Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ns 0403 ns 0403 tieát 53 đơn thức a muïc tieâu hoïc sinh naém ñöôïc caùc ñònh nghóa ñôn thöùc ñôn thöùc thu goïn baäc cuûa ñôn thöùc nhaän bieát ñôn thöùc ñôn thöùc thu goïn phaân bieät ñöôïc ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.85 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>NS: 04/03 </i>


<i>Tieát 53 </i> <b>ĐƠN THỨC</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Học sinh nắm được các định nghĩa : Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn
thức.


- Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến
của đơn thức.


- Biết nhân 2 đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK, bảng phụ.
<b>* Học sinh </b>: SGK,bảng con.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


+ HS1 : Nêu khái niệm biểu thức đại số ? Cho ví dụ.


+ 3 biểu thức đại số chỉ có phép nhân, lũy thừa thực hiện trên biến số.
+ 3 biểu thức đại số về cộng, trừ, ....


+ HS2 : Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Lấy phần bảng bài cũ.



- Giáo viên giới thiệu.


<b>1. Đơn thức :</b>


a) Xét các biểu thức đại số :
i) - 4xy2<sub>; 2x</sub>2<sub>( </sub>


-5
1


).y2<sub>x; 10xyzt</sub>2
ii) 10x + y; 5( x - y2<sub>)</sub>


- Các biểu thức ở i) là các đơn
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Số -3 có phải là đơn thức
khơng? Vì sao ?


- y có phải là đơn thức
khơng ?


Vậy đơn thức là gì ?


Trong các biểu thức sau
biểu thức nào là đơn
thức ?


a) ( 5 - x)x2<sub> b) </sub>



-9
5


x2<sub>yxy</sub>


c) -5 d) <sub>5</sub>2
+ x2<sub>y</sub>


e) 9x2<sub>yz f) 15,5 </sub>
h) 1 - <sub>9</sub>5 x3


Phải vì -3 = -3x0<sub>y</sub>0<sub> ...</sub>
Phải vì y = 1.y1


- Cho ví dụ về đơn thức,
không phải là đơn thức.
Học sinh trả lời trên bảng
con.


b) Khái niệm : Sgk.


c) Ví dụ : ( Học sinh cho )


* Chú ý : Số 0 là đơn thức 0


Trong các đơn thức trên
thì đơn thức nào được gọi
là đơn thức thu gọn, đơn
thức nào là chưa thu gọn


Em có nhận xét gì về số
lần có mặt của từng biến
trong biểu thức trên và
các biến được viết dưới
dạng nào ?


- Vậy thế nào là một đơn


- 1 lần.
- Luỹ thừa


<b>2. Đơn thức thu gọn :</b>
a) xét đơn thức -4xy<sub> </sub>2


Trong đơn thức trên các biến x, y
có mặt một lần dưới dạng một lũy
thừa với số mũ nguyên dương.
Ta nói : -4xy2<sub> là đơn thức thu gọn.</sub>
- 4 : Hệ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức thu gọn.


- Trong các đơn thức trên
đơn thức nào là đơn thức
thu gọn, đơn thức nào là
đơn thức chưa thu gọn
- Hãy cho ví dụ về đơn
thức thu gọn và đơn thức
chưa thu gọn. Cho biết hệ
số và phần biến.



Giáo viên giới thiệu ý 2
của Sgk


- Học sinh trả lời trên bảng
con


Giải thích vì sao -5 là đơn
thức thu gọn


c) Ví dụ : Học sinh cho
d) Chú ý :


- Ta coi 1 là số đơn thức thu gọn.


Bây giờ ta xét thêm một
vấn đề về đơn thức nữa
đó là bậc của một đơn
thức.


- Biến x có số mũ ? biến y
?, biến z ?. Tổng số mũ
của các biến ? Giáo viên
giới thiệu bậc ...


Vậy bậc của đơn thức là
gì ?


- 5 có bậc ?



Giáo viên giới thiệu quy
ướt


Tìn bậc của các đơn thức
ở BT1


* Chú ý : Muốn tìm bậc


Cho ví dụ về 1 đơn thức thu


gọn. <b>3. Bậc của một đơn thức :</b>


a) Xét đơn thức 5x2<sub> yz</sub><sub> </sub><sub> </sub>3


Ta thấy tổng số mũ của các biến
là 2 + 1 + 3 = 6


Ta nói 6 là bậc của đơn thức
5x2<sub>yz</sub>3<sub>.</sub>


b) Định nghóa : Sgk
c) Chú ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của một đơn thức thì trước
hết ta sẽ làm gì


Quay lại bài cũ giáo viên
giới thiệu tương tự như bài
tập này em hãy nhân 2
đơn thức



3x2<sub>y vaø -8xy</sub>2<sub>z</sub>


Vậy muốn nhân 2 hay
nhiều đơn thức ta làm thế
nào ?


