Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

slide 1 các mác 1818 1883 ph ăng ghen 1820 1895 v i lênin 1870 1924 phần thứ hai học thuyết kinh tế của chủ nghĩa mác lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chương iv học thuyết giá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.84 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các Mác </b>
<b>(1818-1883)</b>


<b>Ph.Ăng ghen </b>
<b>(1820-1895)</b>


<b>V.I.Lênin </b>
<b>(1870-1924)</b>


<i><b>Phần thứ hai </b></i>


<b>HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA </b>
<b>MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN </b>


<b>CHỦ NGHĨA</b>


<i>Chương IV</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I/ ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG & ƯU THẾ CỦA SẢN </b>
<b>XUẤT HÀNG HÓA</b>


<b> 1, Sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hoá</b>


<i><b> - Sản xuất tự cấp, tự túc là kiểu tổ chức kt – xh mà </b></i>
<i><b>sản phẩm được sx ra để người sx ra nó tiêu dùng.</b></i>


<b> Đặc điểm:</b>


<b> + Sở hữu tư nhân nhỏ, chủ yếu đất đai, sx n/nghiệp </b>
<b>độc canh lương thực.</b>



<b> + Công cụ lạc hậu, dựa trên lao động thủ công với </b>
<b>k/nghiệm cổ truyền và phụ thuộc vào thiên nhiên, n/slđ </b>
<b>thấp.</b>


<b> + Quy mô sx nhỏ, phân tán vì mục đích GTSD, </b>
<b>nhằm thoả mãn nhu cầu của chính người sx. </b>


<i><b> Tóm lại: Trong kt tự cấp, tự túc, LLSX và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> - Kt hh là kiểu tổ chức kt – xh mà sp sx ra để trao </b></i>


<i><b>đổi, mua bán.</b></i>



<b> Đặc điểm:</b>



<b> + Q/tr phát triển kt tự nhiên dần chuyển hoá </b>


<b>thành kt hh.</b>



<b> + Nền kt hh vận động theo yêu cầu của các quy </b>


<b>luật kt k/quan của thị trường gọi là nền kt thị </b>


<b>trường.</b>



<b> + Kt tự nhiên chuyển hoá thành kinh tế hh và kt </b>


<b>thị trường là kết quả phủ định của phủ định, cái cũ </b>


<b>sinh ra cái mới, là một q/tr kt-xh, phụ thuộc vào </b>


<b>những điều kiện k/quan nhất định.</b>



<i><b> </b></i>

<i><b> Tóm lại:</b></i>

<b> Trong kt hh, LLSX và QHSX phát </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 2, Hai điều kiện ra đời của sản xuất hành hoá</b>



<i><b> * Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội.</b></i>


<b> Pclđxh - sự p/chia lực lượng lđ thành các ngành, nghề </b>
<b>chun mơn hố khác nhau.</b>


 <i><b>Pclđxh tn theo tính quy luật sau:</b></i>


<i><b> + Lđ trong lĩnh vực sx v/c giảm xuống,còn trong lĩnh vực phi </b></i>


<i>v/c tăng lên tương ứng.</i>


<i> + Lđ nông nghiệp giảm xuống, lđ công nghiệp tăng lên.</i>
<i> + Lđ giản đơn cơ bắp, thể lực giảm, tăng lđ trí tuệ.</i>


<i> + Diễn ra tại chỗ, theo vùng, lãnh thổ và p/công quốc tế.</i>


<i><b>  Do pclđxh dẫn đến chuyên mơn hố, mỗi người chỉ sx </b></i>
<b>một hoặc vài sp hay chi tiết sản phẩm. Do vậy, sự trao đổi </b>
<b>sp lẫn nhau giữa những người sx là tất yếu. Vì thế mà sp </b>
<b>mang hình thái hh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> * Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tương đối về </b></i>



<b>mặt kt của những người sx.</b>



<b> Sự tách biệt này là do sự tồn tại các quan hệ sở </b>


<b>hữu khác nhau về TLSX mà cội nguồn của nó là chế </b>


<b>độ tư hữu về TLSX quy định.</b>



<b>  Chính vì điều này, các chủ thể kt phải tự </b>



<i><b>quyết định sx cái gì; như thế nào và cho ai, cho nên </b></i>


<b>lđ của người sx mang t/c tư nhân, sx và tsx giữa họ </b>


<b>tách biệt nhau về mặt kinh tế. Trong điều kiện đó, </b>


<b>các chủ thể kt muốn tiêu dùng sp của nhau họ phải </b>


<b>trao đổi mua bán với nhau.</b>



<b> </b>

<b></b>

<i><b> Hai điều kiện trên là hai điều kiện cần và đủ để </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3, Đặc trưng và ưu thế của kt hh</b>



<b>Kinh tế hàng hố</b>


<b>- Sx vì mục tiêu (P), tạo </b>
<b>động lực mạnh mẽ kích </b>
<b>thích cải tiến kỹ thuật, tăng </b>
<b>n/slđ.</b>


