Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vận hành lưới điện 110kv tại công ty lưới điện cao thế TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 100 trang )

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý vận hành lƣới điện 110 kV tại Công ty lƣới điện cao thế TP Hà
Nội” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn
tài liệu tham khảo và qua liên hệ thực tế, tổng hợp số liệu tại đơn vị tôi làm việc
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Bùi Xuân Hồi, Bộ môn Kinh tế công nghiệp, Viện
Kinh tế và Quản lý, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội không sao chép của bất kỳ
luận văn nào trƣớc đó.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
TÁC GIẢ

Hà Tuấn Minh

Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

LỜI CÁM ƠN
Học tập, nghiên cứu chƣơng trình cao học quản trị kinh doanh của trƣờng
Đại học Bách khoa Hà Nội, đã cung cấp cho tôi nhiều kiến thức cơ bản, giúp tôi có
thêm nhiều cách nhìn mới trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp,
đồng thời định hƣớng cho tôi các phƣơng pháp nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.
Sau thời gian nỗ lực cố gắng, luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý vận hành lƣới điện 110 kV tại Công ty lƣới điện cao thế TP
Hà Nội”.
Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Bùi Xuân Hồi, Bộ môn Kinh


tế công nghiệp, Viện Kinh tế và Quản lý, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận
tình giúp đỡ, hƣớng dẫn trong quá trình tôi thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp, đã dành thời
gian giúp đỡ tác giả thực hiện việc nghiên cứu, thu thập các số liệu, đóng góp ý kiến
và chỉnh sửa để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ này;
Do c n hạn chế về m t kiến thức nên luận văn không thể tránh kh i nh ng
thiếu sót, chính vì vậy, tác giả Kính mong Quý th y cô trong Hội đồng đóng góp ý
kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
TÁC GIẢ

Hà Tuấn Minh

Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN
HÀNH LƢỚI ĐIỆN ....................................................................................................3
1.

Các vấn đề lý thuyết chung về quản lý vận hành lƣới điện .........................3

1.1.


1.1.1.

Định nghĩa và cấu trúc của lưới điện ......................................... 3

1.1.2.

Phân loại lưới điện...................................................................... 4

1.2.

2.

3.

4.

5.

Các khái niệm về lưới điện và phân loại lưới điện........................... 3

Khái niệm chung về công tác quản lý vận hành .............................. 6

1.2.1.

Khái niệm quản lý vận hành lưới điện và mục đích ................... 6

1.2.2.
hành:

Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng công tác quản lý vận

..................................................................................................... 8

Các nội dung của công tác quản lý vận hành lƣới điện cao thế ...................9

2.1.
2.2.

Lập kế hoạch ...................................................................................... 9
Triển khai thực hiện kế hoạch vận hành ....................................... 10

2.3.

Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh công tác vận hành lưới điện ..... 12

Các tiêu chí đánh giá công tác vận hành lƣới điện ......................................16

3.1.

Suất sự cố hàng năm ....................................................................... 17

3.2.

Chỉ tiêu tổn thất điện năng .............................................................. 21

3.3.

Chỉ tiêu về chi phí ............................................................................ 24

Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý vận hành lƣới điện .................24


4.1.

Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài: ........................................ 24

4.2.

Các yếu tố thuộc môi trường nội bộ ................................................ 26

Phƣơng pháp đánh giá công tác quản lý vận hành lƣới điện .....................27

5.1.

Phương pháp so sánh ...................................................................... 27

5.2.
5.3.

Phương pháp phân tích chi tiết. ...................................................... 29
Phương pháp thống kê..................................................................... 30

Kết luận chƣơng 1, nhiệm vụ chƣơng 2 ................................................................31
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH
LƢỚI ĐIỆN TẠI CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ TP HÀ NỘI ........................32
1.

Giới thiệu về Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội .....................................32

1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 32


Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

1.2.

Cơ cấu tổ chức.................................................................................. 33

2. Chức năng hoạt động chính của các đơn vị trực thuộc Công ty Lƣới điện
cao thế TP Hà Nội ...................................................................................................34

3.

2.1.

Khối văn phòng ................................................................................ 34

2.2.
2.3.

Khối tổ, đội ....................................................................................... 36
Khối trạm biến áp 110 kV ................................................................ 36

Cơ cấu, chất lƣợng nhân lực: ........................................................................36

4. Hiện trạng lƣới điện 110 kV do Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội –

Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội quản lý ...........................................................37
Đánh giá sơ bộ: ........................................................................................................39
5. Phân tích đánh giá hiện trạng công tác quản lý vận hành lƣới điện cao
thế tại Công ty Lƣới điện cao thế Hà nội ..............................................................40

5.1 Đánh giá công tác quản lý vận hành theo các chỉ tiêu ......................... 40
5.1.1 Chỉ tiêu về suất sự cố và độ tin cậy cung cấp điện ........................ 40
5.1.2 Chỉ tiêu về tổn thất điện năng ........................................................ 43
5.1.3 Chỉ tiêu về chi phí .......................................................................... 47
5.2 Phân tích công tác quản lý vận hành theo nội dung và theo yếu tố
ảnh hưởng .................................................................................................. 50
5.2.1 Phân tích công tác lập kế hoạch vận hành .................................... 50
5.2.2 Phân tích công tác triển khai thực hiện kế hoạch quản lý vận hành
................................................................................................................. 54
5.2.3 Phân tích công tác kiểm tra đánh giá và kiểm chỉnh kế hoạch ..... 64
6.

Tổng hợp các kết quả phân tích ....................................................................69

Kết luận chƣơng 2, nhiệm vụ chƣơng 3 ................................................................70

CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH TẠI CÔNG TY LƢỚI ĐIỆN CAO THẾ
TP HÀ NỘI ............................................................................................. 71
1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển của Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội
đến năm 2020 ...........................................................................................................71

1.1.

Nhận định tình hình chung đến năm 2020 .................................... 71


Mục tiêu của Công ty lưới điện cao thế TP Hà Nội đến năm 2020 ..
........................................................................................................... 73
1.2.1. Trong công tác quản lý kỹ thuật ............................................... 73

1.2.

1.2.2.

Trong công tác quản trị doanh nghiệp ..................................... 73

Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

1.2.3.
1.3.

Trong công tác đầu tư phát triển lưới điện ............................... 74

Phương hướng, nhiệm vụ................................................................ 74

2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vận hành lƣới điện
cao thế của Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội.................................................75

2.1.
2.2.


Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch vận hành lưới điện . 75
Giải pháp hoàn thiện tái cơ cấu bộ máy quản lý trực tiếp ............. 79

2.3. Giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao năng lực quản lý
kỹ thuật ....................................................................................................... 81
2.4.