Hãy viết các đơn thức
chưa thu gọn thành dạng
thu gọn BT1


Hoïc sinh làm
Giải ?3


<b>4. Nhân 2 đơn thức :</b>
a) Ví dụ :


(3x2<sub>y).(-8x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>z)</sub>
= 3.(-8).x2<sub>.x</sub>3<sub>.y.y</sub>2<sub>.z</sub>
= -24x5<sub>y</sub>3<sub>z</sub>


b) Quy tắc :


+ Nhân các hệ số.
+ Nhân các phần biến.


c) Chú ý : Mỗi đơn thức đều có
thể viết thành một đơn thức thu
gọn.



Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa. ( 35<sub>.</sub>167<sub>).(</sub>


16
32. 3)


<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>* Đặt vấn đề : Nhìn vào các biểu thức nhóm 1 của bài cũ giáo viên giới thiệu</b></i>
đây là các đơn thức còn các biểu thức đại số ở nhóm 2 khơng phải là các đơn thức.
Vậy đơn thức là gì ? và để hiểu rõ hơn các vấn đề về đơn thức ta học bài mới


<b>3- Củng cố : </b>
<b>4- Dặn dò : </b>


* BTVN : 12, 13, 14 : SGK + SBT.
* Tiết sau : “ Đơn thức đồng dạng”
* Hướng dẫn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>NS: 06/03 </i>


Tieát 54 <b>Đơn thức đồng dạng </b>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức đồng dạng, quy tác cộng, trừ các đơn
thức đồng dạng.


- Có kỹ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, phát hiện nhanh những đơn
thức nào là đồng dạng với nhau, những đơn thức nào khơng đồng dạng.



<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>* Học sinh </b>: SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


+ HS1 : Nêu khái niệm đơn thức ? Cho ví dụ. Đơn thức đó thu gọn chưa ? Vậy
thế nào là đơn thức thu gọn ( nếu chưa thì thu gọn ) cho biết hệ số, phần biến và bậc
của đơn thức trên.


+ HS2 : Quy tắc nhân các đơn thức ? Giải BT13 : SGK.
<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>* Đặt vấn đề : Viết 3 đơn thức có phần biến giống đơn thức 3x</b></i>2<sub>yz và 3 đơn</sub>
thức có phần biến khác đơn thức trên. Giáo viên giới thiệu nhóm 1 là các đơn thức
đồng dạng, nhóm 2 là các đơn thức không đồng dạng. Vậy để hiểu rõ hơn các vấn
đề về đơn thức đồng dạng ta cùng học bài mới --> bài mới.


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Từ bài cũ <b>1. Đơn thức đồng dạng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên giới thiệu
- Nhận xét các hệ số.


- Thế nào là đơn thức
đồng dạng ?



- Các số -5, 7, 9 có
phải là những đơn thức
đồng


dạng khơng ? Vì sao ?
- Từ bài cũ (BT2)
tương tự hãy tính.


khác 0


Học sinh nêu.
Học sinh trả lời.
Giải ?2


i) -1<sub>3</sub> x2<sub>yz; x</sub>2<sub>yz; </sub> <sub>3</sub><sub>x</sub>2<sub>yz</sub>
ii) x2<sub>y; 5xy</sub>2<sub>z; </sub>


-2
1


xy2<sub>z</sub>2<sub>t</sub>


+ Các đơn thức ở nhóm i gọi là
những đơn thức đồng dạng.
+ Các đơn thức ở nhóm ii gọi là
những đơn thức không đồng dạng
b) Khái niệm : Sgk.


c) Ví dụ : Học sinh cho.



d) Chú ý : Các số thực khác 0 gọi
là những đơn thức đồng dạng.


- Nêu quy tắc cộng, trừ
các đơn thức đồng dạng
?


Học nhóm.


Giải ?3


Thi viết nhanh các đơn thức
đồng dạng.


<b>2. Cộng trừ các đơn thức đồng </b>
<b>dạng :</b>


a) Ví dụ :


i) 2x2<sub>y + x</sub>2<sub>y = (2+1)x</sub>2<sub>y = 3x</sub>2<sub>y</sub>
ii) 3xy2<sub> - 7xy</sub>2<sub> = -4xy</sub>2


b) Quy tắc : Sgk.


