Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phân tích an toàn vận hành lưới điện Truyền tải cấp điện áp 220kV khu vực Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.7 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

ĐINH VĂN CƢỜNG

PHÂN TÍCH AN TỒN VẬN HÀNH
LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CẤP ĐIỆN ÁP 220KV
KHU VỰC TÂY NGUYÊN

C
C
R
UT.L

D

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ KIM HÙNG

Phản biện 1: PGS.TS Đinh Thành Việt


Phản biện 2: TS. Lê Thị Tịnh Minh

C
C
R
UT.L

D

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điện họp tại trường Đại
học Bách khoa vào ngày 18 tháng 7 năm 2020.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm học liệu và truyền thông tại Trường Đại học Bách
khoa - Đại học Đà Nẵng.
 Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hệ thống truyền tải điện 220kV Quốc Gia khu vực Tây
Nguyên gồm 05 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm
Đồng, tuy nhiên lưới điện truyền tải 220kV tại tỉnh Lâm Đồng không
kết nối trực tiếp với các tỉnh Tây Nguyên cịn lại mà kết nối thơng
qua các tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình
Thuận, đây là lưới điện quan trọng của hệ thống Truyền tải điện Bắc
- Nam. Cùng với sự phát triển của hệ thống điện Việt nam, lưới điện
truyền tải cấp điện áp 220kV trên địa bàn Tây Nguyên không ngừng

được mở rộng, nâng cấp để đáp ứng kịp thời cung cấp điện phục vụ
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đồng thời cũng góp phần khắc phục
tình trạng thiếu điện hiện nay của đất nước và đặc biệt trong thời
gian gần đây hàng loạt các cơng trình điện và nguồn năng lượng điện
mới được xây dựng và đưa vào vận hành (thực hiện chính sách của

C
C
R
UT.L

D

Chính phủ về việc tăng cường phát triển các nguồn năng lượng tái
tạo - năng lượng điện mặt trời, năng lượng điện gió).
Lưới điện truyền tải cấp điện áp 220kV khu vực Tây Nguyên
có nhiệm vụ kết nối, truyền dẫn điện năng từ các nguồn điện trong
khu vực Tây Nguyên: Nhà máy Thủy điện: Ialy, Sê San 3, Sê San
3A, Sê San 4, Sê San 4A, An Khê-KaNak, Sông Ba Hạ, Serepok 3,
Serepok 4, Serepok 4A, Buonkuop, Buontusrah, Đồng Nai 3, Đăk
R’tih, Đồng Nai 4, Đồng Nai 5, thuỷ điện Xekaman 1 của nước
CHDCND Lào; Nhà máy điện Sinh khối An Khê và các nguồn điện
tại các tỉnh lân cận: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Vĩnh Tân 4;
Nhà máy điện mặt trời Hòa Hội, Hacom Solar, Thuận Nam, Nhị Hà,
BIM, Mỹ Sơn, Trung Nam, Hồng Phong 1... đến các TBA 220kV
Kom Tum, KrongBuk, Đức Trọng, Bảo Lộc, Đắk Nông và các TBA
500kV Pleiku, Pleiku 2, Di Linh, Đắk Nông để cung cấp điện cho


2

các tỉnh Tây Nguyên và truyền tải điện lên hệ thống điện 500kV
Bắc-Trung-Nam.
Với địa bàn Tây Nguyên nằm trong vùng đồi núi cao, các nhà
máy phát điện, các Trạm biến áp và hệ thống lưới điện truyền tải đi
qua khu vực này thường là vùng có thời tiết khắc nghiệt, di chuyển
khó khăn, cách xa khu dân cư. Ngồi nhà máy thủy điện, nhiệt điện
có cơng suất lớn, trong thời gian gần đây các nhà máy điện năng
lượng mặt trời được đầu tư quy mô công suất lớn phát lên hệ thống
truyền tải điện cấp điện áp 220kV. Trong khi đó, việc đầu tư, mở
rộng lưới truyền tải điện đang gặp nhiều khó khăn về cơng tác thi
cơng, đền bù giải phóng mặt bằng. Do vậy, trong thời gian tới, từ nay
đến năm 2025 khả năng sẽ quá tải, không giải phóng hết cơng suất
phát của các nhà máy điện ở khu vực và nguy cơ gây mất ổn định, sự
cố trên hệ thống điện truyền tải 220kV ở địa bàn Tây Nguyên rất cao.
Hiện nay, lưới điện truyền tải cấp điện áp 220kV khu vực Tây
Nguyên là lưới điện quan trọng trong việc liên kết các nhà máy điện,
các phụ tải ở khu vực và giải tỏa hết công suất của các nhà máy điện
này lên hệ thống Truyền tải 500kV Bắc-Trung-Nam, đồng thời đảm
bảo cung cấp điện an toàn, liên tục cho các tỉnh Tây Nguyên và các
tỉnh miền Nam.
Đối với công tác quản lý vận hành hệ thống Truyền tải điện,
việc dự báo và đánh giá được các tình huống biến động của nguồn,
phụ tải hoặc sự cố để chuẩn bị sẵn các giải pháp xử lý tối ưu nhằm
đảm bảo vận hành an toàn hệ thống điện luôn là một yêu cầu quan
trọng. Tuy nhiên, đối với lưới điện càng phức tạp, bài tốn này càng

C
C
R
UT.L


D

khó thực hiện vì u cầu khối lượng tính tốn và thời gian tính tốn
rất lớn, trong lúc người vận hành phải xử lý tình huống trong thời
gian ngắn nhất.
Học viên là người được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý vận


3
hành hệ thống truyền tải điện Quốc Gia trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Với mong muốn nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn công việc đang
làm, để đảm bảo vận hành an toàn cho hệ thống điện 220kV khu vực
Gia Lai nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung ở thời điểm hiện
tại, trước khi lưới điện được nâng cấp tương xứng với sự phát triển
quá nóng của các nguồn năng lượng mới, đồng thời phân tích đánh
giá tổng thể và đưa ra các tình huống vận hành nguy hiểm, nhằm có
phương pháp giải quyết thích hợp kịp thời. Vì vậy, học viên chọn đề
tài “Phân tích an toàn vận hành lưới điện truyền tải cấp điện áp
220kV khu vực Tây Nguyên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu và phân tích an tồn vận hành lưới điện Truyền tải
220kV khu vực Tây Nguyên, xác định các tình huống nguy hiểm, từ
đó đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao an tồn vận hành
lưới điện trước tình hình mới.

