Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

bài giảng tự chọn 9.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.11 KB, 20 trang )

Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
Tên chủ đề : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
(Loại bám sát )
Môn : Toán Lớp : 9
I. Mục tiêu : Học sinh :
1. Biết phối hợp các kó năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2. Hiểu qui tắc thực hiện và công thức đã sử dụng để giải toán .
3. Có kó năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các dạng toán “Rút gọn
biểu thức và các bài toán có liên quan ”
II. Các tài liệu hổ trợ :
1. SGK lớp 9 - Bài 8 trang 31 ; 32
2. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9
III. Nội dung : Tiết 1 &2
1. Tóm tắt : * Lý thuyết : Thú tự thực hiện các phép tính :
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
Luỹ thừa

Nhân và chia

Cộng và trừ
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :

( )
[ ]
{ }
→ →
* C ông thức : Các công thức biến đổi căn thức trang 39 – SGK
* Phương pháp giải :
Vận dụng các công thức biến đổi căn thức , thứ tự thực hiện phép tính để làm bài tập
2. Bài tập : Chủ đề 1 : Rút gọn biểu thức
Hướng dẫn cần thiết Bài tập


-GV hướng dẫn HS giải BT 1a (giải mẫu )
+Phân tích : x
2
– 5 thành nhân tử

GV cùng HS giải .
-Bài 1b , HS thực hiện tương tự :
+Phân tích thành nhân tử :
2
2 2 2x x+ +
= ( ...... )
2
x
2
– 2 =
-GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải
BT2a

phân tích :
75 = 25 . 3
48 = 16 . 3
300 = 100 .3
-BT 2b , 2c một HS giải tương tự
- Nhắc nhở thứ tự thực hiện phép tính để
HS ghi nhớ & thực hiện .
Bài 1 :
( )
2
5
) 5

5
( 5)( 5)
5
5
x
a x
x
x x
x
x

≠ −
+
+ −
= = −
+
( )
2
2
2
2 2 2
) 2
2
( 2) ( 2)
( 2)( 2) ( 2)
x x
b x
x
x x
x x x

+ +
≠ ±

+ +
= =
+ − −
Bài 2 :
) 75 48 300
25.3 16.3 100.3
5 3 4 3 10 3 3
a + −
= + −
= + − = −
) 9 16 49 ( 0)
3 4 7 6
b a a a a
a a a a
− + ≥
= − + =
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
-BT 3 ,nhận xét biểu thức ? Có phép tính ?
dấu ngoặc ?

Thực hiện như thế nào ?

GV cùng HS giải .
-Gọi HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT
3b ,c , d .
-Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm

của bạn .
-GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần
thiết , giúp HS yếu kém vượt khó .
-BT 4 , muốn khai phương một biểu thức ,
biểu thức phải có dạng ?
-Đưa các biểu thức sau về dạng bình
phương : 4 2 3− = ( ... )
2
15 – 6
6
=
33 – 12
6
=
-Câu c,nên thực hiện phép toán nào trước?
-Tiếp tục cho HS giải BT 5
-Chú ý : x
3 3
( ) ( )x y y x y− = −

-Khuyến khích tinh thần xung phong của
HS khá , giỏi .
-Thực hiện tương tự cho câu b.
-GV cùng HS giải BT 6 & 7
-Muốn cộng 2 phân thức ta làm thế nào ?
-Qui tắc chia 2 phân thức ?
-Qui tắc nhân 2 phân thức ?
-Rút gọn phân thức ?
-Chú ý phân tích thành nhân tử (nếu được)
-GV theo dõi khả năng tiếp thu bài của

các em và có hướng chấn chỉnh kòp thời
phương pháp giảng dạy .
-GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu ,
kém
-Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng
(QĐMT , cộng , trừ , nhân ,chia 2 phân
thức , rút gọn phân thức , phân tích đa thức
thành nhân tử )
) 98 72 0,5 8
49.2 36.2 0,5 4.2
7 2 6 2 0,5.2 2
7 2 6 2 2 2 2
c − +
= − +
= − +
= − + =
Bài 3:
)(2 3 5) 3 60
2 3. 3 5. 3 4.15
2.3 15 2 15 6 15
a + −
= + −
= + − = −
)(5 2 2 5) 5 250
5 2. 5 2 5. 5 25.10
5 10 2.5 5 10 10
b + −
= + −
= + − =
( )