<b>3- Củng cố : </b>


1/ Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng :


3



5 <sub>x</sub><sub>2</sub><sub>y; xy</sub><sub>2</sub><sub>; </sub>


-2



1

<sub>x</sub>2<sub>y; -2xy</sub>2<sub>; x</sub>2<sub>y; </sub>


4



1

<sub>xy</sub>2<sub>; </sub>


-5


2 <sub>x</sub><sub>2</sub><sub>y; xy.</sub>


2/ Tìm tổng của 3 đơn thức : 25xy2<sub> + 55xy</sub>2<sub> + 75xy</sub>2<sub> = ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BT 18/35
<b>4- Dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>NS:11/03 </i>


<i>Tieát 55 </i> <b>Luyện tập</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


-Củng cố các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng.


- Rèn luyện kỹ năng tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức, cộng, trừ, nhân,
chia đơn thức đồng dạng.



- Rèn luyện tính linh hoạt khi giải bài tập.
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK, bảng phụ.
<b>*Học sinh </b> : SKG.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15</b>’


1/ Tìm 5 ví dụ về các đơn thức đồng dạng với <sub>2</sub>1 xy
2/ Tính :


a) 3x2<sub>y + (-5x</sub>2<sub>y) - 2x</sub>2<sub>y ; b) </sub>


-7
1


x2<sub>y . </sub>


(-5
2


x2<sub>y</sub>4<sub> )</sub>


3/ Tìm hệ số phần biến và bậc của các đơn thức tính được ở BT2.
<b>2- Luyện tập : </b>


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


1. Tính giá trị của biểu thức


sau tại x = 1, y = -1


a) <sub>2</sub>1 x5<sub>y - </sub>


4
3


x2<sub>y + x</sub>5<sub>y</sub>
b) 16x2<sub>y</sub>5<sub> - 2x</sub>2<sub>y</sub>5<sub> - </sub>


2
15


x2<sub>y</sub>
5-c) <sub>4</sub>3 xy + <sub>2</sub>1 xy + ( - <sub>4</sub>1 xy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

d) 3x2<sub>y + (-5x</sub>2<sub>y) - </sub>


2
1


x2<sub>y</sub>
e) 9x3<sub>y</sub>2<sub> - </sub>


2
1


x3<sub>y</sub>2<sub> - 7x</sub>3<sub>y</sub>2
f) <sub>3</sub>2xy3<sub> - </sub>



4
1


xy3<sub> + 2xy</sub>3
2/ Điền các đơn thức thích
hợp vào ô trống :


a) 3x2<sub>y + = 5x</sub>2<sub>y</sub>
b) - 2x2<sub> = -7x</sub>2


c) + + = x5
3/ Tính các đơn thức sau rồi
tìm bậc, hệ số, phần biến
của đơn thức nhận được
a) <sub>15</sub>12 x4<sub>y</sub>2<sub> và </sub>


9
5


xy
b) - <sub>7</sub>1 x2<sub>y vaø </sub>


-5
2


xy4
c) 3x2<sub>; -y</sub>2<sub>t</sub>2 <sub> vaø - </sub>


3
5



xy
d) <sub>3</sub>5 x2<sub>y; 9xy và -4xy</sub>2<sub>z</sub>


Dùng bảng con


Học sinh tính và trả lời.


a) 








 <sub>x</sub> <sub>y</sub>


15


12 4 2 <sub></sub>






 <sub>xy</sub>
9
5



= <sub>9</sub>4 x5<sub>y</sub>3
+ <sub>9</sub>4 là hệ số.


+ x5<sub>y</sub>3<sub> là phần biến.</sub>


+ Bậc của đơn thức <sub>9</sub>4 x5<sub>y</sub>3<sub> là </sub>
8


Các câu còn lại tương tự.
<b>3- Củng cố :</b>


- Các quy tắc cộng, trừ, nhân đơn thức


- Cách tìm bậc, hệ số, phần biến của đơn thức
<b>4- Dặn dò : </b>


* Xem lại các bài tập đã giải.
* BTVN : ở SBT..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

NS:13/03/06


<i>Tieát 56 </i> <b>ĐA THỨC</b>


<i><b>A. MUÏC TIEÂU :</b></i>


- Học sinh hiểu các định nghĩa Đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức.


