Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE DH NOI DUNG HOC KI 2 LAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỬ ĐẠI HỌC NỘI DUNG HỌC KÌ 2</b>
<b> MÔN: VẬT LÝ</b>


<i><b>Số lượng: 50 câu</b></i>


<b>Câu 1:</b> Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trong khơng khí, hai khe cách nhau 3mm


được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, màn quan sát cách hai khe 2m. Sau đó


đặt tồn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là


<b>A. </b>i = 0,3m. <b>B. </b>i = 0,4m. <b>C. </b>i = 0,3mm. <b>D. </b>i = 0,4mm.


<b>Câu 2:</b> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện.Với hiệu điện thế hãm là
1,9V thì dịng quang điện triệt tiêu. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là


<b>A. </b>6,2.105<sub>m/s;</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>5,2.10</sub>5<sub>m/s;</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>7,2.10</sub>5<sub>m/s;</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>8,2.10</sub>5<sub>m/s</sub>


<b>Câu 3:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai</b></i> ? Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện


<b>A. </b>phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt.


<b>B. </b>phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.


<b>C. </b>phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.


<b>D. </b>không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.


<b>Câu 4:</b> Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108<sub> m/s. Theo hệ thức Anhxtanh giữa năng </sub>


lượng và khối lượng thì vật có khối lượng 0,002 gam có năng lượng nghỉ bằng



<b>A. </b>18.1010<sub> J. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>18.10</sub>9<sub> J. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>18.10</sub>8<sub> J. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>18.10</sub>7<sub> J. </sub>


<b>Câu 5:</b> Một quang electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại cho bay vào từ trường đều theo phương


vng góc với các đường cảm ứng từ. Biết tốc độ ban đầu của quang electron là 4,1.105<sub>m/s và từ</sub>


trường B = 10-4<sub>T. Tìm bán kính quỹ đạo của quang electron đó.Cho m</sub>


e=9,1.10-31kg,
<i>e</i>


<i>q</i> <sub>=1,6.10</sub>-19<sub>C.</sub>


<b>A. </b>23,32mm <b>B. </b>233,2mm <b>C. </b>6,63cm <b>D. </b>4,63mm


<b>Câu 6:</b> Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì
số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân cịn lại của đồng vị ấy?


A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.


<b>Câu 7:</b> Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?


<b>A. </b>Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh;


<b>B. </b>Cùng bản chất là sóng điện từ;


<b>C. </b>Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại;


<b>D. </b>Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều khơng nhìn thấy bằng mắt thường.



<b>Câu 8:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về hiện tượng phóng xạ?


A. Trong phóng xạ a, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.


B. Trong phóng xạ b-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.


C. Trong phóng xạ b, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.


D. Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.


<b>Câu 9:</b> Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20


11Na1H 2He10Ne. Lấy khối lượng các hạt nhân


23
11Na ;
20


10Ne;
4
2He;


1


1H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2.


Trong phản ứng này, năng lượng


A. thu vào 3,4524 MeV. B. thu vào 2,4219 MeV.



C. tỏa ra 2,4219 MeV. D. tỏa ra 3,4524 MeV.


<b>Câu 10:</b> Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4<sub>m đến 0,76</sub>


m, bề rộng quang phổ bậc 3 thu được trên màn là 2,16mm. Khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn


là 1,9m. Tìm khoảng cách giữa hai khe S1, S2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm
có:


<b>A. </b>vân sáng bậc 2. <b>B. </b>vân sáng bậc 3. <b>C. </b>vân tối thứ 2. <b>D. </b>vân tối thứ 3.


<b>Câu 12:</b> Chọn câu đúng. Trạng thái dừng là


<b>A. </b>trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.


<b>B. </b>trạng thái đứng yên của nguyên tử.


<b>C. </b>trạng thái hạt nhân không dao động.


<b>D. </b>trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử..


<b>Câu 13:</b> Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau


thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?


A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%.



<b>Câu 14:</b> Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là 13,25A0<sub>. Một bán kính khác bằng 4,47.10</sub>-10<sub> m sẽ ứng</sub>


với bán kính quỹ đạo Bohr thứ:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>5


<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.