<b>- Ra đời trên cơ sở pclđsx, </b>
<b>tạo ra sự ch/mơn hố cao là </b>
<b>cơ sở cải tiến cơng cụ.</b>


<b>- C/tranh vì (P) , nên nó bình </b>
<b>tuyển sàng lọc tự nhiên yếu </b>
<b>tố người và vật của sx.</b>


<b>- N/slđ cao, c/lượng tốt, </b>
<b>k/lượng nhiều, phong phú </b>
<b>làm thị trường mở rộng.</b>


<b>Kinh tế tự nhiên</b>



<b>- Sx thoả mãn nhu cầu tiêu </b>
<b>dùng của chính người sx, </b>
<b>thiếu động lực thúc đẩy </b>
<b>sx.</b>


<b>- Kt tự nhiên khép kín cản </b>
<b>trở pclđxh.</b>


<b>- Quy mô nhỏ, nhu cầu và </b>
<b>dân trí thấp nên khơng có </b>
<b>cạnh tranh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ HÀNG HỐ</b>


<b> 1, Hàng hố và hai thuộc tính của nó</b>


<i><b> Hàng hố là sp của lđ có thể thoả mãn nhu cầu nào đó </b></i>


<i><b>của con người thơng qua trao đổi mua bán.</b></i>


<i><b> Gồm các loại: thông thường và đặc biệt; hữu hình và </b></i>


<i><b>vơ hình, tư nhân và công cộng,...</b></i>


<b> Hàng hố nào cũng có 2 thuộc tính: GTSD và GT</b>


<i><b> a, GTSD của hàng hoá</b></i>



<i><b> Là cơng dụng của hh, nó có thể thoả mãn nhu cầu nào </b></i>



<i><b>đó của con người. Vd,...</b></i>


<b> Đặc trưng GTSD của hh:</b>


<b> - Do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định.</b>
<b> - Là thuộc phạm trù vĩnh viễn.</b>


<b> - Chỉ thể hiện khi tiêu dùng.</b>


<b> - Một hh có thể có một hay nhiều cơng dụng.</b>
<b> - Ngày càng phong phú, hiện đại và thuận tiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>

<i><b>b, Giá trị của hàng hoá</b></i>



<i><b> GTSD là thuộc tính của hh, nhưng không phải GTSD cho người </b></i>


<i><b>sx hh, mà là cho người khác, cho xh. Vì thế, trong nền sx hh, GTSD </b></i>
<i><b>đồng thời là vật mang GT trao đổi.</b></i>


<b> Gt trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà những hh có GTSD khác </b>
<b>nhau trao đổi với nhau.</b>


<i><b> Vd: 1 cái rìu = 20 kg thóc. (Vì sao 1 = 20 và vì sao hai hh có GTSD </b></i>


<i><b>khác nhau lại trao đổi được nhau? </b></i><i><b> Sở dĩ như vậy, vì giữa chúng có </b></i>


<i><b>cơ sở chung: đều là sp của lđ do lđ xh chi phí để sx ra chúng).</b></i>


<b>  Thực chất, các chủ thể trao đổi hh với nhau là trao đổi lđ chứa </b>


<i><b>đựng trong các hh. (Giả sử ở vd trên, thợ rèn làm ra cái rìu mất 5 giờ, </b></i>


<i><b>người nơng dân làm ra 20 kg thóc mất 5 giờ. Cho nên, 1 rìu và 20kg </b></i>
<i><b>thóc trao đổi được với nhau). Vậy, lđ hao phí để sx ra hh là cơ sở </b></i>


<b>chung của trao đổi, gọi là giá trị hh.</b>


<b> Kết luận: </b><i><b>“Gt hh là lđ của người sx hh kết tinh trong </b></i>


<i><b>hàng hoá”</b></i>


<b> Đặc trưng của Gt hh:</b>


<b> - Là phạm trù lịch sử, là mẫu số chung quy đổi những GTSD khác </b>
<b>nhau.</b>


<b> - Biểu hiện QHSX xã hội giữa những người sx hh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa</b></i>



<i><b> - Là hh (thơng thường hay đặc biệt) đều có 2 thuộc tính: </b></i>
<b>GTSD và GT.</b>


<b> - Hai thuộc tính của hh là sự thống nhất trong mâu </b>
<b>thuẫn.</b>


<b> </b><i><b>+ Thống nhất vì</b></i><b> có cùng một lđ sx ra hàng hoá. Nhưng </b>
<i><b>lđ sx ra hh có t/c 2 mặt: lđ cụ thể tạo ra GTSD, còn ld trừu </b></i>


<i><b>tượng tạo ra GT của hh.</b></i>



<i><b> + Mâu thuẫn vì:</b></i>


<i><b> Thứ nhất, mục đích của người sx không phải là </b></i>
<b>GTSD, mà là GT, là lợi nhuận. Người mua, mục đích của </b>
<b>họ là GTSD, nhưng để chiếm đoạt được GTSD người mua </b>
<i><b>phải trả GT (trả tiền cho người bán).</b></i>


