Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử THPT 2021 môn Lịch sử lần 3 trường THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC


TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU <b>ĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN 3 NĂM HỌC 2020-2021 <sub>BÀI THI KHXH - MƠN: LỊCH SỬ </sub></b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút;Khơng kể thời gian phát đề </i>


<b>Mã đề thi 601 </b>


Họ, tên thí sinh:...Số báo danh:...


<b>Câu 1: Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì </b>
<b>A. có 17 quốc gia ở châu Phi giành được độc lập </b>
<b>B. có 17 quốc gia ở châu Phi gia nhập Liên Hợp quốc </b>
<b>C. tất cả các quốc gia ở châu Phi đều giành được độc lập </b>
<b>D. Nam Phi xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa phân biệt chủng tộc </b>


<b>Câu 2: Quốc gia nào đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ sau chiến tranh thế giới II vào </b>


năm 1949?


<b>A. Ấn Độ </b> <b>B. Liên Xô. </b> <b>C. Trung Quốc </b> <b>D. Nhật Bản </b>


<b>Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919-1925)? </b>
<b>A. Phong trào không bị tác động bởi khuynh hướng vô sản </b>


<b>B. Phong trào công nhân là phong trào đấu tranh duy nhất. </b>


<b>C. Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước </b>
<b>D. Phong trào công nhân là nòng cốt của phong trào yêu nước </b>
<b>Câu 4: Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) được coi là </b>


<b>A. Đại hội đoàn kết toàn dân </b> <b>B. Đại hội kháng chiến thắng lợi </b>



<b>C. Đại hội vĩ đại nhất của Đảng </b> <b>D. Đại hội toàn dân kháng chiến </b>


<b>Câu 5: Các tổ chức trong mặt trận Việt Minh (1941-1945) ở Việt Nam được thành lập theo lứa tuổi, </b>


nghề nghiệp đều được gọi là “Hội cứu quốc” vì muốn


<b>A. Nhắc nhở người dân nhớ nhiệm vụ chính là cứu nước, giải phóng dân tộc </b>
<b>B. Nhắc nhở người dân chống lại âm mưu chia để trị của phát xít Nhật </b>
<b>C. Nhân dân thực hiện đúng chủ trương và chỉ đạo của Quốc tế cộng sản </b>
<b>D. Người dân nhớ về bài học lịch sử “dựng nước phải đi đôi với giữ nước” </b>


<b>Câu 6: Hội nghị lần 8 (tháng 5/1941) Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ chủ yếu </b>


của cách mạng Việt Nam là


<b>A. giành ruộng đất cho dân cày </b> <b>B. đánh đổ đế quốc, phong kiến </b>


<b>C. đánh đổ phong kiến </b> <b>D. giải phóng dân tộc </b>


<b>Câu 7: Thắng lợi nào của quân và dân ta trong giai đoạn 1946-1954, đã đánh bại âm mưu “đánh </b>


nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?


<b>A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 </b> <b>B. Chiến thắng Biên giới năm 1950 </b>


<b>C. Chiến thắng Hịa Bình năm 1951 </b> <b>D. Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 </b>


<b>Câu 8: Thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858 bằng cuộc tấn công </b>



vào địa điểm nào sau đây?


<b>A. Đà Nằng </b> <b>B. Hà Nội </b> <b>C. Huế </b> <b>D. Gia Định </b>


<b>Câu 9: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) chủ trương </b>


thành lập mặt trận


<b>A. Thống nhất dân chủ Đông Dương </b> <b>B. Hội phản đế đồng minh Đông Dương </b>


<b>C. Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương D. Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương </b>
<b>Câu 10: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) có thể </b>


vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là


<b>A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu </b>
<b>B. kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao </b>


<b>C. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 601 -
<b>Câu 11: “Nước Việt Nam có quyền được hưởng độc lập và tự do, và thực sự đã trở thành một nước </b>


tự do, độc lập” (Trích: Tun ngơn độc lập, SGK lịch sử lớp 12, tr 118). Đoạn Tuyên ngôn độc lập
trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định


<b>A. Chủ quyền của nước ta trên cả hai phương diện pháp lệnh và thực tiễn </b>


<b>B. Nhân dân Mĩ, Pháp đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. </b>
<b>C. Nhân dân Mĩ, Pháp phải ghi nhận những quyền dân tộc của Việt Nam </b>



<b>D. Chủ quyền của nước ta trên cả hai phương diện pháp lí và thực tiễn </b>


<b>Câu 12: Trong quá trình thực hiện chiến lược tồn cầu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm </b>


2000, Mĩ đã đạt được kết quả nào dưới đây?


