Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GA Lop 1Tuan 13Ha CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.59 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13</b>



THỨ

MƠN HỌC

TÊN BÀI



HAI


23/11



Học vÇn (2T)

n tập



Mỹ thuật

Vẽ cá



Đạo đức

Nghiêm trang khi chào cờ


BA



24/11



Học vÇn (2T)

Ong ông



Tốn

Phép cộng trong phạm vi 7.


Thể dục

Thể dục rèn tư thế cơ bản – Trị chơi




25/11



Học vÇn (2T)

ng âng



Tốn

Phép trừ trong phạm vi 7.



TN –XH

Cơng việc ở nhà.



NĂM



26/11



Học vÇn (2T)

Ung ưng



Tốn

Luyện tập



Thủ công


SÁU



27/11



Tập viết

Con ong – cây thông - ….. Nền nhà –


nhà in ……….



Tốn

Phép cộng trong phạm vi 8.


Aâm nhạc

Học hát: Sắp đến tết rồi.



SHL



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Thø 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Học vần :</b>



<b>BAỉI : ON TAP</b>



<b>I.mục tiêu : </b>


-ẹóc ủửụùc caực vần coự keỏt thuực baống n; caực tửứ vaứ cãu ửựng dúng từ bài 44 đến bài


51.


- Vieỏt ủửụùc caực vần caực tửứ ửựng dúng từ bài 44 đến bài 51.


- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranhn truyện kể: Chia phần.


<b>II.§å dïng d¹y häc : </b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.


<b>III.các hoạt đọng dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Đọc sách
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>



GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn,
ghi bảng.


Hỏi hS vần trong khung đầu bài là
vần gì?


Cấu tạo vần an như thế nào?


Dựa vào tranh các em hãy tìm các
tiếng có chứa vần an?


Ngồi vần an các em hãy kể thêm
các vần có kết thúc bằng n mà
chúng ta đã học trong tuần qua? (GV
ghi bảng)


GV gắn bảng ơn đã phóng to và YC
học sinh kiểm tra danh sách vần đã
ghi khi học sinh nêu.


Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn.
Ghép âm thành vần.


Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa
ghép.


Đọc từ ứng dụng:


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


HS viÕt b¶ng con


CN 1 em nhắc
Học sinh: vần an


Âm a đứng trước, âm n đứng sau.
Cành lan.


Ăn, ân, on, ôn, ơn … ươn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


35’


GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con
vượn, thôn bản.


GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn
trong các từ: cuồn cuộn, con vượn,
thôn bản.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các
từ.


Gọi học sinh đọc từ lộn xộn
Gọi đọc toàn bảng.


<b>3.Củng cố tiết 1: Hỏi tên bài.</b>


Gọi đọc lại bài.


GV nêu trị chơi.
NX tiết 1.


<b>Tiết 2</b>


Luyện đọc bảng lớp:


Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên
bảng.


GV chú ý sửa sai.


- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn
con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới
giun.


GV nhận xét và sửa sai.


Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn
cuộn, con vượn.


GV nhận xét.



-Luyện viết vở TV:



Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.



GV thu vở 5 em để chấm.

Nhận xét cách viết.



-Luyện nói: Chủ đề: Chia phần.

GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,


giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Trong cuộc sống chúng ta nên
nhường nhau.


Đọc sách


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em.Õ


HS nªu



CN 4 em.


CN 2 em, ủồng thanh.
HS đọc


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần vừa ôn
(kết thúc bằng n) trong câu, đọc


trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu
7em, đồng thanh.


Toàn lớp viết.


HS viÕt vë tËp viÕt


Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5’


Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố: </b>


Hỏi tên bài.
Gọi đọc bài.


- .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem
bài ở nhà.


Học sinh nêu tên bài.
Học sinh đọc lại bài.


<b>mÜ tht :</b>



<b>VẼ CÁ</b>




<b>I. mơc tiªu</b>


- Nhận biết hình dáng chung các bộ phận và vẻ đẹp của một số loài cá.
- Biết cách vẽ cá.


- Vẽ đợc con cá v v mu theo ý thớch.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Tranh vẽ về các loại cá.


-Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’
25’


<b>1.KTBC : </b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.


<b>2.Bài mới :</b>


Qua tranh giới thiệu bài
Giới thiệu các loại cá.
GV hỏi :



+ Con cá có dạng hình gì?
+ Con cá gồm các bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thế nào?


u cầu học sinh kể một vài loại cá mà
em biết.


+Toùm lại:


Cá có nhiều loại và có hình dạng và
màu sắc khắc nhau… .