<i><b> Thứ hai, hh từ sx đến tiêu dùng không đồng nhất với </b></i>
<b>nhau về t/g và k/g. Nghĩa là, q/tr thực hiện GTSD và GT </b>
<b>khác nhau về t/g và k/g. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá</b>
<i><b>a, Lđ cụ thể</b></i>


<i><b> Là lđ có ích dưới một hình </b></i>


<i><b>thức nghiệp chuyên môn cụ </b></i>
<i><b>thể. Mỗi lđ cụ thể có đối </b></i>
<i><b>tượng, mục đích, cơng cụ, </b></i>
<i><b>pp và kết quả riêng. Vd,...</b></i>


<b> Đặc trưng:</b>


<b>- Là một phạm trù vĩnh viễn.</b>
<b>- Tạo ra GTSD của hh.</b>


<b>- Ngày càng phong phú, tính </b>
<b>chun mơn cao. Bởi như </b>
<b>vậy là do nhu cầu, tr/độ </b>


<b>người lđ, trợ giúp của KHCN.</b>
<b>- Tạo thành hệ thống pclđxh.</b>
<b>- Nguồn gốc tạo của cải v/c.</b>


<i><b>b, Lđ trừu tượng</b></i>


<i><b> Là lđ của người sx hh </b></i>


<i><b>chỉ xét về mặt hao phí SLĐ </b></i>
<i><b>nói chung (sức óc, cơ bắp </b></i>
<i><b>và thần kinh) mà không kể </b></i>
<i><b>h/thức cụ thể nào. Vd,...</b></i>


<b> Đặc trưng:</b>


<b>- Là một phạm trù lịch sử.</b>
<b>- Tạo ra GT của hh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> 3. Lượng giá trị và các nhân tổ ảnh hưởng tới </b></i>



<b>lượng giá trị hàng hoá</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>a, Đo lượng giá trị hàng hố bằng gì?</b></i>



<b> Có nhiều người cùng sx một hàng hố, do điều kiện </b>
<b>sx khác nhau, tay nghề, chuyên môn, năng suất lđ... khơng </b>
<b>giống nhau, vì thế, hao phí lao động cá biệt tạo thành GT </b>
<b>cá biệt khác nhau. Nhưng hàng hoá bán trên thị trường </b>
<b>theo GT xã hội. GT xã hội khơng được tính bằng t/g lđ cá </b>
<i><b>biệt mà được tính bằng t/g lđ xh cần thiết (ở mức điều kiện </b></i>



<i><b>sx, chuyên môn và cường độ trung bình).</b></i>


<b> </b>

<b>*</b>

<i><b> Lưu ý:</b></i><b> Trong thực tế, t/g lđ xh cần thiết là t/g lđ cá </b>
<b>biệt của người sx cung cấp đại bộ phận hh trên thị trường </b>
<i><b>quyết định (hiện tượng độc quyền).</b></i>


<b> - Cơ cấu lượng giá trị gồm 3 bộ phận: </b>

<b>GT = c + v + m</b>

<b>.</b>
<i><b>~ c là giá trị TLSX đã hao phí (khấu hao máy móc và </b></i>


<i><b>nguyên, nhiên liệu).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> b, Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá </b></i>



<i><b>trị hàng hoá</b></i>



<i><b> T/g lđxh cần thiết là một đại lượng không cố định. </b></i>


<i><b>Thước đo thay đổi thì lượng GT hh thay đổi. Lượng GT hh </b></i>
<i><b>phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản sau:</b></i>


<i><b> # Năng suất lao động:</b></i><b> năng lực sx của người lđ, nó </b>
<b>được tính bằng số lượng sp sx ra trong một đơn vị t/g, hay </b>
<b>t/g hao phí để sx ra một đơn vị sp. </b>

<b>W = Q/t</b>

<i><b>(W là năng suất </b></i>
<i><b>lao động, Q là số lượng sản phẩm, t là thời gian lao động)</b></i>


<i><b> # Cường độ lđ:</b></i><b> mức độ hao phí của lđ, hay mức độ </b>
<b>khẩn trương của lđ. Tăng cường độ lđ về thực chất cũng </b>
<b>giống như kéo dài ngày lđ và giá trị hh không tăng.</b>



<i><b> # Lđ giản đơn và lđ phức tạp:</b></i>


<b> - Lđ giản đơn là lđ của người sx hh chỉ cần có SLĐ </b>
<b>khơng được đào tạo (lđ phổ thông). Tạo ra lượng GT hh rất </b>
<b>nhỏ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III/ TIỀN TỆ</b>


<b> 1, Nguồn gốc (lịch sử ra đời) và bản chất của </b>
<b>tiền tệ</b>


<i> Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển tất yếu và lâu dài </i>