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>



<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>* Học sinh </b>: SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ : </b>


+ HS1 : Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ.; Cho ví dụ về biểu thức đại số không
phải là đơn thức


<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>* Đặt vấn đề : Từ những biểu thức khơng phải là đơn thức Giáo viên giới</b></i>
thiệu đó là những đa thức. Vậy đa thức là gì ?


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Lấy lại phần bài cũ.


Giáo viên thông báo


Vậy đa thức là gì ?


Lên bảng lập biểu thức


Nêu K/n đa thức


<b>1. Đa thức :</b>
a) Học sinh cho
b) Học sinh cho



c) Biểu thức biểu thị diện tích của
hình tạo bởi một tam giác vng và
hai hình vng dựng kề phía ngồi
trên 2 cạnh góc vng x, y của tam
giác đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giáo viên giới thiệu
thuật ngữ hạng tử


5xy2<sub> có phải là đơn thức</sub>
khơng? Vì sao ?


Giáo viên thêm các hạng
tử đồng dạng vào


Cho ví dụ về đa thúc
và chỉ rõ các hạng tử


Học sinh nêu nhận xét


b) Khái niệm : Sgk
c) Ví dụ : Học sinh cho


d) Chú ý : Mỗi đơn thức là một đa
thức


- Cộng, trừ, các đơn thức
đồng dạng đó.



- GV giới thiệu đa thức
thu gọn


- Vậy thế nào là đa thức
thu gọn


Giải ?2 (học nhóm)


<b>2. Thu gọn đa thức :</b>
a) Ví dụ :


A = x2<sub>y - 3xy + 3 x</sub>2<sub>y - 3 + xy + 5</sub>
= x2<sub>y - 2xy + 3x</sub>2<sub>y + 2</sub>


Đa thức x2<sub>y - 2xy + 3x</sub>2<sub>y + 2 là đa thức</sub>
thu gọn.


b) Khái niệm : Đa thức thu gọn là đa
thức khơng cịn 2 hạng tử nào đồng
dạng.


Vậy bậc của đa thức là
gì ?


Giáo viên giới thiệu chú
ý


Tìm bậc của mỗi hạng
tử.



Giải ?3 (nhóm 2 bàn)


<b>3. Bậc của đa thức :</b>
a) Xét đa thức :


M = x2<sub>y</sub>5<sub> - xy</sub>4<sub> + y</sub>6<sub> + 1</sub>
Hạng tử x2<sub>y</sub>5<sub> có bậc 7</sub>


Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7
Ta nói 7 là bậc của đa thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3- Củng cố : 5'</b>


- Giải các bài tập 25, 26, 28 : SGK.
<b>4- Dặn dò : </b>


<b>*BTVN : 27 + SBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>NS:18/03</i>


<i>Tieát 57</i> <b>CỘNG TRỪ ĐA THỨC</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Học sinh nắm được quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi từ đó cộng, trừ đa thức.
- Rèn luyện cách thu gọn đa thức.


<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK.


<b>* Học sinh </b>: SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cuõ :</b>


+ HS1 : Nêu khái niệm của đa thức ? Cho ví dụ . Tìm bậc của đa thức đó. Giải
BT 26.


+ HS2 : Nêu khái niệm đa thức thu gọn. Giải BT27.
<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>* Đặt vấn đề : Ta đã biết đa thức là gì, bậc của đa thức là gì ? đa thức thu gọn</b></i>
là gì ? cách thu gọn đa thức. Vậy cộng, trừ đa thức thì sao ? Bài học hơm nay sẽ rõ
---> bài mới.


Hoạt động thầy Hoạt động trò + Ghi bảng
- Muốn cộng hai đa thức ta làm


nhö sau :


Giáo viên cho ví dụ
M + Q = ?


- Dùng quy tắc bỏ ngoặc.
- Thu gọn đa thức


<b>1. Cộng hai đa thức :</b>


Cho M = x2<sub>y + x</sub>3<sub> = xy</sub>2<sub> + 3; Q = x</sub>3<sub> + xy</sub>2<sub> - xy - </sub>
6



M+ Q = ( x2<sub>y + x</sub>3<sub> = xy</sub>2<sub> + 3 ) + ( x</sub>3<sub> + xy</sub>2<sub> - xy - 6 )</sub>
= x2<sub>y + x</sub>3<sub> = xy</sub>2<sub> + 3 + x</sub>3<sub> + xy</sub>2<sub> - xy - 6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vậy đa thức nào là tổng của 2
đa thức M và Q


Muốn trừ hai đa thức ta làm
tương tự như trên.