Giải pháp giảm suất sự cố và tổn thất điện năng ........................... 87

Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EVN

: Tập đoàn điện lực Việt Nam.

EVN HANOI : Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội.
HANOI HGC : Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội.
CBCNV

: Cán bộ công nhân viên.

CSDL


: Cơ sở d liệu.

ĐTXD

: Đ u tƣ xây dựng.

MBA

: Máy biến áp.

DCL

: Dao cách ly.

TU

: Máy biến điện áp.

TI

: Máy biến d ng điện.

MC

: Máy cắt.

TBA

: Trạm biến áp.


QLVH

: Quản lý vận hành.

QLDA

: Quản lý dự án.

ĐTXD

: Đ u tƣ xây dựng

KH

: Kế hoạch

TH

: Thực hiện

SCL

: Sửa ch a lớn.

ĐDK

: Đƣờng dây không

SCTB


: Sửa ch a thiết bị

SSC

: Suất sự cố

TTĐN

: Tổn thất điện năng

Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp khối lượng QLVH của Công ty
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp suất sự cố từ năm 2011 đến năm 2014
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp sản lượng điện năng từ năm 2011 đến năm 2014
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp về chi phí hàng năm của Công ty
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kế hoạch, giá trị thực hiện ĐTXD giai đoạn 2011-2014
Bảng 2.7 Phân công thực hiện lập kế hoạch hàng năm
Bảng 2.8: Phân công trách nhiệm quản lý đường dây và trạm biến áp 110 kV
Bảng 2.9: Bảng chương trình bồi huấn định kỳ hàng năm
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện sửa chữa lớn và đầu tư xây dựng
Bảng 2.11: Kết quả xử lý cột nghiêng và nâng cao tĩnh không dây dẫn
Bảng 3.1: Danh sách dự kiến các trạm mới theo Quy hoạch


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ lưới điện và hệ thống điện cơ bản
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty lưới điện cao thế TP Hà Nội
Hình 2.2: Suất sự cố thực hiện so với kế hoạch năm 2011 đến 2014
Hình 3.1: Lưu đồ quy trình lập kế hoạch

Hà Tuấn Minh, Lv. Ths

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nền
kinh tế nƣớc ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống xã hội không ngừng đƣợc
nâng cao; các khu đô thị, dân cƣ cũng nhƣ các khu công nghiệp xuất hiện ngày càng
nhiều, đ i h i việc cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ phải đảm bảo các chỉ tiêu về
m t kinh tế, cung cấp điện an toàn, liên tục; đảm bảo chất lƣợng điện tốt cũng nhƣ
đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống điện. Trong quá trình phát triển các nguồn điện
lƣới quốc gia của Việt Nam hiện nay thì một vấn đề c n chú ý phải tìm các giải
pháp nâng cao chất lƣợng quản lý vận hành lƣới nhằm đảm bảo lợi ích khách hàng
(các doanh nghiệp, tổ chức, các hộ tiêu thụ cá nhân), nâng cao năng lực quản lý cho
các đơn vị quản lý vận hành lƣới điện.
Là một cán bộ đang hoạt động trong ngành điện, thuộc đơn vị quản lý vận
hành lƣới điện cao thế của Thủ đô, tôi ý thức đƣợc rằng đã đến lúc phải thay đổi cơ
chế hoạt động cho phù hợp với điều kiện mới, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế
thế giới, đáp ứng đ y đủ hơn n a nhu c u ngày càng cao về cung cấp điện cho các

hộ phụ tải cả về số lƣợng và chất lƣợng. Vì vậy tôi chọn đề tài: “Phân tích và đề
xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vận hành lƣới điện 110 kV
tại Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu lý luận chung về công tác quản lý vận hành lƣới điện về phƣơng
diện lý luận, thực tiễn và trên cơ sở đó phân tích thực trạng công tác quản lý vận
hành lƣới cao thế tại Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội và đề xuất một số giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vận hành lƣới điện cao thế cho Công ty lƣới
điện cao thế TP Hà Nội.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý vận hành lƣới điện cao thế của
Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng công tác quản lý vận hành lƣới cao thế của

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

1

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Phân tích chất lƣợng điện và chất lƣợng quản lý vận hành lƣới điện dựa trên
cơ sở lý thuyết xây dựng từ lý luận và thực tiễn quản lý vận hành lƣới điện cao thế;
- Phân tích dựa trên các số liệu thống kê, so sánh với các quy chuẩn Quốc gia
về kỹ thuật điện, các tiêu chuẩn ngành điện...
- Phân tích hệ thống lƣới điện để tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan của

các vấn đề về công tác quản lý vận hành.
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu lý luận chung về công tác quản lý vận hành lƣới điện và áp dụng
vào thực tiễn của Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội.
Phân tích thực trạng chất lƣợng quản lý vận hành lƣới điện truyền tải do
Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội quản lý.
Đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện lƣới điện, hệ thống thông tin quản lý,
đổi mới công nghệ, giảm tổn thất điện năng và giảm sự cố trên lƣới điện cao thế
Thủ đô.
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Tên đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý vận hành lƣới điện 110 kV tại Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội”.
Bố cục: Ph n chính của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về đánh giá công tác quản lý vận hành lƣới điện
Chƣơng II: Phân tích thực trạng công tác quản lý vận hành lƣới điện tại
Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội.
Chƣơng III: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vận hành
tại Công ty lƣới điện cao thế TP Hà Nội.