<i>của sx và trao đổi hh.</i>


<i> GTSD có thể nhận biết được bằng các giác quan, còn </i>
<i>GT chỉ nhận biết được qua Gt trao đổi, tức là ở các hình </i>
<i>thái GT.</i>


<i> Nghiên cứu nguồn gốc của tiền tệ chính là sự phân </i>
<i>tích các hình thái phát triển của GT.</i>


<i><b> a, Hình thái giá trị giản đơn</b></i>
<i><b> Vd: 1 cái rìu = 20 kgthóc.</b></i>


<i><b> Gọi là giản đơn, vì trong thời kỳ đầu của trao đổi, hh </b></i>
bất kỳ, tỷ lệ trao đổi bất kỳ, miễn là 2 chủ thể của 2 hh
đồng ý trao đổi.


<i> Xem vd trên, bên trái của phương trình (1 cái rìu) tự </i>



<i>nó khơng nói lên được GT của nó, GT của nó chỉ được biểu </i>
<i>hiện và phải nhờ hh đứng đối diện với nó (20kg thóc) nói </i>
<i>hộ GT của nó. Bên phải của phương trình (20kg thóc) là </i>
<i>hình thái vật ngang giá, vì GTSD của biểu hiện GT của hh </i>
<i><b>khác (1 cái rìu). Hình thái vật ngang giá là mầm </b></i>


<b>mống phôi thai của tiền tệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> b, Hình thái giá trị mở rộng</b></i>



<i><b> Khi pclđxh lần 1: trồng trọt tách khỏi chăn ni, </b></i>
c/m/hố cao hơn, n/s lđ tăng lên, sp nhiều hơn, nhu cầu
trao đổi lơn hơn, địi hỏi phải có nhiều vật làm ngang giá.
H/thái GT mở rộng ra đời.


<i><b>Vd: 1 cái rìu = 20kg thóc, hoặc = 1 con cừu, hoặc = 3 </b></i>
mét vải,...


<i><b> Gọi là h/thái GT trị mở rộng vì có nhiều hh đóng </b></i>


<b>vai trò làm vật ngang giá trao đổi.</b>


<i> Nhược điểm: trao đổi vật lấy vật, ngang giá chưa cố </i>
định...


<i><b> c, Hình thái chung của giá trị</b></i>



<i><b> Khi pclđxh lần 2: tiểu thủ công nghiệp tách khỏi </b></i>
nông nghiệp, làm tăng n/s lđ, tăng khối lượng sp, nhu


cầu trao đổi nhiều hơn, thị trường mở rộng, địi hỏi phải
có vật ngang giá chung.


<i><b>Vd: 1 cái rìu =</b></i>


hoặc 20kg thóc = 1 con cừu
hoặc 3 mét vải =


<i><b> Gọi là h/thái GT chung vì có một hh đóng vai trị </b></i>


<b>làm vật ngang giá chung mà các hh khác có thể </b>
<b>trao đổi với nó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> d, Hình thái tiền tệ</b></i>



Khi LLSX phát triển, n/slđ nâng cao, cần có một hh
đóng vai trị làm vật ngang giá chung thống nhất để đáp
ứng sự phát triển của sx và lưu thông. H/thái tiền tệ ra đời.


<i><b>Vd: 1 cái rìu =</b></i>


<b> hoặc 20kg thóc =</b>
<b> hoặc 3 mét vải =</b>
<b> hoặc v.v... =</b>


Trong lịch sử, lúc đầu có nhiều hh đóng vai trị tiền tệ
như mai rùa, vỏ sị... Khi lồi người khai thác được kim loại,
thì kim loại đóng vai trị tiền tệ. Vàng, bạc có khối lượng nhỏ
<i>nhưng GT lớn (do t/g khai thác lớn), ít bị hao mịn, dễ chia </i>
nhỏ...



Trong lưu thông, tiền đúc tỏ ra khơng thuận tiện, lồi
<i>người thay thế bằng tiền giấy. Tiền giấy khơng có GT (vì chi </i>


<i>phí in rất nhỏ). Nó chỉ là đại biểu, ký hiệu của GT, là khuế </i>


ước, quy định của xh.


<i><b>Từ sự phân tích trên, tiền tệ được định nghĩa </b></i>
<i><b>như sau:</b></i>


<b> Tiền tệ là một hh đặc biệt, nó được tách ra khỏi thế </b>
<b>giới hh đóng vai trị làm vật ngang giá chung trong trao </b>
<b>đổi; tiền tệ là đại biểu cho của cải v/c của xh; Nó thể hiện </b>
<b>t/g lđxh cần thiết; và biểu hiện QHSX xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Tiền tệ cũng là một hh vì nó có 2 thuộc tính: GT </b>
<b>và GTSD.</b>