<b>A. Duy trì cường quốc số 1 thế giới trên mọi lĩnh vực </b>


<b>B. Duy trì sự tồn tại và hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự </b>
<b>C. Trực tiếp xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủng tộc </b>


<b>D. Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ </b>


<b>Câu 13: Theo quyết định của hội nghị Ianta (2/1945), quân đội nước nào sẽ chiếm đóng phía Nam vĩ </b>


tuyến 38 của Triều Tiên?


<b>A. Quân đội Mĩ </b> <b>B. Quân đội Pháp </b> <b>C. Quân đội Anh </b> <b>D. Quân đội Liên Xô </b>


<b>Câu 14: Trong thời kì (1954-1975), thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố </b>


“Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?


<b>A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (cuối 1972) </b>
<b>B. Chiến dịch Đường 14-Phước Long (1-1975) </b>
<b>C. Cuộc Tiến công chiến lược xuân - hè năm 1972. </b>
<b>D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 </b>


<b>Câu 15: Đóng góp nổi bật của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1925- </b>



1930 là


<b>A. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên </b>
<b>B. Truyền bá lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam </b>
<b>C. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc </b>
<b>D. Chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng </b>


<b>Câu 16: Yếu tố nào dưới đây quyết định tính chất của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và cách </b>


mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?


<b>A. Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng </b> <b>B. Phương thức giành chính quyền </b>


<b>C. Giai cấp lãnh đạo </b> <b>D. Động lực tham gia </b>


<b>Câu 17: Sự kiện đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi là </b>
<b>A. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc (5/1954) </b>


<b>B. Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (7/1954) </b>
<b>C. Quân Pháp rút hết quân khỏi miền Bắc (5/1956) </b>
<b>D. Giải phóng Thủ đơ Hà Nội (10/1954) </b>


<b>Câu 18: Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19461954), chỉ thị “Phải phá tan </b>


cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” được Đảng đề ra trong chiến dịch nào?


<b>A. Điện Biên Phủ 1954. </b> <b>B. Biên giới Thu Đông 1950. </b>


<b>C. Việt Bắc Thu Đông 1947. </b> <b>D. Tây Bắc thu đông 1952. </b>



<b>Câu 19: Tổ chức chính trị nào được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam? </b>


<b>A. Tân Việt cách mạng Đảng. </b> <b>B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên </b>


<b>C. Việt Nam quang phục hội </b> <b>D. Việt Nam nghĩa đoàn </b>


<b>Câu 20: Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy </b>


luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?


<b>A. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm </b> <b>B. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại </b>


<b>C. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc </b> <b>D. Dựng nước đi đôi với giữ nước </b>


<i><b>Câu 21: Nội dung nào dưới đây khơng phải là lí do Đảng, chính phủ quyết định mở chiến dịch biên </b></i>


giới năm 1950?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Quyết tâm làm thất bại âm mưu của Pháp - Mĩ trong kế hoạch Rơ-ve </b>
<b>D. Tình hình quốc tế đã có nhiều thuận lợi cho Việt Nam </b>


<b>Câu 22: Giai cấp nào được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc xác định là lực lượng chủ yếu của cuộc cách </b>


mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam?


<b>A. Công nhân </b> <b>B. Nông dân </b> <b>C. Tư sản dân tộc </b> <b>D. Tiểu tư sản </b>


<b>Câu 23: Thắng lợi quân sự nào của quân dân miền Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược </b>



“chiến tranh cục bộ” của Mỹ?


