Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai kiem tra chuong II dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ:...ngày:...tháng:...năm:...
Họ và tên: ... Lớp:...


<b> KIM TRA Đại số 8 chơng II</b>


Thời gian: 45 phút


Điểm: Lời nhận xét của thầy, cô giáo:


<b>Đề I : </b>


<b>Bài 1 </b>(2 điểm) Bài tập trắc nghiệm.


a) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trớc đáp số đúng.
Điểm thuộc đồ thị của hàm số <i>y=</i>2<i>x −</i>5 là :


<i>A</i>.(<i>−2;−1</i>)<i>;</i> <i>B</i>.(3<i>;</i>2)<i>;</i> <i>C</i>.(1<i>;−</i>3)


b) Khoanh tròn chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) các câu sau :


1 – Hệ số góc của đờng thẳng <i>y</i>=ax(<i>a≠</i>0) là độ lớn của góc tạo bởi đờng thẳng


đó với tia Ox .




§ hay S.


2 – Với <i>a></i>0 , góc <i>α</i> tạo bởi đờng thẳng <i>y=</i>ax+<i>b</i> và tia Ox là gó nhọn và
có tg<i>α</i>=<i>a</i> .



§ hay S.


<b>Bài 2</b> (2 điểm) Viết phơng trình đờng thẳng thoả mãn một trong các
điều kiện sau :


a) Cã hệ số góc là 3 và đi qua ®iÓm (1<i>;</i>0) .


b) Song song với đờng thẳng <i>y</i>=1


2<i>x −</i>2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
2 .


<b>Bµi 3 </b>(2 điểm) Cho hai hàm số


<i>y</i>=(<i>k</i>+1)<i>x</i>+<i>k</i>(<i>k ≠−</i>1) (1)


<i>y</i>=(2<i>k −</i>1)<i>x − k</i>(<i>k ≠</i>1


2) (2)


Víi gi¸ trị nào của <i>k</i> thì :


a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đờng thẳng song song.
b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại gốc toạ độ.


<b>Bµi 4 </b>(4 ®iĨm)


a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :
<i>y</i>=<i>− x</i>+2 (3)



vµ <i>y=</i>3<i>x −</i>2 (4)


b) Gọi <i>M</i> là giao điểm của hai đờng thẳng (3) và (4). Tìm toạ độ điểm <i>M</i> .
c) Tính các góc tạo bởi các đờng thẳng (3), (4) với trục Ox (làm trịn đến phút).


<b>đáp án tóm tắt và biểu điểm</b>
<b>Bài 1</b> (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm.


<b> </b>a) <i>C ;−3</i> 1 ®iĨm
b) 1<i>− S</i> 0,5 ®iÓm
2 D 0,5 điểm


<b>Bài 2 </b>(2 ®iĨm)


<b> </b>a) Phơng trình đờng thẳng có dạng
<i>y</i>=ax+<i>b</i>(<i>a ≠</i>0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>⇒a=</i>3


Vì đờng thẳng đi qua điểm (1<i>;</i>0) .


<i>⇒x</i>=1<i>; y</i>=0


Ta thay <i>a</i>=3<i>; x=</i>1<i>; y</i>=0 vµo phơng trình
<i>y</i>=ax+<i>b</i>


0=3. 1+b
<i>⇒b</i>=<i>−3</i>


Vậy phơng trình đờng thẳng là <i>y=</i>3<i>x −</i>3 . 1 điểm


b) Phơng trình đờng thẳng có dạng :


<i>y</i>=ax+<i>b</i>(<i>a ≠</i>0)


Vì đờng thẳng song song với đờng thẳng
<i>y</i>=1


2<i>x −</i>2<i>⇒a</i>=
1


2 vµ <i>b ≠ −</i>2 .


Vì đờng thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2<i>⇒b</i>=2 (thoả mãn <i>−2</i> ).


Vậy phơng trình đờng thẳng là <i>y</i>=1


2<i>x</i>+2 1 điểm
<b>Bài 3 </b>(2 điểm)


a) Đồ thị hai hàm số (1) và (2) là hai đờng thẳng song song khi và chỉ khi




¿


<i>k</i>+1=2<i>k −</i>1
<i>k ≠ − k</i>


<i>⇔</i>



¿<i>k</i>=2
<i>k ≠</i>0


<i>⇔k</i>=2


¿{


¿


(TM§K) 1 điểm


<b>Bài 4</b> (4 điểm)


a) Vẽ đồ thị đúng


b) Tìm toạ độ điểm <i>M</i>


<i>− x</i>+2=3<i>x −</i>2
<i>−</i>4<i>x</i>=<i>−</i>4


<i>x=</i>1


Vậy hoành độ của <i>M</i> là <i>x</i>=1


Thay <i>x=a</i> vµo hµm sè
<i>y</i>=<i>− x</i>+2


<i>y=−</i>1+2
<i>y</i>=1



Vậy tung độ điểm <i>M</i> là <i>y=</i>1


Toạ độ điểm <i>M</i>(1;1) 1 điểm


c) Gọi góc tạo bởi đờng thẳng (3) và Ox là góc <i>α</i> , góc tạo bởi đờng thẳng (4)
và Ox là góc <i>β</i> .


<i>y</i>=<i>− x</i>+2 (3)


tg<i>α'</i>=|<i>−</i>1|=1<i>⇒α'</i>=450


<i><sub>⇒</sub>α</i>=1800<i>−</i>450


<i><sub>α</sub></i>=1350 0,5 ®iĨm


<i>y=</i>3<i>x </i>2 (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ:...ngày:...tháng:...năm:...
Họ và tên: ... Lớp:...