<i><b> Tiền tệ làm chức năng giá trị phải </b></i>


<i><b>thông qua tiêu chuẩn của giá cả, đó là </b></i>
<i><b>đơn vị tiền tệ. Nó được đo bằng </b></i>
<i><b>khối lượng kim loại nhất định dung </b></i>
<i><b>làm tiền, đó là vàng. Nó nói rõ có </b></i>
<i><b>bao nhiêu gr vàng chứa đựng trong </b></i>
<i><b>một đơn vị tiền tệ do nhà nước quy </b></i>
<i><b>định. Nó khác nhau ở những nước </b></i>
<i><b>khác nhau.</b></i>



<b>Vê duû:</b>


<b> Tại thời điểm 16/2/1971: hàm </b>
<b>lượng vàng của 1F = 0.160gr vàng; </b>
<b>1Yen = 0.00246853gr vàng;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 2, Chức năng của tiền tệ</b>


<i><b> Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 5 chức năng của nó là:</b></i>


<b> - Thước đo giá trị (tiền tệ được dùng để biểu hiện và đo giá trị của </b>
<b>hh).</b>


<b> - Phương tiện lưu thông (tiền tệ làm môi giới trong trao đổi).</b>
<b>P . Q</b>


<b>M =</b>


<b> V </b>


<b> Trong đó: </b>


<b> M: số lượng tiền cần thiết trong lưu thơng; P: giá cả của đơn vị hàng hố; Q: khối </b>
<b>lượng hàng hoá dịch vụ đưa vào lưu thơng; V: số vịng lưu thơng của đơn vị tiền tệ. </b>


<b>  </b><i><b>Quy luật lưu thơng tiền tệ nói trên là quy luật phổ biến đối với mọi nền </b></i>
<i><b>kinh tế hàng hoá.</b></i>


<b> - Phương tiện thanh toán (khi mua bán chịu, trả nợ, nộp thuế...)</b>



<b> - Phương tiện cất trữ (tiền được rút ra khỏi lưu thông, thực chất là </b>
<b>h/thức cất trữ của cải. Chỉ có tiền vàng, bạc và tiền đủ giá trị mới làm </b>
<b>chức năng cất trữ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> IV/ QUY LUẬT GIÁ TRỊ (Qlgt)</b>


<i><b>Quy luật giá trị là quy luật kt cơ bản của sx và lưu </b></i>
<i><b>thông hh.</b></i>


<b> 1. Nội dung của quy luật giá trị</b><i><b> là sản xuất và </b></i>


<i><b>trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã </b></i>
<i><b>hội cần thiết. </b></i>


<b> - Yêu cầu đối với sản xuất </b>


<b> Sx hh phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần </b>
<b>thiết. Trong kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất tự quyết </b>
<b>định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị của </b>
<b>hàng hố khơng phải được quyết định bởi hao phí lao động </b>
<b>cá biệt của từng người sx hh, mà bởi hao phí lao động xã hội </b>
<b>cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hố, bù đắp được chi </b>
<b>phí và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao phí </b>
<b>lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội </b>
<b>chấp nhận được. </b>


<b> - Yêu cầu đối với lưu thông</b>


<b> Trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao </b>
<b>động xã hội cần thiết, có nghĩa là trao đổi theo nguyên tắc </b>


<b>ngang giá.</b>


<b> Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động </b>


<b>của </b> <b>giá </b> <b>cả </b> <b>hàng </b>


<b>hoá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2, Tác dụng của Qlgt</b>



<i><b>Điều tiết sx và lưu thông hh</b></i>



<i><b>Điều tiết là: người sx bỏ ngành có giá cả thấp, đổ xơ </b></i>



<b>vào ngành có giá cả cao.</b>



<i><b>Lưu thơng: làm cho hàng hóa ln chuyển từ nơi có </b></i>



<b>giá cả thấp đến nơi có giá cả cao; phân phối nguồn </b>


<b>hh cho phù hợp giữa các vùng.</b>



<i><b>Kích thích cải tiến kỹ thuật</b></i>

<b>, hợp lý hóa sx, tăng </b>


<b>năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.</b>



<i><b>Ví dụ: Việc xây dựng các nhà máy tại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> Chương V </b></i>


<i><b> </b><b>HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ</b></i>



<b> I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN</b>


<b> 1. Công thức vận động và tuần hoàn của tư bản</b>


<b> TLSX</b>


<b> T – H SX… H’ – T’ </b>
<b> SLĐ</b>


<i><b> (1) (2) (3)</b></i>


<i><b> TB vận động qua 2 gđ lưu thông: T –H (1) và H’–T’ (3) và một </b></i>
<i><b>giai đoạn sx (2). Ba giai đoạn lần lượt mang 3 hình thái, thực </b></i>
<i><b>hiện 3 chức năng để rồi trở về hình thái ban đầu với lượng giá </b></i>
<i><b>trị khơng những được bảo tồn mà còn tăng lên.</b></i>


<i><b> </b></i><i><b> Như vậy, Mọi tư bản trước hết được biểu hiện dưới một </b></i>