)( 28 12 7) 7 2 21 ... 7
) 99 18 11 11 3 22 ... 22
c
d
− − + = =
− − + = =
Bài 4 :
( )
2
)( (2 3) 4 2 3 ... 1
) 15 6 6 33 12 6 ... 6
) 15 200 3 450 2 50 : 10 ... 23 5
a
b
c
− + − = =
− + − = =
− + = =
Bài 5 :
( )
( )
) 0, 0,
3 3
) 0
3 3
x x y y
a x y x y
x y
x x
b x

x x

≥ ≥ ≠

− +

+
Bài 6 : Cho biểu thức :
1 1 1 2
:
1 2 1
a a
Q
a a a a
 
+ +
 
= − −
 ÷
 ÷
 ÷
− − −
 
 
a) Rút gọn Q với a > 0 , a

4 , a

1
b)Tìm giá trò của a để Q dương .

Bài 7 : Cho biểu thức :
1 2 2 5
4
2 2
x x x
x
x x
+ +
Ρ = + +

− +
a) Rút gọn P nếu x

0 , x

4
b)Tìm x để P = 2 .
3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc thứ tự thực hiện các phép tính , các
công thức về căn thức bậc hai , các phép toán cộng , trừ, nhân , chia các phân thức ,
các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các HĐT .
4. Hướng dẫn các việc làm tiếp :
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
- Tiếp tục ôn thứ tự thực hiện phép tính , các công thức về căn thức , các phép toán
cộng , trừ, nhân , chia các phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ,
các HĐT .
5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK & SBT Toán lớp 9
********************************************
III. Nội dung : Tiết 3 &4
1. Tóm tắt : * Lý thuyết : Thú tự thực hiện các phép tính :

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
Luỹ thừa

Nhân và chia

Cộng và trừ
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :

( )
[ ]
{ }
→ →
* C ông thức : Các công thức biến đổi căn thức trang 39 – SGK
* Phương pháp giải :
Vận dụng các công thức biến đổi căn thức , thứ tự thực hiện phép tính để làm bài tập có liên
quan .
2. Bài tập : Chủ đề 2 : Rút gọn biểu thức tổng hợp
Hướng dẫn cần thiết Bài tập
-GV hướng dẫn HS giải BT 1a (giải
mẫu )
+Phân tích : a a – b b ; a – b
thành nhân tử

GV cùng HS giải .
-Bài 1b , chú ý tính M ta có thể
tính M
2

-Yêu cầu HS tính : ( a b+ )
2


-Hãy tính a + b ; a . b
-GV theo dõi khả năng tiếp thu bài
của các em và có hướng chấn chỉnh
kòp thời phương pháp giảng dạy .
-GV chú ý theo sát đối tượng HS
yếu , kém
Bài 1 : Cho biểu thức :
M =
( )
. 0; 0;
a a b b a b
ab a b a b
a b
a b
 
− −
+ > > ≠
 ÷
 ÷


 
a) Rút gọn biểu thức M .
b) Tính giá trò của M khi :

27 7 5 27 7 5
;
2 2
a b

+ −
= =
Giải :
( ) ( )
3 3
) .
.
( )( ) 1
.
1
( 2 ).
a a b b a b
a ab
a b
a b
a b a b
ab
a b
a b a b
a b a ab b
ab
a b a b
a ab b
a b
 
− −
+
 ÷
 ÷



 
 
− −
 ÷
= +
 ÷

+ −
 
 
− + +
= +
 ÷
 ÷
− +
 
= + +
+
2
1
( ) .a b
a b
a b
= +
+
= +
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
-GV hỏi P xác đònh khi nào ?