Giáo viên cho ví dụ
Học sinh giaûi.


Vậy đa thức nào là hiệu của hai
đa thức P và N ?


Ta nói x2<sub>y + 2x</sub>3<sub> - xy - 3 là tổng của hai đa thức M và </sub>
Q.


Học nhóm : Mỗi nhóm cho hai đa thức rồi cộng hai đa
thức đó.


<b>2. Trừ hai đa thức :</b>


Cho P = 3xyz - 3x2<sub> + 5xy – 1; N = 5x</sub>2<sub> + xyz - 5xy + </sub>
3 - y


P - N = ( 3xyz - 3x2<sub> + 5xy - 1 ) - ( 5x</sub>2<sub> + xyz - 5xy + 3 </sub>
- y ).



= 3xyz - 3x2<sub> + 5xy - 1- 5x</sub>2<sub> - xyz + 5xy -3 +y</sub>


= (3xyz - xyz) + (-3x2<sub> - 5x</sub>2<sub>) + (5xy + 5xy) + (1 </sub>
-3) + y.


= 2xyz - 8x2<sub> + 10xy - 4 +y</sub>
Ta noùi:


2xyz - 8x2<sub> + 10xy - 4 +y là hiệu của hai đa thức P và </sub>
N


Học nhóm : Tính N - P
<b>3- Củng cố : </b>


- Giải trên bảng con :


a) ( x+ y) + ( x - y) b) ( x+ y) - ( x - y)
- Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như sau :


+ Thay các đa thức ( nhớ bỏ vào ngoặc )


+ Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc để bỏ thành một đa thức.
+ Thu gọn đa thức đó.


<b>4- Dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>NS:20/03</i>


<i>Tiết 58 </i> <b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>* Học sinh </b>: SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :</b></i>


<b>1- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp luyện tập</b>
<b>2- Luyện tập :</b>


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


1/ Tìm đa thức P và Q
biết :


a) P + ( x2<sub> - 2y</sub>2<sub> ) = x</sub>2<sub> - y</sub>
+ 3y2<sub> - 1</sub>


b) Q - ( 5x2<sub> - xyz ) = xy + </sub>
2x2<sub> - 3xyz +5</sub>


2/ Tìm giá trị của mỗi đa
thức sau :


a) x2 <sub>+ 2xy - 3x</sub>3<sub> + 2y</sub>3<sub> + </sub>
3x3<sub> - y</sub>3<sub> tại x = 5 và y = 4.</sub>


b) xy - x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub> - x</sub>6<sub>y</sub>6<sub> + </sub>
x8<sub>y</sub>8<sub> tại x = -1 và y = -1</sub>


- Xem P là số hạng chưa
biết


- Xem Q là số hạng chưa
biết.


- Áp dụng cơng thức tìm
số hạng, tìm số bị trừ để
tìm P, Q


- Thu gọn


- Thay giá trị của x, y
vào biểu thức.


- Tính biểu thức số.
- Kết luận.


Dùng bảng con cá nhân


a) P = (x2<sub> - y + 3y</sub>2<sub> -1 ) - (x</sub>2<sub> - 2y</sub>2 <sub>)</sub>
= x2<sub> - y + 3y</sub>2<sub> - 1 - x</sub>2<sub> + 2y</sub>2
= 5y2<sub> - y -1</sub>


b) Q = ( xy + 2x2<sub> - 3xyz + 5 ) + (</sub>
5x2<sub> - xyz)</sub>



= xy + 2x2<sub> - 3xyz + 5 + 5x</sub>2<sub> - xyz</sub>
= 7x2<sub> - 4xyz + xy + 5</sub>


a) Thay x = 5 và y = 4 vào biểu
thức trên ta được :


52<sub> + 2.5.4 - 3.5</sub>3<sub> + 2.4</sub>3<sub> + 3.5</sub>3<sub> - 4</sub>3
= 129


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3/ Viết một đa thức bậc 3
với 2 biến x, y có 3 hạng
tử


4/ Cho :


A = x2<sub> - 2y + xy + 1</sub>
B = x2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1</sub>
Tìm đa thức C sao cho :
a) C = A + B


b) C + A = B


=> C = A + B
=> C = B - A


a) C = A + B


C = ( x2<sub> - 2y + xy + 1) + </sub>
( x2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1)</sub>



