Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

powerpoint presentation xin kýnh chµo quý thçy c« vµ c¸c em häc sinh thiõt kõ vµ thùc hiön bïi v¨n m¹nh líp to¸n – lý 3 khoa tù nhiªn tr­êng cao §¼ng s­ ph¹m h¶i d­¬ng h×nh häc líp 7 hôm nay cô hướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.9 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Xin kính chào </i>


<i>quí thầy cô </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thiết kế và thực hiện:

<i>Bùi Văn Mạnh</i>


Lớp Toán lý 3 Khoa tự nhiên


Tr ờng Cao Đẳng S Phạm HảI D ơng


<b>H</b>



<b>ìN</b>



<b>H</b>



<b> H</b>



<b>ọ</b>



<b>C</b>



<b> L</b>



<b>ớ</b>



<b>P</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu một tam giác có
hai góc bằng nhau thì tam giác
đó là tam giác cân.


- Nếu một tam giác có hai


cạnh bằng nhau thì tam giác đó
là tam giác cân.


Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam


giác đều ?


Kiểm tra bài cũ


Tam giác cân


Tam giác cân là tam
giác có hai cạnh bằng nhau.


Tam giác đều là tam giác
có ba cạnh bằng nhau.


Tam giác đều


Trong một tam giác cân
2 góc ở đáy bằng nhau .


Trong một tam giác đều
mỗi góc bằng 600.


- Nếu một tam giác có ba
góc bằng nhau (hoặc ba cạnh
bằng nhau,) thì tam giác đó là
tam giác đều.



- Nếu một tam giác cân có 1
góc bằng 600 thì tam giác đó là


tam giác đều.


Đ/n1:


T/c1:


N/b1:


Đ/n2:


T/c2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A <sub>C</sub>
B


Cho tam giác ABC vng tại A


Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
2 góc B và C trong tam giác ?


Đó là mối quan hệ giữa các góc trong tam giác


vuông. Vậy các cạnh của tam giác vng có liên quan


gì với nhau không? Bài học hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu điều đó !



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Định lí Py-ta-go



1: Định lí Py-ta-go:


?1 Vẽ một tam giác vng có các cạnh góc vuông


bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền?


Tam giác ABC vuông tại A :
AB = 3 cm


AC = 4 cm


BC = 5 cm


32 = 9


52 = 25


32 + 42 = 52 (hay AB2 + AC2 = BC2 )

Cách vẽ
6
5
4
3
2
1
0



5 cm<sub>? </sub>


A
B
C
4 cm
3
c
m


42 = 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?2


b
a <sub>c</sub> a


b


c


b
a <sub>c</sub>


b


a c


a



a


b


b


b
a


a


b


c


b


a a


b


c


Hình 121 Hình 122


Hình 121: Diện tích phần bìa


khơng bị che lấp là c2 Hình 122: <sub>khơng bị che lấp là</sub>Diện tích phần bìa <sub>a</sub><sub>2</sub><sub>+b</sub><sub>2</sub>
a2 + b2 = c2



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong một tam giác vng,
bình phương của cạnh huyền
bằng tổng các bình phương
của hai cạnh góc vng.


Định lý Py-ta-go


A B


C


∆ABC vng tại A BC2 = AB2 + AC2


AB2 = BC2 - AC2


AC2 = BC2 - AB2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?3 Tìm độ dài x trên các cạnh:


Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC vuông tại B:


AB2 + BC2 = AC2


x 8
10
B
A <sub>C</sub>
6
6
36


8
10
BC
AC
AB
2
2
2
2
2
2
2










<i>AB</i>
<i>AB</i>
(đvđd)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

O


1



2 x


Biểu diễn số vô tỉ trên trục số:


?3 <sub>2</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2: Định lí Py-ta-go đảo:


?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.


Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC ?


A
B
C
5 cm
4 cm
3 cm


BAC = 900


Tam giác ABC có:


BC2 = AB2 + AC2 (vì 32 + 42 = 52),


bằng đo đạc ta thấy tam giác ABC
là tam giác vuông.



0 180
10
170
30
150
160
20
70
110
120
40
140
50
130
60
80
100
180
0
170
10
20
40 150
30
160
80
110
70
60 140
130


50
120
100
90
90
Cách vẽ


Tam giác ABC có
AB = 3cm, AC = 4cm,
BC = 5cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Định lí Py-ta-go đảo:


Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh
bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam
giác đó là tam giác vng.