-GV cùng HS giải
-Chú ý trình bày
-Kiến thức đã sử dụng ?
-GV tổng kết : Một biểu thức xác
đònh khi nào ?
cho HS giải BT2b

Tương tự
BT nào đã giải ?
-BT 2c một HS giải ?
- Chú ý : 4 + 2 3 = ( ... )
2
-BT 3 ,nhận xét biểu thức ? Có
phép tính ? dấu ngoặc ?

Thực
hiện rút gọn như thế nào ?

HS giải .
-Cả lớp giải vào vở và nhận xét
bài làm của bạn .
-GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc
nhở cần thiết , giúp HS yếu kém
vượt khó .
-Thực hiện câu b ?
-GV cùng HS giải
2 2
27 7 5 27 7 5
) . . 121
2 2

27 7 5 27 7 5
27
2 2
( ) 27 2 121 49
7( : 0)
b a b
a b
M a b a b ab
M vi M
+ −
= =
+ −
+ = + =
= + = + + = + =
⇒ = >
Bài 2 : Cho biểu thức :
( )
1 2
2 .
2 1
a a
P a
a a
 
+ +
= − −
 ÷
 ÷
− −
 

a) Tìm điều kiện của a để P xác đònh .
b) Rút gọn biểu thức P .
c) Tính giá trò của P khi a = 4 + 2 3
Giải:
a) P xác đònh khi :

0
0
2 0 4
1
1 0
a
a
a a
a
a






− ≠ ⇔ ≠
 
 

− ≠


b) Rút gọn :


( )
( )
2 2
2 2
1 2
2 .
2 1
( 1 ) ( 2 )
2 .
( 2).( 1)
3
1
a a
P a
a a
a a
a
a a
a
 
+ +
= − −
 ÷
 ÷
− −
 
 
− − −
 ÷

= −
 ÷
− −
 
=

2
3 3 3
)
1
4 2 3 1 ( 3 1) 1
3 3 3( 3 2)
3( 3 2)
3 4
3 1 1 3 2
c P
a
= = =

− − − −
+
= = = = − +

− − −
Bài 3: Cho biểu thức :
2 2 1
: ( 0; 2)
2 2
x x
P x x

x x
+
= > ≠

a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm giá trò của x để P
2
= P
c) Tìm m để với mọi x > 2 ta có m. P < x – 1
Giải :
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
-Cách giải nhanh ?
-GV hướng dẫn HS giải câu c .
-Chú ý giảng kó và chậm để mọi
đối tượng HS đều có thể hiểu bài .
-Còn cách giải nào khác ?
( GV : có thể biện luận theo bất pt,
ẩn x , tham số m )
-Giải câu a thế nào ?
-Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò
hỏng ( phân tích đa thức thành
nhân tử )
-Chú ý : phân tích
-1 bằng tích của 2 số nguyên ?
( )
2 2 1
) :
2 2
2 ( 2)

. 2
2
2
x x
a P
x x
x x
x
x
x
+
=

+
= −
= −
( ) ( )
2 2
) ( 2) ( 2)
2 3 0
2( )
3
b P P x x
x x
x loai
x
= ⇔ − = −
⇔ − − =
=




=

) . 1 ( 2) 1(1)c m P x m x x< − ⇔ − < −
Vì :
2 2 0x x
> ⇔ − >
, nên : (1)
1
2
x
m
x

⇔ <

1
1
2
m
x
⇔ < +

. Mà : 1 +
1
2x −
> 1 với mọi x > 2
Vậy : m


1 thì m. P < x – 1 với mọi x > 2
Bài 4 : Cho biểu thức :
P = 1ab a b b+ + + (với b

0 )
a) Phân tích biểu thức P thành nhân tử .
b) Tìm các giá trò nguyên của a và b để P = 0
Giải :
) 1
( ) ( 1)
( 1) ( 1)
( 1)( 1)
a P ab a b b
ab a b b
a b b b
b a b
= + + +
= + + +
= + + +
= + +
) 0
( 1)( 1) 0
1 0
1
1 0
b P
b a b
b
a b
a b