C
C
R
UT.L


D

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lưới điện Truyền tải 220kV
khu vực Tây Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là vận hành an tồn lưới điện,
bao gồm tính tốn kiểm tra trào lưu công suất trên các đường dây,
máy biến áp và giá trị điện áp tại các nút trong tình huống vận hành
bình thường và khi sự cố một phần tử (N-1), hai phần tử (N-2). Từ
đó đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao an tồn vận hành
lưới điện.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thu thập các số liệu về thông số kỹ thuật lưới điện truyền tải
220kV khu vực Tây Nguyên, lưới điện 220kV liên kết lưới điện
truyền tải 220kV tỉnh Lâm Đồng với các tỉnh Tây Ngun cịn lại và
các nhà máy điện có liên quan trong khu vực.


4
Thu thập số liệu về tình hình phụ tải.
Thiết lập sơ đồ lưới điện bằng phần mềm Powerworld
Simulator (PW).
Sử dụng phần mềm PW để phân tích an tồn lưới điện.
Trên cơ sở kết quả tính tốn của phần mềm, phân tích và đưa
ra các giải pháp giải quyết các tình huống nguy hiểm.
5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
5.1. Về mặt khoa học
Đề tài đã nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao an toàn vận
hành lưới điện 220kV khu vực Tây Nguyên trước tình hình mới.

Đề tài xây dựng mơ hình lưới điện Truyền tải 220kV khu vực
Tây Nguyên bằng phần mềm Powerworld Simulator (PW) có thể mơ
phỏng được các trạng thái vận hành và đề xuất các giải pháp đối với
các sự cố có thể gây mất an tồn hệ thống.

C
C
R
UT.L

5.2 . Về mặt thực tiễn
Đề tài dựa trên các số liệu thực tế, tính tốn và phân tích các
chế độ vận hành của lưới điện Truyền tải 220kV khu vực Tây
Nguyên, từ đó xác định các trường hợp nguy hiểm đề xuất các giải
pháp giải quyết các tình huống hợp lý, nhằm nâng cao an toàn vận
hành của lưới điện 220kV khu vực Tây Ngun trong tình hình mới,
góp phần đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục và ổn định, đáp
ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước.

D

6. Tên đề tài
Từ những lý do đã nêu ở trên, đề tài được chọn có tên là:
“Phân tích an tồn vận hành lưới điện Truyền tải cấp điện áp
220kV khu vực Tây Nguyên”.
7. Bố cục đề tài
Luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích an tồn



5
Chƣơng 2: Phân tích an tồn vận hành lƣới điện 220kV
khu vực Tây Nguyên
Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao an toàn vận
hành lƣới điện 220kV khu vực Tây Nguyên
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH AN TỒN
1.1 . Ngữ cảnh về u cầu phân tích an toàn hệ thống
1.1.1 . Yêu cầu về vận hành an tồn hệ thống
1.1.2 . Chức năng của phân tích an toàn hệ thống điện
1.1.3 . Ngữ cảnh về phân tích an tồn hệ thống:
1.2 . Một số phƣơng pháp phân tích an tồn
1.2.1 . Phương pháp tính tốn phân bố công suất một phần
(1P-1Q)
1.2.2 . Phương pháp hệ số chuyển tải
1.2.3 . Phương pháp định vùng (cục bộ biên)
1.3 . Kết luận Chƣơng 1
Trong chương này, học viên đã tìm hiểu cơ sở lý thuyết về
phương pháp phân tích an tồn. Qua đó nhận thấy rằng trong tất cả
các sự cố có thể xảy ra chỉ có một số sự cố gây nguy hiểm. Các
phương pháp phân tích an toàn giới thiệu trong chương 1 nhằm thực
hiện việc phân tích an tồn với thời gian ngắn nhất. Cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của máy tính với tốc độ xử lý ngày càng cao và khả
năng lưu trữ dữ liệu ngày càng lớn, các phương pháp phân tích an
tồn hệ thống hiện nay vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu phát triển
để nâng cao độ tin cậy về kết quả phân tích và rút ngắn thời gian tính

C
C
R
UT.L


D

tốn nhằm áp dụng tốt hơn trong thời gian thực. Dựa trên các phương
pháp phân tích, hiện nay một số phần mềm ứng dụng cũng đã ra đời,
hỗ trợ rất nhiều cho người vận hành đáp ứng mục tiêu vận hành an
toàn hệ thống (VD: Powerworld Simulator, CONUS, PSS/E,


