Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng tham luận chống đọc -chép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.56 KB, 10 trang )


BÀI THAM LUẬN
BÀI THAM LUẬN


:
:
" ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỐNG “
" ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỐNG “
ĐỌC - CHÉP”
ĐỌC - CHÉP”
Người thực hiện: Nguyễn Đại Tân Thiện
Người thực hiện: Nguyễn Đại Tân Thiện


Lý Thanh Hoàng
Lý Thanh Hoàng
Đơn vị: THCS Thái Bình Trung
Đơn vị: THCS Thái Bình Trung
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HUYỆN
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HUYỆN

Nhiều năm trở lại đây, dư luận xã hội đã không
ngừng phê phán việc dạy học đọc - chép là một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “học vẹt”, học
sinh thiếu chủ động sáng tạo, chất lượng dạy học kém…
Những phê phán đó là có cơ sở nhưng không phải hoàn
toàn đúng, bởi vì cách dạy đọc - chép vốn tồn tại khá dài
trong nhà trường Việt Nam, khi mà đất nước còn chiến
tranh, nghèo nàn lạc hậu, nguồn sách giáo khoa không
đủ cung cấp cho học sinh, tài liệu đọc thêm để mở rộng


kiến thức không có hoặc nếu có cũng rất hạn chế, các
hoạt động của phương tiện truyền thông eo hẹp… thì
chính sự đọc - chép này là nguồn kiến thức rất cơ bản,
cốt lõi với học sinh.
I/ Đặt vấn đề
I/ Đặt vấn đề

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay chúng ta phải thừa
nhận rằng, phương pháp đọc - chép tồn tại nhiều điểm
yếu như làm mất sự chủ động sáng tạo của học sinh, tạo
sức ỳ với thầy giáo, không tạo được sự hấp dẫn cuốn hút
người học, học sinh không có cơ hội để tìm tòi để khẳng
định bản lĩnh và năng lực độc lập của mình. Vì vậy, cần
phải có nhìn nhận khách quan, ngày nay nếu còn tồn tại
tình trạng dạy học theo kiểu đọc - chép là khó có thể chấp
nhận.

Chủ trương chống đọc - chép trong dạy học hiện nay
là hoàn toàn đúng qui luật khách quan, là nhiệm vụ cấp
bách trong tiến trình phát triển của nền giáo dục trong thời
kỳ hội nhập.
Tuy nhiên, để thực hiện điều này chúng ta đang gặp
vô vàn khó khăn mà trước hết là điều kiện đảm bảo cho
việc đổi mới phương pháp dạy học như: lớp học quá đông;
phương tiện dạy học thiếu không đồng bộ; đời sống vật
chất với giáo viên quá eo hẹp dẫn đến nhận thức, trách
nhiệm cũng như nhiệt huyết của giáo viên hạn chế, thiếu
chủ động đổi mới…
Mặt khác, sự tác động của cơ chế thị trường đã và
đang thâm nhập khá mạnh vào lĩnh vực giáo dục, nên việc

tạo sự đồng thuận của cán bộ quản lý và giáo viên trong
trường gặp rất nhiều trở ngại. Điều này đã có tác động lớn
làm hạn chế hiệu lực chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đổi mới
phương pháp dạy học trong nhà trường.

- Việc tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học của một bộ
phận giáo viên còn hạn chế.
- Vai trò chủ đạo của giáo viên trong giờ giảng chưa thể
hiện rõ:
+ Nội dung đổi mới thể hiện trong bài soạn chưa cụ
thể.
+ Còn lệ thuộc nhiều vào giáo án nên chưa làm chủ
được kiến thức.
+ Việc sử dụng thiết bị dạy học chưa thành kỹ năng.
+ Trong quá trình dạy chưa quan tâm đến hết đối
tượng học sinh mà chủ yếu dựa vào một số học sinh khá.
+ Lượng kiến thức truyền đạt trong giờ giảng còn quá
dài.
+ Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học chưa đảm bảo
yêu cầu đổi mới thiếu phòng học chức năng, phòng bộ môn.
II - Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học
II - Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học


1/ Về phía giáo viên:
1/ Về phía giáo viên:

×