=
⇔ + + =

+ =
⇔ ⇔ = −

+ =


Vì : a, b nguyên và b

0 nên : a = - 1 và b =1
3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc thứ tự thực hiện các phép tính ,
các công thức về căn thức bậc hai , các phép toán cộng , trừ, nhân , chia các
phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , các HĐT .
4. Hướng dẫn các việc làm tiếp :
- Ôân các kiến thức lý thuyết chương II – Hình học – lớp 9 . Tiết sau sẽ rèn luyện kó
năng phân tích bài toán để vẽ hình , tìm lời giải cho bài toán chứng minh hình học .
5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 & trong
các đề thi tốt nghiệp , tuyển sinh các năm .
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
Tên chủ đề : ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA
GÓC NHỌN TRONG GIẢI TOÁN VÀ TRONG THỰC TẾ
(Loại bám sát )
Môn : Toán Lớp : 9
Ngày soạn : 12/11/07 Ngày dạy : 15/11/07
I. Mục tiêu : Học sinh :
1. Biết các đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn .
2. Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

3. Có kó năng “ ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán và trong thực tế ”
II. Các tài liệu hổ trợ :
1. SGK lớp 9 - Bài 2 ,3 &4 chương I – Hình học lớp 9 .
2. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 , luyện giải và ôn tập toán 9 .
III . Nội dung : Tiết 5 & 6
1. Tóm tắt :
* Lý thuyết & C ông thức : Phần 2 , 3, 4 / ôn tập chương I – Hình học L.9
* Phương pháp giải : Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
vuông để tính cạnh (đoạn thẳng ) và góc
2. Bài tập : Chủ đề 1 : Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong giải toán
Hướng dẫn cần thiết Bài tập
-GV yêu cầu HS vẽ hình

ghi giả thiết &
kết luận của bài toán ?

GV cùng HS giải .
- Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh
huyền và một góc nhọn ?
(Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền
nhân sin góc đối hay nhân cosin góc kề)
-Chú ý sử dụng MTBT tính giá trò gần
đúng ?
-GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT2

phân tích bài toán ?

Vẽ hình ?
- Nhắc nhở phương pháp giải để HS ghi
nhớ & thực hiện .

Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A ,
µ
Β
=30
0
, BC = 8cm . Hãy tính cạnh AB, AC (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ ba ), biết rằng
cos30
0


0,866 ; sin 30
0
= 0,5
Giải :

8cm
30
°
C
A
B
Ta có : AB = BC.cos30
0

8.0,866

6,928(cm)
AC = BC.sin 30
0

= 8. 0,5 = 4 (cm)
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A , AB =
6cm ,
µ
α
Β =
. Biết
5
12
tg
α
=
, hãy tính :AC,BC
6cm
α
C
A
B
G iải :
5 5 6.5
* 2,5( )
12 6 12 12
AC AC
tg AC cm
AB
α
= = ⇒ = ⇒ = =
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
-Gọi HS lần lượt lên bảng giải tương tự BT

3a ,b
-Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm
của bạn .
-GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần
thiết , giúp HS yếu kém vượt khó .
-Câu c, tính BD ?
-Cần phải tính thêm yếu tố nào nữa ?

GV cùng HS giải .
-BT 4 , hãy cho biết giả thiết & kết luận
của bài toán ?
-Một HS giải câu a
-Lớp giải tại chổ và nhận xét kết quả
-Tính câu b , phải vẽ thêm đường phụ
nào? Vì sao?
-Câu c, xác đònh khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng ?
-HS tính BK?
-GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu ,
kém
-Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng
-Ghi nhớ các kiến thức đã sử dụng ?
2 2
* 6,5( )BC AB AC cm= + =
Bài 3:Tam giác ABC vuông ở A có AB=21cm,
µ
0
40C =
. Hãy tính các độ dài :
a) AC ; b) BC ; c) Phân giác BD