<b>hình thái tiền nhất định, nhưng bản thân tiền chưa phải là tư </b>
<b>bản. Tiền chỉ trở thành tư bản khi nó đạt tới mức được sử dụng </b>
<b>để bóc lột lao động của người khác và được đưa vào lưu thông </b>
<b>nhằm mang lại thu nhập không lao động cho người chủ tiền tệ. </b>
<b>  Như vậy:</b>


<i><b> - Với tư cách là tiền thông thường thì vận động theo cơng </b></i>
<b>thức T-H-T, cịn với tư cách là tư bản thì tiền vận động theo </b>
<b>công thức T-H-T’.</b>


<i><b> - Với tư cách là tư bản thì nó vận động theo công thức: T-H-T’ </b></i>
<b>bắt đầu bằng mua sau đó mới bán. Điểm kết thúc và mở đầu </b>


<b>đều là tiền, hàng hoá chỉ là trung gian trao đổi. Ở đây tiền </b>
<b>được ứng trước để thu về với số lượng lớn hơn: T’ > T hay T’ = T </b>
<i><b>+ T. Lượng tiền T dôi ra được Mác gọi là giá trị thặng dư kí </b></i>
<i><b>hiệu là m.</b></i>


<i><b> Số tiền ứng ra ban đầu (T) với mục đích thu về giá trị thặng </b></i>


<i><b>dư đã trở thành tư bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Mâu thuẫn của công thức chung của </b>


<b>tư bản</b>



<i><b> Tiền ứng trước (tiền bỏ vào lưu thông), khi </b></i>
<i><b>quay trở về tay người chủ của nó, thì tăng </b></i>
<i><b>thêm một lượng nhất định. Vậy có phải lưu </b></i>
<i><b>thơng đã làm cho tiền tăng thêm và do đó hình </b></i>
<i><b>thành giá trị thặng dư hay không?</b></i>


<b>  Trong lưu thông, dù trao đổi ngang giá </b>
<b>hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị </b>
<b>mới, do đó cũng khơng tạo ra giá trị thặng dư.</b>
<b> Lưu thông không làm tăng giá trị nhưng </b>
<b>nếu tiền không vận động trong lưu thông, tức </b>
<b>là đứng ngồi lưu thơng, thì cũng không thể </b>
<b>lớn lên được.</b>


<i><b> Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu </b></i>


<i><b>thông và cũng không thể xuất hiện ở bên </b></i>
<i><b>ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện trong lưu </b></i>


<i><b>thông và đồng thời không phải trong lưu </b></i>
<i><b>thơng. Đó là mâu thuẫn của công thức chung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> 3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong CNTB</b>
<i><b> a, Hàng hố sức lao động</b></i>


<b>Để giải quyết mâu thuẫn trong cơng thức chung CNTB (T-H-T’), nhà TB </b>
<b>tìm ra loại hàng hố đặc biệt mà trong qúa trình sử dụng, nó có khả năng tạo </b>
<b>ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đó là hàng hố SLĐ.</b>


<i><b> SLĐ - năng lực lao động, tồn bộ trí tuệ và thể lực mà con </b></i>


<i><b>người đem sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật </b></i>
<i><b>chất. </b></i>


<b> SLĐ trở thành hàng hố khi có hai điều kiện:</b>


<i><b> - Một là, người có SLĐ được tự do thân thể, có quyền đem </b></i>
<b>bán SLĐ của mình như một thứ hàng hoá.</b>


<i><b> - Hai là, họ khơng có TLSX và của cải khác. Muốn sống họ </b></i>
<b>phải bán SLĐ của mình cho kẻ khác, tức đi làm thuê.</b>


<b> Hàng hóa SLĐ cũng có hai thuộc tính:</b>


<i><b> - GTSD là cơng dụng của nó. Nhằm thoả mãn nhu cầu của </b></i>


<i><b>người mua để sử dụng vào quá trình lao động. Khác với hàng </b></i>


<b>hoá khác, SLĐ khi đem sử dụng nó tạo ra lượng giá trị mới lớn </b>


<i><b>hơn giá trị bản thân nó – Đó là m.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Tiền công trong CNTB</b>


<b> Tiền công không phải là sự trả công cho lđ mà là h/thái </b>
<b>tiền tệ của giá trị SLĐ, hay giá cả SLĐ.</b>


<b> Cơ cấu tiền lương gồm các bộ phận:</b>


<i><b> - Giá trị TLSH đủ nuôi sống bản thân người lđ.</b></i>


<i><b> - Giá trị TLSH nuôi sống số lượng con cái nhất định của </b></i>
<i><b>họ.</b></i>


<i><b> - Chi phí để nâng cao tr/độ văn hoá, KHKT và tay nghề </b></i>
<i><b>người lđ.</b></i>


<b> Tuy nhiên, </b><i><b>bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư </b></i>
<i><b>bản</b></i><b> là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu </b>
<b>hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động. </b>