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

2

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN
HÀNH LƢỚI ĐIỆN

1. Các vấn đề lý thuyết chung về quản lý vận hành lƣới điện
1.1.

Các khái niệm về lưới điện và phân loại lưới điện

1.1.1. Định nghĩa và cấu trúc của lưới điện
Theo Luật Điện lực số năm 2004 của Quốc hội nƣớc Cộng h a xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ sáu, Lƣới điện là hệ thống đƣờng dây tải điện,
máy biến áp và trang thiết bị phụ trợ để truyền dẫn điện. Lƣới điện, theo mục đích
sử dụng và quản lý vận hành, đƣợc phân biệt thành lƣới điện truyền tải và lƣới điện
phân phối.
Lƣới điện phân phối là ph n lƣới điện bao gồm các đƣờng dây và trạm biến
áp có cấp điện áp từ 35kV trở xuống, các đƣờng dây và trạm biến áp có điện áp
110kV có chức năng phân phối điện.
Lƣới điện truyền tải là ph n lƣới điện bao gồm các đƣờng dây và trạm biến
áp có cấp điện áp từ 220kV trở lên, các đƣờng dây và trạm biến áp có điện áp
110kV có chức năng truyền tải để tiếp nhận công suất từ các nhà máy điện vào hệ
thống điện quốc gia1.
Ngoài ra, theo Giáo trình lƣới điện của Nhà xuất bản giáo dục, PGS. TS Tr n
Bách đã định nghĩa chi tiết lƣới điện, hệ thống điện và phân loại lƣới điện cụ thể
nhƣ sau:
Lƣới điện là bộ phận của hệ thống điện làm nhiệm vụ tải điện từ các nguồn
điện đến các thiết bị dùng điện. Lƣới điện gồm các dây dẫn điện, các máy biến áp
và các thiết bị phục vụ khác nhƣ thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ, thiết bị bù dọc, bù
ngang, thiết bị đo lƣờng và thiết bị điều khiển chế độ làm việc,… Các thiết bị này
đƣợc sắp xếp trên các đƣờng dây tải điện và các trạm điện nhƣ trạm biến áp, trạm
cắt. Các thiết bị tạo thành lƣới điện đƣợc gọi chung là các ph n tử của lƣới điện.
Nguồn điện bao gồm các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện và điện nguyên
tử) và các trạm phát điện (diesel, m t trời, sức gió…). Các thiết bị dùng điện nhƣ
1


Luật điện lực 28/2004/QH11 nƣớc Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

3

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

động cơ, đèn điện, thiết bị sinh nhiệt… do các hộ dùng điện (nhà ở, xí nghiệp, nhà
hàng, công sở…) quản lý. Các thiết bị dùng điện, các hộ tiêu thụ điện c n đƣợc gọi
chung là phụ tải điện.2
Sơ đồ mô tả lƣới điện và hệ thống điện cơ bản nhƣ sau:
Hình 1.1: Sơ đồ lƣới điện và hệ thống điện cơ bản

1.1.2. Phân loại lưới điện
Lƣới điện đƣợc chia thành các loại theo các tính chất kỹ thuật, đối tƣợng
phục vụ ho c phƣơng pháp nghiên cứu. Ngƣời ta phân loại hệ thống điện nhƣ sau:
a. Theo tính chất d ng điện

2

-

Lƣới điện xoay chiều

-


Lƣới điện một chiều

Tr n Bách (2007): Giáo trình Lƣới điện, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 5

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

4

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

Lƣới điện hiện nay chủ yếu là xoay chiều, hệ thống điện một chiều mới đƣợc
áp dụng hạn chế trong một số nƣớc, một số vùng có đ c thù riêng.
Các phân loại đƣợc trình bày tiếp theo áp dụng cho lƣới điện xoay chiều.
b. Theo chức năng
- Lƣới hệ thống: Nối liền các nhà máy điện và các trạm trung gian khu vực tạo
thành hệ thống điện, lƣới này có yêu c u độ tin cậy rất cao nên có nhiều mạch v ng
kín và vận hành kín. Lƣới điện hệ thống có điện áp cao và siêu cao.
- Lƣới truyền tải: Tải điện từ các nhà máy điện ho c các trạm khu vực đến các
trạm trung gian địa phƣơng, lƣới điện này có mạch v ng kín đơn giản và có thể vận
hành kín ho c hở. Lƣới điện truyền tải là ph n lƣới điện bao gồm toàn bộcác đƣờng
dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220kV trởlên, các đƣờng dây và trạm biến áp
có điện áp 110kV mang chức năng truyền tải đểtiếp nhận công suất từ các nhà máy
điện vào hệ thống điện quốc gia.
- Lƣới phân phối trung áp: Đƣa điện năng từ các nguồn điện hay các trạm
trung gian (địa phƣơng hay khu vực) đến các trạm phân phối phụ tải (gọi tắt là các
trạm phân phối hay trạm phụ tải). Lƣới điện phân phối là ph n lƣới điện bao gồm

toàn bộ các đƣờng dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 35kV trởxuống, các đƣờng
dây và trạm biến áp có điện áp 110kV để thực hiện chức năng phân phối điện đến
khách hàng sử dụng điện.
c. Theo điện áp
- Lƣới điện cao và siêu cao áp
- Lƣới điện trung áp
- Lƣới điện hạ áp
d. Theo phạm vi hoạt động
- Lƣới điện đô thị
- Lƣới điện nông thôn
- Lƣới điện xí nghiệp và dân dụng
e. Theo công nghệ
- Lƣới điện trên không

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

5

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

- Lƣới cáp ng m
f. Theo sự phát triển
- Lƣới điện phát triển hay lƣới điện động: là lƣới điện cung cấp điện cho phụ
tải luôn phát triển theo thời gian và không gian.
- Lƣới điện bão h a hay lƣới điện tĩnh: cung cấp điện cho phụ tải cố định,
không phát triển theo thời gian và không gian, ví dụ nhƣ:
+ Lƣới điện cung cấp điện cho một xí nghiệp, phân xƣởng, nhà cao t ng, khách

sạn, cửa hàng…
+ Lƣới điện cung cấp điện cho một khu vực dân cƣ ổn định (thƣờng có ở các
nƣớc phát triển cao)
+ Lƣới điện chiếu sáng đƣờng phố
Khái niệm chung về công tác quản lý vận hành

1.2.

1.2.1. Khái niệm quản lý vận hành lưới điện và mục đích
Công tác quản lý vận hành lƣới điện gồm các công việc3
- Điều khiển lƣới điện đang làm việc trong chế độ xác lập bình thƣờng theo
chƣơng trình đã chuẩn bị trƣớc;
- Xử lý các tình huống sự cố: ngắn mạch, thiết bị phân phối điện bị h ng đột
nhiên do già hóa, do thời tiết ho c các yếu tố ngẫu nhiên khác;
- Lập chƣơng trình vận hành ngắn hạn: tính toán chọn sơ độ vận hành của lƣới
điện, tính chỉnh định thiết bị điều khiển, bảo vệ…
- Sửa ch a, bảo dƣỡng đƣờng dây, trạm biến áp…
- Thực hiện các công tác cải tạo, nâng cấp lƣới điện.
Mục đích của quản lý vận hành lƣới điện là
- Đảm bảo chất lƣợng điện áp;
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện hợp lý cho phụ tải;
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao: tổn thất công suất trong chế độ max và tổn
thất điện năng thấp nhất, phối hợp với nguồn điện đảm bảo chi phí sản xuất nh
nhất;
3

Tr n Bách (2007): Giáo trình Lƣới điện, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 188

