Tải bản đầy đủ (.docx) (535 trang)

tuaàn 11 tröôøng thcs an nhôn giaùo aùn lôùp 5 toá lang tuaàn 11 thöù hai ngaøy20 thaùng 10 naêm 2008 hñtt sinh hoaït döôùi côø mó thuaät veõ tranh ñeà taøi ngaøy nhaø giaùo vieät nam taäp ñoïc chuyeä

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 535 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 11</b>



Thứ hai ngày20 tháng 10 năm 2008
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ


Toán Luyện tập


Đạo đức Thực hành giữa học kỳ I
<b>Mĩ thuật</b>


<b>VẼ TRANH ĐỀ TAØI: NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh nắm được cách chọn nội dung, cách vẽ tranh.
 <i>Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.</i>


 Giaùo dục học sinh yêu quý và kính trọng thầy, cô giáo.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. n định: Hát.</b>



<b>2. Bài cũ: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục.</b>
<b>- Nhận xét bài vẽ kì trước .</b>


<i><b>3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Vẽ tranh đề tài: Ngày </b></i>
<b>Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 .</b>


<b>- Cho học sinh hát bài Nhớ ơn thầy cô.</b>
<b>*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


<b>- Yêu cầu học sinh kể lại những hoạt động kỉ niệm </b>
<b>ngày Nhà giáo VN 20 – 11 của trường, lớp mình.</b>
<b>- Gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về ngày này.</b>
<b>- Yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ.</b>


<b>*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


<b>- Giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo </b>
<b>trong sách giáo khoa để học sinh nhận ra cách vẽ.</b>
<b>- Vẽ lên bảng để gợi ý cách vẽ.</b>


<b>- Nhắc học sinh khơng vẽ q nhiều hình ảnh hoặc</b>
<b>vẽ q nhỏ sẽ làm bố cục tranh rườm rà, vụn vặt.</b>
<b>*Hoạt động 3: Thực hành .</b>


<b>- Gợi ý học sinh tìm nội dung khác nhau về đề tài </b>
<b>này. </b>


<b>- Đến từng bàn gợi ý thêm về cách vẽ. </b>
<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>



<b>- Chọn một số bài, gợi ý học sinh nhận xét, xếp </b>
<b>loại.</b>


<i><b>- Nhận xét chung, khen những em làm bài tốt. </b></i>


<b>- Học sinh hát đồng thanh.</b>
<b>-Vài học sinh lần lượt kể.</b>


<b>- Học sinh nêu đề tài mình chọn.</b>
<b>- Học sinh quan sát và nhận xét.</b>
<b>- Học sinh quan sát.</b>


<b>- Học sinh vẽ vào giấy.</b>


<b>- Học sinh lần lượt nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Củng cố: Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp.</b>
<b>- Giáo dục học sinh yêu quý và kính trọng thầy, cơ</b>
<b>giáo.</b>


<b>5. Dặn dò:- Nhắc học sinh chuẩn bị mẫu có 2 vật </b>
<b>mẫu.</b>


<b>- Nhận xét tiết hoïc.</b>


<b>tranh.</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (giọng bé Thu hồn
nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi).


 Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện; hiểu được tình cảm u q thiên nhiên của hai
ơng cháu trong bài.


 Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên : Tranh sách giáo khoa phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban cơng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Không kiểm tra</b>


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chuyện một khu vườn nhỏ.</b></i>
<b>*Hoạt động1: Luyện đọc</b>


- Gọi học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Cho học sinh đọc bài theo đoạn.


- Lần 1: theo dõi và sửa sai phát âm cho học sinh .
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa
các cụm từ.


- Lần 3: Giáo viên Kết hợp giải nghĩa thêm.


- Giáo viên ghi những từ khó đọc và hướng dẫn đọc


đúng.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp


- Giáo viên nhận xét chung việc đọc bài của học sinh .
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh ù trả lời.


Câu 4: Học sinh khá trả lời.
- Cho học sinh nêu đại ý.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


Đại ý: Bài văn cho ta thấy giá trị của khu vườn và tình


- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm theo
sách giáo khoa.


- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc
thầm theo.


- Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.



- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu
hỏi trong sách giáo khoa.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
-Vài học sinh lần lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

yêu thiên nhiên của ông cháu bé Thu.
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.


<i>- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.</i>


- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. ( đoạn 1)
- Hướng dẫn cách đọc.


- Gọi học sinh đọc diễn cảm trước lớp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét và tuyên dương.


<b>3.Củng cố:- Gọi học sinh đọc lại nội dung chính của bài.</b>
<b>4.Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị trước </b>
bài: Tiếng vọng.


Nhận xét tiết học.



- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh lần lượt đọc.
- 4 học sinh lần lượt đọc.


- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 2 học sinh thi, lớp theo dõi, nhận xét.
-1 học sinh nêu.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cho học sinh sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. So
sánh các số thập phân. Giải bài tốn có phép cộng nhiều số thập phân.


 Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng các số thập phân đúng các bước.


 Giáo dục học sinh có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học và chính xác.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ:- Nêu tích chất kết hợp của phép cộng? </b>


Tính : 25,12 + 9,85
Nhận xét ghi điểm.


<b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập.</b>
* Hướng dẫn luyện tập thực hành


Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên nêu cách làm.


- Cho hoïc sinh laøm baøi.


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Muốn tính tổng nhiều số ta làm thế nào?
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.


- Gợi ý cách làm.


- Chấm một số vở, nhận xét.


- Muốn tích bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng
tính chất nào?


Bài 3: Điền dấu < , >, =


-u cầu học sinh tự làm bài sau đó lần lượt trình


- 2 học sinh lần lượt.


-1 học sinh nêu yêu cầu đề và cách làm.
- Hai học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét sửa bài.


-1 học sinh trả lời.


-1 học sinh đọc đề, tìm hiều đề.


- Thực hiện theo yêu cầu.


- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.


- Học sinh lần lượt trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kết quả.


- Giáo viên nhận xét sửa chữa.


Bài 4: u cầu học sinh đọc đề, trao đổi cách làm
trong tổ rồi tự giải.


- Giáo viên sửa bài.


<b>3.Củng cố:- Nhắc lại nội dung đã ơn tập?</b>


<b>4. Dặn dị: -Về nhà làm bài ở vở bài tập toán,</b>
chuẩn bị bài tiếp theo.


Nhận xéùt.


- Nhóm khác nhận xét.
-1 học sinh đọc đề.


- Học sinh nêu yêu cầu của đề.


- 1 học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm,
lớp làm nháp, nhận xét sửa sai.



-1 học sinh nhắc lại.


Đạo đức


<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu năm.
 Rèn luyện kỹ năng vận dụng, thực hành.


 Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Em hãy kể một việc làm của mình thể hiện là</b>


người có trách nhiệm với bạn?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Thực hành giữa học kỳ I.</b></i>
*Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức đã học


- Cho học sinh nhắc lại các bài đã học từ đầu năm.
- Cho học sinh nêu nội dung của từng bài đó.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung đã học.
*Hoạt động 2: Thực hành đóng vai.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.
- Nhận xét, tuyên dương.



*Hoạt động 3: Giải quyết tình huống.
- Giáo viên đưa ra một số tình huống như:


+ Khi bạn mình làm điều gì sai trái thì em sẽ làm gì?
- Giáo viên kết luận chung.


<b>3.Củng cố: -Vì sao chúng ta cần nhớ ơn tổ tiên?</b>


<b>4.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Kính già</b>
yêu trẻ.


-Nhận xét.


- 1 học sinh.


- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh lần lượt.


- Học sinh thực hành theo 2 nhóm.
- Chọn, đóng vai một trong các bài đã
học theo hình thức thi đua.


- Học sinh thảo luận và trả lời.
.


-1 hoïc sinh neâu.


<b>Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Toán Trừ hai số thập phân


Khoa học Oân tập: con người và sức khoẻ
Kỹ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống


<b>Thể dục </b>


<b>ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN -TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Học động tác tồn thân. Chơi trị chơi “ Chạy nhanh theo số”.
 Rèn luyện kĩ năng tập thành thạo; chơi chủ động, sáng tạo.
 Giáo dục tinh thần nghiêm túc khi tập luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>



- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.


<i>1. Học động tác toàn thân.</i>
- Giáo viên làm mẫu lần1.
- Làm mẫu kết hợp giảng giải.
- Cả lớp thực hiện.


- Tập theo tổ.


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở, giúp học
sinh yếu.


-Tổ chức thi đua giữa các tổ.
2. Trò chơi “ Chạy nhanh theo số”
- Nêu tên trò chơi giải thích cách chơi.
- Cho một tổ chơi thử.


- Chính thức chơi có thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


1 – 2 phuùt.
1 – 2 phút.
2 – 3 lần.


4 – 5 lần .


2 lần.


1 – 2 phuùt


x x x
x x x
X
x x x
x x x
X


Ttcb 1 2 3 4


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ
xưng hơ thích hợp trong đoạn văn bản ngắn.


 Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.


 Giáo dục học sinh sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp trong giao tiếp hàng ngày.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.</b>


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Đại từ xưng hơ.</b></i>
*Hoạt động 1<b> : Hình thành kiến thức </b>


Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hồn
thành phiếu học tập.


- Cho học sinh tìm các từ in đậm.


- Cho học sinh nêu tác dụng của từ in đậm.
+ Nhận xét rút ra khái niệm.


Ví dụ2: Yêu cầu đọc bài tập và nêu u cầu đề.
-Thảo luận nhóm đơi nhận xét cách xưng hơ của các
nhân vât.


* Giáo viên chốt ý.


Ví dụ 3 : Giáo viên treo hai bảng yêu cầu giống nhau.
Yêu cầu hai dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng.
- Những từ dùng để gọi, hay tự xưng được gọi là gì?
Cho ví dụ?


- Bên cạnh các từ đó để thể hiện sự tơn trọng phân biệt
bậc thứ người Việt Nam cịn dùng những từ nào nữa?
- Khi xưng hô cần chú ý điều gì?



- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa (trang 105)
<b>*Hoạt động2: Luyện tập thực hành.</b>


Bài 1: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở.
- Sửa bài


Bài 2: Giáo viên treo bảng phu ghi nội dung cần điền
lên bảng. Yêu cầu học đọc đề nêu yêu cầu đề.


- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền
từ cần điền vào phiếu.


- Giáo viên chốt kết quả.


<b>3.Củng cố:- Thế nào là đại từ xưng hơ? Đại từ xưng hơ </b>
dùng để làm gì? Khi xưng hơ cần chú ý điều gì?


<b>4. Dặn dị: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới. </b>
Nhận xét.


- Hoïc sinh theo dõi.


- Học sinh đọc đề tìm hiểu đề.
- Học sinh lần lượt tìm và nêu.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nhận
xét.


- Hai dãy thi tiếp sức tìm từ.


- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trình bày cá nhân.


- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- 1 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- Làm bài vào vở, 2 học sinh làm bảng
phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày…
-1 học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- Học sinh hoàn thành bài tập vào phiếu.
- Lần lượt trả lời.


- Lắng nghe.
<b>Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Cho học sinh biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. Biết giải tốn có liên quan đến phép trừ
hai số thập phân.


 Rèn cho học sinh tính tốn nhanh, thành thạo.


 Giáo dục học sinh cẩn thận khi đặt tính để có kết quả chính xác .
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2/52</b>
Nhận xét.



<b> 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trừ hai số thập phân.</b>
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ
hai số thập phân


- Giáo viên nêu ví dụ1 (sách giáo khoa ) gợi ý cho học
sinh hình thành phép tính : 4,29 – 1,84 = ? m


-Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại cách tính bằng cách
chuyển về số tự nhiên


- Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập
phân.


- Ví duï 2 : 45,8 – 19,26 = ?


Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện.


Chú ý ở số trừ có hàng phần mười số bị trừ khơng có,
cần thêm số 0 vào bên phải số thập phân của số bị trừ.
- Từ 2 ví dụ trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi
nêu cách thực hiện phép trừ.


- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
* Rút ra quy tắc: (sách giáo khoa )


*Hoạt động2: Luyện tập.


Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.


- Cho học sinh làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ học sinh yếu.
- Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào?
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.


- Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Cho học sinh làm bài.


Nhận xét


Bài 3 :u cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải.
- Giáo viên gợi ý cách làm.


- Cho học sinh làm bài.
- Sửa bài.


<b>3.Củng cố:- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế </b>
nào?


-Về học bài, xem trước bài tiếp.
<b>4.Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở.</b>
Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh đọc đề, nêu phép tính.
- 1 học sinh nêu, lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm bàn trao đổi tìm ra


cách thực hiện.


- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung


- Cả lớp làm nháp ,1 học sinh lên bảng
thực hiện.


- Từng cặp trao đổi rút ra cách thực hiện.
- Học sinh lần lượt nêu.


- Chú ý theo dõi và nhắc lại.
- 1 học sinh nêu.


- 2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm bài
vào nháp.


- 1 hoïc sinh neâu


- 2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm bài
vào nháp.


- 1 em nêu yêu cầu.


- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đổi vở nhận xét sửa sai.


- 1-2 học sinh nhắc lại.


<b>Khoa học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Vẽ đựơc tranh vân động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc
HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)


 Rèn kĩ năng luôn biết coi trọng sức khoẻ và chú ý phịng chống bệnh cho mình và cho những
người xung quanh.


 Có ý thức ngăn ngừa bệnh tậ trong mọi trường hợp .
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh bảng trả bài.</b>


- Nêu tác hại của bênh viêm não? Cách phòng ?
- Nêu tác hại của bệnh sốt rét? Cách phòng tránh?
Nhận xét.


<i>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ.</i>
<b>*Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung tranh trong sách giáo </b>
khoa.


- Giáo viên treo tranh hình 2, 3 sách giáo khoa phóng to lên
bảng yêu cầu học sinh thảo luận nội dung của từng tranh.
- Trình bày kết quả.


-Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện có nội
dung vận động phòng tránh bệnh lên bảng.


- Chia bảng thành hai phần hai dãy lên dán tranh ảnh của
mình . Từng dãy cử người thuyết trình nội dung các bức


tranh.


*Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh cổ động.
- u cầu thực hiện cá nhân.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Củng cố: - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.</b>
<b>4.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau.</b>


- Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu
nội dung từng bức tranh.


- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học sinh trưng bày tranh ảnh .
- Đại diện dãy lên trình bày.


- Học sinh vẽ tranh.
- Dán tranh lên bảng.


- Học sinh nhận xét bổ sung.
-1 học sinh nhắc lại.


- Chú ý theo dõi


<b>Kó thuật</b>


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh nắm cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


 Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống; biết cách rửa sạch dụng cụ
nấu ăn và ăn uống.


 Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ gia đình.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Một số bát, đĩa, nước rửa chén.


- Tranh ảnh minh họa theo nội dung sách giáo khoa.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.</b>


<i><b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Rửa dụng cụ nấu ăn và </b></i>
<b>ăn uống.</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc </b>
<b>rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.</b>



<b>- Đặt câu hỏi để học sinh nêu tên các dụng cụ nấu ăn</b>
<b>và ăn uống thường dùng.</b>


<b>- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa khơng được rửa sạch</b>
<b>sau bữa ăn thì sẽ thế nào?</b>


<b>- Nhận xét, tóm tắt nộïi dung hoạt động 1: Bát, đũa, </b>
<b>thìa, đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải</b>
<b>được cọ rửa sạch sẽ, không để qua bữa sau hay qua </b>
<b>đêm. Việc làm này không những làm cho chúng sạch </b>
<b>sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà </b>
<b>cịn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị </b>
<b>hoen rỉ.</b>


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu </b>
<b>ăn và ăn uống.</b>


<b>- Nhận xét , hướng dẫn học sinh các bước như sách </b>
<b>giáo khoa.</b>


<b>- Hướng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình rửa </b>
<b>bát.</b>


<b>*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b>


<b>- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học </b>
<b>tập của học sinh.</b>


<b>- Nêu đáp án của bài tập.</b>



<b>- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.</b>
<b>3. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa.</b>
<b>- Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ gia đình.</b>
<b>4. Dặn dị: - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ, đọc </b>
<b>trước bài học sau.</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- Học sinh lần lượt trả lời.</b>


<b>- Đọc mục 1 , nêu tác dụng của việc </b>
<b>rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.</b>


<b>- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn </b>
<b>uống sau bữa ăn ở gia đình .</b>


<b>- Quan sát hình, đọc mục 2, so sánh </b>
<b>cách rửa bát ở gia đình với cách rửa </b>
<b>bát được trình bày trong sách giáo </b>
<b>khoa.</b>


<b>- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án </b>
<b>để tự đánh giá kết quả học tập của </b>
<b>mình.</b>


<b>- Báo cáo kết quả tự đánh giá.</b>


<b>-1 học sinh nêu</b>


Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008


Tập đọc Tiếng vọng


Tâp làm văn Trả bài văn tả cảnh


Tốn Luyện tập


Địa lí Lâm nghiệp và thuỷ sản
Kể chuyện Người đi săn và con nai


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Rèn đọc đúng các từ ngữ (hoặc cụm từ), đọc diễn cảm, lưu loát bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng,
trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ.
 Hiểu được nghĩa các từ và nội dung bài: Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vì vơ tâm đã


gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.


 Giáo dục học sinh biết yêu quí những động vật bé nhỏ quanh ta.
<b>II.CHUẨN BỊ: bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi bài Chuyện một khu </b>


vườn nhỏ.


- ,Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiếng vọng.</b></i>
*Hoạt động1: Luyện đọc.



- Gọi học sinh khá đọc cả bài trước lớp.
- Hướng dẫn chia đoạn đọc.


- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn thơ
đến hết bài, giáo viên theo dõi sửa sai cách phát âm, giải
nghĩa từ.


- Giáo viên ghi các từ khó và hướng dẫn học sinh luyện
đọc.


- Cho học sinh luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi học sinh đọc cả bài.


- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh trả lời.


Câu 3: Cho học sinh khá trả lời.
Câu 4: Học sinh nêu.


- Cho học sinh nêu đại ý.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


Đại ý: Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vì vơ tâm đã
gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.



*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm – học thuộc lòng.
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm, đọc nối tiếp
theo.


- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
- Gọi học sinh đọc.


- Luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. </b>
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ các con vật có ích.


-2 học sinh lần lượt.


-1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc
thầm theo sách giáo khoa.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi đọc thầm theo.


- Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh.
- Từng cặp luyện đọc.


- 1-2 em đọc lại cả bài.
- Chú ý theo dõi.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu


hỏi trong sách giáo khoa.


- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh lần lượt trả lời
- Vài học sinh lần lượt.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
- 1-2 học sinh lần lượt nêu


- 2 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Học sinh theo dõi.


-.Học sinh luyện đọc diễn cảm theo
cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.Dặn dò: -Về nhà học thuộc lòng bài thơ.</b>
- Chuẩn bị bài: Mùa thảo quả.


<b>Tập làm văn</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kỹ năng nhận biết, rút kinh nghiệm.


 Giúp học sinh rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách
trình bày, chính tả.


 Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại
được một đoạn cho hay hơn.


 Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.


<b>II.CHUẨN BỊ: Bài chấm, thống kê các loại lỗi. </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?</b>


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trả bài văn tả cảnh.</b></i>
*Hoạt động1: Nhận xét chung.


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề.


-Giáo viên gạch các từ trọng tâm của đề bài.


* Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- Ưu điểm: Đa số bài viết đi đúng thể loại, thể hiện
được một số chi tiết nội dung theo yêu cầu đề bài.


+ Nhược điểm: Một số bài viết sơ sài, diễn đạt lủng
củng, dùng từ thiếu chính xác. Bài viết cịn chưa đúng
thứ tự miêu tả.


- Một số em trình bày cẩu thả, chữ viết xấu, nghệch
ngoạc: Triều. Chữ viết sai các lỗi: Trí,…


- Giáo viên đọc một số bài viết bị điểm yếu.
- Giáo viên đọc một số bài viết được điểm khá.


- Thông báo số điểm cụ thể.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:


- Chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.


- Nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
* Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi:


- Trả bài cho học sinh .


- Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm của mình và tự sửa
lỗi.


- Yêu cầu học sinh đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt
lại việc sửa lỗi.


- 1 học sinh nhắc lại


- 1 em đọc.


- 2 em nêu câu hỏi và tìm hiểu đề.
- Theo dõi, lắng nghe.


- Học sinh nhận xét, nêu những nhược
điểm.


- Học sinh nhận xét, nêu ra những cái
làm được và chưa làm được.



-Một số em lên bảng lần lượt chữa lỗi,
học sinh dưới lớp tự chữa trên nháp.
- Theo dõi, nhận xét chép kết quả đúng
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 và thực hiện làm cá
nhân: Chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.


- Yêu cầu học sinh trình bày, lớp nhận xét.


<b>3.Củng cố: - Đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn </b>
hay.


<b>4.Dặn dò: - Dặn những học sinh viết bài chưa đạt về nhà</b>
viết lại.


Nhận xét.


- 1 em đọc, từng cá nhân làm bài.
- 3 - 4 em trình bày trước lớp.
– Nhận xét


- Học sinh theo dõi.


<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, biết


thực hiện trừ một số cho một tổng.


 Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.


 Giáo dục học sinh có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng thực hiện.</b>


85 – 15,134 ; 45,102 -8, 9


- Nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>
*Hướng dẫn thực hành làm bài tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài, cách làm rồi cho học
sinh làm bài.


- Sửa bài: u cầu học sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả


- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2 : Cho học sinh đọc nêu yêu cầu bài.



- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết?
- Trao đổi cách làm theo bàn rồi từng cá nhân bàm bài.
- Sửa bài.


Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.


- Trao đổi tìm hiểu đề bài theo nhóm, từng cá nhân làm
bài vào vở.


- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.


Bài 4 : - Nêu u cầu đề – yêu cầu làm vào phiếu
- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập


- 2 học sinh.
- 1 học sinh trả lời.


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài ở
bảng phụ.


- Nhận xét sửa bài
- 1 học sinh trả lời.


- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh lần lượt nêu.


- 2 học sinh lên bảng làm, lớùp theo dõi
nhận xét, sửa sai.



-1 học sinh đọc


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Một học sinh lên giải trên bảng, lớp
nhận xét, so sánh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trên phiếu.


-u cầu học sinh so sách kết quả và rút ra nhận xét.
- Muốn trừ một số cho một tổng ta làm thế nào?


<b>3.Củng cố: - Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?</b>
<b>4. Dặn dị: - Về ơn lại bài và làm bài tập 4b vào vở.</b>
Nhận xét.


- 2 học sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả.


- Cá nhân so sánh kết quả, nhận xét và
tự chấm điểm.


- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh nêu
- Lắng nghe.
<b>Địa lí </b>


LÂM NGHIỆP- THUỶ SẢN



<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, Học sinh biết:</b>


 Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các nành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta, hoạt động
chính trong lâm nghiệp và thuỷ sản, tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp thuỷ sản.
 Thấy được sự cần thiết đề bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành vi phá hoại


cây xanh, phá hoại rừng và nguồn thuỷ lợi sản.


 Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh về bảo vệ rừng, khai thách và nuôi trồng thuỷ sản.
- Biểu đồ kinh tế Việt Nam.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu một số cây trồng và vùng phân bố </b>


chính?


- Vì sao trâu bị được ni nhiều ở miền núi?.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản.</b></i>
<b>*Hoạt động1: Kể tên các ngành chính của lâm </b>
nghiệp.


-Yêu cầu làm việc cả lớp.



- Giáo viên treo hình 1 sách giáo khoa.
- Hể tên các hoạt động chính của ngành lâm
nghiệp?


* Giáo viên kết luận .


*Hoạt động 2<b> : Tìm hiểu diện tích rừng và sự thay </b>
đổi diện tích rừng.


+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn.


- Giáo viên treo bảng số liêu yêu cầu học sinh đọc
bảng số liêu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
- Trình bày kết quả.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa và
trả lời câu hỏi.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời các
câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung.
- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời các
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Giáo viên kết luận.



- Giáo viên treo hình 2 sách giáo khoa cho học sinh
quan sát và nêu nội dung từng hình?


*Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ngành thuỷ sản.
+ Yêu cầu học sinh làm việc nhóm.


- Quan sát lược đồ và so sánh lượng thuỷ sản của
năm 1990 và năm 2003?


- Quan sát hình 5 sách giáo khoa và dựa vào những
hiểu biết hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được
nuôi nhiều ở nước ta?


- Giáo viên tổng hợp, bổ sung.
* Đặt câu hỏi rút ra bài học.


-Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa.
<b>3.Củng cố: Gọi học sinh nêu đặc điểm chính của </b>
ngành lâm nghiệp nước ta?


<b>4. dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới </b>
Cơng nghiệp.


Nhận xét.


- Học sinh lần lượt.


- 2 nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm lần
lượt trình bày. Học sinh nhóm khác nhận


xét.


- Học sinh trả lời.
- Vài học sinh lần lượt.
-1 học sinh trả lời.


<b>Kể chuyện </b>
NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


 Rèn cho học sinh biết dựa vào lời kể của giáo viên, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo
tranh minh hoạ, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu
chuyện.


 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.


 Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. Nghẹ bạn kể, nhận xét đúng lời kề của bạn, kể tiếp
được lời bạn.


 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa phóng to.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai.</b></i>
*Hoạt động1: Tìm hiểu đề



- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.


-Yêu cầu học sinh học sinh đọc lại các gợi ý.
*Hoạt động2: Hướng dẫn kể chuyện.


- Giáo viên kể lần một toàn bộ câu chuyện.


- Giáo viên kể lần hai tóm tắt nội dung theo từng tranh
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đơi quan sát tranh và
kể chuyện theo nội dung từng tranh.


- Đại diện từng nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.


- Học sinh đọc lại đề bài.
- 2 học sinh đọc.


- Hoïc sinh chú ý lắng nghe.


- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
đơi kể theo nội dung từng tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Cho học sinh thảo luận nhóm đốn xem câu chuyện
kết thúc như thế nào? Và kể theo phỏng đoán?


- Giáo viên gợi ý: Thấy con nai đẹp người đi săn có
bắn khơng? Chuyện gì sẽ xảy ra?


- Giáo viên cho học sinh kể toàn bộ nội dung câu
chuyện.



*Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện?
-Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


<b>3.Củng cố: - Nêu ý nghóa câu chuyện?</b>
<b>4.Dặn dò: Về nhà tập kể.</b>


- Nhận xét tiết học.


khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến
và phỏng đốn của mình.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh cá nhận xung phong kể
- Lớp nhận xét bổ sung.


- 1 -2 học sinh lần lượt kể.
- Học sinh trả lời.


-1 học sinh nêu.
- Chú ý theo dõi.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008


Thể dục Ơn 5 động tác. Trị chơi “Chạy nhanh theo số”
LTVC Quan hệ từ



Toán Luyện tập chung
Khoa học Tre, mây, song


Chính tả Nghe-viết: Luật bảo vệ mơi trường
<b>Thể dục </b>


<b>ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN. TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân. Trị chơi: “ chạy nhanh theo
số”.


 Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác; đúng khẩu lệnh; chơi nhanh nhẹn, khéo léo.
 Giáo dục ý thức kỉ luật đội ngũ, tinh thần đồng đội.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>
<b>II.Cơ bản</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>



<i>a. Oân 5 động tác đã học: </i>


- Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do giáo viên
điều khiển.


- Cho các tổ tự tập luyện.


- Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh thi đua giữa các tổ.


<i>b. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”: </i>


- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi.


1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần .
6 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Quan sát, nhận xét, biểu dương .
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà



1 – 2 phuùt x x x


x x x
X


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>QUAN HỆ TỪ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Rèn luyện kỹ năng nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng
trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.


 Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.


 Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng từ chỉ quan hệ.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: -Thế nào là đại từ xưng hô, nêu các đại từ xưng </b>


hô thường dùng?
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Quan hệ từ.</b></i>
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:


- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ một thảo luận trả lời các câu
hỏi sau.


- Tìm những từ in đậm trong ví dụ một?



- Những từ in đậm đó nối từ nào, câu nào với nhau?
* Giáo viên treo bảng tổng hợp ý kiến lên bảng.
- Từ in đậm trong ví dụ 1: và , của, như, nhưng.


- Những từ in đậm trong ví dụ trên dùng để làm gì? Các từ
đó được gọi là gì?


- Giáo viên chốt lại yù chính.


Bài 2: Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh gạch chân dưới
cặp từ chỉ quan hệ. Cho biết các cặp từ chỉ quan hệ đó biểu
thị điều gì?


- Học sinh trả lời, giáo viên ghi lên bảng.
- Giáo viên kết luận.


-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.


Bài1: Quan hệ từ trong các câu:


-Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


Bài 2: u cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài


- 1 học sinh trả lời



-1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt nêu.


- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh trả lời cá nhân, lớp nhận
xét.


- Học sinh lắng nghe.


- Một học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm theo nhóm bàn.
- Lần lượt 1 nhóm báo cáo các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.


- 1 học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề
bài.


- Học sinh làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

vào vở.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


Bài 3: Học sinh tự đặt câu.
- Gọi học sinh lần lượt đặt câu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
VD: Lá nhẹ thổi và lá cây xào xạc…
<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nêu lại ghi nhớ.</b>
<b>4. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


baøi.


- Học sinh làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét sửa bài
- Học sinh lần lượt đặt câu.
-1 học sinh nêu.


<b>Toán</b>
LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cho học sinh tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ với các số thập phân, sử
dụng các tính chất đã hocï của phép cộng, trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận
tiện và giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.


 Rèn kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.


 Giáo dục học sinh có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Tính bằng hai cách.</b>


18,64 – (6,24 +10,5) 8,3 – 1,4 – 3,6
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b></i>
Bài 1: Tính


- Cho học sinh nêu yêu cầu đề và tự làm bài vào vở, 3
học sinh lên bảng làm


- Muốn cộng , trừ số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2: Tìm x:


-Yêu cầu xác định yêu cầu đề và các thành phần cần
tìm và làm bài.


- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu đề bài.


- Aùp dụng tích chất nào của phép cộng phép trừ để thực
hiện hai phép tính trên bằng cách thuận tiện nhất?
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài.


- 2 học sinh thực hiện


-1 học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- Học sinh lần lượt lên bảng.



- Cả lớp làm vào vở, nhận xét sửa
bài.


- Lần lượt nêu.


- 1 học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- Trao đổi cách làm, làm bài vào vở. Một
số em lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề và tìm hiểu đề theo
nhóm bàn.


- Cho học sinh làm bài.


- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của </b>
phép cộng.


<b>4.Dặn dị: - Về nhà ôn lại bài và làm bài ở vở bài tập </b>
tốn.


- Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh nêu yêu
cầu của đề.


- 1 học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp làm bài vào vở, nhận xét sửa sai.


-1-2 học sinh lần lượt nhắc.


<b>Khoa học </b>
<b>TRE –MÂY - SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh biết:</b>


 Lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng của tre; mây; song.
 Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây song.


 Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Một số vật được làm bằng tre, song, mây.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh sốt rét?</b>


- Nêu đặc điểm, giai đoạn tuổi dậy thì?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tre, mây, song.</b></i>


*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng tre, mây,
song.


- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng đồng thời phát phiếu
học tập cho học sinh yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc
thông tin sách giáo khoa kết hợp hiểu biết của mình nêu
đặc điểm của tre, mây, song?



- Giáo viên chốt lại những đặc điểm chính.


*Hoạt động 2: Các sản phẩm làm bằng tre, mây, song.
- Cho học sinh xem các vật làm bằng tre, mây, song.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng đồng thời phát phiếu
học tập cho nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh hình
4,5,6,7 hồn thành nội dung trên phiếu.


- Nêu tên các sản phẩm làm bằng tre, mây, song?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song trong
nhà bạn?


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo hai nhóm.
- Học sinh đọc thông tin và quan sát
tranh để thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- 3 học sinh đọc lại.


- Học sinh quan sát, nhận biết.


- Học sinh nêu một số vật dụng ở nhà
làm bằng tre, mây, song.



- Học sinh thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Giáo viên kết luận.


<b>3.Củng cố: - Nêu đặc điểm, công dụng của tre, mây </b>
song?


<b> 4.Dặn dò: Về nhà học bài và vận dụng bài học.</b>
-Nhận xét tiết hoïc.


-2 học sinh nhắc lại.
-2 học sinh lần lượt trả lời.


<b>CHÍNH TẢ: (Nghe - viết).</b>
<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh nghe -viết chính xác. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu l/
n và âm cuối n / ng.


 <i>Giúp học sinh nắm được nội dung bài viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài luật bảo vệ môi </i>
<i>trường.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Aâm nhạc Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – Nghe nhạc
Tập làm văn Luyện tập làm đơn


Toán Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Lịch sử Ôn tập: hơn 80 nămchống TD Pháp đô hộ
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội



Aâm nhaïc


<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3</b>
<b>NGHE NHẠC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh biết dọc bài tập đọc nhạc số 3 . Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Trả bài viết tiết trước.</b>


Nhận xét


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Bảo vệ môi trường. </b></i>
*Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết


- Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường nói gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:


- Giáo viên nêu một số tiếng khó mà học sinh hay viết sai:
phịng ngừa, ứng phó, suy thối…


- Cho học sinh luyện viết tiếng khó.
- Gọi học sinh nhận xét, phân tích sửa sai.


- Giáo viên hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dịng
khi viết điều khoản, cách viết hoa trong ngoặc kép, những
chữ viết hoa.



- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh soát bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét chung.


<b> *Hoạt động2: Luyện tập.</b>


- Gọi học sinh đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


<b>3.Củng cố: Giáo viên nêu một số lỗi mà học sinh thường </b>
mắc.


<b>4.Daën dò: Về nhà luyện viết.</b>
+ Nhận xét tiết học.


- Chú ý theo dõi và sửa sai.


- Lớp theo dõi.
- 1-2 em trả lời .


- Học sinh phát âm và viết vào
bảng con.


- Học sinh nghe và viết vào vở.
- Học sinh dò bài và sửa lỗi.



- Học sinh đọc bài tập 2, xác định
yêu cầu của bài tập.


- Học sinh đọc vàơ3 bài tập, 1 học
sinh lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Rèn cho học sinh Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 3. Tập đọc nhạc , ghép
lời kết hợp gõ phách.


 Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một vài bài dân ca.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ: Oân tập bài hát: Những bông hoa, những bài </b>
<b>ca. Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngồi.</b>


<b>- Vài em hát lại bài haùt.</b>


<i><b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tập đọc nhạc: Tập đọc</b></i>
<b>nhạc số 3 – Nghe nhạc .</b>


<b>- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.</b>
<b>*Hoạt động 1: Học bài tập đọc nhạc số 3.</b>
<b>- Cao độ của bài gồm những hình nốt gì? </b>


<b>- Trường độ của bài gồm những hình nốt gì? </b>


<b>- Cho học sinh luyện tập hình tiết tấu thứ nhất sách </b>
<b>giáo khoa.</b>


<b>- Cho học sinh gõ thanh phách theo hình tiết tấu thứ </b>
<b>nhất rồi đọc kết hợp gõ thanh phách.</b>


<b>- Cho học sinh luyện cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La.</b>
<b>- Chỉ nốt cho học sinh đọc bài TĐN số 3 theo đúng </b>
<b>cao độ , trường độ .</b>


<b>- Cho học sinh ghép lời ca kết hợp gõ thanh phách.</b>
<b>- Giáo viên quan sát, nhận xét.</b>


<b>*Hoạt động 2: Nghe nhạc.</b>


<b>- Cho học sinh nghe 1 bài dân ca.</b>
<b>- Giới thiệu xuất xứ, nội dung. </b>


<b>3. Củng cố: - Cho học sinh đọc lại bài tập đọc nhạc số </b>
<b>3, ghép lời.</b>


<b>4. Dặn dò: - Oân lại bài TĐN số 3 ở nhà.</b>
<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>-2 học sinh hát.</b>


<b>- Học sinh lần lượt trả lời.</b>



<b>- Gõ tiết tấu kết hợp đọc: đen – đen – </b>
<b>trắng – đơn – đơn – đơn – đơn – </b>
<b>trắng .</b>


<b>-Học sinh thực hiện cả lớp.</b>


<b>- Nghe và phát biểu cảm nhận.</b>
<b>- Học sinh nghe.</b>


<b>- 1 vài học sinh lần lượt.</b>


<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh kỹ năng viết đơn đúng mẫu, đúng quy định.
 Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


 Biết cách viết một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội
dung cần thiết.


 Giáo dục học sinh biết vào viết đơn xin phép, đề nghị hàng ngày.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1.Bài cũ: - Nêu các bước khi viết một lá đơn?</b>
Nhận xét


<b>2. Bài mơi: *Giới thiệu bài: Luyện tập làm đơn.</b>
*Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh xây dựng mẫu đơn:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và chú ý.



- Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc mẫu đơn.


- Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang
giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?


- Giáo viên nhắc nhở học sinh một số nội dung cần lưu
ý trong đơn.


*Hoạt động 2 : Thực hành viết đơn
- Nhắc học sinh trình bày lí do viết đơn …
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài các em đã chọn.


- Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây dựng lá
đơn.


- Cho học sinh đọc bài làm của mình.
- Giáo viên chấm điểm cho học sinh.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu cấu trúc của một lá đơn.</b>
<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài.</b>


- Nhận xét tiết học.


-1 học sinh trả lời.


- 2 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo.
- 2 em thực hiện đọc.


- Vài học sinh lần lượt trả lời.




- 3- 4 em nêu.


- Học sinh suy nghó và làm bài.


- 5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận
xét bài của bạn


-Vài học sinh lần lượt.


<b>Toán</b>


NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Rèn cho học sinh có kỹ năng đạt tính và thực hiện tính chính xác.


 Giáo dục học sinh có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hai, phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh sửa bài 2,3 .</b>


- Nhận xét ghi điểm.



<i><b>2.Bài mớiõ: *Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân với</b></i>
một số tự nhiên.


*Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
- Giáo viên nêu ví dụ 1.


- Cho học sinh nêu cách thực hiện.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân
1,2 x 3 = ? m


- Cho học sinh nêu cách nhân.
- Giáo viên hệ thống lại.


- 2 học sinh thực hiện.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách
giải.


- Đại diện 1 nhóm nêu, lớp theo dõi nhận
xét.


- Chú ý theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ví dụ 2: Yêu cầu học sinh tính.


- Từ hai ví dụ trên u cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
nêu cách nhân.


* Nhận xét rút ra ghi nhớ. (sách giáo khoa)


*Hoạt động2: Luyện tập thực hành.


Bài 1 : Đặt tính rồi tính:


- u cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và tính.


- Muốn nhân số thập phân và số tự nhiên ta làm thế
nào?


Nhận xét.


Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống:


- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, phát phiếu học tập
cho học sinh yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu
bài làm bài vào phiếu.


- Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
Nhận xét.


Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề
- Cho học sinh làm bài.


- Nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách nhân một số </b>
thập phân với một số tự nhiên.


<b>4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị bài </b>


Luyện tập.


- 1 học sinh lên bảng tính, lớp nháp
- Học sinh thảo luận và báo cáo.
- Theo dõi và nhắc lại.


- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở,
nhận xét sửa bài.


-1 hoïc sinh neâu.


- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- Học sinh nhận phiếu và làm bài.
- 2 học sinh đại diệân lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học sinh trả lời.


- 2 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh giải vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- 2 học sinh lần lượt nêu.
- Theo dõi.


<b>Lịch sử</b>


ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945)



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh củng cố lại các mốc thời gian những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến
năm 1945 và ý nghĩa lịch sử ù, trình bày một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong thời kì (1858 –
1945)


 Rèn kỹ năng hệ thống lại những sự kiện lịch sử.


 Giáo dục học sinh tự hào truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Bảng thống kê sự kiện lịch sử từ bài 1 đến bài 10
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.</b>


-Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng
năm nào? Ở đâu?


Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập: Hơn 80 năm </b></i>
chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.


Câu1: Hoạt động theo nhóm đơi.



- Cho học sinh bêu các nhiệm vụ của nhân dân ta
trong thời gian bị Pháp đơ hộ.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


Câu 2: Giáo viên kẻ sẵn bảng yêu cầu, trao đổi
theo cặp rồi từng cá nhân trả lời dưới sự gợi ý của
giáo viên .


- Nhận xét ghi vào bảng.
Câu 3: Giáo viên nêu câu hỏi.
- Theo dõi nhận xét


Câu 4 : Hoạt động theo nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Theo dõi nhắc nhở bổ sung
Nhận xét.


<b>3. Củng cố:- Gọi học sinh nhắc lại các nội dung </b>
vừa ơn.


<b>4. Dặn dò: Về ôn lại và chuẩn bị bài tiếp theo.</b>
- Nhận xét tiết học


- Học sinh thảo luận và lần lượt trả lời, lớp theo
dõi nhận xét.


- 2 học sinh lần lượt nêu.



- Học sinh lần lượt trả lời.


- Học sinh thảo luận theo hai nhóm và trình bày
kết quả. Nhóm khác nhận xét.


- 3-4 học sinh lần lượt nhắc lại.


- Theo dõi


<b> </b>


<b>TUẦN 12</b>



Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Toán Nhân một số thập phân với 10, 100,1000,…
Đạo đức Kính già, u trẻ


Mó thuật


<b>VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI VẬT MẪU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở 2 vật mẫu.


 Rèn cho học sinh vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu.
 Giáo dục học sinh quan tâm, u q đồ vật xung quanh.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Mẫu vẽ.


- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Vẽ tranh đề tài: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 –</b>


11.


- Nhận xét bài vẽ tiết trước.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai</b></i>
vật mẫu.


<i> * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .</i>
- Cho học sinh quan sát 1 mẫu chung.


- Nêu một số câu hỏi để học sinh quan sát, nhận xét về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu.


+ Vị trí các vật mẫu.
+ Hình dáng từng vật mẫu.


+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và từng vật.
*Hoạt động 2: Cách vẽ.



- Giáo viên vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ.


- Gợi ý bằng các câu hỏi để học sinh trả lời. Dựa trên
các ý trả lời đó, sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, kết hợp vẽ
lên bảng theo trình tự các bước:


-Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu.
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó
vẽ nét chính bằng các nét thẳng.


- Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫ.
- Phác các mảng đậm, nhạt.


- Vẽ đậm nhạt, hoàn chỉnh bài vẽ hoặc vẽ màu.
*Hoạt động 3: Thực hành .


- Cho hoïc sinh veõ.


- Đến từng bàn nhắc học sinh thường xuyên quan sát
mẫu khi vẽ.


*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.


- Chọn một số bài đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận
xét, xếp loại về: bố cục; hình, nét vẽ; đậm nhạt..
<b>3. Củng cố: - Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp.</b>


- Học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi gợi ý của giáo viên.