6
PSS/ADEPT…). Tuy nhiên hệ thống điện đang ngày càng phát triển
khơng chỉ về qui mơ mà cịn cả về mức độ phức tạp, địi hỏi thuật
tốn phân tích an tồn càng phải được hoàn thiện và phát triển sâu
hơn. Trong phần kế tiếp học viên sẽ tìm hiểu lưới điện truyền tải
220kV khu vực Tây Nguyên và áp dụng phần mềm Powerworld
Simulator để phân tích an tồn lưới điện này.
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH AN TỒN VẬN HÀNH
LƢỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CẤP ĐIỆN ÁP 220KV KHU
VỰC TÂY NGUYÊN
2.1. Giới thiệu chung về lƣới điện Truyền tải điện 220kV
khu vực Tây Nguyên
2.1.1. Qui mô lưới điện Truyền tải điện 220kV khu vực Tây
Nguyên
Lưới điện Truyền tải 220kV khu vực Tây Nguyên bao gồm
các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, tuy
nhiên lưới điện truyền tải 220kV tại tỉnh Lâm Đồng không kết nối
trực tiếp với các tỉnh Tây Ngun cịn lại mà kết nối thơng qua các
tỉnh Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành điện cả nước, qui mô
quản lý vận hành của lưới điện Truyền tải 220kV khu vực Tây

Ngun khơng ngừng phát triển. Tính đến hết tháng 12 năm 2019,
qui mô lưới điện truyền tải 220kV khu vực Tây Nguyên quản lý gần
2090km đường dây 220kV, 9 trạm biến áp có cấp điện áp 220kV

C
C
R
UT.L

D

(gồm 4 trạm biến áp 500kV Pleiku, Pleiku 2, Đắk Nông, Di Linh và 5
trạm biến áp 220kV Kon Tum, Krông Búk, Đức Trọng, Bảo Lộc, Đắk
Nông), với tổng công suất các máy biến áp ở cấp điện áp 500/220kV
và 220/110kV là 5.350 MVA.
2.1.2. Tình hình vận hành hệ thống Truyền tải điện 220kV


7
khu vực Tây Nguyên những năm gần đây
Đặc thù của hệ thống điện nước ta là các nhà máy thủy điện
lớn tập trung nhiều ở miền Bắc; lưới điện khu vực miền Trung phụ
tải điện khơng lớn, có nhiều nhà máy điện mặt trời và nhà máy thủy
điện vừa, nhỏ; khu vực miền Nam nhu cầu phụ tải tiêu thụ cao.
Các nhà máy điện cấp điện áp 220kV khu vực Tây Nguyên và
các đấu nối liên quan chủ yếu là thủy điện, điện mặt trời và nhiệt
điện than, chi phí giá thành sản xuất điện cao. Trong các năm gần
đây, xu hướng truyền tải công suất trên hệ thống là từ lưới 220kV
đẩy lên lưới 500kV thông qua các MBA 500/220kV, từ lưới 220kV
đẩy xuống lưới 110kV của các Công ty Điện lực thông qua các MBA

220/110kV, từ miền Bắc và miền Trung vào miền Nam để đáp ứng
nhu cầu phụ tải và khai thác hiệu quả các nguồn thủy điện. Do đó
lưới điện 220kV khu vực miền Trung, đặc biệt lưới điện khu vực Tây
Nguyên trở thành một mắt xích quan trọng trong hệ thống điện quốc
gia.

C
C
R
UT.L

D

2.2. Thiết lập sơ đồ lƣới điện 220kV khu vực Tây Nguyên
bằng phần mềm Powerworld Simulator
2.2.1. Giới thiệu sơ lược về phần mềm Powerworld
Simulator
2.2.2. Một số giả thiết khi thiết lập sơ đồ
Để thuận lợi trong thiết lập sơ đồ bằng phần mềm PW cũng
như phù hợp với đặc điểm lưới điện thực tế vận hành, học viên đưa
ra một số giả thiết sau:
- Các đường dây 220kV kết nối từ lưới điện của khu vực Tây
Nguyên và các đấu nối liên kết lưới điện 220kV tỉnh Lâm Đồng với
các tỉnh Tây Nguyên còn lại đến các trạm biến áp khác thuộc các khu
vực khác xem như là các phụ tải.
- Các xuất tuyến có cấp điện áp 500kV đấu nối vào thanh cái


8
500kV của trạm biến áp xem như là một phụ tải cấp điện áp 500kV,

có cơng suất phụ tải lấy bằng tổng công suất qua các MBA
500/220kV tại trạm.
- Các xuất tuyến có cấp điện áp 110kV đấu nối vào thanh cái
110kV của trạm biến áp xem như là một phụ tải cấp điện áp 110kV,
có cơng suất phụ tải lấy bằng tổng công suất qua các MBA
220kV/110kV tại trạm.
- Các MBA xem như chỉ đặt nấc phân áp ở nấc giữa, không
chọn chế độ tự động điều chỉnh điện áp.
- Các nhà máy điện gồm nhiều tổ máy được xem như một tổ
máy với công suất phát cao nhất là tổng công suất của các tổ máy và
công suất phát tối thiểu là công suất phát tối thiểu của một tổ máy.
2.2.3. Sơ đồ lưới điện 220kV khu vực Tây Nguyên
Căn cứ vào thông số kỹ thuật các phần tử trên hệ thống điện và
số liệu phụ tải, thiết lập sơ đồ lưới điện 220kV khu vực Tây Nguyên
và các đấu nối liên kết lưới điện 220kV tỉnh Lâm Đồng với các tỉnh
Tây Nguyên còn lại bằng phần mềm PW (xem Hình 2.1).

C
C
R
UT.L

D

2.3. Phân tích vận hành an tồn tƣơng ứng với các chế độ
vận hành lƣới điện
Để có thể đánh giá tương đối toàn diện về vận hành an tồn
lưới điện, học viên sẽ xem xét các tình huống tương ứng với hai chế
độ vận hành ở mức phụ tải cao và phụ tải thấp.
Căn cứ vào đặc điểm vận hành thực tế của lưới điện, học viên

chọn hai chế độ vận hành đặc trưng để phân tích vận hành an toàn:
+ Chế độ vận hành ứng với phụ tải ở mức cao, mùa khô.
+ Chế độ vận hành ứng với phụ tải ở mức thấp, mùa mưa.
2.3.1. Chế độ vận hành ứng với phụ tải ở mức cao, mùa khô
- Qua thống kê số liệu vận hành trong năm 2019 truy xuất từ
phần mềm quản lý kỹ thuật PMIS của Tổng công ty Truyền tải điện


9
Quốc và phần mềm đo đếm điện năng MDMS của Tổng công ty
Điện lực miền Trung. Qua so sánh đánh giá, học viên lựa chọn số
liệu phụ tải lúc 10 giờ ngày 26 tháng 3 năm 2019 ứng với chế độ phụ
tải mức cao, mùa khơ.