+ .Hướng dẫn học sinh vẽ cá:


-Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên
mình cá cũng khác nhau, không nhất
thiết vẽ giống nhau.


Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Học sinh nhắc


Học sinh QS tranh và nêu theo
các loại cá trong tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’


Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của
GV và nhận xét về mình cá.



- Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác
nhau.


- Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá,
vây cá, vảy cá.


- Vẽ màu vào cá.


4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
GV giải thích thêm:


Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang
vẽ ở vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá
gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau,
cách bơi mỗi con cũng khác nhau (con
bơi ngang, con bơi ngược, con chúi
xuống, con ngược lên).


GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để
hồn thành bài vẽ của mình.


<b>3.Nhận xét đánh giá:</b>


GV hướng dẫn học sinh nhận xét một
số bài vẽ về:


+ Hình vẽ.


+ Màu sắc.
Thu bài chấm.


Hỏi tên bài.


GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.


-.Dặn dị: Bài thực hành ở nhà.


Học sinh quan sát hình phác
hoạ và vẽ mình cá.


Học sinh quan sát hình phác
hoạ và vẽ đi cá.


Học sinh quan sát hình phác
hoạ và vẽ các chi tiết khác của
con cá.


Học sinh thực hành bài vẽ
hồn chỉnh con cá theo ý thích
của mình.


Học sinh cùng GV nhận xét
bài vẽ của các bạn trong lớp.


Học sinh nêu lại cách vẽ cá.


<b>đạo đức :</b>



<b>NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.</b>




<b>I. mơc tiªu</b>


- Biết đợc tên nớc, nhận biết đợc Quốc kì, Quốc ca của Tổ Quốc Việt Nam.
- Nêu đợc: Khi chào cờ cần hải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Tơn kính Quốc kì và yờu quý T quc Vit Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


25’


5’


<b>1.KTBC: Hỏi bài trước: </b>


Hỏi học sinh về bài cũ.


- Khi chào cờ các em đứng như thế
nào?


- Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi
chào cờ hay khơng?


GV nhận xét KTBC.



<b>2.Bài mới : Giới thiệu bài </b>


- Hoạt động 1 : Học sinh bài tập 3


theo cặp:



GV nêu câu hỏi:


-Cơ giáo và các bạn đang làm gì?
-Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào
cờ?


-Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?
-Cần phải sữa như thế nào cho đúng?
Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi
học sinh trình bày kết qủa và bổ sung
cho nhau.


+ GV kết luận:


- Hoạt động 2:Thực hành bài tập 4
(vẽ lá Quốc kì).


GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì
vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT
đạo đức.


Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp.
- Hoạt động 3:


Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt


Nam”.


- Hoạt động 4:


Hướng dẫn học sinh học phần ghi
nhớ.


<b>3.Củng cố: Hỏi tên bài.</b>


Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.


- .Dặn dò :Học bài, xem bài mới.


Cần thực hiện: Khi chào cờ phải


HS nêu tên bài học.


GV gọi 4 HS để kiểm tra bài.
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng
vào cờ.


Không nên.
Vài HS nhắc lại.


Nghiêm trang chào cờ.
Vài em trình bày.


Học sinh lắng nghe và vài em
nhắc lại.



Học sinh thực hành bài vẽ của
mình.


Chọn bài đẹp trưng bày sản
phẩm.


Học sinh hát theo hướng dẫn
của GV.


Học sinh luyện học thuộc ghi
nhớ.


Hoïc sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghiêm trang, khơng quay ngang quay
ngữa nói chuyện riêng.


<i><b> Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Học vần :</b>



<b>BAỉI : ONG - ONG</b>



<b>I. mục tiêu :</b>


-Đọc viết được ong, ông, cái võng, dịng sơng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được ong, ơng, cái võng, dịng sơng


- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo ch : a bong.



<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Đọc sách
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh rút ra vần ong, ghi
bảng.


Goïi 1 HS phân tích vần ong.
GV nhận xét.



So sánh vần ong với on.
HD đánh vần vần ong.


Coù ong, muốn có tiếng võng ta làm thế
nào?


Cài tiếng võng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng.
Gọi phân tích tiếng võng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng võng.
Dùng tranh giới thiệu từ “cái võng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
HS viÕt b¶ng con
Học sinh


HS phân tích


Giống nhau: bát đầu bằng o.
Khác nhau: ong kết thúc bằng ng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm v đứng trướcvần ong
thanh ngã trên đầu vần ong.
Toàn líp cµi tiÕng vâng
CN 1 em



CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng võng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5’


35’


Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn từ
cái võng.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần ông (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
-Đọc từ ứng dụng:


Con ong, voøng tròn, cây thông, công
việc.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ:
Con ong, vòng trò, cây thơng, cơng
việc.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc tồn bảng.



