Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

PP to chuc cac tiet thuc hanh mon Cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.55 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tên đề tài</b></i>: <i><b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC TIẾT DẠY THỰC HÀNH</b></i>
<i><b>MÔN CÔNG NGHỆ BẬC THCS.</b></i>


I.

<b>Đặt vấn đề.</b>



Môn Công nghệ là môn học mang nhiều tính kĩ thuật, thực tiễn gần gũi với
đời sống . Vì vậy việc học tập phải kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực hành.
Việc dạy học mơn Cơng nghệ phải kết hợp tốt hai phương pháp trên , một mặt
giúp học sinh cũng cố kiến thức, mặt khác để hình thành kĩ năng và tư duy cơng
nghệ, tập cho các em biết vận dụng kiến thức vào thực tế, qua đó gây thêm sự
hứng thú và lịng say mê học tập.


Mơn Cơng nghệ trong chương trình THCS được chia thành hai phần đó là
Cơng nghệ I ( các lớp 6, 7, 8 ) và công nghệ 2 ( các môđul lớp 9). Mỗi phần thời
lượng phân phối cho các tiết lí thuyết và thực hành lại khác nhau . Cơng nghệ I
khoảng 70% lí thuyết , 30% thực hành ; Cơng nghệ II khoảng 70% thực hành,
30% lí thuyết. Bên cạnh đó mục đích u cầu các tiết thực hành đối với phần
Công nghệ I và Công nghệ II cũng khác nhau. Với thời lượng các tiết thực hành
như trên xét về điều kiện cơ sở vật chất của trường THCS Hướng Hiệp nói riêng,
các trường THCS ở trên địa bàn nói chung cịn nhiều hạn chế. Trường chưa có
phịng học bộ mơn, giáo viên phụ trách thiết bị hầu hết là kiêm nhiệm, giáo viên
dạy môn Cơng nghệ đơi lúc khơng đúng chun mơn. Vì vậy việc tổ chức tốt
các tiết dạy thực hành đối với mơn Cơng nghệ là rất khó khăn. Đối với điêù kiện
như trên làm thế nào để tổ chức tốt các tiết dạy thực hành môn Công nghệ ?


Với những lí do nêu trên nội dung mà tơi trình bày trong đề tài này sẽ góp
phần giải quyết một số các vấn đề sau :


- Giáo viên tổ chức các giờ dạy thực hành có hiệu quả.


- Tạo thói quen tác phong làm việc theo quy trình cho học sinh.


- Các tiết dạy thực hành đạt được mục đích , yêu cầu của bài học.
- Học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh trong học
tập .


- Hình thành kĩ năng tác phong làm việc có khoa học cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Cơ sở lí luận:</b>



- Căn cứ vào khung PPCT mơn Cơng nghệ THCS của Bộ GD & ĐT.


- Căn cứ vào mục tiêu của các bài thực hành môn Công nghệ trong chương
trình THCS.


- Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh ( được khảo sát qua nhiều năm
học)


- Dựa trên thực tế giảng dạy môn Công nghệ 8, 9 ở trường THCS Hướng
Hiệp qua nhiều năm học.


- Căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường( Phịng học bộ môn, thiết bị
dạy học, đối tượng học sinh, giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn) . Có thể nêu
ra một số vấn đề sau:


+ Môn học Công nghệ lại là môn học khô cứng mang tính hướng
nghiệp, việc lơi cuốn học sinh u thích mơn học là rất khó khăn.Tâm
lí các em học sinh chưa thực sự yêu thích mơn học, điều này đã được
kiểm nghiệm qua nhiều năm học.