C
C
R
UT.L

D

Hình 2.1. Sơ đồ lưới truyền tải điện điện 220kV khu vực Tây Nguyên
a. Tình huống cắt một phần tử ra khỏi vận hành (N-1)
Đối với các tình huống cắt một phần tử ra khỏi vận hành, ta sẽ
xem xét 03 tình huống N-1:
+ Cắt một ĐZ ra khỏi vận hành.
+ Cắt một MBA ra khỏi vận hành.
+ Cắt một MF ra khỏi vận hành.



10
Bảng 2.3. Kết quả phân tích các trƣờng hợp nguy hiểm khi xảy
ra tình huống N-1
vào thời điểm mùa khơ, phụ tải cao
S
TT
1
2

Phần tử đƣợc cắt ra khỏi vận
hành
- ĐZ 220kV Di Linh – Đức
Trọng
- ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang

3

- MBA 220/110kV – 250MVA
số 1 TBA 220kV Nha Trang

4

- MBA 220/110kV – 250MVA
số 1 TBA 220kV Qui Nhơn

5

- MBA 220/110kV – 125MVA
số 1 TBA 220kV Tuy Hoà


6

- MBA 500/220kV – 450MVA
TBA 500kV Di Linh

7

- MBA 220/110kV – 125MVA
số 1 TBA 220kV Đắk Nông

8

- MF Vĩnh Tân 2

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Số lƣợng
Tình trạng
- Khơng xảy ra quá tải, kém áp
00
hoặc quá áp
- Không xảy ra quá tải, kém áp
00
hoặc quá áp
- Quá tải MBA 220/110kV –
01
250MVA số 2 TBA 220kV Nha
Trang còn lại
- Quá tải MBA 220/110kV –
01

250MVA số 2 TBA 220kV Qui
Nhơn cịn lại
- Khơng xảy ra quá tải, kém áp
00
hoặc quá áp
- Quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm –
Nha Trang
02
- Kém áp TC 220kV TBA Nha
Trang
- Không xảy ra quá tải, kém áp
00
hoặc quá áp
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Di Linh – Bảo Lộc
03
+ Bảo Lộc – Phan Thiết
+ Phan Thiết – NMTĐ Hàm Thuận

C
C
R
UT.L

D

b. Tình huống cắt hai phần tử ra khỏi vận hành (N-2).
Đối với các tình huống cắt đồng thời hai phần tử ra khỏi vận
hành, cần xem xét 3 tình huống:
+ Cắt hai ĐZ ra khỏi vận hành.

+ Cắt một ĐZ và một MBA ra khỏi vận hành.
+ Cắt một ĐZ và một MF ra khỏi vận hành.


11
Bảng 2.4. Kết quả phân tích các trƣờng hợp nguy hiểm khi xảy
ra tình huống N-2 vào thời điểm mùa khơ, phụ tải cao
STT
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Phần tử đƣợc cắt ra khỏi

vận hành
Số lƣợng
Tình trạng
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
- Quá tải ĐZ 220kV Bảo Lộc –
Nha Trang và ĐZ 220kV Di
01
NMTĐ Hàm Thuận
Linh – Đức Trọng
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
- Quá tải các ĐZ 220kV:
Nha Trang và ĐZ 220kV
+ Di Linh – Đức Trọng
02
Bảo Lộc – NMTĐ Hàm
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
Thuận
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
- Quá tải các ĐZ 220kV:
Nha Trang và ĐZ 220kV
+ Di Linh – Đức Trọng
03
Phan Thiết – ĐMT Hồng
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
Phong 1A
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
- Quá tải ĐZ 220kV Đức Trọng –
Nha Trang và ĐZ 220kV
01

NMTĐ Đa Nhim
Bảo Lộc – Phan Thiết
- Quá tải các ĐZ 220kV:
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
+ Di Linh – Đức Trọng
Nha Trang và ĐZ 220kV
03
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
Vĩnh Tân – Phan Thiết
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải các ĐZ 220kV:
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
+ Di Linh – Đức Trọng
Nha Trang và ĐZ 220kV
03
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
Vĩnh Tân – ĐMT Nhị Hà
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
- Quá tải ĐZ 220kV Đức Trọng –
Nha Trang và ĐZ 220kV
01
NMTĐ Đa Nhim
Vĩnh Tân – ĐMT BIM 2, 3
ĐZ 220kV Tháp Chàm –
Nha Trang và ĐZ 220kV
- Quá tải ĐZ 220kV Bảo Lộc –
01
Đức Trọng – NMTĐ Đa
NMTĐ Hàm Thuận

Nhim
ĐZ 220kV Di Linh – Đức
- Quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm –
Trong và ĐZ 220kV Vĩnh
01
Nha Trang
Tân – Phan Thiết
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Bảo Lộc – Phan Thiết
+ Tháp Chàm – Nha Trang
2 MBA 500/220kV –
+ Bảo Lộc – NMTĐ Hàm Thuận
600MVA TBA 500kV Vĩnh
06
- Kém áp các TC 220kV tại:
Tân
+ TBA 220kV Phan Thiết
+ TBA 220kV Bảo Lộc
+ TBA 500kV Vĩnh Tân