= x2<sub>- 2y + xy + 1 + x</sub>2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1</sub>
= 2x2<sub> - y + xy - x</sub>2<sub>y</sub>2


b) C = B - A


C = ( x2<sub> + y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1) - </sub>
( x2<sub> - 2y + xy + 1)</sub>


= x2<sub>+ y - x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 1- x</sub>2<sub> + 2y + xy - 1</sub>
= 3y - x2<sub>y</sub>2<sub> - 2 - xy</sub>


<b>3- Củng cố :</b>


- Cách tính giá trị biểu thức.
- Cách tìm đa thức chưa biết.
- Cách cộng, trừ đa thức.
<b>4- Dặn dò : </b>


* Xem lại các bài tập đã giải.
* BTVN : 34, 35.
* Tiết sau : “ Đa thức một biến”


? Định nghĩa, bậc đa thức một biến.
? Cách sắp xếp.


? Hệ số của đa thức một biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>NS:25/03</i>


<i>Tieát 59 </i> <b>ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>



<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm
hoặc tăng của biến.


- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.


<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>*Học sinh </b> : SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


+ HS1 : Nêu khái niệm đa thức ? Cho ví dụ về đa thức


Bậc của đa thức là gì ? Đa thức trên có bậc ? Cho ví dụ về đa thức chỉ có biến
x ? Tìm bậc ?


<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>* Đặt vấn đề : Từ bài cũ giáo viên hỏi học sinh đa thức một biến là gì ? Sau</b></i>
khi khẳng định đa thức bạn vừa cho gọi là đa thức một biến ? Bậc của đa thức một
biến là gì ? Như vậy là ta đã biết định nghĩa đa thức một biến và bậc đa thức một
biến. Vậy đa thức một biến cịn cho ta biết thêm điều gì nữa ?!! --> Bài học hôm nay
bắt đầu.



<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Lấy lại phần bài giới
thiệu


- Một số có phải là đa
thức một biến khơng ? vì
sao ?


<b>1. Đa thức một biến :</b>


a) Khái niệm : Đa thức một biến là
tổng các đơn thức một biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên giới thiệu
cách kí hiệu 1 đa thức
một biến


=> Bậc của đa thức một
biến là ?


- GV giới thiệu có 2 cách
sắp xếp


Giải ?1, ?2


Tìm bậc của các đa
thức trên là gì ?


A(x) = 3x - 5


a(1) = 3.1 - 5 = -2


c) Bậc của đa thức một biến khác 0
đã thu gọn là số mũ lớn nhất của biến
đó trong đa thức.


<b>2. Sắp xếp một đa thức :</b>


Cho p(x) = 6xx + 3 - 6x2<sub> + x</sub>3<sub> + 2x</sub>3
Cách 1 : Sắp xếp theo lũy thừa tăng
của biến.


Cách 2 : Sắp xếp theo luỹ thừa giàm
của biến.


- Muốn sắp xếp đa thức
ta cần chú ý điều gì ?
- Giáo viên giới thiệu
hằng số.


Cho ví dụ và giải thích
cho học sinh rõ.


- Cho đa thức


- Giáo viên giới thiệu hệ
số của luỹ thừa bậc 5


Học sinh trả lời các hệ
số còn lại.



* Chú ý : Trước khi sắp xếp phải thu
gọn đa thức.


* Nhận xét : Sgk.


* Chú ý : Một chữ đại diện cho một
số, người ta gọi là hằng số.


3. Hệ số :


Xét đa thức :p(x) = 6x5<sub> +7x</sub>3<sub>- 3x + </sub>


2
1


Ta noùi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV giới thiệu hệ số cao
nhất, hệ số tự do.


- Vậy ta có thể viết đa
thức p(x) dưới dạng đầy
đủ như thế nào ?


7 là hệ số của lũy thừa bậc 3
0 là hệ số của lũy thừa bậc 2
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1


2


1


là hệ số của lũy thừa bậc 0
(1<sub>2</sub> còn gọi là hệ số tự do )


* Chú ý : Ta còn viết p(x) dưới dạng
p(x) = 6x5<sub> + 0x</sub>4<sub> + 7x</sub>3<sub> + 0x</sub>2<sub> - 3x + </sub>


2
1


<b>3- Củng cố :</b>


1/ Học nhóm : Thi “ Về đích nhanh nhất “


Mỗi tổ viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của tổ mình. Tổ
nào viết được nhanh nhất thì tổ đó thắng.


