Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 19 nhung cuoc khang chien chong ngoai xam o cacthe ki xxv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.57 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 19</b>
<b>Bài 19</b>
<b>NHỮNG CUỘC </b>


<b>NHỮNG CUỘC KHÁNGKHÁNG</b>

<b> CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM</b>

<b>CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM</b>
<b>Ở CÁC THẾ KỶ X - XV </b>


<b>Ở CÁC THẾ KỶ X - XV </b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh seõ:


- Biết được gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Đại Việt phải liên tiếp tổ
chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.


- Hiểu rằng với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước, nhân dân ta đã chủ
động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức, khó khăn đánh bại các cuộc xâm lược. Trong sự
nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng
tạo: Như Nguyệt, Bạch Đằng hay Chi Lăng - Xương Giang… mà còn xuất hiện một loạt
các nhà chỉ huy quân sự tài năng: Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi…


- Phân biệt kháng chiến và khởi nghĩa.


- Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa của nhân dân ta từ thế kỉ X
– XV.


<b>2. Tư tưởng </b>



Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ:


- Thêm lịng u nước nâng cao ý thức bảo vệ nền độc lập, thống nhất đất nước.
- Tự hào dân tộc và biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến
đấu vì Tổ quốc.


- Đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như ý thức việc tôn trọng nhau
giữa các dân tộc.


<b>3. Kỹ năng</b>
- Làm việc theo nhóm;


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ trong học tập, tích cực bồi dưỡng kỹ
năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá.


- Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa của nhân dân ta từ thế kỉ
X – XV.


<b>II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC</b>
<b>II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC</b>
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.


- Từ điển thuật ngữ Lịch Sử phổ thông.


- Bản đồ Lịch sử Việt Nam có ghi các địa danh liên quan.


- Một số tranh ảnh về chiến trận, về các anh hùng dân tộc, thơ văn liên quan.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI</b>


<b>1. Phương pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Hệ thống câu hỏi:</b>


<i> Nhóm 1: các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống:</i>


1) Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta thời Tiền Lê và thời Lý có gì
khác nhau?


2) Có nhận định cho rằng: việc Lý Thường Kiệt đem quân qua đất Tống là
hành động xâm lược.Ý kiến của em về nhận định trên.


3) Phân tích ý nghĩa của bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”
4) Vì sao hai cuộc kháng chiến chống Tống đều thắng lợi?


<i>Nhóm 2: các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mơng – Nguyên ở thế kỉ XIII</i>


5) Quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
6) So sánh kế sách đánh giặc của nhà Trần với nhà Lý.


7) Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mơng –
Ngun.


<i>Nhóm 3: phong trào đấu tranh chống chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam</i>
<i>Sơn</i>


8) Vì sao kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh lại thất bại?
9) Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn.


10) Em suy nghĩ như thế nào về việc nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” đối với


giặc?


11) Em đánh giá như thế nào về việc làm trên của Thái hậu họ Dương?
12) Nhà Lý tổ chức kháng chiến như thế nào?


13) Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt
trong lịch sử. Em cho biết nét đặc biệt ấy là gì?


14) Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa XI – XV.
15) Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa(XI - XV).


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC </b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI – XV?
- Ý nghĩa việc ra đời của các làng nghề thủ công truyền thống?
- Sự phát triển kinh tế dẫn đến hậu quả gì?


<b>2. Giới thiệu bài mới </b>


<b>Tiên phát chế nhân là gì?</b>
Một câu hỏi nhỏ khó chi trò hiền


Học hành có lúc như tiên


<b>Vườn khơng nhà trống đi liền thành công</b>
Cuộc đời đôi lúc cho khơng


<b>Thể đức hiếu sinh ngóng trơng ngày về</b>


Học hành ta phải đam mê


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để có thể trả lời các câu hỏi trên, thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu bài 19


Để có thể trả lời các câu hỏi trên, thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu bài 19

<i>:</i>

<i>:</i>

<i><b> “</b><b> “</b>Những cuộc Những cuộc </i>
<i>kháng</i>


<i>kháng </i>

<i> chiến chống ngoại xâm ởû các thế kỷ X – XV”.</i>

<i>chiến chống ngoại xâm ởû các thế kỷ X – XV”.</i>
<b>3. Tổ chức các hoạt động trên lớp </b>


<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>HS cần nắm vững</sub>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt dộng 1: làm việc theo nhóm</b>


GV chia cả lớp làm 4 nhóm, phân cơng
nhiệm vụ cho từng nhóm như sau:


- Nhiệm vụ chung: hoàn thành bảng sau ứng với
nội dung của nhóm mình.