D

C
C
R
UT.L


12
STT


11

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Số lƣợng
Tình trạng
- Quá tải: ĐZ 220kV Di Linh –
MF Vĩnh Tân 4 và ĐZ
Bảo Lộc (mạch 2)
220kV Di Linh – Bảo Lộc
02
- Kém áp TC 220kV TBA 500kV
(mạch 1)
Vĩnh Tân
Phần tử đƣợc cắt ra khỏi
vận hành

2.3.2. Chế độ vận hành ứng với phụ tải ở mức thấp, mùa mưa
Căn cứ số liệu vận hành truy xuất từ phần mềm quản lý kỹ
thuật PMIS của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc và phần mềm đo
đếm điện năng MDMS của Tổng công ty Điện lực miền Trung, sau
khi so sánh đánh giá, học viên lựa chọn thời điểm ứng với phụ tải ở
mức thấp, mùa mưa, vào lúc 2 giờ ngày 02/9/2019.
a. Chế độ cắt 1 phần tử ra khỏi vận hành (N-1)
Tương tự như ở chế độ tải cao, đối với các tình huống cắt
một phần tử ra khỏi vận hành, cần xem xét 3 tình huống:
+ Cắt một ĐZ ra khỏi vận hành.
+ Cắt một MBA ra khỏi vận hành.
+ Cắt một MF ra khỏi vận hành.


C
C
R
UT.L

D

Bảng 2.7. Kết quả phân tích các trƣờng hợp nguy hiểm khi xảy
ra tình huống N-1 vào thời điểm mùa mƣa, phụ tải thấp
STT

Phần tử đƣợc cắt ra khỏi vận
hành

1

MBA 500/220kV – 450MVA
TBA 500kV Di Linh

2

MBA 220/110kV – 125MVA số 1
TBA 220kV Đắk Nông

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Số
lƣợng

Tình trạng


01

- Quá tải ĐZ 220kV Tháp
Chàm – Nha Trang

01

- Quá tải MBA 220/110kV –
125MVA số 2 TBA 220kV
Đắk Nông

b. Chế độ cắt 2 phần tử ra khỏi lưới điện (N-2)
Đối với các tình huống cắt đồng thời hai phần tử ra khỏi vận


13
hành, cần xem xét 3 tình huống:
+ Cắt hai ĐZ ra khỏi vận hành.
+ Cắt một ĐZ và một MBA ra khỏi vận hành.
+ Cắt một ĐZ và một MF ra khỏi vận hành.
Bảng 2.8. Kết quả phân tích các trƣờng hợp nguy hiểm khi xảy
ra tình huống N-2 vào thời điểm mùa mƣa, phụ tải thấp
STT

Phần tử đƣợc cắt ra khỏi
vận hành

1

- ĐZ 220kV Vĩnh Tân – Phan

Thiết và ĐZ 220kV Vĩnh Tân
– ĐMT Hồng Phong 1A

2

- ĐZ 220kV Vĩnh Tân – Phan
Thiết và ĐZ 220kV Phan
Thiết – ĐMT Hồng Phong 1A

3

4

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Số
Tình trạng
lƣợng
- Quá tải các ĐZ 220kV:
02
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
03
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
+ Di Linh – Đức Trọng
- Quá tải các ĐZ 220kV
+ Tháp Chàm – Nha Trang
03
+ Nha Trang – Krông Búk

- Kém áp: TC 220kV TBA 220kV
Nha Trang

C
C
R
UT.L

MBA
500/220kV

450MVA TBA 500kV Di
Linh và ĐZ 220kV Qui Nhơn
– Tuy Hoà
B35-B37 và B32-B30
- MF Vĩnh Tân 4 và ĐZ
220kV Di Linh – Bảo Lộc
(mạch 1)

D

01

- Quá tải ĐZ 220kV Di Linh –
Bảo Lộc (mạch 2)

Bảng 2.9 - Tổng hợp các tình huống nguy hiểm ứng với các
trƣờng hợp trƣờng hợp N-1 và N-2 trong các chế độ phụ tải ở
mức cao, mùa khô và phụ tải ở mức thấp, mùa mƣa
S

Phần tử đƣợc cắt
TT
ra khỏi vận hành
A Mùa khô, phụ tải mức cao
I Tình huống N-1

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Số lƣợng
Tình trạng

1

MBA 220/110kV – 250MVA
số 1 TBA 220kV Nha Trang

01

2

MBA 500/220kV – 450MVA
TBA 500kV Di Linh

02

3

MF Vĩnh Tân 2

03


- Quá tải MBA 220/110kV –
250MVA số 2 TBA 220kV Nha
Trang còn lại
- Quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm –
Nha Trang
- Kém áp TC 220kV TBA Nha Trang
- Quá tải các ĐZ 220kV:


14
S
TT

Phần tử đƣợc cắt
ra khỏi vận hành

II

Tình huống N-2
ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang và ĐZ 220kV Di Linh –
Đức Trọng
ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang và ĐZ 220kV Bảo Lộc –
NMTĐ Hàm Thuận

1

2


Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm
Số lƣợng
Tình trạng
+ Di Linh – Bảo Lộc
+ Bảo Lộc – Phan Thiết
+ Phan Thiết – NMTĐ Hàm Thuận

01

02

3

ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang và ĐZ 220kV Phan Thiết
– ĐMT Hồng Phong 1A

03

4

ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang và ĐZ 220kV Bảo Lộc –
Phan Thiết

01

5

ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha

Trang và ĐZ 220kV Vĩnh Tân
– Phan Thiết

03

6

ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang và ĐZ 220kV Vĩnh Tân
– ĐMT Nhị Hà

03

7

8

9

- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Di Linh – Đức Trọng
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Di Linh – Đức Trọng
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải ĐZ 220kV Đức Trọng –
NMTĐ Đa Nhim