Giải :
40
°
21cm
C
A B
D
*AC = AB.cotg40
0



25,027 (cm)
0
0
*sin 40
32,670( )
sin 40
AB
BC
AB
BC cm
=
⇒ = ≈
·
µ
·
·
0 0 0 0
0

0
0 0
* 90 90 40 50
1
25
2
*cos25
21
23,171( )
cos25 cos 25
ABC C
DBA ABC
AB
DB
AB
DB cm
= − = − =
⇒ = =
=
⇒ = = ≈
Bài 4 :
Cho hình vẽ . Biết :
AB = AC = 8 cm,
CD = 6cm,
·
0
34BAC =
. Hãy tính
a)Độ dài cạnh BC
b)

·
ADC
8
8
6
42
°
34
°
E
K
B
A
C
D
c) Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD.
Giải:
a) BC = 2 . 8 .sin17
0


4,678 (cm)
b) Kẻ CE

AD . Ta có :CE = AC .sin42
0

·
·
0 0

0 /
.sin 42 8.sin 42
sin
6
63 9
CE AC
ADC
CD CD
ADC
= = =
⇒ ≈
c) BK = AB. sin (34
0
+42
0
) = 8.sin 76
0



7,762 (cm)
3. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
4. Hướng dẫn các việc làm tiếp : tiếp tục ôn các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
5. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum
Giáo án tự chọn  Môn Toán Lớp 9
III . Nội dung : Tiết 7 & 8
1. Tóm tắt :
* Lý thuyết & C ông thức : Phần 2 , 3, 4 / ôn tập chương I – Hình học L.9
* Phương pháp giải : Vận dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác

vuông để tính cạnh (đoạn thẳng ) và góc
2. Bài tập : Chủ đề 1 : Ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong thực tế
Hướng dẫn cần thiết Bài tập
-GV ghi đề bài

phân tích bài toán
-GV yêu cầu HS vẽ hình

ghi giả thiết &
kết luận của bài toán ?

GV cùng HS giải .
- Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh
huyền và một góc nhọn ?
(Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền
nhân sin góc đối hay nhân cosin góc kề)
-Chú ý sử dụng MTBT tính giá trò gần
đúng ?
-GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải BT2

phân tích bài toán ?

Vẽ hình ?
-Tính cạnh góc vuông khi biết cạnh góc
vuông kia và một góc nhọn ta làm thế
nào?
- Nhắc nhở phương pháp giải để HS ghi
nhớ & thực hiện .
-Gọi HS lên bảng giải tương tự BT 3
-Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm

của bạn .
-GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần
thiết , giúp HS yếu kém vượt khó
-Nhắc nhở HS tính góc khi biết một TSLG
bằng MTBT ?
1/ Bài toán cái thang:
Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành
góc 63
0
với mặt đất . Hỏi chiều cao của thang
đạt được so với mặt đất ?
Giải :
AH = AB . sin63
0
= 6,7 . sin63
0


6 (m)
6,7m
63
°
A
H
B
2/ Bài toán cột cờ :
Làm dây kéo cờ : Tìm chiều dài của dây kéo
cờ , biết bóng của cột cờ (chiếu bởi ánh sáng
mặt trời) dài 11, 6 m và góc nhìn mặt trời là
36

0
50

G iải :
Chiều dài của dây
kéo cờ là :
2AH = 2BH . tgB
= 2.11,6 . tg36
0
50


17,38 (m)
36
°
50'
11,6m
A
H
B
3/ Bài toán con mèo :
Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m . Để
bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho đầu
thang đạt độ cao đó , khi đó góc của thang với
mặt đất là bao nhiêu , biết chiếc thang dài
6,7m ?
Giải :
µ
0 '
6,5

sin
6,7
75 58
AH
B
AB
= =
⇒ Β ≈
6,7m
6,5m
A
H
B
4/ Bài toán quan sát :
Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Cana cao
GV : Tran Van Nho  Trường THCS Nguyen Du – KonTum

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×