+ Về đối tượng học sinh: Các em học sinh vùng khó khăn đa phần
đều là con em dân tộc thiểu số; Gia đình làm nghề nông nghiệp hoặc
lâm nghiệp, điều kiện gia đình hết sức khó khăn, tiện nghi sinh hoạt
chưa có, tập quán và thói quen sinh hoạt lại theo phong tục của địa
phương. Việc hướng các em yêu thích nghề nghiệp mang tính Cơng
nghiệp như môn Công nghệ 6, 8, 9 ( lớp 9 là môđun: Lắp đạt mạng
điện trong nhà) là điều trước tiên các giáo viên giảng dạy bộ môn Công
nghệ phải thực hiện. Bỡi vì các em cịn ngại khi tiếp xúc với điện, với
các thiết bị điện hoặc còn xa lạ với các món hoặc các loại trang phục,
các đồ đạc trong gia đình như sách giáo khoa trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trên trang cấp chỉ đáp đủ cho cơ số bốn ( 4 nhóm học sinh) ; trong lúc
đó học sinh lại đông (Trung bình 30 em/lớp). Mặt khác các đồ dùng,
thiết bị dạy học có chất lượng không cao, các vật liệu tiêu hao nhà
trường chưa có điều kiện mua sắm bổ sung kịp thời. Thiết bị chưa đủ
đảm bảo cho việc thực hiện bài thực hành cho nhiều học sinh tham gia,
các dụng cụ thiết bị cũng như vật liệu để thực hành còn thiếu nhiều
chủng loại, đặc biệt các thiết bị được cấp về có chất lượng khơng cao,
có thiết bị chỉ sử dụng một lần đã hư hỏng hoặc khơng dùng được nữa
bởi chỉ có giá trị dùng 01 lần.


Địa phương lại là một xã khó khăn, điều kiện sinh hoạt cịn tương
đối khó khăn vì vậy một số nội dung trình bày trong chương trình SGK
cịn q xa lạ đối với học sinh (như: phần nấu ăn ở lớp 6, lớp 9), các
trang thiết bị điện cũng như các đồ dùng trong gia đình ít, sự hiểu biết
thực tế cịn hạn chế.


<b>III. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu </b>


<b>1. Đối tượng nghiên cứu.</b>




- Học sinh trường THCS Hướng Hiệp.


- Các tiết thực hành bộ môn Công nghệ THCS theo PPCT năm học
2007-2008.


<b>2. Phương pháp nghiên cứu</b>
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp so sánh.
- Lấy ý kiến đồng nghiệp.


<b>IV. Nội dung nghiên cứu:</b>



<b>1. Thực trạng :</b>


Chương trình Cơng nghệ THCS gồm có hai phần là Cơng nghệ I và Công
nghệ II, số tiết thực hành theo PPCT mới áp dụng từ năm học 2007 - 2008 như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lớp 7: 10/52,5 tiết


- Lớp 8: 21/52,5 tiết.( trong đó có 1 số tiết học cả bài lí thuyết và thực hành)
- Lớp 9: 24/35 tiết ( modul lắp đặt mạng điện trong nhà).


Tuy mức độ và yêu cầu đối với các tiết thực hành giữa các khối lớp có sự
khác nhau, tuỳ theo từng phân cũng có sự khác nhau nhưng nói chung để thực
hiện tốt các tiết thực hành nêu trên thì cần phải có phịng học bộ mơn . Nhưng
một thực trang hiện nay ở trường THCS Hướng Hiệp (và nhiều trường THCS
trên địa bàn huyện Đakrơng ) chưa có phịng học bộ mơn , cán bộ phụ trách thiết
bị lại kiêm nhiệm, có nhiều giáo viên dạy môn công nghệ lại không đúng chun
mơn ( cụ thể đến thời điểm này có 04 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn


công nghệ 6, 7 tại trường không đúng chuyên ngành đào tạo) nên việc tổ chức tốt
một tiết thực hành ngay tại lớp học là khơng hề đơn giản.


Qua q trình giảng dạy bộ môn công nghệ ( tôi chỉ dạy khối 8 và khối 9)
trong nhiều năm tại trường THCS Hướng Hiệp bản thân tôi nhận thấy một số
thực trạng ( đây có lẽ là thực trạng chung của nhiều trường ở trên địa bàn) về các
tiết dạy thực hành như sau:


- Mất nhiều thời gian cho phần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị thực
hành.


- Mất nhiều thời gian cho việc dọn dẹp, vệ sinh phòng học , đưa dụng cụ, vật
liệu và thiết bị ra khỏi phòng học để học các tiết tiếp theo.


- Cách bố trí chổ ngồi kiểu bàn ghế không phù hợp cho một tiết thực hành
hay hoạt động nhóm trong q trình thực hành.


