
- Hoạt động 3:
Dựa vào hình 7.3
nêu tên 7 mảng
kiến tạo. Chúng
có đặc điểm gì ?
- Thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần trên của lớp manti
(đến độ sâu 100km) đợc cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo
thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của trái đất.
II- Thuyết kiến tạo mảng:
- Vỏ trái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng
do các đứt gãy và tách ra một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là
một mảng cứng gọi là mảng kiến tạo.
- Có 7 mảng kiến tạo lớn.
- Các mảng kiến tạo gồm những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt
trái đất và những bộ phận lớn của đáy đại dơng.
- Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển đợc trên lớp manti do
hoạt động của các dòng đối lu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ
cao trong tầng manti trên.
- Các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc:
+ Tiếp xúc dồn ép: Hình thành các dãy núi, vực sâu.
+ Tiếp xúc tách dãn: Tạo ra các dãy núi ngầm ở đại dơng.
- Những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo sinh ra nhiều hoạt
động động đất, núi lửa.
15

Vỏ lục địa, 70km. Cấu tạo: Đá
trầm tích, tầng granit, tầng bazal
Tầng manti trên 15 - 700km. Vật
chất ở trạng thái quánh dẻo
Tầng manti dới 700 - 2.900km.
Vật chất ở trạng thái rắn
Nhân ngoài: 2.900-5.100km. Vật
chất ở trạng thái lỏng t
0
500
0
C
Nhân trong: 5.100-6.370km. Vật
chất ở trạng thái rắn, chứa Ni, Fe
Lớp vỏ
trái đất,
cứng,
mỏng
Lớp
manti
80% thể
tích,
68% KL
trái đất
Nhân
trái đất,
độ dày
3.470km
Cấu
trúc

của
trái
đất
V i dng, dy 5km. cu tao
cú 2 lp: Trm tớch v Ba dan
giáo án địa lý 10
4- Cng c:
Chọn câu đúng:
1- Lớp manti chiếm:
a/ 80% thể tích, 68,5% khối lợng trái đất.
b/ 75% thể tích, 70% khối lợng trái đất.
c/ 68,5% thể tích, 80% khối lợng trái đất.
d/ Tt c u sai
2- Khi hai mảng kiến tạo có tiếp xúc dồn ép sẽ tạo nên:
a/ Các đứt gãy.
b/ Các vực, biển sâu.
c/ Các dãy núi cao.
d/ Cả b và c.
5- Dn dũ:
+ Bi c: Hc cỏc cõu hi sách giáo khoa.
+ Bi mi: Chun b bi 8
___________________________________________________________
Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
16
giáo án địa lý 10
Tuan 4- Tieỏt 8 ngày soaùn:15- 09- 2010
Bài 8
tác động của nội lực
đến địa hình bề mặt trái đất
I- Mục tiêu:

1) Kin thc:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích đợc tác động của vận động theo phơng thẳng đứng, phơng nằm ngang đến địa
hình bề mặt trái đất.
2) K nng:
- Quan sát và nhận biết đợc kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt trái đất
qua tranh ảnh.
II- Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phơng pháp trực quan.
- Học sinh làm việc theo cá nhân.
III. dựng dy hc:
Cỏc hỡnh v v un np , a ho , a lu
Bn TN Vit nam
IV- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: HS vng
2- Bài cũ
- Cấu trúc của vỏ trái đất, phân biệt vỏ trái đất với thạch quyển.
- Nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng.
3- Bài mới.
M bi: B mt trỏi t chu nh hng ca nhng lc no? Nhng lc ny ó to nờn b mt
a hỡnh ra sao?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Giáo viên giới thiệu bài mới: Nội lực có vai
trò quan trọng trong việc hình thành lục địa,
đại dơng và các dạng địa hình.
- Hoạt động 1: Học sinh nghiên cứu kênh
chữ mục I. Nêu khái niệm nội lực, nguyên
nhân sinh ra nội lực
- Hoạt động 2: Dựa vào sách giáo khoa, vốn