<i><b> Hai hình thức cơ bản </b></i><b>là tiền cơng tính theo thời gian và </b>
<b>tiền cơng tính theo sản phẩm.</b>


<i><b> * Bản chất tiển cơng cịn được biểu hiện:</b></i>


<b> ` Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân </b>
<b>nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. </b>


<b> ` Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số </b>


<b>lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua </b>
<b>được bằng tiền cơng danh nghĩa của mình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> III/ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XHTB</b>


<b> Quá trình sx TBCN là thống nhất giữa lđ tạo ra GTSD và sx ra m. Nhà TB </b>
<b>dùng tiền mua TLSX và SLĐ để tiến hành sx nên q trình đó có đặc trưng </b>
<b>là:</b>


<b> </b><i><b>Công nhân lđ dưới sự kiểm soát của nhà TB</b><b> và </b><b>sp làm ra thuộc sở hữu TB.</b></i>


<i> *</i><b> Để hiểu rõ quá trình sx m ta lấy thí dụ về một Bài tốn sản xuất của nhà </b>
<b>TB sx sợi sau:</b>


<b>@ Các giả định cần thiết:</b>


<b> - Năng suất lđ đảm bảo ½ ngày lđ (4giờ)đủ chuyển 10kg bơng thành </b>
<b>sợi.</b>


<b> - Nhà TB mua yếu tố sx và bán sp đúng giá trị: 1USD/1kg bông, </b>
<b>SLĐ=3USD, bán sợi 1,5USD/1kg.</b>


<b> - Khấu hao máy móc là 0,2USD/kg sợi và hao phí ngun vật liệu khơng </b>
<b>đáng kể.</b>


<b>@ Lựa chọn phương án sản xuất:</b>


<b> Nếu chỉ sử dụng lđ 4 giờ đầu để sx 10kg sợi, chi phí sx và tiền bán </b>
<b>hàng bằng nhau, việc sản xuất khơng có lời. </b><b> Phương án sx sẽ là: Sử </b>
<i><b>dụng lđ 8giờ (theo đúng PL), sử dụng nguyên liệu và tạo ra lượng sp gấp </b></i>


<b>đôi:</b>


<b> - Mua 20kg bông: 20 USD</b>
<b> - Hao mịn máy móc: 4 USD</b>
<b> - Trả công 1 ngày cho công nhân: 3 USD</b>


<b>  Tổng chi phí là 27 USD, tổng doanh thu là 30USD. Do đó, nhà TB thu </b>
<b>được khoản lời là 3 USD. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản </b>
<b>thành tư bản bất biến và tư bản khả biến</b>


<i><b> a. Bản chất của tư bản </b></i>


Theo C.Mác, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột cơng nhân làm thuê. Như vậy bản chất của tư
bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp
tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân
sáng tạo ra.


<i><b> b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến </b></i>


Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng tư bản ra để
mua tư liệu sản xuất và mua sức lao động.


<i> Bộ phận dùng để mua TLSX gọi là tư bản bất biến (C).</i>


<i> Bộ phận tư bản dùng để mua SLĐ gọi là tư bản khả biến </i>
<i>(v).</i>



 C.Mác là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản bất


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư </b>
<b>và giá trị thặng dư siêu ngạch </b>


<b> a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối </b>


<i><b> (m)</b><b> được sx ra bằng cách kéo dài ngày lao động trong điều </b></i>
<i><b>kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời </b></i>
<i><b>gian lao động thặng dư gọi là (m) tuyệt đối. </b></i>


<b> Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao </b>


<b>động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư: m' = 4 / 4 </b>


<b>x 100% = 100%.</b> <b>Nếu nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 </b>
<b>giờ, trong khi thời gian tất yếu không thay đổi, vẫn là 4 giờ. Tỷ </b>


<b>suất (m): m'= 6 / 4 x 100% = 150%.</b>


<b> b. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối </b>


<i><b> </b><b>(m) được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu </b></i>
<i><b>trong điều kiện độ dài của ngày lao động khơng đổi, nhờ đó kéo dài </b></i>
<i><b>tương ứng thời gian lao động thặng dư, được gọi là (m) tương đối. </b></i>


<b> Giả sử ngày lđ là 8 giờ và nó được chia: 4 giờ là thời gian lđ tất </b>


<b>yếu và 4 giờ là thời gian lđ thặng dư. Tỷ suất (m): </b> <b>m' = 4 / 4 x </b>
<b>100% = 100%. </b>



<b> Giả định ngày lđ không thay đổi, nhưng công nhân chỉ cần 2 </b>


<b>giờ lđ đã tạo ra được một lượng giá trị mới bằng với giá trị SLĐ của </b>
<b>mình. Do đó tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 2 giờ là thời </b>
<b>gian lao động tất yếu và 6 giờ là thời gian lđ thặng dư. Tỷ suất (m) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> c. Giá trị thặng dư siêu ngạch</b>



