Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng</b></i>
<i><b> - Hoàn cảnh:</b></i>
<i><b> + Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , tuy Pháp là nước </b></i>
<i><b>thắng trận nhưng nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng </b></i>
<i><b>nề, tài chính kiệt quệ.</b></i>
<i><b> + Việt Nam là thuộc địa quan trọng của pháp nên càng </b></i>
<i><b>bị khai thác triệt để. </b></i>
<i><b> - Mục đích: </b></i>
<i><b> +Vơ vét, bóc lột thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do </b></i>
<i><b>chiến tranh gây ra.</b></i>
<i><b>Thực dân Pháp </b></i>
<i><b>tiến hành chương </b></i>
<i><b>trình khai thác </b></i>
<i><b>nước ta trong </b></i>
<i><b>hoàn cảnh nào?</b></i>
<i><b>I Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp</b></i>
<i><b> 2. Nội dung khai thác</b></i>
<i><b> </b><b>a. Nông nghiệp:</b></i>
<i><b> - Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp</b></i>
<i><b> + Lập đồn điền trồng cây công nghiệp mà trọng tâm là </b></i>
<i><b>cây cao su.</b></i>
<i><b> + Vơ vét thóc gạo xuất khẩu kiếm lời.</b></i>
<i><b> </b><b>b. Công nghiệp:</b></i>
<i><b> - Đẩy mạnh khai thác mỏ than và khống sản.</b></i>
<i><b> - Khơng đầu tư vào công nghiệp nặng, chỉ đầu tư vào </b></i>
<i><b>công nghiệp nhẹ như dệt, chế biến, xay xát… </b></i>
<i><b> * Để nền kinh tế Việt Nam phát triển không cân đối, phụ </b></i>
<i><b>thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế chính quốc.</b></i>
<i><b>Pháp đầu tư vào </b></i>
<i><b>nơng nghiệp như </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>
<i><b>Pháp đầu tư vào </b></i>
<i><b>nông nghiệp như </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>
<b>Nam Định</b>
<b>Đắc Lắc</b>
<b>Phú Riềng</b>
<b>Bạc Liêu</b>
<b>Dệt,vải,sợi, </b>
<b>đường, rượu</b>
<b>gỗ, diêm</b>
<b>Cà phê, chè</b>
<b>Cà phê</b>
<b>Thiếc,chì,kẽm</b>
<b>Rượu,giấy, diêm</b>
<b>Xay xát gạo</b>
<b>Cao su</b>
<b>vàng</b>
<b>Lúa, gạo</b>
<b>Rượu, xay xát </b>
<b>gạo,bia, thủy </b>
<b>tinh,thuốc lá,sửa </b>
<b>chữa tàu, đường, </b>
<b>tơ,giấy</b>
<i><b>Vinh</b></i>
<i><b>Than</b></i>
<i><b> I Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp</b></i>
<i><b> 1. Hoàn cảnh và mục đích </b></i>
<i><b> 2. Nội dung khai thác</b></i>
<i><b> c. Thương nghiệp:</b></i>
<i><b> - Pháp độc chiếm về ngoại thương.</b></i>
<i><b> + Đánh thuế nặng hàng hóa các nước vào Việt Nam,</b></i>
<i><b> + Hàng hóa của Pháp thì được miễn thuế hoặc phải đánh </b></i>
<i><b>rất nhẹ.</b></i>
<i><b> d. Giao thông vận tải:</b></i>
<i><b> - Đắp thêm đường, đào thêm sông để thuận tiện cho việc </b></i>
<i><b>khai thác.</b></i>
<i><b> - Đầu tư thêm tuyến đường sắt xuyên Đông Dương: Đồng </b></i>
<i><b>Đăng – Na sầm(1922); Vinh- Đơng Hà(1927)…</b></i>
<i><b> e. Chính sách thuế: </b></i>
<i><b> - Tăng thuế và đặt thêm nhiều loại thuế.</b></i>
<i><b>Thực dân Pháp thực </b></i>
<i><b>hiện chính sách về </b></i>
<i><b>ngoại thương như </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>
<i><b>Để thuận tiện cho </b></i>
<i><b>việc khai thác, Pháp </b></i>
<i><b>đã làm gì trong lĩnh </b></i>
<i><b>vực giao thông vận </b></i>
<i><b>II. Các chính sách, cai trị, văn hóa, giáo dục</b></i>
<i><b>1. Chính trị:</b></i>
<i><b> - Tập trung mọi quyền hành trong tay người Pháp</b></i>
<i><b> - Bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ của nhân dân.</b></i>
<i><b> - Thực hiện chính sách “chia để trị”</b></i>
<i><b>2. Văn hóa, giáo dục:</b></i>
<i><b> - Thi hành chính sách văn hóa nơ dịch, “ngu dân” </b></i>
<i><b> - Công khai tuyền cho “chính sách khai hóa” của thực dân </b></i>
<i><b>pháp.</b></i>
3. Mục đích:
<i><b>Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa, mà sợi chỉ xuyên suốt </b></i>
<i><b>là chính sách văn hóa nơ dịch đào tạo đội ngũ tay sai và </b></i>
<i><b>Thực dân Pháp thực </b></i>
<i><b>hiên chính sách cai trị </b></i>
<i><b>như thế nào đối với </b></i>
<i><b>nước ta?</b></i>
<i><b>Em hãy nêu những </b></i>
<i><b>chính sách thâm độc </b></i>
<i><b>của thực dân Pháp về </b></i>
<i><b>văn hóa, giáo dục?</b></i>
<i><b>Thủ đoạn của Pháp trong </b></i>
<i><b>những chính sách đó </b></i>
<i><b>III. Xã hội Việt Nam phân hóa</b></i>