- Học sinh quan sát và trả lời.


- Học sinh vẽ vào giấy vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Dặn dò: - Nhắc học sinh sưu tầm ảnh chụp dáng </b>
người, tượng người; chuẩn bị đất nặn.


- Nhaän xét tiết học.


Tập đọc
MÙA THẢO QỦA
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca
ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.


 Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo
quả.


 Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời</b></i>


câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mùa thảo quả.</b></i>
* Hoạt động 1: Luyện đọc.



<i> - Gọi học sinh đọc toàn bài. </i>
- Hướng dẫn chiađoạn


- Gọi học sinh đọc tiếp nối tưnøg đoạn của bài văn.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn, nhắc nhở giúp học sinh đọc
đúng, hiểu nghĩa1 số từ ngữ ở phần chú giải.


- Hướng dẫn học sinh đọc cá từ khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh ùlần lượt trả lời.
- Cho học sinh nêu đại ý.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<b>Đại ý : Bài văn miêu tả nét đặc sắc của rừng thảo quả.</b>
*Hoạt động 3 Đọc diễn cảm


- Giáo viên mời học sinh nối tiếp nhau luyện đọc lại bài
văn. Giáo viên hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể
hiện diễn cảm bài văn.



- Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn 1 của bài văn.


- Thi đọc diễn cảm


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.</b>


- 2 học sinh lần lượt


- Lớp theo dõi và nhận xét


- 1 học sinh đọc


- Lớp theo dõi và đọc thầm.
- Chú ý theo dõi


- Học sinh nối tiếp đọc, nhận xét bạn
đọc.


- Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh.
- Từng cặp luyện đọc.


- Chú ý theo dõi.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu
hỏi trong sách giáo khoa.


- Vài học sinh lần lượt.



- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh lần lượt.


- 2 học sinh nối tiếp đọc, cả lớp theo dõi.
- Chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh nhắc lại.


<b>Tốn</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,…
 Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


 Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên giải bài tập 3 của tiết</b>


trước.


- Nhận xét ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân</b></i>
với 10, 100, 1000,…


*Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số
thập phân với 10, 100, 1000 …


a) Ví dụ 1: 27,867 x 10


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép
nhân


27,867 x 10


- Giáo viên gợi ý giúp học sinh tự rút ra nhận xét về
cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10.


b) Ví dụ 2: 53,286 x 100
- Phương pháp như ví dụ 1.


- Giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh rút ra quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000.


- Gọi học sinh lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000…


* Giáo viên chốt lại và rút ra quy tắc.
<b>* Hoạt động 2: Thực hành</b>



Bài 1: Làm cá nhân


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài


- Cho học sinh nhận xét phần thập phân của từng cột.
- Giáo viên gọi học sinh làm ở bảng phụ trình bày
bài làm.


Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.


- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ thực hiện yêu
cầu của bài tập.


- Gọi học sinh nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa
m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
vào làm bài.


<b>- 1 học sinh. </b>


- Học sinh đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự
tìm kết quả của phép nhân.


-Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10.


- Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100;
1000,…


- 2 hoïc sinh neâu.



- Học sinh lắng nghe và nêu quy tắc cách
nhân nhẩm với 10, 100; 1000,…


- 2 học sinh lần lượt đọc ở sách giáo khoa.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm
bài cá nhân vào vở,1 học sinh làm bảng
phụ. Lớp nhận xét.


-1 học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : Cho học sinh đọc đề.


- Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Cho học sinh làm bài vào vở.


- Giáo viên nhận xét kết luận bài giải đúng của học
sinh trên bảng.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc vừa học.</b>
<b>4.Dặn dị: Về nhà làm bài vào vở.</b>


Nhận xét tiết học.


-1 học sinh đọc đề.
-Vài học sinh lần lượt.


-1 học sinh lên bảng giải, lớp nháp, nhận
xét.



- 2 học sinh lần lượt nêu.


<b>Đạo đức</b>


<b>KÍNH GIÀ YÊU TRẺ</b>


<b>KÍNH GIÀ YÊU TRẺ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh biết:</b>


 Cần phải tơn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho
xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.


 Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ..
 Tôn trọng, yêu q , thân thiện với người già, em nhỏ, khơng đồng tình với những hành vi, việc


làm khơng đúng với người già và em nhỏ.
<b>II.CHUẨN BỊ : </b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1.
- Thẻ màu dành cho hoạt động 3.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Em hãy kể một việc làm của mình thể hiện là</b>


người có trách nhiệm với bạn?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Kính già, yêu trẻ.</b></i>



*Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu truyện sau cơn mưa.
- Gọi học sinh đọc truyện sau cơn mưa (sách giáo khoa)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau
bài.


- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Giáo viên kết luận


Ghi nhớ: sách giáo khoa (trang 20)


*Hoạt động 2: làm bài tập 1và3 (sách giáo khoa)


* Giáo viên u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi. Giáo
viên lần lượt nêu từng trường hợp. Học sinh nêu cách
thể hiện.


*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phong tục tập quán ở các
địa phương.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân
về phong tục tập quán của địa phương gia đình mình.
<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.</b>


- 1 học sinh trả lời.


- 2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời câu


hỏi.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận nhóm đơi trình bày ý
kiến của mình.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh cá nhân trình bày.
- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4.Dặn dò: -Về nhà học bài và vận dụng bài học.</b>
Nhận xét tiết học.


Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008


Thể dục Ơn 5 động tác. Trị chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
LTVC Mở rộng vốn từ: bảo vệ mơi trường


Tốn Luyện tập
Khoa học Sắt, gang, thép


Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
<b>Thể dục </b>


<b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN</b>


<b>TRỊ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân. Trị chơi: “ Ai nhanh và khéo
hơn”.


 Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác ; đúng khẩu lệnh; chơi nhanh nhẹn , khéo léo
 Nâng cao ý thức kỉ luật đội ngũ, tinh thần đồng đội.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


<i>a. Oân 5 động tác vươn thở, tay , chân , vặn</i>


<i>mình và tồn thân.</i>


-Cho cả lớp thực hiện.


-Lớp trưởng điều khiển các bạn tập luyện.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.


-Cho học sinh tập luyện theo tổ.


-Giáo viên quan sát từng tổ và nhận xét.
<i>b. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”: </i>
- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi.


- Quan sát, nhận xét, biểu dương .
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


1 – 2
phuùt.
2 – 3 lần.


4 – 5 lần
4 – 5
phút


1 – 2


phuùt


x x x
x x x
X
x x x
x x x
X


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 <i>Rèn cho học sinh biết ghép một tiếng gốc Hán bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ</i>
phức.


 Học sinh nắm được nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường; biết tìm từ đồng nghĩa.
 Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.


<b>II.CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1.</b>


-Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
-Từ điển Tiếng Việt.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kiến thức</b>



về quan hệ từ.


- 1 em lên bảng giải bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mở rộng vố từ: Bảo vệ</b></i>
môi trường.


<b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


- Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi, hoàn thành nội
dung bài tâp.


- Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu học sinh
phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho ở bài 1a, nối từ
tướng ứng với nghĩa đã cho ở bài 1b.


- Cho lớp nhận xét, giáo viên chốt bài giải đúng.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và hướng
dẫn học sinh dùng từ điển làm bài tập.


- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn, viết trên
phiếu, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày.


- Giáo viên chốt lời giải đúng.


Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.



<i>- Yêu cầu học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ</i>
được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu khơng
thay đổi.


- Giáo viên gọi học sinh phát biểu ý kiến.


<i>- Giáo viên gợi ý và phân tích: chọn từ giữ gìn (gìn</i>
<i>giữ) thay thế cho từ bảo vệ.</i>


- Yêu cầu học sinh làm bài.
Nhận xét, sửa chữa.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại một số từ thuộc chủ</b>
đề.


<b>4. Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở.</b>
Giáo viên nhận xét.


-1 hoïc sinh
-1 hoïc sinh


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Các cặp thực hiện




- Học sinh nối tiếp trình bày.


- 1 học sinh đọc.



- Học sinh trong nhóm dùng từ điển để
tra.


- Các nhóm nối tiếp nhận xét và bổ sung.
- Lớp lắng nghe hướng dẫn.


- Học sinh phát biểu ý hiểu của mình.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Vài học sinh lần lượt thực hiện..


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

LUYEÄN TẬP


<b>I.</b>


<b>I. MỤC TIÊU MỤC TIÊU</b>: :


 Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với
10,100,1000…


 Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên , nhân nhẩm một số thập phân với 10,
100, 1000,…


 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép tính</b>


nhân nhẩm với 10, 100, 1000 và nêu quy tắc.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2 Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>
<b>* Hướng dẫn học sinh làm bài tập .</b>


Bài 1:- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
Câu a: Vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000,..


- Gọi 1 số em đọc kết quả, so sánh kết quả của các tích
với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân
nhẩm.


Câu b: Hướng dẫn học sinh nhận xét: từ số 8,05 ta dịch
chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số thì được số 80,5.
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính ra kết quả của
phép nhân vào vở.


- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu nhận xét chung về
cách nhân một số thập phân với một số trong chục.


<i>Bài 3:- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.</i>
- Cho học sinh làm bài.



- Giáo viên thu bài chấm và nhận xét.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét và sửa bài trên bảng.
<b>3.Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại cách nhân nhẩm một</b>
số thập phân với 10. 100. 1000, ..


<b>4. Dặn dò: Về làm bài tâp còn lại, chuẩn bị tiết sau.</b>


- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở sau đó đổi
chéo vở kiểm tra nhau


- Học sinh lần lượt đọc.


- Chú ý theo dõi và làm vào vở.
- 1 học sinh đọc.


- Học sinh làm bài vào vở.
- 3 học sinh làm trên bảng.
- Học sinh nhận xét.


- 2 học sinh đọc và trao dổi theo bàn
tìm hiểu bài toán, nêu cách giải.


- 1 học sinh làm bảmg phụ, lớp làm
vào vở.



- Học sinh sửa bài.


- Vài học sinh lần lượt nêu.


<b>Khoa học</b>
SẮT, GANG, THÉP
<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép.


 Giáo dục học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Sưu tầm tranh ảnh và các đồ dùng làm từ gang, thép.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre?</b>


- Kể tên các đồ dùng hàng ngày được làm từ mây, tre?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: .Sắt, gang, thép.</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin </b>


- Giáo viên gọi học sinh đọc thông tin sách giáo khoa
và trả lời các câu hỏi:


- Trong thiên nhiên sắt có ở đâu?



- Gang, thép đều có thành phần chung nào?
- Gang và thép khác nhau ở điểm nào?


- Giáo viên chốt lại các nội dung trên và yêu cầu học
sinh nhắc lại.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận </b>


- Giáo viên nêu: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới
dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt,… thực chất được
làm bằng thép.


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình /48, 49 sách giáo
khoa thảo luận nhóm đơi và nói xem gang hoặc thép
được sử dụng để làm gì?


-u cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.


* Gọi học sinh đọc bài học sách giáo khoa.


<b>3.Củng cố: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng</b>
được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép
có trong nhà mình?


<b>4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn học sinh học bài</b>
và chuẩûn bị tiết sau.



- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh nhắc lại đầu bài.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và trả lời
câu hỏi, em khác bổ sung.


- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.


- Học sinh quan sát và hoạt động nhóm,
hồn thành nội dung thảo luận.


- Báo cáo kết quả.
- Học sinh khác nhận xét.


- Vài học sinh lần lượt đọc, lớp đọc thầm.
- Vài học sinh lần lượt trả lời.


<b>Kó thuật</b>


CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố về cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.


 Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
 Có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Bài cũ: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.</b>
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
Nhận xét.


<i><b>3. Bài mới: *Giới thiệu bài : Cắt, khâu, thêu hoặc </b></i>
nấu ăn tự chọn.


Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.


<i>*Hoạt động 1: Oân lại những nội dung đã học trong </i>
chương 1.


- Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại những nội
dung chính đã học trong chương 1.


- Nhận xét, tóm tắt những nội dung học sinh vừa
nêu.


*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm
thực hành.


- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn.
- Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, các nhóm sẽ tự chế
biến món ăn được học .


- Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu; mỗi em hoàn thành
1 sản phẩm.



- Chia nhóm, phân công vị trí làm việc


- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách đính khuy hai</b>
lỗ.


<b>4. Dặn dị: - Nhắc học sinh chuẩn bị tốt giờ học sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh nêu.


- Nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V , thêu
dấu nhân và những nội dung đã học trong
phần nấu ăn.


- Học sinh lẩn lượt. Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


-1 học sinh nhắc lại.


Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Tập đọc Hành trình của bày ong


Tâp làm văn Cấu tạo của bài văn tả người


Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân



Địa lí Công nghiệp


Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
<b>Tập đọc</b>
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi
những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.


 Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho
người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1.Bài cũ: -Gọi học sinh đọc bài Mùa thảo quả và trả lời</b></i>


câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong.</b>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.


- Giáo viên kết hợp nhận xét sửa lỗi về phát âm, giọng


đọc, cách ngắt nhịp thơ cho học sinh , giúp học sinh
hiểu nghĩa các từ ngữ đã được chú giải.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ khó.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Học sinh khá trả lời.


Câu 4: Cho học sinh ù trả lời.
- Cho học sinh nêu đại ý.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<b>Đại ý : Bài thơ miêu tả đức tính cần mẫn của bầy ong.</b>
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ
<i>thơ cuối bài. </i>


- Cho học sinh đọc diễn cảm nối tiếp 4 khổ thơ.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm, mỗi nhóm 1
em lên thi đọc.



* Nhận xét và tuyên dương.


<b>3.Củng cố: - u cầu học sinh nêu đại ý bài thơ.</b>
<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Người gác</b>
rừng tí hon.


Nhận xét tiết học .


- 2 học sinh lần lượt


- Lớp theo dõi và nhận xét.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và đọc
thầm.


- Học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý
các từ khó.


-Học sinh đọc cá nhân vàđồng thanh.
- Học sinh đọc 2 lượt.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Vài học sinh lần lượt.


- Vài học sinh lần lượt nêu.


- Học sinh lần lượt.


- 4 học sinh đọc nối tiếp.


- Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối bài.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em lên thi đọc
diễn cảm.


-1 học sinh nêu.


<b>Tập làm văn </b>
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI


<b>I.</b>


<b>I. MỤC TIÊU MỤC TIÊU</b>::


 Rèn cho học sinh biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý
chi tiết tả một người thân trong ga đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 Lập dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động
của đơí tượng miêu tả.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<i>- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.B ài cũ: Gọi học sinh đọc lá đơn kiến nghị về nhà </b>



các em viết lại.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài. Cấu tạo của văn tả người.</b></i>
*Hoạt động 1:- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
<i>minh hoạ Hạng A Cháng.</i>


- Giáo viên gọi học sinh đọc bài văn.


- Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo
bài văn.


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp trả lời các câu
hỏi.


-Yêu cầu học sinh trả lời, giáo viên và cả lớp nhận
xét bổ sung, chốt lại những ý đúng.


- Nêu câu hỏi cho học sinh rút ra ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập. </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn gợi ý cách làm


- Cho học sinh nêu đối tượng các em chọn tả người
trong gia đình mình.



- Cho học sinh làm bài


- Gọi học sinh đọc bài của mình trước lớp.
- Giáo viên nhận xét..


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ.</b>
<b>4. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh dàn ý</b>
của bài văn vào vở và chuẩn bị tiết sau.


- 2 học sinh lần lượt


- Học sinh quan sát tranh minh hoa.
- 1 học sinh đọc.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh hoạt động trao đổi nhóm đơi.
- Học sinh nối tiếp trả lời, lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.


- Học sinh rút ra ghi nhớ.
- Vài học sinh đọc lại.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt nêu.


- Cả lớp làm bài vào nháp, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- Lớp nhận xét và bổ sung.


- 1 học sinh đọc lại.


<b>Toán</b>


NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
 Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân chính xác.


 Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Giáo viên lên bảng tính và giải bài tập 4 về</b>


nhà.


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân với</b></i>
một số thập phân.


<i><b>* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập</b></i>
phân với một số thập phân:


- Giáo viên nêu bài toán 1:


-Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài tốn ở ví dụ 1 và nêu
cách giải .



- Hướng dẫn cách tính.


Ví dụ : đưa 2 thừa số đó về số tự nhiên, thực hiện nhân,
đổi kết quả về số thập phân.


- Yêu cầu học sinh tự rút ra nhận xét cách nhân một số
thập phân với một số thập phân.


- Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng
nhận xét trên để thực hiện phép nhân 4, 75 x 1,3.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân một số thập
phân với một số thập phân.


<b>* Hoạt động 2: Thực hành :</b>


Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở -1 học sinh làm
bảng phụ.


- Giáo viên nhận xét chữa cho cả lớp.


Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tính, sau đó gọi học sinh lên
bảng thực hiện từ đó rút ra tính chất giao hốn của phép
nhân.


Bài 3: u cầu học sinh trao đổi cách làm theo nhóm
bàn rồi từng cá nhâ làm bài vào vở.



- Nhận xét và sửa bài


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân một số</b>
thập phân với một số thập phân.


<b>4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Học sinh lần lượt nêu tóm tắt bài toán
và cách giải.


- Chú ý theo dõi và trả lời


- Học sinh nêu cách đổi đơn vị đo.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện.


- 1 học sinh lên bảng tính, lớp làm
nháp.


- 2 học sinh lần lượt nêu quy tắc.
- 1 học sinh đọc


- Hoïc sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả.


- Học sinh tự làm bài vào nháp sau đó
rút ra tính chất giao hoán của phép
nhân.



- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu
- Học sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả, lớp nhận xét sửa bài.


-2 học sinh lần lượt nhắc lại.


<b>Địa lí</b>
CÔNG NGHIỆP
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Học xong bài này học sinh nêu được vai trị của cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
 Biết được nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


 Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.


 Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời</b>


- Kể tên các hoạt động của ngành lâm nghiệp ?
- Kể tên một số loại thuỷ sản mà em biết?
Nhận xét.


<i>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Công nghiệp . </i>


<b>*Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp</b>
<i> - Làm việc theo cặp.</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ở mục 1 sách
giáo khoa.


- Goïi hoïc sinh trình bày kết quả.


- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận:


- Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế nào đối với đời
sống và sản xuất?


<b>* *Hoạt động 1: Nghề thủ công. </b>
<b> - Làm việc cả lớp.</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát và chỉ trên bản đồ
những địa phương có các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng
- u cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời các
câu hỏi:


- Nghể thủ cơng nước ta có vai trị và đặc điểm gì?
- Giáo viên rút ra kết luận.


<b>3. Củng cố: - Gọi học sinh đọc mục bài học.</b>
<b>4. Dặn dị: Về nhà học bài.</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt



- Học sinh làm việc theo nhóm đơi.
- Đại diện học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh lần lượt nêu lại.


- Học sinh trả lời


- Học sinh quan sát bản đồ, tìm hiểu và
trả lời câu hỏi.


- Học sinh trả lời.


- 2 học sinh đọc.


Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
 Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.


 Biết thể hiện đúng đắn về nhiệm vụ và có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên kể lại toàn bộ câu</b>



<i>chuyện “Người đi săn vàcon nai”.</i>
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


Nhận xét


<i><b>2.Bài mơiù: *Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã</b></i>
<i>đọc..</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu</b>
<i><b>của đề bài. </b></i>


- Giáo viên ghi đề bài lên bảng, gọi học sinh đọc đề
bài.


-2 học sinh lần lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trong bài tập 1/ 115 để
nắm được các yêu tố tạo thành môi trường.


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
cho tiết học.


- Gọi học sinh giới thiệu tên câu chuyện các em
chọn để kể.


- Đó là chuyện gì? Em đọc truyện ấy trong sách, báo
nào? Hoặc nghe câu truyện ấy ở đâu?


<b>* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao</b>


đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Cho học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi
tiết, ý nghĩa câu chuyện.


- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp.
- Giáo viên ghi lên bảng tên từng câu chuyện mà
học sinh kể.


- Yêu cầu học sinh nhận xét về nội dung mỗi câu
chuyện các bạn kể: cách kể chuyện, khả năng hiểu
chuyện của người kể.


- Tổ chức bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa
nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu lại nội dung vừa học.</b>
<b>4. Dặn dị: Về nhà tập kể chuyện.</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học .


- 3 học sinh nối tiếp đọc.
- 1 học sinh đọc đoạn văn.


- Học sinh kiểm tra chéo và báo cáo.


- Lần lượt học sinh giới thiệu câu chuyện
mình chọn kể.



- Học sinh trả lời.


- Học sinh trao đổi nhóm đơi theo u cầu.


- Mỗi tổ đại diện 1 học sinh lên thi kể
chuyện.


- Hoïc sinh nhận xét.


- Nêu ý kiến bình chọn qua các nội dung.
- Vài học sinh lần lượt.


Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
Thể dục Ôn 5 động tác . Trị chơi “Kết bạn”
LTVC Luyện tập về quan hệ từ


Tốn Luyện tập


Khoa học Đồng và hợp kim của đồng
Chính tả (Nghe- viết): Mùa thảo quả


<b>Thể dục </b>


<b>ƠN 5 ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN</b>
<b>TRỊ CHƠI: KẾT BẠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Tiếp tục ơn bài thể dục phát triển chung: vươn thở, tay, chân, øvặn mình và toàn thân . yêu cầu


thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác . Trò chơi: “ Kết bạn”.


 Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác; đúng khẩu lệnh; chơi nhanh nhẹn, khéo léo
 Nâng cao ý thức kỉ luật đội ngũ,tinh thần đồng đội.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức
<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


<i>a. Oân 5 động tác vươn thở, tay , chân , vặn</i>
<i>mình và tồn thân.</i>


- Cho cả lớp thực hiện.


- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập luyện.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.


- Cho học sinh tập luyện theo tổ.



- Giáo viên quan sát từng tổ và nhận xét.
<i>b. Trò chơi “Kết bạn”: </i>


- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi.


- Tập động tác thả lỏng.


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nha.ø


1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần .
4 – 5 phút
7 – 8 phuùt


1 – 2 phuùt


x x x
x x x


X
x x x
x x x


X



x x x
x x x
X
Luyện từ và câu


LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.


 Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị
những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.


 Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ chính xác.
<b>II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh em nhắc lại nội dung cần ghi</b>


nhớ ở tiết trước và 1 em đặt câu với 1 quan hệ từ.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ.</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.</b>
Bài 1: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 1


- Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến, sau đó giáo viên
dán lên bảng 2 tờ giấy khổ to yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và nhận
xét sửa bài.



Bài 2: Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 2, trao dổi
nhóm đơi và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên chốt lời giải.


Bài 3: - Giáo viên gợi ý giúp học sinh hiểu nội dung
bài tập.


-Giáo viên dán 4 tờ phiếu, mỗi phiếu 1 câu yêu cầu
học sinh lên bảng làm bài.


- Giáo viên sửa bài.


Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


-Cho học sinh làm bài theo nhóm sau đó đại diện các
nhóm dán kết quả trên bảng và đọc từng câu văn.
-Nhận xét tuyên dương những nhóm làm bài tốt nhất.
<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại khái niệm về quan hệ</b>
từ.


<b>4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở.</b>
Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt


- Lớp lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm suy nghĩ
và làm bài tập.



- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo
dõi kết quả và nhận xét.


- 1 học sinh đọc sau đó trao đổi nhóm và
trả lời câu hỏi.


- Học sinh đọc lại lời giải đúng.
- Học sinh lắng nghe.


- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm
nháp.


- Học sinh sửa bài.
- 1 học sinh đọc.


- Học sinh làm bài trong nhóm, nối tiếp
nhau đọc câu văn của mình cho nhóm ghi
vào phiếu.


-1 học sinh nhắc lại.


<b>Tốn</b>
LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,…củng cố về
nhân một số thập phân với một số thập phân.


 Rèn cho học sinh thực hiện tính chính xác, đúng mẫu.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi tính tốn.
<b>II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập 3 và 4 trên </b>


bảng.


- Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Làm cá nhân


- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1.


- Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10. 100. 1000,… sau đó tìm kết quả của phép
nhân 142,57 x 0,1


- Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra được nhận xét như
sách giáo khoa, từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số
thập phân với 0,1.


- Cho học sinh tiếp tục tìm kết quả của phép nhân 531
x 0,01, từ đó rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân
với 0.01; 0.001.



- Yêu cầu học sinh rút ra quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 0,1; 0,01; 0, 001….


Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


-Yêu cầu học sinh trao đổi cách làm theo cặp và làm
bài.


Nhận xét.


Bài 3: Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghóa của tỉ số.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách nhân nhẩm</b>
một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.


<b>4.Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở.</b>
Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh nhắc lại quy tắc.


- 2 học sinh nêu, lớp nhâïn xét bổ sung.


- Vài học sinh lần lượt nêu quy tắc.
- 1 học sinh nêu.



- Học sinh suy nghĩ và nêu cách thực
hiện yêu cầu. Thực hiện theo yêu cầu.
- 2 học sinh nêu ý nghĩa của tỉ số.
- Chú ý theo dõi và thực hiện.


- Học sinh thảo luận nhóm và lần lượt
trình bày.


-1 học sinh nhắc lại


<b>Khoa học</b>
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh biết quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.


 Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Kể tên một số dụng cụ, máy móc,
đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.


 Giáo dục học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia
đình.


<b>II.CHUẨN BÒ:</b>


- Một số đoạn dây đồng.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1.Bài cũ: -Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số</b>


tính chất của chúng?


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia
đình?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Đồng và các hợp kim của</b></i>
đồng.


*Hoạt động 1: Yêu cầu làm việc theo nhóm.


- Yêu cầu các nhóm quan sát sợi dây đồng và mơ tả màu
sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng so
với đoạn dây thép.


- Trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận.


*Hoạt động 2: Làm cá nhân


- Yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn sách giáo khoa
sau đó ghi lại kết quả trả lời vào phiếu.


- Trình bày bài làm của mình.
Kết luận.


- Gọi học sinh chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc


hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sách giáo
khoa.


- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng.


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng đồng
hoặc hợp kim của đồng trong gia đình.


<b>- Kết luận.</b>


<b>3.Củng cố: - Nêu tính chất của đồng?</b>
- Cho học sinh nêu lại bài học.


<b>4. Dặn dò: Về học bài và giữ gìn các đồ vật.</b>
Nhận xét tiết học.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Chú ý theo dõi và nhắc laïi


- Học sinh làm bài vào phiếu cá nhân.
- Học sinh lần lượt trình bày, theo dõi
- 2 học sinh nêu lại.


- Vài học sinh lên bảng chỉ và trả lời
câu hỏi.



- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
-1 học sinh nêu.


-1 học sinh nêu.


<b>Chính tả: </b> (nghe viết)
MÙA THẢO QUẢ
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. Viết đúng cách viết những từ ngữ có ân đầu s /x hoặc âm cuối
t /c.


 <i>Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả .</i>
 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi viết chính tả.


<b>II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HOCÏ</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Bài: Luật bảo vệ môi trường.</b>


-Trả và nhận xét bài viết tiết trước.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mùa thảo quả.</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.</b>


- Gọi học sinh đọc đoạn viết trong bài ”Mùa thảo
quả.”



- Đoạn văn nói gì?


- u cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những


- Học sinh chú ý theo doõi.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm sau đó trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tiếng hay viết sai.


- Hướng dẫn học sinh viết từ khó.


* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài, sau đó đọc lại
cho học sinh soát lỗi.


- Thu một số vở chấm và nhận xét.
<i><b>*Hoạt động 2: Làm bài tập. </b></i>


Bài 2a:- Tổ chức cho học sinh thi viết các từ ngữ có
cặp tiếng ghi trên phiếu.


- Gọi học sinh lên bảng viết, sau đó sửa bài.


Bài 3a: - Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm trên giấy
to, sau đó dán lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét sửa
kết quả cho từng nhóm.


<b>3. Củng cố: Giáo viên nêu một số lỗi học sinh thường</b>


mắc phải.


<b>4. Dặn dò: Về nhà luyện viết.</b>
Giáo viên nhận xét tiết học


- 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng
con.


- Học sinh lắng nghe và viết bài, soát lỗi,
báo lỗi và sửa lỗi.


- Học sinh làm bài trên phiếu học tập.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp nhận xét
sửa bài.


- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.


- Nhận xét sửa bài.


- Học sinh ghi nhó các lỗi.
- Chú ý theo dõi.


Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Aâm nhạc Học hát bài: Ước mơ


Tập làm văn Luyện tập tả người (Quan sát và chọn chi tiết)


Toán Luyện tập



Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội


Aâm nhạc
<b>HỌC HÁT BAØI: ƯỚC MƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 <i>Giúp học sinh hát đúng bài hát Ước mơ.</i>
 Rèn cho học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.


 Giáo dục học sinh cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i>- Đĩa nhạc bài Ước mơ.</i>
- Nhạc cụ gõ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc.</b>


- Cho học sinh đọc lại bài tập đọc nhạc số 3.
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Học hát bài: Ước mơ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<i>*Hoạt động 1: Học hát bài Ước mơ.</i>


- Giới thiệu bài hát: Sử dụng quả Địa Cầu để giới thiệu


vài nét về Trung Quốc; cho học sinh xem vài tranh, ảnh
về đất nước, con người Trung Quốc.


- Cho học sinh đọc lời bài hát.


- Dạy bài hát từng câu, chú ý những chỗ luyến và ngân
dài.


- Cho học sinh luyện hát.


*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ thanh phách .
- Giáo viên làm mẫu.


- Cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.


<b>3. Củng cố: - Cho học sinh hát lại bài hát.</b>


- Giáo dục học sinh cảm nhận những hình tượng đẹp trong
bài hát.


<b>4. Dặn dò: Về nhà ôân lại bài hát.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Đọc lời ca bài hát.
- Hát theo .


- Học sinh hát đồng thanh, từng nhóm
hát. Sau đó vài học sinh lần lượt hát.
- Hát kết hợp gõ thanh phách.



- Hát kết hợp vận động tại chỗ.
-Vài học sinh lần lượt.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VAØ CHỌN LỌC CHI TIẾT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kỹ năng quan sát, chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 Giúp học sinh nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của


<i>nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)</i>


 Giáo dục học sinh biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại
hình của một người thường gặp.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


-Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn tả</b>


người.
-Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người.</b></i>
<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b>



Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.


<i>- Gọi học sinh đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên</i>
cạnh, ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người
bà trong đoạn văn (mái tóc, khn mặt, đơi mắt).
- Gọi học sinh trình bày kết quả.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét bổ sung.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại
hình của người bà.


- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.


- Học sinh làm việc theo cặp, sau đó trình
bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* Giáo viên chốt lại ý chính.


Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Cho học sinh trao đổi theo nhóm bàn, sau đó phát
biểu ý kiến.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi vắn tắt chi tiết tả người
thợ rèn.



* Giáo viên chốt lại ý chính.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu nội dung bài học.</b>
<b>4.Dặn dò: Về nhà tập quan sát vàlập dàn ý.</b>
Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh nêu, lớp theo dõi


- Học sinh trao đổi và lần lượt nêu ý kiến.
- 1 vài học sinh lần lượt đọc.


- Vài học sinh lần lượt nêu.


<b>Toán</b>
LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 <b>Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước đầu sử dụng được tính chất kết</b>
hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính tốn.


 Rèn kĩ năng tính nhẩm và nhân số thập phân với số thập phân.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.


<b>II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm một</b>



số thập phân với 0,1 ; 0,01 và 0,001.
- Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>
<b>* Hướng dẫn học sinh luyện tập </b>


Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Hướng dẫn học sinh rút ra tính chất kết hợp của phép
nhân các số thập phân : ( ax b ) x c = a x (b x c)


Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Cho học sinh học sinh trao đổi cách làm theo cặp rồi
tự làm bài.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Cho học sinh đọc bài toán
- Cho học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Cho học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu các dạng tốn vừa ơn.</b>
<b>4.Dặn dị: Về nhà làm bài vào vở.</b>


Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh



- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh
thực hiện ở bảng phụ.


- Học sinh nối tiếp nêu được tính chất
kết hợp của phép nhân.


- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh
làm bảng phụ.


- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh nêu.


- 1 học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp làm nháp, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Lịch sử</b>


VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


 Học xong bài này, học sinh biết:- Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng
tháng Tám 1945. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “
nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.


 Rèn luyện kỹ năng nhận biết các sự kiện lịch sử.


 Giáo dục học sinh lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Baûng phụ.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng</b>


năm nào? Ở đâu?
Nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Cho học sinh thảo luận.</b>


- Nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau khi Cách
mạng tháng Tám.


- Sau Cách mạng 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn
gì?


-Giáo viên tổng hợp, bổ sung.
<b>*Hoạt động 2: Đàm thoại.</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời.


- Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã
lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?



- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi
tóc”


<i><b>*Hoạt động 3: Làm việc trong nhóm </b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh tư liệu:
- Aûnh tư liệu cảch chết đói năm 1945


- Aûnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để học sinh
nhận xét về tinh thần “ diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ
đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đến việc học của
dân.


<b>3.Củng cố: - Gọi học sinh đọc bài học.</b>


<b>4.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thà hi sinh tất</b>
cả chứ không chịu làm nơ lệ.


Nhận xét tiết học.


-1 học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét.


- Học sinh nhắc lại đầu bài.


- Học sinh thảo luận nhóm sau đó đại
diện từng nhóm trình bày. Học sinh
nhóm khác nhận xét.


- Học sinh đọc bài và lần lượt trả lời.



- Hoïc sinh quan sát ảnh tư liệu và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TUAÀN 13</b>



<b>Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008</b>
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiếp)
Tập đọc Người gác rừng tí hon


Tốn Luyện tập chung
Đạo đức Kính già, u trẻ (T2)


Kó thuật


<b>CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố về cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.


 Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
 Có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh các bài đã học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.</b>


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<i><b> 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu </b></i>
ăn tự chọn.


*Hoạt động 1: Oân lại những nội dung đã học trong
chương 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chính đã học trong chương 1.


- Nhận xét, tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực
hành.


- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn.
- Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, các nhóm sẽ tự chế biến
món ăn được học.


- Nếu chọn sản phẩm khâu, thêu; mỗi em hoàn thành 1
sản phẩm.


- Chia nhóm, phân công vị trí làm việc.


<i><b>- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng. </b></i>



<b>3. Củng cố: - Giáo dục học sinh có ý thức tự phục vụ; </b>
giúp gia đình việc nội trợ.


<b>4. Dặn dò: - Về nhà thực hành chuẩn bị tốt giờ học sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


thêu dấu nhân và những nội dung đã học
trong phần nấu ăn.


- Caùc nhóm thảo luận, chọn sản phẩm,
phân công nhiệm vụ.


- Các nhóm thực hiện và trình bày sản
phẩm tự chọn, những dự định sẽ tiến
hành.


<b>Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể
chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý
thức bảo vệ rừng.


 Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân
nhỏ tuổi.


 Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.
<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh ở sách giáo khoa.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ:</b>


- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ: “Hành trình
của bầy ong” và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon.</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.


- Theo dõi hướng dẫn để học sinh đọc đúng, kết hợp
sửa sai và giải nghĩa từ. ( đọc chú giải)


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng: giọng đọc chậm rãi
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần.


- Luyện đọc theo cặp.


*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :


- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1 và câu hỏi 1.


- 2 học sinh lần lượt.
- Chú ý theo dõi.



- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
- 1,2 học sinh đọc phần chú giải.
- Chú ý theo dõi.


- Từng cặp luyện đọc.


- Chú ý theo dõi và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Gọi học sinh trả lời.


- Câu hỏi 2 và 3 cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Gọi nhóm trả lời


- Rút ra nội dung bài.


*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm


- Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng
đoạn, đúng lời nhân vật.


- Gọi học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn .
- Tổ chứ đọc thi.


- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
- Qua bài học em rút ra được bài học gì?



<b>4. Dặn dị: - Về học bài vàchuẩn bị bài “Trồng rừng</b>
ngập mặn.


nhận xét bổ sung.
- Các bàn thực hiện.


- 2 nhóm lần lượt trả lời các nhóm khác
theo dõi nhận xét bổ sung.


- Theo doõi và nhắc lại.
- Chú ý theo dõi.


- 3 học sinh lần lượt 3 đoạn


- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc, cả lớp theo
dõi nhận xét đánh giá.


- 2 học sinh lần lượt nêu.
- Suy nghĩ trả lời
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân, bước đầu học sinh phải biết nhân
một tổng các số thập phân với một số thập phân.


 Kĩ năng: tính tốn thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, hệ thống hố được kiến thức.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Tính : 12.6 </b> 3.05


5.34  7.8


- Muốn nhân một số thập phân với một số thập
phân ta làm như thế nào?


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b></i>
Bài1 : Đặt tính rồi tính.


- Gọi học sinh nêu yêu câu đề, cách làm rồi từng
cá nhân tự làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng
phụ.


- Sửa bài.


Bài2: Làm miệng.


- u cầu học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10; 100; 1000 … , nhân nhẩm với
0.1; 0.01; 0.001 …


Bài3:- Cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu đề
ồi từng cá nhân làm bài vào vở, 1 học sinh làm


bảng phụ.


- Giáo viên theo dõi chấm điểm.
- Sửa bài.


- 2 học sinh lên bảng.


- Lần lượt học sinh trả lời.
- Học sinh đọc bài 1.


-1,2 học sinh nêu, cả lớp làm bài.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày kết quả, lớp
theo dõi nhận xét sửa sai.


- 1-3 học sinh phát biểu quy tắc, lần lượt nêu
kết quả bài tập.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn, mang vở làm
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 4:- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày




- Sửa bài.


<b>3.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại các nội dung </b>


vừa luyện tập.


<b>4. Dặn dò: Về ôn lại và chuẩn bị bài sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày.


- Nhận xét rút ra kết luận.
- Lần lượt học sinh nêu.
- Chú ý theo dõi.


<b>Đạo đức</b>


<b>KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (t2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc, biết thực hiện các
hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. Cần tơn trọng người
già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.


 Có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi
không tôn trọng, u thương người già, em nhỏ.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b> - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài kính gà yêu trẻ</b>


và trả lời câu hỏi:


- Vì sao chúng ta lại cần phải kính già, yêu trẻ.
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Kính già u trẻ (tiết 2)</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.</b>


<b>- Nêu u cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài</b>
tập 2. Sắm vai.


<b>- Nhận xét.</b>


<b>*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.</b>


<b>- Giao nhiệm vụ cho học sinh: Mỗi em tìm hiểu và ghi</b>
lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm
chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.


<b>*Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.</b>


<b>- Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ,</b>
về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
* Kết luận:


<b>3.Củng cố: Tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính</b>
già, u trẻ của dân tộc Việt Nam.



- 2 học sinh lần lượt.


- Đại diện nhóm sắm vai.
<b>- Lớp nhận xét.</b>


- Làm việc cá nhân.


<b>- Từng tổ so sánh các phiếu của nhau,</b>
phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào
cùng nhóm.


<b>- Thảo luận nhóm đôi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>4.Dặn dò:- Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2006
Thể dục Động tác thăng bằng. TC“Ai nhanh…”
LTVC Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường


Tốn Luyện tập chung


Mó thuật Giáo viên dạy chuyên dạy.


Khoa học Nhôm


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG -TRỊ CHƠI “ AI NHANH VAØ KHÉO HƠN”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



 Học động tác thăng bằng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
 Rèn luyện kĩ năng tập thành thạo; chơi chủ động, sáng tạo.


 Giáo dục tinh thần nghiêm túc khi tập luyện.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


<i>a. Học động tác thăng bằng.</i>
- Giáo viên làm mẫu.
- Cho cả lớp thực hiện.


- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập luyện.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.



- Cho học sinh tập luyện theo tổ.


- Giáo viên quan sát từng tổ và nhận xét.
<i>b. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”: </i>
- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi.


- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng.


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


1 – 2
phút.
1 lần.
2 – 3
lần.
4 – 5
lần .
4 – 5
phút
1 – 2
phuùt


x x x
x x x



X
x x x
x x x


X


x x x
x x x


X
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ mơi trường, viết được đoạn văn có đề tài gắn với
nội dung bảo vệ môi trường.


 Biết bảo vệ mội trường nơi em ở sạch đẹp
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phu.ï</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng:</b>


- Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà”
- Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì”
Nhận xét.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi</b></i>
trường.


Bài1: Làm việc cá nhân.
- Gọi học sinh đọc đọc bài.


- Cho học sinh trao đổi với bạn cùng bàn để tìm ra câu trả
lời.


- Giáo viên yêu học sinh trả lời và chốt ý.
Bài2 : Làm theo nhóm bàn.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi giúp nhóm yếu.
- Nhận xét chốt ý.


Bài 3: Làm cá nhân


- Giáo viên hướng dẫn cách làm.


- Theo dõi nhắc nhở ,giúp đỡ học sinh yếu…


- Chấm điểm.


- Giáo viên có thể đọc bài văn cho học sinh nghe.
<b>3.Củng cố: Đọc cho học sinh nghe đoạn văn hay.</b>
<b>4. Dặn dò: - Về học bài chuẩn bị bài sau.</b>


Nhận xét tiết học.



- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh đọc bài 1.


- Học sinh trao đổi với bạn và trả lời
câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
- Theo dõi và nhắc lại.


- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Thực hiện làm bài sau đó đại diện
nhóm lên trình bày.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh nêu lên đề tài mà mình
chọn viết rồ viết bài.


- Chú ý theo dõi.
- Học sinh theo dõi.


<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố cho học sinh phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân , cách vận dụng tính chất nhân
một tổng các số thập phân với một số và giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
 Rèn kĩ năng tính tốn.


 Giáo dục các em tính tốn chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh nêu quy tắc: cộng, trừ, nhân </b>


số thập phân.
Nhận xeùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b></i>
* Hướng dẫn luyện tập.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Theo dõi gợi ý làm bài.


Nhận xét, sửa sai.


Bài2: Cho học sinh thảo luận cách làm theo nhóm
bàn rồi từng cá nhân làm bài.


- Cho 2 học sinh làm vào bảng phụ rồi lên trình bày
- Giáo viên sửa chữa


- Nhận xét, sửa sai.


Bài 3: Cho học sinh đọc đề.


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.


- Cho học sinh lên bảng làm.


Nhận xét.


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề


- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm hiểu đề, cách làm
theo nhóm rồi từng cá nhân làm bài vào vở.


- Theo giõi giúp đỡ học sinh yếu và chấm điểm
- Sửa bài


<b>3.Củng cố: Cho học sinh chơi trò chơi :” Ai nhanh </b>
hơn “.