Hà Tuấn Minh, Lv. Th


6

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

- Đảm bảo an toàn cao cho lƣới điện trong chế độ bình thƣờng cũng nhƣ sự cố.
Nhƣ vậy, trên phƣơng diện quản lý, có thể nói Công tác quản lý vận hành
lƣới điện là tập hợp các công tác quản lý kỹ thuật, quản lý tổng thể đƣa ra các giải
pháp nhằm vận hành tối ƣu các ph n tử trên lƣới điện bao gồm đƣờng dây tải điện
và trạm biến áp trên một hệ thống, một khu vực theo phân cấp nhằm đảm bảo đạt
đƣợc các yêu c u về mục tiêu chất lƣợng theo yêu c u của đơn vị.
Một số công tác quản lý vận hành c n thực hiện nhƣ sau:
- Lập kế hoạch vận hành để đảm bảo an toàn vận hành, đáp ứng các chỉ tiêu kỹ
thuật cho các thiết bị điện, đƣờng dây tải điện trên lƣới điện đƣợc giao quản lý.
- Quản lý, bố trí nhân sự, phân công công tác cho các trạm biến áp, các đội sản
xuất nhƣ đội đƣờng dây, đội sửa ch a thiết bị đảm bảo thực hiện các công tác theo
kế hoạch vận hành đƣợc duyệt.
- Bồi huấn công tác quản lý vận hành, nâng cao chất lƣợng nhân sự, công tác
chuyên môn; tập huấn các quy định của pháp luật liên quan đến công tác quản lý
vận hành lƣới điện nhƣ các quy trình an toàn điện, an toàn bảo hộ lao động, ph ng
chống cháy nổ…
- Tổ chức thực hiện vận hành các thiết bị trạm biến áp, các đƣờng dây 110 kV
theo kế hoạch vận hành lƣới điện.
- Kiểm tra công tác quản lý vận hành, thống kê tình hình hƣ h ng, sự cố, đánh
giá các nguyên nhân phát sinh gây hƣ h ng, sự cố thiết bị trong trạm biến áp và
đƣờng dây tải điện.
- Sửa ch a, bảo dƣỡng, vệ sinh công nghiệp theo định kỳ thiết bị, xử lý sự cố
thiết bị trong trạm biến áp và đƣờng dây tải điện đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện

cho lƣới điện.
- Quản lý công tác an toàn hành lang lƣới điện, đ c biệt qua các khu vực đông
dân cƣ, các khu vực đang triển khai thi công g n đƣờng dây điện, thực hiện các xử
lý vi phạm an toàn hành lang bảo vệ lƣới điện cao áp theo quy định.
- Quản lý công tác đ u tƣ xây dựng nhằm giảm thiểu tồn tại trong quá trình thi
công, đảm bảo chất lƣợng cho thiết bị

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

7

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

1.2.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng công tác quản lý vận hành:
Công tác quản lý vận hành là công tác quan trọng trong quá trình sản xuất,
truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng, là chức năng không thể thiếu trong bất
kỳ một khâu nào, là xƣơng sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nâng cao chất
lƣợng quản lý vận hành c n là biện pháp h u hiệu kết hợp các lợi ích của ngành
điện, ngƣời tiêu dùng, xã hội và ngƣời lao động. Tuy không trực tiếp sản xuất,
không trực tiếp mua bán điện tạo doanh thu, lợi nhuận nhƣng công tác quản lý vận
hành cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng quản lý vận hành có nhiều ý nghĩa quan trọng,
cụ thể nhƣ sau:
- Đối với ngành điện:
+ Công tác quản lý vận hành là khâu trung gian, giúp việc cho quá trình sản
xuất, đánh giá đƣợc các mục tiêu trong ngắn hạn, các mục tiêu theo định kỳ để có
các giải pháp tối ƣu hóa, hợp lý hóa sản xuất.
+ Là khâu kiểm nghiệm các tiêu chuẩn kỹ thuật, đánh giá các chủng loại vật

tƣ thiết bị đƣợc đ u tƣ đáp ứng đƣợc các yêu c u của chủ đ u tƣ.
+ Là công tác thƣờng trực 24/7, đảm bảo hệ thống điện vận hành liên tục,
đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện trong phạm vi cho phép.
+ Nâng cao năng lực ngành, xây dựng tác phong làm việc hiệu quả, văn minh
chuyên nghiệp, tạo cơ sở cho sự phát triển bền v ng của đơn vị
+ Tiết kiệm chi phí vận hành, quản lý lƣới điện, sửa ch a bảo trì.
- Đối với xã hội:
+ Chất lƣợng quản lý vận hành là một trong nh ng nhân tố quan trọng quyết
định khả năng đáp ứng chất lƣợng điện năng, quyết định sự phát triển của xã hội.
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực để phát triển và sẵn sàng
cho giai đoạn tiếp theo của ngành điện – thị trƣờng điện cạnh tranh hoàn toàn đáp
ứng yêu c u ngày càng cao của xã hội.
- Đối với ngƣời lao động trong ngành điện đó là khả năng nâng cao thu nhập
thông qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành điện.

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

8

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

- Đối với ngƣời tiêu dùng thì đó là đƣợc sử dụng điện năng có chất lƣợng tốt
hơn, độ tin cậy cao hơn, ổn định tránh phát sinh các sửa ch a thay thế do liên quan
đến chất lƣợng điện năng.
2. Các nội dung của công tác quản lý vận hành lƣới điện cao thế
2.1.


Lập kế hoạch
Hàng năm, đơn vị quản lý vận hành lƣới điện cao thế lập kế hoạch để chuẩn

bị công tác trong năm nhằm đáp ứng các yêu c u chủ yếu về kỹ thuật trên lƣới điện
cao thế đƣợc đơn vị chủ quản giao nhiệm vụ.
Lập kế hoạch là khâu đ u tiên trong các công tác quản lý vận hành, là công
tác hoạch định, thiết lập các mục tiêu, các quá trình c n thiết, đảm bảo mục tiêu
chung của đơn vị. Kế hoạch công việc c n phải thực hiện của các đơn vị trực thuộc
Công ty có thể đƣợc lập theo ngày, tu n, tháng, từng cá nhân trong bộ phận lập kế
hoạch công việc của mình và trƣởng bộ phận tập hợp, sau đó tổng hợp lại để đƣa kế
hoạch của bộ phận cho lãnh đạo cấp trên. Dựa vào bản kế hoạch này lãnh đạo đơn
vị có thể theo dõi đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định, các công tác chuyên
môn sẽ đƣợc triển khai nhƣ thế nào,trên cơ sở đó các lãnh đạo đơn vị sẽ điều chỉnh/
sắp xếp thích hợp các công việc của cá nhân, bộ phận, ph ng ban.
Một số kế hoạch vận hành lƣới điện chính bao gồm:
- Kế hoạch quản lý kỹ thuật: quản lý vật tƣ thiết bị đang vận hành trên lƣới,
quản lý theo dõi các chỉ tiêu trong công tác kỹ thuật đƣợc giao nhƣ suất sự cố, tổn
thất điện năng, an toàn hành lang lƣới điện cao áp…;
Kế hoạch quản lý kỹ thuật theo yêu c u gửi trƣớc tháng 12 hàng năm để phê
duyệt và làm cơ sở triển khai thực hiện.
- Kế hoạch nguồn nhân lực: đảm bảo yêu c u về số lƣợng và chất lƣợng nhân
sự trong đơn vị, bố trí nhân lực hợp lý, phát huy đƣợc tiềm lực nhân sự của đơn vị,
tránh lãng phí nguồn lực;
Đối với các công tác tập huấn chuyên môn, ngoài các tập huấn liên quan đến
công tác quản lý kỹ thuật, đơn vị quản lý vận hành lƣới điện cao thế c n phải lên kế
hoạch tập huấn các quy định của Nhà nƣớc nói chung và của ngành điện nói riêng

