Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

së gi¸o dôc ®µo t¹o t së gi¸o dôc ®µo t¹o t t huõ §ò kióm tra học k× i tr­êng thcs thpt h­¬ng giang môn sinh 11 45 phút năm học 2008 2009 đề ra câu 1 1 25đ a hô hấp ở động vật là gì bằng sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở giáo dục & đào tạo t.t.huế</b> <b><sub>Đề kiểm tra H</sub><sub>Ọ</sub><sub>C kì I</sub></b>


<b>Trêng thcs- thpt h¬ng giang</b>

<b><sub>Môn: Sinh 11( 45 phút)</sub></b>



<b>Năm học: 2008- 2009 </b>


<b>Đề ra</b>



<b>Câu 1</b>

: ( 1.25đ)



a. Hô hấp ở động vật là gì? Bằng sơ đồ hãy liệt kê các hình thức hô hấp của


động vật ở nước và ở cạn.



b. Bề mặt trao đổi khí là gì? Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến


những yếu tố nào?



<b>Câu 2</b>

: ( 2.5đ)



a. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín.



b. Mơ tả đường đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn( bắt đầu từ tim)


c. Nhận xét ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở.


<b>Câu 3</b>

: ( 1.25đ )



a. Huyết áp là gì? Nêu sự biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng


thành và giải thích tại sao có sự biến động đó?



b. Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp tăng hay giảm? Vì sao?


<b>Câu 4</b>

: ( 3.0đ)



a. Cảm ứng ở thực vật là gì? Bằng sơ đồ hãy thể hiện các hình thức cảm ứng ở


thực vật.




b.Trình bày thí nghiệm; khái niệm; đặc điểm; ngun nhân- cơ chế và vai trị


của tính hướng trọng lực của cây.



<b>Câu 5</b>

:( 2.0đ)



a. Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào?



b. Trình bày mối liên quan về chức năng giưã các hệ cơ quan với nhau và


giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể.



<b>. HẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án</b>
<b>Câu 1:</b>


a. - Hô hấp ở động vật là tập hợp những q trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngồi


vào để ơxihố các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng
thời thải CO2 ra ngoài


( 0.25đ)


- Các hình thức hơ hấp ở động vật:


( 0.25)


Hệ tuần hoàn hở
HTH



HTH n
H tun hon kín


HTH kÐp


b. - Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho oxi từ mơi trường ngồi khuếch tán vào trong tế
bào( hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ trong tế bào( hoặc máu) ra ngoài.


( 0.25đ)


- Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí:
( 0.5đ )


+Bề mặt trao đổi khí rộng( tỉ lệ giữa diện tớch bề mặt TĐK và V cơ thể lớn)
+Mỏng và luụn m t.


+ Có rất nhiều mao mạch.
+ Có sắc tè h« hÊp.
+ Cã sù lu th«ng khÝ


+ Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.


<b>Câu 2:</b>


a. Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín
(1.0đ )


Tiêu chí Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín


Sơ đồ Tim Đm Khoang cơ



thể


Dịch tuần hồn máu, nước mơ máu


Sắc tố máu hêmơxiamin hêmơglơbin


Áp lực máu thấp cao


Tốc độ lưu thông máu chậm nhanh


Khả năng điều hoà và phân phối


máu chậm nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hệ tuần hoàn hở: Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang máu.
Ở đây máu trộn lẫn với dịch mô để tạo thành hỗn hợp máu- dịch mô( gọi chung là máu). Máu
tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào của cơ thể, sau đó trở về tim và lại được tim
bơm đi. ( 0.5đ)


- Hệ tuần hồn kín: Máu từ tim bơm đi lưu thơng liên tục trong mạch kín từ động mạch
qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
( 0.5đ)


c. Trong hệ THK, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh,
máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh do vậy đáp ứng nhu cầu
trao đổi khí và trao đổi chất cao.( 0.5đ)


<b>Câu 3:</b>



a. - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch
( 0.25đ)


- Trong hệ mạch, từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, vì do ma sát
của máu với thành mạch và ma sát của các phân tử máu với nhau khi chảy trong mạch giảm
dần. ( 0.5đ)


b. - Huyết áp giảm


( 0.25đ)


- Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên tác dụng lên thành mạch giảm, kết
quả làm huyết áp giảm.


( 0.25đ)


<b>Câu 4</b>:


a. - Khả năng của thực vật (TV) phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng.
( 0.25đ) - Cỏc hỡnh thức cảm ứng ở thực vật:


( 0.5đ)


Hớng sáng
Hớng động Hớng trọng lực


Hớng hoá
Cảm ứng ë TV


Híng ho¸



Híng tiÕp xóc


ứng động sinh trởng


ng ng


ƯĐ sức
tr-ơng


ứng động không sinh trởng


ƯĐ txúc-
hoá chất


b. Hng trng lc


* Thí nghiệm: Người ta đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang. Sau 1 thời gian, rễ
cây sinh trưởng cong xuống còn thân cây sinh trưởng cong lên. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần


vẫn diễn ra hiện tượng đó.


( 0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Đặc điểm:
( 0.5đ)


- Đỉnh rể cây sinh trưởng hướng theo hướng của trọng lực hướng trọng lực dương


- Đỉnh thân cây sinh trưởng hướng theo hướng ngược lại hướng trọng lực âm



* Nguyên nhân- cơ chế: Vận động hướng đất theo chiều lực hút của trọng lực Trái đất là do sự
phân bố điện tích và auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ
cong xuống đất. Rễ có hướng đất dương. Ở chồi ngọn thì lại hướng đất âm.
( 0.5đ)


* Vai trị: Tính hướng trọng lực giúp rễ cây ln sinh trưởng hướng tới nguồn nước trong đất
để hút nước cùng các chất khoáng trong đất và giúp cây đứng vững.
(0.5đ)


<b>Câu 5:</b>


a. Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng( có trong thức ăn), oxi; thải các chất sinh ra từ q
trình chuyển hố( nước tiểu, mồ hôi, CO2) và nhiệt


( 1.0đ)


b. HTH tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể và đưa vào HTH. HTH vận chuyển
các chất dd và oxi cho tất cả các tb của cơ thể. Các chất dd và oxi tham gia vào chuyển
hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2. HTH vận chuyển các chất bài tiết, CO2 đến


thận và phổi để bài tiết ra ngoài
( 1.0đ)


</div>

<!--links-->

×