<b>4. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh đọc .


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm.


- Theo dõi nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện học sinh trình bày trên bảng
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.



- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi nhận
xét sửa sai.


- Theo dõi và thực hiện.


- Học sinh chơi.


<b>Khoa học</b>
<b>NHÔM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học, học sinh biết:


 Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm.
 Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm.


 Nêu nguồn gốc và tính chất của nhơm, cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của
nhơm có trong gia đình.


 Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
<b>II. CHUẨN BỊ: -1 số thìa và đồ dùng bằng nhôm.</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời. </b>



- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- Nêu một số dụng cụ được làm từ đồng?
<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nhôm.</b></i>


* Hoạt động 1: Cho học sinh kể tên một số dụng cụ


- 2 học sinh lần lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm


- Học sinh giới thiệu các đồ dùng bằng nhôm hoặc các
tranh ảnh đã sưu tầm.


- Giáo viên nhận xét, chốt yù:


* Hoạt động 2: Quan sát vật thật và tìm ra tính chất
của nhơmvà thảo luận theo nhóm: Màu sắc, độ sáng,
tính cứng,tính dẻo…


- Trình bày kết quả.


- Chốt ý rút ra tính chất của nhôm.


<b>3.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.</b>
<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu.</b>
Nhận xét tiết học.


- Kể tên các đồ dùng được làm bằng
nhơm.



- Học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó
đại diện nhóm lên trình bày.


- Học sinh nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm bàn.


- Đại diện 1 nhóm trình bày kết qủa, các
nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- Theo dõi và nhắc lại.


- 2 học sinh nhắc laïi.


Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập đọc Trồng rừng ngập mặn


m nhạc Giáo viên dạy chuyên dạy


Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)


Tốn Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia


<b>Tập đọc</b>


<b>TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh đọc lưu lốt tồn bài, giọng thơng báo rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một


văn bản khoa học.


 Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục
rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.


 Giáo dục các em biết trồng rừng và bảo vệ rừng.
<b>II. CHUẨN BỊ: tranh ảnh về rừng ngập mặn</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 2,3 bài: </b>


“Người gác rừng tí hon”
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Rừng ngập mặn</b></i>
* Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.


- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn.


- Theo dõi hướng dẫn đọc đúng chính tả, tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ.


- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần.
- Luyện đọc theo cặp.



- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh khá đọc.
- Chú ý theo dõi.


- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp, mỗi em
một đoạn (đọc 3 lần)


- Theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài dưới sự điều khiển
của lớp trưởng.


- Hướng dẫn cách tổ chức, theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Bạn nào có thể nêu được nội dung bài.


- Rút ra nội dung baøi:…


* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.


- Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng
đoạn.


- Gọi học sinh đọc từng đoạn.


- Hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn (đoạn 2)
- Tổ chức đọc thi.



- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4. Dặn dò: Về học bài vàchuẩn bị bài sau.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh lần lượt nêu, nhận xét
- Theo dõi và nhắc lại.


- Theo doõi.


- 3 học sinh lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn
văn.




- Đại diện 1 tổ 1 em.
- 1,2 học sinh nhắc lại.


<b>Tập làm văn </b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.


 Học sinh nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn


mẫu; biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa
các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.


 Giáo dục các em yêu những người thân trong gia đình.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài quan sát của học</b>


sinh mà giáo viên cho học sinh quan sát ở nhà.
<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người.</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện tập


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm bàn rồ từng cá
nhân nêu ý kiến trước lớp.


* Giáo viên nhận xét, chốt ý, trình bày đáp án đã chép
bảng phụ.


Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu.


- Gọi học sinh khá, giỏi đọc kết quả ghi chép.


- Giáo viên mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài


- Lớp phó học tập báo cáo.


- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Học sinh trao đổi bài theo bàn.


- Học sinh trình bày ý kiến của mình trước
lớp, theo dõi nhận xét.


- Chú ý theo dõi.


- 3-4 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
- Học sinh đọc lại kết quả quan sát một
người mà em thường gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

văn tả người.


*Hoạt động 2: Lập dàn ý
- Hoạt động theo nhóm.


- 2 nhóm viết bảng phụ và trình bày.
* Giáo viên nhận xét, bổ sung


<b>3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại dàn bài.</b>
<b>4. Dặn dò: Về ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.</b>
Nhận xét tiết học.


- Học sinh lập dàn ý theo nhóm, sau đó
đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.


- Theo dõi.



- 2 học sinh lần lượt nhắc lại.


<b>Tốn</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên ,bước đầu biết thực hành
phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên .


 Rèn kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên.


 Giáo dục các em biết áp dụng phép chia trong cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Tìm x : 5.4 </b> x = 5.4


9.8  x = 6.2  9.8


Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chia một số thập phân cho </b></i>
một số tự nhiên.


*Hoạt động 1:Tìm hiểu bài



Ví dụ1: u cầu học sinh đọc trong sách giáo khoa.
- Tóm tắt bằng sơ đồ trên bảng lớp .


- Hướng dẫn học sinh thực hiện thực hiện phép chia
theo các bước như sách giáo khoa.


- Hướng dẫn học sinh rút ra: 8,4 : 4 = 2,1 ( m )


- Hướng dẫn thao tác đặt tính và thực hiện phép tính
như sách giáo khoa.


Ví dụ 2: Tổ chức thực hiện theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.


- Từ ví dụ 1 và 2, hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc .
*Hoạt động 2: Luyện tập.


Bài1: Làm cá nhân phần a,b khuyến khích học sinh làm
phần c,d.


- Theo dõi giúp học sinh yếu và cho các học sinh khá
giỏi làm xong làm tiếp bài tập 2.


- Hướng dẫn theo dõi đánh giá bài làm trên bảng.
Bài 2: Gọi1 học sinh khá làm phần a vào bảng phụ,
- Lớp làm phần b.


- 2 hoïc sinh.


- 2 học sinh lần lượt đọc – lớp đọc thầm.


- Theo dõi.


- Thực hiện cá nhân một số thao tác: đổi
số đo, thực hiện phép tính.


- Đổi đơn vị: 21 dm = 2,1 m


- 3 học sinh lần lượt nhắc lại cách thực
hiện – lớp chú ý theo dõi.


- Nhóm bàn.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh phát biểu.


- 2 học sinh làm bảng phụ (1 em làm phần
a,b; 1 em làm phần c,d) lớp làm vào vở
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nhận xét đánh giá. Cho học sinh nhận dạng bài: tìm
thừa số chưa biết.


Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề và thảo luận nhóm bàn
về cách làm sau đó tự ghi bài giải vào vở.


+ Hướng dẫn học sinh hận xét, sửa bài.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc .</b>



<b>4. Dặn dị: - Về học thuộc quy tắc, làm những bài tập </b>
vào vở bài tập.


Nhận xét tiết học.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu . 1
học sinh làm bài ở bảng phụ.


- Nhận xét sưả bài.


- Một số học sinh lần lượt nêu .


<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kỹ năng nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn .


 Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoạc những người xung
quanh để bảo vệ mội trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh
thần phấn đấu noi theo tấm gương dũng cảm. Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
 Giáo dục các em tính chân thực, ý thức bảo vệ môi trường.


<b>II. CHUẨN BỊ:Viết 2 đề lên bảng lớp</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: 1 học sinh lên kể lại chuyện đa nghe hay đã đọc</b>



được về bảo vệ môi trường.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến</b></i>
hoặc tham gia.


*Hoạt động 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Giáo viên cho học sinh xác định đề và gạch dưới những
từ quan trọng.


- Câu chuyện kể phải là câu chuyện về 1 việc làm tốt
hoặc 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em
hoặc những người xung quanh.


- Giáo viên cho các em nêu tên câu chuyện các em định
kể


- Giáo viên gợi ý: Ví dụ: Chuyện các em đã tham gia làm
sạch đẹp ngõ, xóm … hoặc chuyện dũng cảm của chú kiểm
lâm ngăn chăn bọn trộm gỗ.


- Học sinh chuẩn bị kể chuyện.
*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
- Cho học sinh kể theo nhóm.


- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.


- 1 học sinh kể.


- Chú ý theo dõi.


- 2 học sinh đọc đề bài.


- Học sinh xác định yêu cầu đề.


- Học sinh đọc gợi ý 1+2 sách giáo
khoa.


- Học sinh nêu.


- Học sinh viết nhanh dàn ý chung .
- Học sinh kể theo nhóm.


- Học sinh nêu ý nghóa câu chuyện
mình định kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Giáo viên nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể
chuyện hay nhất.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc kại nội dung bài học.</b>
<b>4. Dặn dò:- Về tập kể cho mọi người nghe.</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Cả lớp nhận xét.
- Vài học sinh lần lượt.


Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008



Thể dục Động tác nhảy. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
LTVC Luyện tập quan hệ từ


Toán Luyện tập
Khoa học Đá vơi


Chính tả Nghe-viết: Mùa thảo quả
<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC NHẢY -TRỊ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 Rèn luyện kĩ năng tập thành thạo; chơi chủ động, sáng tạo.
 Giáo dục tinh thần nghiêm túc khi tập luyện .


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>


<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


<i>a. Học động tác Nhảy.</i>
- Giáo viên làm mẫu.
- Cho cả lớp thực hiện.


- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập luyện.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.


- Cho hoïc sinh tập luyện theo tổ.


- Giáo viên quan sát từng tổ và nhận xét.
<i>b. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”: </i>


- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi.


- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng.


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


1 – 2 phút.
1 lần.
2 – 3 lần.


4 – 5 lần


4 – 5 phuùt


1 – 2 phuùt


x x x
x x x


X
x x x
x x x


X


x x x
x x x


X
<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kỹ năng luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ trong khi nói và viết.
 Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.


 Giáo dục để các em giữ gìn quan hệ từ thêm trong sáng trong thực tế cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 2, 3b</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ:- Gọi học sinh làm bài 4/122</b>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ</b></i>
* Thực hành làm bài tâp:


Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.
- Cho học sinh làm bài.


- Sửa bài.


- Giáo viên nhận xét, chốt ý.


Bài 2: u cầu học sinh tự tìm hiểu đề và làm bài theo
nhóm.


- Theo dõigiúp đỡ học sinh yếu.
- Cho đại diện trình bày kết quả.
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Gọi học sinh nêu kết quả.


- Giáo viên chốt lại.


<b>3. Củng cố: Khi nói viết ta cần sử dụng các quan hệ từ</b>
và các cặp quan hệ từ như thế nào?


<b>4. Dặn dò: Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.</b>



- 1 học sinh.


- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh tự làm bài vào vở, 2 học sinh
làm bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả, lớp theo dõi nhận xét sửa sai.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm theo nhóm bàn.


- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
cịn lại theo dõi nhận xét.


- 2 học sinh đọc.
- Lần lượt trả lời.
- Theo dõi


- 2 học sinh trả lời


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 <b>Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài tốn có lời văn .</b>
 Rèn kỹ năng thực hiện pháp chia số thập phân cho số tự nhiện.
 Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác.



<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, bút dạ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài</b>


34,4 : 4 ; 36,66 : 78


- Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên?
<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>


Bài 1: Từng cá nhân tự làm bài
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.


- 2 học sinh lên bảng, lớp nháp, nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Sửa bài


* Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 2:


a) Cho học sinh quan sát rồi phân tích cho học sinh
hiểu cách tìm số dư.


b) Yêu cầu nêu kết quả.
Bài 3:


- Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi em làm một phép tính,


lớp làm bài vào vở .


- Theo dõi gợi ý cách chia.


- Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà cịn dư thì
ta làm như thế nào?


Bài 4: Yêu cầu trao đổi cách làm theo cặp rồi tự làm
bài vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ


- Sửa bài.
- Nhận xét.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia số thập</b>
phân cho số tự nhiên.


<b>4.Dặïn dò: - Về nhà làm vào vở bài tập, chuẩn bị bài </b>
sau.


- Chú ý theo dõi.


- 1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Thực hiện theo u cầu.


- 1 học sinh nêu.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 1 số học sinh nêu.



<b>Khoa học</b>
<b>ĐÁ VƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học học sinh biết :


 Kể tên một số vùng đá vôi, hang động của chúng, nêu được lợi ích của đá vơi và làm thí
nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.


 Rèn kó năng là thí nghiệm.


 Giáo dục để các em biết áp dụng tính chất của đá vơi vào thực tế cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một vài mẫu đá vơi, đá cuội, giấm chua, axít


- Sưu tầm các thơng tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá
vơi.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh trả bài.</b>


- Kể một số đồ dùng được làm bằng nhơm?
- Nhơm có những tính chất gì?


Nhận xét.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Đá vơi.</b></i>
*Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm bàn


- Kể được một tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động
của chúng và nêu được ích lợi của đá vơi.


- Theo dõi giúp đỡ, gợi ý để các em tìm được các hang


- 2 học sinh lần lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

động đá vơi và địa điểm có nhiều đá vơi.
- Giáo viên cho các em trình bày.


* Giáo viên chốt ý.


*Hoạt động 2: làm thí nghiệm.
- Hoạt động nhóm.


- Giáo viên giao bảng phụ cho từng nhóm
- Từng đại diện nhóm lên báo cáo.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến thức, chốt ý.
* Nhận xét rút ra bài học.


<b>3. Củng cố: - Nêu tính chất của đá vơi.</b>
<b>4. Dặn dị: - Về học bài, chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học.


- Đại diện học sinh trình bày.
- Theo dõi và nhắc lại.



- Học sinh làm theo nhóm, thực hành
quan sát hình 4,5 sách giáo khoa.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm của nhóm mình.


- Theo dõi và nêu bài học.
- 1 học sinh nêu.


<b>Chính tả: (Nhớ viết)</b>
<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kĩ năng nhớ viết.


 Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài “ Hành trình của bầy ong”.
 Giáo dục các em tính cẩn thận luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a để học sinh bốc
thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng (vần đó) …


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Trả và nhận xét bài viết tiết trước.</b>


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong.</b></i>


*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết


- Giáo viên đọc bài viết lần 1.


- Cho học sinh đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ.


- Cho học sinh viết một số chữ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền,
lặng thầm.


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách trình bày các câu thơ
lục bát.


- u cầu học sinh nhớ viết bài.
- Đọc lại cho học sinh dò bài, soát lỗi.
- Giáo viên thu bài chấm, nhận xét.
*Hoạt động 2: Luyện tập


- Học sinh chơi trò bốc thăm trả lời nhanh câu hỏi.


- 2 nhóm thi xem ai tìm được nhiều từ có tiếng mà bạn vừa
nêu. Ví dụ:


nhân sâm – ngoại xâm


- Theo dõi


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- 2 học sinh đọc, học sinh dưới lớp
nhẩm theo.



- 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp
viết vào nháp.


- Theo dõi và nhắc lại.


- Học sinh mang vở nhớ viết 2 khổ
thơ cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

củ sâm – xâm lược
sâm sẩm tối – xâm nhập
- Giáo viên nhận xét đúng / sai.
- Tương tự với các cặp từ còn lại.
Bài 3 : Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu cá nhân làm bài.


- Chữa bài.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các từ viết hay sai.</b>
<b>4. Dặn dò: Về luyện viết nhiều .</b>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Vài học sinh nhắc lại.


<b>Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008</b>
Địa lí Cơng nghiệp (T)



Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Tốn Chia một số thập phân cho 10;100;1000;…


Lịch sử Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp


<b>Địa lí</b>
<b>CÔNG NGHIỆP (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này, học sinh:


 Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
 Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.


 Xác định đưôc trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bà
Rịa – Vũng Tàu, …


 Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Kinh tế Việt Nam</b>


Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Vì sao nói nền cơng nghiệp nước ta cịn</b>


trẻ?


- Kể tên một số ngành thủ công mà em biết?


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Cơng nghiệp.</b></i>
* Hoạt động 1:Tìm hiểu các ngành công nghiệp
- Thực hiện theo cặp.


- Cho học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên treo bản đồ công nghiệp lên bảng.


-Cho học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ để tìm địa
điểm các ngành công nghiệp


- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời:
- Giáo viên chốt ý chính.


- Làm việc cá nhân.


- Giáo viên u cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa ở
phần 3, hình 3, sắp xếp ý ở cột A, B sao cho đúng.


- 2 học sinh lần lượt.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên bảng xác định nơi
phân bố một số ngành công nghiệp.
- Học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ
các địa điểm tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Sửa bài.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm cơng nghiệp
lớn của nước ta.



- Giáo viên chốt, nhận xét, bổ sung thêm:
* Rút ra bài học:


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu lại nội dung bài học.</b>
<b>4. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học.


- Đọc bài và thực hiện theo các yêu cầu
trong sách giáo khoa.


- Đại diện học sinh lên chỉ bản đồ các
trung tâm khu công nghiệp lớn.


- Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ
sung.


- Theo dõi và nhắc lại
- 2 học sinh nêu.
- Theo dõi.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kỹ năng viết bài.


 Tiếp tục củng cố luyện tập tả người với nội dung viết đoạn văn tả người.



 Học sinh viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn
ý và kết quả quan sát đã co.ù


 Giáo dục các em yêu thương những người thân.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1. </b>


- Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp: Kết quả quan sát và ghi chép.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Cho học sinh trình bày dàn ý bài văn tả 1</b>


người mà em thường gặp .
- Giáo viên chấm điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người.</b></i>
*Hoạt động 1:Tìm hiểu


- Cho học sinh đọc đề bài – giáo viên ghi đề bài lên
bảng.


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn
văn.


- Hướng dẫn cách viết đoạn văn.
*Hoạt động 2: Luyện tập


- Đọc một số đoạn văn mẫu.
- Nhận xét bài làm.



- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Trình bày bài làm.


* Nhận xét tun dương những em có bài làm hay và
động viên những em làm bài chưa tốt .


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>


- Vài học sinh lần lượt.


- 1 học sinh đọc đề bài.


- 2 học sinh đọc dàn ý được chuyển thành
đoạn văn.


- 2 học sinh đọc lại cấu tạo của bài văn tả
người.


- Theo dõi.


- Chú yù laéng nghe.


- Lần lượt học sinh nhận xét.
- Học sinh mở vở làm bài


- Vài học sinh lần lượt đọc, lớp theo dõi
nhận xét va có thể bổ sung thêm cho bài
bạn…



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4. Dặn dò:</b>


- Về nhà tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị luyện tập
làm biên bản.


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi.


<b>Tốn</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 …</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh hiểu cách chia một số TP cho 10;100;1000…


 Học sinh thực hành thành thạo một số thập phân cho 10, 100, 1000 …
 Bồi dưỡng cho các em óc tính nhẩm nhanh nhạy, chính xác


<b>II. CHUẨN BỊ: Bút dạ, bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Cho học sinh lên bảng giải bài về nhà.</b>


14 bộ quần áo cần : 25,9 m
21 bộ quần áo cần : … m ?
Nhận xét.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chia một số thập phân cho </b></i>
10, 100, 1000 …


*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.


* Ví dụ 1: viết lên bảng cho học sinh làm bài.


- Nhận xét: Quan sát số bị chia và thong em có nhận xét
gì?


- Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta
được số nào?..


* Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ tương tự học sinh làm và
nhận xét.


- Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì?


- Cho học sinh rút ra kết luận sách giáo khoa.
* Giáo viên nhận xét rút ra quy taéc.


*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm bằng hình thức :
a) Chơi trị chơi “Thi ai tính nhanh”


- Nêu cách chơi.
- Thực hành chơi.


b) Cho học sinh làm bài.



Bài 2 : Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Trình bày kết quả.


- Giáo viên cho học sinh so sánh và nhận xét, bổ sung
* Kết luận .


Bài 3 : Cho học sinh đọc đề.


- Giáo viên giúp các em phân tích đề.


- 1 học sinh.


- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm
nháp.


- Học sinh trả lời.


- Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét.
- Học sinh trả lời.


- Học sinh mở sách đọc.


- Chơi theo dãy (1 dãy cử 2 em đại diện
chơi)


- Thực hiện , theo dõi nhận xét sửa bài.
- Học sinh làm theo nhóm.


- Đại diện 1 nhóm trình bày.


- Học sinh thảo luận và trình bày.


- 2 em học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt – giáo viên bổ sung,
nhận xét


- Tcho học sinh giải vào vở.
- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Chấm một số vở.


<b>3.Củng cố: - Muốn chia 1 số tập phân cho 10, 100, 1000</b>
… ta làm như thế nào?


<b>4.Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học.


viên để tìm hiểu.


- Học sinh lên bảng tóm tắt bài.
- Học sinh mang vở làmbài.
- 2 học sinh trả lời.


<b>Lịch sử</b>


<b>“THAØ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này, học sinh biết:



 Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến tồn quốc.


 Tình thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn
quốc kháng chiến.


 Giáo dục học sinh có lịng u nước nồng nàn.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập của học sinh.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.</b>


- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 1,2 /27.
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Thà hi sinh tất cả chứ không</b></i>
chịu mất nước.


*Hoạt động 1: Trao đổi theo cặp rồi trả lời.
- Giáo viên nêu lần lượt:


- Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?


- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể
hiện điều gì?


- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà
Nội.



- Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần
như thế nào?


- Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì?


- Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng
chiến vào ngày, tháng, năm nào?


* Giáo viên chốt ý: đưa bảng thống kê sự kiện để học sinh
tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng
chiến toàn quốc.


*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm


- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?


- Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh quan sát sách giáo khoa và
suy nghĩ cuả mình trao dổi vớibạn bên
cạnh rồi trả lời, theo dõi nhận xét, bổ
sung.


- Theo dõi và nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hà Nội thể hiện như thế nào?


- Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra


sao?


- Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy?
* Giáo viên chốt ý .


- Cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 29.
<b>3. Củng cố: - Em có suy nghĩ gì khi học bài này?</b>


<b>4. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài “Thu – Đông</b>
1947”


- Nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm trình bày
- 2 học sinh lần lượt đọc.
- Vài học sinh lần lượt trả lời.


<b>TUAÀN 14</b>



Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
Tập đọc Chuỗi ngọc lam


Toán Chia 1 số TN cho 1 số TN thương là 1 số TP
Đạo đức Tôn trọng phụ nữ.


<b>Kó thuật</b>



<b>CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố về cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.


 Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
 Có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trơ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn </b></i>
tự chọn (tt).


*Hoạt động 1: học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ thực
hành của học sinh.


- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- Đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn thêm.
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành.


- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý sách
giáo khoa.



- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá
<i><b>nhân. </b></i>


<b>3. Củng cố: - Giáo dục học sinh có ý thức tự phục vụ; </b>
giúp gia đình việc nội trợ.


<b>4. Dặn dị: - Nhắc học sinh chuẩn bị tốt giờ học sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Thực hành nội dung tự chọn.
- Báo cáo kết quả.


<b>Tập đọc</b>
<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng cuả phương ngữ, đọc trơi chảy
tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhắn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
 Giúp học sinh hiểu được nội dung bài.


 Giáo dục các em sống phải có tấm lịng nhân hậu.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn.</b>


- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 / 129.
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/129.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam.</b></i>


*Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu đọc nối tiếp.


- Theo dõi hướng dẫn để học sinh đọc đúng, kết hợp
sửa sai và giải nghĩa từ. (đọc chú giải).


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng: giọng đọc chậm rãi.
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần.


- Luyện đọc theo nhóm cặp.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:


- Tổ chức cho học sinh đọc thầm lần lượt từng đoạn và


- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Theo dõi.


- Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần).
- 1,2 học sinh đọc phần chú giải.
- Chú ý theo dõi.


- Từng cặp luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

trả lời lần luợt từng câu trong sách giáo khoa,trang
136



- Câu hỏi 1 và2 cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn,
trình bày ý kiến trước lớp,


- Câu 3 và 4 trả lời cá nhân.


- Yêu cầu thảo luận theo nhóm tìm nội dung bài.
- Nhận xét rút ra nội dung bài.


*Hoạt đọng 3: Luyện đọc diễn cảm


- Hướng dẫn D học sinh thể hiện đúng nội dung từng
đoạn, đúng lời nhân vật


- Gọi học sinh đọc từng đoạn.


- Hướng dẫn luyện đọc 1 đoạn (đoạn 2)
- Tổ chức đọc thi.


<b>3.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4. Dặn dò: - Về học bài vàchuẩn bị bài “Hạt gạo</b>
làng ta.”


- 2 học sinh đại diện trả lời, lớp theo dõi
nhận xét bổ sung.


- Đọc thầm rồi lần lượt trả lời miệng.
- Đọc lượt toàn bài rồi đại diện từng nhóm
trả lời .



- Theo dõi và nhắc lại.
- Chú ý theo doõi.


- 3 học sinh lần lượt 3 đoạn.


- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc, cả lớp theo
dõi nhận xét đánh giá.


- 2 học sinh lần lượt nêu.


<b>Toán</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN </b>
<b>MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân.


 Kĩ năngchia một số tự nhiên cho một số tự nhiên trong làm tốn và giải tốn có lời văn.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:</b>



25,8 : 12 và bài 3/66


- Muốn chia một số thập phân cho 10;100;1000…ta làm
thế nào?


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên cho </b></i>
một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài


Ví dụ1: Yêu cầu học sinh đọc trong sách giáo khoa.
- Tóm tắt bằng sơ đồ trên bảng lớp và hình thành phép
tính: 27 : 4 = ? (m)


- Hướng dẫn học sinh thực hiện thực hiện phép chia theo
các bước như sách giáo khoa.


- Goïi hoïc sinh nêu cách chia.


Ví dụ 2: Tổ chức thực hiện theo nhóm.


- Lần lượt học sinh trả lời.


- 2 học sinh lần lượt đọc – lớp đọc thầm.
- Theo dõi, nêu phép tính.


- Chú ý theo dõi.


- 3 học sinh lần lượt nêu lớp chú ý theo
dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.


- Từ ví dụ 1 và 2, hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc như
sách giáo khoa.


*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài1: Làm cá nhân
- Phần a .


-Theo dõi giúp học sinh yếu và cho các làm xong làm
tiếp phần b vào vở.


- Phaàn b.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày.


Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề, cầu trao đổi cách làm
theo cặp rồi từng cá nhân làm bài.


- Theo dõi gợi ý cho các em tìm hiểu cách làm
- Tự đánh gá bài làm.


Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn cách làm.


- Cá nhân làm bài.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc.</b>



<b>4. Dặn dị: Về làm lại bài tập vào vở và chuẩn bị bài </b>
sau.


Nhận xét tiết học.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh phát biểu.


- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
nháp, Cả lớp theo dõi nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- Đổi chéo vở kiểm tra bài làm.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm.


- Theo dõi bài làm trên bảng nhận xét
sửa sai.


- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.


- Cả lớp làm nháp, 3 học sinh lên bảng
làm.


- Một số học sinh lần lượt nêu, lớp theo


dõi.


<b>Đạo đức</b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này, học sinh biết:


 Cần phải tơn trọng phụ nữ và hiểu vì sao phải tơn trọng phụ nữ , biềt được đối xử bình đăûng,
khơng phân biệt trai hay gái.


 Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
 Giáo dục các em trong lớp đối xử bình đẳng, khơng phân biệt nam, nữ.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh kiểm tra về các nội dung: kính</b>


già yêu trẻ.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Tơn trọng phụ nữ.</b></i>
*Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung bài.


- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát hình trong
sách giáo khoa nêu nội dung từng bức tranh.


- Giáo viên chốt ý chính.



- 2 học sinh.


- Học sinh hoạt động theo nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến và
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Hoạt động cá nhân.


- Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia
đình, trong xã hội mà em biết?


-Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được
kính trọng?


- Giáo viên chốt ý chính.


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
*Hoạt động 2: Vận dụng


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các hành vi thể hiện sự
tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và
trẻ em gái qua bài tập 1.


- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Từng cá nhân suy nghĩ rồi nêu ý kiến.
- Giáo viên kết luận .


<b>3.Củng cố: Cho học sinh đọc lại ghi nhớ</b>



<b>4. Dặn dò: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người</b>
phụ nữ Việt Nam.


- Theo dõi và lần lượt trả lời.


- Theo doõi.


-2 học sinh lần lượt đọc.


- 1 học sinh nêu.


- 3-5 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
nhận xét.


- 2 học sinh lần lượt nêu.
- Chú ý theo dõi.


Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Thể dục Động tác điều hồ . Trị chơi “thăng bằng”
LTVC Ơn tập về từ loại.


Tốn Luyện tập


Mỹ thuật Giáo viên dạy chuyên dạy
Khoa học Gốm xây dựng – gạch, ngói


<b>Thể dục</b>


<b>ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ -TRỊ CHƠI “ THĂNG BẰNG”</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Học động tác điều hoà.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


 Rèn luyện kĩ năng tập nhịp nhàng đối với động tác điều hoà; chơi chủ động, sáng tạo.
 Giáo dục học sinh tinh thần nghiêm túc, kỉ luật khi tập luyện .


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


<i>a. Học động tác Điều hoà.</i>
- Giáo viên làm mẫu.
- Cho cả lớp thực hiện.


- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập luyện.


1 – 2 phút.



1 lần.
2 – 3 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh tập luyện theo tổ.


- Giáo viên quan sát từng tổ và nhận xét.
<i>b. Trò chơi “Thăng bằng”: </i>


- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi.


- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng.


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


4 – 5 lần .
4 – 5 phút


1 – 2 phút x x x


x x x
X


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ , đại từ trong các kiểu câu.


 Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về: danh tư, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
 Giáo dục học sinh có ý thức kĩ luật trong khi ơn tập.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng:</b>


- Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ “Nếu …… thìø”
- Đặt 1 câu có quan hệ từ “Tuy …..nhưng “
<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài:Oân tập về từ loại.</b></i>
*Hoạt động1: Củng cố lại lí thuyết.


- Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa đọc lướt toàn
bài và xác định yêu cầu của tiết hôm nay là ôn tập
những nội dung gì?


- Các nhóm tự ơn lại lý thuyết .
*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.
Bài1: Làm việc cá nhân



- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gọi học sinh nhắc lại khái niệm danh từ chun, riêng
và lấy ví dụ.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Sửa bài: học sinh làm bảng phụ trình bày bày làm.
Bài2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ
riên.


- Giáo viên đọc lần lượt một số danh từ riêng.
- Nhận xét sửa sai.


- 2 học sinh lần lượt.


- 3-5 học sinh lần lượt nêu.
- Nhóm trưởng điều khiển.


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- 2 học sinh lần lượt nêu.


- Lớp làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh
làm bảng phụ.


- Nhận xét rồi so sánh với bài bạn làm
bảng phụ.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- 2 học sinh lần lượt nêu.


- Theo dõi viết vào vở, 3 học sinh lên bảng
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Bài 3: Làm theo nhóm.


- u cầu học sinh tự trao đổi cách làm và làm vào
phiếu học tâp.


- Theo dõi gợi ý, nhắc nhở và giúp đỡ nhóm yếu.
- Sửa bài.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại khái niệm về danh</b>
từ.


<b>4. Dặn dò: Về học bài, làm bài tập 4 và chuẩn bị bài</b>
sau. chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Các nhóm trình bày kết quả- theo dõi
nhận xét.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



 Củng cố cho học sinh phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân và giải tốn có liên quan đến diện tích và tìm trung bình cộng.


 Rèn kĩ năng chia số tự nhiên cho số tự nhiênmà thương tìm được là số thập phân và giải tốn
có lời văn.


 Giáo dục các em tính can thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên </b>


cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>


*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Làm cá nhân


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Theo dõi gợi ý làm bài.


- Sửa bài.


Bài2 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Cho 2 học sinh làm vào bảng phụ rồi lên trình bày


giáo viên sửa chữa.


- Yêu cầu học sinh lần lượt so sánh kết quả và rút ra
kết luận.


- Giáo viên kết luận.


Bài 3: Cho học sinh thảo luận theo nhóm.


- u cầu học sinh thảo luận cách làm theo nhóm rồi
từng cá nhân tự giải vào vở.


- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Sửa bài .


Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề và xác định dạng tốn .
- Vậy muốn tìm trung bình cộng ta làm thế nào ?


- 1 học sinh neâu.


- 1 học sinh đọc .


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên
bảng làm.


- Theo dõi nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.


- 3-4 học sinh lần lượt nêu.


- Theo dõi.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn.


- Cả lớp mang vở làm bài, 1 học sinh khá
làm bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Cho lớp làm bài.


- Theo giõi giúp đỡ học sinh yếu và chấm điểm.
- Sửa bài.


<b>3.Cuûng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc.</b>


<b>4. Dặn dị: - Về học bài vào vở và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học.


- học sinh lần lượt nêu.


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Theo dõi bài bạn làm trên bảng nhận xét,
sưả sai.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Khoa học</b>


<b>GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGĨI.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Sau bài học, học sinh biết:


 Kể tên một số đồ gốm, phân biệt được gạch ,ngói với các loại đồ sành, sứ.
 Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết.


 Giáo dục các em biết ích lợi của gạch, ngói.


<b>II. CHUẨN BỊ: Một số đồ vật được làm bằng gốm: gạch, ngói.</b>
- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời :</b>


- Nêu tính chất của đá vơi


- Nêu một số đồ dùng được làm từ đá vôi?
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Gốm xây dựng, gạch, ngói.</b></i>
*Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đồ vật được làm bằng
gốm.


- Yêu cầu học sinh kể tên một số đồ dùng được làm
bằng gốm mà em biết.


- Cho học sinh đọc sách giáo khoa.



- Học sinh thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm
lên trình bày.


- Gạch ngói kác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
- Tất cả đồ gốm đều được làm bằng gì ?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý:


*Hoạt động2: Tìm hiểu tác dụng và tính chất của gạch,
ngói.


- Các nhóm tự trao đổi tìm ra tác dụng của gạch, ngói.
<b>3.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.</b>


<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu bài.</b>
- Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhoùm.


- Học sinh giới thiệu các đồ dùng bằng
gốm hoặc các tranh ảnh đã sưu tầm,
theo dõi nhận xét bổ sung.


- Lần lượt nêu.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động, đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác theo dõi nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

m nhạc Giáo viên dạy chuyên dạy.
Tâp làm văn Làm biên bản cuộc họp


Tốn Chia một số tự nhiên cho một số TP
Kể chuyện Pa -xtơ và em bé.


<b>Tập đọc</b>
<b>HẠT GẠO LAØNG TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của điạ phương …; đọc trơi chảy tồn
bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.


 Hiểu nghĩa các từ: Kinh thầy, hào giao thông, trành … và hiểu nội dung bài.
 Giáo dục các em biết nỗi vất vả khi làm ra hạt gạo.


<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về rừng ngập mặn</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 2,3 của</b>


bài: Chuỗi ngọc lam.
Nhận xét, ghi điểm


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hạt gạo làng ta</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.



- Yêu cầu đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.


- Theo dõi hướng dẫn đọc đúng chính tả, tìm hiểu
nghĩa một số từ ngữ.


- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần.
- Luyện đọc theo cặp.


*Hoạt động2: Tìm hiểu bài:


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài theo nhóm: đọc thầm
bài ,trao đổi và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi mời đại diện học sinh phát
biểu kết hợp giảng giải thêm.


- Hướng dẫn cách tổ chức, theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh nêu nội dung bài.


- Rút ra nội dung bài.


*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ, tìm cách
đọc hay.


- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Treo bảng phụ có viết đoạn.


- Đọc mẫu một lần.



- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức đọc thi


- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>


- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh khá đọc


- 5 học sinh lần lượt đọc nối tiếp, mỗi em
một khổ (đọc 3 lần)


- Theo doõi


- Chọn cặp và luyện đọc.


- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
hoạt động.


- Lần lượt học sinh trả lời, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Học sinh lần lượt nêu, nhận xét
- Theo dõi và nhắc lại.


- 5 học sinh lần lượt đọc nối tiếp 5 khổ,
cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.



- Chú ý theo doõi.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>4. Dặn dò: Về học bài vàchuẩn bị bài: Bn Chư</b>
Lênh đón cơ giáo.


- Nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn</b>
<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kó năng viết biên baûn.


 Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản,
trường hợp nào can lập biên bản, trường hợp nào khơng can lập biên bản.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn mẫu biên bản.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> 1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình</b>


của mình vừa làm tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Làm biên bản cuộc họp.</b></i>


*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.


- u cầu học sinh đọc biên bản đại hội chi đội.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập


- Tổ chức trao đổi theo nhóm bàn hồn chỉnh bài.
- Theo dõi gợi ý cách làm.


- Yêu cầu đại diện trình bày.


* Giáo viên nhận xét, chốt ý, trình bày biên bản mẫu
đã chép bảng phụ.


- Yêu cầu học sinh trả lời: Biên bản là gì? Nội dung
biên bản thường gồm những phần nào?


*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài1: Làm theo nhóm cặp.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp.


- Goïi hoïc sinh phát biểu – giáo viên theo dõi và ghi
bảng.


- Nhận xét.


Bài 2: làm cá nhân.


- u cầu học sinh tự tìm hiểu đề bài và làm bài.



- Sửa bài.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cấu trúc của biên</b>
bản.


- 1 học sinh.


- Lắng nghe và nhận xét.


- 2 học sinh nối tiếp đọc, lớp theo dõi.
- 1 học sinh đọc.


- Theo dõi và thực hiện.


- Học sinh trình bày ý kiến của mình trước
lớp , theo dõi nhận xét


- Chú ý theo dõi.


- Học sinh lần lượt nối tiếp trả lời.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng trao đổi,
thảo luận và trả lời câu hỏi.


- Vài học sinh nối tiếp nhau phát biểu, các
bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh


làm bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm,
lớp theo dõi so sánh bài làm của mình nhận
xét và sửa bài nếu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>4. Dặn dò: Về học thuộc phần ghi nhớ và ai chưa làm</b>
xong tiếp tục làm hoàn chỉnh bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Bước đầu giúp biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách
đưa về phét chia các số tự nhiên và vậân dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia chia
một số tự nhiên cho một số thập phân.


 Rèn kĩ năng chia số tự nhiên cho một số thập phân.


 Giáo dục các em tính cẩn thận, kiên trì và chính xác trong học toán.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập </b>


sau: 4,5 x 1,2 – 8 : 5


93,15 : 23
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên cho </b></i>
một số thập phân.


*Hoạt động 1:Tìm hiểu bài


- Yêu cầu học sinh đọc phần a trong sách giáo khoa.
- Chép phần a lên bảng, yêu cầu học sinh tính rồi so
sánh kết quả.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét rút ra kết luận:


- Giá trị 2 biểu thức 25 :4 và ( 25 x 5) : (4 x 5 ) như thế
nào với nhau?


- Em hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức?
Kết luận.


Ví dụ1: Yêu cầu học sinh đọc trong sách giáo khoa.
- Tóm tắt bằng sơ đồ trên bảng lớp .


- Hướng dẫn học sinh thực hiện thực hiện phép chia
theo các bước như sách giáo khoa.


- Hướng dẫn học sinh rút ra: 57 : 9,5 = 6 (m)


- Hướng dẫn thao tác đặt tính và thực hiện phép tính
như sách giáo khoa..



- Nêu cách thực hiện chia số tự nhiên cho số thập
phân?.


Ví dụ 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh trao đổi và
làm theo nhóm.


- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày


- Từ ví dụ 1 và 2, hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài1 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài, sau đó tự


- 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp.


- 2 học sinh lần lượt đọc – lớp đọc thầm.
- 3 học sinh lên bảng , cả lớp làm nháp.
- Theo dõi trả lời để rút ra kết luận.


- Theo doõi và nhắc lại.


- 2 học sinh lần lượt đọc – lớp đọc thầm.
- Theo dõi.


- Thực hiện cá nhân một số thao tác : thực
hiện nhân số bị chia và số chia với 10 .
- Học sinh theo dõi.


- 3 học sinh lần lượt nhắc lại cách thực


hiện – lớp chú ý theo dõi.


- Nhóm bàn.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

làm bài vào vở.


- Theo dõi giúp học sinh yếu và cho các học sinh khá
giỏi làm xong làm tiếp bài tập2.


- Hướng dẫn theo dõi đánh giá, bài làm trên bảng.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu: Muốn chia nhẩm một
số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 … ta làm thế nào?


- Vaäy muốn nhân nhẩm một số thập phân cho 10, 100,
1000… ta làm thế nào?


- Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét và ghi điểm.


Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và thảo luận nhóm bàn
vềà cách làm sau đó tự ghi bài giải vào vở.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc .</b>



<b>4. Dặn dị: Về học thuộc quy tắc, làm những bài tập </b>
chưa xong ở vào vở.


Nhận xét tiết học.


- 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa sai.
- Từng bàn trao đổi với nhau và nêu.
- Học sinh lần lượt nêu.


- Lần lượt nối tiếp nêu, lớp theo dõi nhận
xét.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
1 học sinh làm bài ở bảng phụ.


- Nhận xét sưả bài.


- Một số học sinh lần lượt nêu .


<b>Kể chuyện</b>
<b>PA - XTƠ VÀ EM BÉ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kỹ năng kể chuyện và nhận xét lời kể của bạn.


 Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Pa –xtơ và em bé bằng lời cuả mình.



 Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù
hợp nội dung chuyện.


 Giáo dục các em tình thương yêu con người.
<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh mimh họa </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b> 1. Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại chuyện đã nghe hay</b>


đã đọc được về bảo vệ môi trường.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Pa – xtơ và em bé.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể.


- Giáo viên đưa tranh minh hoạ dán lên bảng.
- Giáo viên kể lần1.


- Yêu cầu học sinh đọc tên các nhân vật vừa ghi được,
giáo viên ghi nhanh lên bảng.


- Giáo viên kể lần 2 (Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa).


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của từng bức
tranh, theo dõi và ghi dưới mỗi tranh.


- 1 hoïc sinh.
- Chú ý theo dõi.


- Học sinh quan sát.


- Theo dõi và ghi lại tên các nhân vật
trong truyện.


- 3-5 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Cho học sinh kể theo nhóm bàn.
- Hướng dẫn kể: mỗi bạn kể 1 đoạn .
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.


- Kể trước lớp.


- Giáo viên nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể
chuyện hay nhất.


- Kể tồn chuyện .


- Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh hiểu ý nghĩa câu
chuyện.


<b>3. Củng cố: - Chi tiết nào trong chuyện làm em nhớ</b>
nhất?


<b>4. Dặn dò: Về tập kể cho gia đình cùng nghe.</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt


động.


- Đại diện 2 nhóm kể.


ï 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


- Lần lượt học sinh trả lời.
- Theo dõi trả lời.


- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008


Thể dục Bài TD phát triển chung. Trị chơi “thăng bằng”
LTVC Ơn tập về từ loại.