<b>B. </b>Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.


<b>C. </b>Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.


<b>D. </b>Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước


sóng ngắn.


<b>Câu 16:</b> Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là


<b>A. </b>hấp thụ ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi.


<b>B. </b>hấp thụ tồn bộ màu sắc nào đó khi ánh sáng đi qua.


<b>C. </b>sự hấp thụ ánh sáng của một môi trường có tính chọn lọc


<b>D. </b>sự hấp thụ ánh sáng rồi phản xạ chính ánh sáng đó


<b>Câu 17:</b> Phát biểu nào là <b>sai</b>?



<b> A. </b>Các đồng vị của cùng một ngun tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác
nhau.


<b> B. </b>Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là
đồng vị.


<b> C. </b>Các đồng vị của cùng một ngun tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.


<b> D. </b>Các đồng vị phóng xạ đều không bền.


<b>Câu 18:</b> Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16


8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904


u và 1u = 931,5 MeV/c2<sub>. Năng lượng liên kết của hạt nhân </sub>16


8 O xấp xỉ bằng


A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.


<b>Câu 19:</b> Động năng của êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại trong hiệu ứng quang điện không phụ


thuộc vào: <b>1.</b> Tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại. <b>2.</b> Cường độ ánh sáng chiếu vào.


<b>3.</b> Diện tích kim loại được chiếu sáng.


Những kết luận nào <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Không kết luận nào đúng. <b>B. </b>1 và 2.



<b>C. </b>3 và 1. <b>D. </b>2 và 3.


<b>Câu 20:</b> Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng


lần lượt là 10,5<i>m</i> và 2 0, 75<i>m</i>. Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước


sóng 1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên


MN ta đếm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21:</b> Phát biểu nào sao đây là <b>sai</b> khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?


A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất
phóng xạ.


B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.


C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất
đó.


D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.


<b>Câu 22:</b> Cơng thốt của êlectron ra khỏi bề mặt catôt của một tế bào quang điện là 2eV. Năng
lượng của photon chiếu tới là 6eV. Hiệu điện thế hãm cần đặt vào tế bào quang điện là bao nhiêu
để có thể làm triệt tiêu dịng quang điện


<b>A. </b>4V. <b>B. </b>8V. <b>C. </b>3V. <b>D. </b>2V.


<b>Câu 23:</b> Nguyên tử hiđrơ bị kích thích, electron của ngun tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ


đạo M. Sau khi ngừng kích thích, ngun tử hiđrơ đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm:


<b>A. </b>Hai vạch của dãy Lai-man.


<b>B. </b>Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.


<b>C. </b>Hai vạch của dãy Ban-me.


<b>D. </b>Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man.


<b>Câu 24:</b> Khi chiếu một chùm sáng trắng song song trước khi vào catôt của một tế bào quang
điện, người ta đặt lần lượt các tấm kính lọc sắc để lấy ra các thành phần đơn sắc khác nhau và
nhận thấy khi dùng kính màu lam, hiện tượng quang điện bắt đầu xẩy ra. Nếu cất kính lọc sắc thì
cường độ dịng quang điện thay đổi như thế nào so với khi dùng kính một màu nào đó?


<b>A. </b>Tăng lên. <b>B. </b>Giảm xuống.


<b>C. </b>Không thay đổi. <b>D. </b>Tăng hoặc giảm tuỳ theo màu dùng trước đó.


<b>Câu 25:</b> Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số <i>f</i>1, Vạch có tần số nhỏ


nhất trong dãy Lai-man là tần số <i>f</i>2. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sat với vạch có tần số


2


<i>f</i> <sub> sẽ có tần số bao nhiêu</sub>


<b>A. </b><i>f</i>1 + <i>f</i>2 <b>B. </b> <i>f</i>1 <i>f</i>2 <b>C. </b>
1 2
1 2



<i>f f</i>


<i>f</i>  <i>f</i> <b><sub>D. </sub></b>


1 2
1 2


<i>f</i> <i>f</i>
<i>f</i> <i>f</i>



<b>Câu 26</b>. Trong một thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm, khoảng


cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 =


0,48m và 2 = 0,64m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là


A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm


<b>Câu 27:</b> Chất phóng xạ iốt 131


53<i>I</i> có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày,


số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là


<b>A. </b>175g. <b>B. </b>150g. <b>C. </b>50g. <b>D. </b>25g.


