Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai tap tu chon vat li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.68 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI TẬP



VẬN DỤNG ĐLBT



NĂNG L

ƯỢNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b></i>



<b>Câu 1:</b>

Người ta thả một thùng hàng trượt từ đỉnh một mặt


phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng rồi thấy nó


trượt tiếp trên sàn nằm ngang một đoạn rồi dừng lại. Giải


thích hiện tượng xảy ra. Phân tích rõ sự chuyển hoá năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

P
Q
F<sub>ms</sub>
P
F<sub>ms</sub>
Q
Chuyển
động


<i><b>*Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng:</b></i>

Thế năng chuyển


hoá thành động năng và một phần cơ năng chuyển hoá thành nhiệt do


công của lực ma sát. Tại chân mặt phẳng nghiêng, cơ năng của vật là:


W = W

<sub>đ</sub>

= mgh

<sub>0</sub>

– A

<sub>ms</sub>

= mgh

<sub>0 </sub>

-

mg

<i>l</i>

cos

; h

<sub>0 </sub>

là độ cao của vật so với



chân mặt phẳng nghiêng,

<i>l</i>

là chiều dài mặt phẳng nghiêng.



<i><b>*Khi vật trượt tiếp trên mặt phăng ngang</b></i>

: cơ năng (động năng)


chuyển hố dần thành nhiệt do cơng của lực ma sát.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: </b>Giải thích sự chuyển hố năng lượng trong các hiện tượng sau đây:
a. Người thợ rèn quai chiếc búa nện vào một thanh thép để rèn
một con dao.


b. Một chiếc búa máy được đưa lên cao rồi thả xuống đóng vào
đầu cọc làm cho chiếc cọc ngập xuống một đoạn vào trong đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG
Mô phỏng hiện


tượng rèn dao <sub>tượng búa máy </sub>Mô phỏng hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3:</b> Hãy nêu nhận xét về tổng năng lượng của mỗi hệ trên nếu coi
các vật trong hệ chỉ trao đổi năng lượng với nhau, khơng trao đổi với


bên ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bài 1</i>: Một vật trượt không vận tốc ban đầu đi xuống theo mặt phẳng


nghiêng, góc nghiêng  = 450. Ở chân mặt phẳng nghiêng, vật va chạm với


một tường chắn vng góc với hướng chuyển động khiến vận tốc vật đổi
chiều nhưng giữ nguyên độ lớn. Sau đó vật đi lên trên mặt phẳng nghiêng
được một nửa độ cao ban đầu. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng.




*Kết quả của bài tốn:


Cơng của lực ma sát:


A = mgcos


Độ biến thiên cơ năng:


W = ½ mgh


A = W =>  = 1/3


Đáp số
Chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bài 2:</i> Cho các dụng cụ sau:
- Một mặt phẳng nghiêng.


- Một khối gỗ có khối lượng m đã biết.
- Một chiếc thước có độ chia tới mm
- Một đồng hồ có bấm giây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhiệt lượng
toả ra:


Q = W<sub>1</sub> –W<sub>2</sub>


Cơ năng tại
đỉnh MPN:


W<sub>1</sub> = mgh



Cơ năng tại
chân MPN:


W<sub>2</sub> = ½ mv2


Vận tốc tại
chân MPN:


v2<sub> = 2as</sub>


Gia tốc của
vật trên MPN:


a = 2s/t2


Cần đo h


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

S = 1<sub>m</sub>
h
=
4
5c
m
0:00
0:01
0:02
0:03
0:04
0:05
0:06


m = 200g


Kết quả


Q = W<sub>1 </sub>–W<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giao nhiệm vụ về nhà: </b>



+ Tìm các ví dụ trong thực tiễn cuộc sống để phân tích



thấy rõ sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của vật


hoặc hệ vật.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×