<b>Kháng </b>
<b>chiến/khởi </b>
<b>nghĩa</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Người </b>
<b>chỉ huy</b>


<b>Trận quyết </b>


<b>chiến chiến lược</b>


- Nhiệm vụ riêng: trả lời những vấn đề sau:

<i>Nhóm 1: các cuộc kháng chiến chống</i>


<i>quân xâm lược Tống:</i>


- Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta thời Tiền
Lê và thời Lý có gì khác nhau?


- Có nhận định cho rằng: việc Lý Thường Kiệt đem
quân qua đất Tống là hành động xâm lược.Ý kiến của
em về nhận định trên.


- Phân tích ý nghĩa của bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”
- Vì sao hai cuộc kháng chiến chống Tống đều thắng
lợi?


<i>Nhóm 2: các cuộc kháng chiến chống xâm</i>
<i>lược Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII</i>


- Quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần được
thể hiện như thế nào?


- So sánh kế sách đánh giặc của nhà Trần với nhà Lý.
- Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến
chống xâm lược Mơng – Ngun.


 <i>Nhóm 3: phong trào đấu tranh chống</i>
<i>chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa</i>


<i>Lam Sơn</i>


- Vì sao kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh lại
thất bại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>HS cần nắm vững</sub>Kiến thức cơ bản</b>
- Em suy nghĩ như thế nào về việc nghĩa quân đã “ thể


đức hiếu sinh” đối với giặc?


<i>Nhóm 4: nhận xét, phản biện phần trả lời</i>
<i>của các nhóm khác.</i>


◦ Hs các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo
luận, hoàn thành bảng và cử đại
diện trả lời.


<b>Hoạt động 2: nhóm 1, nhóm 4</b>


<i>- PV:vì sao qn Tống xâm lược nước ta?</i>
- GV cung cấp thêm thông tin:


+ Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con trưởng bị
ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục gặp nhiều khó
khăn, Vua mới Đinh Tồn cịn nhỏ mới 6 tuổi. Tơn mẹ
là Dương Thị làm Hoàng Thái Hậu.


+ Trước nguy cơ bị xâm lược Thái hậu Dương
Thị đã đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi
của dịng họ, tơn thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên


làm vua để lãnh đạo kháng chiến.


<i>- PV: em đánh giá như thế nào về việc làm trên của</i>
<i>Thái hậu họ Dương?</i>


+ Sự mưu lược của Lê Hồn trong q trình chỉ
huy kháng chiến. Tướng giặc là Hầu Nhân Bảo chết
tại trận.


<i>- PV: vì sao cuộc kháng chiến chống Tống lại thắng</i>
<i>lợi?</i>


+ Triều đình nhà Đinh và Thái Hậu họ Dương sẵn
sàng vì lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dịng học để
tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống.


Do sức mạnh đồn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ
độc lập của quân dân Đại Việt.


Do có sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.


+ Ý nghĩa: Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp
ý chí xâm lược của quân Tống, nhân dân ta được sống
trong cảnh yên bình. Gần trăm năm sau (1075) nhà
Tống mới dám nghĩ đến xâm lược Đại Việt.


<b>I. CÁC CUỘC KHÁNG</b>
<b>CHIẾN CHỐNG QUÂN</b>
<b>XÂM LƯỢC TỐNG </b>



<b>1. Cuộc kháng chiến chống</b>
<b>Tống thời Tiền Lê</b>


- Nguyên nhân: Năm 980,
nhân lúc triều đình nhà Đinh
gặp khó khăn, quânTống sang
xâm lược nước ta.


- Thái hậu họ Dương và triều
định nhà Đinh tơn Lê Hồn
làm vua để lãnh đạo kháng
chiến.


- Thắng lợi lớn nhanh chóng,
thắng ngay ở vùng Đông Bắc.
- Nguyên nhân thắng lợi:


Do sức mạnh đoàn kết
và ý chí quyết chiến bảo vệ
độc lập của quân dân Đại Việt.
Do có sự chỉ huy mưu
lược của Lê Hồn.


