Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an lich su theo phan phoi CT moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.36 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NĂM HỌC: 2009- 2010


<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>

:

<b> </b>



1/ Thuận lợi:


- Là phần lịch sử thế giới và Việt Nam có nhiều sự kiện mới, gây hứng thú cho
HS.


- Lich sử giai đoạn này rất gần chúng ta do đó có rất nhiều tài liệu, sách tham
khảo để các em tìm hiểu.


- Đa số học sinh ham học hỏi.


- Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy.
2/ Khó khăn:


- Sách giáo khoa lớp 9 cải cách còn nhiều vấn đề mới và khó.
- Tình hình chính trị thế giới cịn nhiều biến đổi.


- Một số tranh ở sách giáo khoa còn chưa rõ.
- Đồ dùng trực quan chưa đầy đủ.


- Chưa có sách hướng dẫn kênh hình, nên giáo viên cịn gặp nhiều khó
khăn trong khai thác kênh hình.


3/ Chất lượng đầu năm:


STT Lớp S


S GIỎI KHÁ TBình YẾU KÉM TB TRỞLÊN



SL tỉ lệ


% SL tỉ lệ % SL tỉ lệ % SL tỉ lệ SL tỉ lệ % SL tỉ lệ%


1 9A


2 9B


3 9C


4 9D


5 9E


6 9G


<b>II/ YÊU CẦU BỘ MÔN</b>

<b> :</b>

<b> </b>



1/ Kiến thức:


- Nắm được những nét lớn, những sự kiện tiêu biểu trong thời kì lịch sử thế giới
hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc lên cao, hầu hết
các nước ở Châu Á, Châu Phi, Mĩ La-tinh đều giành được độc lập, hệ thống
thuộc địa bị tan rã.


- Phần lịch sử thế giới còn giới thiệu về mối quan hệ quốc tế, về cách mạng khoa
học kĩ thuật lần thứ hai.



- Nắm được phần, lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay.
- Có nhận thức về vai trò quần chúng nhân dân, cá nhân trong lịch sử.


2/ Kó năng:


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa, tranh, ảnh, lược đồ, sơ đồ, bản đồ.
- Rèn luyện cho các em một số thao tác tư duy cơ bản như: phân tích, so sánh,
nhận định, đánh giá sự kiện hiện tượng lịch sử.


3/ Giáo dục:


- Giáo dục các em thích chăm chỉ trong học tập: biết suy nghĩ, tìm tồi học hỏi.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước; tinh thần đồn kết; xât dựng
q hương đất nước.


- Biết ơn các vị anh hùng dân tộc.


<b>III/ Chỉ tiêu, ph</b>

<b> ấn</b>

<b> đến:</b>

<b> HKI,HKII, CẢ NĂM</b>


LỚP


HỌC KÌ I HỌC KÌ II CẢ NĂM


%Từ TB


- giỏi sinh giỏiSL học % Từ TB- giỏi sinh giỏiSL học % Từ TB- giỏi SL học sinhgiỏi


9A 95% 06 97% 8 97% 7


9B 90% 05 96% 06 96% 6



9C 96% 05 98% 05 98% 5


9D 92% 03 95% 04 95% 4


9E 90% 02 92% 03 91% 3


9G 92% 05 95% 05 94% 5


<b>IV/ Biện pháp thực hiện</b>

:


- Giáo viên cần dùng nhiều phương pháp, so sánh, nêu vấn đề phân tích; đám
thoại, sử dụng đồ dùng trực quan…để giảng dạy một cách sinh động, truyền thụ
kiến thức cơ bản gây hứng thú trong học tập cho các em.


- Giáo viên phải cố gắng phát triển tư duy học sinh qua việc sử dụng đồ trực
quan như: bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh.


- Học sinh phải học bài cũ và vẽ bản đồ (nếu có) theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


- Thường xuyên kiểm tra các em: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút và kiểm tra 1
tiết, kiểm tra học kì, kiểm tra vở soạn bài của học sinh.


- Thành lập ban cán bộ môn sử để giúp các em học tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V/ KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG</b>



PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI




TÊN CHƯƠNG SỐ TIẾT <b>YÊU CẦU</b> ĐỒ DÙNG


DẠY HỌC


Thuyết


LT <sub>Kiểm </sub>
Tra


KIẾN THỨC <sub>KỸ NĂNG</sub> <sub>GIÁO </sub>


DỤC


<i>CHƯƠNGI</i>
LIÊN XƠvà
các nước Đơng
Âu sau chiến
tranh thế giới
thứ hai.