- Không đảm bảo vệ sinh , gây ảnh hưởng đến các tiết học khác : Như các tiết
ở phần nấu ăn lớp 6 và lớp 9, các tiết nhận biết phân hố học , thuốc trừ sâu ở
lớp 7,...


- Khơng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình thực hành như
các tiết thực hành ở phần cơ khí, phần điện,...


* Đối với học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đây là môn học được xây dựng dưới dạng định hướng và kỷ năng
nghề, đơn vị kiến thức còn mới lạ và mang tích chất thực hành nên các
em gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu biết, nắm bắt kiến thức và vận
dụng vào thực hành.



- Học sinh chưa được được tiếp xúc với thực nghiệm nên những
dụng cụ thực nghiệm quả là mới mẻ, có thể nói đối với các em đó
giống như là những thứ đồ chơi mới lạ. Do đó quá trình thực hành của
học sinh để hồn thành một cơng đoạn hay một sản phẩm trong một tiết
học đạt được theo yêu cầu kĩ thuật theo mục tiêu, nội dung chương
trình đặt ra gặp nhiều khó khăn.


* Đối với giáo viên:


- Một số giáo viên được phân công giảng dạy môn Công nghệ
không đúng chuyên môn nên không tâm huyết với bộ môn, không thành
thạo và rất ngại chuẩn bị và sử dụng thiết bị thực hành. Mặt khác khi
thanh tra, thao giảng , thi giáo viên dạy giỏi thường không dự những
môn dạy không đúng chuyên môn nên tâm lí để đầu tư cho bài soạn,
chuẩn bị thiết bị .


- Do sự phân công cơng tác nên nhiều khi một khối lớp lại có nhiều
giáo viên cùng giảng dạy( mỗi giáo viên chỉ dạy 1 đến hai lớp) nên
việc chuẩn bị đồ dùng thực hành lại mất nhiều thời gian của nhiều giáo
viên ( nhiều khi chỉ dạy 1 tiết/1 lớp nhưng lại chuẩn bị mất 1 buổi).
<b>2. Các giải pháp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nên giáo viên giảng dạy môn học này cần đưa ra các giải pháp có thể làm được
ngay đó là:


- Để đỡ mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành
giáo viên làm như sau:


+ Đầu mỗi năm học hoặc trước khi kết thúc năm học, giáo viên cần trực


tiếp kiểm tra và sắp xếp thiết bị của bộ mơn mình giảng dạy thật gọn gàng theo
khối lớp, theo từng phần và theo các chương cụ thể ở một vị trí nhất định trong
phịng thiết bị.


+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài giảng, có kế hoạch mượn và chuẩn bị dụng
cụ, thiết bị thực hành thật kĩ trước khi đến lớp.


+ Khi chuẩn bị dụng cụ giáo viên phải xác định cụ thể chi tiết các loại, số
lượng bao nhiêu dự kiến chia lớp thành bao nhiêu nhóm.


+ Về phần HS chuẩn bị GV cần dặn dò thật kĩ trước mỗi tiết thực hành về
cần chuẫn bị vật liệu gì, số lượnglà bao nhiêu...


+ Giáo viên cần hình thành cho học sinh thói quen là trước mỗi tiết thực
hành các em cần lấy dụng cụ thiết bị ở đâu để cứ đến mỗi tiết học là học sinh tự
giác đi lấy, giáo viên đỡ mất thời gian nhắc nhở., lớp trưởng cần kiểm tra những
phần chuẩn bị của các nhóm như thế nào sau đó báo cáo cụ thể với giáo viên
trước mỗi tiết học.


- Khi vào tiết học việc phân nhóm và bố trí chổ ngồi GV cũng phải quy định
ngay từ đầu khi vào tiết HS chỉ cần ngồi theo vị trí mà giáo viên đã quy định .
Về phương pháp bố trí chổ ngồi của HS và cách sắp xếp hbàn học ở trên lớp có
thể có nhiều cách tuỳ theo số lượng HS của lớp và kiểu bàn ghế ( ghế liền bàn
hay rời bàn).Có thể nêu ra hai cách bố trí bàn học cho các tiết thực hành như sau:


<i>+ Cách 1: Bố trí các dãy bàn ngang.</i>


<b> Cửa vào</b>


<b>Lối đi</b> <b>Lối đi</b>



<b> Bàn HS</b> <b> Bàn HS</b> <b> Bàn HS</b> <b> Bàn HS</b>


<b> Bàn HS</b> <b> Bàn HS</b> <b> Bàn HS</b> <b> Bàn HS</b>


<b>Bảng đen</b> <b><sub>Bàn GV</sub></b>


<b>L</b>


<b>ối</b>


<b> đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Lối đi</b> <b>Lối đi</b>
<b>* Ưu điểm :</b>


-Xếp bàn nhanh (đối với lớp học có 4 dãy bàn thì chỉ cần dịch hai bàn lại sát
nhau là được) đỡ mất thời gian chuẩn bị cũng như xếp lai bàn trở lại vị trí như cũ
cho các tiết học tiếp theo.


- Tạo được một lối đi dọc và các lối đi ngang để giáo viên đễ theo dõi và hướng
dẫn học sinh thực hành.


* <b>Nhược điểm</b>:


Khi giáo viên hướng dẫn thực hành chung cho cả lớp số học sinh ngồi
quay lưng lại với bảng đen phải quay lui , quay tới nhiều lần gây sự lộn xộn
trong lớp học.


+ <i><b>Cách 2</b></i>: Bố trí hai dãy bàn dọc




<b> Cửa vào</b>


<b> </b>


<b> * Ưu điểm :</b>


- Tạo ra các lối đi ngang dọc thuận tiện cho GV theo dõi hướng dẫn HS trong
q trình thực hành.


- Học sinh khơng cần quay lui khi giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp .


<b>Bảng đen</b> <b><sub>Bàn GV</sub></b>


<b>B</b>


<b>àn</b>


<b> H</b>


<b>S</b>


<b> B</b>


<b>àn</b>


<b> H</b>


<b>S</b>



<b>B</b>


<b>àn</b>


<b> H</b>


<b>S</b>


<b>B</b>


<b>àn</b>


<b> H</b>


<b>S</b>


<b>L</b>


<b>ối</b>


<b> đ</b>


<b>i</b>


<b>L</b>


<b>ối</b>


<b> đ</b>



<b>i</b>


<b>L</b>


<b>ối</b>


<b> đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Nhược điểm:


- Mất thời gian chuẩn bị cho việc xếp bàn ghế.
- Mất thời gian xếp lại bàn ghế cho tiết học sau.


Trong hai cách nêu trên theo tôi đối với các tiết thực hành ngay tại trên lớp
nên chọn <i><b>cách 1</b></i>, cách 2 dành cho những trường đã có phịng học bộ môn.


- GV cần ấn định thời gian cho từng công việc thực hành cụ thể. Để làm
được điều này GV cần phải vận dụng linh hoạt cách hướng dẫn các tiết thực
hành : Có thể hướng dẫn từng phần hoặc có thể hướng dẫn chung cho tồn bài
sau đó mới thực hành.


- Cách phân nhóm HS cần phải làm hợp lí: GV cần xác định rõ đối tượng
học sinh trước khi phân nhóm để các nhóm làm việc đồng đều , nếu qua một số
tiết thực hành việc phân nhóm chưa hợp lí giáo viên nên có sự điều chỉnh.


- Xác định nội dung của bài thực hành để lựa chọn phương pháp phù hợp :
Có thể là thực hành cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ hay chia lớp thành 4 hoặc 6
nhóm. Việc chia nhóm này cũng tuỳ theo dụng cụ thiết bị của từng bài thực
hành.



<i><b>Ví dụ</b></i> :


Bài thực hành đọc bản vẽ ở mơn cơng nghệ 8 thì hoạt động cá nhân hoặc
theo nhóm nhỏ .


Bài thực hành nối dây dẫn điện ở lớp 9 cũng cần hoạt động theo phương
pháp trên .


Còn các bài thực hành lớp 9 như lắp đặt mạch điện hai cơng tắc, mạch đèn
huỳnh quang ... thì chỉ có thể chia lớp thành 4 nhóm ( vì dụng cụ thực hành chỉ
đủ cho 4 nhóm).