<i><b> 1. Giai cấp địa chủ phong kiến</b></i>
<i><b> - Câu kết chặt chẽ với Pháp.</b></i>
<i><b> - Cướp đoạt ruộng đất và tăng cường bóc lột nơng dân.</b></i>
<i><b> - Là đối tượng của cách mạng( trừ một bộ phận địa chủ </b></i>
<i><b>vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước).</b></i>
<i><b> 2. Giai cấp tư sản</b></i>
<i><b> - Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất.</b></i>
<i><b> -Gồm hai bộ phận:</b></i>
<i><b> + Tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với với </b></i>
<i><b>đế quốc ( đối tượng của cách mạng).</b></i>
<i><b> + Tầng lớp tư sản dân tộc, kinh doanh độc lập có thái độ </b></i>
<i><b>cải lương dễ thỏa hiệp.</b></i>
<i><b>Giai cấp phong </b></i>
<i><b>kiến là giai cấp </b></i>
<i><b>như thế nào? </b></i>
<i><b>Giai cấp tư sản Việt </b></i>
<i><b>Nam ra đời và phát </b></i>
<i><b>triển như thế nào? </b></i>
<i><b>Thái độ chính trị </b></i>
<i><b>của họ ra sao?</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> 3. Giai cấp ti ểu tư sản</b></i>
<i><b> - Ra đời sau chi ến tranh thế giới thứ nhất.</b></i>
<i><b> - Họ bị thực dân khinh rẻ, bạc đãi, đời sống bấp bênh.</b></i>
<i><b> - Là l ượng quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ.</b></i>
<i><b> 4. Giai cấp nông dân</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>III. Xã hội Việt Nam phân hóa</b></i>
<i><b>Em hãy cho biết </b></i>
<i><b>một vài nét về </b></i>
<i><b>tầng lớp tiểu tư </b></i>
<i><b>sản?</b></i>
<i><b>III. Xã hội Việt Nam phân hóa</b></i>
<i><b>5. Giai cấp cơng nhân</b></i>
<i><b> - Hình thành từ đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh cả về số </b></i>
<i><b>lượng và chất lượng.</b></i>
<i><b> - Cơng nhân việt Nam cịn có những đặc điểm riêng:</b></i>
<i><b> + Họ chịu ba tầng áp bức( đế quốc, phong kiến, tư sản),</b></i>
<i><b> + Xuất thân từ tầng lớp nông dân, </b></i>
<i><b> + Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.</b></i>
<i><b> - Họ nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo.</b><b><sub>Nam ra đời và phát triển </sub></b><b>Giai cấp công nhân Việt </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>
<i><b>Những đặc điểm đó đã </b></i>
<i><b>quyết định vai trị của họ </b></i>
<i><b>đối với phong trào giải </b></i>
<i><b>phóng dân tộc như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>
<i><b>Ngồi những đặc điểm </b></i>
<i><b>chung của cơng nhân </b></i>
<i><b>thế giới, cơng nhân </b></i>
<i><b>Việt Nam cịn có những </b></i>
<i><b> III. Xã hội Việt Nam phân hóa</b></i>
<i><b>5. Giai cấp cơng nhân</b></i>
<i><b> - Hình thành từ đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh cả về số </b></i>
<i><b>lượng và chất lượng.</b></i>
<i><b> - Ngồi những đặc điểm chung của cơng nhân thế giới, </b></i>
<i><b>cơng nhân việt Nam cịn có những đặc điểm riêng:</b></i>
<i><b> + Họ chịu ba tầng áp bức( đế quốc, phong kiến, tư sản),</b></i>
<i><b> + Xuất thân từ tầng lớp nông dân, </b></i>
<i><b> + Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.</b></i>
<i><b> - Họ nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo.</b><b>Giai cấp cơng nhân Việt </b></i>
<i><b>Nam ra đời và phát triển </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>
<i><b>Những đặc điểm đó </b></i>
<i><b>đã quyết định vai trị </b></i>
<i><b>của họ đối với </b></i>
<i><b>phong trào giải </b></i>
<i><b>phóng dân tộc như </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>
<i><b>Ngồi những đặc điểm </b></i>
<i><b>chung của cơng nhân </b></i>
<i><b>thế giới, cơng nhân </b></i>
<i><b>Việt Nam cịn có những </b></i>
<i><b>Giai cấp</b></i> <i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b>Thái độ chính trị và </b></i>
<i><b>khả năng lãnh đạo</b></i>
<i><b>Địa chủ, </b></i>
<i><b>phong kiến</b></i>
<i><b>Tư sản</b></i>
<i><b>Tiểu tư sản</b></i>
<i><b>Nông dân</b></i>
<i><b>Công nhân</b></i>
<i><b>1.Trả lời các câu hỏi sau:</b></i>
<i><b> - Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai </b></i>
<i><b>của Thực dân Pháp?</b></i>
<i><b>- Nêu sự biến đổi về mặt kinh tế, xã hội trên nước ta?</b></i>
<i><b> - Thái độ chính trị của các tầng lớp, giai cấp đối với </b></i>
<i><b>phong trào giải phóng dân tộc.</b></i>