hiểu biết, cho biết tác động của nội lực đến
địa hình bề mặt trái đất thông qua những vận
động nào ?
- Giáo viên nêu về tác động của vận động
kiến tạo. Những vận động này có thể theo
chiều thẳng đứng hay chiều nằm ngang ?
- Hoạt động 3: Học sinh trả lời câu hỏi
+ Vận động theo phơng thẳng đứng là gì ?
I- Nội lực
- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong trái
đất.
- Nguồn năng lợng sinh ra nội lực chủ yếu là
nguồn năng lợng ở trong lòng đất.
II- Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo làm cho lục
địa đợc nâng lên hay hạ xuống. Các lớp đất
đá bị uốn nếp hay đứt gãy ?
1- Vận động theo ph ơng thẳng đứng
- Là vận động nâng lên hay hạ xuống
của vỏ
17
giáo án địa lý 10
+ Kết quả ?
- Hoạt động 4: Nghiên cứu hình 8.1, cho biết
hiện tợng uốn nếp. Kết quả ?
- Hoạt động 5: Nghiên cứu sách giáo khoa
hình 8.3, cho biết hiện tợng đứt gãy xảy ra ở
vùng nào ? Kết quả ?
- Khái niệm địa hào, địa lũy (rút ra từ hình
8.3). Trả lời câu hỏi mục b.

- Giáo viên kết luận: Vận động theo phơng
thẳng đứng làm mở rộng hay thu hẹp diện
tích lục địa hay biển. Vận động theo phơng
nằm ngang sinh ra hiện tợng uốn nếp, đứt
gãy. Liên quan đến nó là hoạt động động đất
hay núi lửa.
trái đất theo phơng thẳng đứng
- Diễn ra trên một diện tích lớn và diễn ra
chậm.
- Bộ phận lục địa nơi này đợc nâng lên, nơi
kia bị hạ xuống sinh ra hiện tợng biển tiến và
biển thoái.
2- Vận động theo ph ơng nằm ngang
- Làm cho vỏ trái đất bị nén ép ở khu vực
này, tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tợng
uốn nếp, đứt gãy.
a/ Hiện t ợng uốn nếp
- Hiện tợng các lớp đá bị uốn thành nếp nhng
không bị phá vỡ tính liên tục do lực nén ép theo
phơng nằm ngang
- Kết quả:
+ Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn
nếp.
+ Chỉ xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.
b/ Hiện t ợng t gãy :
- Hiện tợng các lớp đá bị đứt gãy do vận
động
kiến tạo theo phơng nằm ngang
- Kết quả:
+ Đá bị gãy và chuyển dịch ngợc hớng

+ Tạo ra các địa hào, địa lũy, thung lũng.
+ Xẩy ra ở vùng đá cứng.
4- Cng c:
Học sinh hoàn thành bảng sau
Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình
5-Dn dũ:
+ Bi c: Hc b i theo cỏc câu hỏi sách giáo khoa.
+ Bi mi: Chun b bi Tỏc ng Ca Ngoi Lc
___________________________________________________________
Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
18
giáo án địa lý 10
Tuan 5-Tieỏt 9 ngày soaùn:15- 09- 2010

Lp dy: 10B
1
, 10B
7
Bài 9
tác động của ngoại lực đến địa hình
bề mặt trái đất
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kin thc :
- Khỏi nim v nguyờn nhõn sinh ra ngoi lc
- Ngoi lc lm thay i b mt a hỡnh
- Phõn bit phong hoỏ lý hc , hoỏ hc v sinh hc
2- K nng :
- Quan sỏt , nhn xột tỏc ng ca qỳa trỡnh phong hoỏ n a hỡnh b mt trỏi t thụng qua
tranh nh , hỡnh v .
3- Thỏi :

- Bit u tranh vi nhng hot ng lm nh hng n a hỡnh b mt ( phỏ rng , o xi
t vựng u ngun )
II- Thiết bị dạy học:
- Tranh nh v mt s dng a hỡnh b mt do ngoi lc to nờn
- Bn t nhiờn th gii
III- Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp đàm thoại vấn đáp, đàm thoại gợi mở.
- Phơng pháp giải thích, minh họa.
IV- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: HS vng
2- Bài cũ.
Trình bày các vận động kiến tạo. Tác động của chúng đến địa hình bề mặt trái đất.
3- Bài mới.
M bi: Ni lc nõng lờn, un np, lm t góy a hỡnh. Ngoi lc li cú nhng tỏc ng i
ngch nh th no?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Nghiên cứu sách giáo khoa,
nêu khái niệm ngoại lực. Nguồn năng lợng
sinh ra ngoại lực.
- Hoạt động 2: So sánh sự khác nhau giữa
ngoại lực và nội lực.
- Hoạt động 3: Vì sao nguồn năng lợng sinh
ra ngoại lực là nguồn năng lợng từ bức xạ
mặt trời ?
- Hoạt động 4: Khái niệm quá trình phong
hóa.
I- Ngoại lực:
- Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên
bề mặt trái đất.
- Nguồn năng lợng sinh ra ngoại lực là nguồn