2/ Tìm bậc và hệ số của các đa thức :
a) 5x2<sub> - 2x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> - 3x</sub>2<sub> - 5x</sub>5<sub> + 1; b) -1.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>NS:27/03</i>


<i>Tiết 60 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN </i>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Biết cộng, trừ đa thức.
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>



<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>* Học sinh </b>: SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


+ HS1 : Nêu khái niệm đa thức một biến ? Cho ví dụ 2 đa thức có cùng một
biến. Tìm bậc và hệ số của hai đa thức đó.


+ HS2 : Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên.
<b>2- Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Lấy 2 ví dụ trên GV giới
thiệu cách khác ( GV có
thể cho 2 đa thức 1 biến
rồi gọi học sinh 2
( phần bài cũ ) lên tính
tổng và hiệu. Sau đó giáo
viên giới thiệu cách khác.


<b>1. Cộng 2 đa thức một biến :</b>
P(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>
N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2<sub> - x - 2,5</sub>
Cách 1 :


P(x) + N(x) = ...
Phần bài cũ
Cách 2 :



P(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tương tự như trên


Caùch 1 :


P(x) - N(x) = ...
Phần bài cũ
Cách 2 :


P(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>


N(x) = 3x4<sub> - 5x</sub>2 <sub> - x - 2,5</sub>
P(x) - N(x) = -2x4<sub> + 5x</sub>3 <sub>- 4x</sub>2<sub> + 2x + 2</sub>


Muốn cộng, trừ đa thức
một biến ta có mấy cách ?
đó là những cách nào ?
- Giáo viên giới thiệu
thêm cách tính -->


Hai cách ....


<b>3. Quy tắc : Sgk</b>


* Chú ý : Ta cịn trừ 2 đa thức một biến
theo cách sau :



P(x) = x4<sub> + 5x</sub>3<sub> - x</sub>2<sub> + x - 0,5</sub>
+


-N(x) = - 3x4<sub> + 5x</sub>2 <sub> + x + 2,5</sub>
P(x) - N(x) = -2x4<sub> + 5x</sub>3 <sub>- 4x</sub>2<sub> + 2x + 2</sub>
<b>3- Củng cố : Học nhóm :</b>


1/ Viết đa thức P(x) = 5x3<sub> - 4x</sub>2<sub> + 7x - 2 dưới dạng :</sub>
a) Tổng của 2 đa thức một biến.


b) Hiệu của 2 đa thức một biến.
2/ Cho P(x) = x4<sub> - 3x</sub>2<sub> + </sub>


2
1 <sub> - x</sub>


Tìm các đa thức Q(x), R(x) sao cho :
a) P(x) + Q(x) = x5 <sub>- 2x</sub>2<sub> + 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tieát 61 <b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức một biến.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu theo cách tính thứ hai.
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>* Học sinh </b>: SGK.



<i><b>C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


+ HS1 : Nêu các cách cộng, trừ đa thức một biến.
Hãy chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng.


( 2x3<sub> - 2x + 1 ) - ( 3x</sub>2<sub> + 4x -1 ) = </sub>


<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trò + Ghi bảng</b></i>
1/ Cho 2 đa thức N và M


a) Hãy thu gọn 2 đa thức trên


b) Tính M + N và M - N


1/ N = 15y3<sub> + 5y</sub>2<sub> - y</sub>5<sub> - 5y</sub>2<sub> - 4y</sub>3<sub> - 2y</sub>
M = y2<sub> + y</sub>3<sub> - 3y + 1 - y</sub>2<sub> + y</sub>5<sub> - y</sub>3<sub> + 7y</sub>5
Thu goïn :


N = 11y2<sub> - y</sub>5<sub> - 2y</sub>
M = 8y5<sub> - 3y + 1</sub>


Tính N + M và M - N ( học sinh tính )
2x3<sub> + 3x</sub>2<sub> - 6x +2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2/ Học nhóm :



3/ Cho hai đa thức P(x) và Q(x)
a) Hãy sắp xếp các đa thức trên
theo lũy thừa tăng dần của biến


b) Tính :
P(x) + Q(x)
P(x) - Q(x)
Q(x) - P(x)


2/ Cho P(x) = x2<sub> - 2x -8</sub>
Tính P(-1), P(0), P(4)


3/ P(x) = 3x2<sub> - 5 + x</sub>4<sub> - 3x</sub>3<sub> - x</sub>6<sub> - 2x</sub>2<sub> - x</sub>3
Q(x) = x3<sub> + 2x</sub>5<sub> - x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> - 2x</sub>3<sub> + x -1</sub>
Sắp xếp :


P(x) = -5 + x2<sub> - 4x</sub>3<sub> + x</sub>4<sub> - x</sub>6
Q(x) = -1 + x + x2<sub> - x</sub>3 <sub> - x</sub>4<sub> + 2x</sub>5
Tính P(x) + Q(x)


P(x) - Q(x)
Q(x) - P(x)
Học sinh làm
<b>3- Củng cố :</b>


- Các cách cộng, trừ đa thức.