- Để đảm bảo an toàn cho HS trong các tiết thực hành đặc biệt là các tiết thực
hành phần điện đối với môn cơng nghệ lớp 8 và lớp 9 ( vì tình hình thực tế ở
trường là mỗi lớp học chỉ có một ổ lấy điện), giáo viên cần thiết kế riêng một bộ
dây điện dùng cho các tiết thực hành phần điện như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

12 đến 15m; 6 đoạn ngắn mỗi đoạn 2,5m ( các đường dây nhánh), có thể mơ tả
hệ thống dây trên bằng sơ đồ sau:


Với bộ dây này khi xếp bàn theo dãy bàn ngang hay dọc ta cũng có thể sử
dụng thuận tiện . Mỗi nhóm sẽ sử dụng nguồn điện từ một ổ điện tương ứng.
Trong quá trình thực hành giáo viên chú ý theo dõi HS làm việc nếu có sự cố
mất an tồn xảy ra GV chỉ cần rút phích cắm điện là được.


Ngồi ra bộ dây này cịn có thể sử dụng khi dạy các tiết ở phần điện mơn vật lí
lớp 7 và lớp 9.


- Vấn đề dọn dẹp dụng cụ , thiết bị thực hành, vệ sinh phòng học để chuẩn bị


cho tiết học kế tiếp cũng rất cần thiết , bỡi nếu công việc này làm khơng kịp thời
thì sẽ ảnh hưởng cho các tiết học của các mơn học khác . Vì vậy việc phân công
nhiệm vụ cho lớp làm việc tự giác luân phiên trong các tiết học là rất cần thiết .
Trong các tiết thực hành GV cần dành thời gian từ 3 đến 5 phút cho phần này .
Và xem đây là một tiêu chuẩn để đánh giá kết quả thực hành của học sinh.


- Cách bố trí nội dung và phân chia thời lượng thực hành cho các phần của
bài học đối với một bài thực hành trong nhiều tiết ( như môn Công nghệ lớp 9 )
cũng hết sức cần thiết . Đây là yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả của tồn
bài thực hành. Vấn đề này đối với tự mỗi bản thân GV thì chỉ giải quyết được
một phần mà thơi .


- Giáo viên nên tham mưa đề xuất với chuyên môn nhà trường nên tổ chức
học trái buổi( nếu có điều kiện ) đối với môn công nghệ lớp 9 hoặc ghép 2 tiết
thực hành liền nhau( đổi tiết cho các môn khác) đối với môn Công nghệ 6 và
Công nghệ 9 khi dạy các bài thực hành có 2 tiết trở lên để đảm bảo thực hiện hết
nội dung bài học.


<i><b>Ví dụ</b></i> :


<b>Cac đ</b>
<b>ường</b>


<b> dây</b>


<b>nhán</b>
<b>h</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 19 , Bài 20,… môn Công nghệ 6; Bài 7, Bài 8,…môn Công nghệ 9.
Các bài học trên đều từ 2 tiết trở lên việc chuẩn bị thiết bị cho 1 tiết học là mất


nhiều thời gian nếu như sắp xếp học 1 tiết rồi nghĩ thì khi HS đang dỡ dang cơng
việc thực hành đành phải dừng lại và chờ đến tiết sau đây là điều bất hợp lí làm
cho giáo viên dạy các bài thực hành rất vất vã , học sinh làm việc cũng khơng
hiệu quả vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thực hành. Muốn học tốt các bài
học này cần có sự can thiệp và tạo điều kiện của chun mơn nhà trường đó là
nên bố trí dạy trái buổi hoặc là sắp xếp thời gian để thực hiện các bài thực hành
có nhiều tiết liền mạch và hoàn thành trong một buổi học.


Với cách làm nêu trên hiện nay công tác chuẩn bị cho các tiết thực hành của tơi
mất ít thời gian ( khoảng 20 – 30 phút/bài ) nhưng mang lại hiệu quả cao.