<b>A. Chiến thắng Ấp Bắc </b> <b>B. Chiến thắng Vạn Tường </b>


<b>C. Chiến thắng tết Mậu Thân </b> <b>D. Chiến thắng Đồng Xoài </b>


<b>Câu 24: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đơng Dương có hạn chế trong việc </b>


xác định


<b>A. Quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới </b>
<b>B. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng </b>


<b>C. Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản </b>
<b>D. Phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng </b>


<b>Câu 25: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954), mục tiêu cao nhất của Đảng và chính </b>


phủ Việt Nam khi mở các chiến dịch quân sự là


<b>A. Củng cố và mở rộng căn cứ kháng chiến Việt Bắc </b>
<b>B. Phá âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp </b>


<b>C. Thay đổi tình thế trên chiến trường để đưa kháng chiến đi lên </b>


<b>D. Từng bước đẩy quân Pháp lâm vào khó khăn phải kết thúc chiến tranh. </b>


<b>Câu 26: Điểm nổi bật của lực lượng tư sản dân tộc Việt Nam khi tham gia vào phong trào dân tộc </b>


dân chủ (1919-1925) là:



<b>A. Đứng trên lập trường giai cấp, đấu tranh kiên định để giải phóng dân tộc và giai cấp </b>
<b>B. Chống Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, kêu gọi nhân dân dùng hàng nội, bài hàng ngoại </b>
<b>C. Nặng về quyền lợi giai cấp, coi trọng địi quyền tự do dân chủ, có tư tưởng thỏa hiệp </b>
<b>D. Đấu tranh vì quyền lợi dân tộc, giương cao chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn </b>


<b>Câu 27: Điểm tương đồng giữa các chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, cuộc tiến công chiến </b>


lược đông xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?


<b>A. Mục tiêu mở chiến dịch </b> <b>B. Phương châm tác chiến của chiến dịch </b>


<b>C. Loại hình của chiến dịch </b> <b>D. Nghệ thuật tác chiến trong chiến dịch </b>


<b>Câu 28: Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong q trình thực hiện cuộc khai thác </b>


thuộc địa lần thứ hai ở Đơng Dương (1919-1929) là


<b>A. hồn thành việc bình định để thống trị Đông Dương. </b>
<b>B. đầu tư phát triển tồn diện nền kinh tế Đơng Dương </b>
<b>C. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. </b>
<b>D. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương </b>


<b>Câu 29: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước (1945), khẩu hiệu nào sau đây đã đáp ứng nguyện vọng </b>


của các tầng lớp nhân dân


<b>A. Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất </b> <b>B. Cách mạng ruộng đất </b>


<b>C. Tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình </b> <b>D. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói </b>


<i><b>Câu 30: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 không phải là </b></i>


<b>A. sự kiện kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. </b>
<b>B. thắng lợi có ý nghĩa to lớn. </b>


<b>C. trận quyết chiến chiến lược giữa ta và địch. </b>
<b>D. trận có sự huy động lực lượng cao nhất. </b>


<b>Câu 31: Từ khi thế giới diễn ra xu thế hịa hỗn Đơng-Tây đến những năm 90 của thế kỉ XX, nền </b>


kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản có điểm tương đồng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 601 -
<b>Câu 32: Yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế trên thế giới nửa sau thế kỉ XX là sự </b>


<b>A. Phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại </b>


<b>B. Xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính </b>
<b>C. Xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền </b>
<b>D. Hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính lớn </b>


<b>Câu 33: Thắng lợi nào đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực </b>


lượng sang thế tiến cơng?


<b>A. Chiến thắng Ấp Bắc </b> <b>B. Phong trào Đồng khởi </b>


<b>C. Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 </b> <b>D. Chiến thắng Vạn Tường </b>


<b>Câu 34: Trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh tổng hợp, các quốc gia trên thế </b>



giới đều tập trung vào


<b>A. phát triển kinh tế </b> <b>B. hội nhập quốc tế </b>


<b>C. ổn định chính trị </b> <b>D. phát triển quốc phòng </b>


<b>Câu 35: Nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì thu được nhiều lợi nhuận </b>


từ


<b>A. xuất khẩu phần mềm tin học </b> <b>B. chế tạo, xuất khẩu vũ khí </b>


<b>C. sản xuất, xuất khẩu lương thực </b> <b>D. bán phát minh, sáng chế </b>


<b>Câu 36: Sự chuyển biến quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới </b>


thứ hai là từ


<b>A. chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng </b>
<b>B. từ những nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập </b>


<b>C. quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong ASEAN </b>


<b>D. quốc gia nghèo trở thành những nước có nền kinh tế trung bình hoặc phát triển </b>


<b>Câu 37: Yếu tố nào quyết định sự du nhập và phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong </b>


phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?