<b>Câu 28:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: Khoảng cách S1S2 là 1,2mm, Khoảng cách từ



S1S2 đến màn là 2,4m, người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,4<i>m</i> đến 0,75<i>m</i>.


Tại M cách vân trung tâm 2,5mm có mấy bức xạ cho vân tối


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>Câu 29:</b> Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của


nó. Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam 27


13Al là


<b>A. </b>7,826.1022<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>9,826.10</sub>22<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>8,826.10</sub>22<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6,826.10</sub>22<sub>.</sub>


<b>Câu 30:</b> Độ phóng xạ b <sub>của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>1200 năm. <b>B. </b>2500 năm. <b>C. </b>2000 năm. <b>D. </b>Đáp số khác.


<b>Câu 31</b> : Cho các sóng sau đây


1. Ánh sáng hồng ngoại. 2. Sóng siêu âm. 3. Tia rơn ghen. 4. Sóng cự ngắn dùng cho
truyền hình.


Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần


<b>A. </b>2  <sub> 4 </sub> <sub> 1 </sub> <sub> 3.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1 </sub> <sub> 2 </sub> <sub> 3 </sub> <sub> 4.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>2 </sub> <sub> 1 </sub> <sub> 4 </sub> <sub> 3.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4 </sub> <sub> 1 </sub> <sub> 2 </sub> <sub>3.</sub>


<b>Câu 32:</b> Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng
tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m.



Gọi Δ<i>E </i>là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây


luôn đúng?


<b>A. </b>m = m0 <b>B.</b> ½ (m0 – m)c2<b> C. </b>m > m0. <b>D. </b>m < m0.


<b>Câu 33:</b> Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế bào quang điện sao cho có electron
bứt ra khỏi catốt .Để động năng ban đầu cực đại của electron bứt khỏi catot tăng lên , ta làm thế
nào ?Trong những cách sau , cách nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên ?


<b>A. </b>Dùng tia X.


<b>B. </b>Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.


<b>C. </b>Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng .


<b>D. </b>Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.


<b>Câu 34:</b> Cho phản ứng hạt nhân : 2
1<i>D</i>+


3
1<i>T</i> 


4


2<i>He n</i> 17,5<i>MeV</i> . Biết độ hut khối của


2


1<i>D</i> là


0,00194
<i>D</i>


<i>m</i> <i>u</i>


  , của 3<sub>1</sub><i>T</i> là <i>m<sub>T</sub></i> 0, 00856<i>u</i>và 1u=931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân


4
2<i>He</i>là :


<b>A. </b>27,3 MeV <b>B. </b>7,25 MeV. <b>C. </b>6,82 MeV <b>D. </b>27,1 MeV


<b>Câu 35:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm ; D = 2m).Khoảng
cách giữa vân tối thứ 3 ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 ở bên trái vân sáng trung tâm
là 15mm.Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


<b>A. </b>λ = 600 nm <b>B. </b>λ = 0,5 µm <b>C. </b>λ = 0,55 .10-3 <sub>mm</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>λ = 650 nm.</sub>


<b>Câu 36:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một


bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vng góc và có có màu trắng khi
chiếu xiên.


<b>B. </b>Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một


bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.



<b>C. </b>Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một


bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu
vng góc.


<b>D. </b>Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một


bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc.


<b>Câu 37:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa
được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến
0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát
vạch sáng trắng trung tâm là


<b>A. </b>0,45 mm <b>B. </b>0,55 mm <b>C. </b>0,50 mm <b>D. </b>0,35 mm


<b>Câu 38:</b> Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0.6560μm. Bước sóng dài nhất trong dãy
Laiman là 0,1220μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là


<b>A. </b>0.1029 μm <b>B. </b>0.1211μm <b>C. </b>0.0528 μm <b>D. </b>0.1112 μm


<b>Câu 39:</b> Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?