Định lượng thời gian cho các bài thực hành trong 1 tiết học được phân phối
như sau:


+ Đối với bài thực hành thực hiện trong 1 tiết học:


<b>Tiến</b>
<b>trình</b>


<b>bài dạy</b> <b>Ổn định</b>


<b>Giới</b>
<b>thiệu</b>
<b>mục tiêu</b>
<b>Giới</b>
<b>thiệu nội</b>
<b>dung TH</b>
<b>Hướng</b>
<b>dẫn ban</b>
<b>đầu</b>


<b>Học sinh</b>
<b>thực</b>
<b>hành</b>
<b>Giáo viên</b>
<b>nhận xét</b>
<b>sơ bộ KQ</b>


<b>TH</b>
<b>Thu dọn</b>
<b>và kiểm</b>
<b>tra dụng</b>
<b>cụ thực</b>
<b>hành</b>
<b>Dặn dò</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> 1’ 1’ 5’ 10’ 20’ 3’ 4’ 1’


<i>( Nếu không kiểm tra bài củ, cịn nếu kiểm tra bài củ thì điều chỉnh thời gian ở</i>
<i>phần Hướng dẫn ban đầu và phần Học sinh thực hành cho phù hợp)</i>


+ Đối với bài thực hành thực hiện trong 2 tiết trở lên thực hiện liền mạch
trong cùng 1 buổi học:( Các phần: Ổn định, Giới thiệu mục tiêu, Giới thiệu nội
<i>dung TH, Thu dọn và kiểm tra dụng cụ thực hành, Dặn dò chỉ thực hiện 1 lần</i>
<i>cho cả 2 tiết học)</i>


Tiết 1:


<b>Tiến</b>
<b>trình</b>



<b>bài dạy</b> <b>Ổn định</b>


<b>Giới</b>
<b>thiệu</b>
<b>mục tiêu</b>
<b>Giới</b>
<b>thiệu nội</b>
<b>dung TH</b>
<b>Hướng</b>
<b>dẫn ban</b>
<b>đầu</b>
<b>học sinh</b>
<b>thực</b>
<b>hành</b>
<b>Giáo viên</b>
<b>nhận xét</b>
<b>sơ bộ KQ</b>


<b>TH </b>
<b>Thu dọn</b>
<b>và kiểm</b>
<b>tra dụng</b>
<b>cụ thực</b>
<b>hành</b>
<b>Dặn dò</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> 1’ 1’ 8’ 20’ 15’ 0’ 0’ 0’



Tiết 2:


<b>Tiến</b>
<b>trình</b>
<b>bài dạy</b>


<b>Ổn định</b> <b>thiệuGiới</b>


<b>mục tiêu</b>
<b>Giới</b>
<b>thiệu nội</b>
<b>dung TH</b>
<b>Hướng</b>
<b>dẫn ban</b>
<b>đầu</b>
<b>học sinh</b>
<b>thực</b>
<b>hành</b>
<b>Giáo viên</b>
<b>nhận xét</b>
<b>sơ bộ KQ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thời</b>


<b>gian</b> 0’ 0’ 0’ 0’ 30’ 10’ 4’ 1’


<i>( Nếu khơng kiểm tra bài củ, cịn nếu kiểm tra bài củ thì điều chỉnh thời gian ở</i>
<i>phần Hướng dẫn ban đầu và phần Học sinh thực hành cho phù hợp)</i>
<b>3. Tính thuyết phục </b>



- Phương pháp này có thể áp dụng được cho nhiều dơn vị trường học trên địa
bàn chưa có phịng học bộ mơn.


- Cách làm này nhiều giáo viên đều có thể vận dụng được và vận dụng sáng
tạo vào thực tế đơn vị mình.


<b>V. Kết quả nghiên cứu.</b>



Qua một thời gian giảng dạy môn Công nghệ từ khi có chương trình và SGK
đổi mới bản thân tôi đã trăn trở rất nhiều với việc tổ chức dạy các tiết thực hành
như thế nào cho có hiệu quả . Trong các đợt tập huấn thay sách , các đợt bồi
dưỡng thường xuyên , các tiết chuyên đề môn Công nghệ vấn đề nêu ra ở đề tài
này cũng đã được đem ra bàn bạc, góp ý song nói chung vẫn chưa có sự thống
nhất. Bỡi tình hình thực tiễn của từng đơn vị lại khác nhau. Song theo tôi với các
bài thực hành môn Công nghệ mỗi giáo viên nên đặt ra cho bản thân một kế
hoạch dạy các bài thực hành sao cho có hiệu quả phù hợp với đơn vị mình căn
cứ vào điều kiện cơ sở vật chất , khả năng của HS của trường mình .