Tốn Luyện tập
Khoa học Xi măng


Chính tả (Nghe- viết): Chuỗi ngọc lam
<b>Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác bài thể dục phát triển chung.
 Rèn luyện kĩ năng tập thành thạo; chơi chủ động, sáng tạo.


 Giáo dục tinh thần nghiêm túc khi tập luyện.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
- Cịi, bóng và kẻ sân chơi cho trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cô baûn</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


<i>a. Bài thể dục phát triển chung.</i>
- Cho cả lớp thực hiện.


- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập luyện.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.


- Cho học sinh tập luyện theo tổ.


- Giáo viên quan sát từng tổ và nhận xét.
<i>b. Trò chơi “Thăng bằng”: </i>


- Nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy


1 – 2 phuùt.



2 – 3 lần.


4 – 5 lần .
4 – 5 phút


x x x
x x x


X
x x x
x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


định chôi.


- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng.


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


1 – 2 phút x x x


x x x
X


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Thực hành kĩ năng sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ để viết đoạn văn.


 Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức về từ loại: Động từ, tính từ và quan hệ từ.
 Giúp học sinh biết được ích lợi của tiết ơn tập.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Yêu cầu học sinh xác địng danh từ, có</b>


trong bài tập đọc: Người gác rừng tí hon .
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Oân tập về từ loại.</b></i>
* Thực hành làm bài tập.


Bài1: Làm việc cá nhân.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- Yêu cầu học sinh nêu khái niệm của các từ loại:
động từ, tính từ và quan hệ từ .


- Giáo viên theo dõi nhận xét và nhắc lại định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.



- Sửa bài: Cho học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm.


Bài2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ 2 trong bài hạt
gạo làng ta.


- Yêu cầu học sinh trao đổi cách làm với bạn ngồi
cạnh và tự làm bài.


- Theo dõi gợi ý, nhắc nhở và giúp đỡ học sinh yếu.
- Sửa bài.


- Gọi một số khác đọc đoạn văn mình viết.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nộïi dung bài học.</b>
<b>4.Dặn dò: -Về học bài và ai chưa làm xong tiếp tục</b>
làm.


- 1 - 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- 3 học sinh khá lần lượt nêu, mỗi học sinh
nêu một từ loại và lấy ví du, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.


- Lớp làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh
làm bảng phụ.



- Nhận xét rồi so sánh với bài bạn làm
bảng phụ.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- 2 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 học sinh khá làm bảng phụ. lớp làm bài
vào vở.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm
của mình, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- 3-5 học sinh lần lượt đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố quy tắc chia chia một số tự nhên cho một số thập phân.


 Rèn kỹ năng thực hiện chia 1 số tự nhiện cho 1 số TP và vận dụng để giải các bài tốn có
liên quan.


 Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: học sinh lên bảng làm bài</b>


55 : 9,2 98 : 8,5


- Nêu quy tắc chia1 số tự nhiên cho 1 số thập phân?
<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>


Bài 1: Từng cá nhân tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự suy nghĩ và làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Sửa bài.


- Gọi học sinh nhận xét kết quả tính trên bảng.
- Vì sao cá cặp biểi thức đó có giá trị bằng nhau ?
* Giáo viên nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề và lần lượt nêu
cách tìm từng thành phần chưa biết.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp học sinh yếu và chấm điểm.
- Sửa bài.


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu trao đổi tìm hiểu bài.
- Theo dõi gợi ý.


- Yêu cầu học sinh nêu cách giải.


- Cả lớp làm bài.


- Sửa bài.


Bài 4: Yêu cầu trao đổi cách làm theo cặp rồi tự làm
bài vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ.


- Sửa bài.
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc chia 1 số tự</b>
nhiên cho 1 số thập phân.


<b>4. Dặïn dò: Về nhà ôn lại cách chia và chuẩn bị bài </b>


- 2 học sinh.


- Học sinh lần lượt nêu.
- 2 học sinh lần lượt nêu


- Lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm.


- Theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 1 học sinh trả lời


- Chú ý theo dõi và nhắc lại.


- 1 học sinh nêu yêu cầu,1 học sinh nêu
cách tìm thừa số chưa biết, lớp theo dõi


nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 2 học sinh lần lượt đọc đề.


- Trao đổi theo bàn.


- 1 hoïc sinh khá nêu cách làm.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sưả sai.
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 1 số học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

sau.


<b>Khoa hoïc</b>
<b>XI MĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Sau bài học học sinh biết:



 Kể tên các vật liệu sản xuất ra xi măng – biết được tính chất, cơng dụng của xi măng.
 Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.


 Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Một ít xi măng.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh trả lời.</b>


- Nêu công dụng của gạch – ngói?
- Gạch, ngói có tính chất như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Xi măng.</b></i>
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bàn.
- Xi măng được dùng để làm gì?


- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
- Theo dõi giúp đỡ, gợi ý.


- Giaùo viên cho các em trình bày.
* Giáo viên chốt ý.


*Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin.


- Hoạt động nhóm: u cầu đọc thơng tin và thảo
luận các câu hỏi ở sách giáo khoa / 59.



- Giáo viên giao phiếu cho từng nhóm.


- Từng đại diện nhóm lên báo cáo (mỗi nhóm trình
bày một trong các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Giáo viên theo dõi nhận xét, bổ sung kiến thức và
chốt ý, ghi cá ý chính lên bảng.


* Nhận xét rút ra bài học .


<b>3. Củng cố: - Nêu tính chất và tác dụng của xi</b>
măng ?


<b>4. Dặn dò: - Về học bài – chuẩn bị bài:Thủy tinh.</b>
Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt.


- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm.


- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác
theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại.
- Chú ý theo doõi.


- Học sinh làm theo nhóm bàn, thực hành
quan sát và trả lời.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm


mình, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Theo doõi và nêu bài học.
- 1 học sinh nêu.


<b>Chính tả</b>
<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

 Giáo dục tính cẩn thận luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Trả và nhận xét bài viết tiết trước.</b>


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.


- Gọi học sinh đọc đoạn viết.
- Nội dung của đoạn văn là gì ?


- Cho học sinh viết một số chữ khó: ngạc nhiên, Nơ
en, Pi – e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng rỡ,…
- Viết bài.



- Giáo viên đọc toàn đoạn viết lần1.


- Đọc lần lượt từng câu cho học sinh chép bài.
- Đọc lại cho học sinh dò bài, soát lỗi.


- Chấm bài, nhận xét.
*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trị
chơi tiếp sức tìm từ.


- Chia lớp thành 2 đội.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Thực hiện chơi.


* Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương .
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3


- Yeâu cầu cá nhân làm bài.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nêu các chữ viết sai.</b>
<b>4. Dặn dò: - Về luyện viết nhiều vào vở luyện viết.</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Theo doõi.


- 2 học sinh đọc, học sinh dưới lớp nhẩm
theo.


- Lần lượt nêu.



- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
nháp.


- Chú ý theo doõi


- Theo dõi, lắng nghe và chép bài.
- Đổi chéo bài theo dõi và soát lỗi
- Theo dõi và thực hiện.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Vài học sinh lần lượt.


Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Địa lí Giao thơng vận tải


Tập làm văn Luyện tập Làm biên bản cuộc họp
Toán Chia một số thập phân cho một số TP


Lịch sử Thu-đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội


<b>Địa lí</b>


<b>GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này, học sinh biết:



 Nươc ta có rất nhiều loại hình và phương tiện giao thơng. Loại hình vận tải đường ơ tơ có vai
trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

 Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay
quốc tế và cảng biển lớn.


 Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường bộ.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Giao thông Việt Nam</b>


<b> - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ:- Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở</b>


nước ta mà em biết?
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Giao thơng vận tải.</b></i>


*Hoạt động1:Tìm hiểu về các loại hình Giao thơng vận
tải.


- u cầu đọc câu hỏi ở mục 1 và suy nghĩ trả lời.
- Theo dõi nhận xét, kết luận.


- Vì sao loại hình vận tải đường ơ tơ có vai trị quan
trọng nhất?


* Giáo viên nhận xét giải thích thêm và chốt ý.



*Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân bố loại hình Giao
thơng..


- u cầu các nhóm đọc mục 2 và tự hoàn thành bài
tập .


- Theo dõi gợi ý thêm. Trình bày kết qủa.


-u cầu lên xác định vị trí đường sắt Bắc – Nam,
quốc lộ 1a, các sân bay, cảng biển trên bản đồ.


- Theo dõi nhận xét.
* Rút ra bài học.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại bài học.</b>
<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và lần lượt
trả lời.


- Theo dõi và nhắc lại.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Theo dõi và nhắc lại.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động.



- Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết qủa,
các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- Theo dõi và nhắc lại.


- 2 hoïc sinh nêu.
- Theo dõi.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kó năng viết biên bản.


 Thực hành viết biên bản cuộc họp: đúng nội dung, hình thức.
 Giáo dục ý thức kỉ luật khi sinh hoạt nhóm.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ:- Thế nào là biên bản? Biên bản thường có</b>


nội dung nào?
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập làm biên bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

cuộc họp.



*Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.


- Cho học sinh nhắc đề bài – giáo viên ghi đề bài lên
bảng.


*Hoạt động 2: Luyện tập
- Gọi học sinh đọc đề bài tập.


- Nêu câu hỏi giúp học sinh định hướng vềø biên bản
họp mình sẽ viết .


- Giáo viên gắn nội dung biên bản và gợi ý lên bảng
lớp.


- Gọi các nhóm nêu nội dung biên bản mà nhóm
mình sẽ viết.


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
- Theo dõi giúp nhóm yếu.


- Trình bày bài làm. Các nhóm khác theo dõi nhận
xét.


* Nhận xét tun dương những viết đúng nơi dung,
hay và trình bày rõ ràng, khoa học…và cho điểm.
<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.</b>
<b>4. Dặn dò: -Về nhà từng cá nhân tự viết một biên</b>
bản theo nội dung tự chọn và chẩn bị bài sau.



Nhận xét tiết học.


- Học sinh nhắc lại đề bài.


- 2 học sinh đọc to cả lớp cùng nghe.
- Chú ý theo dõi, lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận và lần lượt nêu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động.


- 2 nhóm đọc biên bản của mình. Các
nhóm khác nhận xét.


- 1 học sinh nêu.


<b>Tốn</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh hiểu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Học sinh thực hành thành thạo một số thập phân cho cho một số thập phân.
 <b>Giáo dục em tính cẩn thận, chính xác trong học tốn.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: Bút dạ, bảng phu.ï</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Tính : </b>


45,8 : 12 376 : 22,4
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chia một số thập phân </b></i>
cho một số thập phân.


*Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.
* Giáo viên nêu bài tốn.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề:


- Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó can
nặng bao nhiêu kg ? Ai nêu được phép tính.


- Hướng dẫn cách chia.
- Học sinh thực hiện tính.


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và kết quả.


- 2 học sinh lên bảng, lớp nháp.


- Học sinh nghe và tóm tắt bài tốn vào
nháp, 1 học sinh khá lên bảng tóm tắt.
- Suy nghĩ trả lời và hình thành phép tính.
- Chú ý theo dõi.


- Làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu ?


- Giáo viên hướng dẫn 23,56:6,2 .


- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện lại phép
tính:


23,56 : 6,2


- Yêu cầu học sinh nêu cách chia số thập phân cho số
thập phân.


Ví dụ 2: Giáo viên nêu ví dụ, yêu cầu học sinh dựa
vào cách đặt tính và thực hiện tính như ở ví dụ 1 để
tính.


- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý.


- Gọi học sinh trình bày cách làm của mình.


- Từ 2 ví dụ trên bạn nào có thể nêu được cách chia 1
số thập phân cho 1 số thập phân?


* Giáo viên nhận xét rút ra quy tắc.
*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: Làm cá nhân


- Cho học sinh nêu u cầu đề, sau đó yêu cầu tự
làm bài.


- Sưả bài của học sinh làm trên bảng: Yêu câu 2 học


sinh nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài toán.


- Yêu cầu học sinh thảo tìm hiểu đề thảo luận cách
làm theo nhóm bàn rồi tự làm bài.


- Trình bày kết quả.


- Giáo viên cho học sinh so sánh và nhận xét, boå
sung.


Bài 3: Cho học sinh đọc đề.


- Giáo viên giúp các em phân tích đề.
- Từng cá nhân giải vào vở.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Sửa bài.


<b>3. Củng cố: - Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số</b>
thập phân ta làm như thế nào?


<b>4. Dặn dò: Về học bài, làm bài vào vở bài tập,</b>
chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học.


- Theo dõi.



- Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi và đặt
tính vào nháp.


- 1 học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận
xét.


- 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.


- 2 học sinh lần lượt đọc.
- 1 học sinh nêu yêu cầu


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên
bảng làm.


- Lớp theo dõi nhận xét và sửa sai.
- 1 học sinh đọc đề.


- Theo dõi và thực hiện làm bài cá nhân
vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm,
lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai.


- 2 em học sinh đọc đề.


- Theo dõi và trả lời theo gợi ý của giáo


viên để tìm hiểu.


- Học sinh mang vở làmbài.
- 2 học sinh trả lời.


- Theo doõi


<b>Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này, học sinh bieát:


 Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.


 Ý nghĩa của chiến thắcg Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.


 Giáo dục học sinh biết được công lao to lớn của các anh hùng đã hi sinh vì dân, vì nước.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu </b>


mất nuước “


- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 1,2 /30.
Nhận xét.



<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Thu – Đông 1947, Việt Bắc</b></i>
“Mồ chôn giặc Pháp”


*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.


- Hướng dẫn tìm hiểu: Nêu âm mưu của địch và chủ
trương của ta?


- Đưa bản đồ về chiến dịch Việt Bắc.
* Giáo viên chốt ý.


*Hoạt động 2: - Giáo viên chỉ và giới thiệu chiến dịch
Việt Bắc trên bản đồ.


- Cho học sinh thảo luận và trình bày.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*Hoạt động 3:Làm việc cá nhân


- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Nêu kết quả của chiến dịch?
- Nêu ý nghóa của chiến dịch?


- Cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 32.
<b>3.Củng cố: - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu</b>
đông 1947.


<b>4. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lầ lượt.


- Theo dõi.


- Học sinh quan sát và suy nghĩ, trao đổi
với bạn bên cạnh tìm câu trả lời.


- Học sinh quan sát.
- Theo dõi.


- Học sinh thảo luận sau đó đại diện
nhóm trình bày.


- Một số học sinh lần lượt trả lời.
- 2 học sinh lần lượt đọc.


- Học sinh khá trả lời.
- Theo dõi.


<b>TUAÀN 15</b>



<b>Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008</b>
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


Kĩ thuật Ích lợi của việc ni gà
Tập đọc Bn Chư lênh đón cơ giáo
Tốn Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

 Giúp học sinh nắm ích lợi việc nuôi gà.
 Nêu được ích lợi việc ni gà.


 Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt).</b>


<b>- Nhận xét phần thực hành của các tổ.</b>


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Lợi ích của việc ni gà.</b></i>
<b>Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.</b>


<i><b>b. Các hoạt động : </b></i>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.</b>
<b>- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức </b>
<b>ghi kết quả thảo luận vào phiếu:</b>


<b>1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.</b>
<b>2. Ni gà đem lại những ích lợi gì ?</b>


<b>3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà.</b>
<b>- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận: </b>
<b>15 phút.</b>



<b>- Cho các nhóm trình bày.</b>


<b>- Bổ sung, giải thích, minh họa một số lợi ích chủ yếu </b>
<b>của việc nuôi gà theo sách giáo khoa.</b>


<b>*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.</b>


<b>- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu </b>
<b>hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học </b>
<b>sinh .</b>


<b>- Nêu đáp án để học sinh đối chiếu, đánh giá kết quả </b>
<b>làm bài của mình.</b>


<b>- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh. </b>
<b>3.Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa.</b>


<b>- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật </b>
<b>ni.</b>


<b>4.Dặn dị: Về học bài và vận dụng bài học vào thực </b>
<b>tiễn.</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>- Học sinh theo dõi.</b>


<b>- Các nhóm tìm thơng tin sách giáo </b>
<b>khoa, quan sát hình ảnh, liên hệ thực</b>
<b>tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu.</b>



<b>- Đại diện từng nhóm lần lượt trình </b>
<b>bày ở bảng.</b>


<b>- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý</b>
<b>kiến .</b>


<b>- Báo cáo kết quả làm bài tập .</b>


<b>-1 học sinh nêu.</b>


<b>Tập đọc </b>


<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng cuả phương ngữ ,đọc trơi chảy tồn bài,
ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhắn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Và hiểu
nghĩa các từ: buôn, nghi thức, gùi…


 Giáo dục các em biết yêu qúy cô giáo và coi trong văn hoá.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép đoạn văn 3</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc bài thơ: Hạt gạo</b>


làng ta” và trả lời câu hỏi 1,2 trang 140.
Nhận xét, ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Bn Chư Lênh đón cơ</b></i>
giáo.


*Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.


- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn.


- Theo dõi hướng dẫn để học sinh đọc đúng , kết hợp
sửa sai và giải nghĩa từ.


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng: toàn bài đọc với
giọng kể chuyện.


- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần
- Luyện đọc theo nhóm cặp.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh trả lời.


Câu 4: Cho học sinh khá trả lời.
- Cho học sinh nêu nội dung.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.



<i>Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý</i>
<i>cô giáo, biết trọng văn hố, mong muốn cho con em</i>
<i>của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo</i>
<i>nàn, lạc hậu.</i>


*Hoạt độïng 3: Luyện đọc diễn cảm


- Hướng dẫn học sinh đọc thể hiện đúng nội dung
từng đoạn, đúng lời nhân vật.


- Gọi học sinh đọc từng đoạn


- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm (đoạn 3 )
- Tổ chức đọc thi.


- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4.Dặn dò: - Về học bài vàchuẩn bị bài “Về ngôi nhà</b>
đang xây.”


Nhận xét.


- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh khá đọc toàn bài .
- 4 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
- 2 học sinh đọc phần chú giải.
- Chú ý theo dõi



- Từng cặp luyện đọc


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa trang 145


- 1 học sinh trả lời.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Vài học sinh lần lượt.


- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh đọc lại.


- Chú ý theo dõi


- 4 học sinh lần lượt 4 đoạn


- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc, cả lớp theo
dõi nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.


 Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân , tìm thành phần chưa biết và giải
tốn có sử dụng phép chia.



 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập:</b>


X x 1,6 = 86,4 32,68 x X = 99, 3472.


- Muốn chia một số thập phân cho 1số TP ta làm thế
nào?


Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>
*Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài1: Làm cá nhân


- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề,nhắc lại cách chia số
thập phân cho số thập phân?


- Cho học sinh tự làm bài.
-Theo dõi giúp học sinh yếu.
-Sửa bài


-Theo dõi và nhận xét.


Bài 2 : - Cho học sinh nêu yêu càu.


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Theo dõi, gợi ý cách tìm.


- Sửa bài


Bài 3: Cho học sinh đọc đề bài toán, các nhóm tự trao
đổi tìm hiểu đề rồi giải.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.


-Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm yếu.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc.</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>4. Dặn dị: - Về học bài, làm bài tập 4 vào vở và </b>
chuẩn bị bài sau.


Nhận xét tiết học.


-2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm
nháp.


- 1 học sinh trả lời.


- 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở 2 học sinh làm


bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm.


- Đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau.
-1 học sinh nêu.


- Hoïc sinh thảo luận và làm bài.
- Học sinh trình bày.


-1 học sinh đọc – cả lớp theo dõi.
-Tổ trưởng nhận phiếu và tổ chức cho
nhóm hoạt động.


- Các nhóm trình bài kết quả thảo luận.
Lớp theo dõi nhận xét đánh giá.


- Vài học sinh lần lượt nêu. lớp theo dõi.


<b>Đạo đức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

 Hình thành kĩ năng xử lí tình huống về hành vi tơn trọng phụ nữ.


 Nắm được những ngày lễ và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ : biết đó là biểu hiện sự tơn
trong phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.


 Giáo dục học sinh có ý thức tơn trọng phụ nư.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập.</b>



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Tôn trọng phụ nữ.</b>


- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
-Vì sao chúng ta cần tôn trọng phụ nữ?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tôn trọng phụ nữ (TT)</b></i>
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.


- Chia lớp thành 2 nhóm giao nhiệm vụ các nhóm thảo
luận các tình huống của bài tập 3 ở sách bài tập.


- Trình bày kết quả thảo luận.


- Giáo viên nhận xét chốt ý chốt lại ý chính.
*Hoạt động2: Thực hành làm bài tập.


-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 4
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.


- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý.
- Cho học sinh trình bày.


- Giáo viên kết luận tổng hợp ý đúng.
- Cho học sinh đọc lại ghi nhớ


<b>3.Củng cố:- Tổ chức trị chơi: thi tìm các bài hát, bài thơ</b>


nói về phụ nữ.


<b>4. Dặn dị: Về học bài và vận dụng bài học vào thực</b>
tiễn.


- Nhaän xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh hoạt động theo nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến và
trả lời câu hỏi


- 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều
khiển nhóm hoạt động.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nận xét.


-2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
- Học sinh thi theo hai nhóm.


<b>Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008</b>



Thể dục Bài thể dục phát triển chung. Trị chơi “Thỏ nhảy”
LTVC Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc


Tốn Luyện tập chung



Mỹ thuật Giáo viên dạy chuyên dạy
Khoa học Thuỷ tinh


<b>Thể dục</b>


BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>n bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Thỏ nhảy</i>


 Rèn cho học sinh tập thuộc bài, tập đúng kĩ thuật. Chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
 Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong khi tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Vệ sinh sân trường ; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>



-Khởi động.
<i>1. Ôn bài thể dục..</i>


- Giáo viên điều khiển lần 1.
-Cho lớp trưởng điều khiển.
- Tập theo tổ


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
<i>2. Trò chơi “ Thỏ nhảy” </i>


- Nêu tên trị chơigiải thích cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà


1 – 2 phút.
1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần .


8 phút


1 – 2 phút



x x x
x x x
X
x x x
x x x
X


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b> Qua baøi học giúp học sinh:</b>


 Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng từ.


 Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ hạnh phúc.
 Biết nhận thức đúng về hạnh phúc.


<b>II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, từ điển.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc đoạn văn tả mẹ kính u</b>


của mình tiết trước đã viết.
- Nhận xét ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Hạnh</b></i>
phúc.


*Thực hành làm bài tập.


Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.


- Yêu cầu học sinh tự trao đổi và làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý giúp học sinh yếu.
- Giáo viên chữa bài.


- Cho học sinh đặt câu với từ hạnh phúc.


- 2 học sinh lần lượt
- Theo dõi và nhắc lại.


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Học sinh chú ý theo dõi.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo
luận, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Bài2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi học sinh tìm từ.


- Theo dõi nhận xét ghi bảng các từ đúng.


- Yêu cầu học sinh đặt câu với các từ vừa tìm được.


- Nhận xét sửa sai


Bài 3: Cho học sinh dựa vào bài mẫu tự trao đổi tìm từ
.


-Giáo viên chữa bài, nhận xét.


Bài4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Yêu cầu trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài
rồi phát biểu giải thích.


* Giáo viên theo dõi và kết luận.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu nội dung của bài học.</b>
<b>4.Dặn dò:- Về học bài và làm lại các bài tập vào vở. </b>
Nhận xét tiết học


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Thảo luận trao đổi tìm từ.
- Nối tiếp nhau nêu từ.


- Vài học sinh làn lượt đặt câu.
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nhóm
khác nhận xét.


- Chú ý theo dõi.



- 1 học sinh đọc thành tiếng.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi ý
kiến của mình , sau đó nối tiếp nhau phát
biểu.


- Vài học sinh lần lượt.


<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cho học sinh cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân; cộng , chia các số
thập phân, so sánh số thập phân và tìm thành phần chưa biết.


 Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân.
 Giáo dục các em tính cận thận, chính xác.


<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng, lớp làm nháp.</b>


8,31 – ( 64,784 + 9, 999) : 9, 01
62,92 : 5,2 – 4,2 x ( 7- 6,3 ) x 3,67
Nhận xét, ghi ñieåm.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>
* Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn cách làm.


- Cho học sinh làm bài.
- Theo dõi gợi ý làm bài.
- Giáo viên chữa bài.


Baøi2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.


- Viết lên bảng 1 phép tính hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.


- 2 hoïc sinh lên bảng.


- 1 học sinh đọc , lớp theo dõi
- Chú ý theo dõi.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên
bảng làm.


- Theo dõi bài làm trên bảng,nhận xét, đổi
chéo vở kiểm tra.


- 1 học sinh nêu.
- Theo dõi và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Cho 2 học sinh làm vào bảng phụ rồi lên trình bày
- Giáo viên sửa chữa.



Bài 3: Học sinh thảo luận theo nhóm


-u cầu học sinh thảo luận cách làm theo nhóm rồi
từng cá nhân tự giải vào vở.


- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Sửa bài.


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề và xác định dạng toán .
- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm từng thành phần
chưa biết.


- Cả lớp làm bài a,b


- Theo giõi giúp đỡ học sinh yếu và chấm điểm.
- Sửa bài


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu cách tìm số bị chia?</b>
<b>4. Dặn dò: Về học bài ,làmbài c,d của bài 4 và </b>
chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi, nhận xét và sửa bài.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh khá
làm bảng phụ.



- Theo dõi nhận xét và sửa bài.
-Vài học sinh lần lượt.


-2 học sinh làm bảng phụ , lớp làm bài vào
vở.


- Theo dõi bài bạn làm trên bảng nhận xét,
sưả sai.


-1 học sinh nêu.


<b>Khoa học</b>
<b>THUỶ TINH.</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Sau bài học, học sinh biết:


 Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thông thường.
 Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.


 Nêu tính chất, cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời: </b>


- Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
- Nêu cơng dụng của xi măng?



Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Thuỷ tinh.</b></i>
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 60 và nội
dung bài tìm hiểu về tính chất và cơng dụng của thuỷ
tinh thơng thường.


-Trình bày kết quả thảo luận


- Giáo viên nhận xét, chốt ý chính.
*Hoạt động2: Thực hành xử lí thơng tin.


- Các nhóm tự trao đổi tìm ra cá vật liệu để sản xuất ra
thuỷ tinh và tìm hiểu về tính chất, cơng dụng của thuỷ
tinh thơng thường và thuỷ tinh chấi lượng cao.


-2 học sinh lần lượt trả lời.


- Học sinh theo dõi và thực hiện theo
nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Chú ý theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Gợi ý cho học sinh dựa vào các câu hỏi ở trang 61


(sách giáo khoa) để tìm hiểu.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Trình bày kết qủa.


* Giáo viên theo dõi nhận xét xốt ý.
<b>3.Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ</b>
<b>4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm
việc.


- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh lần lượt nêu.


<b> </b> <b>Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008</b>
Tập đọc Về ngôi nhà đang xây.
Aâm nhạc Giáo viên dạy chuyên dạy


Tâp làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động)


Toán Luyện tập chung


Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
<b>Tập đọc</b>


<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



 Rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của điạ phương…; đọc
trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả; đọc toàn bài với giọng diễn cảm.


 Hiểu nghĩa các từ: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay…


 Giáo dục các em hiểu sự đổi mới hàng ngày trên đầt nước ta.
<b>II.CHUẨN BỊ: bảng phụ ghi khổ thơ 1,2 </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1,2 của bài:</b>


Buôn Chư Lênh đón cơ giáo.
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Về ngôi nhà đang xây.</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.


- Yêu cầu đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.


- Chia bài thơ thành 2 đoạn ( S Giáo viên / 440 )


- Theo dõi hướng dẫn đọc đúng chính tả, tìm hiểu nghĩa
một số từ ngư.


- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần


- Luyện đọc theo cặp.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh trả lời.


- 2 học sinh lần lượt


- 1 học sinh khá đọc


- 2 học sinh lần lượt đọc nối tiếp, mỗi
em một khổ .


- Theo dõi và 1 học sinh đọc phần chú
giải.


- Học sinh theo dõi


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc và dò
bài của nhau.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu
hỏi trong sách giáo khoa trang 149.
- Vài học sinh lần lượt. Học sinh khác bổ
sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Câu 4: Cho học sinh khá trả lời.
- Cho học sinh nêu nội dung.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<i>Nội dung: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang</i>
<i>xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trân đất nước ta.</i>
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm


- Cho học sinh đọc toàn bài


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 1,2


- Treo bảng phụ có viết đoạn thơ và hướng dẫn cách
đọc.


- Giáo viên đọc mẫu một lần
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức đọc thi


- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4. Dặn dò:- Về học bài vàchuẩn bị bài tiếp theo.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Vài học sinh lần lượt.
- Vài học sinh lần lượt .


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và cùng


trao đổ tìm giọng đọc.


- Chú ý theo dõi.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc theo nhóm bàn.
- Đại diện mỗi tổ 1 em lên đọc thi.
-1 học sinh nhắc lại


- Lắng nghe.
<b>Tập làm văn</b>


LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả hoạt động của người.


 Xác định được các đoạn của bài vaăn tả người, nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả
hoạt động của người và biết viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.


 Giaùo dục học sinh cẩn thận khi viết văn.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc biên bản một cuộc</b>


họp mà mình đã viết.
Nhận xét ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện</b></i>
tập tả người (Tả hoạt động)


*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: Làm theo nhóm cặp.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp.


- Giáo viên gợi ý cách làm: dùng bút chì đánh
dấu từng đoạn văn, ghi nội dung chính từng đoạn
văn rồi gạch chân những chi tiết tả hoạt động của
bác Tâm.


-Gọi học sinh nêu kết quả bài làm.


- Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi của bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa.


- 2 học sinh lần lượt đọc.


- 2 học sinh nối tiếp đọc, lớp theo dõi.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và
làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bài 2: làm cá nhân.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.


- Yêu cầu học sinh giới thiệu về người mình sẽ tả.
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề bài và làm bài.
-Sửa bài.


- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt cho
từng học sinh, ghi điểm cho học sinh.


<b>3. Củng cố: - Giáo viên đọc cho học sinh nghe</b>
một đoạn văn hay.


<b>4. Dặn dị: Về xem lại bài và hồn thành bài làm.</b>
Nhận xét.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Lần lượt nêu.


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh viết
vào bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm, đọc
to cho cả lớp cùng nghe, lớp theo dõi nhận xét
bổ sung sửa chữa cho bạn


- 3 học sinh lần lượt đọc, lớp lắng nghe và nhận
xét, bổ sung cho bạn.


- Học sinh theo dõi.


<b>Tốn </b>


LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cho học sinh về kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần
chưa biết và giải tốn có lời văn với các số thập phân.


 Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân.


 Giáo dục các em tính cẩn thận và chính xác trong học tốn.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 của </b>


tiết trước.


-Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập. </b></i>
* Hướng dẫn luyện tập.


Bài1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài, sau đó tự
làm bài vào vở.


- Theo dõi giúp học sinh yếu và cho các học sinh khá
giỏi làm xong làm tiếp bài tập2


- Hướng dẫn theo dõi đánh giá, bài làm trên bảng


Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập


- Nêu thực tự thực hiện phép tính trong biểu thức a.
- Yêu cầu học sinh trao đổi và làm bài theo cặp.
- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý


- Nhận xét và ghi điểm.


Bài 3: - Cho học sinh đọc đề và thảo luận nhóm bàn
vềà cách làm sau đó tự ghi bài giải vào vở.


-2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận
xét, sửa sai.


-1 học sinh nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi.
- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa sai.
- 1 học sinh nêu.


- Học sinh lần lượt nêu.


- Hoïc sinh thảo luận nhóm đôi, 2 học sinh
làm bảng phuï.


- Theo dõi nhận xét ,sửa bài.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu. 1
học sinh làm bài ở bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Nhận xét đánh giá.



Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập, cách tìm từng
thành phần chưa biết.


- Cả lớp làm bài.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại các nội dung vừa </b>
ôn.


<b>4. Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>


- Một số học sinh lần lượt nêu .lớp theo
dõi.


- Cả lớp làm bài vào vở, 3 học sinh lên
bảng làm.


- Theo dõi bài bạn làm trên bảng nhận
xét, sửa sai.


- Học sinh lần lượt nêu.


<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh có lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.



 Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nó về những người đã góp phần chống lại đói
nghèo, lạc hậ, vì hạnh phúc nhân dân.


 Hiểu nghĩa câu chuyện mà bạn kể, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện.
 Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu</b>


chuyeän Pa-xtơ và em bé.
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã</b></i>
đọc.


*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể.
* Tìm hiểu đề bài.


- Gọi học sinh đọc đề.
- Giáo viên phân tích đề.


- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.


- Gọi học sinh giới thiệu những câu chuyện mà mình
đã chuẩn bị.


*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện


- Cho học sinh kể theo nhóm.


- Theo dõi hướng dẫn, gợi ý cho học sinh cách làm
việc:


- Tổ chức cho học sinh thi kể.


- Gợi ý học sinh dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của
truyện và hành động của nhân vật trong truyện.


- Nhận xét ghi điểm.


<b>3.Củng cố: -Nêu ý nghĩa của từng câu chuyện vừa kể.</b>


- 2 học sinh lần lượt đọc.
-Học sinh theo dõi.


-Vài học sinh lần lượt nối tiếp đọc thành
tiếng.


- Lần lượt giới thiệu.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động: gọi lần lượt từng bạn kể, trao đổi
với nhau về ý nghĩa của truyện.


- Đại diện từng nhóm kể, lớp theo dõi
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>4. Dặn dò: Về kể lại cho gia đình cùng nghe và</b>


chuẩn bị bài tiếp theo.


Nhận xét.


<b>Thứ năm ngày 20 tháng 11năm 2008</b>
Thể dục Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “Thỏ nhảy”
LTVC Tổng kết vốn từ


Toán Tỉ số phần trăm
Khoa học Cao su


Chính tả Nghe-viết: Bn chư lêng đón cơ giáo
<b>Thể dục</b>


BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>n bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Thỏ nhảy</i>


 Rèn cho học sinh tập thuộc bài, tập đúng kĩ thuật. Chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
 Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong khi tập luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức



<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.
<i>1. Ôn bài thể dục.</i>


- Giáo viên điều khiển lần 1.
- Cho lớp trưởng điều khiển.
- Tập theo tổ


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ.
<i>2. Trò chơi “ Thỏ nhảy” </i>


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà



1 – 2 phuùt.
1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần .


8 phút


1 – 2 phuùt


x x x
x x x
X
x x x
x x x
X


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

 Tổng kết lại các vốn từ mà các em đã học, giúp các em tìm được những từ chỉ người , nghề
nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói
về quan hệ gia đình, thầy tro, bạn bè và hiểu nghịa của từ .


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi sử dụng từ.


<b>II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt câu với các từ</b>


có tiếng Phúc.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2.Bài mới:</b>


<i>*Hoạt động1: Giới thiệu bài:Tổng kết vốn từ.</i>
*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.


Bài1: Làm việc cá nhân


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: mỗi nhóm
làm 1 u cầu.


- Phát phiếu học tập cho các nhoùm.


- Giáo viên theo dõi gợi ý cách tổ chức, nhắc nhở.
- Cho các nhóm trình bày.


- Nhận xét, đánh giá.


Bài2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu học sinh nêu các câu tục ngữ, thành ngữ


của mình.


- Theo dõi nhận xét.


- Cho học sinh viết vào vở


Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm.


- Giáo viên nhận xét, sửa bài .
Bài 4: Làm cá nhân


- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn mình viết.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4.Dặn dị: Về học bài và làm bài vào vở.</b>


Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lên bảng trả lời


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều khiển
nhóm hoạt động.


- Các nhóm trình bày kết qủa lên bảng, lớp
theo dõi, nhận xét bổ sung.


-1 học sinh đọc, lớp theo dõi.


- Lần lượt nêu, theo dõi nhận xét.


- Học sinh mở vở viết vào vở các câu mình
đã tìm được.


-1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Thảo luận theo hai nhóm.


- Các nhóm trình bày kết quả. Học sinh
nhóm khác nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3-4 học sinh lần lượt đọc .
-1 học sinh nhắc lại.


<b>Toán </b>
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

 Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
 Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ 100 ô vuông, tô màu 25 ô.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3,4 của tiết </b>


trước.



Nhaän xét ghi điểm


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tỉ số phần trăm.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giáo viên nêu bài toán: (sách giáo khoa)


- Yêu cầu học sinh tìm tỉ số của diện tích trồng hoa
hồng và diện tích vườn hoa.


- Giáo viên đưa hình vẽ yêu cầu học sinh quan sát chỉ
diện tích trồng hoa và diện tích trồng hoa hồng .


- Hướng dẫn cách viết (sách giáo khoa)
- Cho học sinh đọc và viết 25%


* Ví dụ2 : Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét.


*Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự suy nghĩ và làm bài.


- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.


- Gọi học sinh nhận xét kết quả tính trên bảng.
-Giáo viên sửa bài.


- Vì sao các cặp biểu thức đó có giá trị bằng nhau?
* Giáo viên nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. (sách
giáo khoa)



Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề và lần lượt nêu
cách tìm từng thành phần chưa biết.


-Cho học sinh tự làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp học sinh yếu và chấm
điểm.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu trao đổi tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải.
-Cho học sinh làm bài.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


Bài 4: Cho học sinh trao đổi cách làm theo cặp rồi tự


-2 học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi,
nhận xét.


- Học sinh lắng nghe và tóm tắt bài tốn.
- Học sinh tính và nêu trước lớp.


- 1 học sinh lên bảng chỉ, lớp theo dõi.
- Học sinh theo dõi.


- Lớp làm vào vở , 2 học sinh lên bảng
làm



-1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
-1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm
nháp, nhận xét.


- Theo dõi nhận xét, sửa sai
-1 học sinh trả lời


-Học sinh nhắc lại.


- 1 học sinh nêu yêu cầu , 1 học sinh nêu
cách tìm thừa số chưa biết, lớp theo dõi
nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
-1 học sinh đọc đề.


- Vài học sinh lần lượt.
- 1 học sinh nêu cách làm.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

làm bài vào vở.
- Sửa bài
- Nhận xét.



<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm tỉ số </b>
phần trăm.


<b>4.Dặïn dị: Về nhà làm bài vào vở và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- Một vài học sinh lần lượt nêu.


<b>Khoa học</b>
<b>CAO SU</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết:</b>


 Thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.


 Kể tên các vật liệu để chế tạo ra cao su và công dụng của cao su.
 Biết bảo quản các đồ dùng bằng cao su.


<b>II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng bằng cao su.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh trả lời.</b>


- Nêu tính chất của thuûy tinh?


- Nêu một số vật được làm bằng thuỷ tinh?
Nhận xét ghi điểm.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Cao su.</b></i>
*Hoạt động 1: Thực hành


- Cho học sinh thực hành theo nhóm theo chỉ dẫn sách
giáo khoa /63


- Theo dõi nhắc nhở các em thực hành đúng.
- Cho học sinh trình bày kết qủa thảo luận.
* Giáo viên kết luận: Cao su có tính chất dàn hồi.
*Hoạt động 2:


- Gọi học sinh đọc phần mục bạn cần biết.
- Yêu cầu học sinh trả lời:


- Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
- Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính chất gì?
- Cao su được sử dụng để làm gì?


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
* Nhận xét kết luận.


- Gọi học sinh nêu bài học.


<b>3. Củng cố: - Nêu tính chất và tác dụng của cao su? </b>
<b>4. Dặn dò: Về học bài – chuẩn bị bài:Thủy tinh.</b>
Nhận xét.


-2 học sinh lần lượt.



- Các nhóm thực hành.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại


- 1 học sinh đọc, lớp chú ý theo dõi.
- Lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại .
- Vài học sinh lần lượt nêu.


<b>Chính tả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi –
thanh ngã.


 Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Bn Chư Lênh đón cơ giáo”.
 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
- Học sinh: Bảng con, bài soạn từ khó.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: -Trả và nhận xét bài viết tiết trước.</b>


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Bn Chư Lênh đón cơ giáo.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bài.


- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Gọi học sinh đọc đoạn viết.
- Nội dung của đoạn văn là gì ?


- Cho học sinh viết một số chữ khó: Bn Chư Lênh.
- Giáo viên đọc toàn đoạn viết lần1.


- Đọc lần lượt từng câu cho học sinh chép bài.
- Đọc lại cho học sinh dị bài, sốt lỗi


- Chấm bài, nhận xét.
*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trị chơi
tiếp sức tìm từ.


-Chia lớp thành 2 đội.
- Hướng dẫn cách chơi
- Thực hiện chơi.


* Giáo viên nhận xét , đánh giá và tuyên dương …
Bài 3 : Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3



- Cho học sinh làm bài.


- Giáo viên chữa bài, nhận xét.


<b>3. Củng cố: - Giáo viên nêu một số lỗi mà học sinh</b>
thường mắc.


<b>4. Dặn dò: Về luyện viết nhiều vào vở luyện viết.</b>
Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt đọc.
-Học sinh trả lời.


- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
vào nháp.


- Chú ý theo dõi


- Theo dõi, lắng nghe và chép bài.
- Đổi chéo bài theo dõi và soát lỗi.
- Theo dõi và thực hiện


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Theo dõi


<b>Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008</b>
Địa lí Thương mại và du lịch


Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động)


Toán Giải toán về tỉ số phần trăm


Lịch sử Chiến thắng Biên giới thu đông 1950
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
<b>I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết:</b>


 Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương và thấy được vai trò của
nghành thong mại trong đời sống và sả xuất .


 Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta và các điều kiện thuận
lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.


 Xác định trên Bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung
tâm du lịch lớn ở nước ta.


<b>II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ Hành chính Việt Nam.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng nêu bài học và câu</b>


hỏi 1 ở sách giáo khoa /98.


- Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
mà em biết?


Nhận xét.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Thương mại và du lịch.</b></i>
*Hoạt động1:Tìm hiểu về thương mại


- Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và suy
nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi 1,2 ở sách giáo khoa /
100


- Theo dõi nhận xét, kết luận.


- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát
triển nhất cả nước ta?


* Giáo viên chốt ý đúng.


*Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành du lịch.


-Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và vốn
hiểu biết để trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong sách giáo
khoa


- Giáo viên theo dõi và gợi ý thêm.


- Vì sao những năm gần nay, lượng khách du lịch đến
nước ta đã tăng lên?


- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
- Theo dõi nhận xét và rút ra kết luận.


* Rút ra bài học.



<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại bài học.</b>
<b>4.Dặn dò:-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét.


- 2 học sinh lần lượt trả lời.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và lần lượt
trả lời.


- Theo dõi và nhắc lại.
- Học sinh lần lượt nêu.
- Theo dõi và nhắc lại.


- Lần lượt từng cá nhân trả lời, theo dõi
nhận xét, bổ sung.