<b>A. </b>Trạng thái có năng lượng ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. </b>Mơ hình ngun tử có hạt nhân


<b>D. </b>Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử



<b>Câu40: </b>Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trường xung quanh phát ra.


<b>B. </b>Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.


<b>C. </b>Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc màu hồng.


<b>D. </b>Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.


<b>Câu 41:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân)?


<b>A. </b>Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch khơng kiểm sốt được.


<b>B. </b>Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


<b>C. </b>Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.


<b>D. </b>Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng


hơn.


<b>Câu 42:</b> Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là


<b>A. </b>Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó


<b>B. </b>Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện


. <b>C. </b>Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó



<b>D. </b>Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang


điện


<b>Câu 43:</b> Với <i>T </i>là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi


ln 2 = 0,693, mối liên hệ giữa <i>T </i>và λ là


<b>A.</b> T = ln2/λ <b>B.</b> T = lnλ/2 <b>C. </b>T = λ/0,693 <b>D.</b> λ = Tln2


<b>Câu 44:</b> Chùm bức xạ chiếu vào catốt của tế bào quang điện có cơng suất 0,2 W , bước sóng


<i>m</i>




 0,4 .Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện ( tỷ số giữa số phôtôn đập vào catốt với số


electron thốt khỏi catốt) là 5%.Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa .


<b>A. </b>0,2 mA <b>B. </b>0,3 mA <b>C. </b>6 mA <b>D. </b>3,2 mA .


<b>Câu 45:</b> Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng .Cho Cho a = 0,5mm , D = 2m.Ánh


sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5<i>m</i><sub>.Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là</sub>


26mm.Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được


<b>A. </b>13 vân sáng và 14 vân tối . <b>B. </b>13 vân sáng và 12 vân tối .



<b>C. </b>6 vân sáng và 7 vân tối . <b>D. </b>7 vân sáng và 6 vân tối .


<b>Câu 46:</b> Catốt của 1 tế bào quang điện có cơng thốt A = 2,9.10-19<sub> J, chiếu vào catốt của tế bào</sub>


quang điện ánh sáng có bước sóng  0,4<i>m</i>.Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anốt và catốt


để cường độ dòng quang đện triệt tiêu .Cho <i>h</i> <sub>6</sub><sub>,</sub><sub>625</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>34<i>Js</i><sub>;</sub><i>c</i> <sub>3</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>8<i>m</i><sub>/</sub><i>s</i><sub>;</sub><i>e</i> <sub>1</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>19<i>C</i>







<b>A. </b><i>UAK</i> 1,29<i>V</i> <b>B. </b><i>UAK</i> 1,29<i>V</i> <b>C. </b><i>UAK</i> 2,72<i>V</i> <b>D. </b><i>UAK</i> 1,29<i>V</i>


<b>Câu 47:</b> Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động
năng ban đầu cưc đạicủa các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần .Bước sóng giới hạn của
kim loại làm catốt có giá trị


<b>A. </b><sub>0</sub> <i>c<sub>f</sub></i> <b>B. </b>


<i>f</i>
<i>c</i>
2


3
0 


 <b>C. </b>



<i>f</i>
<i>c</i>
4


3
0 


 <b>D. </b>


<i>f</i>
<i>c</i>
3


4
0 




<b>Câu 48:</b> Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh
giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'>λ thì tại vị trí của
vân sáng thứ 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'.Bức xạ λ'có giá trị nào dưới đây


<b>A. </b>λ' = 0,52µm <b>B. </b>λ' = 0,58µm <b>C. </b>λ' = 0,48µm <b>D. </b>λ' = 0,60µm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. </b>Đều có bước sóng giới hạn 0.


<b>B. </b>Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất .


<b>C. </b>Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.



<b>D. </b>Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn cơng thốt của êletron


khỏi kim loại .


<b>Câu 50:</b> Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc


có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng


9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì người ta


thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng
trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm , bước sóng của
bức xạ λ2 là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×