<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.


<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


GV nhận xét và sửa sai.


HD viết bảng con: ong, cái võng, ông,
dòng sông.


GV nhận xét và sửa sai.


-Luyện viết vở TV:


Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.


GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.



- Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ông bắt đầu băng ô.
3 em


1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


Ong, vòng, thông, công.
CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.
Vần ong, ơng.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học
học sinh đánh vần các tiếng có


gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em,
đọc trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.


Tồn lớp viết b¶ng con

ViÕt vë tËp viÕt



Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’


học sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.


<b>4.Cuûng cố: </b>


Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.


-.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở
nhà


CN 1 em



Nêu tên bài , đọc bi



<b>Toán :</b>



<b>PHEP CONG TRONG PHAẽM VI 7.</b>



<b>I. mục tiêu : </b>


- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết đợc phép tính thích hợp với
hình v.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-B dựng toỏn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi tên bài.</b>


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.


Nhận xét KTBC.



<b>2.Bài mới :GT bài </b>


Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi
nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.


- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành
lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ


hình đính trên bảng và trả lời câu
hỏi:


Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và
hỏi:


Học sinh nêu: Luyện tập.


Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 + … = 6 , 4 + … = 5


… + 2 = 4 , 5 - … = 3
… + 6 = 6 , … - 2 = 4
HS nhaéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Có mấy tam giác trên bảng?


Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là
mấy tam giác?



Làm thế nào để biết là 7 tam giác?
Cho cài phép tính 6 +1 = 7


Giáo viên nhận xét tồn lớp.


GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên
bảng và cho học sinh đọc.


+ Giúp học sinh quan sát hình để rút
ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1
hình tam giác cũng như 1 hình tam
giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 =
1 + 6


GV viết cơng thức lên bảng: 1 + 6 = 7
rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 cơng
thức:


6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.


- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành
lập các cơng thức cịn lại: 5 + 2 = 2 + 5
= 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như
trên.


- Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước
đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi


7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
- Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng
cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết
qủa của phép tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải
thật thẳng cột.


Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.


Cho học sinh tìm kết qủa của phép
tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài
làm của mình theo từng cột (cặp phép
tính).


GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC


6 tam giác.


Hs nêu: 6 hình tam giác thêm 1
hình tam giác là 7 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng
bảy.


HS cµi phÐp tÝnh




Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7.
Học sinh quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7


Vài em đọc lại công thức.


vài em đọc lại, nhóm đồng
thanh.


Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7
3 + 4 = 7 4 + 3 = 7
học sinh đọc lại bảng cộng vài
em, nhóm.


Học sinh thực hiện theo cột dọc ở
VBT và nêu kết qủa.


Học sinh làm miệng và nêu kết
qủa:


7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 =
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5’


giao hốn của phép cộng thơng qua ví
dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7
thì viết được ngay 2 + 5 = 7.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.



GV cho Học sinh nhắc lại cách tính
gía trị của biểu thức số có dạng như
trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải
lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng
tiếp với 1.


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi
nêu bài tốn.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :


Nêu trị chơi : Tiếp sức.


Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép
tính và kết qủa, 2 bút màu.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc
bảng cộng trong phạm vi 7.



Nhận xét, tuyên dương


.Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài mới.


học sinh nêu tính chất giao hốn
của phép cộng.


Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.


a) Có 6 con bướm, thêm 1 con
bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm?
Có 4 con chim, thêm 3 con chim
nữa. Hỏi có mấy con chim?


Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
Học sinh nêu tên bài


Đại diện 2 nhóm chơi trị chơi.
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.


<b>THỂ DỤC :</b>



<b>THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.</b>




<b>I. mơc tiªu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Rèn luyện tư thế đứng cơ bản, học động tác đứng đưa chân sang ngang. YC
biết thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.


-Ơn trị chơi: Cuyển bóng tiếp sức. YC thực hiện mc tng i ch ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Còi, sân bãi …


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


8’


20’


7’


<b>1.Phần mỡ đầu:</b>


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung u cầu bài học.
Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập hợp 4
hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại
chỗ vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng
thành 1 hàng dọc trên bãi tập từ 40


đến 50 mét sau đó đi theo vịng trịn hít
thở sâu rồi đứng lại.


Ơn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái


- Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại


<b>2.Phần cơ bản:</b>


+ Ơn đứng đưa một chân ra sau, hai


tay giơ cao thẳng hướng: 1->2 lần, 2X4
nhịp.


+ Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra
trước hai tay chống hông và đứng đưa
một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng
hướng: 1 -> 2 lần, 2 X 4 nhịp.