01


- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Di Linh – Đức Trọng
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Di Linh – Đức Trọng
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải ĐZ 220kV Đức Trọng –
NMTĐ Đa Nhim

01

- Quá tải ĐZ 220kV Bảo Lộc –
NMTĐ Hàm Thuận

01

- Quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm –
Nha Trang

C
C
R
UT.L

D

ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha

Trang và ĐZ 220kV Vĩnh Tân
– ĐMT BIM 2, 3
ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha
Trang và ĐZ 220kV Đức Trọng
– NMTĐ Đa Nhim
ĐZ 220kV Di Linh – Đức
Trong và ĐZ 220kV Vĩnh Tân
– Phan Thiết

2 MBA 500/220kV – 600MVA
TBA 500kV Vĩnh Tân

06

11 MF Vĩnh Tân 4 và ĐZ 220kV

02

10

- Quá tải ĐZ 220kV Bảo Lộc –
NMTĐ Hàm Thuận

- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Bảo Lộc – Phan Thiết
+ Tháp Chàm – Nha Trang
+ Bảo Lộc – NMTĐ Hàm Thuận
- Kém áp các TC 220kV tại:
+ TBA 220kV Phan Thiết
+ TBA 220kV Bảo Lộc

+ TBA 500kV Vĩnh Tân
- Quá tải: ĐZ 220kV Di Linh – Bảo


15
S
TT

B
I
1
2
II
1

Phần tử đƣợc cắt
ra khỏi vận hành
Di Linh – Bảo Lộc (mạch 1)
Mùa mƣa, phụ tải mức thấp
Tình huống N-1
MBA 500/220kV – 450MVA
TBA 500kV Di Linh
MBA 220/110kV – 125MVA
số 1 TBA 220kV Đắk Nơng
Tình huống N-2
ĐZ 220kV Vĩnh Tân – Phan
Thiết và ĐZ 220kV Vĩnh Tân –
ĐMT Hồng Phong 1A

Phần tử rơi vào tình trạng nguy hiểm

Số lƣợng
Tình trạng
Lộc (mạch 2)
- Kém áp TC 220kV TBA 500kV
Vĩnh Tân

01
01

02

2

ĐZ 220kV Vĩnh Tân – Phan
Thiết và ĐZ 220kV Phan Thiết
– ĐMT Hồng Phong 1A

03

3

MBA 500/220kV – 450MVA
TBA 500kV Di Linh và ĐZ
220kV Qui Nhơn – Tuy Hoà

03

4

MF Vĩnh Tân 4 và ĐZ 220kV

Di Linh – Bảo Lộc (mạch 1)

01

- Quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm –
Nha Trang
- Quá tải MBA 220/110kV –
125MVA số 2 TBA 220kV Đắk
Nông
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
- Quá tải các ĐZ 220kV:
+ Tháp Chàm – NMTĐ Đa Nhim
+ Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim
+ Di Linh – Đức Trọng
- Quá tải các ĐZ 220kV
+ Tháp Chàm – Nha Trang
+ Nha Trang – Krông Búk
- Kém áp: TC 220kV TBA 220kV
Nha Trang
- Quá tải ĐZ 220kV Di Linh – Bảo
Lộc (mạch 2)

C
C
R
UT.L

D


2.4. Kết luận Chƣơng 2
Sau khi dùng phần mềm PW để thiết lập sơ đồ lưới điện truyền
tải cấp điện áp 220kV khu vực Tây Ngun, tiến hành phân tích các
tình huống nguy hiểm ứng với hai chế độ phụ tải ở mức cao, mùa
khô và phụ tải ở mức thấp vào mùa mưa, trong các tình huống N-1,
N-2, nhận thấy:
- Đối với tình huống N-1, lưới điện 220kV khu vực Tây
Nguyên vận hành khá ổn định. Tuy nhiên qua phân tích cho thấy khả
năng đáp ứng yêu cầu vận hành chưa đảm bảo hoàn toàn khi sự cố
một trong hai MBA đang vận hành song song tại các TBA 220kV
Qui Nhơn và 220kV Nha Trang vì sẽ gây ra tình trạng đầy tải/quá tải
ở MBA còn lại. Cắt MBA AT2 trạm biến áp 500kV Di Linh sẽ dẫn


16
đến quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha Trang. Ngồi ra, khi cắt
MF Vĩnh Tân 2 khi đó cơng suất trên hệ thống sẽ phân bố lại và gây
quá tải cho các đường dây: 220kV mạch kép Di Linh – Bảo Lộc,
220kV Bảo Lộc – Phan Thiết, Hàm Thuận – Phan Thiết.
- Đối với tình huống N-2, tình trạng quá tải xảy ra trên các ĐZ
220kV 220kV Bảo Lộc – NMTĐ Hàm Thuận, 220kV Di Linh – Đức
Trọng, 220kV Đức Trọng – NMTĐ Đa Nhim, 220kV Tháp Chàm –
NMTĐ Đa Nhim, Tháp Chàm – Nha Trang, 220kV Bảo Lộc – Phan
Thiết và MBA 500/220kV – 450MVA tại TBA 500kV Di Linh.
Ngoài ra đối với các MF Vĩnh Tân 2 và Vĩnh Tân 4, khi một trong
hai MF này tách khỏi vận hành đồng thời với 01 ĐZ liên quan sẽ gây
quá tải cho một vài ĐZ khác.
Nhìn chung, lưới điện truyền tải cấp điện áp 220kV khu vực
Tây Nguyên đảm bảo khả năng vận hành an toàn trong chế độ bình

thường. Tuy nhiên trong các chế độ N-1 và N-2 cịn tiềm ẩn nguy cơ
vận hành khơng an tồn ở một số tình huống như đã phân tích ở phần
trên. Để nâng cao khả năng vận hành an toàn lưới điện, cần có những
giải pháp kỹ thuật thích hợp nhằm giải quyết vấn đề.

