Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 KHỐI 10 ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.9 KB, 5 trang )

TRƯỜNG PTTH LANG CHÁNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN TOÁN 10
I. Phần chung cho tất cả học sinh
1. Đại số
1. 1 Bất phương trình
a. Về lý thuyết
- Các định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của tam thức bậc hai
b. Về bài tập
- Giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình tích và bất phương
trình thương của các nhị thức bậc nhất.
- Giải các bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích và bất phương trình
thương của các tam thức bậc hai.
1. 2 Thống kê
- Lập bảng tần số, tần suất và lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
- Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.
- Tính số trung bình.
2. Hình học
a. Về lý thuyết:
- Các dạng phương trình đường thẳng (phương trình tổng quát, phương trình tham số)
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
b. Về bài tập:
- Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng thoả mãn các
điều kiện cho trước.
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và tìm toạ độ giao điểm (nếu có).
II. Phần riêng
IIA. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao
1. Đại số
a. Về lý thuyết
- Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
- Một số công thức lượng giác.


1
b. Về bài tập
- Chứng minh một số đẳng thức lượng giác.
2. Hình học
- Xác định tâm và bán kính đường tròn
- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm và thoả mãn điều kiện
cho trước
IIB. Phần dành riêng cho chương trình chuẩn.
1. Đại số
a. Về lý thuyết
- Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
- Một số công thức lượng giác cơ bản
b. Về bài tập
-Tính giá trị lượng giác của một góc
- Rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản.
2. Hình học
- Viết phương trình của đường tròn.
- Xác định tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình.
III. Câu hỏi và bài tập tham khảo
IIIA. Phần dành cho tất cả các học sinh
1. Đại số
Bài 1: Giải các bất phương trình:

( )( )( )
( )( )( )
03233)
03213)
≥++−−
>−+−
xxxc

xxxa

( )
( )
( )
054231)
04)
3
≤−+−
<−
xxxd
xxb
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:

( )( )
12
2
13
2
)
0
1
23
)



+
+


+
−−
x
x
x
x
c
x
xx
a

12
5
1
2
)
2
12
13
)



−≤
+
+−
xx
d
x
x

b
Bài 3: giải các bất phương trình

( )
( )
0543103)
01245)
2
2
>−+−
≤++−
xxxc
xxa

( )
( )
03)
03012)
24
2
≤−
≥−++
xxd
xxxb
Bài 4: Giải các bất phương trình
2

43
3
1

1
)
0
45
149
)
22
2
2
−+
<

>
+−
+−
xxx
b
xx
xx
a

0
43
1
)
132
45
)
2
2

2

−−

++
++
xx
x
d
xx
xx
c
Bài 5: Thời gian hoàn thành một sản phẩm ở một nhóm công nhân (đơn vị: phút)
42 42 42 42 44 44 44 44 44 45
45 45 45 45 45 45 45 45 45 45
45 45 45 45 45 45 45 45 45 54
54 54 50 50 50 50 48 48 48 48
48 48 48 48 48 48 50 50 50 50
a. Lập bảng phân bố tần số tần suất .
b. Mô tả bảng phân bố tần số, tần suất đã lập được ở câu a) biểu đồ tần suất hình cột
và đường gấp khúc tần suất.
c. Tính số trung bình.
Bài 6: Thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A ở trường THPT C (đơn vị: giây)
6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6
6,6 6,7 7,0 7,1 7,2 8,3 8,5
7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1
7,1 7,3 7,5 7,5 7,6 8,7
7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8
a) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớn, với các lớp:
[6,0;6,5); [6,5; 7,0); [7,0; 7,5); [7,5; 8,0); [8,0; 8,5); [8,5; 9,0].

b) Vẽ biểu đồ tần số tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất thể hiện bảng phân
bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu a).
c. Tính số trung bình.
2. Hình học
Bài 7: Viết PTTQ và PT tham số của đường thẳng

trong các trường hợp sau:
a,

đi qua điểm M( 1;1) và có VTPT là
n

(3;-2)
b,

đi qua điểm N( 2;1) và có VTCP là
u

= ( 3;4)
3
c,

đi qua điểm A( 2;3) và B( -1; 5)
d,

đi qua điểm C( -2;5) và vuông góc với đường thẳng 3x+2y+1=0
e,

đi qua điểm D( 1;3) và song song với thẳng




−=
+=
ty
tx
23
21
Bài 8: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và xác định toạ độ giao điểm
(nếu có) của chúng.
a,

: x+y-2=0 và
'

: 2x+y-3=0
b,

:



+=
−−=
ty
tx
42
51

'


:



−=
+−=
ty
tx
42
56
c,

: 2x+4y-10=0 và
'

:



+=
−=
ty
tx
22
41
d,

: 2x-5y+3=0 và
'


: 5x+2y-3=0
Bài 9. Cho tam giác ABC có A(2 ; 3) , B( - 4 ; 1) , C(3; - 2)
a/ Viết phương trình tham số các đường thẳng chứa các cạnh của
ABC∆
.
b/ Viết phương trình tổng quát đường các đường thẳng chứa các cao của
ABC∆
.
c/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung tuyến của
ABC∆
.
d/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung bình của
ABC∆
.
e/ Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường trung trực của
ABC∆
.
IIIB: Phần riêng
1. Phần dành cho học sinh chương trình nâng cao
a/ Đại số
Bài 10: Chứng minh rằng :

αα
π
αα
π
sin
4
3

cos)
cos
4
3
sin)
−=







−=







c
a

ααα
ααα
cos3cos43cos)
sin4sin33sin)
3
3

−=
−=
d
b

Bài 11: Chứng minh các đẳng thức sau:
4

( )
α
αα
αα
αααα
tan
2cos2sin1
2cos2sin1
)
cos2sin2cos1sin)
=
++
−+
=+
c
a


αα
ππ
αα
2sin

2
2
3
2
cos
3
coscos)
222
=






−+






−+
b
b/ Hình học
Bài 12. Cho đường tròn (C)
2 2
2 4 5 0x y x y+ − + − =
a) Xác định tâm và bán kính của đường tròn.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(4 ; - 1)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) vuông góc đường thẳng:
3x - y + 2 = 0
* Tham khảo thêm các bài toán tr 94;95 và bài tập 25; 27 tr 96,97 SGK HH10NC
2. Phần dành cho học sinh chương trình cơ bản
a/ Đaị số
Bài 13: Tính giá trị lượng giác của các góc
α
, nếu

πα
π
α
π
απα
<<−=
<<−=
2
,3tan)
4
3
,
3
2
cos)
c
a

2
0 ,
3

1
sin)
2
4
3
,2cot)
π
αα
πα
π
α
<<=
<<−=
d
b
Bài 14: tính giá trị của biểu thức sau:

0000
210cos2315sin135cot120tan
−++=
A

Bài 14: Rút gọn các biểu thức

aaac
babab
babaa
2
sin
2

1
)
4
cos()
4
cos()
)sin()
2
sin()
2
cos()
)sin()
2
sin()sin()
+−+
−−−−
−−++
ππ
ππ
π
b/ Hình học
Bài 15: Tìm tâm và bán kính của đường tròn cho mỗi bởi pt sau:

0116822)
0264)
022)
22
22
22
=−−++

=+−−+
=−−+
xyxc
yxyxb
yxyxa
Bài 16: Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(2;-1) và bán kính R = 5
b) (C) đi qua 3 điểm M( 1;-2) ; N ( 1;2) ; P( 5;2)
5

×