Học đứng đưa một chân sang ngang, hai
tay chống hông: 3 -> 5 lần, 2 X 4 nhịp.
+ Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần.


+ Ôn phối hợp: 1 lần.


+Ôn trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức.


<b>3.Phần kết thúc :</b>



HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


Hoïc sinh laéng nghe naémYC bài
học.


Học sinh tập hợp thành 4 hàng
dọc, đứng tại chỗ và hát.


Học sinh thực hiện chạy theo YC
ca GV.


Hc sinh thc hin theo hng dn
ca GV.


Ôn trò chơi



Hc sinh thc hin theo hng dn
ca GV.


Hc sinh xem Giáo viên làm mẫu.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV dùng cịi tập hợp học sinh.


Trò chơi hồi tónh do Giáo viên chọn.
GV cùng HS hệ thống bài học.


Cho lớp hát.


-.Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.


Nêu lại nội dung bài học các bước
thực hiện


<i><b> Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Học vần :</b>



<b>BAỉI : AấNG - ANG</b>



<b>I. mục tiêu </b>


<b> </b> -Đọc viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng ; từ và câu ứng dụng.


- Viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng


- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Vãng lụứi cha mé.


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>



-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Đọc sách
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh rút ra vần ăng, ghi
bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần ăng.
GV nhận xeùt.


Gọi học sinh đọc vần ăng.
So sánh vần ăng với ăn.


HD đánh vần vần ăng.


Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế
nào?


Cài tiếng măng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng.
Gọi phân tích tiếng măng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng măng.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cỏ nhõn 6 -> 8 em
HS viêt bảng con


Hoùc sinh nhắc mơc bµi


HS phân tích, cá nhân 1 em.
6 em.


Giống nhau: đều có âm đầu là ă.
Khác nhau: ăng kết thúc bằng ng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăng.
Tồn lớp.


CN 1 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5’



35’


Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”.
đọc trơn từ măng tre.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2: vần âng (dạy tương tự)
So sánh 2 vần.


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- Đọc từ ứng dụng:


Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng
niu.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ:
Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng
niu.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc tồn bảng.


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.



Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.


<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


- Luyện câu : GT tranh ruùt câu ghi
bảng:


Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối
bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào.


GV có thể giải thích các từ giúp học
sinh nắm rõ nội dung:


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng,
nhà tầng.


GV nhận xét và sửa sai.


- Luyện viết vở TV:


Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.



GV thu vở 5 em để chấm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ăng bắt đầu ă.
3 em


1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


rặng, phẳng lặng, vầng trăng,
nâng.


CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăng, âng.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, 4 em


đánh vần các tiếng có gạch chân,
đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn
câu 7 em, đồng thanh.


Tồn lớp viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5’


Nhận xét cách viết.


- Luyện nói: Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố: </b>


Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.

Tỉ chức trò chơi



GV nhaọn xeựt troứ chụi.
- .Nhaọn xeựt, dặn dò:


Nhận xét tiết học, tun dương.


Dặn học bài, xem bài ở nhà.


Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Hoïc sinh lắng nghe.
CN 1 em


Học sinh đọc bài.


Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học
sinh lên chơi trị chơi.


Học sinh khác nhận xét.


<b>To¸n :</b>



<b>BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7.</b>



<b>I. mơc tiªu : </b>


- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết đợc phép tính thớch hp vi hỡnh
v.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .



-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : </b>


Hỏi tên bài.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.


Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm
vi 7.


Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới :</b>


GT bài ghi mơc bài học.


 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi


Học sinh nêu: Phép cộng trong
phạm vi 7.



Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.


- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập
công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình
đính trên bảng và trả lời câu hỏi:


Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và
hỏi:


Có mấy tam giác trên bảng?


Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn
mấy tam giác?


Làm thế nào để biết cịn 6 tam giác?
Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.


Giáo viên nhận xét tồn lớp.


GV viết cơng thức : 7 – 1 = 6 trên bảng
và cho học sinh đọc.


+ Cho học sinh thực hiện mơ hình que


tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7


que tính bớt 6 que tính cịn 1 que tính.
Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1


GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1
rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1


- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập
các cơng thức cịn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 =
2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như
trên.


- Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu
ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho
học sinh đọc lại bảng trừ.


- Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ
trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của
phép tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật
thẳng cột.


Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.



Học sinh QS trả lời câu hỏi.
7 tam giác.


Hs nêu: 7 htg bớt 1 hình tam
giác cịn 6 hình tam giác.


Làm tính trừ, lấy bảy trừ một
bằng sáu.


7 – 1 = 6.


Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6.
Học sinh thực hiện bảng cài
của mình trên que tính và rút
ra:


7 – 6 = 1


Vài em đọc lại công thức.
7 – 1 = 6


7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại,
nhóm đồng thanh.


Học sinh nêu:


7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3



Học sinh đọc lại bảng trừ vài
em, nhóm.


Học sinh thực hiện theo cột
dọc ở VBT và nêu kết qủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính
(tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của
mình theo từng cột.


Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.


GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía
trị của biểu thức số có dạng trong bài tập
như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước,
được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


Bài 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề
tốn tương ứng.


Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.



<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


- Tỉ chøc trò chơi : Tiếp sức.


Giáo viên nhận xét trò chơi.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng
trừ trong phạm vi 7.


Nhận xét, tuyên dương


- .Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài mới.


Học sinh khác nhận xét.


7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7
– 4 – 2 = 1


7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7
– 4 – 3 = 0


Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng
lớp.


a) Coù 7 quả cam, bé lấy 2 quả.
Hỏi còn mấy quả cam?



b) Có 7 bong bóng, thả bay 3
bong bóng. Hỏi còn mấy bong
bóng?


Học sinh giải:
7 – 2 = 5 (quả cam)
7 – 3 = 4 (bong bóng)
Học sinh nêu tên bài


Đại diện 2 nhóm chơi trị chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho
nhóm mình.


Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.


<b>TNXH :</b>



<b>CƠNG VIỆC Ở NHÀ</b>



<b>I. mơc tiªu: </b>


Kể đợc một số công việc thờng làm ở nhà của mỗi ngời trong gia đình.


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



5’


25’


<b>1.KTBC : Hỏi tên bài cũ :</b>


+ Đồ đạc trong nhà dùng để làm gì?
+ Địa chỉ của nhà em như thế nào?


+ Chẳng may em đi lạc đường, gặp


chú công an em nói như thế nào với
chú để chú đưa về nhà?


GV nhận xét cho điểm.


<b>2.Bài mới:</b>


Qua tranh GVGT bài và ghi mơc bài.
+ Hoạt động 1 :Làm việc với SGK.
- Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh trang
28 trong SGK và nói từng người trong
hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi
cơng việc đó trong gia đình?


Học sinh quan sát theo cặp và nói cho
nhau nghe về nội dung mỗi bức tranh.


- Bước 2:


GV treo tất cả các tranh ở trang 28
gọi học sinh lên nêu câu trả lời của
nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào
tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


+ GV kết luận:


+ Hoạt động 2:Thảo luận nhóm:


- Bước 1: GV yêu cầu học sinh kể cho
nhau nghe về các công việc ở nhà của
mọi người trong gia đình thường làm
để giúp đỡ bố mẹ


- Bước 2: GV cho các nhóm lên trình
bày ý kiến của mình. Các nhóm khác
nhận xét.


+ Kết luận:


+ Hoạt động 3: Quan sát tranh.


- Bước 1:GV yêu cầu Học sinh quan


Hoïc sinh nêu tên bài.


Để phục vụ các hoạt động cho


mọi người trong gia đình.


Có số nhà, ấp, xã…


Nói đúng địa chỉ của nhà mình
gồm số nhà, ấp, tên bố mẹ…


Học sinh nhắc mơc bài.


Học sinh quan sát và thảo luận
theo nhóm 2 em nói cho nhau
nghe về nội dung từng tranh.


Học sinh nêu lại nội dung đã
thảo luận trước lớp kết hợp thao
tác chỉ vào tranh..


Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.


Học sinh làm việc theo nhóm
hai bàn để nêu được các công
việc ở nhà đã giúp đỡ bố mẹ.
Học sinh trình bày ý kiến trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


sát tranh trang 29 và trả lời các câu
hỏi:



+ Điểm giống nhau giữa hai căn
phòng?


+ Em thích căn phòng nào? Tại sao?
Học sinh làm việc theo nhoùm 2 em
noùi cho nhau nghe.


- Bước 2: GV treo tranh và cho học
sinh chỉ tranh và trình bày ý kiến của
mình.


<b>4.Củng cố : </b>


Hỏi tên bài :


Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu
kiến thức.


Nhaän xét. Tuyên dương.


- .Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


Trang trí sắp xếp góc học tập của
mình sạch đẹp, giúp đỡ bố mẹ những
cơng việc vừa sức.


Học sinh làm việc theo nhóm.


Các nhóm lên trình bày ý kiến


của mình. Các nhóm khác nhận
xét.


Học sinh nêu tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài
học.


Thi nhau trang trí lại góc học
tập.