<b> KIM TRA Đại số 8 chơng II</b>


Thời gian: 45 phút


Điểm: Lời nhận xét của thầy, cô giáo:


<b>Đề II</b>
<b>Bài 1 </b>(2 điểm) Bài tập trắc nghiệm


Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết lụân đúng.


a) Cho hàm số bậc nhất


<i>y</i>=(<i>m−</i>1)<i>x − m</i>+1


víi <i>m</i> lµ tham sè.


A. Hàm số <i>y</i> là hàm số nghịch biến nếu <i>m</i>>1
B. Với <i>m</i>=0 , đồ thị của hàm số đi qua điểm (0<i>;1</i>)


C. Với <i>m</i>=2 , đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1


b) Cho ba hµm sè : <i>y=x</i>+2 (1)
<i>y</i>=<i>x −</i>2 (2)


<i>y</i>=1


2<i>x −</i>5 (3)


Kết luận nào đúng ?


A. Đồ thị của ba hàm số trên là những đờng thẳng song song.
B. Cả ba hàm số trên đều đồng biến.


C. Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) và (3) nghịch biến.


<b>Bài 2 </b>(2 điểm) Viết phơng trình đờng thẳng thoả mãn một trong các
điều kiện sau :


a) Đồ thị của hàm số là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc bằng <sub>√</sub>3 .
b) Đồ thị của hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng 1,5 và có tung độ


gốc l 3 .


<b>Bài 3 </b>(3 điểm) Cho hàm số
<i>y</i>=(2− m)<i>x</i>+<i>m−1</i>


a) Với giá trị nào của <i>m</i> thì <i>y</i> là hàm số bậc nhất ?


b) Với giá trị nào của <i>m</i> thì hàm số <i>y</i> đồng biến, nghịch biến >


c) Với giá trị nào của <i>m</i> thì đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng <i>y=</i>3<i>x</i>+2
.


d) Với giá trị nào của <i>m</i> thì đờng thẳng (d) cắt đờng thẳng <i>y</i>=<i>− x</i>+4 tại một
điểm trờn trc tung.


<b>Bài 4 </b>(3 điểm)


a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị hai hàm số sau :
<i>y</i>=<i>x</i>+2 (1)


vµ <i>y</i>=<i>−</i>1
2<i>x</i>+2


Gọi giao điểm của đờng thẳng (1) và (2) với trục hoành Ox lần lợt là <i>M , N</i> .
Giao điểm của đờng thẳng (1) và (2) là <i>P</i> .


Hãy xác định toạ độ các điểm <i>M , N , P</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>đáp án tóm tắt và biểu điểm</b>
<b>Bài 1</b> (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm



a) B 1 ®iĨm
b) B 1 điểm


<b>Bài 2</b> (2 ®iĨm)


a) Phơng trình đờng thẳng có dạng
<i>y</i>=ax+<i>b</i>(<i>a ≠</i>0)


Đồ thị của hàm số là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ <i>⇒b</i>=0


Đờng thẳng có hệ số gãc b»ng <sub>√</sub>3<i>⇒a</i>=√3


Vậy phơng trình đờng thẳng là :
<i>y</i>=<sub>√</sub>3<i>x</i>


b) Phơng trình đờng thẳng có dạng :
<i>y</i>=ax+<i>b</i>(<i>a ≠</i>0)


Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng


1,5<i>⇒x=</i>1,5<i>; y=</i>0 .


Đờng thẳng có tung độ gốc là 3<i>⇒b</i>=3 .


Ta thay : <i>x=</i>1,5<i>; y=</i>0<i>;b=</i>3 vµo
<i>y</i>=ax+<i>b</i>


0=a.1,5+3
<i>⇒a</i>=<i>−2</i>



Vậy phơng trình đờng thẳng là :


<i>y=−</i>2<i>x</i>+3 1 điểm


<b>Bài 3 </b>(3 điểm)
Cho hµm sè


<i>y</i>=(2<i>− m</i>)<i>x</i>+<i>m−1</i> (d)


a) <i>y</i> là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 2− m≠0<i>⇔m≠</i>2 0,5 điểm
b) Hàm số <i>y</i> đồng biến khi 2<i>− m></i>0<i>⇔m<</i>2 0,25điểm
Hàm số <i>y</i> nghịch biến khi 2<i>− m</i><0<i>⇔m</i>>2 0,25điểm


c) Đờng thẳng (d) song song với đờng thẳng <i>y=</i>3<i>x</i>+2 khi và chỉ khi.




¿


2− m=3
<i>m −1≠2</i>


<i>⇔</i>


¿<i>m</i>=<i>−</i>1
<i>m ≠3</i>


<i>⇔m</i>=<i>−</i>1



¿{


¿


1 ®iĨm


d) Đờng thẳng (d) cắt đờng thẳng <i>y=− x+</i>4 tại một điểm trên trục tung khi và chỉ
khi :




¿


2− m≠ −1
<i>m−</i>1=4


<i>⇔</i>


¿<i>m≠</i>3


<i>m</i>=5


<i>⇔m</i>=5


¿{


¿


1 điểm



<b>Bài 4 </b>(3 điểm)


a) Vẽ đồ thị đúng. Toạ độ điểm <i>M</i>(<i>−2;0</i>) . Toạ độ điểm <i>N</i>(4<i>;</i>0)


Toạ độ điểm <i>P</i>(0<i>;</i>2) 2 điểm


b) Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<sub>PM</sub>=

MO2+OP2 (định lí Py-ta-go)


<sub>¿</sub>

<sub>√</sub>

<sub>2</sub>2


+22 ¿2√2(cm)


PN=

OP2+ON2 (định lí Py-ta-go)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×