năng lợng của bức xạ mặt trời.
- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí
hậu, các dạng nớc, sinh vật và con ngời.
II- Tác động của ngoại lực:
Các quá trình ngoại lực bao gồm: Phong hóa
bào mòn, vận chuyển, bồi tụ.
Quá trình phong hóa:
- Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại
đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi
nhiệt độ, nớc, ôxi, khí CO
2
, các loại axit có
19
giáo án địa lý 10
- Vì sao quá trình này xẩy ra mạnh nhất ở bề
mặt trái đất ?
- Hoạt động 5: Học sinh đọc sách giáo khoa,
nghiên cứu hình 9.1. Nêu khái niệm phong
hóa lý học, nguyên nhân, kết quả.
- Hoạt động 6:
+ Học sinh suy nghĩ, trả lời vì sao sự thay đổi
của nhiệt độ (sự đóng băng của nớc) làm đá
vỡ vụn ?
+ Vì sao phong hóa lý học xẩy ra mạnh ở
miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu
lạnh ?
- Hoạt động 7: Tơng tự học sinh tìm hiểu nh
ở phong hóa lý học.
- Giáo viên củng cố.
Nêu ví dụ tác động của nớc làm biến đổi

thành phần hóa học của đá, khoáng vật tạo
địa hình Catxtơ. Lấy ví dụ dạng địa hình này
ở Việt Nam.
- Hoạt động 8: Vì sao rễ cây có thể làm cho
đá bị phá hủy (nghiên cứu kỹ hình 9.3)
trong thiên nhiên và sinh vật.
- Quá trình phong hóa xẩy ra mạnh nhất ở bề
mặt trái đất.
a/ Phong hóa lý học:
- Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích
thớc to nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi
màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của
chúng.
- Tác nhân:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nớc.
b/ Phong hóa hóa học:
- Là quá trình phong hủy đá, làm biến đổi thành
phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Tác nhân: Tác động của chất khí, nớc, những
khoáng chất hòa tan trong nớc...
- Kết quả
c/ Phong hóa sinh học:
- Là sự phá hủy đá và khoáng vật dới tác động
của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- Kết quả:
+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.
4- Cng c :
Chọn câu trả lời đúng:

A/ Quá trình phong hóa làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá, khoáng vật là:
1- Phong hóa lý học.
2- Phong hóa hóa học.
3- Phong hóa sinh học.
B/ Ngoại lực là:
1- Lực có nguồn gốc từ bên trong trái đất.
2- Lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt trái đất.
3- Cả 1 và 2
5- Dn dũ:
+ Bi c: Hc theo cỏc cõu hi SGK
+ Bi mi: Chun b bi Ngoi Lc
___________________________________________________________
Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
20
giáo án địa lý 10
Tuan 4- Tieỏt 7 ngày soaùn:20- 09- 2010

Lp dy: 10B
1
, 10B
7
Bài 9: tác động của ngoại lực
đến địa hình bề mặt trái đất (tiết 2)
I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:
1) Kin thc:
- Phân biệt đợc các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết đợc tác động của các
quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất.
- Phân biệt đợc mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
2) K nng:
- Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét đợc tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt trái

đất
3) Thỏi : Cú nhn thc ỳng n v vn mụi trng
II- Phơng tiện dạy học:
Tranh nh cỏc dng a hỡnh do tỏc ng ca ngoi lc to nờn ( Thch Lõm , ng bng bi t ,
hin tng l b sụng , fio , khe rónh )
III- Phơng pháp giảng dạy:
- Phơng pháp đàm thoại gợi mở, giải thích, minh họa, trực quan.
- Học sinh làm việc cá nhân.
IV- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp: HS vng
2- Bài cũ.
Sự khác nhau giữa phong hóa lý học và phong hóa hóa học.
3- Bài mới.
Mở bài: Sản phẩm của quá trình phong hóa tạo vật liệu cho quá trình vận chuyển, bồi tụ.
Sản phẩm phong hóa chuyển vị trí khác ban đầu nhờ quá trình bóc mòn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ;
9.6 ;
9.7 và kênh chữ mục 2, phân biệt, nêu 3 hình
thức của quá trình bóc mòn
+ Kết quả đến địa hình bề mặt trái đất (tạo ra
những dạng địa hình nào ?)
+ Những hình thức này xẩy ra ở những vùng
nào ?
2- Quá trình bóc mòn
- Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nớc
chảy, sóng biển, băng hà, gió) làm chuyển
dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban
đầu vốn có của nó.
- Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác

nhau
+ Xâm thực: Là quá trình bóc mòn do nớc
chảy, sóng, gió...
Do nớc chảy tạm thời: Khe, rãnh
Do dòng chảy thờng xuyên: Sông, suối
+ Mài mòn: Do tác động của gió, nớc biển
tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch, bậc
thềm sóng vỗ.
+ Thổi mòn: Quá trình bóc mòn do gió. Dạng
địa hình: Nấm đá, hố trũng.
21
giáo án địa lý 10
- Hoạt động 2: Học sinh đọc sách giáo khoa,
tìm hiểu khái niệm quá trình vận chuyển
- Quan hệ của quá trình này với quá trình
bóc mòn.
- Hoạt động 3: Tơng tự hoạt động 2 cho quá
trình bồi tụ.
- Các dạng địa hình của quá trình bồi tụ tạo
nên.
- Hoạt động 4: Nêu quan hệ giữa 3 quá trình:
Phong hóa, vận chuyển, bồi tụ.
- Hoạt động 5: Nhận xét về quá trình nội lực
và quá trình ngoại lực
3- Quá trình vận chuyển:
- Là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn. Là
quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến
nơi khác.
- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào
động năng của quá trình.

4- Quá trình bồi tụ:
- Là sự kết thúc của quá trình vận chuyển,
tích tụ các vật liệu phá hủy.
+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ
dần trên đờng đi.
+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu
sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lợng.
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)
+ Do nớc chảy: Bãi bồi, đồng bằng
+ Do nớc biển, bãi biển
=> Nội lực làm cho bề mặt trái đất gồ ghề.
Ngoại lực có xu hớng san bằng gồ ghề.
Chúng luôn tác động đồng thời, tạo ra các
dạng địa hình bề mặt trái đất.
4- Cng c:
Sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ
5- Dn dũ:
+ Bi c: Hc bi theo cỏc cõu hi SGK
+ Bi mi: Chun b bi TH cho tit sau:
- Phúng to lc cỏc vnh ai ng t v nỳi la
- Tp xỏc nh s phõn b cỏc vnh ai ng t v nỳi la
__________________________________________________
Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
22
giáo án địa lý 10
Tuan 6-Tieỏt 11 ngày soaùn:20- 09- 2010

Lp dy: 10B
1
, 10B

7
Bài 10: thực hành
nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
và các vùng núi trẻ trên bản đồ
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
1) Kin thc:
- Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới.
- Nhận xét đợc mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ
với các mảng kiến tạo.
2) K nng:
- Xác định đợc trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.
II- dựng dy hc:
- Bn cỏc mng kin to , cỏc vnh ai ng t , nỳi la trờn th gii .
Bn t nhiờn th gii
III- Phơng pháp giảng dạy:
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
IV- Tiến trình dạy học:
1- n nh
2- Bài cũ: Trỡnh by cỏc hot ng búc mũn, vn chuyn v bi t
3- Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài mới: S phõn b cỏc vnh ai ng t, nỳi la trờn trỏi t cú c
im gỡ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Xác định các yêu cầu của bài
thực hành.
- Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo nhóm,
hoàn thành từng yêu cầu của bài thực hành:
+ Nêu các vùng có vành đai động đất, núi

lửa, núi trẻ.
I- Yêu cầu:
1- Xác định các vành đai động đất, núi lửa,
các vùng núi trẻ trên bản đồ.
2- Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa,
núi trẻ.
3- Mối quan hệ giữa các vành đai động đất,
núi lửa, núi trẻ với các mảng kiến tạo của
thạch quyển.
II- Ni dung:
Xỏc nh:
+ Các vành đai động đất:
- Giữa Đại Tây Dơng
- Đông, Tây Thái Bình Dơng
- Khu vực Địa Trung Hải
- Trung á, Tây á.
+ Vành đai núi lửa:
- Đông, Tây Thái Bình Dơng (vành đai lửa
23
giáo án địa lý 10
+ Nhận xét về sự phân bố.
Cho HS tỡm ra mi quan h gia s phõn b
cỏc vnh ai ng t , nỳi la , cỏc vựng nỳi
tr vi cỏc mng kin to bng cỏc cõu hi :
? c tờn cỏc vnh ai ú ?
?S phõn b cỏc vnh ai ng t , nỳi la ,
cỏc vựng nỳi tr vi cỏc mng kin to cú gỡ
liờn quan vi nhau ?
+ Mối quan hệ với các mảng kiến tạo
GV gia s phõn b cỏc vnh ai ng t ,

