Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong on tap hoc ky 1 lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 8</b>


<i><b>năm học</b></i>

<b>(2009-2010)</b>


<b>A- LÝ THUYẾT</b>

<b>I- ĐẠI SỐ : </b>



CÂU 1: phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
CÂU 2: phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức .
CÂU 3: viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Câu 4: viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.


CÂU 5: nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (phương pháp phân tích đa thức thành nhân
tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung , phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hằng đẳng
thức ,bằng phương pháp nhóm các hạng tử ,phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử ,phương pháp thêm bớt hạng tử )


CÂU 6 : quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
CÂU 7 : nêu tính chất cơ bản của phân thức .


CÂU 8: nêu quy tác cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu .
CÂU 9 : nêu quy tắc phép trừ , phép nhân ,phép chia các phân thức đại số


<b>II –HÌNH HỌC .</b>



CÂU 1: nêu định lý tổng các góc trong một tứ giác .
CÂU 2: nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân .


CÂU 3 : nêu định ly(1,2)ù đường trung bình của hình thang ,của tam giác .
CÂU 4 : nêu định nghĩa đối xứng trụ ,đối xứng tâm .


CÂU 5 : nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành ,hình chữ nhật , hình thoi , hình vng .


CÂU 6: nêu định nghĩa đa giác đều .


<b>B : DẠNG BÀI TẬP : </b>


1, Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống ( . . . )


( x –2) (. . . ) = x3<sub> + 8 , để được một hằng đẳng thức là :</sub>


A. x2<sub> + 2</sub> <sub>B. x</sub>2<sub> + 2x + 4</sub> <sub>C. x</sub>2<sub> + 4x + 8</sub> <sub>D. x</sub>2<sub> –3x + 8</sub>
2, Giá trị của biểu thức : x2<sub> – 4x + 4 tại x = 2 là :</sub>


A. 16 B. 4 C. 0 D. –8


3, Đa thức : ( x5<sub>y</sub>3<sub> – x</sub>4<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> ) chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau :</sub>


A. 1 4


2<i>x y</i> B. x2y3 C.x2y2 D. x2yz


4, Phân thức 5


5 5


<i>x</i>
<i>x</i>




 rút gọn baèng :
A. 1



5 B. 1


<i>x</i>
<i>x</i>




 C. 1


<i>x</i>


<i>x</i> D. 1


<i>x</i>
<i>x</i>




5, Đa thức : x3<sub> – 25x được phân tích thành:</sub>


A. x2<sub>( x – 25)</sub> <sub>B. x( x</sub>2<sub> – 25x)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6, Diện tích của tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 20 cm, 4 dm baèng :


A. 8 dm2 <sub>B. 40 cm</sub>2 <sub>C. 40 dm</sub>2 <sub>D. 4 dm</sub>2


7,phân tích đa thức thành nhân tử


a, x2<sub> – 2xy + y</sub>2<sub> – 9 </sub> <sub>b, x</sub>2<sub> – 3x + 2</sub>



8, Thực hiện phép tính :
a,


2


2 2


3 3


( 1) ( 1)


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i>


 




  b,


2
2


3 50 4


5 5 25


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 


  


9, Cho phân thức 5<sub>2</sub> 5


2 2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>





a, Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b, Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×