A <sub>B</sub>


C


BAC = 900
GT


KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho tam giác có độ dài 3 cạnh là :


Bài tập 1:



b) 4cm, 5cm, 6cm
a) 6cm, 8cm, 10cm


Tam giác nào là tam giác vng? Vì sao ?


Bài giải


a) Ta có: 62 + 82 = 100 = 102


Vậy tam giác có 3 cạnh là 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vng.


b) Ta có: 42 + 52 = 41 36 = 62


Vậy tam giác có 3 cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không
phải là tam giác vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài giải:


Bài tập 2:


Cho các số 5, 9, 12, 13, 15, 16, 20.Hãy chọn ra các bộ
ba là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Luyện tập



Định lý Py-ta-go Định lý đảo Py-ta-go


BT 54 SGK Phiếu học tập


Khám phá Ứng dụng 1



Hướng dẫn công việc về nhà


Kết thúc


BT 57 SGK


So sánh


Ứng dụng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần
móng AB và AC có vng góc với nhau không, người
thợ cả thường lấy AB = 3dm, AC = 4 dm, rồi đo BC, nếu
BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vng góc với
nhau.


4
3


A


B


C


Ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khám phá:



1) Khoảng một nghìn năm trước
Cơng ngun, người Ai Cập đã biết
căng dây gồm các đoạn có độ dài 3,
4, 5 để tạo ra một góc vng. Vì thế,
tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 3, 4, 5
đơn vị được gọi là <i><b>tam giác Ai Cập</b></i>.


3


4
5


900


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phiếu học tập:



A


B C


H


3


9 11


?


6



10


8


D
A


B


C


?


12


?


5


N
P


Q


Đáp án:


PQ = 13 (đvđd)


AB = (đvđd)



HC = 7 (đvđd)


5
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Định lí Py-ta-go



Trong một tam giác vng, bình phương


của cạnh huyền bằng tổng các bình


phương của hai cạnh góc vng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Như vậy ta có thể kết luận:



ABC vuông tại A BC

2

= AB

2

+ AC

2


Nhận xét



GT của định lí này là KL của định lí kia


và ngược lại KL của định lí này là GT


của định lí kia.





Quay về


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Định lý đảo Py-ta-go



Nếu một tam giác có bình phương của


một cạnh bằng tổng các bình phương của


hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác



vuông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Học thuộc Định lí Py-ta-go (thuận và đảo)
Làm các bài tập: 54(b), 55, 56, 57, 58, SGK
82, 83, 86 Tr 108 SBT.


Quay về


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

BT 57 SGK



Cho bài toán “ Tam giác ABC có AB= 8, AC


= 17, BC = 15 có phải là tam giác vng khơng ?”


Bạn Tâm đã giải bài tốn đó như sau:



AB

2

+ AC

2

= 8

2

+ 17

2

= 64 + 289 = 353



BC

2

= 15

2

= 225



Do 335 225 nên

AB

2

+ AC

2

BC

2


V

ậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.


Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho
đúng /




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lời giải trên là sai. Vì ta có:


AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289


AC2 = 172 = 289


<i>ABC</i>



<i>AC</i>


<i>BC</i>



<i>AB</i>


<i>Do</i>








2 2


2




vng tại B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Định lí Py-ta-go



Trong một tam giác



vng,

bình



phương của cạnh



huyền bằng tổng


các bình phương


của hai cạnh góc


vng.



Định lý đảo Py-ta-go



Nếu một tam giác


có bình phương của


một cạnh bằng tổng


các bình phương của


hai cạnh kia thì tam


giác đó là tam giác


vuông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

6
5
4
3
2
1
0
6
5
4
3
2
1
0
A


B
C
4 cm
3
c


m <sub>5 cm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Khi làm nhà tre, nhà gỗ, người thợ mộc đục
các lỗ A, B, C của trụ chống AB, phần quá giang
AC, vì kèo BC sao cho AB, AC, BC tỉ lệ với 3, 4, 5
thì khi dựng lên, bao giờ trụ chống cũng vng góc
với q giang.


B


A C


Quay về


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vng tại B
ta có:


AC2 = AB2 + BC2




hay x = 4 (m)


7,5


8,5
x
A
B
C


BT 54 SGK


Quay về
4
16
25
56
25
72
5
7
5
8
2
2
2
2
2
2
2













<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
,
,
,
,


</div>

<!--links-->

×