<b>A. Khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời và thất bại </b>


<b>B. Các văn thân sĩ phu có nhận thức mới, chuyển hướng đấu tranh </b>
<b>C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Việt Nam </b>


<b>D. Sự xuất hiện, phát triển của các lực lượng xã hội mới. </b>


<i><b>Câu 38: Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896) ở Việt Nam khơng có sự lãnh đạo của nhân </b></i>


vật nào dưới đây?


<b>A. Phan Đình Phùng </b> <b>B. Tơn Thất Thuyết </b>


<b>C. Hồng Hoa Thám </b> <b>D. Nguyễn Thiện Thuật </b>


<b>Câu 39: Sự kiện nào được coi là sự chuẩn bị đầu tiên, có tính quyết định cho những bước phát triển </b>


nhảy vọt mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam


<b>A. Cách mạng tháng Tám thành cơng. </b>


<b>B. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc </b>
<b>C. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương </b>
<b>D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời </b>


<b>Câu 40: Cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” ở Việt Nam nhằm giải </b>


quyết khó khăn gì?


<b>A. Khó khăn về tài chính </b> <b>B. Nạn đói và nạn dốt </b>



<b>C. Nạn đói </b> <b>D. Nạn dốt </b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN KỲ THI KSCL LỚP 12 – NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ 12 </b>


<b>Câu </b> <b>601 </b> <b>602 </b> <b>603 </b> <b>604 </b> <b>605 606 607 608 609 610 </b> <b>611 </b> <b>612 </b>


<b>1 </b> A A D C B D A D D D C B


<b>2 </b> B D A A D B A A A C C D


<b>3 </b> C D D D A C B C D D D C


<b>4 </b> B C A C B C D C A C A B


<b>5 </b> A C B D C C C C A A B C


<b>6 </b> D B D B D B D A C D A C


<b>7 </b> D B D D A B C C B A B D


<b>8 </b> A A B C A A D C D B C B


<b>9 </b> D C A B A D D A D D C C


<b>10 </b> C A B D D D A B B B D A



<b>11 </b> D C B A D C C A C A B B


<b>12 </b> D D C D D A C D C C A D


<b>13 </b> C D C A C C C C A B A A


<b>14 </b> C A B B C B C A D A B A


<b>15 </b> D C C A C D B D C B A A


<b>16 </b> A B A C D D C B A B A A


<b>17 </b> B D C C A B A B A C B B


<b>18 </b> C A A B D A C B D C B C


<b>19 </b> B B A B C A D A C A A A


<b>20 </b> D B A C D A B D B B D B


<b>21 </b> B A D A B C D A D B D B


<b>22 </b> B B D C B D B A B B C A


<b>23 </b> A C B C B A A B B D D D


<b>24 </b> B B D A A C D D C C C A


<b>25 </b> C B C C B B A C C D D C



<b>26 </b> C D B A A C B D D C D C


<b>27 </b> C C C D B A A D D A B A


<b>28 </b> C C D A C A C D C A C D


<b>29 </b> A A B C B D D A B A D A


<b>30 </b> A A A D D A B B C A A C


<b>31 </b> D D A A C D D B A C C C


<b>32 </b> A B C A C C C B C A C B


<b>33 </b> B A C B B A B D A D B D


<b>34 </b> A D B B D B A A B D C C


<b>35 </b> B A C B C D B C B C B D


<b>36 </b> B B D D A C B C B C A B


<b>37 </b> D D C B B B A C A B D D


<b>38 </b> C C D B A B A B D B D D


<b>39 </b> D D A D C B D B A D A D


</div>

<!--links-->

đề thi thử đại học môn Lịch sử lần 1
  • 5
  • 201
  • 0
  • ×