kết quả cụ thể qua các năm nghiên cứu đề tài như sau:


* Năm học 2007- 2008: Khi chưa áp dụng các phương pháp nêu trên có rất
nhiều tiết dạy thực hành rất khó thực hiện hết nội dung ngay tại trên lớp như:


+ Khối lớp 8: Tiết 21, tiết 26, tiết 29, tiết 34, tiết 35, tiết 42, tiết 43, tiết 48.
+ Khối lớp 9: Khi chưa học trái buổi hoặc không đổi tiết để ghép 2 tiết
thực hành liền nhau thì tất cả các bài thực hành học sinh đều khơng hồn thành
ngay tại trên lớp.


* Năm học 2009- 2009 và cho đến nay:



+ Khối lớp 8 có 21 tiết thực hành tôi đều tổ chức được cho học sinh học ngay
tại trên lớp, đa số học sinh đều thực hiện được nội dung trong tiết học đưa ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết quả khảo sát về kĩ năng thực hành ( không phải là điểm TB của môn học)
của học sinh qua các năm học như sau:


Năm
học


Khối
lớp


Số
lượng


học
sinh


Mức độ thực hành đạt được


Tốt Khá T. Bình Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL %



2007-2008


8 61 08 15 31 06 01


9 92 15 20 49 08 0




2008-2009


8 93 17 30 42 04 0


9 56 13 25 18 0 0



2009-2010
(HK I)


8 97 20 35 42 0 0


9 89 30 39 30 0 0


Với tôi những kinh nghiệm nêu ra trong đề tài này là quá trình nghiên cứu và
đã áp dụng thực tiễn tại đơn vị mình ( Trường THCS Hướng Hiệp). Tơi nhận
thấy cách làm này có hiệu quả và có thể áp dụng rộng rãi phù hợp với điều kiện
của nhiều trường ở trên địa bàn khi các trường chưa có phịng học bộ mơn cũng
như chưa có cán bộ chuyên trách thiết bị. Cách làm này tôi đã giới thiệu và đã
được đồng nghiệp góp ý kiến tại tiết chuyên đề môn Công nghệ.


<b>VI</b>

<b>. Kết luận.</b>



Trong quá trình áp dụng sáng kiến mới của mình bản thân tôi nhận
thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chất lượng và hiệu quả của các tiết thực hành được nâng cao rõ
rệt, kết quả học tập của học sinh ngày càng tiến bộ.



- Thiết bị thực hành của bộ mơn do tơi giảng dạy ở phịng thiết bị
được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, có khoa học, dễ tìm để sử dụng khi
cần.


- Kĩ năng thực hành học sinh đạt được năm sau lại cao hơn năm
trước.


- Đã tham mưu cùng chun mơn nhà trường sắp bố trí học trái buổi
cho bộ môn Công nghệ lớp 9 hợp lí.


<b>VII. Đề nghị.</b>



- Mơn Cơng nghệ là một mơn học có phần khô cứng, tỷ lệ thực
hành khá cao, lại là môn mà đòi hỏi người dạy phải trang bị rất nhiều
kỹ năng khác nhau từ kỹ năng sử dụng khoan, kỹ năng sử dụng các loại
dụng cụ điện, đến kỹ năng sử dụng cưa, đục, bào; sự khéo léo trong
cắm hoa trang trí nhà ở, kĩ năng là đất, chăm sóc cây trồng, … Chính
vì vậy giáo viên trực tiếp giảng dạy nên phải là giáo viên được đào tạo
đúng chuyên ngành.


- Mặt khác đặc thù của bộ mơn địi hỏi khá nhiều về điều kiện cơ sở
vật chất như: trang bị các dụng cụ, trang thiết bị, nên nhà trường cần
có sự đầu tư thường xuyên bổ sung cho môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trường sắp xếp thời khoá biểu để thực hiện hết bài dạy trong 1 buổi
học.


- Đối với chuyên môn nhà trường:



+ Nên tiếp bố trí học trái bỉ đối với môn Công nghệ lớp 9; Đối
với lớp 6 các bài thực hành 2 tiết liên tục nên tạo điều kiện đổi tiết
cho giáo viên để dạy hết bài trong 1 buổi học tránh sự gián đoạn bài
thực hành khi công việc đang làm dỡ.