- Học sinh theo dõi và nhắc lại


- Học sinh lần lượt trả lời, học sinh khác
theo dõi bổ sung


- 2 học sinh lần lượt đọc bài học ở sách
giáo khoa.


-1 học sinh nhắc lại.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

 Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động
của em bé.


 Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Học sinh đọc kết quả quan sát bé đang ở độ</b>


tuổi tập đi và tập nói.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người (Tả hoạt</b></i>
động).


*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.


- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên theo dõi nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn


Bài 2: Yêu cầu học sinh dựa theo dàn ý đã lập, hãy
viết một đọan văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em
bé.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.


- Gọi 1 số em đọc bài làm.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố: - Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số</b>
đoạn văn hay.


<b>4. Dặn dị: Về ơn lại thể loại văn tả người hồn chỉnh</b>
bài viết.


Nhận xét.


-Vài học sinh lần lượt.


- Vài học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
nhận xét.


- Học sinh thảo luận rồi lần lượt trình bày,
lớp theo dõi, nhận xét.


- Từng cá nhân làm bài vào vở.


- 3-4 học sinh lần lượt đọc; lớp theo dõi
nhận xét.


- Chú ý theo dõi.


<b>Tốn</b>


<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



 Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm
tỉ số phần trăm của hai số.


 Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.


 Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ. </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 2. </b>


- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Giải tốn về tỉ số phần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-traêm.


*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ
số phần trăm của hai số.


* •Giáo viên nêu bài tốn ví dụ 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện:


- Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn
trường.



- Tìm thương 315 : 600


- Nhân kết quả thương đó với 100 rồi lại chia cho
100


-Viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.


- Giáo viên chốt lại và kết luận. (sách giáo khoa)
- Nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315
và 600 .


* Hướng dẫn giải tốn về tìm tỉ số phần trăm.
- Giáo viên nêu bài toán (VD2)


- Giải thích đề bài:


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu và tự làm bài.
- Theo dõi giúp học sinh yếu.


- Gọi học sinh đọc các tỉ số % vừa viết được.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.


-Cho học sinh trao đổi cách làm và tự làm bài.
- Nhận xét sửa bài.


* Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến 4 chữ số


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.


- Hướng dẫn tìm hiểu đề: (nêu câu hỏi cho học sinh
trả lời)


- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
* Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố. Cho học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số %</b>
của hai số.


<b>4. Dặn dị: Về học bài, làm lại bài tập vào vở và</b>
chuẩn bị bài sau.


Nhận xét.


<b></b>
<b></b>


- - Học sinh lắng nghe và tóm tắt.
+


- Chú ý theo dõi và thực hiện theo u cầu.


- 2 học sinh lần lươtï nêu.


- Học sinh nghe và tóm tắt bài toán.
- Theo dõi.



- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm
trên bảng phụ.


- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- 1 học sinh nêu.


- Trao đổi cách làm theo bài rồi từng cá
nhân làm bài vào vở – 3 học sinh lên bảng
làm 3 bài.


- 1 học sinh đọc đề.
- Chú ý theo dõi và trả lời.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm trình bài bài làm, các
nhóm khác theo dõi nhận xét


- Học sinh lần lượt nêu.


<b>Lịch sử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Học sinh biết: Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Thời gian, địa điểm, diễn
biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950.



 Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến.
 Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>


- Sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Thu Đông1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”.</b>


- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đơng
1947?


- Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
- Giáo viên nhận xét ghi ñieåm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới – thu đông</b></i>
1950.


*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)


- Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt –
Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt
biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập
cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh
thấy con đường số 4.


- Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên
bản đồ.



- Hoạt động nhóm đơi: Xác định trên lược đồ những điểm
địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.


- Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau
đó nêu câu hỏi:


- Nếu khơng khai thơng biên giới thì cuộc kháng chiến của
nhân dân ta sẽ ra sao?


- Giáo viên nhận xét- chốt ý đúng.
*Hoạt động 2: Giáo viên hỏi:


- Hãy thuật lại trận đánh ấy?


- Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
- Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
- Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
* Rút ra ghi nhớ.


<b>3.Củng cố: -Tổ chức thi đua: 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại</b>
chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950.


<b>4.Dặn dò: Về học bài và tìm hiểu bài.</b>
Nhận xét.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh lắng nghe và quan sát
bản đồ.



- 3 em học sinh xác định trên bản
đồ.


- Học sinh thảo luận theo nhóm
đôi.


- Một số đại diện nhóm xác định
lược đồ trên bảng lớp.


- Học sinh khá nêu.
- Theo dõi và nhắc lại


- Học sinh thảo luận nhóm bàn và
trả lời.


- Học sinh nêu ghi nhớ sách giáo
khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TUAÀN 16</b>



<b>Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008</b>
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


Kỹ thuật Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền.


Toán Luyện tập


Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh
<b>Kĩ thuật</b>



MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NI NHIỀU Ở NƯỚC TA
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Nắm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.


 Kể được tên một số giống gà, nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà nuôi nhiều ở
nước ta.


 Giáo dục học sinh có ý thức trong việc chăn ni gà.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Bài cũ: Ích lợi của việc ni gà.</b>
<b>- Nêu ích lợi của việc nuôi gà?</b>
<b>Nhận xét.</b>


<i><b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Một số giống gà được </b></i>
<b>nuôi nhiều ở nước ta.</b>


<b>Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .</b>
<b>*Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi </b>


<b>nhiều ở nước ta.</b>


<b>- Kể tên những giống gà mà em biết?</b>


<b>- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội,</b>
<b>gà nhập nội, gà lai.</b>


<b>- Kết luận : Có nhiều giống gà được ni nhiều ở </b>
<b>nước ta . Có những giống gà nội như gà ri, gà Đơng </b>
<b>Cảo , gà mía, gà ác … ; gà nhập nội như gà Tam </b>
<b>hoàng, gà lơ-go, gà rốt … ; gà lai như gà rốt-ri …</b>
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống </b>
<b>gà được ni nhiều ở nước ta.</b>


<b>- Phát phiếu học tập cho các nhóm.</b>


<b>- Hướng dẫn học sinh tìm các thơng tin sách giáo </b>


<b>- 1 học sinh nêu.</b>


<b>- Học sinh lần lượt kể tên các giống gà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>khoa để hồn thành phiếu.</b>


<b>- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược </b>
<b>điểm chủ yếu của từng giống gà như sách giáo </b>
<b>khoa.</b>


<b>- Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều </b>
<b>giống gà . Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và </b>


<b>ưu, nhược điểm riêng . Khi nuôi gà, cần căn cứ vào </b>
<b>mục đích ni, điều kiện ni để chọn giống cho phù</b>
<b>hợp.</b>


<b>*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập .</b>


<b>- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu </b>
<b>hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của </b>
<b>học sinh.</b>


<b>- Nêu đáp án để học sinh đối chiếu, đánh giá kết </b>
<b>quả làm bài của mình .</b>


<b>- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh .</b>
<b>3.Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa.</b>


<b>- Giáo dục học sinh có ý thức ni gà.</b>


<b>4.Dặn dị: Về nhà học bài và vận dụng bài học vào </b>
<b>thực tế cuộc sống.</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


<b>một số giống gà được ni nhiều ở nước </b>
<b>ta .</b>


<b>- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết </b>
<b>quả thảo luận .</b>


<b>- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>



<b>- Làm bài tập.</b>


<b>- Báo cáo kết quả tự đánh giá.</b>
<b>- Học sinh tự đánh giá.</b>


<b>- 1 hoïc sinh nhắc lại.</b>


<b>Tập đọc </b>


<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:( sách
giáo viên), đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông. Và
hiểu nghĩa các từ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y,…


 Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn.
 Giáo dục các em biết sống nhân hậu.


<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép đoạn văn 1.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài thơ về ngôi nhà đang</b>


xây và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa trang 149.
Nhận xét.



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn :…


-2 học sinh lần lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.


-Theo dõi hướng dẫn để học sinh đọc đúng, kết hợp
sửa sai và giải nghĩa từ.


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng: toàn bài đọc với
giọng diễn cảm.


- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần
- Luyện đọc theo nhóm cặp.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 4: Học sinh khá trả lời.


- Cho học sinh nêu nội dung.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.



<i>Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và</i>
<i>nhân cách cao thượng của Hải thượng Lãn ng.</i>


*Hoạt đợng 3: Luyện đọc diễn cảm


-Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng
đoạn, đúng lời nhân vật


- Gọi học sinh đọc từng đoạn


- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm (đoạn 1)
- Tổ chức đọc thi.


- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4.Dặn do:ø - Về học bài và chuẩn bị bài “Thầy cúng đi</b>
bệnh viện”.


Nhận xét.


- Theo dõi


- 4 học sinh lần lượt đọc nối tiếp theo
đoạn.


- 1học sinh đọc phần chú giải.
- Chú ý theo dõi



- Từng cặp luyện đọc.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa trang 154.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi và
báo cáo, học sinh nhóm khác nhận xét.
- Vài học sinh lần lượt nêu.


- Học sinh lần lượt.


- Chú ý theo dõi


- 3 học sinh lần lượt đọc 3 đoạn.


- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc, cả lớp theo
dõi nhận xét đánh giá.


- 2 học sinh lần lượt nêu.


<b>Toán </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Luyện tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với khái niệm: Thực hiện một
số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch; Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số


phần trăm, và làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân , chia tỉ số phần trăm…


 Rèn kó năng tính tỉ số phần trăm.


 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả
lớp (lớp mình)


- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập..</b></i>
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập
Bài1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề, yêu cầu học
sinh quan sát mẫu, dựa vào mẫu, trao đổi với bạn bên
cạnh rồi tự làm bài.


- Cho học sinh tự làm bài.
- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Sửa bài


Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn cách làm


- Yêu cầu làm bài theo nhóm.



-u cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Theo dõi nhận xét, sửa bài cho từng nhóm.
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.


- Yêu cầu học sinh trao đổi cách làm và từng cá nhân
làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ học sinh yếu.
-Nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Củng cố: -Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm vượt </b>
mức so với kế hoạch.


<b>4. Daën dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau.</b>
- Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh trả lời.


- 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi
nhận xét.


- Cả lớp làm bài vào vở 2 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm
- Đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau.
-1 học sinh nêu.


- Theo doõi



- Học sinh thảo luận theo 2 nhóm.


- Các nhóm trình bày bài làm, nhóm khác
theo dõi nhận xét, sửa bài.


- 1 học sinh đọc.


- Học sinh lần lượt nêu yêu cầu của đề.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh lần lượt trả lời.


<b>Đạo đức </b>


<b>HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Qua bài học học sinh biết:


 Biết được một biểi hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
 Nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.


 Biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đén việc hợp tác với những người xung
quanh.


<b>II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Tôn trọng phụ nữ.</b>


- Vì sao chúng ta lại can phải tôn trọng phụ nữ ?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hợp tác với những người</b></i>
xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

*Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống .


-Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở trang 25 và thảo
luận theo nhóm các câu hỏi được nêu ở dưới tranh.
- Theo dõi gợi ý, nhắc nhở.


- Trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét chốt y ùchính.


<b>*Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập.</b>
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu bài tập 1
- Cho học sinh thảo luận nhóm.


- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.


Bài 2: Tổ chức hình trị chơi đưa thẻ tán thành hay khơng
tán thành.


- Giáo viên nêu các ý kiến.



- Mời một số học sinh lần lượt nêu lí do
- Giáo viên kết luận.


- Rút ra ghi nhớ.


<b>3.Củng cố: - Nêu ích lợi của việc hợp tác với người</b>
xung quanh?


<b>4. Daën dò: -Về học bài, áp dụng bài học vào cuộc sống</b>
và chuẩn bị tiết sau.


Nhận xét tiết học


- Chú ý theo dõi và hoạt động theo
nhóm đơi.


- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
và trả lời câu hỏi.


- Theo doõi


- 2 học sinh lần lượt đọc, lớp theo dõi.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều
khiển nhóm hoạt động.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Chú ý theo dõi


- Học sinh lắng nhge và đưa đưa đáp


án.


- Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- 2 học sinh lần lượt trả lời


- Theo doõi.


<b>Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008</b>


Thể dục Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “lị cị tiếp sức”
LTVC Tổng kết vốn từ.


Tốn Giải tốn về tỉ số phần trăm
Mĩ thuật Giáo viên dạy chuyên dạy
Khoa học Chất dẻo


<b>Thể dục</b>


BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>Oân bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Lò cò tiếp sức.</i>


 Rèn cho học sinh tập thuộc bài, tập đúng kĩ thuật. Chơi chủ động, nhiệt tình.
 Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong khi tập luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>



Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b> - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm
<b>tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


-Khởi động.


1 - 2 phuùt.
1 - 2 phuùt.
2 – 3 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


<i>1. Ơn bài thể dục phát triển chung.</i>
- Giáo viên điều khiển lần 1.
-Cho lớp trưởng điều khiển.
- Tập theo tổ


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở.
-Tổ chức thi đua giữa các tổ.
<i>2. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” </i>


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua


- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà


4 – 5 lần.


8 phút
1 – 2 phuùt


x x x
x x x


X


x x x
x x x


X
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>TỔNG KẾT VỐN TỪØ</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


 Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.


 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù; Tìm từ
miêu tả tính cách con người trong đoạn văn cô Chấm.



 Gd học sinh ý thức cẩn thận khi sử dụng từ.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Cho học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng</b>


của một người thân hoặc một người em quen biết.
Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Hoạt động1: Giới thiệu bài: Tổng kết</b></i>
vốn từ.


*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.


Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Hướng dẫn cách làm.


- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm tổ: Nêu yêu cầu
của từng nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý giúp học sinh yếu.
- Sửa bài.


- Theo dõi nhận xét, tuyên dương.
Bài2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý cách làm.



- Tính cách của cơ Chấm ở nay như thế nào?


- Cho học sinh tìm hiểu những chi tiết và từ ngữ minh
họa cho từng nét tính cách của cơ Chấm theo nhóm.


- 2 học sinh lần lượt.
- Theo dõi và nhắc lại.


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Chú ý theo dõi.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.


- 2 nhóm trình bày bài làm lên bảng lớp, lớp
chú ý theo dõi và các nhóm khác bổ sung.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài cả lớp cùng
nghe.


- Chuù yù theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Giáo viên nêu yêu cầu của từng nhóm, phát phiếu
học tập cho các nhóm.


- Gợi ý cho học sinh viết.
- Yêu cầu trình bày kết quả.


- Giáo viên theo dõi nhận xét và kết luận lời giải
đúng.



- Theo dõi và ghi baûng.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4.Dặn dò: - Về học bài và làm lại các bài tập vào</b>
vở. chuẩn bài sau.


Nhận xét tiết học.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp
theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Tốn </b>


<b>GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>


 Biết cách tính một số phần trăm của một số.
 Rèn kó năng tính một số phần trăm của một số.


 Vận dụng cách tính trên để giải tốn các bài tốn có liên quan.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2,3.</b>



- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:*Giới thiệu bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.
- Hướng dẫn tính 52,5 % của 800


- Giáo viên nêu ví dụ1:


- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài kết hợp tóm tắt:


- Em hiểu câu : số học sinh nữ chiếm 52,5 % số học sinh
cả trường như thế nào?


- Cả trường có bao nhiêu học sinh?
- Giáo viên hướng dẫn tóm tắt.
- Hướng dẫn cách tính .


- Nêu lại cách tính.


* Bài tốn về tìm một số phần trăm của một số.
- Giáo viên nêu bài tốn ở ví dụ 2.


- Hướng dẫn cách tính và tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh tính.


- Theo dõi, gợi ý.
- Sửa bài.


*Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.


Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Hướng dẫn cách làm.


- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn
- u cầu học sinh làm bài.


- 2 học sinh lên bảng.


- Chú ý theo dõi.


- Theo dõi và trả lời.


- Theo dõi và tính.
- Lần lượt nêu.


- Chú ý theo dõi và tóm tắt .


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
nháp.


- 1 học sinh đọc yêu cầu , cả lớp theo
dõi và đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Theo dõi gợi ý làm bài.
- Sửa bài.


Bài2: Yêu cầu học sinh tự trao đổi cách làm và làm bài
theo nhóm.


- Theo dõi gợi ý, nhắc nhở.


- Theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Cho học sinh đọc đề bài.
- Gợi ý cách làm.


- Yêu cầu tự làm bài.


- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Sửa bài.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần </b>
trăm.


<b>4.Dặn dị: Về học bài và làm bài vào vở.</b>
Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.


- Theo dõi bài làm của bạn trên bảng,
nhận xét và sửa bài.


- Thực hiện theo 2 nhóm.


- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận,
lớp theo dõi so sánh, nhận xét và kết
luận.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi



- 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm bài
vào vở.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày,
lớp theo dõi nhận xét , sửa sai.


-1 hoïc sinh nhắc lại.


<b>Khoa học </b>
<b>CHẤT DẺO</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học giúp học sinh nắm được:</b>


 Tính chất và cơng dụng của chất dẻo.
 Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo.


 Giáo dục học sinh có ý thức bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Một số vật bằng chất dẻo.</b>


- Phiếu học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh trả lời: </b>


- Nêu tính chất của cao su ?
- Cao su có tác dụng như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chất dẻo.</b></i>


*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .


- Yêu cầu học sinh các hình trang 4 (sách giáo khoa),
một số đồ dùng bằng nhựa và nội dung bài tìm hiểu về
tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Cho học sinh trình bày kết quả thảo luận


- Giáo viên nhận xét, chốt ý chính.


*Hoạt động2: Thực hành xử lí thơng tin và liên hệ thực
tế .


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh theo dõi và thực hiện theo
nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp
theo dõi nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Cho học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi
trang 65.


- Giáo viên nêu lần lượt nêu từng câu hỏi.
- Giáo viên theo dõi nhận xét và kết luận .
- Rút ra bài học.


<b>3.Củng cố: - Nêu tính chất của chất dẻo?</b>
<b>4.Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>



Nhận xét tiết học.


- Từng cá nhân tự tìm hiểu, suy nghĩ
- Theo dõi và lần lượt trả lời .


- Theo dõi và nhắc lại.


- Học sinh đọc bài học ở sách giáo khoa/
65


- 2 học sinh lần lượt nêu.


<b>Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008</b>
Tập đọc Thấy cúng đi bệnh viện


Aâm nhạc Giáo viên dạy chuyên dạy
Tâp làm văn Tả người (Kiểm tra viết)


Toán Luyện tập


Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
<b>Tập đọc</b>


<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của điạ phương, đọc
trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ sau cá cdấu câu, nhấn giọng ở
những từ ngữ tả cơn đau của cụ Ún; sự bất lực của học trò khi cố cúng chữa bệnh cho thầy mà
bệnh không giảm; thái độ khẩn khoản của người con trai, sự tận tình của các bác sĩ, sự dứt


khoát từ bỏ nghề thầy cúng của cụ Ún.


 Hiểu nghĩa các từ : thuyên giảm ,…


 Giáo dục các em sống khơng mê tín, dị đoan.
<b>II.CHUẨN BỊ: bảng phụ chép sẵn đoạn 3.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của</b>


bài:“Thầy thuốc như mẹ hiền ”
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài:Về ngơi nhà đang xây.</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc:


- Gọi học sinh đọc bài.


- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia bài 4 đoạn như (S Giáo viên / 440)


- Theo dõi hướng dẫn đọc đúng chính tả, tìm hiểu
nghĩa một số từ ngữ.


- Giáo viên đọc toàn bài 1 lần
- Luyện đọc theo cặp.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>



- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.


- 2 học sinh lần lượt đọc.


- 1 học sinh khá đọc.


- 4 học sinh lần lượt đọc nối tiếp, mỗi em
một đoạn.


- Theo dõi và 1 học sinh đọc phần chú giải
- Theo dõi


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.
Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 4: Học sinh khá trả lời.


- Cho học sinh nêu nội dung.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<i>Nội dung: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan;</i>
<i>giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi</i>
<i>bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được</i>
<i>điều đó.</i>



*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.


- Treo bảng phụ có viết đoạn thơ, hướng dẫn cách
đọc


- Đọc mẫu một lần


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức đọc thi


- Đánh giá ghi điểm.


<b>3.Củng cố: Qua bài học em rút ra được điều gì?</b>
<b>4.Dặn dị: - Về học bài vàchuẩn bị bài tiếp theo.</b>
- Nhận xét tiết học.


trong sách giáo khoa trang 159.
- 1 học sinh trả lời.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và báo
cáo, học sinh nhóm khác nhận xét.


- Vài học sinh lần lượt.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh lần lượt



- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi và cùng trao
đổ tìm giọng đọc.




- Chú ý theo dõi.


- Học sinh đọc theo nhóm đơi.
- Đại diện 1 tổ 1 em lên đọc thi.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Lắng nghe.


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài.


 Thực hành viết bài văn tả người.


 Lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng cá từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc rõ nét
người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>



Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập tả người (Kiểm tra</b></i>
viết)


* Thực hành viết bài.


- Giáo viên chép các đề lên bảng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề.
- Nhắc nhở, nêu yêu cầu làm bài.
- Cho học sinh thực hành làm bài.


- Theo dõi, nhắc nhở, gợi ý giúp học sinh yếu.


- 4 học sinh lần lượt đọc 4 đề trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Chaám một số bài
- Nhận xét chung.


<b>3. Củng cố: -Cho học sinh nêu cấu tạo của văn tả người.</b>
<b>4. Dặn dị: Về ơn lại thể loại văn tả người và bạn nào làm</b>
chưa đạt yêu cầu làm lại .


- Chú ý theo dõi.
- 1 học sinh nêu.


<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



 Củng cố cho học sinh về kĩ năng tính một số phần trăm của một số.
 Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn liên quan đến tỉ số .


 Giáo dục các em tính cẩn thận, kiên trì và chính xác trong học tốn.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập phần cho </b>


làm thêm ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập. </b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.


Bài1 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài, sau đó
tự suy nghĩ và làm bài.


- Theo dõi giúp học sinh yeáu.


- Hướng dẫn theo dõi đánh giá, bài làm trên bảng
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh tóm tắt bài tốn.




- Hướng dẫn tìm hiểu đề .



- Yêu cầu trao đổi cách làm và làm bài
- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý


- Chấm bài, ghi điểm.
- Sửa bài.


Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề và thảo luận nhóm bàn
vềà cách làm sau đó tự ghi bài giải vào vở.


- Nhận xét, sửa chữa.


Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập, cách
tính 5% số cây trong vườn : nêu rõ phép tính.


- Hướng dẫn cách tính (nêu câu hỏi gợi ý)
- Yêu cầu trao đổi và làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, sửa chữa.


- 1 học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận
xét, sửa sai.


- 1 học sinh nêu yêu cầu bài, lớp theo
dõi.


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- Cả lớp theo dõi bài làm của bạn, nhận
xét và sửa sai.



- 1 học sinh nêu


- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt
nháp.


- Chú ý theo dõi và trả lời
- Thực hiện theo cặp.


- Theo dõi nhận xét, sửa bài.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu. 1
học sinh làm bài ở bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày, lớp
theo dõi nhận xét, sưả bài


- 1 học sinh nêu đề bài tốn, 1 số học sinh
nêu phép tính.


- Chú ý theo dõi và trả lời.
- Thực hiện theo nhóm..


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>3. Củng cố: Gọi học sinh nhắc lại các nội dung vừa </b>
ơn.


<b>4. Dặn dị: Về học bài và làm bài vào vở..</b>
Nhận xét tiết học.


- Học sinh lần lượt nêu.


- Theo dõi.


<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lí. Lời kể tự
nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.


 Tìmvà kể lại được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. Hiểu nghĩa câu
chuyện mà bạn kể, nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.


 Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
<b>II.CHUẨN BỊ: Tranh (ảnh) về cảnh sum họp gia đình.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh kể lại một câu chuyện đã</b>


được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức
mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của
nhân dân.


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng</b></i>
kiến hoặc tham gia.



*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể.
- Tìm hiểu đề bài .


- Gọi học sinh đọc đề.
- Giáo viên phân tích đề.


- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý (sách giáo khoa)
- Gọi học sinh giới thiệu những câu chuyện mà mình
đã chuẩn bị .


*Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
- Cho học sinh kể theo nhóm.


- Theo dõi hướng dẫn, gợi ý cho học sinh cách làm
việc.


- Giới thiệu truyện mình sẽ kể.


- Kể chi tiết làm nổi rõ hoạt động của nhân vật.
- Tổ chức cho học sinh thi kể.


- Gợi ý học sinh dưới lớp hỏi lại bạn về suy nghĩ của
mình về buổi sum họp đó.


- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện vừa</b>
kể.


<b>4. Dặn dò: Về kể lại cho gia đình cùng nghe và chuẩn</b>


bị bài tiếp theo.


- 2 học sinh lần lượt.


- 2 học sinh lần lượt đọc.
- Theo dõi


- 2 học sinh lần lượt nối tiếp đọc thành
tiếng.


- Lần lượt giới thiệu.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động: gọi lần lượt từng bạn kể, trao đổi với
nhau về suy nghĩ của mình về buổi sum
họp.


- 3 học sinh thi kể, lớp theo dõi, nhận xét,
đánh giá lời bạn kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Nhận xét tiết học.


<b>Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008</b>


Thể dục Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “nhảy lướt sóng”
LTVC Tổng kết vốn từ.


Tốn Giải tốn về tỉ số phần trăm
Khoa học Tơ sợi



Chính tả (Nghe- viết): Về ngôi nhà đang xây.
<b>Thể dục</b>


BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRỊ CHƠI “NHẢY LƯỚT SĨNG”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Nhảy lướt sóng..</i>


 Rèn cho học sinh tập thuộc bài, tập đúng kĩ thuật. Chơi chủ động, nhiệt tình.
 Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong khi tập luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.



<i>1. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.</i>
- Giáo viên điều khiển lần 1.


- Cho lớp trưởng điều khiển.
- Tập theo tổ


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở.


- Gọi từng tổ tập, giáo viên quan sát, nhận xét,
đánh giá.


<i>2. Trò chơi “ Nhảy lướt sóng” </i>


- Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơi có thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà


1 – 2 phút.
1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần.


1 lần
8 phút



1 – 2 phút


x x x
x x x
X
x x x
x x x
X


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.


 Tiếp tục củng cố cho học sinh về vốn từ đã học bằng hình thức tự kiểm tra vốn từ của mình
theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt câu với một từ</b>



đồng nghĩa, một từ trái nghĩa với mỗi từ : Nhân hậu,
trung thực.


Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Hoạt động1: Giới thiệu bài: Tổng kết</b></i>
vốn từ.


*Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập.


Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ và làm bài vào phiếu
cá nhân.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.


Bài2: - Gọi học sinh đọc bài văn.
- Giáo viên giảng bài.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại


Bài 3: Gọi học sinh đọc u cầu và mẫu của bài tập.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Sửa bài.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>


<b>4.Dặn dò: Về học bài và làm lại các bài tập vào vở</b>
bài tập.


Nhận xét tiết học


- 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp.


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Nhận phiếu và làm bài.


- Đổi chéo bài chấm bài cho nhau, sau đó
nộp bài.


- 3 học sinh lần lượt đọc, lớp theo dõi.
- Chú ý theo dõi


- Lần lượt học sinh nhắc lại


- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Học sinh thảo luận theo hai nhóm.


- Các nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi
nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Tốn</b>


<b>TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



 Giúp học sinh biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. Vận dụng cách tìm một
số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài tốn có liên quan.


 Rèn kĩ năng giải tốn về tỉ số phần trăm.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làmbài: </b>


Tìm: 25 % của 450 kg 0,5 % của 300000 đồng.
Nhận xét ghi điểm


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Tỉ số phần trăm (TT)</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm một số khi biết một số
phần trăm của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

* Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5 % của nó là
420.


Ví dụ1: Giáo viên nêu bài toán: (sách giáo khoa)
- Hướng dẫn cách làm theo các yêu cầu sau:


- 52,5 % csố học sinh toán trường là bao nhiêu em?
- Giáo viên viết : 52,5 % : 420


- 1 % học sinh toàn trường là bao nhiêu em?


- 100% số học sinh toàn trường là bao nhiê em?
- Như vậy để tính số học sinh của toàn trường khi biết
52,5% số học sinh toàn trường là 420 em ta làm thế
nào?


- Giáo viên nêu cách tính: (sách giáo khoa ) sau đó
viết gọn bài tốn hồn chỉnh.


* Bài tốn vế tỉ số phần trăm.


- Giáo viên nêu ví dụ 2: (sách giáo khoa )


- Em hiểu 120 % kế hoạch trong bài toán trên là gì?
- Cho học sinh làm bài.




- Nhận xét bài làm, gọi học sinh nêu cách tính.
*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Sửa bài


Bài 2: Cho học sinh đọc đề và tự làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp học sinh yếu và chấm điểm.
- Sửa bài.



Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.


- Yêu cầu trao đổi tìm hiểu và làm bài.


- Yêu cầu học sinh khá nhẩm, sau đó đi theo dõi
hướng dẫn các bạn yếu cách nhẩm.


<b>3.Củng cố: - Muốn tìm một số khi biết phần trăm của </b>
nó ta làm thế nào?


<b>4.Dặïn dò: Về nhà ôn lại cách chia và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét.


- Học sinh lắng nghe và tóm tắt bài tốn.
- Học sinh theo dõi và trả lời.


- Học sinh lắng nghe và tóm tắt bài tốn.
- Học sinh nêu.


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Theo dõi và nêu .


- 1 học sinh đọc đề bài toán trước lớp .
- Lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.


- Theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm


bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 2 học sinh lần lượt đọc đề.
- Trao đổi theo bàn


-1 số học sinh lần lượt nêu.


<b>Khoa học</b>
<b>TƠ SỢI</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: </b>


 Kể tên một số loại tơ sợi.


 Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Phiếu học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh trả lời.</b>


-Nêu tính chất của cao su?
Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài:Tơ sợi.</b></i>
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận



- Cho học sinh thực hành theo nhóm: quan sát và
trả lời các câu hỏi trang 66 sách giáo khoa.
-Theo dõi nhắc nhở các em thảo luận.


- Giáo viên cho học sinh trình bày kết qủa thảo
luận.


* Giáo viên kết luận: Có 2 loại tơ sợi: tơ sợi tự
nhiên, tơ sợi nhân tạo.


*Hoạt động 2: Thực hành.


- Tổ chức cho học sinh phân biệt tơ sợi tự nhiên
và tơ sợi nhân tạo.


- Yêu cầu thực hành theo nhóm theo hướng dẫn
sách giáo khoa trang 67.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp nhóm yếu.
- Trình bày kết quả thực hành.
* Nhận xét kết luận.


- Gọi học sinh nêu bài học.


<b>3. Củng cố: Nêu đặc điểm chính của từng loại tơ</b>
sợ?


<b>4. Dặn dị: Về học bài – ôn lại tất cả các bài đã</b>
học.



Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh nêu.


- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại


- Thực hiện theo nhóm .


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thực
hành của nhóm mình, lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.


-Theo dõi và nhắc lại.
- Vài học sinh lần lượt.
- 2 học sinh lần lượt trả lời.


<b>Chính tả </b>
<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


 Nghe – viết cính xác, trình bày đoạn viết đúng, đẹp từ: Chiều đi học về …còn nguyên màu vôi
gạch trong bài thơ Về ngôi nhà đang xây.


 Giáo dục tính cẩn thận luyện viết đẹp, viết đúng, viết chính xác


<b>II.CHUẨN BỊ: - bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Trả và nhận xét bài viết tiết trước.</b>


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Về ngôi nhà đang</b></i>
xây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.


- Gọi học sinh đọc đoạn viết.
- Nội dung của đoạn văn là gì?


- Cho học sinh viết một số chữ khó: xây dựng,
giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, cịn ngun.


- Giáo viên đọc tồn đoạn viết lần1.


- Đọc lần lượt từng câu cho học sinh chép bài.
- Đọc lại cho học sinh dò bài, soát lỗi.


- Chấm bài, nhận xét.
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.


-Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm
- Cho học sinh trình bày.



* Giáo viên nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu cá nhân làm bài.


Chữa bài, nhận xét.


<b>3. Củng cố: Giáo viên nêu một số lỗi học sinh</b>
thường sai.


<b>4. Dặn dò: - Về luyện viết nhiều vào vở luyện</b>
viết.


Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt đọc, học sinh dưới lớp
nhẩm theo.


- Học sinh lần lượt trả lời.


- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
- Chú ý theo dõi


- Theo dõi, lắng nghe và chép bài
- Đổi chéo bài theo dõi và soát lỗi
- 1 học sinh đọc đề.


- Học sinh thực hiện vào bảng phụ.
- 1 học sinh đọc lại bảng các từ ngữ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.


- Học sinh làm vào vở.


- Theo doõi


<b>Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008</b>


Địa lí n tập


Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc.


Tốn Luyện tập


Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội


<b>Địa lí </b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ
đơn giản.


 Rèn cho học sinh xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp , cảng
biển lớn của nước ta.


 Giáo dục học sinh ý thức hệ thống hoá các kiến thức đã học..
<b>II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở</b>


nước ta mà em biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>2.Bài mới: *Hoạt động1: *Giới thiệu bài: Ôn tập.</b></i>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung địa lí đã học.
- Theo dõi nhận xét và nêu yêu cầu tiết học.


*Hoạt động 2: Thực hành ôn tập.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu ôn tập ở sách giáo khoa/
101


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi ở sách
giáo khoa


- Theo dõi gợi ý, nhắc nhở.


- Theo dõi nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.


- Gọi học sinh nhắc lại các nội dung chính trên bảng.
* Giáo viên treo lần lượt bản đồ: Phân bố dân cư và
bản đồ Kinh tế Việt Nam lên bảng lớp.


- Yêu cầu học sinh xác định vị trí: Một số thành phố,
trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn; Đường sắt Bắc
– Nam, quốc lộ chính của nước ta.


- Giáo viên theo dõi nhận xét, tuyện dương.



<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các nội dung vừa</b>
ơn.


<b>4.Dặn dị: Về nhà ơn lại các nội dung đã học, hồn</b>
thành đề cương.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh lần lượt nêu theo dõi, nhận xét
và nhắc lại.


- Học sinh thảo luận theo hai nhóm sau đó
đại diện nhóm lần lượt trình bày, học sinh
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại.


- Lần lượt học sinh lên chỉ, lớp theo dõi
nhận xét.


- 2 học sinh lần lượt nêu.


<b>Tập làm văn </b>


<b>LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học giúp học sinh:</b>


 Rèn kó năng viết biên bản về vụ việc.



 Viết được một biên bản về một vụ việc nào đó. Biết phân biệt được sự giống nhau, khác nhau
về nôi dung và cách trình bày gữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.


 Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc khi học tập.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Bảng phu.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn bản tả hoạt</b>


động của một em bé.
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Hoạt động 1: *Giới thiệu bài: Làm biên</b></i>
bản một vụ việc.


- Cho đọc đề bài – Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
*Hoạt động 2: Luyện tập.


- Gọi học sinh đọc đề bài tập 1.


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của bài.
- Theo dõi giúp nhóm yếu.


-Yêu cầu học sinh phát biểu.


-2 học sinh lần lượt.


- 2 học sinh đọc to cả lớp cùng nghe.


- 1 học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Giáo viên ghi tóm tắt ý chính lên baûng.


Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ýcủa bài tập.
- Yêu cầu tự làm bài.


- Cho hoïc sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.


<b>3.Củng cố: -Nêu sự khác nhau giữa biên bản cuộc</b>
họp và biên bản vụ việc?


<b>4. Dặn dị: Về học bài, hồn thành biên bản .</b>
Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt đọc.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ dán lên bảng lớp,
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


- Vài học sinh lần lượt đọc bài của mình.
- Vài học sinh lần lượt nêu.


<b>Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cho học sinh các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: tỉ số phần trăm của 2 số tính một
số phần trăm của một số và tính một số khi biết một số phần trăm của số.


 Rèn kĩ năng tính các bài toán về tỉ số phần trăm.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập làm thêm </b>


ở tiết trước.


- Muốn tính một số khi biết một số phần trăm của số
đó ta làm thế nào?


Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>
Bài1: Làm cá nhân


- Gọi học sinh đọc đề bài, xác định dạng tốn.
-u cầu nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số
- Cho học sinh tự làm bài.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.


- Theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn cách làm.


- Yêu cầu làm bài theo nhóm.


- u cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Theo dõi nhận xét, sửa bài cho từng nhóm.
Bài 3: Cho học sinh đọc đề bài tốn .


- Hướng dẫn tìm hiểu đề.


- 1 học sinh


-1 học sinh nêu câu trả lời.


- 2 học sinh lần lượt nêu, lớp theo dõi nhận
xét.


- 1 hoïc sinh neâu.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài
làm.


- 1 học sinh đọc đề, lớp theo dõi.
- Theo dõi và trả lời



- Cho học sinh làm bài theo 2 nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm, theo dõi
nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Yêu cầu học sinh trao đổi cách làm và từng cá nhân
làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ học sinh yếu.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.


<b>3. Củng cố: - Muốn tính tỉ số phần trăm của 2 số ta </b>
làm thế nào?


<b>4. Dặn dị: - Về học bài, làm lại bài 2 vào vở và </b>
chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày bài làm,
lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.


- 1 học sinh trả lời.


<b>Lịch sử </b>


<b>HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: </b>


 Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.


 Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.


 Giáo dục học sinh biết được công lao to lớn của các anh hùng đã hi sinh vì dân, vì nước.
<b>II.CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập; tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: “Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950”</b>


- Nêu diễn biến của hiến dịch Biến giới thu đông 1950?
Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hậu phương những năm sau</b></i>
chiến dịch Biên giới.


*Hoạt động 1: làm việc cả lớp.


- Giáo viên tóm tắt tình hình địch sau thất bại trong
chiến dịch Biên Giới.


- Giáo viên nêu nhiệm vụ bài học.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm


- Giáo viên nêu câu hỏi cho từng nhóm rồi phát phiếu
học tập cho các nhóm.



- Theo dõi gợi ý giúp các em hoạt động


- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Giáo viên chốt lại ý chính.


*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân


- Giáo viên nêu kết luận về vai trò của hậu phương đối
với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.


- Kể một số gương anh hùng được tuyên dương trong
đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
(5- 195) mà em biết.


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 37.
<b>3.Củng cố: -Nêu nhiệm vụ của đại hội đại biểu toàn</b>
quốc lần thứ II Của Đảng?


- 1 học sinh trả lời.


- Học sinh theo dõi.


- Chú ý theo dõi và nhóm trưởng nhận
phiếu tổ chức cho nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt đại diện từng nhóm trình bày,
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại
- Chú ý theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>4.Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học


<b> </b>



<b>TUAÀN 17</b>



Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ – Sinh hoạt Đội
Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà


Tập đọc Ngu Cơng xã Trịnh Tường
Tốn Luyện tập


Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (T)
<b>Kĩ thuật</b>


THỨC ĂN NI GÀ
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà.


 Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà; nêu được tác dụng và sử dụng một số
thức ăn thường dùng để ni gà.


 Giáo dục học sinh có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.


- Một số mẫu thức ăn ni gà.


- Phiếu học taäp.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>1.Bài cũ: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.</b>
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Thức ăn ni gà.</b></i>
- Nêu mục đích, u cầu cần đạt của tiết học.
<i>b. Các hoạt động: </i>


*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn ni gà.
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 1, đặt câu hỏi: Động
vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng, phát
triển?


- Gợi ý học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa
học để nêu được các u tố: nước, khơng khí, ánh
sáng, các chất dinh dưỡng.


- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật
được lấy từ đâu?


- Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nêu tác dụng của thức
ăn đối với cơ thể gà.



- Giải thích, minh họa tác dụng của thức ăn theo sách
giáo khoa.


<i>- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng </i>
<i>để duy trì , phát triển cơ thể gà. Khi nuôi gà, cần cung </i>
<i>cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.</i>


*Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh kể tên các loại thức ăn
nuôi gà. Gợi ý học sinh nhớ lại những thức ăn thường
dùng cho gà ăn trong thực tế, kết hợp quan sát hình 1
để trả lời câu hỏi.


- Ghi tên các thức ăn của gà do học sinh nêu ở bảng
theo nhóm.


*Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại
thức ăn nuôi gà .


- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên
các loại thức ăn?


- Nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của học sinh:
- Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn,
người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm.


- Trong các nhóm trên, nhóm cung cấp bột đường cần
cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính . Các
nhóm khác cũng phải thường xun cung cấp đủ cho
gà.



- Giơí thiệu mẫu phiếu học tập, hướng dẫn nội dung
thảo luận, điền vào phiếu.


- Tóm tắt, giải thích , minh họa tác dụng, cách sử dụng
thức ăn cung cấp chất bột đường.


<b>3. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa.</b>
<b>4. Dặn dò: - Nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ.</b>


- Đọc mục 1 sách giáo khoa


- Học sinh trả lời.


- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.


- Một số em trả lời câu hỏi.


- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà


- Đọc mục 2 sách giáo khoa .
- Một số em trả lời .


- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ, vị trí
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Nhận xét tiết học .


<b>T</b>



<b> ập đọc</b>
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục
trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ơng Phàn Phù Lìn.


 Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thơn.
 Giáo dục học sinh u lao động, có ý chí nghị lực vượt khó.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


<b>- Tranh sách giáo khoa. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh </b>


viện” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ngu công xã Trịnh Tường.</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc


- Gọi học sinh khá đọc bài.


- Giáo viên gợi ý học sinh chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến …trồng lúa.



- Đoạn 2: Từ con nước ….như trước nữa.
- Đoạn 3: Phần còn lại.


- Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Theo dõi và sửa sai cho học sinh.


- Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ
khó trong bài.


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh ù trả lời.


Câu 4: Học sinh khá trả lời.
- Cho học sinh nêu nội dung.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.


- Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc diễn cảm cho
học sinh nghe.


- Gọi một số học sinh đọc diễn cảm.
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm.



- 2 học sinh lần lượt.


- Một học sinh khá đọc.


- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn.


- Học sinh phát hiện những từ phát âm sai
của bạn.


- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh luyện đọc.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa trang 165.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Vài học sinh lần lượt.


- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh lần lượt.


- Lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>3.Củng cố: Gọi học sinh đọc toàn bài, nêu nội dung </b>
chính của bài.



<b>4.Dặn dị: - Chuẩn bị bài: “Ca dao về lao động sản </b>
xuất”.


- Nhận xét tiết học.


- Một học sinh nhắc lại nội dung.


<b>Tốn</b>
LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
 Rèn học sinh kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


 Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Cho học sinh làm bài 3 (sách giáo khoa) </b>


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập</b></i>
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


<b> Bài 1: -Yêu cầu học sinh cá nhân lên bảng làm, lớp </b>
làm vào vở.



