Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Thuyết trình: Fiscal policy and growth: evidence from OECD countries

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 17 trang )

Fiscal policy and growth:
evidence from OECD
countries
Nhóm 11:
Lê Trung Hiếu
Nguyễn Thị Diễm
Nguyễn Thị Tường Vi
Lê Vĩnh Hằng
Nguyễn Thị Hào


I.Giới Thiệu
 Hướng

nghiên cứu : sử dụng mơ hình tăng
trưởng nội sinh nhằm xác định
◦ Tác động cấu trúc thuế và chi tiêu CP lên tăng
trưởng
◦ Chỉ ra sai sót của các nghiên cứu trước và
khắc phục
◦ Kiểm tra tính ổn mơ hình bằng cách chia nhỏ
các mục thuế và chi tiêu


Giới Thiệu
 Dữ liệu

: 22 quốc gia OECD trong khung
thời gian 1970-1995
 Kết quả:
◦ (i) :Phù hợp với kết quả của Barro về ảnh


hưởng của cấu trúc thuế và chi tiêu lên tăng
trưởng
◦ (ii) : Sai thông số trong ràng buộc ngân sách
dẫn tới các kết quả rất khác nhau, không ổn
định
◦ (iii): Thay đổi cách phân loại dữ liệu thì mơ
hình của tác giả vẫn ổn


II.Dự Đoán Theo Lý Thuyết
Thuế gây biến dạng ảnh hưởng đến tăng
trưởng
- Thuế không gây biến dạng không ảnh
hưởng tăng trưởng.
- Chi tiêu sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến
tăng trưởng
-

- Chi tiêu phi sản xuất không ảnh hưởng
đến tăng trưởng ổn định


II.Dự Đoán Theo Lý Thuyết









Chuyển thu nhập từ thuế gây biến dạng sang thuế
không gây biến dạng sẽ làm cải thiên tăng trưởng
Chuyển chi tiêu sản xuất sang phi sản xuất sẽ làm
giảm tăng trưởng
Dùng thuế không gây biến dạng tài trợ cho chi tiêu
sản xuất tăng thêm thì tác động thuận lên tỉ lệ tăng
trưởng
Dùng thuế gây biến dạng tài trợ chi tiêu sản xuất thì
tác động khơng rõ ràng lên tăng trưởng
Dùng thuế gây biến dạng tài trợ cho chi tiêu phi sản
xuất thì có tác động nghịch lên tăng trưởng
Dùng thuế không gây biến dạng tài trợ cho chi tiêu
phi sản xuất thỉ khơng ảnh hưởng gì lên tăng trưởng


Mơ hình hồi quy
Mơ hình gốc (1):

Mơ hình sau khi lượt bỏ biến để tránh đa cộng tuyến
(3)-Mơ hình chính


Dữ liệu và phương pháp


Dữ liệu và phương pháp


Kết quả



Sai thông số trong ràng buộc ngân sách


Kiểm tra độ ổn của mơ hình
 Sẽ kiểm

tra độ ổn bằng 4 cách sau

1/ Lượt bỏ GDP chưa điều chỉnh
2/ Thay đổi cách chọn kỳ 5 năm liên tiếp
3/ Ược lượng biến công cụ
4/ Phân loại lại dữ liệu


Bỏ biến GDP chưa điều chỉnh


Thay cách chọn kỳ 5 năm
 Cách chọn

bản 3 : 0-4 và 5-9 ( vd 19701974 và 1975-1979)
 Cách chọn mới : 1-5 và 6-0, 2-6 và 7-1, 37 và 8-2.
 Kết quả ( unreported): gần như tương tự
bảng 3, tuy nhiên hệ số có dịch chuyển 1
ít


Ược lượng bằng biến công cụ



Phân loại lại biến tài chính
New fiscal variables
Income taxation
Other distortionary taxation

Consumption taxation
Other revenues

Productive flows

Productive stocks

Health expenditure
Social security and welfare
expenditure
Other expenditure

Functional classification
Taxation of income and profit
Social security contributions
Taxation on payroll and
manpower
Taxation on property
Taxation on domestic goods and
services
Taxation on international trade
Non-tax revenues
Other tax revenues

General public services
expenditure
Defence expenditure
Educational expenditure
Housing expenditure
Transport and communication
expenditure
Health expenditure
Social security and welfare
expenditure
Expenditure on recreation
Expenditure on economic services

Old fiscal variables
Distortionary taxation
Distortionary taxation
Distortionary taxation

Other expenditure

Other expenditures

Distortionary taxation
Non-distortionary taxation
Other revenues
Other revenues
Other revenues
Productive expenditures
Productive expenditures
Productive expenditures

Productive expenditures
Productive expenditures
Productive expenditures
Unproductive expenditures
Unproductive expenditures
Unproductive expenditures


Phân loại lại biến tài chính


Kết Luận
Lý thuyết dự đốn : ảnh hưởng của chính
sách tài khóa lên tăng trưởng phụ thuộc vào
cấu trúc thuế và chi tiêu.
 Sau khi kiểm định thực nghiệm với dự liệu
22 nc OECD trong khung 1970-1995. Kết
quả chúng tôi thu về là :


◦ nonDT và nonPE đều không ảnh hưởng đến tăng
trưởng.
◦ Khi có sự kết hợp tài trợ từ nonDT và non PE
tăng thêm nhiều cho PE thì sẽ dẫn đến cải thiện
tăng trưởng, còn nếu tăng DT thì lại giảm tăng
trưởng




×