- Tính giá trị của đa thức một biến.
<b>4- Dặn dò : </b>



* Giải các bài tập ở sách bài tập.
* Xem lại các bài tập đã giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tieát 62 <b>NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN</b>


<i><b>A. MỤC TIÊU :</b></i>


- Học sinh hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.


- H/S biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không?
<i><b>B. CHUẨN BỊ :</b></i>


<b>* Giáo viên </b> : SGK.
<b>* Học sinh </b>: SGK.


<i><b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b></i>
<b>1- Kiểm tra bài cũ :</b>


+ HS1 : Nêu các bước tính giá trị của 1 biểu thức.
Cho P(x) = <sub>9</sub>5 x - 160<sub>9</sub>


Tính P(32); P(1) ĐS : P(32) = 0; P(1) = -155<sub>9</sub>


<b>2- Bài mới : </b>


<i><b>* Đặt vấn đề : Từ bài cũ giáo viên giới thiệu : 32 là nghiệm của đa thức P(x).</b></i>
Vậy để hiểu rõ hơn về nghiệm của một đa thức ta cùng nhau học bài mới.


<i><b>Hoạt động thầy</b></i> <i><b>Hoạt động trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



- Cho bài tốn


1. Nghiệm của đa thức một biến :
+ Xét bài tốn :


Cho biết cơng thức đổi từ F sang C là
C = <sub>9</sub>5 ( F - 32 )


Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ
F


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nước đóng băng ở t0<sub> ?</sub>
- Theo đề bài ta có ?
- Giải tìm F


- Kết luận
- Giáo viên


- P(x) còn viết như thế
nào ?


- Với x = ? thì P(x) = 0
- Giáo viên giới thiệu
nghiệm


=> Khi nào thì x = a là
nghiệm của đa thức P(x)


00<sub>C</sub>





P(x) = <sub>9</sub>5 (x - 32)


Khi P(a) = 0


Ta biết nước đóng băng ở 00<sub>C</sub>
=> <sub>9</sub>5 (F - 32) = 0


(F - 32 ) = 0
F = 32


Vậy nước đóng băng ở 320<sub>F</sub>
+ Xét đa thức :


P(x) = <sub>9</sub>5 x 160<sub>9</sub>


Theo bài tốn trên ta có P(32) = 0
Ta nói x = 32 là một nghiệm của P(x)
* Định nghĩa : Sgk.


- Để biết một số nào đó
có là nghiệm của đa thức
nào đó khơng ta phải làm
gì ?


- Tính giá trị của đa
thức tại giá trị đó của
x



+ Nếu giá trị đa thức
bằng 0 thì đó là
nghiệm.


+ Nếu giá trị đa thức
khác 0 thì khơng phải
là nghiệm.


2. Ví dụ :


a) x = - <sub>2</sub>1 có phải là nghiệm của P(x)
= 2x + 1 không ?


Ta có : P(<sub>2</sub>1 ) = 2.(- <sub>2</sub>1 ) + 1 = 0
Vậy x = -<sub>2</sub>1 là nghiệm của P(x)
b) x = -1 và x = 1 là các nghiệm của
Q(x) = x2<sub> -1 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Vì sao đa thức x2<sub> + 1 </sub>
khơng có nghiệm


- Nhận xét về số nghiệm
của một đa thức ?


Có 1, 2, .... không có
nghiệm về số 16.


Giải ?1, ?2


c) Đa thức G(x) = x2<sub> + 1 khơng có </sub>


nghiệm vì G(x) > 0 x


* Chú ý : Sgk


<b>3- Củng cố :</b>


- Chơi trò chơi phiếu học tập.
Cho P(x) = x3<sub> - x</sub>


Mỗi phiếu của học sinh đều ghi -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3. Em nào ghi được 2 số đều
là nghiệm của P(x) thì em đó thắng.


- Tìm nghiệm của P(y) = 3y + 6


- Chứng tỏ rằng Q(y) = y4<sub> + 2 khơng có nghiệm.</sub>
<b>4- Dặn dị : </b>


</div>

<!--links-->

×