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

9


CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

trong một số công tác nhƣ công tác phòng cháy ch a cháy, ph ng chống lụt bão,
diễn tập xử lý sự cố, quy trình an toàn điện, xử lý vi phạm an toàn hành lang lƣới
điện cao áp,…
- Kế hoạch đại tu, sửa ch a tài sản cố định, đ u tƣ xây dựng phát triển lƣới
điện: đảm bảo các thiết bị vận hành ổn định, không bị sự cố làm ảnh hƣởng gián
đoạn cung cấp điện, xử lý các tồn tại thiết bị phát hiện trong quá trình vận hành.
Đối với công tác đại tu, sửa ch a lớn yêu c u lập danh mục, khảo sát sơ bộ và
trình duyệt trƣớc ngày 30/8 hàng năm để làm cơ sở triển khai thực hiện.
Đối với công tác sửa ch a thƣờng xuyên, đơn vị quản lý vận hành lƣới điện
cao thế tự lên kế hoạch và phê duyệt danh mục với tổng giá trị không vƣợt quá kế
hoạch giao của đơn vị chủ quản.
Riêng công tác đ u tƣ xây dựng phát triển lƣới điện không phải là mục tiêu ƣu
tiên hàng đ u của đơn vị quản lý vận hành lƣới điện cao thế, vì vậy, các kế hoạch
đƣợc giao từ đơn vị chủ quản để thực hiện.
- Ngoài ra, công tác quản lý vận hành lƣới điện cao thế c n một số kế hoạch
phụ trợ khác nhƣ kế hoạch vệ sinh công nghiệp, thí nghiệm định kỳ, kiểm định dụng
cụ an toàn, thiết bị đo, thiết bị nâng…
2.2.

Triển khai thực hiện kế hoạch vận hành
Căn cứ kế hoạch đƣợc lập của đơn vị, các cán bộ, bộ phận, ph ng ban thực

hiện các công việc theo các quy trình tác nghiệp riêng, phù hợp đ c thù của từng
đơn vị đƣợc giao trách nhiệm nhƣng tựu chung, tất cả các bộ phận đều hƣớng tới

mục tiêu chung của Công ty.
Trong công tác quản lý kỹ thuật, hàng năm, các đơn vị quản lý vận hành lƣới
điện cao thế thực hiện triển khai các công việc đƣợc lập trong kế hoạch, định kỳ cập
nhật kết quả thực hiện và báo cáo với lãnh đạo đơn vị. Ngoài ra, do lƣới điện ngày
càng phát triển cũng nhƣ các quy định của quản lý Nhà nƣớc có nhiều thay đổi qua
từng thời kỳ, vì vậy, các đơn vị quản lý vận hành lƣới điện c n tiến hành rà soát
hiệu chỉnh lại ho c ban hành mới các quy trình vận hành thiết bị, cập nhật tình hình
số lƣợng thiết bị trên lƣới, rà soát để triển khai các thủ tục đại tu sửa ch a, đ u tƣ

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

10

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

xây dựng mới thiết bị theo các quy định của Nhà nƣớc, các quy phạm, quy chuẩn
của ngành hay các yêu c u riêng của đơn vị chủ quản.
Đối với các công tác sửa ch a, bảo dƣỡng thiết bị đƣợc thực hiện theo quy
định, do đ c thù các thiết bị quản lý vận hành là các thiết bị điện, đƣờng dây tải điện
nên các công tác sửa ch a, bảo dƣỡng, vệ sinh công nghiệp, thí nghiệm định kỳ
đƣợc gắn liền với các công tác điều độ, phối hợp thực hiện khi cắt điện vào các thời
điểm thấp tải để đảm bảo an toàn vận hành, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho
các phụ tải quan trọng của Thủ đô. Các bộ phận đƣợc giao nhiệm vụ, thực hiện triển
khai các công tác đại tu, bảo dƣỡng, sửa ch a hay đ u tƣ xây dựng mới thiết bị theo
các bƣớc quy định cho từng đ c thù công trình, tuy nhiên có thể tóm gọn lại trong
các bƣớc chính nhƣ sau:
-


Lập phƣơng án kỹ thuật/ Nhiệm vụ thiết kế;

-

Lập phƣơng án thí công/ đề án thiết kế/ báo cáo kinh tế kỹ thuật;

-

Tổ chức đấu th u;

-

Tổ chức triển khai thi công;

-

Tổ chức nghiệm thu và thanh quyết toán công trình.
Đối với các công tác về nguồn nhân lực, dựa theo khối lƣợng tài sản, vật tƣ

thiết bị đƣợc giao quản lý vận hành, đơn vị quản lý vận hành bảo vệ định biên lao
động từng năm để đảm bảo quân số phục vụ sản xuất cả khối trực tiếp và gián tiếp,
yêu c u số lƣợng từng bộ phận nhƣ sau:
-

Các trạm biến áp 110 kV: 01 trạm trƣởng, 03 ca 05 kíp trực/ trạm.

-

Đƣờng dây và cáp ng m 110 kV: giao theo thực tế chiều dài đƣờng dây;


-

Bộ phận trực sự cố và sửa ch a thiết bị: giao theo thực tế khối lƣợng tài sản
quản lý;

-

Khối gián tiếp: 15% khối vận hành trực tiếp.
Đối với các công tác đào tạo bồi huấn, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực,

hàng năm đơn vị quản lý vận hành phải thực hiện thi sát hạch cho cán bộ công nhân
viên trong đơn vị theo đúng quy định về gi bậc, nâng bậc công nhân kỹ thuật, nâng
lƣơng, chuyển ngạch đối với khối gián tiếp đến niên hạn.