C
C
R
UT.L

D

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
AN TOÀN VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN 220kV KHU VỰC
TÂY NGUN
3.1. Phân tích các tình huống nguy hiểm
Như đã phân tích ở chương 2, trong một số tình huống ứng với
các chế độ vận hành N-1 và N-2, lưới điện 220kV khu vực Tây
Nguyên không đảm bảo vận hành an tồn, cần có giải pháp khắc
phục thích hợp.
Trên cơ sở phân tích các tình huống vận hành, học viên đưa ra
các giải pháp sau:


17
+ Giải pháp liên quan đến điều độ hệ thống.
+ Giải pháp liên quan cải tạo nâng cấp các phần tử lưới điện.
+ Giải pháp liên quan đến xây dựng phát triển lưới điện.
3.2. Đề xuất các giải pháp
3.2.1. Đề xuất các giải pháp liên quan đến điều độ hệ thống

 Trƣờng hợp: Cắt một trong hai MF Vĩnh Tân 2, Vĩnh
Tân 4 thuộc Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân đồng thời với một
ĐZ khác hoặc cắt độc lập MF Vĩnh Tân 2 tại thời điểm tải cao,
mùa khô:
a. Đề xuất giải pháp: Tăng cường công suất phát của MF còn
lại thuộc Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân hoặc tăng cường cơng suất
phát các MF khu vực phía Nam như cụm nhà máy điện Phú Mỹ,
Nhơn Trạch, Ơ Mơn, Dun Hải… để giảm lượng công suất nhận từ
Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân.
b. Kiểm tra giải pháp: tình trạng quá tải cịn lại khơng cịn tồn tại
và giá trị điện áp tại thanh cái các trạm nằm trong giới hạn cho phép.

C
C
R
UT.L

D

 Trƣờng hợp: Cắt một trong hai MBA 220/110kV –
250MVA tại TBA 220kV Qui Nhơn và Nha Trang ở thời điểm tải
cao, mùa khô:
a. Đề xuất giải pháp: tăng cường
công suất phát của các nhà máy điện cấp
điện áp 110kV hoặc điều chỉnh phân bố
công suất các ĐZ 110kV trong khu vực
để giảm công suất qua các MBA tại hai
TBA 220kV Qui Nhơn và Nha Trang.
b. Kiểm tra giải pháp: tình trạng
q tải MBA cịn lại khơng cịn tồn tại và

giá trị điện áp tại thanh cái các trạm nằm
trong giới hạn cho phép (xem Hình 3.4).

Hình 3.4


18
3.2.2. Đề xuất các giải pháp liên quan đến cải tạo các phần tử
lưới điện
 Trƣờng hợp: Cắt một trong hai MBA 220/110kV –
125MVA tại TBA 220kV Đắk Nông ở thời điểm tải thấp, mùa mƣa:
a. Đề xuất giải pháp: nâng
công suất cả hai MBA 125MVA
hiện hữu lên 250MVA.
b. Kiểm tra giải pháp: Sau khi
thay thế hai MBA 220/110kV –
125MVA bằng hai MBA 220/110kV
– 250MVA tại TBA 220kV Đắk
Nông, khi cắt một MBA đang vận
hành song song, tình trạng quá tải
MBA cịn lại khơng cịn xảy ra và
giá trị điện áp tại thanh cái các trạm
nằm trong giới hạn cho phép (xem
hình 3.7).

C
C
R
UT.L


Hình 3.7

D

3.2.3. Đề xuất các giải pháp liên quan đến xây dựng phát triển
lưới điện
 Trƣờng hợp: Xét lƣới điện 220kV khu vực các tỉnh Gia
Lai, Đắk Lắk. Có các tình huống cụ thể sau:
+ Cắt đồng thời ĐZ 500kV Pleiku – Pleiku 2 với ĐZ 220kV
Pleiku – Pleiku2 sẽ gây quá tải cho ĐZ 220kV Pleiku 2 – Krông
Búk;


19
+ Cắt đồng thời ĐZ 500kV Pleiku
– Pleiku 2 với ĐZ 220kV Pleiku 2
– Krông Búk sẽ gây quá tải cho ĐZ
220kV Pleiku – Pleiku 2.
a. Đề xuất giải pháp: xây dựng
thêm một ĐZ 220kV kết nối giữa
TBA 500kV Pleiku 2 và TBA
220kV Krông Búk. Loại dây dẫn
được dùng là loại dây dẫn tương
đương với mạch ĐZ hiện hữu. Cụ
thể: loại dây dẫn ACSR 1*400/64,
Hình 3.8
dịng điện định mức 900A, hiều dài
141km.
Giải pháp này cũng giải quyết được tình huống quá tải cho
ĐZ 220kV Pleiku – Pleiku 2 khi cắt đồng thời ĐZ 500kV Pleiku –

Pleiku 2 với ĐZ 220kV Pleiku 2 – Krông Búk.
b. Kiểm tra giải pháp: tất cả các tình huống quá tải đều đã được
giải quyết, điện áp tại TC các trạm nằm trong khoảng giá trị cho
phép vận hành (xem hình 3.8).

C
C
R
UT.L

D

 Trƣờng hợp: Xét lƣới điện 220kV khu vực các tỉnh Bình
Thuận, Ninh Thuận, Nha Trang, Lâm Đồng. Có các tình huống
cắt đồng thời hai ĐZ 220kV sẽ gây quá tải cho một số ĐZ 220kV
khác.
a. Đề xuất giải pháp: Xây dựng thêm một ĐZ 220kV kết nối
giữa TBA 220kV Tháp Chàm và TBA 220kV Nha Trang, giữa TBA
220kV Tháp Chàm và TBA 220kV Đức Trọng (hiện tại giữa hai
trạm này được liên kết với nhau thông qua NMTĐ Đa Nhim), giữa
TBA 220kV Đức Trọng và TBA 500kV Di Linh. Loại dây dẫn được
dùng là loại dây dẫn tương đương với mạch ĐZ hiện hữu.