- Ýù nghóa:


Đè bẹp ý chí xâm lược
của nhà Tống, củng cố vững
chắc nền độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>HS cần nắm vững</sub>Kiến thức cơ bản</b>


<i>- PV: nguyên nhân qn Tống xâm lược nước ta lần hai</i>


<i>có gì khác so với lần thứ nhất?</i>


+ Sự khủng hoảng của nhà Tống: phía Bắc phải
đối phó với nước Liêu (bộ tộc Khiết Đan), nước Hạ
(dân tộc Đảng Hạ), trong nước nông dân nổi dậy.
Trong hồn cảnh đó vua Tống và Tể tướng Vương An
Thạch chủ trương đánh Đại Việt hy vọng dùng chiến
công ngồi biên giới để lấn áp tình hình trong nước,
răn đe Liêu và Hạ.


+ Thế của nhà Tống: từ hùng mạnh chuyển sang
khủng hoảng trong khi đây lại là giai đoạn nhà Lý
đang trên đà phát triển hưng thịnh.


- GV có thể giới thiệu đơi nét về Thái Hậu Ỷ Lan và
Thái Uý Lý Thường Kiệt.


<i>- PV: Nhà Lý tổ chức kháng chiến như thế nào?</i>
Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
+ Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân tộc
miền núi đánh sang đất Tống(Châu Khâm, Châu Liên,
Ung Châu) sau đó rút về phịng thủ.


+ GV giải thích “tiên phát chế nhân” là gì?
( ngồi n đợi giặc không bằng đem quân đánh
trước để chặn mũi nhọn của giặc)


+ GV giúp HS nhận thức đúng về hành động


đem quân đánh sang Tống của Lý Thường Kiệt, không
phải là hành động xâm lược mà là hành động tự vệ.


Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ giặc.
Chiến thắng trên bờ sông Như Nguyệt


+ GV có thể tường thuật trận chiến bên
bờ sông Như Nguyệt và cho HS đọc lại bài thơ Thần
(Lý Thường Kiệt). Ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của
việc đọc vào ban đêm trong đền thờ Trương Hống,
Trương Hát (Hai vị tướng của Triệu Quang Phục).


+ Ta chủ động giảng hòa nhằm giữ mối quan hệ
hòa hiếu giữa 2 nước  bài học ngoại giao quý báu.
<i>- PV: Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc</i>
<i>kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử.Em cho biết nét</i>
<i>đặc biệt ấy là gì?</i>


+ Có giai đoạn kháng chiến diễn ra ngồi lãnh
thổ nhưng đó khơng phải là hành động xâm lược.


- Nguyên nhân: Thập kỷ 70
của thế kỉ XI nhà Tống âm
mưu xâm lược Đại Việt nhằm
giải quyết khủng hoảng trong
nước.


- Chủ trương của nhà Lý : tổ
chức kháng chiến.



<b>+ Giai đoạn 1: Lý</b>
Thường Kiệt tổ chức thực hiện
chiến lược: “tiên phát chế
nhân”.


<b>+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về</b>
phòng thủ đợi giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>HS cần nắm vững</sub>Kiến thức cơ bản</b>
 <i><b>Bài tập nhận thức: so sánh hai cuộc kháng</b></i>


<i>chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý.</i>
<b>Hoạt động 4: nhóm 2, nhóm 4</b>


- GV tóm tắt về sự phát triển của Đế quốc Mông –
nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lược Nam Tống
và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên
là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp Á, Âu. Thế
kỷ XIII, 3 lần đem quân xâm lược Đại Việt.


- GV: Có thể đàm thoại với HS về nhân cách đạo đức,
nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn được nhân
dân phong là Đức Thánh Trần, lập đền thờ ở nhiều nơi
về quyết tâm của vua tôi nhà Trần ( Trần Quốc Tuấn,
Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Hội nghị bến Bình
Than, Hội nghị Diên Hồng…).


- GV dùng lược đồ chỉ những nơi diễn ra những trận
đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của
cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3.



+ Lần 1: Đông Bộ Đầu - bến sơng Hồng từ dốc
Hàng Than đến dốc Hóc Mai (Ba Đình - Hà Nội)


+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.
Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè
bẹp ý chí xâm lược của qn Mơng – Nguyên, bảo vệ
vững chắc độc lập dân tộc.