3


- Cần nắm được những
thành tựu to lớn của
nhân dân Liên xô và
Đông Âu từ năm 1945
đến giữa những năm
70 của thế kỷ XX.
- Sự hình thành hệ


thống XHCN thế giới.
- Những nét chính của
qua trình khủng hoảng
và tan rã của chế độ
XHCN ở Liên Xô và
các nước Đông Âu


Rèn luyện
kĩ năng,
phân tích so
sánh khai
thác tranh
ảnh sử dụng
bản đồ


Giáo
dục
lòng
yêu
đất
nước,
có tinh
thần
quốc
tế vơ
sản


Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Bản đồ các nước


châu Âu


Tranh ảnh ở sgk


CHƯƠNG II
Các nước Á, Phi,
Mĩ La-Tinh từ
năm 1945 đến
nay


5 1


- Quá trình phát triển
của phong trào giải
phóng DT và sự tan rã
của hệ thống thuộc địa
ở châu Á, châu Phi, Mĩ
La-tinh


- Năm khái quát về
tình hình các nước
châu Á, Châu Phi, Mĩ
La-tinh từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời của tổ chức
ASEAN; Vai trị của
nó với sự phát triển
của các nước trong khu
vực Đông Nam Á.
- Cuộc đấu tranh xoá


bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc ở cộng hoà
Nam Phi.


- Cuộc đấu tranh giải
phóng của nhân dân
Cu Ba và những thành
tựu nhân dân Cu Ba
đạt được.


Phân tích,
so sánh
tường thuật,
tổng hợp
khai thác
tranh ảnh
sử dụng bản
đồ


- Giáo
dục
các
em
u
hồ
bình
ghét
chiến
tranh
- Tăng


cường
tình
đồn
kết
hữu
nghị
với
các
dân
tộc
-
Nâng
cao
lòng


Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Bản đồ châu Á
Bản đồ châu Phi
Bản đồ mỹ
La-tinh và bản đồ thế
giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tự hào
CHƯƠNG III


MĨ, NHẬT
BẢN, TÂY ÂU
từ năm 1945
đến nay



3


- Sau chiến tranh thế
thứ hai, Mỹ trở thành
nước mạnh nhất về
kinh tế, khoa học kỷ
thuật và quân sự trong
thế giới TB.


- Từ nước bại trận
Nhật đã vươn lên trở
thành siêu cường kinh
tế, đứng thứ hai thế
giới.


- Tình hình chung và
nét nổi bật của các
nước Tây Âu xu thế
liên kết khu vực ngày
càng phổ biến.


Rèn luyện
kỷ năng
phân tích
tường thuật
sử dụng
tranh sử
dụng bản
đồ



Giáo
dục
các
em
lòng
yêu
say

khoa
học
tinh
thần
tự lực
tự
cường


- Bản đồ nước Mĩ
- Bản đồ Châu Á,
châu Âu


- Saùch giaùo khoa
- Sách giáo viên
- Sách tham khảo


CHƯƠNG IV
Quan hệ quốc
tế từ năm 1945
đến nay



1


- Sự hình thành “ Trật
tự thế giới hai cực”
Sau 1945 sự ra đời của
liên hiệp quốc.


- Tình hình thế giới từ
sau chiến tranh lạnh,
xu thế phát hiện nay
của thế giới.


Nêu vấn
đề, phân
tích, so
sánh


Giáo
dục
các
em
lịng
u
hồ
bình


- Sách giáo khoa,
sách giáo viên
- Bản đồ thế giới



CHƯƠNG V
Cuộc cách
mạng khoa học
kĩ thuật từ năm
1945 đến nay


2


- Nguồn gốc, những
thành tựu chủ yếu ý
nghĩa lịch sử và tác
động của cuộc cách
mạng khoa học-kỷ
thuật diễn ra từ sau
chiến tranh thế giới
thứ hai.


- Giúp học sinh củng
cố những kiến thức đã
học về lịch sử thế giới
hiện đại từ sau CTTG
thứ hai.