<i><b> Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị </b></i>
<i><b>thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới </b></i>
<i><b>làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn </b></i>
<i><b>giá trị thị trường của nó.</b></i>


<b> Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng </b>
<b>của nhà tư bản; là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các </b>
<b>nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng </b>
<b>năng suất lđ, làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên </b>
<b>nhanh chóng.</b>


<b> Thực chất, giá trị thặng dư siêu ngạch là </b>
<b>hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương </b>
<b>đối.</b>


<b> </b><i><b> Sx ra (m) là quy luật kinh tế tuyệt đối của </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ </b>
<b>BẢN TÍCH LŨY TƯ BẢN</b>


<b> 1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản</b>


<b> 2. Tích tụ và tập trung tư bản</b>


<b> 3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản</b>


<b>IV. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ </b>
<b>THẶNG DƯ</b>


<b>1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ </b>
<b>suất lợi nhuận</b>


<i>a) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa </i>
<i>b) Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận</i>


- Lợi nhuận


- Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất
lợi nhuận


<b> 2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất</b>


<i>a) Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị </i>
<i>trường.</i>


<i>b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận </i>
<i>bình quân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> 3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập </b>


<b>đoàn tư bản</b>



<i><b> a) Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương </b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


- Tư bản thương nghiệp
- Lợi nhuận thương nghiệp


<i><b> b) Tư bản cho vay và lợi tức</b></i>


- Tư bản cho vay


- Lợi tức và tỷ suất lợi tức.


- Tín dụng TBCN; ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.
<i><b> </b></i> <i><b>c) Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường </b></i>
<i><b>chứng khốn</b></i>


- Cơng ty cổ phần


- Tư bản giả và thị trư ờng chứng khoán


<i><b> d) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông </b></i>


<i><b>nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa</b></i>


- Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông
nghiệp.


- Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Chương VI</i>



<b>HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN</b>
<b>VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC</b>


<b> I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN</b>


<b> 1. Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB </b>


<b>độc quyền</b>


<b> 2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền</b>


<i>a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền;</i>
<i>b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính;</i>


<i>c) Xuất khẩu tư bản;</i>


<i>d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc </i>
<i>quyền;</i>


<i>e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế </i>
<i>quốc.</i>


<b>3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị </b>
<b>thặng d ư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền</b>


<i><b> a) Sự hoạt động của quy luật giá trị;</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC</b>



<b>1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ </b>
<b>nghĩa t ư bản độc quyền nhà nước.</b>


<b>2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản </b>
<b>độc quyền nhà nước.</b>


<i>a) Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc </i>
<i>quyền và bộ máy nhà nước.</i>


<i>b) Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà </i>
<i>nước.</i>


<i>c) Sự can thiệp của nhà nước vào các quá trình </i>
<i>kinh tế.</i>


<b>III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN </b>
<b>LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>


<b>1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự </b>
<b>phát triển của nền sản xuất xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>  CN TB đã tạo ra các nhân tố mới thúc đẩy sự phát </b>
<b> triển kinh tế</b>


<b> </b><i><b>Thực hiện xã hội hoá sản xuất.</b></i>


<b> </b><i><b>Phát triển LLSX, tăng năng suất lao động xã hội.</b></i>


<b> </b><i><b>Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. </b></i>



<i><b>Pclđ xã hội ngày càng sâu sắc, trình độ chuyên mơn hố, </b></i>
<i><b>hợp tác hố cao,…</b></i>


<b> </b> <b>CNTB đã gây ra những hậu quả nặng nề cho nhân </b>
<b>loại</b>


<i><b> Đã gây ra 2 cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu, gây </b></i>
<i><b>ra sự chạy đua vũ trang và nạn ô nhiễm môi trường và là </b></i>
<i><b>thủ phạm chính của nạn áp bức bóc lột và nơ dịch người </b></i>
<i><b>lao động. CNTB phải chịu trách nhiệm về nghèo đói, bệnh </b></i>
<i><b>tật của trăm triệu người ở các nước đang phát triển,… </b></i>


<b> </b> <b>CNTB đã tạo tiền đề vật chất đầy đủ và tiền đề xã </b>
<b>hội chín muồi cho sự ra đời của xã hội mới</b>


<b> </b> <i><b>Sự phát triển của q trình xh hố, với sự phát triển </b></i>


<b>của các nhân tố hiện đại phủ định các quan hệ kinh tế, xã </b>
<b>hội, chính trị đang trở nên lỗi thời của CNTB, đồng thời nó </b>
<b>tạo nên tiền đề vật chất cho sự ra đời xh mới.</b>


<b> </b> <i><b>KH và CN phát triển như vũ bão cùng với sự biến đổi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Kinh tÕ tri thøc</b>



<i><b> Chúng ta không thể đổi được những quân bài </b></i>
<i><b>đã chia, chỉ có thể đổi được cách chơi những </b></i>


</div>

<!--links-->

×