<i>- PV: Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong 3 lần</i>
<i>kháng chiến chống Mơng – Ngun?</i>


+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều
đình quyết tâm đồn kết nội bộ và đồn kết nhân dân
chống xâm lược .


+ Nhà Trần vốn được lịng dân bởi những
chính sách kinh tế của mình  nhân dân đồn kết xung
quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.


II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MÔNG – NGUYÊN THỜI
TRẦN (Thế kỷ XIII)


- Năm 1258 – 1288, quân
Mông - Nguyên 3 lần xâm lược
nước ta. Giặc rất mạnh và hung
bạo.


- Các vua Trần cùng nhà quân


sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh
đạo nhân dân cả nước quyết
tâm đánh giặc giữ nước.


- Những thắng lợi tiêu biểu:
Đông Bộ Đầu, Hàm Tử,
Chương Dương, Vạn Kiếp,
Bạch đằng.


- Nguyên nhân thắng lợi:


+ Sự lãnh đạo tài tình
của vua tơi nhà Trần.


+ Sức mạnh của khối
đại đồn kết tồn dân.


<b>Hoạt động 5: nhóm 3, nhóm 4</b>


- Trước hết GV cho HS thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà
Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải
cách nhà Hồ chưa đạt kết quả thì quân Minh sang xâm
lược nước ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhưng thất
bại. Năm 1407 nước ta rơi vào ách thống trị của nhà
Minh.


<i>- PV: vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ lại thất bại?</i>
+ Cuộc cải cách nhà Hồ chưa đạt nhiều kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>HS cần nắm vững</sub>Kiến thức cơ bản</b>


nên thế nước chưa mạnh, lại phải đối đầu với kẻ thù


mạnh.


+ Khơng nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được chính
sách tàn bạo của Nhà Minh và hệ quả tất yếu của nó.
- GV kết luận: Chính sách bạo ngược của Nhà Minh tất
yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta…
tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn doLê Lợi,
Nguyễn Trãi lãnh đạo.


- GV đàm thoại với HS về Lê Lợi, Nguyễn Trãi;
hội thề Lũng Nhai.


- GV dùng lược đồ trình bày về những thắng lợi
tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh
Hố), vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá
vào Nam.


+ Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động đẩy quân
Minh vào thế bị động.


+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan
10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy
về nước.


<i>- PV: đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn.</i>



- Năm 1407, cuộc kháng chiến
chống quân Minh của nhà Hồ
thất bại, nước ta rơi vào ách
thống trị của nhà Minh.


- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam
Sơn bùng nổ do Lê Lợi –
Nguyễn Trãi lãnh đạo.


- Diễn biến chính: gạch SGK
trang 99.


- Đặc điểm:


+ Chiến đấu khi khơng
có chính quyền trong tay.


+ Thời gian kéo dài
(1418 – 1427)


+ Từ một cuộc khởi
nghĩa ở địa phương phát triển
thành cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.


+ Suốt từ đầu đến cuối
cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân
nghĩa được đề cao.



<b>Bảng thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa (XI - XV)</b>
<b>Kháng</b>


<b>chiến/khởi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>nghóa</b>
Chống Tống


thời Tiền Lê 980 - 981 Lê Hồn


Vùng Đông Bắc, sông
Bạch Đằng
Chống Tống


thời Lý 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt Sơng Như nguyệt


Chống Mông
-Nguyên


Lần 1:1258 Trần Thái Tông Đông Bộ Đầu
Lần 2: 1285 Trần Thánh Tông,


Trần Hưng Đạo Tây Kết, Vạn Kiếp
Lần 3: 1287- 1288 <sub>Trần Nhân Tông,</sub>


Trần Hưng Đạo Bạch Đằng
Khởi nghĩa Lam


Sôn 1418 - 1427



Lê Lợi, Nguyễn


Trãi Chi Lăng - Xương Giang
<b>4. Sơ kết bài học </b>


<i>a. Củng cố </i>


- u cầu HS trả lời 3 câu hỏi ở đầu bài học.


- Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa XI – XV.


- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa XI – XV.
<i>b. Dặn dị </i>


- Hồn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa(XI - XV) theo mẫu
trên.


</div>

<!--links-->

×