nỳi la , cỏc vựng nỳi tr vi cỏc mng kin
to cú liờn quan vi nhau .Ni lc to nờn cỏc
hin tng ú ng thi to nờn cỏc vựng nỳi
tr - trựng vi v trớ ca cỏc mng kin to.
Ví dụ: Về các vành đai động đất, núi lửa cụ
thể
Cỏc nỳi tr : Andes ( chõu M ), Anp,
Pirene, capca (Chõu u ) , Himalaia ( Chõu
)
Thái Bình Dơng)
- Khu vực Địa Trung Hải.
+ Núi trẻ:
- Dãy Himalaya (châu á)
- Dãy Coocdie, Andet (châu Mỹ)
+ Sự phân bố:
- Các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ th-
ờng phân bố trùng nhau.
- Phân bố ở những vùng tiếp xúc của các
mảng kiến tạo, nơi có hoạt động kiến tạo xẩy
ra mạnh. Một mặt hình thành các dãy uốn
nếp, Mặt khác hình thành các đứt gãy, vực
thẳm đại dơng. Mặt tiếp xúc giữa hai mảng
chồm lên nhau là vùng có nhiều động đất,
núi lửa.
Ví dụ: Vành đai nỳi lửa Thái Bình Dơng
4- Kiểm tra đánh giá:
Học sinh hoàn thành bài thực hành tại lớp.
5- Dn dũ:
+ Bi c: Tip tc hon thnh ni dung bi TH
+ Bi mi: Chun b bi cu trỳc khớ quyn

___________________________________________________________________________
Phn kim tra ca t CM hay BGH nh trng
24
giáo án địa lý 10
Tuan 6-Tieỏt 12 ngày soaùn:25- 09- 2010

Lp dy: 10B
1
, 10B
7
Bài 11
khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
I- Mục tiêu:
1) Kin thc : sau khi hc HS cn :
- Trỡnh by thnh phn khụng khớ v cu to khớ quyn
- S phõn b cỏc khi khớ , frụng , tỏc ng ca chỳng
2) K nng :
- Gii thớch v s phõn b nhit trờn trỏi t
- Phõn tớch hỡnh v , cỏc bng s liu
3) Thỏi :
- Cú thỏi ỳng vi vic bo v mụi trng khụng khớ
II/ PHNG TIN DY HC :
- Hỡnh v cu trỳc khớ quyn ( phúng to )
- Bn t nhiờn th gii
III- Phơng pháp giảng dạy:
Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ, m thoi, tho lun nhúm
IV- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp: HS vng
2- Bài cũ: Kim tra v TH
3- Bài mới.

Giáo viên giới thiệu bài mới: Khớ quyn l gỡ? Khớ quyn cú cu trỳc nh thộ no? hiu
rừ v khớ quyn ...
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1:
+ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, nêu
khái niệm khí quyển.
+ Thành phần, vai trò của khí quyển
- Hoạt động 2: Phân nhóm, mỗi nhóm nghiên
cứu một tầng của khí quyển
+ Độ cao.
+ Đặc điểm.
+ Vai trò.
- Giáo viên bổ sung, củng cố lại
I- Khí quyển:
- Là lớp không khí bao quanh trái đất luôn
chịu ảnh hởng của vũ trụ, trớc hết là mặt trời.
- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ;
ôxi 20,43%, hơi nớc và các khí khác 1,47%
- Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại,
phát triển của sinh vật và con ngời.
1- Cấu trúc của khí quyển:
Gồm 5 tầng:
a/ Tầng đối l u:
- ở xích đạo có bề dày 16km, ở cực 8km.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng
đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao
- Tập trung 80% khối lợng không khí, 3/4 l-
ợng hơi nớc của khí quyển.
- Hạt nhân ngng tụ gây mây, ma, nơi diễn ra
sự sống.

b/ Tầng bình l u:
- Giới hạn trên tầng đối lu đến độ cao 50km.
- Không khí chuyển động theo chiều ngang,
25

×