Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng GDCD 11: Đề thi - Đáp án HK1 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.66 KB, 4 trang )

Sở GD & ĐT Quảng ninh kiểm tra học kì I Năm học 2010 - 2011
Tr ờng THPT Tiên yên Môn gdcd - lớp 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Đề I
Cõu 1: (3)
Trỡnh by tớnh tt yu khỏch quan ca cụng nghip húa, hin i húa
nc ta ? Ti sao nc ta cụng nghip hoỏ phi gn lin vi hin i hoỏ ?
Cõu 2: (3)
Em hiu th no l cnh tranh lnh mnh v khụng lnh mnh. Cho vớ d minh ho.
Khi thy cú hin tng cnh tranh khụng lnh mnh, em s x lớ nh th no ?
Cõu 3: (4)
Quan h cung cu l gỡ v vai trũ ca nú trong sn xut, lu thụng hng hoỏ ?
Cho vớ d cung cu tỏc ng ln nhau ? L ngi tiờu dựng em vn dng quan h cung
cu nh th no cú li .
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm - §Ò 1
L ớp 11
CÂU NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI ĐIỂM
Câu 1
(3đ)

* Tính tất yếu khách quan:
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ
thuật công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và
thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
* Giải thích được lí do nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền


với hiện đại hóa
0,5
0,5
0.5
1,5
Câu 2
(3đ)
* Cạnh tranh lành mạnh:
- Là sự cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có
tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
- Ví dụ
* Cạnh tranh không lành mạnh:
- Là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức,
làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Ví dụ
* Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em:
- Phải báo ngay với cơ quan chức năng đẻ có biện pháp giải
quyết kịp thời.
0,75
0.5
0,75
0.5
0.5
Câu 3
(4đ) * Khái niệm quan hệ cung cầu:
* Vai trò của quan hệ cung cầu:
- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng
hóa không ăn khớp nhau..
- Là căn cứ để người sản xuất kinh doanh quyết định mở rộng
hay thu hẹp sản xuất kinh doanh.

- Là căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa cho
phù hợp và hiệu quả.
* Ví dụ
* Em vận dụng quan hệ cung cầu để có lợi:
- Khi cung < cầu: giảm mua hoặc chuyển sang mặt hàng cung
> cầu
- Khi cung > cầu: tăng mua
1
0.5
0.5
0,5
1
0,5
Sở GD & ĐT Quảng ninh kiểm tra học kì I Năm học 2010 - 2011
Tr ờng THPT Tiên yên Môn gdcd - lớp 11
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Đề II
Cõu 1: (3)
Cu l gỡ? Cung l gỡ ? Ti sao ngi bỏn v ngi mua li quan tõm n
nhu cu cú kh nng thanh toỏn ?
Cõu 2: (2.5)
Nờu ni dung c bn ca cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nc ta. L 1 hc sinh, em
phi lm gỡ gúp phn vo s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Cõu 3: (4.5)
Th no l cnh tranh ? Cho vớ d ? Mc ớch cui cựng ca cnh tranh trong sn
xut v lu thụng hng hoỏ ? Cnh tranh chia thnh my loi. K tờn v ly vớ d minh
ho cho 2 loi cnh tranh cui .
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm - §Ò 2

L ớ p 11
CÂU NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI ĐIỂM
Câu 1
(3đ)

* Khái niệm cầu:
* Khái niệm cung:
* Giải thích được tại sao người bán và người mua phải quan
tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán:
1,25
1,25
0,5
Câu 2
(2.đ)
* Nội dung cơ bản của CNH - H§H ở nước ta:
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất cơ khí hóa nền sản
xuất xã hội trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học công
nghệ hiện đại.
- Xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tÕ quốc dân.
* Trách nhiệm của học sinh:
- Cố gắng học thật giỏi, ủng hộ chính sách công nghiệp hóa và
hiện đại hóa của nhà nước, tham gia xây dựng trường lớp, làm
kinh tế ở 1 lĩnh vực nào đó để góp phần xây dựng kinh tế của
đất nước...
0,5
0,25
0,75

1
Câu 3
(4.đ)
* Khái niệm cạnh tranh:
* Ví dụ:
* Mục đích cuối cùng của cạnh tranh:
- Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
* Cạnh tranh có 5 loại:
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành. Ví dụ
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài. Ví dụ
1,5
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

×