Phân tích,
so sánh,
khai thác
tranh


Giáo
dục


các
em
lòng
yêu
say

khoa
học kó
thuật


- Sách giáo khoa
- Sách tham khảo
- Tranh ảnh về
thành tựu khoa
học kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>CHƯƠNGI</i>
VIỆT NĂM
TRONG


NHỮNG NĂM
1919-1930


4 1 - Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội
dung của chương trình
khai thác thuộc địa lần
thứ hai của Pháp
- Nắm những nét chính
trong phong trào đấu
tranh của tư sản dân


tộc, tiểu tư sản và
phong trào công nhân
từ 1919-1921


- Những hoạt động của
Nguyễn Aùi Quốc sau
chiến tranh thế giới
thứ nhất và người đã
tìm được con đường
cứu nước đúng đắn
cho dân tộc Việt Nam


Rèn luyện
kĩ năng,
phân tích so
sánh khai
thác tranh
ảnh sử dụng
bản đồ
Lòng
yêu
quê
hương
đất
nước
biết
ơn vị
lãnh
tụ
Nguyễ


n Aùi
Quốc


Sách giáo khoa
sách tham khảo
- Lược đồ nguồ lợi
của tư sản pháp ở
Việt Nam trong
công cuộc khai
thác lần 2
- Tranh ảnh các
nhà cách mạng
- Aûnh Nguyễn Aùi
Quốc tại đại hội
tua


- Lược đồ khởi
nghĩa yên bái
- Aûnh trụ sở chi
đội công sản đầu
tiên.
CHƯƠNG II
VIỆT NAM
TRONG
NHỮNG NĂM
1930- 1939


3 - Quá trình thành lập Đảng công sản Việt
Nam, ý nghĩa việc
thành lập Đảng


- Nguyên nhân; diễn
biến và ý nghĩa của
phong trào cách mạng
1930-1931 với đỉnh
cao là Xô Viết nghệ
tĩnh


- Chủ trương của Đảng
và phong trào đấu
tranh trong những
năm1936-1939 ý nghĩa
của phong trào


Phân tích,
so sánh
tường thuật,
tổng hợp
khai thác
tranh ảnh
lập niên
biểu
- Giáo
dục
các
em
lòng
yêu
nước

biết


ơn
Đảng,
Bác
Hồ và
lòng
tin
tưởng
vào
Đảng


- Chân dung
Nguyên i Quốc
năm 1930


- Chân dung trần
phú


- Lược đồ phong
trào xơ viết nghệ
tĩnh


- Aûnh cuộc mít
tinh ở khu đấu vảo
Hà Nội
CHƯƠNG III
CUỘC VẬN
ĐỘNG TIẾN
TỚI CÁCH
MẠNG
THÁNG TÁM


NĂM 1945
4


- Pháp và Nhật cấu
kết đàn áp bóc lột
nhân dân, đời sống
nhân dân vơ cùng cực
khổ


- Những nét chính về
diễn biến của 3 cuộc
nổi dậy: Khởi nghĩa
Bắc Sơn, khởi nghĩa
nam kỳ và binh biến


Phân tích,
so sánh
tường thuật
sử dụng bản
đồ tranh
ảnh lịch sử
Đánh giá sự
kiện lịch sử


- Giáo
dục
các
em
lòng
u


nước
tinh
thần
chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đô lương


- Mặt trận Việt Minh
ra đời và sự phát triển
của lực lượng cách
mạng


- Diễn biến cao trào
kháng Nhật cứu nước
- Tổng khởi trong toàn
quốc


- Ý nghĩa lịch sử và
nguyên nhân thắng lợi
của cách mạng tháng
tám 1945


- Nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà ra đời


đấu
dũng
cảm
của
các


chién
sĩ cách
mạng
- Lịng
tin
u
Đảng,
Bác


phóng việt bắc
- Lược đồ tổng
khởi nghĩa tháng
tám 1945


- Cuộc mít tinh tại
nhà hát lớn hà nội
- nh chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc
tun ngơn độc
lập