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

11

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

+ Đối với công nhân đƣợc xếp vào thang lƣơng 7 bậc:
Gi bậc 1/7 lên 2/7 là 1 năm.

Gi bậc 4/7 lên 5/7 là 4 năm.

Gi bậc 2/7 lên 3/7 là 2 năm.


Gi bậc 5/7 lên 6/7 là 5năm.

Gi bậc 3/7 lên 4/7 là 3 năm.

Gi bậc 6/7 lên 7/7 là 6 năm.

+ Đối với công nhân vận hành trạm đƣợc xếp vào bảng lƣơng 5 bậc:
Gi bậc 1/5 lên 2/5 là 3 năm.

Gi bậc 3/5 lên 4/5 là 5 năm.

Gi bậc 2/5 lên 3/5 là 4 năm.

Gi bậc 4/5 lên 5/5 là 6 năm.

+ Đối với kỹ sƣ, cử nhân thì sau 3 năm (đủ 36 tháng) gi bậc lƣơng trong
ngạch đƣợc xét nâng 1 bậc lƣơng.
+ Đối với trung cấp, cao đẳng, nhân viên văn ph ng, cán sự thì sau 2 năm
(đủ 24 tháng) gi bậc lƣơng trong ngạch đƣợc xét nâng 1 bậc lƣơng.
Các công tác tập huấn khác nhƣ diễn tập ph ng cháy ch a cháy, diễn tập xử
lý sự cố, diễn tập ph ng chống lụt bão… đƣợc triển khai theo đúng các quy định
của Nhà nƣớc và các quy định riêng của ngành chủ quản theo định kỳ tối thiểu 01
năm 01 l n cho mỗi đơn vị quản lý vận hành trực tiếp.
Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh công tác vận hành lưới điện

2.3.

Công tác quản lý kỹ thuật
Công tác kiểm tra kỹ thuật trong quản lý vận hành lƣới điện là công tác diễn

ra thƣờng xuyên, có tính chất liên tục, định kỳ hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng…
phụ thuộc vào các quy định trong công tác kiểm tra thiết bị và phân cấp đối với các
bộ phận trong đơn vị quản lý vận hành.
-

Đối với các đƣờng dây 110 kV:
 Kiểm tra định kỳ ngày (2 l n/1tháng): Với mục đích nắm v ng thƣờng xuyên

tình trạng vận hành đƣờng dây, sử dụng ống nh m, máy đo soi phát nhiệt, máy đo
độ võng đƣờng dây để xác định các bất thƣờng về hiện tƣợng phát nhiệt, hƣ h ng
thiết bị, hành lang an toàn lƣới điện và nh ng biến động phát sinh. Nhân viên vận
hành khi kiểm tra lập biên bản kiểm tra với một số nội dung chính nhƣ sau:
+ Hành lang bảo vệ đƣờng dây: Tình hình cây cối trong và ngoài hành lang,
công trình nhà cửa mới xây dựng ho c cải tạo trong hành lang. Các công trình nhà

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

12

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

cửa đang tiến hành sửa ch a g n đƣờng dây có nguy cơ gây sự cố cho đƣờng dây.
Tình hình dọc hành lang đƣờng cáp ng m có gì bất thƣờng, có bị đào bới ảnh hƣởng
đến đƣờng cáp, nhà cửa công trình nổi có xây dựng đè lên tuyến cáp không.
+ Cột, xà: tình trạng cột có bị cong vênh, nứt, biến dạng, các cột thừa không
sử dụng c n tháo dỡ. Các móng cột có bị lún, sói lở, tình trạng bất thƣờng của đất
khu vực xung quanh chân cột. Dây néo cột có bì chùng, bị mất, gỉ, ăn m n không.

Tình trạng xà có bị vếch, xoay, cong, biến dạng, xà thừa chƣa tháo dỡ. Các biển báo
trên cột có bị mờ, mất không.
+ Dây dẫn, phụ kiện: Dây dẫn có bình thƣờng hay bị tổn thƣơng (tở sợi, xây
xát, đứt một số sợi nh ). Dây dẫn có vật lạ bám vào không, có bị xoắn, dây dẫn có
bị trùng võng không, khoảng cách dây dẫn có đảm bảo theo quy định. Chống sét
trên đƣờng dây có bị vỡ, c n làm việc đƣợc không. V bọc cách điện của cáp treo,
dây dẫn bọc có thể bị nứt, sùi.
+ Sứ cách điện: Sứ có bị rạn, nứt, bụi bẩn. Tình trạng phóng điện bề m t sứ,
bị cháy xém không. Ty sứ có bị gỉ sét, nghiêng quá 45 độ.
+ Kết cấu tiếp địa: C n hay mất, dây tiếp địa có bị gỉ đứt, nh ng vị trí tiếp
địa nào chƣa đƣợc hàn c n bắt bu lông, các mối hàn có bị bong không.
+ Các thiết bị bảo vệ chống sét trên đƣờng dây: Tình trạng các chống sét, các
m phóng sét, dây chống sét c n tốt hay có hiện tƣợng bất thƣờng.
 Kiểm tra định kỳ đêm (1 tháng/l n): Thực hiện vào ban đêm, giờ cao điểm
tối, nhân viên vận hành lập biên bản với các nội dung chủ yếu nhƣ sau:
+ Kiểm tra sự phát nhiệt nóng đ của dây dẫn, của các mối nối dây dẫn, nối
lèo, khóa gi dây.
+ Kiểm tra hiện tƣợng phóng điện bất thƣờng ở đƣờng dây, âm thanh bất
thƣờng của đƣờng dây và phát hiện nguy cơ phát sinh đe dọa đến vận hành an toàn
của đƣờng dây.
 Kiểm tra kỹ thuật (6 tháng/l n): Thực hiện vào ban ngày, tập trung kiểm tra
chất lƣợng các bộ phận chủ yếu trên đƣờng dây: cột, xà, phụ kiện, cách điện, dây

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

13

CB130230



Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

dẫn, chống sét,… chú trọng kiểm tra nh ng đƣờng dây có suất sự cố lớn, nhiều tồn
tại và nh ng đƣờng dây c n đƣa vào kế hoạch sửa ch a lớn.
 Kiểm tra tăng cƣờng: đƣợc thực hiện theo hạng mục đo nhiệt độ mối nối và
tiếp xúc lèo đối với đƣờng dây vận hành bị quá tải ho c có suất sự cố cao, thời hạn
kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra tăng cƣờng theo yêu c u của Công ty.
-