<i><b> Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Học vần :</b>



<b>BÀI : UNG - ƯNG.</b>



<b>I. mơc tiªu:</b>


-Đọc được ung, ưng, bông súng, sừng hươu.; từ và câu ứng dụng.
- Viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu


- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Rửứng, thung luừng, suoỏi, ủeứo


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.



-Tranh minh hoạ luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’ <b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Đọc sách.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

30’


5’


<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh rút ra vần ung,
ghi bảng.


Goïi 1 HS phân tích vần ung.
GV nhận xét


So sánh vần ung với ong.
HD đánh vần vần ung.


Coù ung, muốn có tiếng súng ta làm thế
nào?



Cài tiếng súng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng súng.
Gọi phân tích tiếng suùng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng súng.
Dùng tranh giới thiệu từ “bơng súng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học


Gọi đánh vần tiếng súng, đọc trơn từ
bông súng.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ưng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Dạy từ ứng dụng.


Cây sung, trung thu, củ gừng, vui
mừng.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Cây sung, trung thu, củ gừng, vui
mừng.



Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc tồn bảng


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ung bắt đầu bằng u.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần ung và
thanh sắc trên đầu vần ung.


Toàn lớp.
CN 1 em.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng súng.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em



Giống nhau : kết thúc bằng n.
Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em


1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
Sung, trung,gừng, mừng.


CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần ung, ưng.


CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

30’


5’


<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Gọi học sinh đọc.



GV nhận xét và sửa sai.


HD viết bảng con : ung, bông súng,
ưng, sừng hươu.


GV nhận xét và sửa sai.


Luyện viết vở TV


GV thu vở 5 em để chấm

Nhận xét cách viết



- Luyện nói : Chủ đề: “Rừng, thung
lũng, suối, đèo ”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm


<b>4.Củng cố : Gọi đọc bài</b>


Trị chơi:Tìm vần tiếp sức:
GV nhận xét trị chơi.


- .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài


ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh


HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu, 4 em đánh
vần các tiếng có gạch chân, đọc
trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu
7 em, đồng thanh.


Toàn lớp viết
Toàn lớp


Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Học sinh lắng nghe.
CN 1 em


Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học
sinh lên chơi trị chơi.


Học sinh khác nhận xét.


<b>To¸n :</b>



<b>BÀI : LUYỆN TẬP </b>




<b>I. mơc tiªu:</b>


Thực hiện đợc phép trừ trong phạm vi 7.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Bng ph, SGK, tranh v.
-B đồ dùng toán 1


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’


30’


<b>1.KTBC:</b>


Hỏi tên bài


Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra
về bảng trừ trong phạm vi 7.


Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các
phép tính: 7 – 2 – 3 , 7 – 4 – 2
7 – 5 – 1 , 7 – 3 – 4
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>



Giới thiệu trực tiếp


- .Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:


? Đối với phép tính thực hiện theo cột
dọc ta cần chú ý điều gì?


Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em
nêu 1 phép tính và kết quả của phép
tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn
khác.


Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu
tính chất giao hốn của phép cộng và
mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.


Baøi 3: Học sinh nêu cầu của bài:


Học sinh nêu lại cách thực hiện bài
này.


Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:


Ở dạng tốn này ta thực hiện như thế


nào?


GV phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học
sinh làm.


Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài tốn.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng.


1 em nêu “ Phép trừ trong phạm
vi 7”


Vài em lên bảng đọc các cơng
thức trừ trong phạm vi 7.


Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu: Luyện tập.


Học sinh nêu: viết các số thẳng
cột với nhau.


Học sinh lần lượt làm các cột
bài tập 1.


Học sinh chữa bài.


Hs thực theo yêu cầu của Gv
6 + 1 = 7 , 5 + 2 = 7 , 4 + 3 = 7


1 + 6 = 7 , 2 + 5 = 7 , 3 + 4 = 7
7 – 6 = 1 , 7 – 5 = 2 , 7 – 4 = 3
7 – 1 = 6 , 7 – 2 = 5 , 7 – 3 = 4
Điền số thích hợp vào chố chấm.
Điền dấu thích hợp vào chố
chấm.


Học sinh làm phiếu học tập.
Yêu cầu: Học sinh viết được các
phép tính như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’ <b>4.Củng cố: </b>


Hỏi tên bài.


Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi
7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc
sâu kiến thức cho học sinh.


Trị chơi: Tiếp sức.


Điền số thích hợp theo mẫu.


Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em,
mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp
trong hình trịn sao cho tổng bằng 7.
Nhận xét trò chơi.


Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh
học bài, xem bài mới.



Học sinh nêu tên bài.