20
b. Kiểm tra giải pháp: tất cả các tình huống quá tải đều đã được
giải quyết, điện áp tại TC các trạm nằm trong khoảng giá trị cho
phép vận hành.
 Trƣờng hợp: Cắt MBA 500/220kV – 450MVA tại TBA
500kV Di Linh trong lúc đang mang tải cao, gây quá tải ĐZ

220kV Tháp Chàm – Nha Trang và cắt MBA AT2 TBA 500kV
Di Linh đồng thời với ĐZ 220kV Qui Nhơn – Tuy Hoà, gây quá
tải các ĐZ 220kV Nha Trang – Krông Búk.
a. Đề xuất giải pháp: Để tăng khả năng dự phòng lẫn nhau giữa
hai MBA, nâng cao khả năng vận hành an toàn, lựa chọn giải pháp
lắp đặt thêm MBA 500/220kV – 450MVA thứ hai tại trạm. Thông số
MBA lắp mới phả được lựa chọn phù hợp để có thể vận hành song
song với MBA hiện hữu.
b. Kiểm tra giải pháp: khi cắt một MBA thì khơng cịn tình
trạng quá tải ĐZ 220kV Tháp Chàm – Nha Trang, và giá trị điện áp
tại thanh cái các trạm nằm trong giới hạn cho phép.

C
C
R
UT.L

D

3.3. Kết luận Chƣơng 3
Trên cơ sở các kết quả phân tích các tình huống nguy hiểm khi
xảy ra sự cố N-1 và N-2 ở chương 2, để nâng cao vận hành an toàn
lưới điện truyền tải 220kV khu vực Tây Nguyên, học viên đã đề xuất
các giải pháp về điều độ, cải tạo lưới điện, phát triển lưới điện để giải
quyết các tình huống nguy hiểm (xem Hình 3.8). Cụ thể các giải
pháp:
3.3.1. Giải pháp điều độ hệ thống
- Giải pháp tăng công suất phát của MF còn lại trong trường
hợp cắt 01 MF thuộc Trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân và một ĐZ
trong khu vực.

- Giải pháp điều độ của hệ thống lưới 110kV của các Công ty
Điện lực khi cắt một trong hai MBA 220/110kV – 250MVA tại hai


21
TBA 220kV Qui Nhơn và Nha Trang ở thời điểm tải cao, mùa khô.
3.3.2 Giải pháp cải tạo lưới điện: Nâng công suất hai MBA
220/110kV tại TBA 220kV Đắk Nông từ công suất 125MVA hiện
nay lên 250MVA mỗi máy.
3.3.3. Giải pháp xây dựng phát triển lưới điện
- Giải pháp xây dựng thêm một ĐZ 220kV kết nối giữa TBA
220kV Tháp Chàm và TBA 220kV Nha Trang, giữa TBA 220kV
Tháp Chàm và TBA 220kV Đức Trọng, giữa TBA 220kV Đức
Trọng và TBA 500kV Di Linh để tăng cường liên kết các trạm này
vào hệ thống điện.
- Giải pháp lắp đặt thêm một MBA 500/220kV – 450MVA tại
TBA 500kV Di Linh.

D

C
C
R
UT.L


22

C
C

R
UT.L

D

Hình 3.11 – Đề xuất các giải pháp về điều độ, cải tạo lưới, phát triển
lưới điện 220kV khu vực Tây Nguyên.


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Lưới điện 220kV khu vực Tây Nguyên bao gồm Truyền tải
điện Kon Tum thuộc quyền quản lý vận hành của Công ty Truyền tải
điện 2 và các Truyền tải điện Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm
Đồng thuộc quyền quản lý vận hành của Công ty Truyền tải điện 3,
là hai trong các công ty con của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc
gia, với mục tiêu vận hành xác định là Truyền tải điện an toàn, liên
tục, ổn định phục vụ cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và
an ninh quốc phịng của đất nước. Để đạt được mục tiêu này, cần rất
nhiều nỗ lực từ những việc làm cụ thể của từng đơn vị trong ngành
Truyền tải điện. Trong đó, việc đánh giá, dự báo trước các tình
huống vận hành nguy hiểm trong điều kiện lưới điện ngày càng phát
triển, phức tạp để đưa ra các phương án giải quyết thích hợp là một
trong những yêu cầu thiết yếu trong việc quản lý vận hành hệ thống
điện.
Luận văn với đề tài “Phân tích an tồn vận hành lưới điện
truyền tải cấp điện áp 220kV khu vực Tây Nguyên” đã phân tích
đánh giá vận hành an toàn lưới điện truyền tải cấp điện áp 220kV
khu vực Tây Nguyên trong các tình huống sự cố một phần tử (N-1)
và sự cố hai phần tử (N-2), nội dung luận văn cũng đã thực hiện

được:
- Có thể mơ phỏng, phân tích an tồn cho bất kỳ một hệ thống
điện, với số lượng trạm biến áp, nhà máy điện, đường dây lớn một
cách chính xác, trực quan, sinh động.
- Sử dụng phần mềm PW với các số liệu thực để phân tích an

C
C
R
UT.L

D

tồn là một trong những ứng dụng rất quan trọng cho công tác quản
lý vận hành lưới điện truyền tải cấp điện áp 220kV khu vực Tây
Nguyên nói riêng, hệ thống điện Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó,


×