CHƯƠNG IV
Việt Nam Từ
Sau Cách
Mạng Tháng
Tám Đến Toàn
Quốc Kháng
Chiến


2 - Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to


lớn của các mạng nước
ta trong năm đầu của
nước Việt nam dân
chủ cộng hoà


- Sách lược đấu tranh
chống ngoại xâm, nội
phản, bảo vệ chính
quyền cách mạng


Phân tích,
so sánh,
khai thác
tranh ảnh


Giáo
dục
các
em
lịng
tin
yêu
Đảng,
Bác


- Tranh ảnh ở sgk
hình 41, 42, 43, 44


CHƯƠNG V
VIỆT NAM


TỪ CUỐI
NĂM 1946
ĐẾN NĂM
1954


6 1


- Đường lối kháng
chiến sáng tạo của
đảng và chủ Tịch Hồ
Chí Minh là đường lối
chiến tranh nhân dân,
toàn dân, toàn diện,
trường kỳ, tự lực cánh
sinh


- Những tháng lợi mở
đầu có ý nghĩa chiến
lược của quân dân ta
- Giai đoạn phát triển
của cuộc chiến tranh
toàn quốc từ chiến
tranh biên giới 1950.
Sau chiến dịch biên
giới cuộc kháng chiến
của ta được đẩy mạnh
về mọi mặt


- Chủ trương kế hoạch



Rèn luyện
kĩ năng,
phân tích so
sánh sử
dụng tranh
ảnh, bản
đồ, tương
thuật


Giáo
dục
lòng
yêu
nước

biết
ơn
Đảng,
Bác
Hồ và
lòng
tin
tưởng
vào
Đảng


- Bản đồ chiến
dịch việt bắc
- Bản đồ chiến dịc
biên giới



- Bản đồ chiến
dịch điện biên phủ
- Aûnh hình 46 hình
48, 49, 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tác chiến đơng xn
1953-1954 của ta
- Chiến dịch điện biên
phủ giành thắng lợi và
đi đến ký hiệp định
Giơ-ne-vơ


- Ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến
chống Pháp


CHƯƠNG VI
VIỆT NAM
TỪ NĂM 1954
ĐẾN NĂM
1975


8


- Tình hình nước ta sau
hiệp định Giơ-ne-vơ,
nhiệm vụ của cách
mạng miền bắc và


miền nam trong giai
đoạn từ 1954-1965
- Cuộc chiến tranh
chống mĩ của hai miền
nam-bắc


- Sự phối hợp chiến
đấu giữa 3 dân tộc ở
Đông Dương


- Hoạt động sản xuất,
xây dựng miền bắc
trong điều kiện chống
chiến tranh phá hoại.
Thắng lợi quân sự
1972 buộc mĩ ký hiệp
định


- Tổng tiến công và
nổi dậy xuân năm
1975, giải phóng miền
nam ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi
của kháng chiến
chống mĩ


Rèn luyện
kĩ năng,
phân tích so
sánh khai


thác tranh
ảnh sử dụng
bản đồ
tương thuật


Giáo
dục
lòng
yêu
nước
lòng
tự hào
dân
tộc tin
yêu
Đảng,
Bác


- Lược đồ phong
trào đồng khởi
- Lược đồ Trân
van Tường
- Lược đồ chiến
dịch Tây nguyên
Huế, Đà Nẵng,
CD Hồ Chí Minh
ảnh hình 57, 58,
59, 61, 62, 63, 64,
66, 67, 71, 73, 76



CHƯƠNG VII
VIỆT NAM
TỪ NĂM 1975
ĐẾN NĂM
2000


6 1


- Tình hình hai miền
đất nước sau 1975,
những biến pháp khắc
phục hậu quả chiến
tranh khơi phục kinh
tế


- Tình hình đất nước
10 năm đầu đi lên xây
dựng CNXH
(1976-1985)


Rèn luyện
kĩ năng,
phân tích
đánh giá
tình hình, so
sánh khai
thác tranh
ảnh


Giáo


dục
lòng
yêu
quê
hương
đất
nước
biết
ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cuộc chiến đấu bảo
về biên giới của tổ
quốc


- Quá trình 10 năm đất
nước thực hiện đường
lối đổi mới
(1986-2000)


- Tổng kết lịch sử việt
nam từ, năm 1919 đến
năm 2000 qua các giai
đoạn chính với những
đặc điểm lớn của từng
giai đoạn


- Lịch sử đại phương:
Chi bộ đảng cộng sản
đầu tiên ở phú yêu
thành lập. Phong trào


đồng khởi Hồ Thịnh


Đảng,
Bác
lịng
tin
tưởng
vào
chế độ
XHCN


</div>

<!--links-->

×