Học sinh đọc bảng cộng và trừ
PV7


<b>THỦ CÔNG</b>



<b> CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH.</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Biết caực kớ hieọu, quy ửụực veà gaỏp giaỏy.
- Bớc đầu gấp đợc giấy theo kớ hieọu quy ửụực.

<b>II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: </b>



Mẫu vẽ những kí hệu quy ước về gấp hình (phóng to).
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ cơng.

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



TL

Hoạt động GV

Hoạt động HS



1’
4’


25’


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>



Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo
yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học
sinh.


<b>3.Bài mới:</b>


Giới thiệu bài


Giáo viên nói: Để gấp hình người ta quy
ước một số kí hiệu về gấp giấy.


Haùt.


Học sinh mang dụng cụ để trên
bàn cho Giáo viên kểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3’
2’


1.Kí hiệu đường giữa hình:


Đường dấu giữa hình là đường có nét
gạch chấm.


<b> . . . . .</b>
2.Kí hiệu đường dấu gấp:


Đường dấu gấp là đường có nét đứt


---3.Kí hiệu đường dấu gấp vào:


Có mũi tên chỉ hướng gấp.


4.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
Có mũi tên cong chỉ hướng gấp.
GV đưa mẫu cho học sinh quan sát


Cho học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy
nháp trước khi vẽ vào vở thủ công.


<b>4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em.</b>


Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp
giấy và hình.


<b>5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:</b>


Nhận xét, tun dương các em vẽ kí hiệu
đạt u cầu.


Chuẩn bị tiết sau.


Học sinh quan sát mẫu đường
giữa hình do GV hướng dẫn.
Học sinh quan sát mẫu đường
dấu gấp do GV hướng dẫn.


Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp và
vở thủ công.



Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp
giấy…



<i><b>Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Tập viết :</b>



<b>BAỉI : NN NHAỉ NHAỉ IN – CÁ BIỂN – </b>


<b>YÊN NGỰA – CUỘN DÂY – VƯỜN NHÃN</b>



<b>I. mơc tiªu:</b>


-Viết đúng các chữ: nền nhaứ, nhaứ in, caự bieồn, yẽn ngửùa, cuoọn dãy, vửụứn nhaừn,
kiểu chữ viết thờng, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tp mt.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Mu vit bi 11, vở viết, bảng … .


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

30’


5’


Gọi 4 HS lên bảng viết.


Nhận xét bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>


Qua mẫu viết GV giới thiệu bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách
viết.


Gọi HS đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ
ở bài viết.


HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
- Thực hành :


Cho HS viết bài vào taäp.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một
số em viết chậm, giúp các em hồn
thành bài viết


<b>3.Củng cố :</b>


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.



Nhận xét tuyên dương.


- .Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài
mới.


Thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, cơn
mưa.


HS neâu


HS theo dõi ở bảng lớp.


<b>nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa,</b>
<b>cuộn dây, vườn nhãn.</b>


HS tự phân tích.


Học sinh nêu : các con chữ được
viết cao 5 dòng kẽ , cao 4 dòng
kẽ Các con chữ được viết kéo
xuốâng dưới tất cả là 5 dòng kẽ ,
cao 2 dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.


<b>HS nêu: nền nhà, nhà in, cá </b>
biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn


nhãn.


<b>TËp viÕt :</b>



<b>BÀI : CON ONG – CÂY THOÂNG </b>



<b> VẦNG TRĂNG – CỦ GỪNG – CỦ RIỀNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Viết đúng các chữ: con ong, cây thơng, vầng traờng, cuỷ gửứng, cuỷ riềng. , kiểu chữ viết
thờng, cỡ vừa theo v Tp vit 1, tp mt.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


-Mẫu viết bài 12, vở viết, bảng … .


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’
30’


5’


<b>1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.</b>


Gọi 4 HS lên bảng viết.
Nhận xét bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>



Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi

mơc bài.



GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách
viết.


Gọi HS đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ
ở bài viết.


HS viết bảng con.


GV nhận xét và sửa sai cho học sinh
trước khi tiến hành viết vào vở tập
viết.


GV theo dõi giúp các em yếu hồn
thành bài viết của mình tại lớp.


- Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một
số em viết chậm, giúp các em hồn
thành bài viết



<b>3.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết.</b>


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:


HS nêu mơc bài.


HS theo dõi ở bảng lớp


con ong, cây thông, vầng trăng,


củ gừng, củ riềng.



HS tự phân tích.


Học sinh nêu : các con chữ được
viết cao 5 dòng kẽ , cao 3 dòng kẽ
, các con chữ kéo xuống tất cả 5
dòng kẽ , các nguyên âm viết cao
2 dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ
Học sinh viết 1 số từ khó.