Đối với các trạm biến áp 110 kV:
 Kiểm tra định kỳ ngày: thực hiện hàng ngày và ghi chép vào nhật ký vận

hành trạm theo các mẫu sổ quy định. Một số nội dung kiểm tra bao gồm:
+ Máy biến áp: V máy, cánh tản nhiệt có bị rỉ sét, nứt, thủng, rỉ d u. Mức
d u, hạt hút ẩm c n tốt hay đã h ng, sứ xuyên có bị rạn, nứt, phóng điện bề m t.
Tiếng kêu của MBA có gì bất thƣờng không, hệ thống làm mát máy biến áp có làm
việc bình thƣờng, các đồng hồ hiện thị mức d u, nhiệt độ d u, cuộn dây có làm việc
bình thƣờng không, hệ thống rơ le bảo vệ nội bộ máy biến áp có hiện tƣợng gì bất
thƣờng không.
+ Kiểm tra điểm đấu nối từ đƣờng dây vào TBA có nguy cơ sự cố không.
+ Tình trạng làm việc của các thiết bị phân phối 110 kV DCL, TU, TI, CSV,
MC, thiết bị trung thế 22 kV, 35 kV có tốt hay không.
+ Tình trạng sứ cách điện có tốt không, có bị phóng điện bề m t không
+ Tình trạng tiếp đất làm việc và tiếp đất an toàn có đảm bảo không.
+ Tình trạng thiết bị đo đếm có gì bất thƣờng.
+ Tình trạng tủ điều khiển bảo vệ, các tủ trung gian c n tốt hay bị h ng, cáp
bắt vào tủ có bị l ng, hệ thống chống ẩm, thông gió, chống côn trùng c n tốt không.
+ Tình trạng các kết cấu cột, xà, giá có bị han gỉ, cong vênh.
+ Tình trạng các kết cấu xây dựng, cửa lƣới chống chim chuột, cửa trạm có
bị thủng, mất…

+ Kiểm tra tình trạng làm việc của các rơ le bảo vệ, các thiết bị đo lƣờng.
+ Kiểm tra hệ thống nguồn tự dùng có đảm bảo chất lƣợng điện áp.
+ Hệ thống chỉnh lƣu, ắcquy có đảm bảo chất lƣợng điện áp 1 chiều không.
+ Kiểm tra tình trạng vận hành của hệ thống thông tin liên lạc của trạm.

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

14

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

 Kiểm tra định kỳ đêm: sử dụng máy soi phát nhiệt/ súng bắn nhiệt độ để
kiểm tra các điểm tiếp xúc 01 ngày/l n vào giờ cao điểm tối.
 Kiểm tra bất thƣờng:
+ Thí nghiệm kiểm tra khi phát hiện có hiện tƣợng có thể phát sinh sự cố;
+ Kiểm tra trƣớc và sau có bão lụt, sau đại tu sửa ch a thiết bị;
+ Tăng cƣờng kiểm tra đảm bảo điện phục vụ kỳ cuộc chính trị, thi đại học...
 Kiểm tra sự cố: Thực hiện ngay sau khi xảy ra sự cố, xác định nguyên nhân
gây sự cố và khắc phục kịp thời.
-

Đối với cấp quản lý kỹ thuật của Công ty
 Kiểm tra tổng thể: Định kỳ 3 tháng tổ chức kiểm tra công tác quản lý kỹ

thuật và công tác an toàn của các TBA, chấm điểm hoàn thành nhiệm vụ để làm cơ
sở đánh giá.
 Kiểm tra đột xuất: lãnh đạo đơn vị kết hợp cùng cán bộ kỹ thuật, cán bộ an

toàn của đơn vị để kiểm tra đột xuất không báo trƣớc đối với các trạm và đƣờng dây
110 kV. T n suất kiểm tra không quy định phụ thuộc vào lịch sản xuất của đơn vị.
- Đánh giá bằng công tác thí nghiệm: đối với từng chủng loại vật tƣ thiết bị,
các đơn vị quản lý vận hành phải thực hiện theo quy định chủng của Tập đoàn Điện
lực Việt Nam cũng nhƣ khuyến cáo của nhà sản xuất vật tƣ thiết bị, trong đó:
+ Máy biến áp: 03 năm/ 01 l n
+ D u máy biến áp: 01 năm/ 01 l n
+ Tiếp địa TBA: 03 năm/ 01 l n
+ Tiếp địa đƣờng dây: 01 năm/ 01 l n
+ Chống sét: 01 năm/ 01 l n
+ Cách điện đƣờng dây: 01 năm/ 01 l n
+…
Công tác đại tu sửa chữa và đầu tƣ phát triển lƣới điện
Trong công tác đại tu sửa ch a và đ u tƣ phát triển lƣới điện, tùy theo thực tế
tính chất của công trình sửa ch a thƣờng xuyên, sửa ch a lớn hay đ u tƣ xây dựng

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

15

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

mà đơn vị quản lý vận hành có trách nhiệm kiểm soát chất lƣợng công trình về các
m t tiến độ, chất lƣợng, an toàn lao động và rải ngân thanh quyết toán.
Đối với các công trình sửa ch a nh , các đơn vị quản lý vận hành trực tiếp
nhƣ đội đƣờng dây, các trạm 110 kV tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá kết quả sau
sửa ch a và chủ động theo dõi tình hình vận hành thiết bị sau sửa ch a, báo cáo với

bộ phận quản lý kỹ thuật của đơn vị.
Đối với các công trình sửa ch a lớn, các bộ phận chức năng chuyên môn có
trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng hồ sơ thiết kế, lựa chọn nhà th u thi
công, tiến độ thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán đối với các đơn vị thi công. Để
đảm bảo chất lƣợng công trình, các bộ phận có trách nhiệm:
- Kiểm soát các hồ sơ thiết kế, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành
điện, phê duyệt đề án thiết kế do đơn vị tƣ vấn thiết kế lập;
- Kiểm soát quá trình lựa chọn nhà th u đảm bảo tính minh bạch, công bằng
và lựa chọn đƣợc nhà th u có năng lực thi công;
- Kiểm soát các biện pháp tổ chức thi công của nhà th u, trực tiếp giám sát thi
công, tổ chức nghiệm thu, đánh giá đảm bảo công trình đáp ứng tiến độ, an toàn và
chất lƣợng;
- Kiểm soát công tác nghiệm thu thanh quyết toán, lập hồ sơ đảm bảo đúng
quy định và khối lƣợng nghiệm thu;
Đối với các công trình đ u tƣ xây dựng phát triển lƣới điện, tƣơng tự công
tác đối với công tác sửa ch a lớn, tuy nhiên các bƣớc thực hiện tuân thủ quy trình
đ u tƣ xây dựng. Các bộ phận chức năng chuyên môn kiểm soát quá trình từ nhiệm
vụ thiết kế đến lựa chọn nhà th u tƣ vấn thiết kế, nhà th u thi công, nhà th u tƣ vấn
giám sát đến triển khai thi công, thanh quyết toán công trình.
Các đánh giá trong quá trình thực hiện đƣợc lập định kỳ hàng tu n để lãnh
đạo đơn vị quản lý vận hành xem xét đánh giá và có điều chỉnh hợp lý đảm bảo các
mục tiêu chung của đơn vị.
3. Các tiêu chí đánh giá công tác vận hành lƣới điện

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

16

CB130230



Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

3.1.