-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện chia mỗi bài.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu.


-Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích tìm hiểu đề.
-Trao đổi nhóm đơi tìm cách giải và giải bài tốn.
- Giáo viên theo dõi và sửa bài.


Bài 4: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh
làm vào phiếu.


-u cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo diện tích.
- Đáp án: Khoanh vào c.


<b>3. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội </b>
dung ôn tập.


<b>4. Dặn dị: Về nhà làm bài vào vở. Chuẩn bị: “Luyện </b>
tập chung”.


Nhận xét tiết học.


-1 học sinh


- Học sinh nối tiếp lên bảng làm bài, cả
lớp làm vở nháp.



- Đối chiếu kết quả và nhận xét
- Học sinh nêu cách làm.


- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp
làm vào vở.


-Nhận xét, sửa bài.


- Học sinh đọc đề, phân tích tìm hiểu đề,
tóm tắt và giải.


- Học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng
làm bài.


- Nhận xét, sửa bài.


- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-1 học sinh nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hiện.


<b>Ñ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Biết nhận xét một số hành vi, việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh.
 Biết xử lý một số tình huống liên quan đến sự hợp tác với những người xung quanh.



 Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ.


- Học sinh: Bút lông.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

LTVC Ơn tập về từ và cấu tạo từ.
Tốn Luyện tập chung


Mó thuật Giáo viên dạy chuyên dạy
Khoa học Ôn tập học kì I


<b>Thể dục</b>


TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>Oân đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . </i>


 Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi và bước đầu biết tham
gia chơi đúng quy định.


 Giáo dục học sinh có ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III. Kết thuùc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.


<i>1. Oân đi đều vòng phải, vòng trái</i>
- Các tổ tự tập.


- Cả lớp cùng thực hiện.
- Lần 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.


<b>- Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua.</b>


<i>2. Trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn” </i>
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho học sinh chơi thử.


- Chính thức chơi có thi đua.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.


- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


1 – 2 phuùt.
1 – 2 phuùt.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần.


8 phút


1 – 2 phút


x x x
x x x
X
x x x
x x x
X


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu</b>


ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Nhận biết từ đơn, từ phức ; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.



 Củng cố kiến thức về từ, cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm.


 Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản.
 Giáo dục học sinh sử dụng từ chính xác trong khi nói và khi viết.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập về cấu tao từ.</b></i>
* Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: - Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ
nào?


-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân lên phiếu học ïtập
- Giáo viên pháp phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét.


Bài 2: - Cho học sinh đọc và tìm hiểu bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


<i>* Giáo viên: Từ đậu trong chim đậu với đậu trong thi </i>
đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa
khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ
đồng âm.


Bài 3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn hồn


thành bài tập.


-Theo dõi nhắc nhở, gợi ý giúp học sinh yếu.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


Baøi 4:<b> Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.</b>


- Học sinh trao đổi với bạn tìm từ cần điền.(cũ, tốt,
yếu)


- Nối tiếp lên bảng điền từ vào bảng phụ.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nêu khái niệm của từ đồng </b>
âm, từ đồng nghĩa.


<b>4.Dặn dò: - Về nhà làm bài vào vở và chuẩn bị: “Ơn </b>
tập về câu”.


Nhận xét tiết học.


- Chú ý theo dõi


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm bài vào phiếu.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- 1 học đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận theo 2 nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.



- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học đọc bài tìm hiểu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trả lời .


- Học đọc bài tìm hiểu bài.làm bài cá
nhân.


- Đại diêïn cá nhân trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 học sinh lần lượt.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các phép
tính, chuyển đổi số đo diện tích.


 Rèn cho học sinh kỹ năng thực hành thành thạo, chính xác.


 Giáo dục học sinh u thích mơn học, biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Phấn màu, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: -Kiểm tra lại quy tắc về phép chia.</b>



- Học sinh làm bài: 4 (sách giáo khoa)
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập</b></i>
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số thập phân.:
- Gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu.


- Suy nghó vaø laøm baøi.


- Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho học sinh.


Lưu ý: Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành
phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
- Cách 2: Thực hiện chia tử số phần phân số cho mẫu
số.


Bài 2: Tìm x.


- Gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Cá nhân làm bài.


- Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết
của phép tính.


Bài 3: u cầu học sinh đọc đề, tìm cách giải.
- Trao đổi cùng bạn tìm cách giảivà giải.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét và sửa bài.



Bài 4: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh
đọc và làm theo yêu cầu trên phiếu.


- Học sinh làm bài, đối chiếu và nhận xét kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo diện tích.
Đáp án : Khoanh vào câu d.


<b>3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.</b>
<b>4. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Giới thiệu máy tính bỏ túi”. </b>
Nhận xét.


-1 học sinh nêu
-1 học sinh thực hiện.


- 1 học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu lại cách làm và làm bài
vào vở, 1 học sinh làm bài ở bảng phụ.


- Học sinh đọc nêu yêu cầu bài


- Hoïc sinh nêu quy tắc tìm thành phần
phép tính.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở.


- Học sinh đọc đề, phân tích tìm hiểu đề
bài.



- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài.


- Nhận xét, sửa bài.


- Học sinh làm bài trên phiếu
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét kết quả.


<b>Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT</b>
<b>I. MỤC TIEÂU</b>


Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 Đặc điểm giới tính.


 Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.
 Tính chất và cơng dụng một số vật liệu đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Hình 68 (sách giáo khoa).
- Phiếu học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Kể tên một số loại vải dùng để, quần áo, chăn </b>


màn?


- Sợi bơng , sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, loại nào có nguồn gốc


từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?


Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập học kỳ I.</b></i>


*Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống các kiến thức về đặc
<i>điểm, cách phòng chống một số bệnh thường gặp đã học.</i>
<i>- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hồn thành phiếu học </i>
tập.


-u cầu cá nhân trình bày, lớp nhận xét.
*Giáo viên chốt ý chính.


Câu 2: Đọc yêu cầu ở mục quan sát tranh sách giáo khoa
trang 68 và hoàn thành bảng:


Hoạt động2:Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hồn
<b>thành các nội dung. </b>


<i>Nhóm 1: Trình bày tính chất cơng dụng của tre, sắt, các hợp</i>
kim sắt, thuỷ tinh.


<i>- Trình bày tính chất cơng dụng của đồng, đá vơi, tơ sợi.</i>
<i>Nhóm2:Trình bày tính chất cơng dụng của nhơm gạch ngón,</i>
chất dẽo?


<i>- Trình bày tính chất công dụng của tre, mây, song, xi </i>
măng, cao su?



- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáo viên nhận xét
chốt ý đúng.


Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.


- Giáo viên cho học sinh dùng thẻ thể hiện ý kiến.


- Một học sinh điều khiển đọc câu hỏi và đáp án lựa chọn.
Lớp trình bày ý kiến theo thẻ.


Đáp án: 1 – c ; 2- a ; 3 - c ; 4 - a
*Hoạt động 3: Trị chơi đốn chữ .


-Tổ chức chơi: Chia lớp thành 2 dãy thi nhau 1 câu đúng 1
điểm.


- Giáo viên gắn ô chữ trống.


- Cử một học sinh điều khiển chỉ ô chữ gồm có số chữ cái
và đọc yêu cầu câu hỏi. học sinh giơ tay nhanh để được
quyền trả lời.


* Đáp án: Theo thứ tự câu: Sự thụ tinh.


bào thai (hoặc thai nhi); dậy thì; vị thành niên. trưởng
thành; già; Sốt rét ; sốt xuất huyết; viêm não; viêm gan A


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh dựa vào nội dung (sách


giáo khoa) và hiểu biết hoàn thành
bài tập.


- Đại diện cá nhân trình bày.
- Lớp nhận xét.


-1 họïc sinh đọc yêu cầu.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm bài cá nhân.


- Học sinh lựa chọn phương án của
mình và giơ thẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>3. Củng cố: Nhắc lại nội dung ôn tập.</b>


<b>4.Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị kiểm tra học kì I.</b>


-1 học sinh nắhc lại.
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008


Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất
Aâm nhạc Giáo viên dạy chuyên dạy
Tâp làm văn Oân tập về viết đơn


Toán Luyện tập chung



Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
<b>Tập đọc</b>


<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh đọc diễn cảm các câu ca dao.


 Hiểu nội dung câu ca dao trong bài đềøu thể hiện ý thức lao động cần cù và tinh thần lạc quan
tin tưởng vào cuộc sống của bà con nông dân xưa.


 Giáo dục học sinh yêu lao động sản xuất.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở </b>


bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài : Ca dao về lao động sản </b></i>
xuất.


*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.


- Yêu cầu 1 học sinh đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả


lớp đọc thầm.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi cho học sinh.


- Giáo viên hướng dẫn giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết
quả đọc.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh nêu.


Câu 3: Cho học sinh thảo luận và báo cáo.
- Cho học sinh nêu ý nghóa.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<i>Ý nghĩa: Lao động vất vả trên ruộng đồng đã mang</i>
<i>lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.</i>


*Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm


- 2 học sinh lần lượt.



- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- Học sinh đọc theo nhóm đơi.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa trang 169.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Giáo viên đọc diễn cảm, nêu cách thể hiện.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.


- Rèn học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao.


<b>3.Củng cố: - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn </b>
cảm 3 bài ca dao.


<b>4.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị: “Ôn tập học kì một”.</b>
Nhận xét tiết học.


- Học sinh chú ý theo dõi
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Từng nhóm thi đua đọc thuộc lịng .
- Học sinh thi đua 2 dãy đọc.


<b>Tập làm văn</b>
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.



 Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn.
 Biết điền đúng lá đơn in sẵn.


 Giáo dục học sinh có ý thức trong việc dùng từ, xưng hơ chính xác khi viết đơn.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn.
- Mẫu đơn in sẵn.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi một số học sinh đọc lại biên bản về việc</b>


cụ Ún trốn viện.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập về viết đơn. </b></i>
*Hoạt động 1: Củng cố lại cách viết đơn


- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn cho học
sinh quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi:


- Nội dung của lá đơn này là gì?


- Đơn viết đã đầy đủ chưa, cịn thiếu những phần nào?
- Đơn trình bày đạt u cầu chưa?


* Giáo viên chốt: Nội dung lá đơn là xét vào lớp 6


nhưng viết chưa đầy đủ. Đơn trình bày đúng quy định
và đầy đủ các phần.


- Giáo viên phát cho mỗi em một mẫu đơn in sẵn yêu
cầu học sinh thực hiện các yêu cầu còn thiếu trong
mẫu.


- Cả lớp làm trên phiếu, một học sinh làm trên bảng
phụ.


- Gọi học sinh đọc lại đơn đã hoàn chỉnh.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


*Hoạt động 2:Thực hành làm đơn .


Bài 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài: (Em hãy
viết đơn gửi ban giám hiệu xin được học môn tự chọn


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh quan sát, đọc thầm đơn trả lời
câu hỏi.


- Học sinh làm bài trên phiếu


- Một học sinh làm bài lên bảng phụ.
- Vài học sinh lần lượt. Lớp nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

ngoại ngữ hay tin học.)



-Yêu cầu học sinh dựa vào mẫu đơn ở bài tập 1 để viết
hoàn chỉnh một lá đơn theo yêu cầu trên.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo giõi giúp đỡ học sinh yếu.


- Yêu cầu một số học sinh đọc đơn cho lớp nhận xét.
- Giáo viên thu một số bài chấm.


<b>3.Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước viết </b>
đơn.


<b>4. Dặn dị: Về nhà hồn tất bài tập 2. Chuẩn bị: </b>
“Luyện tập”.


Nhận xét tiết học.


- Học sinh làm bài vào vở.


- Học sinh lắng nghe và nhận xét.
- 2 học sinh lần lượt.


<b>Tốn</b>


<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia và tính phần trăm.



 Rèn học sinh sử dụng máy tính thành thạo chính xác.
 Giáo dục học sinh u thích mơn học.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Máy tính bỏ túi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm?</b>


- Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân?
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Giới thiệu máy tính bỏ túi.</b></i>
*Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính


- Giáo viên giới thiệu mơ hình máy tính phóng to cho
học sinh quan sát.


-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các
câu hỏi:


- Máy tính dùng để làm gì?
- Máy hoạt động được nhờ đâu?
- Máy tính được cấu tạo như thế nào?


* Giáo viên chốt: Dùng máy tính để tính các phép tính


thơng thường (cộng, trừ, nhân, chia, giải tốn phần
trăm…)


<i>- Nhờ pin hoặc năng lượng mặt trời .</i>


- Gồm có bàn phím ghi kí hiệu từng nút.


*Hoạt động 2:Hướng dẫn cách sử dụng máy tính
-Yêu cầu học sinh mang máy tính lên bàn.
-Trên bàn phím có những nút nào?


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh tác dụng của một


- 1 hoïc sinh.
- 1 hoïc sinh.


- Học sinh quan sát mơ hình máy tính.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

số nút thông dụng.


- Hướng dẫn Học sinh thực hiện phép tính:
Ví dụ: Tính tổng : 25,3 + 7,09 = 32,39



- Giáo viên nêu thực hiện các thao tác cho học sinh
quan sát và làm theo.


*Hoạt động 3: Luyện tập.


Bài 1: Nêu yêu cầu:Thực hiện phép tính, thử lại kết
quả bằng máy tính .


-Yêu cầu học sinh thực hiện tính kết quả các phép tính
vào vở, u cầu các nhóm bà trao đổi với nhau cùng
thử lại kết quảbằng máy tính.


Bài 2: Dùng máy tính đổi thành số thập phân .
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài.
- Giáo viên theo dõi


- Giáo viên nhận xét.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài.


- Học sinh dựa vào kí hiệu ghi trong (sách giáo khoa)
và đọc biểu thức và dùng máy tính kết quả : 4, 5 x 6 –
7 = 20


<b>3.Củng cố: - Nêu chức năng của máy tính bỏ túi ?</b>
<b>4. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài :Luyện tập.</b>
Nhận xét.


- Học sinh thực hiện phép tính trên máy
theo hướng dẫn của giáo viên.



- Học sinh làm tính vào vở, từng cặp
cùng nhau dùng máy tính thử lại kết quả.
- Học sinh nêu cách làm: lấy tử số chia
cho mẫu số.


- Một số học sinh đọc kết quả.


- Học sinh nêu biểu thức và tính kết quả.
- Một số em đọc, lớp nhận xét.


- 1 học sinh nhắc lại.


- Vài học sinh lần lượt nêu.
<b>Kể chuyện</b>


KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn kỹ năng xác định, chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề bài.
 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.


 Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


 Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.


 Giáo dục học sinh tình thương u, thơng cảm với người khác, chia sẻ niềm vui với mọi người.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>



- Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện phù hợp với yêu cầu đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: -Học sinh kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm của </b>


gia đình.


- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. </b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
- Nội dung chuyện kể phải toát lên điều gì?


-• u cầu học sinh nêu những câu chuyện mình định kể?


-1 học sinh kể lại.


-1 học sinh đọc đề bài.


- Học sinh phân tích đề bài, xác định
câu chuyện kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kểchuyện.


- Yêu cầu học sinh kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện


- Cho học sinh xung phong thi kể chuyện trước lớp, lớp nêu


câu hỏi trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- u cầu học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
<b>3.Củng cố: - Nêu cách thực hiện các bước khi kể chuyện?</b>
<b>4. Dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện.</b>


-Nhận xét tiết học.


chuyện đã chọn.


- Học sinh kể chuyện theo cặp và
cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước
lớp, trả lời câu hỏi dưới lớp nêu.
- Lớp biểu quyết bình chọn người kể
chuyện hay nhất.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008</b>


Thể dục Đi đều vòng trái, phải.Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vịng trịn”
LTVC n tập về câu


Tốn Tỉ số phần trăm


Khoa học Kiểm tra học kì I


Chính tả Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con


<b>Thể dục</b>


ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>n đi đều vịng phải, vòng trái. Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . </i>


 Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi và bước đầu biết tham
gia chơi đúng quy định.


 Giáo dục học sinh có ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
<b>cầu kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>



- Khởi động.


<i>1. Oân đi đều vòng phải , vòng trái</i>
- Các tổ tự tập.


- Cả lớp cùng thực hiện.
- Lần 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.


<b>- Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua .</b>
<i>2. Trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng </i>


1 – 2 phút.
1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần.
8 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>I</b>
<b>II.Kết</b>
<b>thúc</b>


<i>tròn” </i>


- Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng



- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


1 – 2 phuùt x x x


x x x
X
<b>Luyện từ và câu</b>


ÔN TẬP VỀ CÂU
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Rèn cho học sinh có kỹ năng sử dụng câu chính xác.


 Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. Củng cố kiến thức về các loại
câu kể (Ai là gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng
ngữ trong câu.


 Giáo dục học sinh sử dụng câu chính xác khi viết và giao tiếp hàng ngày.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ, bảng phụ.
- Phiếu học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Gọi học sinh trả lời.</b>



- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
- Từ phức có mấy loại? Cho ví dụ?
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mớiõ: *Giới thiệu bài: Ôn tập về câu.</b></i>
*Hoạt động 1: Củng cố các kiểu câu.


Bài 1: Học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập và cho
học sinh nhắc lại kiến thức về câu hỏi, cẩu kể, câu cảm,
câu cầu khiến đã học ở lớp 4.


-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu
học tập.


-1 hoïc sinh
- 1 hoïc sinh.


- Học sinh đọc lại yêu cầu bài.


- Học sinh nhắc lại kiến thức đã học.
- Học sinh làm vào phiếu .


- 1 học sinh làm vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét bổ sung.


Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu


Câu hỏi


Câu kể.
Câu cảm
Câu cầu khiến


Bài 2: Phân loại các kiểu câu trong mẫu chuyện Quyết
định độc đáo. Xác định thành phần của từng câu


- Giáo viên giúp học sinh nhớ lại có mấy kiểu câu kể đã
học? Đó là kiểu câu nào? (Ai – làm gì? Ai- là gì? Ai –
thế nào?). Đặc điểm của từng kiểu câu kể là gì?


- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
- Học sinh nhắc lại theo câu hỏi của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đơi để xác định các
kiểu câu kể và các thành phần trong câu.


- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung đã ơn tập.</b>
<b>4. Dặn dị: -Về nhà học bài. Chuẩn bị: “Ơn tập”.</b>
Nhận xét tiết học.


thành bài tập.


- Đại diện các nhóm lên bảng sửa.
- Lớp nhận xét sửa sai.


- Vài học sinh lần lượt nêu.



<b>Toán</b>


<b>SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TỐN</b>
<b>VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh ơn tập các bài toán cơ bàn về tỉ số phần trăm.
 Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.


 Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập chính xác thành thạo.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm bài.


<b>II.CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh trả lời.</b>


- Nêu cấu tạo của máy tính bỏ túi?
- Máy tính bỏ túi dùng để là gì?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Sử dụng máy tính bỏ túi</b></i>
để giải tốn về tỉ số phần trăm.


*Hoạt động1: Hướng dẫn cách sử dụng máy tính
Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.



- Muốn tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 ta làm thế
nào?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính.
Lấy 7 : 40


Sau khi nhấn nút hiện lên số .
- Học sinh thực hiện trên máy tính .


7 4 0 %


= 17,5 thì đây là kết quả 17,5 %
Ví dụ 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Muốn tìm 34% của 56 ta làm thế nào?
- Hướng dẫn học sinh ấn nút .


AC 5 6 x 3 4 %


- Trên màn hình hiện số nào ?
Vaäy 5 6 x 34 : 100 = 19,04


Ví dụ 3:Tìm một số biết 65% của nó là 78 .


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trên máy.
- Trên màn hình hiện số nào?


-1 học sinh
-1 học sinh



- Học sinh nêu cách tính tỉ số phần trăm đã
học và tính vào vở nháp.


- Học sinh thực hiện trên máy theo hướng
dẫn của giáo viên.


- Học sinh lần lượt thực hiện trên máy theo
hướng dẫn của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

AC 7 8 : 6 5 %
= 120


*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh thực hành từng cặp, một em bấm máy
tính, một em ghi bảng. Sau đó đổi lại: em thứ hai bấm
máy tính rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra lại kết quả
đã ghi vào bảng.


Bài 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài toán.


- Gợi ý cho học sinh nhận thấy đây là bài tốn u
cầu tìm một số biết 0,6% của nó là 30000 đồng,
60000 đồng, 90000 đồng.


- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.


<b>3.Củng cố: -Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm bằng</b>


máy tíng bỏ túi?


<b>4 . Dặn dò: Về nhá làm lại các bài tập.</b>
-Nhận xét tiết học .


- Học sinh đọc và tìm hiểu bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu


- Học sinh làm bài tập vào vở bằng cách
dùng máy tính để tính, sau đó gọi một số
học sinh lên thực hiện, giáo viên nhận xét
ghi kết quả lên bảng lớp đối chiếu kết quả
ghi đáp số.


- Học sinh nhắc lại.


<b>Khoa học</b>
KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT.


(Thực hiện theo u cầu của Phịng giáo dục)
<b>Chính tả: ( nghe- viết)</b>


<b>NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Rèn cho học sinh làm đúng bài tập mơ hình cấu tạo vần.


 Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. Học sinh nghe viết đúng chính tả, bài người mẹ cảu 51
đứa con.



 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Giấy khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho bài tập 2.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>1. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp: </b></i>
xây dở, huơ huơ, vữa nồng, giàn giáo


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Người mẹ của 51 đứa con. </b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc đoạn văn viết chính tả.


- Cho học sinh đọc thầm và nêu nội dung đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.


- Hướng dẫn học sinh sửa bài.


- 1 học sinh lên bảng viết.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc thầm bài chính tả và nêu
nội dung.



- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào
vở nháp.


- Học sinh viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Giáo viên chấm một số bài, nhận xeùt.


*Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2: Ghép hình của từng tiếng trong câu thơ lục bát
dưới đây vào mơ hình cấu tạo:


Con ra tiền tuyến xa xôi.
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.


- Giáo viên dán phiếu ghi mơ hình cấu tạo từ.
- Học sinh trao đổi theo cặp, làm bài trên phiếu .
- Mời học sinh nối tiếp lên điền vào phiếu trên bảng.
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
* Giáo viên chốt: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi,
tiền-hiền.


(Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dòng 6 bát vần với
tiếng thứ 6 dòng 8)


<b>3.Củng cố: Giáo viên nêu những chữ học sinh thường </b>
viết sai.


<b>4. Dặn dò: -Về nhà viết lại những chữ viết sai. </b>
- Chuẩn bị bài sau.



Nhận xét tiết học.


- Làm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- Lớp nhận xét sửa sai.


- Học sinh làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh theo dõi.


<b>Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008</b>
Địa lí n tập học kì I


Tập làm văn Trả bài văn tả người


Toán Giải toán về tỉ số phần trăm
Lịch sử Ơn tập học kì I


HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội
<b>Địa lí </b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ
đơn giản .


 Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất
nước.



 Giáo dục học sinh có ý thức hệ thống các kiến thức đã học.


<b>II.CHUẨN BỊ: Bản đồ dân cư , kinh tế Việt Nam và bản đồ trống Việt Nam.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời.</b>


- Vì sao nói nền cơng nghiệp nước ta cịn trẻ?
- Kể tên một số ngành thủ công mà em biết?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập học kỳ I</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

*Hoạt động 1: Tìm hiểu các ngành cơng nghiệp


- Cho học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
sách giáo khoa


- Giáo viên treo bản đồ công nghiệp lên bảng


- Cho học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ để tìm địa
điểm các ngành cơng nghiệp


- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời:
- Giáo viên chốt ý đúng.


*Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
sách giáo khoa ở phần 3, hình 3, sắp xếp ý ở cột A, B


sao cho đúng


- Sửa bài


*Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm cơng nghiệp lớn
của nước ta.


- Giáo viên chốt, nhận xét, bổ sung.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung đã học.</b>
<b>4. Dặn dò:-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
Nhận xét tiết học.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên bảng xác định nơi
phân bố một số ngành công nghiệp.
- Học sinh gắn các bức ảnh lên bản đồ
các địa điểm tương ứng.


- Học sinh theo dõi và trả lời
- Học sinh theo dõi và nhắc lại.
- Từng cá nhân làm bài


- Đọc bài và thực hiện theo các yêu cầu
trong sách giáo khoa


- Đại diện học sinh lên chỉ bản đồ các
trung tâm khu công nghiệp lớn


- Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ


sung


-1 hoïc sinh nhắc lại.


<b>Tập làm văn</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Học sinh nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho về: bố cục, trình tự miêu tả,
chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


 Học sinh biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗitrong bài viết của mình, tự viết lại được
một đoạn văn cho hay hơn.


 Giáo dục học sinh tính cẩn thận chăm chỉ trong học tập.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, câu, đoạn, ý…của bài làm
học sinh để hướng dẫn sửa.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Kiểm tra chấm điểm bài viết đơn tiết trước </b>


của vài học sinh.
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trả bài văn tả người.</b></i>



*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài
làm của lớp.


* Nhận xét bài làm của học sinh.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi một số lỗi của bài làm
học


- Ưu điểm: Đa số bài làm đúng thể loại, thể hiện được
bố cục bài, một số em biết cách sử dụng từ có chọn lọc,
câu văn viết khá gãy gọn.


- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Nhược điểm: Trình bày bài nhiều em còn cẩu thả,
thiếu cẩn thận, câu văn viết rất lung củng, lặp ý, lặp từ.
-Thông báo điểm số cho từng học sinh.


*Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.


- Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.


- Cho học sinh dựa vào lời nhận xét trong bài làm của
mình tự sửa lỗi trong vở, đổi vở cho bạn bên cạnh để
kiểm tra lại việc sửa lỗi.


- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
<b>3.Củng cố: - Đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn </b>
viết hay để học tập.



<b>4. Dặn dò: - Yêu cầu những học sinh viết chưa đạt về </b>
nhà viết lại bài văn cho đạt.


- Dặn về ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
- Nhận xét tiết học.


- Nhận vở xem lại bài.


- Sửa lỗi chung của lớp ghi trên bảng phụ
vào vở nháp.


- Mỗi học sinh tự sửa lỗi trong bài của
mình.


- Chéo vở cùng bạn để kiểm tra lại việc
sửa lỗi.


- Lắng nghe để học tập, rút kinh nghiệm.


<b>Tốn</b>
HÌNH TAM GIÁC
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
 Rèn cho học sinh phân biệt ba dạng hình tam giác dựa vào góc.


 Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Các dạng hình tam giác, ê ke
- Thước, ê ke .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh bài tập 3.</b>


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hình tam giác.</b></i>


*Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Giáo viên vẽ hình tam giác ABC lên bảng


-Yêu cầu học sinh quan sát cho biết: Hình tam giác
có mấy cạnh, mấy góc, mấy đỉnh ? Viết tên các
cạnh, các góc các đỉnh đó ra nháp .


- Giáo viên nhận xét chốt ý: Hình tam giác ABC có 3
cạnh 3 đỉnh và có 3 góc.


* Giới thiệu 3 dạng hình tam giác :


- Giáo viên gắn 3 hình tam giác như (sách giáo
khoa) lên bảng.


- Giáo viên gắn một số hình tam giác khác, gọi học


- Học sinh làm việc cá nhân sau đó lần


lượt một số em nêu, lớp nhận xét bổ sung
thêm.


- Học sinh nhắc lại các cạnh, góc, đỉnh của
hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

sinh dùng ê ke xác định các góc và nêu nhận xét.
c) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác :
- Cho học sinh xác định đáy của hình tam giác.
- Đoạn thẳng kẻ A vng góc với cạnh đáy gọi là gì?
* Giáo viên nhận xét và chốt : Đoạn thẳng AH gọi là
chiều cao của hình tam giác .


*Hoạt động 2: Luyện tập


Bài 1: Gọi học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Viết tên 3 cạnh và 3 góc của mỗi hình tam giác.
- Nhận xét.


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài, tóm tắt đề bài, giải
vào vở.


-Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài:


<b>3.Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc </b>
điểm của hình tam giác.



<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Diện </b>
tích hình tam giác.


Nhận xét tiết học.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo
viên.


- 1 học sinh đọc.


- Hoïc sinh lên bảng viết tên cạnh, góc của
tam giaùc.


- Lớp làm bài và nháp, 1 em lên bảng, lớp
nhận xét, sửa bài


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
- Học sinh thảo luận theo 2 nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên bảng trình
bày, lớp nhận xét, sửa bài


- Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình tam
giác.


<b>Lịch sử</b>
ƠN TẬP HỌC KÌ I
<b>I. MỤC TIÊU</b>



 Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử đã học trong học kì một.
 Hiểu và nắm đựơc những sự kiện lịch sử của nước ta.


 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tổ quốc và lòng tự hào dân tộc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ.


- Học sinh ôn lại bài.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1.Bài cũ: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng</b>
đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập học kỳ I.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập


* Giáo viên cho học sinh ôn tập theo hình thức củng cố các
bài bằng cách chơi trò chơi hái hoa dân chủ.


-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi, bốc thăm trả lời các
câu hỏi.


- Khi nhận được lệnh của Triều đình có điều gì làm cho



- 1 học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Trương Định băn khoăn, suy nghó?


- Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định chưa biết hành
động như thế nào cho phải lẽ?


- Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin u của họ?
- Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì?


- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện khơng vì
sao?


- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Giáo viên chốt lại ý chính.


- Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp?


- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
-Ý nghĩa của cuộc phản công của kinh thành Huế?


-Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế XHCN,
cuối thế kỉ XIX đầu thấ kỉ XX?


- Phan Bội Châu tổ chức phong trào đơng du nhằm mục
đích gì?


- Ý nghóa của phong trào đông du?



- Mục đích ra đi nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì?
- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
- Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định điều gì?


*Hoạt động 2:Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Tìm địa
chỉ đỏ”


- Giáo viên dùng bảng phụ có để sẵn các địa danh tiêu
biểu, học sinh dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện,
nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó.


- Giáo viên tổng kết nội dung bài học.
<b>3.Củng cố: Nhắc lại nội dung đã ơn tập.</b>


<b>4.Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị: “Kiểm tra học kì I”</b>
- Nhận xét tiết hoïc.


- Dựa vào những kiến thức đã học
giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm đơi trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- Học sinh tham gia trị chơi “Tìm địa
chỉ đỏ” dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.


- Học sinh lắng nghe thực hiện.


- Vài học sinh lần lượt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>TUAÀN 18</b>



Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
HĐTT Sinh hoạt dưới cờ


Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà


Tập đọc Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T1)
Tốn Luyện tập


Đạo đức Thực hành cuối học kì I
<b>Kỹ thuật</b>


<b>THỨC ĂN NI GÀ (TT)</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà.


 Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà; nêu được tác dụng và sử dụng một số
thức ăn thường dùng để ni gà.


 Giáo dục học sinh có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn ni gà.


- Phiếu học taäp.



- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Thức ăn nuôi gà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Thức ăn ni gà (tt).</b></i>
Nêu mục đích, u cầu cần đạt của tiết học.
<i>b. Các hoạt động:</i>


*Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn
cung cấp chất đạm, chất khoán, vi-ta-min, thức ăn tổng
hợp.


- Giáo viên nêu tóm tắt tác dụng , cách sử dụng từng loại
thức ăn theo sách giáo khoa; chú ý liên hệ thực tiễn, yêu
cầu học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.


- Giaùo viên kết luận.


*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.


- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu đáp án để học sinh đối chiếu, đánh giá kết quả
làm bài của mình.



- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
<b>3.Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa.</b>


<b>4.Dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị các loại thức ăn ni </b>
gà để thực hành trong bài sau .


Nhận xét tiết học .


- Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết
1.


- Đại diện các nhóm cịn lại lần lượt lên
trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.


- Các nhóm khác nhận xét .
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh tự đánh giá.


- Vài học sinh lần lượt nêu kết quả.
- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Tập đọc</b>


<b>ÔÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết ngừng nghỉ ở
chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ


thuật.


 Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu.
 Biết nhận xét nhân vật trong bài đọc,nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và từ tuần 11 – 17.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Ca dao về lao động sản xuất. </b>


- Cho học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập học kì I</b></i>


*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Kiểm tra: khoảng 1/2 số học sinh trong lớp.
* Tổ chức kiểm tra.


- Gọi từng em lên bốc thăm phiếu thăm ghi sẵn yêu
cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời 1
trong các bài sau:


1. Chuyện một khu vườn nhỏ.
2. Người gác rừng tí hon.


-2 học sinh lần lượt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

3. Chuỗi ngọc lam.


4. Thầy cúng đi bệnh viện.
5. Ngu Công xã Trịnh Tường.


- Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên đánh giá cho điểm theo hướng dẫn của Vụ
Giáo viên Tiểu học.


- Những học sinh chưa đạt yêu cầu, dặn các em về
nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra.


*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Em phải đóng vai trị là
người bạn để nhận xét về bạn nhỏ trong truyện


“Người gác rừng tí hon”. Sau đó, em lấy dẫn chứng
để minh hoạ cho nhận xét của mình.


- Cho học sinh làm bài.


- Cho học sinh trình bày kết quaû.



- Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.</b>
<b>4. Dặn dò: -Về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. </b>
-Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu bài
tập.


- Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán
phiếu lên bảng.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. lớp
nhận xét.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm nêu yêu
cầu bài tập.


- Học sinh làm bài cá nhân làm trên giấy
nháp.


- Một số em trình bày kết quả, lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung.


- Theo dõi.


- 1 học sinh nhắc lại.



<b>Tốn</b>


DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải tốn.
 Giáo dục học sinh có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II.CHUẨN BỊ: Hai hình tam giác to bằng nhau.</b>


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng.</b>


- Vẽ hình tam giác, chỉ ra các cạnh, góc, đỉnh hình tam
giác?


- Vẽ và xác định đường cao hình tam giác?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

*Hoạt động 1: Thực hiện thao tác cắt, ghép hình tam giác
thành hình chữ nhật.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác:
- Cho học sinh lấy 2 hình tam giác bằng bìa chồng khít lên
nhau, quan sát nhận xét?



- Dán 2 hình tam giác lên tấm bài lớn và vẽ đường cao
của hai tam giác.


- Cắt theo đường cao một giác, được hai mảnh tam giác
ghi (1) và (2)


- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác cịn lại để tạo
một hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.
*Hoạt động 2: Hình thành cơng thức tính diện tích hình
tam giác.


- Cho học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật
ABCD và cạnh đáy và chiều cao của tam giác DEC.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm 2 em với nội
dung:


* Hãy so sánh nhận xét:


- Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC.
- Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác
DEC.


- Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật
ABCD.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại:


- Chiều dài hình chữ nhật = cạnh đáy tam giác.
- Chiều rộng hình chữ nhật = chiều cao tam giác.
- Diện tích tam giác =



1


2<sub> diện tích hình chữ nhật.</sub>


*Gợi ý học sinh xây dựng cơng thức tính diện tích HCN
Cho DC = a; HE = h, Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh theo nhóm bàn xây đựng cơng thức tính.


- Yêu cầu nhóm trình bày, giáo viên nhận xét chốt lại:


- u cầu học sinh phát biểu quy tắc và công thức tình
diện tích hình tam giác. (như sách giáo khoa)


*Hoạt động 4: Luyện tập thực hành.


<i>Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài, áp dụng cách tính</i>
diện tích hình tam giác .


- Cho học sinh nhận xét bài bạn trên bảng, giáo viên
chốt lại kết quả đúng.


Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc, tìm hiểu bài, vận dụng
cơng thức và tính.


- Học sinh làm bài vào vở, một số em làm trên bảng.
- Lớp theo dõi, so sánh nhận xét sửa sai.


- Học sinh thực hiện theo nhóm 2 em


thực hiện thao tác cùng giáo viên.


- Học sinh nêu cá nhân, học sinh khác
bổ sung.


- Vài học sinh lần lượt so sánh.


- Học sinh thực hành thep nhóm 2 em
hồn thành u cầu giáo viên giao.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


- 3-4 phát biểu trước lớp.


-1 học sinh đọc đề bài và làm bài vào
vở, 2 em nối tiếp lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai.
-1 học sinh đọc đề bài và làm bài vào
vở, 2 em lần lượt lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng.


<b>3. Cuûng cố: -Cho học sinh nêu qui tắc tính diện tích hình</b>
tam giác.


<b>4.Dặn dị: Về học bài và làm bài vào vở.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh nêu qui tắc tính diện tích


hình tam giác.


<b>Đạo đức</b>
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Giúp học sinh hệ thống về các kiến thức đã học học kì I.


 Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của học sinh lớp 5; có ý chí
trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tơn trọng phụ nữ, hợp tácvới
mọi người xung quanh.


 Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với
bản thân gia đình và xã hội.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Hợp tác với những người xung quanh.</b>


-Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người xung
quanh?


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Thực hành cuối học kì I.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành hệ
thống củng cố kiến thức.


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, nội dung:


- Em hãy nêu một vài biểu hiện của người sống có
trách nhiệm?


- Nêu trách nhiệm của con cháu đối với ơng bà tổ
tiên? Vì sao?


- Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại
phải cư xử như thế?


- Vì sao phải kính già yêu trẻ?
- Tại sao phải tôn trọng phụ nữ?


- Hợp tác với những người xung quanh có ích lợi gì?
+u cầu đại diện các nhóm trình bày.


* Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.


*Hoạt động 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ,bài
hát, tấm gương về các chủ đề nêu trên.


- Giáo viên nêu các chủ đề, yêu cầu học sinh đọc
ghi nhớ về từng chủ đề.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút tìm ra những
câu ca dao, tục ngữ nói về các chủ đề đã nêu.
- Giáo viên chia lớp thành hai dãy thi đua dãy nào


- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Thảo luận nhóm



- Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và
trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

nêu được nhiều câu ca dao, tục ngữ, bài hát sẽ
thắng cuộc.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


<b>3. Củng cố:cho học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn</b>
tập.


<b>4. Dặn dò: - Về học bài và vận dụng kiến thức vào</b>
thực tế cuộc sống.


- Nhận xét tiết học.


- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.


<b>Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008</b>
Thể dục Đi đều vòng trái, đổi chân.Trị chơi <sub>“Chạy tiếp sức theo vịng trịn”</sub>
LTVC Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T2)
Tốn Giải toán về tỉ số phần trăm


Mĩ thuật Giáo viên dạy chun dạy.
Khoa học Sự chuyển thể của chất


<b>Thể dục</b>



ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>Oân đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng </i>
<i>tròn . </i>


 Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi và bước đầu biết tham
gia chơi đúng quy định.


 Giáo dục học sinh có ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.


<i>1. Oân đi đều vòng phải , vòng trái, đổi chân khi </i>


<i>đi đều sai nhịp.</i>


- Các tổ tự tập.


- Cả lớp cùng thực hiện.
- Lần 1: Giáo viên hướng dẫn.
- Lần 2: Cán sự điều khiển.


<b>- Lần 3: Tổ chức dưới dạng thi đua theo tổ.</b>
<i>2. Trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn” </i>
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.


1 – 2 phút.
1 – 2 phút.
2 – 3 lần.
4 – 5 lần
8 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>III.Kết thúc - Tập động tác thả lỏng </b>


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao


bài tập về nhà 1 – 2 phuùt x x xx x x


X
<b>Luyện từ và câu</b>



ÔÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
<b>I.MỤC TIEÂU:</b>


 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thc lịng.


 Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
 Biết thể hiện cảm nhận về cái hay, cái đẹp của những câu thơ được học qua chủ điểm.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng.</b>


<i> - Nhắc lại những bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy </i>
<i>màu xanh.”</i>


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập học kì I (Tiết 2)</b></i>
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Số lượng kiểm tra: khoảng 1/2 số học sinh trong lớp và
những học sinh kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.


- Gọi học sinh lên rút thăm đọc bài và trả lời câu hỏi đã
ghi trong phiếu .


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


*Hoạt động 2:Luyện tập


Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.( thống kê các bài tập đọc
<i>trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.)</i>


- Cho học sinh làm bài tập trên phiếu.
- Cho học sinh trình bày kết quả.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.


<i>-Giáo viên yêu cầu: Các em đọc lại 2 bài thơ: Hạt gạo </i>
<i>làng ta và Về ngôi nhà đang xây.</i>


- Chọn những câu thơ trong 2 bài em thích.


- Mời học sinh đọc và chỉ ra những cái hay của những
câu thơ em đã chọn để các bạn hiểu và tán thưởng sự
lựa chọn của em.


- Giáo viên nhận xét và khen những học sinh lí giải
hay, có sức thuyết phục.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn.</b>


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh lần lượt lên bốc tham và đọc.



- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi làm bài trên phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm
lên bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-1 học sinh đọc đề, lớp lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm lại 2 bài thơ suy
nghĩ chọn câu thơ mình thích .


- Học sinh lần lượt đọc những câu thơ
mình chọn và giải thích lí do mình chọn
câu thơ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>4. Dặn dị: - Dặn những em đọc chưa đạt tiết sau kiểm </b>
tra lại.


- Nhận xét tiết học.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


 Nắm được cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài hai cạnh góc vng của hình
tam giác vng).


 Rèn kó năng tính diện tích hình tam giác.



 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, hứng thú khi học bài.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu qui tắc, viết cơng thức tính diện tích hình </b>


tam giác?


- Tính diện tích hình tam giác có a= 15 cm và h = 7,6cm
<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: luyện tập</b></i>


*Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.


- Trong trường hợp đáy và độ cao khơng cùng đơn vị đo ta
phải làm gì?


- Gọi học sinh lên bảng vận dụng quy tắc làm bài.


- Chữa bài, gọi học sinh nêu quy tắc tính diện tích hình tam
giác.


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.


-Yêu cầu học sinh chỉ đáy và đường cao tương ứng.
-Nhận xét sửa bài cho học sinh .


-Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc
biệt?



Bài 3: Học sinh đọc đề bài


- Giáo viên nêu 1 tam giác có đặc điểm và kích thước như
hình vẽ.


- Tam giác có đặc điểm gì?


- Xác định đáy và chiều cao tương ứng?


- Tính diện tích tam giác vng trên?
-Yêu cầu học sinh tính diện tích tam giác theo kích thước
trên.( b)


Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Cho học sinh thảo luận nhóm tìm số đo các cạnh hình chữ
nhật ABCD.


-1 học sinh trả lời


-1 học sinh lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét?


-1 học sinh đọc và nêu yêu cầu bài
tập.


-1 học sinh trả lời.


- 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm


bài vào vở.


-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh lên bảng chỉ.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Học sinh trả lời.


-1 học sinh đọc đề.


- Học sinh quan sát hình vẽ, trao đổi
trả lời các câu hỏi.