HS thực hành bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nhận xét tuyên dương.



- .Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài
mới.


<b>To¸n :</b>



<b>BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8.</b>



<b>I. mơc tiªu: </b>


- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích hợp với hình
vẽ.


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


30’


<b>1.KTBC : Hỏi tên bài.</b>


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.



Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới :GT bài ghi </b>

mơc bài


 Hướng dẫn học sinh thành lập và
ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành
lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ
hình đính trên bảng và trả lời câu
hỏi:


Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác
và hỏi:


Có mấy tam giác trên bảng?


Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa
là mấy tam giác?


Làm thế nào để biết là 8 tam giác?
Cho cài phép tính 7 +1 = 8


Giáo viên nhận xét tồn lớp.


GV viết cơng thức : 7 + 1 = 8 trên
bảng và cho học sinh đọc.


+ Giúp học sinh quan sát hình để


Học sinh nêu: Luyện tập.



Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 + … = 7 , 7 - … = 5


… + 2 = 7 , 7 - … = 3
… + 6 = 7 , … - 2 = 4
HS nhaéc mơc bài


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


7 tam giác.


Học sinh nêu: 7 hình tam giác
thêm 1 hình tam giác là 8 hình
tam giác.


Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng
8.


7 + 1 = 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và
1 hình tam giác cũng như 1 hình
tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7
+ 1 = 1 + 7


GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 =
8 rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công


thức:


7 + 1 = 8 vaø 1 + 7 = 8.


- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành
lập các cơng thức cịn lại: 6 + 2 = 2 +
6 = 8; 5 + 3 = 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8
tương tự như trên.


- Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước
đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm
vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng
cộng.


- Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng
bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra
kết qủa của phép tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải
thật thẳng cột.


Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép
tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài
làm của mình theo từng cột (cặp
phép tính).



GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC
giao hoán của phép cộng thơng qua
ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 1 + 7
= 8 thì viết được ngay 7 + 1 = 8.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính
gía trị của biểu thức số có dạng như
trong bài tập như: 1 + 2 + 5 thì phải
lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu cộng
tiếp với 5.


Học sinh quan sát và nêu:
7 + 1 = 1 + 7 = 8


Vài em đọc lại công thức.
7 + 1 = 8


1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại,
nhóm đồng thanh.


Học sinh nêu:


6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4
= 8


2 + 6 = 8 5 + 3 = 8


học sinh đọc lại bảng cộng vài
em, nhóm.



Học sinh thực hiện theo cột dọc ở
VBT và nêu kết qủa.


Hoïc sinh làm miệng và nêu kết
qủa:


Học sinh nêu tính chất giao hoán
của phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5’


Cho học sinh làm bài và chữa bài
trên bảng lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi
nêu bài toán.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


Gọi HS đọc bảng cộng


Nhaọn xeựt, tuyẽn dửụng


- .Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở


VBT, học bài, xem bài mới.


a) Có 6 con cua đang đứng yên và
2 con cua đang bị tới. Hỏi tất cả
có mấy con cua?


Có 4 con ốc sên đứng yên, có
thêm 4 con nữa bò tới. Hỏi có
mấy con ốc sên?


Học sinh làm bảng con:


6 + 2 = 8(con cua) hay 2 + 6 = 8
(con cua)


4 + 4 = 8 (con ốc sên)
Học sinh nêu tên bài
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.

<b>H¸t :</b>



<b>SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b>



<b>I. mơc tiªu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>



-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách …
-GV thuộc bài hát.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


5’


20’


<b>1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ </b>


Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC.


<b>2.Bài mới : GT bài</b>


- Hoạt động 1 :


*Dạy bài hát: Sắp đến tết rồi.
Giáo viên hát mẫu.


GV đọc lời ca.
Dạy hát từng câu.


HS neâu.



4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại


Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhẫm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5’
.


Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.


- Hoạt động 2 :
Hát kết hợp vỗ tay.


GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo
phách.


Gọi HS hát kết hợp vỗ tay theo
phách.


GV hát kết hợp nhún chân.
Hướng dẫn học sinh làm theo.
Gọi HS hát kết nhún chân.


<b>4.Củng cố :</b>



Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
HS hát lại bài hát vừa học.


Nhận xét, tuyên dương.


sinh hát theo, mỗi câu 2 đến 3
lần. Lần lượt câu này đến câu
khác …. Hết bài hát.


Học sinh hát theo nhóm.


Học sinh theo dõi GV thực hiện.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.


Học sinh theo dõi GV thực hiện.
Lớp hát két hợp nhún chân.
Học sinh nêu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×