Suất sự cố hàng năm4
Sự cố là một sự kiện gây nên bởi hoạt động tự động của thiết bị đóng cắt

khiến ph n tử thay đổi trạng thái mang điện sang trạng thái không mang điện.
Thời gian sự cố là khoảng thời gian từ lúc bắt đ u xảy ra sự cố (thiết bị đóng
cắt: mở tự động) cho tới lúc khôi phục đƣợc tình trạng cấp điện ban đ u cho phụ tải
ho c thiết bị sự cố.
Sự cố lƣới điện đến 110kV đƣợc thống kê riêng cho đƣờng dây, trạm biến
áp. Trong đó thống kê tổng số vụ sự cố (gồm số vụ sự cố gây ngừng/giảm cung cấp
điện khách hàng và số vụ sự cố không gây ngừng/giảm cung cấp điện), tổng thời
gian sự cố (phút) và suất sự cố (SSC). Các loại sự cố bao gồm:
- Sự cố đƣờng dây 110kV: Sự cố đƣờng dây gồm các sự cố nằm trong mạch
đƣờng dây tính từ má ngoài dao cách ly -7. Sự cố đƣờng dây 110kV chia ra 02 loại
sự cố thoáng qua và sự cố kéo dài:
+ Sự cố thoáng qua là sự cố có thời gian sự cố nh hơn ho c bằng 01 phút;
+ Sự cố kéo dài là sự cố có thời gian sự cố lớn hơn 01 phút.
- Sự cố đƣờng dây 6-35KV: Sự cố đƣờng dây gồm các sự cố nằm trong mạch
đƣờng dây tính từ má ngoài dao cách ly -7 (dao ra đƣờng dây) đối với DDK, từ đ u
cáp đấu tại MC các trạm 110kV và trạm TG, tủ RMU & các ngăn cáp của tủ (trừ
ngăn dao sang MBA). Sự cố đƣờng dây trung áp chia ra 02 loại sự cố thoáng qua và
sự cố kéo dài:
+ Sự cố thoáng qua là sự cố có thời gian sự cố nh hơn ho c bằng 05 phút;
+ Sự cố kéo dài là sự cố có thời gian sự cố lớn hơn 05 phút
- Sự cố Trạm biến áp 110kV: Sự cố trạm biến áp 110kV gồm các sự cố nằm
trong phạm vi của trạm giới hạn từ má trong dao cách ly -7 vào trong trạm và đƣợc

chia thành sự cố ngăn lộ, sự cố máy biến áp và sự cố khác (nếu có).
+ Sự cố ngăn lộ trong mỗi trạm biến áp gồm các sự cố nằm trong phạm vi từ
đ u cốt sứ máy biến áp ra tới má trong dao cách ly -7 theo cấp điện áp (bao gồm cả

4

Quy định thống kê, báo cáo sự cố và độ tin cậy lƣới điện ban hành kèm theo quyết định 1164/QĐ-EVN
ngày 7/12/2012 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

17

CB130230


Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLVH lƣới điện cao thế 110kV

thiết bị nhị thứ và các thiết bị liên quan). Số lƣợng ngăn lộ là số lƣợng các ngăn lộ
là số lƣợng các ngăn máy cắt đang vận hành theo cấp điện áp trong trạm biến áp.
+ Sự cố máy biến áp bao gồm các sự cố trên MBA từ đ u cốt sứ MBA trở
vào trong.
+ Sự cố khác bao gồm các sự cố c n lại trong trạm ví dụ nhƣ sự cố ngăn tụ
bù, thanh cái, TU, MBA tự dùng, chống sét van v.v.
- Sự cố Trạm biến áp 6-35KV (Phân phối, trung gian): Sự cố trạm biến áp 635KV (SCTBA) gồm các sự cố nằm trong phạm vi của trạm giới hạn từ SI, Chì
MBA, Sứ xuyên tƣờng, ngăn dao sang MBA đối với tủ RMU, ho c Dao -7 (dao ra
đƣờng dây) đối với trạm trung gian trở về phía máy biến áp.
Để đánh giá độ tin cậy cung cấp điện trong thời gian qua có 02 phƣơng pháp
đƣợc áp dụng cho từng giai đoạn, đó là các quy định về chỉ tiêu số vụ sự cố và suất
sự cố (đƣờng dây và trạm biến áp) trong quản lý, vận hành hệ thống điện, làm cơ sở

cho việc đánh giá chất lƣợng quản lý vận hành nguồn lƣới đáp ứng yêu c u cung
ứng điện liên tục cho khách hàng. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng quản lý vận hành
lƣới điện không cố định, phụ thuộc vào từng giai đoạn do kết cấu lƣới điện luôn
biến động cũng nhƣ phƣơng thức vận hành của lƣới điện thƣờng xuyên thay đổi.
Chỉ tiêu suất sự cố sẽ đƣợc giao thực hiện theo từng năm, phù hợp với Quy hoạch
hệ thống điện của lƣới điện khu vực.
Đánh giá thông qua chỉ tiêu số vụ sự cố
+ Sự cố thoáng qua đƣợc quy định là các sự cố không làm mất điện trong
thời gian dài, có thể khắc phục nhanh để khôi phục phƣơng thức cấp điện. Mỗi vụ
sự cố thoáng qua đƣợc tính bằng 0,2 vụ sự cố.
+ Sự cố vĩnh cửu đƣợc quy định là sự cố không thể khôi phục đƣợc trạng thái
cấp điện của thiết bị hay của đƣờng dây trong thời gian ngắn. Mỗi vụ sự cố vĩnh
cửu đƣợc tính bằng 1,0 vụ sự cố.
Suất sự cố đƣờng dây và trạm biến áp (theo Quyết định 1164/QĐ-EVN ngày
07/12/2012 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam):
+ Suất sự cố đƣờng dây:

Hà Tuấn Minh, Lv. Th

18

CB130230


×