- Lớp làm bài vào vở.


-1 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa
bài của mình.


-1 học sinh đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
b) Thực hiện tương tự.


-Chấm bài và nhận xét.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình</b>
tam giác vuông.


<b>4. Dặn dò: -Về làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau</b>


Nhận xét tiết học.


-1 học sinh lên bảng làm bài, lớp
làm bài vào vở.


- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Khoa học</b>


<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:</b>


 Phân biệt 3 thể của chất.


 Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.


 Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


-Bộ phiếu ghi tên một số chất
- Hình trang 73 sách giáo khoa.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra kì I </b>



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Sự chuyển thể của chất.</b></i>
*Hoạt động 1: Phân biệt 3 thể của chất


Tổ chức trò chơi tiếp sức .


- Giáo viên chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 5 em
tham gia chơi.


-Yêu cầu học sinh xếp thành hàng dọc trước bảng, mỗi
đội có số tấm phiếu nội dung số lượng như nhau. Gắn
vào bảng kẻ sẵn


- Khi giáo viên hô “Bắt đầu”, người thứ nhất của mỗi
đội nhanh chân rút 1 tấm phiếu bất kỳ gắn nhanh vào
cột tương ứng, sau đó tiếp tục người thứ 2 …….Đội nào
gắn xong trước là đội thắng cuộc.


- Tổ chức cho học sinh chơi.


- Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra xem đã gắn đúng
chưa,và nhiều phiếu đúng là đội thắng cuộc.


-Giáo viên chốt:


Thể rắn Thể lỏng Thể khí


Cát trắng Cồn Hơi nước


Đường… Dầu ăn… Ôâ xi…



*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của chất rắn, chất
lỏng và chất khí.


-Yêu cầu học sinh làm việc nhóm bàn.


- Đọc thông tin hãy chọn câu trả lời đúng tương ứng cho


- Học sinh lắng nghe


--- - Học sinh tham gia chơi.


- Xếp thành 2 hàng theo yêu cầu .
- Học sinh tham gia chơi.


- Học sinh đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

các câu hỏi sau (sách giáo khoa)
1) Chất rắn có đặc điểm gì?
2) Chất lỏng có đặc điểm gì?


3) Khí các bon níc, ôxi,ni tơ có đặc điểm gì?


- Giáo viên nêu câu câu hỏi các nhóm giơ thẻ chọn đáp
án đúng.


- Giáo viên chốt lại ý đúng.


*Hoạt động 3:Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của
chất trong đời sống hằng ngày.



- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang
73(sách giáo khoa) nói về sự chuyển thể của các chất?
- Cho học sinh trình bày nội dung.


- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, Yêu cầu học
sinh tìm các ví dụ khác


- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biếttrang 73 sách giáo
khoa.


<b>* Giáo viên chốt: Khi thay đổi nhiệt độ,các chất có thể</b>
cguyển từ thể này sang thể khác,sự chuyển thể này là
một dạng biến đổi lý học.


*Hoạt động 4:Trò chơi ai đúng ai nhanh.


-Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “ ai đúng, ai
nhanh”.


- Chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu trắng bằng nhau.
Trong cùng một thời gian yêu cầu:


- Viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau.


- Viết nhiều tên có các chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác.


- Yêu cầu các nhóm làm việc hết thời gian, dán phiếu
của mình lên bảng. Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào
nêu được nhiều và đúng là đội thắng cuộc.



<b>3.Cuûng cố: - Nêu đặc điểm của các chất, điều kiện </b>
chuyển thể của một số chất?


<b>4. Dặn dị: Về học bài và chuẩn bị bài Hỗn hợp.</b>
-Nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng
thẻ.


- Học sinh đọc lại.


- Học sinh quan sát, rút ra kết luận..
- Học sinh nêu ví dụ cá nhân.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.


- Lắng nghe yêu cầu.
- Học sinh tham gia chơi.


- Các nhóm làm xong dán trên bảng.
- Lớp nhận xét, chọn đội thắng cuộc.


- 2 học sinh lần lượt nêu.


Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008
Tập đọc Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T3)
m nhạc Giáo viên dạy chun dạy



Tâp làm văn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T4)


Tốn Luyện tập


Kể chuyện Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T5)
<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 Lập được bảng tổng kết về mơi trường.


 Học sinh có ý thức cảm nhận những cái hay, cái đẹp qua mỗi văn bản mình đọc.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


<b>- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.</b>


- Một số tờ giấy khổ to bút, để học sinh các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nhắc lại những bài tập đọc trong chủ điểm </b>


<i>Vì hạnh phúc con người.</i>
Nhận xét


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ôn tập cuối học kì (Tiết 3)</b></i>
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng


- Kiểm tra một số học sinh học sinh chưa được kiểm tra,
và những em chưa đạt.



- Cách tiến hành như các tiết trước.


- Gọi học sinh gắp thăm đọc và trả lời câu hỏi ghi trên
phiếu.


<i>*Hoạt động: Thực hành luyện tập</i>


Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập.


- Giáo viên giải nghóa rõ: Sinh quyển, thuỷ quyển, khí
quyển.


-Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho học sinh làm bài.


- Đại diện dán phiếu và trình bày trình bày bài làm.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại khái niệm về sinh </b>
quyển, khí quyển và thuỷ quyển.


<b>4. Dặn dò: - Dặn về nhà tiếp tục ôn tập, chuẩn bị kiểm </b>
tra học kì.


- Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh nhắc lại.


- Học sinh lần lượt lên bốc thăm đọc và
trả lời câu hỏi.



- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi đọc thầm.


- Các nhóm làm bài vào giấy kẻ sẵn các
cột.


- Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên
bảng lớp, trình bày.


- Lớp nhận xét.
-1 học sinh nhắc lại.


<b>Tập làm văn</b>


<b>ÔÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 <i>Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken </i>
 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch, đẹp.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Không kiểm tra.</b>


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập cuối học kì I (Tiết 4)</b></i>
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra những học sinh còn lại.
- Gọi từng học sinh lên rút thăm bài tập đọc; đọc và trả


lời câu hỏi cuối bài.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<i>*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. </i>
- Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.


- Gợi ý học sinh nêu nội dung bài, chính tả: (Bài văn tả
cảnh chợ sken, và tả trang phục của người dân
Ta-Sken- thủ đô nước U-dơ-bê-ki-stan.)


- Gọi học sinh lên viết 1 số từ khó do giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết chính tả.
- Giáo viên đọc lại tồn bài chính tả một lượt.
-u cầu học sinh sửa lỗi


-Giáo viên chấm, chữa bài cho học sinh , nhận xét.
<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại những nội dung vừa </b>
học.


<b>4. Dặn dị: -Ơn tập để chuẩn bị thi học kì.</b>
-Nhận xét tiết học.


- Học sinh tiếp tục lần lượt lên bốc thăm
bài đọc và trả lời câu hỏi.


- Hoïc sinh lắng nghe, theo dõi.


- Trao đổi tìm hiểu nội dung bài và trả lời
câu hỏi.



- Học sinh lên viết 1 số từ khó, lớp viết
nháp.


- Học sinh viết chính tả.


- Học sinh đổi chéo bài sốt lỗi.
-Tự sửa lỗi bài mình.


-Vài học sinh lần lượt nhắc lại.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh ơn tập, củng cố về:</b>


 Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng
số thập phân.


 Tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật.


 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II.CHUẨN BỊ: Phiếu in bài tập trắc nghiệm.</b>


+Bảng phụ ghi các bài tập nội dung như phiếu, hình vẽ bài tập 3.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu quy tắc, viết công thức tính diện</b>


tích hình tam giác?


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b></i>


*Hoạt động 1: Cho học sinh làm phần bài tập trắc
nghiện trên phiếu và củng cố lại kiến thức.


- Giáo viên phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài tập
trắc nghiệm trên phiếu.


- Giáo viên treo bảng phụ, gọi một số học sinh lên
khoanh kết quả và yêu cầu học sinh chéo phiếu để


-1 học sinh nhắc lại.
-Lớp theo dõi, nhận xét.


- Hoïc sinh làm bài cá nhân trên phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

kiểm tra kết quả.


- Giáo viên chốt lại các kết quả đúng.


-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số %, mối
quan hệ giữa các đơn vị đo khới lượng, cấu tạo của
số thập phân.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm một số bài</b>
tập.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.


-Cho học sinh làm bài.


-Nhận xét, sửa bài.


- Gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép
tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.


- Giáo viên gắn hình vẽ lên bảng gợi ý cho học
sinh.


- Để tính diện tích hình tam giác cần biết yếu tố
nào? Tam giác MDC đã biết yếu tố nào? Cần tính
cạnh nào?


-Gọi học sinh lên bảng tính.
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu.
- Nhận xét sửa bài.


Bài 4: Học sinh đọc nêu yêu cầu.
- Học sinh tự làm và nêu kết quả.
- Nêu cách so sánh hai số thập phân.
-Thu một số bài chấm, nhận xét.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại những nội dung</b>
vừa ơn.


<b>4. Dặn dò: -Về làm lại bài tập và chuẩn bị kiểm</b>
tra.



Nhận xét tiết học.


- Một số học sinh nhắc lại.


-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.


- Học sinh nối tiếp lên bảng làm bà, lớp làm
bài vào vở.


- Nhận xét, sửa bài.
- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh đọc bài toán, quan sát hình vẽ trao
đổi với bạn trả lời câu hỏi giáo viên nêu.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.


- 1 học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả.
- 1 học sinh nhắc lại.


- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.


<b>Kể chuyện</b>


<b>ÔÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Củng cố kĩ năng viết thư : biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn


luyện của em.


 Biết làm một bài văn viết thư bố cụ 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư, cách xưng
hô trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu.


 Giáo dục học sinh chân thực khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


-Bảng phụ ghi phần gợi ý trong sách giáo khoa.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Nêu dàn bài của văn viết thư đã học ?
- Khi viết thư cần chú ý điều gì?


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập cuối học kì I (Tiết 5)</b></i>
*Hoạt đông1: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề
bài:


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Treo bảng phụ có ghi ghi nhớ của văn viết thư.


- Gọi 1 học sinh đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần
của một lá thư.


- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc các gợi ý trong sách
giáo khoa.



*Hoạt động 2: Thực hành viết thư.


- Yêu cầu mỗi học sinh viết thư theo gợi ý (sách giáo
khoa)


- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh tập trung
làm bài.


- Thu một số bài chấm, nhận xét,


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cấu tạo của văn viết </b>
thư.


<b>4. Dặn dò: -Về ôn bài chuẩn bị kiểm tra.</b>
-Nhận xét tiết hoïc.


-2 học sinh lần lượt trả lời.
- Lớp theo dõi.


- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc.


- Học sinh lắng nghe.
- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh làm bài.
- Kiểm tra soát lại bài.
- 1 học sinh nhắc lại.


Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
Thể dục Sơ kết học kì I



LTVC Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T6)
Tốn Kiểm tra cuối học kì I


Khoa học Hỗn hợp


Chính tả Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T7)
<b>Thể dục</b>


SƠ KẾT HỌC KÌ I
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 Sơ kết học kì I . Học sinh hệ thống được kiến thức, kĩ năng; những ưu, khuyết điểm trong học
tập để cố gắng trong Học kì II .


 <i>Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.</i>
 Giáo dục học sinh có ý thức kỉ luật.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an tồn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu kiểm


<b>tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.
<i>1. Sơ kết học kì I :</i>


1 – 2 phút.
1 – 2 phút.
10 – 12


x x x
x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Hệ thống lại kiến thức, kĩ năng đã học; các trò
chơi đã chơi.


- Học sinh lần lượt nhắc lại các nội dung đã học
trong học kì I.


- Nêu những nội dung học tập tích cực, những
hạn chế mà các em còn mắc phải.


- Cho học sinh tập luyện những nội dung đã học.
- Giáo viên kiểm tra, nhắc nhở.


<i>2. Trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn” </i>
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử



- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà


phuùt


8 phuùt


1 – 2 phuùt


x x x
X


x x x
x x x
X


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ƠÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.
 Ơân luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I.
 Giáo dục học sinh có ý thức học tập tích cực.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2</b>



- Phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại khái niệm về từ</b>


đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ xưng hô?
Giáo viên nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ơn tập học kì I (Tiết 6)</b></i>
*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra một số em chưa đạt yêu cầu ở các tiết
trước.


- Cách tiến hành như các tiết trước.
*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.


- Học sinh đọc các câu hỏi yêu cầu tìm hiểu.
- Giáo viên hát phiếu ghi câu hỏi u cầu học sinh
làm bài.


- Gọi một học sinh làm bài trên bảng phụ và trình
bày kết quả.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Giáo viên chốt kết quả đúng.


- 2 học sinh lần lượt.


- Lớp theo dõi nhận xét.


- Học sinh lên đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Một học sinh đọc bài thơ “Chiều biên
giới”, cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài một em trình bày kết
quả trên bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b> 3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung vừa </b>
học.


<b>4.Daën dò: - Dặn ôn bài tiết sau kiểm tra định kì.</b>
Nhận xét tiết học


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Tốn</b>
<b>KIỂM TRA CUỐI KÌ I</b>


<b>Khoa học</b>
HỖN HỢP
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:</b>


 Kể tên một số hỗn hợp.
 Cách tạo ra hỗn hợp.


 Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Hình trang 75 (sách giáo khoa.)


- Chuẩn bị theo nhóm (muối tinh, mì chính, tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ.)
- Hỗn hợp (cát trắng, nước );phễu, giấy lọc, bông thấm nước.


- Hỗn hợp (dầu ăn, nước); cốc đựng nước; thìa.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí? </b>


- Nêu đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và khí?
Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hỗn hợp.</b></i>


*Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”
- Cho học sinh làm việc theo nhóm thực hành với
yêu cầu:


- Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính
và hạt tiêu bột. Cơng thức pha do từng nhóm quyết
định và ghi theo mẫu báo cáo trong sách giáo khoa.
- Giáo viên theo dõi học sinh thực hành.


- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
*Giáo viên chốt: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với
nhau có thể tạo thành một hỗn hợp.



- Cho học sinh đọc mục bạn cần biết trang 74.
*Hoạt động 2: Thảo luận


- Gọi học sinh đọc câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Theo bạn, khơng khí là một chất hay một hỗn hợp?
- Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?


*Giáo viên kết luận: -Khơng khí là một hỗn hợp gồm
nhiều chất:Bụi, khí…


- Một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu, đường cát, cám
gạo…


*Hoạt động 3: “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”


- 2 học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh theo dõi, nhận xét.


- Học sinh làm việc theo nhóm, quan sát và
nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt
tiêu. Ghi vào mẫu báo cáo.


- Học sinh trả lời.
- Theo dõi


<b> - 1 học sinh đọc</b>


- 1 học sinh đọc câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang


75 (sách giáo khoa tìm nhanh các câu trả lời ứng với
việc sử dụng phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn
hợp:


H1: Làm lắng ; H2: sảy ; H3: Lọc


*Hoạt động 4:Thực hành “Tách các chất ra khỏi hỗn
hợp”


* Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, nhóm trưởng
À điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như
u cyêu cầu ở (sách giáo khoa) trang 75.


- Yêu mỗi nhóm chỉ làm một bài thực hành trong
sách giáo khoa trang 75.


- Bài 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát
trắng.


- Bài 2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
- Bài 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn.
-Gọi từng nhóm báo cáo kết qủa trước lớp.


* Nhận xét kết luận.


<b>3.Củng cố: - Hỗn hợp là gì ? Làm thế nào để tách </b>
các chất ra khỏi hỗn hợp?


<b>4. Dặn dò: Về học bài và vận dụng bài học vào thực </b>
tiễn cuộc sống.



- Nhận xét tiếtø học.


- Các nhóm trao đổi nhanh và trả lời.


- Học sinh thực hành mỗi nhóm một bài.


- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước
lớp.


- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh lắng nghe và thực hiện.


<b>Chính tả</b>


KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU; LUYỆN TỪ VAØ CÂU
(Kiểm tra theo yêu cầu của Phòng giáo dục)


Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Địa lí Kiểm tra học kì I


Tập làm văn Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I. (T8)


Tốn Luyện tập


Lịch sử Kiểm tra học kì I



HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội
<b>Địa lí</b>


KIỂM TRA HỌC KÌ I


( Thực hiện theo u cầu chung của phịng )
<b>Tập làm văn</b>


KIỂM TRA VIẾT


(Kiểm tra theo u cầu của Phịng giáo dục)
<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


 Hình thành được biểu tượng về hình thang.


 Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã
học.


 Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và các đặc điểm của hình thang.
<b>II.CHUẨN BỊ: Thước kẻ, êke, kéo, keo dán.</b>


-Giáo viên chuẩn bị một số tranh vẽ như sách giáo khoa
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra</b>



<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Hình thang. </b></i>


*Hoạt động1: Hình thành biểu tượng hình thang và
nhận biết đặc điểm của hình thang.


- Cho học sinh quan sát hình vẽ “cái thang” ở (sách
giáo khoa) để có biểu tượng về hình thang.


-u cầu học sinh quan sát tiếp hình thang ABCD
trong sách giáo khoa và hình thang giáo viên vẽ lên
bảng để nhận biết về hình thang.


-Yêu cầu học sinh quan sát hình thang học sinh vẽ
trên bảng cho biết.


<i>- Hình thang có mấy cạnh? Có những cạnh nào song</i>
song với nhau?


* Giáo viên chốt lại ý đúng.


- Cho học sinh chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại
đặc điểm của hình thang.


<i>*Hoạt động 2: Thực hành.</i>


Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1, quan sát các
hình thang ở sách giáo khoa /bài 1 và chỉ ra hình nào
là hình thang.


- Cho học sinh nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích


vì sao em biết đó là hình thang.


* Giáo viên chốt lại: Hình 1, 2, 4, 5,6 là hình thang
Bài 2: Gọi học sinh đọc u cầu bài tập 2.


-Giáo viên phát phiếu bài tập, yêu cầu học sinh làm
vào phiếu.


-Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn, Giáo viên chốt
lại.


+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông.


+ Hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 3 có 1 cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 có 4 góc vng.


Bài 3: u cầu học sinh vẽ thêm đoạn thẳng để tạo
hình thang (Học sinh làm vào sách giáo khoa).


- Học sinh quan sát hình vẽ “cái thang” ở
sách giáo khoa để nhận ra hình ảnh của
hình thang.


- Học sinh quan sát hình thang và trả lời
câu hỏi của giáo viên.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.



- Một học sinh chỉ vào hình thang ABCD
nhắc lại đặc điểm của hình thang.


- Vài học sinh lần lượt lên bảng chỉ.
- Vài học sinh lần lượt.


-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.


- Nhận phiếu bài tập và làm cá nhân vào
phiếu, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
- Nhận xét bài trên bảng, đổi chéo bài kiểm
tra kết quả.


- Học sinh làm vào sách giáo khoa, 1 em
làm bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Bài 4: Giáo viên đưa mơ hình lắp ghép hình thang
(gồm 4 thanh nhựa đã lắp ghép thành hình thang và
Giáo viên thao tác trên mơ hình)


-Yêu cầu học sinh nhận xét hình thang vuông là hình
thang như thế nào?


* Giáo viên kết luận: Hình thang vng là hình thang
có 1 cạnh bên vng góc với 2 cạnh đáy.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của hình</b>
thang.


<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Quan sát thao tác giáo viên làm và trả lời
câu hỏi, học sinh khác bổ sung.


- 2 học sinh lần lượt nhắc lại.
- 1 học sinh nhắc lại.


- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
<b>Lịch sử</b>


THI HỌC KÌ I


(Thi theo chỉ đạo của Phịng giáo dục)


<b>TUẦN 18B</b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008</b>
Tiếng Việt


Tốn Ơn tậpƠn tập
Tiếng Việt


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIEÂU.</b>


 Củng cố cho học sinh về một số từ ngữ đã học theo các chủ đề.
 Rèn luyện kỹ năng giải nghĩa.


 Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng từ ngữ cẩn thận, chính xác.


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


<b>2.Bài mới.</b>


- Giáo viên ghi lên bảng một số từ ngữ thuộc chủ đề: Việt
Nam tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên
nhiên.


- Cho học sinh giải nghĩa các từ.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.


- Sau khi học sinh thảo luận xong giáo viên cho đại diện
nhóm lên bảng trình bày.


- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên tổng hợp và bổ sung.


+ Giáo viên giao một số bài tập dạng trắc nghiệm.
- Học sinh làm bài vào vở.


- Giáo viên chấm một số vở, nhận xét.
<b>3.Củng cố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

-Gọi học sinh giải nghĩa một vài từ vừa ôn.


<b>4.Dặn dò. Về nhà tập giải nghĩa từ</b> -Vài học sinh lần lượt.
Tốn



<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Củng cố cho học sinh cách thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân, chia các số thập phân.
 Rèn luyện kỹ năng đặt tính và thực hiện các phép tính.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi học và làm bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


Cho học sinh nêu cách thực hiện các phép tính cộng, trừ.
<b>2.Bài mới.</b>


- Giáo viên ghi một số phép tính cộng, trừ, nhân, chia lên
bảng.


- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở những học sinh yếu.


- Gọi học sinh lên bảng thực hiện, những học sinh khác quan
sát, nhận xét.


+ Giáo viên ghi một số biểu thức lên bảng.
- Cho học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh lần lượt lên bảng thực hiện.


- Giáo viên và học sinh nhận xét.


<b>3.Củng cố.</b>


- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức..
<b>4.Dặn dị. Về nhà học bài</b>


-Vài học sinh lần lượt


- Học sinh thực hiện vào nháp.


- Học sinh lần lượt lên bảng thực
hiện.


- Học sinh nêu cách thực hiện thứ
tự tính giá trị biểu thức.


-Vài học sinh lần lượt.
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008


Tiếng Việt


Tốn Ơn tậpƠn tập
Tiếng Việt


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Học sinh luyện đọc một số bài tập đọc đã học.
 Rèn luyện kỹ năng đọc trơn, ngắt nghỉ đúng chỗ.



 Giáo dục học sinh có thói quen luyện đọc và chăm chỉ học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


<b>2.Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Thư gửi các học sinh.


- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Lòng daân


- Những con sếu bằng giấy.
-Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai


+ Giáo viên cho học sinh đọc thầm, đọc theo nhóm.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt đọc.


- Cho học sinh khác nhận xét phần đọc của bạn.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc và cho học sinh đọc
đúng.


-Nhận xét.
<b>3.Củng cố.</b>


- Cho học sinh dựng lại vở kịch Lòng dân
<b>4.Dặn dò. Về nhà luyện đọc</b>



- Học sinh đọc thầm tất cả các bài giáo
viên ghi.


- Học sinh lần lượt đọc.


- Học sinh thực hiện theo tổ.


Tốn
<b> ƠN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng thực hiện 4 phép tính cộng trừ, nhân chia và cách tính
giá trị biểu thức và một số bài toán đơn giản.


 Rèn luyện kỹ năng đặt tính và thực hiện.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi tính tốn


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


- Cho học sinh nêu cách thực hiện thứ tự các phép tính
trong một biểu thức.


Nhận xét.
<b>2.Bài mới.</b>


- Giáo viên ghi một số phép tính cộng, trừ, nhân, chia
lên bảng.



- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở những học sinh yếu.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện, những học sinh khác
quan sát, nhận xét.


+ Cho học sinh nêu thứ tự thực hiện tính giá trị của
biểu thức.


+ Giáo viên ghi một số biểu thức lên bảng.
- Cho học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh lần lượt lên bảng thực hiện.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.


- Giáo viên ghi một vài bài toán đơn giản cho học sinh
làm.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh làm bài tập vào vở sau đó lần
lượt lên bảng thực hiện, học sinh khác
quan sát, nhận xét.


- 1 học sinh nhắc laïi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
<b>3.Củng cố.</b>


- Cho học sinh nhắc lại những nội dung vừa ơn.


<b>4.Dặn dị. Về nhà học bài và làm các bài tập.</b>


- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.
<b>Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008</b>


Tiếng Việt
Tốn


Ôn tập
Ôn tập
Tiếng Việt


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả.
 Giúp học sinh luyện viết.


 Giáo dục học sinh có ý nthức cẩn thận khi viết bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ. Cho học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên </b>


riêng người, địa danh.
<b>2.Bài mới.</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh hệ thống lại một số cách
viết đúng chính tả.



- Giáo viên cho học sinh nêu lại một số từ các em hay
viết sai.


- Cho học sinh viết lại.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết một trong những bài
chính tả đã học.


<b>3.Củng cố: Chấm một số bài của học sinh và nhận xét.</b>
<b>4.Dặn dò. Về nhà luyện viết.</b>


-2 học sinh lần lượt


- Học sinh lần lượt trả lời theo gợi ý của
giáo viên.


- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dị lại bài.


Tốn
<b> ƠN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Củng cố cho học sinh kỹ năng đổi các số đo đại lượng và giải một số bài tốn đơn giản.
 Rèn luyện kỹ năng đặt tính và thực hiện.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi tính tốn.



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


- Cho học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm
Nhận xét.


<b>2.Bài mới.</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống lại các bảng
đơn vị đo đại lượng.


- Giáo viên ghi một số phần đổi.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh lần lượt trả lời theo gợi ý của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở những học sinh yếu.
- Giáo viên ghi một vài bài toán đơn giản cho học sinh
làm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
<b>3.Củng cố.</b>


- Cho học sinh nhắc lại những nội dung vừa ơn.
<b>4.Dặn dị. Về nhà học bài và làm các bài tập.</b>


- Học sinh làm bài vào vở sau đó lần lượt


lên bảng thực hiện.


-Vài học sinh lần lượt nhắc lại.
<b>Thứ năm ngày25 tháng 12 năm 2008</b>


Tiếng Việt
Tốn


Ôn tập
Ôn tập
Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIEÂU.</b>


 Củng cố cho học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học về Tập làm văn từ đầu năm học.
 Rèn luyện kỹ năng hệ thống lại những kiến thức đã học.


 Giáo dục học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


<b>2.Bài mới.</b>


- Cho học sinh nhắc lại những dạng tập làm văn
đã học từ đầu năm học.


- Cho học sinh nhắc lại cấu trúc của từng dạng bài


tập làm văn.


- Giáo viên gợi ý để học sinh hệ thống lại những
nội dung cơ bản của từng dạng bài.


- Cho học sinh làm một bài kiểm tra tả người thân.
- Cho học sinh đọc lại bài viết của mình.


- Giáo viên nhận xét.
<b>3.Củng cố.</b>


- Cho học sinh nhắc lại cấu trúc của bài văn tả
người.


<b>4.Dặn dò. Về nhà học bài</b>


- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.


- Học sinh lần lượt nhắc lại, học sinh khác nhận
xét, bổ sung.


- Học sinh theo dõi và trả lời theo câu hỏi gợi
mở của giáo viên.


- Học sinh làm vào vở.


- Vài học sinh lần lượt đọc lại, học sinh khác
nhận xét.


- 1 học sinh nhắc lại.


Tốn


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng thực hiện 4 phép tính cộng trừ, nhân chia và cách tính
giá trị biểu thức và một số bài toán đơn giản.


 Rèn luyện kỹ năng đặt tính và thực hiện.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi tính tốn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>1.Bài cũ.</b>


Cho học sinh nêu cách thực hiện các phép tính nhân,
chia.


Nhận xét.
<b>2.Bài mới.</b>


- Giáo viên ghi một số phép tính cộng, trừ, nhân,
chia lên bảng.


- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở những học sinh yếu.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện, những học sinh
khác quan sát, nhận xét.



+ Cho học sinh nêu thứ tự thực hiện tính giá trị của
biểu thức.


+ Giáo viên ghi một số biểu thức lên bảng.
- Cho học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh lần lượt lên bảng thực hiện.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.


- Giáo viên ghi một vài bài toán đơn giản cho học
sinh làm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
<b>3.Củng cố.</b>


- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức..
<b>4.Dặn dò. Về nhà học bài</b>


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Học sinh lần lượt lên bảng thực hiện, học
sinh khác quan sát, nhận xét.


- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Học sinh lần lượt lên bảng thực hiện, học
sinh khác quan sát, nhận xét.



- Học sinh làm bài vào nháp.


- Vài học sinh lần lượt.
<b>Thứ sáu ngày26 tháng 12 năm 2008</b>


Tiếng Việt
Tốn


Ôn tập
Ôn tập
Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Củng cố cho học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học về các loại từ: Từ đồng nghĩa, tứ
trái nghĩa, từ đồng âm, danh từ, động từ, tính từ.


 Rèn luyện kỹ năng hệ thống lại những kiến thức đã học.
 Giáo dục học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


<b>2.Bài mới.</b>


- Cho học sinh nhắc lại khái niệm của Từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, danh từ, động từ,


tính từ.


- Cho học sinh nêu ví dụ về từng loại từ.


- Cho học sinh nhắc lại cấu trúc của từng dạng bài
tập làm văn.


- Giáo viên gợi ý để học sinh hệ thống lại những nội


- Vài học sinh lần lượt nhắc lại.
- Học sinh lần lượt nêu.


- Học sinh lần lượt nhắc lại, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

dung cơ bản của từng dạng bài.


- Cho học sinh dặt câu với mỗi loại từ.
- Cho học sinh đọc lại bài viết của mình.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3.Củng cố. - Cho học sinh nhắc lại khái niệm về từ </b>
trái nghĩa.


<b>4.Daën dò. Về nhà học bài</b>


gợi mở của giáo viên.
- Học sinh làm vào vở.


- Vài học sinh lần lượt đọc lại, học sinh khác


nhận xét.


- 1 học sinh nhắc lại.


Tốn
<b> ƠN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


 Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì I.
 Rèn luyện kỹ năng hệ thống lại những kiến thức đã học.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi tính tốn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ.</b>


Cho học sinh nêu cách thực hiện các phép tính nhân,
chia.


Nhận xét.
<b>2.Bài mới.</b>


- Cho học sinh nhắc lại những đại lượng đã học.
- Giáo viên ghi một số ví dụ.


- Cho học sinh nhắc lại những kiến thức về tính tốn
với số tự nhiên, số thập phân, phân số và hỗn số đã
học.



- Giáo viên ghi một số ví dụ.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở những học sinh yếu.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện, những học sinh
khác quan sát, nhận xét.


+ Cho học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
+ Giáo viên ghi một số biểu thức lên bảng.


- Cho học sinh làm bài vào vở.


- Gọi học sinh lần lượt lên bảng thực hiện.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.


- Cho học sinh nhắc lại một số dạng toán đã học.
- Giáo viên ghi một số bài toán lên bảng.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
<b>3.Củng cố.</b>


- Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
<b>4.Dặn dò. Về nhà học bài</b>


- Vài học sinh lần lượt.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh lần lượt nêu cách đổi và kết quả.
-Vài học sinh lần lượt.



- Học sinh lần lượt nêu cách tính và kết quả
- Học sinh lần lượt lên bảng thực hiện, học
sinh khác quan sát, nhận xét.


- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Học sinh lần lượt lên bảng thực hiện, học
sinh khác quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>TUẦN 19</b>


<i><b>Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009</b></i>


HĐTT Sinh hoạt dưới cờ
Kĩ thuật Nuôi dưỡng gà


Tập đọc Người cơng dân số một
Tốn Diện tích hình thang
Đạo đức Em u q hương


<b>Kĩ thuật </b>
NI DƯỠNG GÀ
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Giúp học sinh nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
 Rèn học sinh biết cách cho gà ăn, uống.


 Giáo dục học sinh ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b> - Phiếu học tập.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Thức ăn nuôi gà</b>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi 1 và 2 ở sách giáo khoa/60
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nuôi dưỡng gà.</b></i>
*Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm bàn.


- Cho học sinh tham khảo sách giáo khoa và vốn hiểu biết
để tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc ni dưỡng gà.
- Theo dõi nhắc nhở , gợi ý .


- Cho hoïc sinh trình bày kết quả thảo luận .
* Nhận xét kết luận.


*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống


- Cho học sinh đọc sách phần 2a sách giáo khoa, quan sát
hình 1,2 / 63, thảo luận nhóm tổ .


- Thời kì gà con cho gà ăn như thế nào?
- Thời kì gà giị cho gà ăn ra sao?


- Vì sao gà giò cần cho ăn nhiều chất bột đường và đạm?


- Thời kì gà đẻ trứng cho gà ăn như thế nào? Cần cho gà
đẻ ăn các loại thức ăn nào?


- Cho học sinh báo cáo kết quả.


* Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý.
*Hoạt động 3: Rút ra ghi nhớ bài.


- Muốn chăn nuôi gà có hiệu quảta cần ni dưỡng gà như


<i>- 2 học sinh lần lượt.</i>


- Chú ý theo dõi.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu
cầu.


- Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm
khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Chú ý theo dõi và nhắc lại.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động.


- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận, các nhóm khác theo
dõi nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

thế nào?



- Nhận xét rút ra ghi nhớ.


<b>3. Củng cố: - Nêu mục đích, ý nghĩa của việc ni dưỡng </b>
gà? Cách cho ăn từng thời kì?


<b>4. Dặn dò: -Về học bài và áp dụng bài học vào cuộc sống.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh theo dõi và nhắc lại.
- 2 học sinh lần lượt trả lời.
- Chú ý theo dõi.


<i><b>Tập đọc</b></i>


<b> NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Rèn cho học sinh đọc đúng: Phắc – tuya, Sa –xơ – lu Lô – ba, Phúc Lãng Sa. Biết đọc đúng
một văn bản kịch - Biết phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. Và đọc đúng ngữ điệu các câu
kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.


 Hiểu các từ ngữ trong bài: Cơm nuôi, các từ chú thích - hiểu nội dung phần một của trích đoạn
kịch.


 Giáo dục học sinh biết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Tranh về Bến nhà Rồng, Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.</b>
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bịsách giáo khoa tập 2 của học</b>


sinh .
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Người cơng dân số một.</b></i>
*Ho


ạ t đ ộ ng 1: Luyện đọc


- Gọi học sinh khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn
ra trích đoạn kịch.


- Gọi học sinh khá đọc cả bài trước lớp.


-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài .
- Giáo viên theo dõi sửa chữa cho học sinh.


- Giáo viên Kết hợp giải nghĩa thêm:


” cơm nuôi” nhà chủ lo cơm cho người làm ăn.


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng lời nhân vật, tâm trạng nhân
vật.


<b>- Gọi học sinh đọc cả bài.</b>


- Giáo viên đọc mẫu cả trích đoạn kịch.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>



- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Học sinh thảo luận và báo cáo.
- Cho học sinh nêu nội dung.


- Cả lớp theo dõi.


-1 em đọc, cả lớp lắng nghe,
đọc thầm theo SGK.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc phần chú giải
trong sách giáo khoa.


- Laéng nghe.


-1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.


- Học sinh đọc thầm và trả lời
các câu hỏi trong sách giáo
khoa.


- Vài học sinh lần lượt.


- Hoïc sinh thảo luận theo nhóm


đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<i>Nợi dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành</i>
<i>day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.</i>


*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc phân vai trước lớp.


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo
gợi.


- Đọc mẫu đoạn văn trên.


- Gọi học sinh luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo tốp 3.
- Gọi một vài tốp đọc diễn cảm đoạn văn


- Nhận xét, tuyên dương.


- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.


<b>3.Củng cố: - Gọi học sinh đọc lại bài và nhắc lại nội dung</b>
trích đoạn.


<b> 4.Dặn dị: -Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài:” Người</b>
công dân số một ” tiếp.


Nhận xét tiết học.



- 3 học sinh đọc.


- 1 học sinh dẫn chuyện, 1 là
anh Thành, 1 là anh Lê.


- Chú ý theo doõi


- Phân tốp và luyện đọc.


- 3 học sinh thực hiện đọc. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét .


- Học sinh xung phong đọc.
- 1 học sinh thực hiện.
- Chú ý theo dõi


<b>Tốn</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Giúp học sinh biết hình thành cơng thức tính diện tích hình thang.


 Rèn học sinh nhớ và biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải được các bài tập.
 Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGKá</b>
- Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo .



<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh.</b>


Nhận xét.


<b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Diện tích hình thang.</b>


*Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình
thang.


- Giáo viên u cầu hãy tính diện tích hình thang ABCD
đã cho.


- Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình 2 hình thang.
-Lấy 1 hình thang hướng dẫn học sinh xác định trung
điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A với M. Cắt rời
hình tam giác ABM. Sau đó ghép với tứ giác AMCD ta
được hình tam giác ADK.


- Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích
hình tam giác ADK vừa tạo thành.


- Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.


- Lớp phó học tập báo cáo.
- Chú ý theo dõi


- Chú ý theo dõi và thực hiện theo


u cầu của giáo viên.


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

-Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC+AB)× AH
2


- Cho học sinh rút ra qui tắc , công thức tính diện tích
hình thang.


- Giáo viên chốt ý chính.
*Hoạt động 2: Luyện tập.


Bài 1: Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc và công thức
và làm bài.


- Nhận xét và sửa bài.


Bài 2: Cho học sinh tự làm bài.


- Theo dõi giúp học sinh yếu và sửa bài.
- Giáo viên sửa bài .


Bài 3: Cho học sinh đọc đề.


- Hướng dẫn tìm hiểu đề kết hợp tóm tắt.


- u cầu từng bàn trao đổi cách làm theo bàn rồi từng
cá nhân tự làm .



- Chữa bài, yêu cầu học sinh sửa bài nếu sai.


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nêu qui tắc và viết cơng thức</b>
hình thang?


- Nhận xét tiết học


<b>4. Dặn dò: -Về học lại bài, chuẩn bị : Luyện tập.</b>
Nhận xét.


- Diện tích hình thang ABCD bằng
diện tích hình tam giác ADK.


- 2 học sinh neâu.


- Học sinh nêu bằng lời, lớp nhận
xét, bổ sung.


- Chú ý theo dõi.


- 1 học sinh đọc đề, lớp theo dõi,
làm bài vào vở, 2 học sinh làm trên
bảng, nhận xét, sửa bài.


- 1 học sinh đọc.


- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh
lên bảng làm.


- Theo dõi bài bạn làm trên bảng


nhận xét sửa sai.


- 1-2 học sinh nhắc lại
- Chú ý theo dõi.


<i><b>Đạo đức</b></i>


<b>EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 Giúp học sinh biết: Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi
người khơn lớn. Vì thế mọi người cần phải biết yêu quê hương.


 Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình
 Giáo dục học sinh u q, tơn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với


những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh ảnh về quê hương.</b>


- Một số bài hát, bài thơ nói về tình u q hương .
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.</b>


Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Em yêu quê hương. </b></i>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em </b>
- Giáo viên đọc toàn bộ câu chuyện.



- Cho học sinh thảo luận nhóm 2 em để tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

nội dung từng câu hỏi sau:


-Vì sao dân làng lại gắng bó với cây đa?


- Bạn Hà đã đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà lại
làm như vậy?


Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính.
*Hoạt động 2: Luyện tập


- Cho học sinh thảo luận nhóm để hồn thành bài
tập 1:


- Giáo viên lắng nghe học sinh trình bày và kết
luận:


- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình u
q hương.


- Qua truyện cây đa làng em chúng ta rút ra điều
gì?


- Cho học sinh rút ra ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội
dung các câu hỏi sau.



- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì ở quê hương
mình?


- Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình
yêu quê hương?


- Giáo viên theo dõi, nghe và khen các em đã biết
thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm
cụ thể.


<b>3. Củng cố: Cho học sinh hát một bài hát hoặc đọc</b>
một bài thơ về que hương.


<b>4. Dặn dò: - Chuẩn bị vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh</b>
về quê hương.


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn
nhận xét, bổ sung.


- Một số học sinh lần lượt nhắc lại.


- Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến của
nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Vài học sinh lần lượt trả lời.



- Một số học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Trang 29 sách giáo khoa.


- Thảo luận theo nhóm bàn.


- Học sinh trao đổi với bạn, cho bạn biết
quê nội hoặc quê ngoại, kể cho bạn biết
về quê của mình.


- 2-3 học sinh lần lượt trình bày.
- Chú ý theo dõi.


- Vài học sinh lần lượt.


<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009</b></i>


Thể dục Trò chơi “lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”
LTVC Câu ghép


Tốn Luyện tập chung


Mó thuật Giáo viên dạy chuyên dạy
Khoa học Dung dịch


<b>Thể dục</b>


TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>Trị chơi “Lò cò tiếp sức” và “đua ngựa”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
<b>cầu kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.


<i> 1. Trị chơi “ Lị có tiếp sức” </i>


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
<i>2. Trò chơi “ Đua ngựa” </i>


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi


- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà


1 – 2 phuùt.
1 – 2 phuùt.
15 phuùt


8 phuùt


1 – 2 phuùt


x x x
x x x
X
xxx


xxx


x x x
x x x
X
<b>Lun từ và câu</b>


CÂU GHÉP


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 <b>Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế</b>
<b>câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.</b>


 <b>Giúp học sinh nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản.</b>
 <b>Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi sử dụng câu.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng viết sẵn đoạn văn ở mục I để hướng dẫn học sinh nhận xét.</b>
<b> - Bảng phụ ghi nội dung bài 3 phần luyện tập.</b>


<b> III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh.</b>


Nhận xét.


<i><b>2Bài mới: *Giới thiệu bài: Câu ghép </b></i>


*Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh đọc yêu cầu
bài tập1, 2, 3 trang 8. Cho học sinh đọc thầm lại
đoạn văn của Đoàn Giỏi, thực hiện yêu cầu sau:
<b>- Đánh số thứ tự các câu văn; xác định chủ</b>
<b>ngữ, vị ngữ trong từng câu. </b>


<b>- Giáo viên chốt lại theo đáp án .</b>
<b>- Nhận xét, sửa bài, chốt ý.</b>


- Chú ý theo dõi



- 1 học sinh đọc u cầu bài 1, cả lớp
theo dõi trong SGK, cả lớp đọc thầm lại
đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực
hiện yêu cầu của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>- Vậy thế nào là câu ghép? </b>


<b>- Cho học sinh rút ra ghi nhớ sách giáo khoa</b>
<b>trang 8.</b>


* Rút ra ghi nhớ.


<b>*Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài .


- Theo dõi nhắc nhở giúp học sinh yếu.


- Chấm và sửa bài .


Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu, cho
học sinh phát biểu ý kiến.


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm .
- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
- “Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một
câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ
rất chặt chẽ với ý của vế câu khác”.



Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành
câu ghép.


- Cho hoïc sinh làm bài miệng.


- Ví dụ: Mùa xn đã về, trăm hoa đua nở.
- Giáo viên nhận xét, chấm bài, sửa bài


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh hắc lại ghi nhớ về câu </b>
ghép.