+ Không nên bố trí nhiều giáo viên cùng dạy mơn Cơng nghệ trong
1 khối mà chỉ nên bố trí 1 giáo viên dạy 1 khối ( chuẩn bị thiết bị 1 lần
nhưng lại dạy được cả 3 lớp) để đở mất thời gian chuẩn bị thiết bị thực
hành cho nhiều người.


+ Chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn nên tăng cường dự giờ thăm
lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của giáo viên trên lớp nhằm đôn đốc
giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành trong điều kiện cho phép. Vì
hiện nay tôi nhận thấy có nhiều giáo viên khi giảng dạy môn Công
nghệ không đúng chuyên môn của mình thì hầu như không thực hiện
các bài thực hành theo đúng yêu cầu.


+ Khi thanh tra, kiểm tra, dự giừo thăm lớp thì nên dự thêm các
môn do giáo viên giảng dạy dù không đúng chuyên môn để nắm bắt
được chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như kết quả học tập của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chuyên môn; Trực tiếp khảo sát kĩ năng thực hành của học sinh ở khối
6, 7.


<b>VIII. Tài liệu tham khảo.</b>



TT Tên tác giả


Năm


xuất


bản


Tên tài liệu tham khảo Nhà xuất bản


1


Nguyễn Kim Du,


Nguyễn Minh


Đường, Nguyễn Thị
Hạnh, Trần Mai
Thu, Vũ Hài,
Nguyễn Mai Vân,
Phạm Đình Vượng,
Lê Phước Yên.


2008


Một số vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học môn


Công nghệ THCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2


Phạm Tất Dong, Hà
Để, Phạm Thị


Thanh, Trần Mai
Thu.


2005 Giáo dục hướng nghiệp 9 Nhà xuất bản
giáo dục


3


Nguyễn Thị Thu
Hà, Nguyễn Văn
Khôi, Nguyễn Thị
Hạnh, Trần Quý
Hiển.


2005


Tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên THCS
chu kì III – Mơn Cơng nghệ


quyển 1


Nhà xuất bản
giáo dục


4


Đổ Ngọc Hoàn,
Nguyễn Thị Hạnh,
Phạm Quý Hiển,



Nguyễn Trọng


Khanh,


2007


Tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên THCS
chu kì III – Môn Công nghệ


quyển 2


Nhà xuất bản
giáo dục


5


Nguyễn Minh


Đường,Nguyễn Thị
Hạnh


2002 Sách giáo khoa, sách giáo<sub>viên công nghệ 6</sub> Nhà xuất bản<sub>giáo dục</sub>
6 Nguyễn<sub>Đường, Vũ Hài</sub>Minh 2006 Sách giáo khoa, sách giáo<sub>viên công nghệ 7</sub> Nhà xuất bản<sub>giáo dục</sub>
7


Nguyễn Minh


Đường, Trần Mai


Thu


2004 Sách giáo khoa, sách giáo<sub>viên công nghệ 8</sub> Nhà xuất bản<sub>giáo dục</sub>
8


Nguyễn Minh


Đường, Trần Mai
Thu


2005 Sách giáo khoa, sách giáo<sub>viên công nghệ 9</sub> Nhà xuất bản<sub>giáo dục</sub>


9 Trần Kiều 2004


Bước đầu đổi mới kiểm tra
đánh giá kết quả học tập các


môn học học sinh lớp 8


Nhà xuất bản
giáo dục


10 Lê Quán Tần 2007


Tài liệu phân phối chương
trình THCS – Môn Công


nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IX. Mục lục.</b>




<i>Trang</i>


I. Đặt vấn đề <i>1</i>


II. Cơ sở lý luận <i>2</i>


III. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu <i>3</i>


1. Đối tượng nghiên cứu <i>3</i>


2. Phương pháp nghiên cứu <i>3</i>


IV. Nội dung nghiên cứu <i>3</i>


1. Thực trạng <i>3</i>


2. Giải pháp <i>5</i>


3. Tính thuyết phục <i>10</i>


V. Kết quả nghiên cứu <i>11</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

VII. Đề nghị <i>13</i>


XIII. Tài liệu tham khảo <i>15</i>


</div>

<!--links-->

×