<b>4.Dặn dò: -Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài: </b>
Cách nối các vế câu ghép.


- Nhận xét tiết học.


- Lần lượt học sinh trả lời.
- 1-3 học sinh lần lượt nêu.
- Theo dõi và nhắc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Từng cá nhân suy nghĩ bài vào vở, 1 học
sinh làm bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả, lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- 1 học sinh đọc .


- Học sinh thảo luận nhóm, làm bài, sửa


bài,


- Chú ý theo dõi và lần lượt nêu, lớp theo
dõi nhận xét .


- 2-3 học sinh lần lượt nêu.


<b>Tốn</b>
LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Củng cố cách tính diện tích hình thang.


 Rèn kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang kể cả hình thang vng trong các
tình huống khác nhau.


 Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.</b>


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: - Gọi học sinh sửa bài 2 tiết trước.</b>
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.


<i><b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>


- 1 hoïc sinh



- lớp theo dõi nhận xét, sửa sai.
- Chú ý theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

*Hướng dẫn học sinh luyện tập: Luyện tập kết hợp củng
cố.


Bài1: Cho học sinh đọc đề, xác định đề


- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự suy nghĩ làm bài.


- Giáo viên nhận xét sửa bài


Bài 2: Cho 1 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề, tóm tắt đề,
giải, lớp làm bài vào vở.


-Nhận xét, sửa bài theo đáp án:
- Giáo viên nhận xét, sủa chữa.


Bài 3: Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ,
sử dụng cách tính, tính ngồi nháp rồi điền đúng (Đ) sai
(S) vào ô trống.


- Sửa bài chung cho cả lớp, chấm bài.


<b>3.Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình</b>
thang.


<b>4.Dặn dò:- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài: Luyện tập</b>
chung”.



- Nhận xét tiết hoïc.


lớp chú ý theo dõi.


- 2 học sinh lên bảng giải, lớp làm
bài vào vở .


- Theo dõi bài bạn làm trên bảng
nhận xét sửa sai.


- 1 vài học sinh đọc đề, xác định
đề, 1 học sinh lên bảng giải, lớp
làm bài vào vở sau đó nhận xét,
sửa bài.


- Đổi vở chấm theo đáp án.


- Cá nhân tự làm theo yêu cầu
của giáo viên sau đó đổi vở kiểm
tra bài bạn.


- 1 học sinh nhắc lại.
- Chú ý theo dõi.


<b>Khoa học </b>
DUNG DỊCH
<b>I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết:</b>


 Cách tạo ra một dung dịch.


 Kể tên một số dung dịch.


 Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.


<b>II. CHUẨN BỊ: đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài.</b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ : Hỗn hợp</b>


- Gọi học sinh nêu bài học.
- Nêu một số ví dụ về hỗn hợp?


<i><b>2 Bài mới: *Giới thiệu bài: Dung dịch..</b></i>


<b>*Hoạt động 1: Thực hành tạo ra một dung dịch .</b>
- Kể tên một số dung dịch.


* Caùch tiến hành:


- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 với SGK, làm
thí nghiệm, tạo ra dung dịch đường (dung dịch muối), quan
sát, ghi kết quả vào bảng.


Tên và đặc điểm của từng


chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch, đặc điểm của dung dịch
- Nước sôi để nguội, đường, - Dung dịch nước đường có


<b>- 1 hoïc sinh .</b>


<b>-1 hoïc sinh </b>


- Từng tổ để đường, muối, li,
muỗng, nước lên bàn, làm thí
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

(muối) vị ngọt.


- Dung dịch nước muối có
vị mặn.


- Tiếp tục thảo luận câu hỏi sau:


- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì?


- Kể tên một số dung dịch mà em biết?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý.
*Hoạt động2 : Thực hành


- Cho học sinh quan sát các hình 2,3 trang 77, thảo luận, đưa
ra dự đốn kết quảthí nghiệm theo câu hỏi trong sách giáo
khoa và làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng
khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.


- Lần lượt từng cá nhân nếm thử những giọt nước đọng trên
đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu.


- Những giọt nước đọng trên đĩa khơng có vị mặn như nước
muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ


ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn cịn lại trong cốc.


- Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để tách các chất
lỏng trong dung dịch?


- Chốt ý: Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng
cách chưng, cất.


<b>*Hoạt động3: Trò chơi “ Đố bạn”</b>


-Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.
Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên bảng là thắng.


-Giáo viên nhận xét, đánh giá


<b>3.Củng cố : - Dung dịch là gì? Nêu những điều kiện để tạo ra</b>
dung dịch?


<b>4 Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>
<b>- Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


Các thành viên trong nhóm thử,
nhóm khác nhận xét, so sánh độ
mặn, ngọt của các nhóm tạo ra,
ghi vào bảng.


<b>- Từng nhóm thảo luận, báo</b>
<b>cáo, lớp nhận xét, bổ sung.</b>


- Học sinh quan sát trong sách.


<b>- Học sinh trả lời, nhận xét, </b>
- Quan sát, thảo luận, đưa ra dự
đốn kết quảthí nghiệm và làm
thí nghiệm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh lần lượt nêu mục bạn
cần biết sách giáo khoa trang
77.


- Học sinh chơi theo hình thức
thi đua.


- 2 học sinh lần lượt trả lời.


<i><b>Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009</b></i>


Tập đọc Người công dân số một (TT)
Aâm nhạc Giáo viên dạy chuyên dạy


Tâp làm văn Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài)
Toán Luyện tập chung


Kể chuyện Chiếc đồng hồ
<b>Tập đọc</b>


<b>NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

 Đọc bài đúng chính tả, biết phân biệt lời các hân vật, tác giả và hiểu nghĩa cá từ : công dân
nước Việt .


 Giáo dục học sinh ý thức học tập để sau này xây dựng đất nước.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 “ Mai: (Với anh Lê) Chào ông đến … hết. </b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Người công dân số một. </b>


- Gọi học sinh đọc phân vai và trả lời các câu hỏi 1,2,
sách giáo khoa/ 6


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Người công dân số một.</b></i>
*Hoạt động1: Luyện đọc


- Gọi học sinh khá đọc cả trích đoạn trước lớp.


- Cho học sinh nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài.
- Gọi học sinh đọc thầm phần giải nghĩa trong sách giáo
khoa.


- Giáo viên Kết hợp giải nghĩa thêm.


“Con dân nước Việt”: chỉ những người dâ của nước Việt
Nam.


- Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng của từng nhân vật.
<b>- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.</b>



<b>- Luyện đọc theo cặp.</b>


- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


-Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh khá trả lời.
- Cho học sinh nêu nội dung.


- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<i>- Nội dung: Ca ngợi người thanh niên yêu nước Nguyễn</i>
<i>Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.</i>


*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.


- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai (Anh
Thành, anh Lê, anh Mai , người dẫn chuyện).


- Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng lời các nhân vật, đọc
đúng các câu hỏi .


- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 “
- Giáo viên đọc mẫu.


- 2 học sinh


- Chú ý theo dõi.


- 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe,
đọc thầm theo sách giáo khoa.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài,
cả lớp theo dõi đọc thầm theo (3
lần)


- 2 em đọc, cả lớp theo dõi.


- Theo dõi, lắng nghe.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc
cho nhau nghe.


- Theo doõi.


- Học sinh đọc thầm và trả lời các
câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhóm
đôi.


-Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh lần lượt.


- 4 học sinh lần lượt thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Từng tốp 4 học sinh phân vai luyện đọc. Một vài tốp
học sinh thi đọc diễn cảm đoạn kịch trước lớp.


- Giaùo viên theo dõi, uốn nắn.


- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.


<b>3.Củng cố: - Gọi học sinh đóng vai thể hiện lại cả hai</b>
phần hoạt cảnh kịch .


<b>4.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thái sư</b>
<b>Trần Thủ Độ.</b>


Nhận xét tiết học.


dõi, nhận xét.


- 4 học sinh thể hiện


<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI)</b>
<b>II. MỤC TIÊU</b>


 <b>Củng cố kiến thức về đoạn mở bài trong văn tả người.</b>


 <b>Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.</b>
 <b>Giáo dục học sinh dùng từ phù hợp để thể hiện tình cảm của mình với người mình</b>


<b>tả.</b>



<b>II. CHUẨN BỊ: - 3 bút dạ, 3 tờ giấy khổ lớn để học sinh làm bài tập 2. </b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Rút kinh nghiệm về một số khuyết điểm tập </b>


làm văn ở học kì một của lớp.


<i><b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập tả người (Dựng </b></i>
đoạn mở bài).


*Hoạt động 1: Củng cố cách mở bài ở lớp 4.


- Ta đã học những kiểu mở bài nào ở lớp 4? Nêu nội dung
của từng kiểu mở bài?


- Giáo viên nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*Hoạt động 2: Luyện tậâp


- Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập 1.
<b>- Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn mở bài a.</b>
<b>- Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn mở bài b.</b>
<b>- Hai đoạn mở bài a và b có gì khác nhau?</b>


- Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.


- Đoạn mở bài a: Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu
trực tiếp người định tả( là người bà trong gia đình).
- Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp giới thiệu


hồn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông
dân đang cày ruộng).


*Hoạt động 3: Luyện tâp viết mở bài.


- Gọi 1 vài học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của BT2.
<b>- Hướng dẫn học sinh hiểu u cầu bài.</b>


- Chú ý theo doõi .


-1 vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


- 1 số học sinh lần lượt đọc lại 2
cách mở bài.


-1 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
bài tập 1.


- 2 học sinh lần lượt đọc.


- Học sinh trả lời, lớp nhận xét,
bổ sung.


- 1 vài học sinh lần lượt nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>- Chọn một trong 4 đề để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn</b>
<b>đềø nói về người mà em có tình cảm với người ấy nhất.</b>
<b>- Người em định tả là ai, tên gì? Em có quan hệ với</b>
<b>người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy</b>


<b>người ấy trong dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu quí,</b>
<b>ngưỡng mộ… người ấy thế nào?</b>


<b>- Cho một số học sinh nêu tên đề bài mình chọn.</b>


<b>- Cho học sinh viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián</b>
<b>tiếp.</b>


<b>- Cho học sinh lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét,</b>
<b>bổ sung.</b>


<b>- Giáo viên lắng nghe, cùng học sinh nhận xét để hoàn</b>
<b>thiện các đoạn mở bài. </b>


<b>- Cho học sinh dán mở bài của mình lên bảng.</b>


<b>- Giáo viên cùng học sinh nhận xét để hoàn thiện các</b>
<b>đoạn mở bài. </b>


<b>- Giáo viên chốt có hai kiểu mở bài</b>


<b>3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại yêu cầu của từng loại </b>
mở bài.


<b>4. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị: Dựng đoạn kết bài.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh lắng nghe và tự chọn
một đề cho mình.



- Học sinh nghe và tự lựa chọn ý
để trả lời.


- 1 học sinh viết vào giấy lớn, cả
lớp viết vào vở.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


- Học sinh trình bày, lớp nhận xét,
bổ sung.


- Vài học sinh nhắc lại.
- Chú ý theo dõi


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Củng cố lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.


 <b>Củng cố về giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.</b>
 <b>Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập</b>


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: - Nêu công thức tính diện tính hình thang, hình</b>


tam giác.


Nhận xét và ghi ñieåm


<i><b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Luyện tập chung</b></i>
<b>* Luyện tập, kết hợp củng cố.</b>


Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu thảo luận cách làm theo cặp rồi từng cá nhân tự
làm bài.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.


Bài 2: Cho học sinh đọc đề, quan sát hình, xác định yêu cầu
đề


- Nêu yêu cầu đề bài, cách làm …


- 2 học sinh lần lượt


-1 hoïc sinh neâu


- Cả lớp làm vào vở, 2 học sinh
lên bảng làm.


-Theo dõi bài bạn làm trên bảng
nhận xét , sửa sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Yêu cầu thảo luận cách giải và giải theo nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.


- Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu.


- Sửa bài: cho các nhóm trình bày kết quả.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề .


- Hướng dẫn tìm hiểu đề .


- Yêu cầu thảo luận cách giải theo nhóm bàn rồi từng cá
nhân tự làm bài vào vở.


- Theo dõi giúp học sinh yếu .


- Sửa bài.


<b>3. Củng cố: - Nêu quy tắc tính diện tích hình thang, hình tam</b>
giác.


<b>4. Dặn dị: - Về nhà làm bài vào vở, chuẩn bị bài: Hình trịn.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi và thực hiện theo yêu
cầu.


- Theo dõi nhận xét sửa sai.
- 1 học sinh đọc .


- Chú ý theo dõi



- Theo dõi và thực hiện theo yêu
cầu: cả lớp làm bài vào vở,1 học
sinh khá làm bảng phụ.


- Học sinh làm bảng phụ trình
bày kết quả, lớp theo dõi nhận
xét, sửa sai.


- 2 học sinh lần lượt nêu.


Kể chuyện
<b>CHIẾC ĐỒNG HỒ</b>
<b>II. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết :</b>


 <b>Rèn cho học sinh có khả năng tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của</b>
<b>bạn, kể tiếp được lời bạn. </b>


 <b>Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh thấy được Bác Hồ muốn khuyên</b>
<b>cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân cơng,</b>
<b>khơng nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.</b>


 <b>Giáo dục học sinh làm tốt cơng việc được giao.</b>
<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.</b>


Nhaän xeùt.



<i><b>2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Chiếc đồng hồ. </b></i>
*Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.


- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ câu chuyện trong
sách giáo khoa và đọc thầm u cầu 1.


- Giáo viên kể chuyện .


*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, rút ý
nghĩa.


- Yêu cầu học sinh đọc lần lượt yêu cầu của từng bài
tập.


-Cho học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.


- Theo dõi quan sát.
- Lắng nghe.


- Học sinh đọc lần lượt yêu cầu của
từng bài tập.


- Học sinh kể chuyện theo nhóm
bàn.


- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Mời bạn nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.


- Cho học sinh thi kể chuyện.


- Gọi học sinh xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì?


- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt
ý nghĩa truyện.


<b>- Giáo viên và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể</b>
<b>chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên</b>
<b>dương trước lớp.</b>


<b>3. Củng cố: - Cho hoïc sinh nhắc lại ý nghóa câu</b>
<b>chuyện.</b>


<b>4. Dặn dị: - Về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng</b>
<b>nghe và chuẩn bị bài tiếp theo.</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


sung.


- 1 học sinh khá kể.


- Học sinh xung phong thi kể tồn
bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận
xét.


- Thảo luận nhóm bàn, nêu ý nghóa
của chuyện.



1–2 em nhắc lại ý nghóa.


- Cả lớp nhận xét và bình chọn.
- Lắng nghe, ghi nhận.


- 1 học sinh nhắc lại.


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009</b></i>


Thể dục Tung và bắt bóng. Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
LTVC Cách nối các vế câu ghép


Tốn Hình trịn, đường trịn
Khoa học Sự biến đổi hố học


Chính tả Nghe-viết: nhà u nước Nguyễn Trung Trực
<b>Thể dục:</b>


TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU”
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


 <i>Học tung và bắt bóng. Trò chơi “Bóng chuyền sáu” . </i>


 Rèn cho học sinh có tính khéo léo. biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi đúng quy
định.


 Giáo dục học sinh có ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Vệ sinh sân trường; đảm bảo an toàn khi tập luyện.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


Phần Nội dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức


<b>I.Mở đầu</b>


<b>II.Cơ bản</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
<b>kiểm tra, chấn chỉnh đội ngũ.</b>


- Khởi động.


<i>1. Tung và bắt bóng.</i>


- Giáo viên tổ chức đội hình, hướng dẫn thao
tác kỹ thuật.


- Cả lớp cùng thực hiện .
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
<b>- Tổ chức dưới dạng thi đua theo tổ.</b>
<i>2. Trò chơi “ Bóng chuyền sáu” </i>


1 – 2 phút.
1 – 2 phút.
4-5 lần.


8 phút



x x x
x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>III.Kết</b>
<b>thúc</b>


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử


- Chính thức chơicó thi đua
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập động tác thả lỏng


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà


1 – 2 phút


x x x
x x x
X
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Rèn học sinh phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế
câu ghép), biết đặt câu ghép.


 Củøng cố cho học sinh về câu ghép, nắm được cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có


tác dụng nối, nối trực tiếp.


 Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận khi sử dung câu.


<b>II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ có viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. </b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũõ: Câu ghép.</b>


- Thế nào là câu ghép, cho ví dụ về câu ghép?


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài : Cách nối các vế câu ghép.</b></i>
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét rút ra cách
nối các vế câu ghép.


Bài 1: Treo bảng phụ có ghi phần nhận xét lên bảng
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 1, xác định yêu cầu
đề, thảo luận nhóm bàn.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Theo dõi nhắc nhở giúp nhóm yếu.
- Sửa bài


- Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu của
câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?


* Giáo viên chốt ý chính dựa theo phần ghi nhớ ở sách
giáo khoa.



*Hoạt động1: Luyện tập


Bài 1: Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 1


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài, xác định u cầu
đề rồi tự làm bài.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.


- Sửa bài: Cho học sinh làm bảng phụ trình bày kết
quả.


Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, cho
học sinh làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài, giáo viên
chấm bài, nhận xét chung.


- 1 học sinh trả lời.
- Theo dõi.


- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe và
thực hiện theo yêu cầu.


- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều
khiển nhóm hoạt động.


- Các nhóm trình bày kết quả, theo dõi
nhận xét kết luaän.


- Lần lượt trả lời.
- Theo dõi và nhắc lại.



- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 em lên làm vào bảng phụ.
- Cả lớp làm bàivào vở, sau đó sửa
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>3.Củng cố: - Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?.</b>
<b>4.Dặn dò: - Về làm lại bài tập 2. Chuẩn bị bài: Công </b>
dân.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Lần lượt trả lời
- Theo dõi


<b>Tốn </b>


HÌNH TRỊN. ĐƯỜNG TRỊN
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


 Nhận biết được về hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn như tâm, bán kính, đường
kính.


 Biết sử dụng com pa để vẽ hình trịn.


 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, com pa, thước…</b>


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: Luyện tập chung</b>


- Gọi học sinh sửa bài tập 2, 3 của tiết luyện tập trước.
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hình trịn, đường trịn</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu về hình trịn, đường trịn.</b>
- Giáo viên giới thiệu tấm bìa hình trịn.


- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn .


- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính, đường kính
hình trịn .


- Hãy nhận xét độ dài các bán kính, đường kính của
một hình trịn?


- Hãy so sánh độ dài đường kính và độ dài bán kính
của một hình trịn?


*Hoạt động 2: Luyện tập


- Tổ chức cho học sinh dùng com pa để vẽ hình trịn.
Cho học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề, vẽ hình theo yêu
cầu từng bài.


Bài 1, 2 : Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh cách
cầm com pa, mở khẩu độ com pa và đo chính xác về


bán kính, đường kính.


Bài 3: Hướng dẫn cho học sinh kĩ năng vẽ phối hợp
đường trịn và hai nửa đường trịn.


- Cho học sinh nhận xét cách vẽ của bạn, rút kinh
nghiệm.


<b>3. Củng cố: - Nêu cách vẽ một hình tròn?</b>


<b>4. Dặn dị:- Về làm lại bài tập vào vở.- Xem lại bài,</b>
tập vẽ hình trịn nhiều lần theo bán kính khác nhau.
Chuẩn bị bài: Chu vi hình trịn.


- Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lên bảng sửa bài
- Theo dõi .


- Cả lớp theo dõi sau đó dùng com pa
vẽ trên giấy một hình trịn.


- Chú ý theo dõi .


- Theo dõi và lần lượt trả lời.


- Chú ý theo dõi và thực hiện.


- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề,
từng cá nhân tự vẽ hình vào nháp, 1


học sinh lên bảng vẽ sau đó nhận xét,
sửa bài.


- Học sinh vẽ vào nháp, 2 học sinh lên
bảng veõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>



Khoa học
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:</b>


 Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.


 <b>Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.</b>


 <b>Giáo dục học sinh cẩn thận đảm bảo an tồn khi làm thí nghiệm.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh hình trang 78, 79, 80, 81 SGK phóng to.</b>
- Học sinh: 1 thìa nhơm cán dài, 1 đèn cầy, 1 ít đường trắng.
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Bài cũ: - Thế nào là dung dịch ? lấy ví dụ?</b>
Nhận xeùt.


<b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Sự biến đổi hố học.</b>
*Hoạt động 1: Thí nghiệm


<b>* Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm thí </b>


<b>nghiệm 1 và 2 trong sách giáo khoa.</b>


- Quan sát thí nghiệm và gợi ý học sinh thực hiện


- Giáo viên tóm tắt lại các ý kiến của học sinh và chốt ý:
- Hiện tượng chất này biến thành chất khác tương tự như
hai thí nghiệm trên gọi là gì?


*Giáo viên kết luận: -Hiện tượng chất này biến thành
chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.


<b>*Hoạt động 2 : Thảo luận</b>


- Tổ chức cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo
khoa trang 79 và thảo luận các câu hỏi:


- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn
kết luận như vậy?


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết
luận như vậy?


- Cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, giáo
viên chốt ý


- Giáo viên nhận xét và kết luận: Sự biến đổi từ chất này
thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.



<b>- Vì sao ta không nên đến gần các hố vôi đang tôi? Vì nó</b>
tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.


<b>3.Củng cố: - Thế nào là sự biến đổi hóa học?</b>


<b>4. Dặn dò: - Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị tiết 2.</b>
Giáo viên nhận xét tiết học.


-1 học sinh trả lời.


<b>- Tổ trưởng điều khiển nhóm</b>
<b>mình thực hiện.</b>


<b>- Lần lượt học sinh trình bày ý</b>
<b>kiến.</b>


<b>- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ</b>
<b>sung.</b>


- Học sinh trả lời
- Vài em nhắc lại.


- Học sinh làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày, giải
thích. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Theo dõi và nhắc lại.



- Vài học sinh lần lượt trả lời.
- 1 học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>NHAØ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Rèn luyện cho học sinh viết đúng các tiếng chứa âm đầu: r/ d, gi hoặc âm chính o/ơ dễ viết
lẫn.


 Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Ngyễn Trung Trực. Làm đúng bài tập
phân biệt những tiếng có âm đầu ( r/ gi/ d) hoặc âm chính o/ơ dễ viết lẫn .


 Giáo dục học sinh viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.</b>


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Nhận xét bài thi học kì</b>


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung</b></i>
Trực.


*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
- Tìm hiểu nội dung bài viết.


- Gọi học sinh đọc bài viết chính tả Nhà yêu nước
Nguyễn Trung Trực .


- Hướng dẫn tìm hiểu nơi dung bài viết.


<b>- Bài chính tả cho em biết điều gì? </b>


<b>- Nêu câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở</b>
<b>của Nguyễn Trung Trực trước lúc hi sinh?</b>


<b>-Cho học sinh đọc thầm đoạn văn, nêu những tên</b>
<b>riêng cần viết hoa? </b>


<b>- Nêu một số từ, tiếng khó và danh từ riêng yêu cầu</b>
<b>học sinh viết và nhận xét.</b>


- Vieát chính tả:


- Giáo viên hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.


- Đọc cho học sinh soát bài.
- Chấm một số bài, nhận xét.
*Họat động 2: Luyện tập.


-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, nhắc học sinh ghi
nhớ và tự làm bài.


- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm
đúng / sai.


<b>3.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.</b>



<b>4. Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, làm hoàn chỉnh phần</b>
luyện tập ở vở bài tập. Chuẩn bị bài: Cánh cam lạc mẹ
- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.


- 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm
theo và trả lời câu hỏi.


- Theo dõi và trả lời.


- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết
nháp.


- Theo doõi


- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát lỗi.


- Học sinh đổi vở đối chiếu trên
bảng phụ soát bài, báo lỗi, sửa lỗi.
- 2 học sinh nêu yêu cầu, lớp làm
bài vào vở.


- 2 học sinh sửa bài, lớp theo dõi
- Lần lượt đọc kết quả bài làm,
nhận xét, sửa bài, nếu sai.



- Theo doõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Địa lí Châu Á


Tập làm văn Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)
Tốn Chu vi hình trịn


Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
HĐTT HĐTT – sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội


<b>Địa lí</b>
<b>CHÂU Á</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh biết:</b>


 Nhớ tên các châu lục , đại dương – biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí,
giới hạn của châu Á .


 Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á – đọc được tên các dãy núi cao,
đồng bằng lớn của châu Á.


 Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á.
<b>II. CHUẨN BỊ: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Á, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của</b>
châu Á


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Gọi học sinh nêu ghi nhớ bài học trước.</b>


- Nhận xét ghi điểm


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Châu Á.</b></i>
*Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn .


- Cho học sinh quan sát hình 1 và thảo luận các câu
hỏi trong sách giáo khoa về tên các châu lục, đại
dương trên Trái Đất; vị trí địa lí và giới hạn châu Á.
- Gọi học sinh báo cáo kết quả thảo luận, học sinh
nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên nhận xét và kết luận .


- Tổ chức từng cặp dựa và bảng số liệu về diện tích
các châu và câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa
để nhận biết về diện tích châu Á.


- Cho học sinh trao đổi kết quả.
* Giáo viên nhận xét kết luận .
*Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.


- Tổ chức cho học sinh quan sát hình 3, đọc bảng chú
giải, thảo luận về các khu vực châu Á; Cảnh thiên
nhiên ở châu Á; Núi và đồng bằng ở châu Á.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý.


- Trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3: Nêu thông tin bổ sung


- Giáo viên đọc đọc các thông tin trong sách giáo
viên.



<b>3.Củng cố: - Nêu vị trí địa lí và giới hạn châu Á?</b>
- Châu Á có đặc diểm tự nhiên như thế nà?


<b>4. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: Châu Á</b>


- 2 học sinh lần lượt
- Chú ý theo dõi.


- Chú ý theo dõi và thảo luận theo nhóm
bàn.


- Đại diện nhóm báo cáo, học sinh nhận
xét, bổ sung.


- Theo dõi và nhắc lại.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi và
tìm hiểu.


- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
-Theo dõi và nhắc lại.


- Học sinh thảo luận nhóm bàn .


- Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo
dõi nhận xét, sửa sai.


- Chú ý theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

(tiếp theo).


<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
( Dựng đoạn kết bài)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


 <b>Rèn kĩ năng viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không</b>
<b>mở rộng.</b>


 <b>Củng cố kiến thức dựng đoạn kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng.</b>
 <b>Giáo dục học sinh ý thức cẩn thẩn, sáng tạo khi viết bài.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập. </b>


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: Luyện tập tả người. ( dựng đoạn mở bài)</b>


- Có mấy kiểu mở bài?


- Hãy nhắc lại nội dung từng kiểu mở bài?
Nhận xét.


<i><b>2. Bài mới:*Giới thiệu bài: Luyện tập tả người (Dựng </b></i>
đoạn kết bài).


*Hoạt động 1: Củng cố cách kết bài ở lớp 4.
- Giáo viên nêu câu hỏi



- Ta đã học những kiểu kết bài nào ở lớp 4?
- Nêu nội dung của từng kiểu kết bài?
-Giáo viên nhận xét, chốt ý ghi bảng .
*Hoạt động 2: Luyện tâp.


Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của bài
tập1.


<b>- Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn kết bài a.</b>
<b>- Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn kết bài b.</b>
<b>- Hai đoạn kết bài a và b có gì khác nhau?</b>
*Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.
*Hoạt động 3: Luyện tâp viết kết bài.


- Gọi học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập 2 và
đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện văn tả người (dựng
đoạn kết bài)


<b>- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài.</b>


<b>- Cho học sinh viết kết bài theo hai kiểu mở rộng và</b>
<b>không mở rộng.</b>


<b>- Cho học sinh lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét,</b>
<b>bổ sung.</b>


<b>- Giáo viên lắng nghe, cùng học sinh nhận xét để hoàn</b>
<b>thiện các đoạn kết bài. </b>



-1 học sinh trả lời.


- Theo dõi và nhắc lại
- Học sinh trả lời.


-1 học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
bài tập 1.


- 2 học sinh lần lượt đọc.


- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


- 1 vài học sinh lần lượt nhắc lại.
-1 vài học sinh đọc đề và nêu yêu
cầu của bài tập 2.


- Học sinh lắng nghe và tự chọn
một đề cho mình.


- 1 học sinh viết vào giấy lớn, cả
lớp viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>- Giáo viên nhận xét cho điểm.</b>


<b>- Cho học sinh dán mở bài của mình lên bảng.</b>


<b>- Giáo viên cùng học sinh nhận xét để hoàn thiện các</b>
<b>đoạn kết bài. </b>



<b>- Kể tên các kiểu kết bài và nội dung từng kiểu?</b>
<b>- Giáo viên chốt có hai kiểu kếtû bài:</b>


<b>3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại phần chốt ý.</b>
<b>4. Dặn dò: -Về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn bị: </b>
Viết bài văn tả người.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh kể.


- 1 học sinh nhắc lại.


<b>Tốn</b>
CHU VI HÌNH TRỊN
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Giúp học sinh nắm được qui tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn và biết vận dụng để tính chu vi
hình trịn.


 Rèn học sinh làm thành thạo các bài tập.


 Giáo dục học sinh có tính chính xác, trình bày sạch sẽ.
<b> II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.</b>


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: -Thế nào là bán kính, đường kính hình trịn?</b>



Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chu vi hình trịn. .</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tính chu vi hình trịn.</b>
- Tổ chức cho học sinh lấy bìa cứng vẽ, cắt hình trịn có
bán kính 2 cm sau đó đánh dấu 1 điểm A trên hình trịn
rồi cho hình trịn lăn trên thước có vạch chia xăng ti mét
như hướng dẫn sách giáo khoa.


- Chỉ cho học sinh nắm: Độ dài của một đường tròn gọi
là chu vi của hình trịn đó.


- Như vậy hình trịn bán kính 2cm có chu vi trong
khoảng 12,5cm đến 12,6cm. hoặc hình trịn có đường
kính 4cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm.


- Giáo viên giới thiệu : Trong tốn học người ta có thể
tính chu vi hình trịn có đường kính 4 cm bằng cách
nhân đường kính 4cm với số 3,14 .


4 x 3,14 = 12,56( cm)


- Cho học sinh nêu qui tắc tính chu vi theo SGK/ 98
- Giáo viên ghi công thức: C = d x 3,14


C là chu vi; d là đuờng kính


- Ta có thể tính chu vi bằng cách nào nữa?



- Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy hai lần bán kính
nhân với số 3,14


- Công thức: C = r x2 x 3,14


- 1 học sinh trả lời.


- Học sinh theo dõi và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên.


- Chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

C là chu vi; r là bán kính .


- Huớng dẫn học sinh thực hiện Ví dụ 1:
*Họat động 2: Luyện tập thực hành


Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề và áp dụng quy
tắc, công thức làm nháp bài a và c.


- Theo dõi giúp học sinh yếu.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.


Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.Yêu cầu học
sinh làm bài vào vở.


- Theo dõi nhắc nhở, chấm điểm .
- Sửa bài.


Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.Yêu cầu học sinh


làm vào vở, giáo viên và cả lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố:- Nêu qui tắc, cơng thức tính chu vi hình </b>
trịn?


<b>4 . Dặn dị: - Về làm bài vào vở. Chuẩn bị bài:Luyện </b>
tập.


- Nhận xét tiết học.


- Học sinh làm nháp, lên sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề – 2 học
sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào
nháp.


- Theo dõi bài bạn làm trên bảng
nhận xét ,sửa sai.


- 1 học sinh nêu yêu cầu của đề,
cảlớp làm bài vào vở, 2 học sinh
làm bảng phụ.
- Học sinh làm bảng phụ trình bày
trình bày bài làm, lớp theo dõi nhận
xét sửa sai.


- 1 học sinh nêu yêu cầu của đề,
cảlớp làm bài vào vở, 1 học sinh
làm trên bảng, lớp nhận xét, sửa bài.
- 2 học sinh lần lượt nêu



<i><b>Lịch sử </b></i>


CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh biết:</b>


 <b>Tầm quan trong của chiến dịch Điện Biên Phủ.</b>
 <b>Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.</b>
 Nêu được ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
<b>II. CHUẨN BỊ:- Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>


- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì </b>


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: chiến dịch lịch sử Điện</b></i>
Biên Phủ.


*Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau chiến thắng
lịch sử Điện Biên Phủ.


- Giáo viên nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất
bại trong chiến dịch Biên giới và chủ trương của
Đảng ta chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
*Hoạt động 2: - Cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập


- Theo dõi.



- Học sinh theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

đồn cứ điểm Điện Biên Phủ là pháo đài kiên cố
nhấn của Pháp tại chiến trường Đơng Dương.


- Tóm tắt những mốc quan trong trong chiến dịch
Điện Biên Phủ.


- Nêu những sữ kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến
dịch Điện Biên Phủ.


- Theo dõi nhắc nhở, gợi ý.
- Trình bày kết quả thảo luận.
* Giáo viên nhận xét chốt ý chính.


*Hoạt động 3: Cho học sinh thảo luận nhóm.


- Nhóm1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện
Biên Phủ.


- Nhóm 2: Nêu ý nghĩa chủa chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ.


*Hoạt động 4:


- Cho hoïc sinh xem các tư liệu về chiến dịch.


- Cho học sinh đọc thơ hoặc hát bài hát về chiến dịch
Điện Biên Phủ.



* Rút ra ghi nhớ.


<b> 3.Củng cố: Nêu ý nghóa chủa chiến dịch Điện Biên</b>
Phủ?


<b>4. Dặn dị: -Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài: Nước </b>
nhà bị chia cắt.


- Nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, kết luận.


- Theo dõi và nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm, cử thư kí ghi
kết quả


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung, kết luận.


- Theo dõi và nhắc lại
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lần lượt.
- Theo dõi và nhắc lại.
- 1 học sinh nêu.


<b>TUẦN 20</b>


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009</b></i>


HĐTT Sinh hoạt dưới cờ
Kĩ thuật Chăm sóc gà


Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ
Tốn Luyện tập


Đạo đức Em yêu quê hương (TT)
<b>Kĩ thuật</b>
CHĂM SÓC GAØ
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


 Nắm được mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gànhằm tạo điều kiện cho gà
phát triển tốt đồng thời hạn chế được việc nhiẽm bệnh.


 Bieát cách chăm sóc gà


 Giáo dục học sinh u thích cơng việc vì sức và có ý thức chăm sóc bảo vệ gà .
<b>II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh nảh minh hoạ trong sách giáo khoa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: -Ta cần cho gà ăn uống thế nào ?</b>


-Việc cho gà ăn còn tuỳ thuộc vào
đâu?


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chăm sóc gà.</b></i>



*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của việc chăm
sóc gà.


- Gọi học sinh đọc mục1 ở sách giáo khoa.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về cách chăm
sóc gà.


- Chăm sóc gà là gì ?


- Chăm sóc gà cólợi ích gì ?
- u cầu trình bày kết quả
- Nhận xét chốt ý chính.


*Hoạt động 2: tìm hiểu cách chăm sóc gà


- Cho học sinh tham khảo sách giáo khoa và vốn
hiểu biết để trả lời các câu hỏi theo nhóm bàn.
- Vì sao phải sưởi ấm cho gà ?


- Nhiệt độ cần thiết cho gà con là bao nhiêu ?
- Nhiệt độ nóng quá hoặc lạnh quá gây tác hại gì
cho gà?


- Vậy làm thế nào để chống nóng, chống rét cho
gà ?


- Những thức ăn nào cần tránh cho gà ăn?
- Cho học sinh trình bày kết .


<b>3.Củng cố: - Chăm sóc gà nhằm mục đích gì?</b>


- Khi chăm sóc gà cần chú ý những việc gì ?
<b>4.Dặn dị: - Về học bài nhắc nhở người thân </b>
thực hiện những điều đã học.


Nhận xét tiết học.


- 2 học sinh lần lượt.


- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Trao đổi trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lần lượt nêu,
theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm hoạt động.


- Lần lượt học sinh trình bày,
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh lần lượt trả lời câu
hỏi


<b>Tập đọc</b>
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Rèn cho học sinh đọc trơi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. Phân biệt lời các nhân vật.
 <i>Giúp học sinh hiểu các từ ngữ: khinh nhờn, ngọn ngành, thềm cấm, thượng phụ, hạ thần…</i>
 <i>Học sinh nắm dược ý nghĩa bài văn: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương</i>


<i>mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.</i>
<b>II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi ở bài</b>


Người công dân số một.
- Nhận xét ghi điểm


<i><b>2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ</b></i>
*Hoạt động 1: Luyện đọc


- Cho học sinh đọc bài.


- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.


- Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ học sinh
phát âm chưa chính xác:khinh khờ, thềm cấm…


- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


- Giáo viên kết hợp giảng các ý học sinh trả lời.
Câu 1: Học sinh đọc thầm và trả lời.


Câu 2: Học sinh thảo luận và báo cáo.
Câu 3: Cho học sinh trả lời.


Câu 4: Học sinh khá trả lời.
- Cho học sinh nêuáy nghĩa.



- Giáo viên tổng hợp và ghi lên bảng.


<i>- Ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư</i>
<i>xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng mà làm</i>
<i>sai phép nước .</i>


*Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài
văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân
trọng, đề cao


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


<b>3.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.</b>
<b>4. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị: Nhà tài trợ đặc biệt</b>
của Cách mạng


Nhận xét tiết học


- 2 học sinh lần lượt.


- Học sinh theo dõi, nhận xét.
-1 học sinh khá đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài văn.



- Gọi những học sinh hay phát âm sai
đọc lại.


- Một học sinh đọc chú giải.
- Theo dõi


- Học sinh đọc thầm và trả lời các
câu hỏi trong sách giáo khoa.


- Vài học sinh lần lượt.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.
- Vài học sinh lần lượt.


- Vài học sinh lần lượt.
- Học sinh lần lượt.


- Học sinh đọc theo cặp.


- Học sinh đọc phân vai đoạn văn .
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng
đoạn, cả bài.


- Học sinh lắng nghe và thực hiện.


<b>Toán</b>
LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Giúp học sinh củng cố lại cách tính chu vi hình tròn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

 Giáo dục học sinh có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập cho bài 4.</b>


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ: - Nêu qui tắc và viết cơng thức tính chu vi hình</b>


tròn.


- Tính chu vi hình tròn có d = 5cm
Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Luyện tập.</b></i>


*Hoạt động 1: Luyện tập củng cố cách tính chu vi hình
trịn.


Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập


- u cầu học sinh làm bài vào vở, gọi một số học sinh lên
bảng làm bài:


- Giáo viên nhận xét bài trên bảng.


* Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi
biết bán kính.


Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.


-Giáo viên gọi học sinh nêu cách tìm đường kính hay bán
kính khi đã biết chu vi.


- Cho học sinh làm bài vào vở sau đó sửa bài.


- Giáo viên nhận xét bài và yêu cầu học sinh sửa bài nếu
sai.


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.


- u cầu học sinh tìm hiểu bài tốn, xác định điều đã
cho, điều phải tìm


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.


- Nhận xét bài học sinh làm và chốt lại cách làm, chấm
điểm.


Bài 4: Làm vào phiếu học tập
- Giáo viên phát phiếu bài tập.


- Gọi học sinh đọc u cầu của bài tập.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
- Sửa bài


- Giáo viên nhận xét và sửa bài.


<b>3.Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính, đường</b>


kính, bán kính khi biết chu vi.


<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài vào vở.</b>
Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh thực hiện.
- 1 học sinh thực hiện.


- Học sinh nêu yêu cầu bài.


- Làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài.


- Học sinh trao đổi theo nhóm bàn
nêu cách tính đường kính, bán kính
khi biết chu vi.


- Học sinh làm bài vào vở, một số
em lên sửa bài.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Tìm hiểu bài tốn theo nhóm đơi.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.


- Nhận xét bài bạn.


- Học sinh nhận phiếu bài tập và
nêu yêu cầu đề bài.



- Học sinh làm bài vào phiếu bài
tập, 1 học sinh làm bảng phụ.
- Đổi phiếu bài tập chấm bài bạn và
báo điểm.


- 1 hoïc sinh nhắc lại.


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

 Qua bài học giúp học sinh thấy mọi người cần phải biết u q hương, ln nhớ đến q
hương.


 Gắn bó với quê hương, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.


 Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham
gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương phê phán nhắc nhở những biểu
hiện với những việc ảnh hưởng tới quê hương.


<b> II. CHUẨN BỊ: Thẻ màu cho hoạt động 2</b>


- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ , tranh ảnh nói về tình u q huơng.
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1.Bài cũ:Yêu quê hương .</b>


- Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì đối với
quê hương?


- Qua câu chuyện, em thấy ta đối với q hương như thế


nào?


Nhận xét.


<i><b>2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Yêu quê hương.</b></i>


*Hoạt động1: Học sinh biết thể hiện tình cảm với quê
hương


- Tổ chức cho các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh theo
nhóm.


-Yêu cầu lớp theo dõi tranh các nhóm giới thiệu và bình
luận.


- Giáo viên nhận xét và chốt ý chính.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.


- Gọi học sinh đọc đề nêu yêu cầu bài 2.


- Giáo viên lần lượt nêu yêu từng ý kiến trong bài tập 2
sách giáo khoa.


- Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
theo qui ước của giáo viên (Mặt xanh đồng ý, mặt đỏ không
đồng ý)


- Giáo viên giải thích trường hợp khơng đồng ý,


*Giáo viên chốt kết quả:Những ý kiến tán thành là ý kiến


(a), (d). Không tán thành với các ý kiến (b),(c).


*Hoạt động 3: Xử lí tình huống.


-u cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huống bài tập 3.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Giáo viên kết luận:


*Hoạt động 4: Thi hát về q hương.


-Tổ chức cho các nhóm thi hát các bài hát về quê hương.
- Cá nhân hay tập thể nhóm lên hát, nhóm nào có nhiều
bài hát hay, có ý nghĩa về q hương là nhóm đó thắng
cuộc.


<b>3.Củng cố: - Em có nhận xét, suy nghó gì về quê hương</b>


- 2 học sinh lần lượt thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.


- Các nhóm trưng bày và giới
thiệu tranh.


- Lớp theo dõi bình luận nội
dung, ý nghĩa của tranh.


- Một học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh dùng thẻ màu để bày


tỏ ý kiến của mình (tán thành
hay khơng tán thành)


- Các nhóm thảo luận, thống
nhất cách xử lí các tình huống
sách giáo khoa đã nêu.


- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh các nhóm lên thi hát.
- Lớp theo dõi, nhận xét và bình
chọn đội đạt nhất.


</div>

<!--links-->

×