Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DDe thiSir HieuDoan cac BTdinhluatbaotoandoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Trắc Nghiệm.</b>


Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi


A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.


<b> Câu 2. </b>Một ơtơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là


A. 10.104<sub>J. </sub> <sub>B. 10</sub>3<sub>J. </sub> <sub>C. 20.10</sub>4<sub>J. </sub> <sub>D. 2,6.10</sub>6<sub>J. </sub>


<b> Câu 3. </b>Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là
A. 10.104<sub>kgm/s </sub> <sub>B. 7,2.10</sub>4<sub>kgm/s </sub> <sub>C. 72kgm/s </sub> <sub>D. 2.10</sub>4<sub>kgm/s </sub>


<b> Câu 4. </b>Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2
lần và giảm vận tốc của nó xuống cịn một nửa thì động lượng của vật sẽ


A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
<b> Câu 5. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?</b>


A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.
B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.
C. Vận tốc và khối lượng của vật.


D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.


<b> Câu 6. </b><i><b>Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật </b></i>


A. chuyển động với gia tốc khơng đổi. B. chuyển động trịn đều.


C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi.


<b> Câu 7. Khi một vật rơi tự do thì :</b>


A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.
C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi.


<b> Câu 8. </b>Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua sức cản khơng khí. Trong q trình AB :


A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B.


C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.


<b> Câu 9. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>. Khi đó vận tốc của vật bằng</sub>
bao nhiêu ?


A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.


<b> Câu 10. </b>Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là :


A. 15J. B. 300J. C. 30 J. D. 150J.


<b> Câu 11. </b>Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 50s.
Động năng của vận động viên là


A. 333,3J. B. 7,5J. C. 480J. D. 290J.


<b> Câu 12. Động năng của một vật sẽ giảm khi </b>


A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0.



C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.


<b> Câu 13. </b>Một quả bóng đang bay với động lượng ⃗<i>p</i> thì đập vng góc với bức tường thẳng đứng và
bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là


A. <i>−2 ⃗p</i> B. <i>2 ⃗p</i> C. 0 D. ⃗<i>p</i>


<b> Câu 14. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s.</b>
Khối lượng của vật là


A. 5g. B. 200g. C. 0,2g. D. 45g.


<b> Câu 15. Một vật chịu tác dụng của một lực F khơng đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương</b>
chuyển động một góc 600<sub>. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là</sub>


A. 30 J. B. 5 J. C. 5 J. D. 20 J.


<b> Câu 16. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là </b>


A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s.


<b> Câu 17. </b>Một vật có trọng lượng 2N, động năng là 2,5J. Lấy g = 10m/s2<sub>, vận tốc của vật là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 18. </b>Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2
lần và giảm vận tốc của nó xuống cịn một nửa thì động năng của vật sẽ


A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.


<b> Câu 19. Lị xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì</b>
thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?



A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J.


<b> Câu 20. </b>Động lượng của một vật tăng khi :


A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.


<b>Câu 21. </b>Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Công suất của</sub>
cần cẩu là :


A. 1 kW. B. 1,5kW. C. 3kW. D. 0,5 kW.


<b> Câu 22. Chọn phát biểu đúng :</b>


A. Một hệ có tổng động lượng bằng khơng thì được bảo tồn.
B. Động lượng là một đại lượng ln bảo tồn.


C. Hệ có tổng nội lực bằng khơng thì động lượng ln bảo tồn.
D. Động lượng của một hệ cơ lập là một đại lượng bảo tồn.


<b> Câu 23. </b>Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì :
A. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.


B. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.


<b> Câu 24. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ</b>
qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>



A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m


<b> Câu 25. Biểu thức tính cơng suất là </b>
A. <i>P=A</i>


<i>t</i> B. <i>P=F . s</i> C. <i>P= A . t</i> D. <i>P=F . v</i>


<b> Câu 26. Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vng góc với bức</b>
tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả
bóng sau va chạm là


A. 10kgm/s B. 2kgm/s C. 4kgm/s D. 0kgm/s


<b> Câu 27. Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ?</b>


A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động biến đổi đều.


C. Vật đứng yên . D. Vật chuyển động thẳng đều .


<b> Câu 28. </b>Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?
A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc trục quay và khơng cắt trục quay.
B. Lực có giá cắt trục quay.


C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc trục quay và cắt trục quay.
D. Lực có giá song song trục quay.


<b> Câu 29. Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Ở độ cao thế</sub>
năng bằng đđộng năng vận tốc của vật là



A. 2

10 4 m/s B. 8

5 m/s C. 4

10 m/s D. 15 m/s


<b> Câu 30. </b>Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn.


<b> Câu 31. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 100g và m2 = 200g chuyển động trên mặt phẳng ngang</b>
ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = v2 = 3m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi lực cản. Vận tốc sau va chạm của hai xe có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 1m/s.
C. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 1m/s.
D. chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 3m/s.


<b> Câu 32. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ điểm M trên mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ</b>
qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2<sub>. Độ cao cực đại mà vật đạt được là </sub>


A. 80m. B. 40m. C. 60m. D. 20m.


<b> Câu 33. </b>Hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 1kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4m/s và v2 =
2m/s. Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng của hệ bằng


A. 10kgm/s B. 18kgm/s C. 6kgm/s D. 0 kgm/s


<b> Câu 34. </b>Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.


B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.



<b> Câu 35. Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật không thay đổi ?</b>
A. Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng .
B. Vật chuyển động trong trọng trường dưới tác dụng của trọng lực.
C. Vật chuyển động thẳng đều .


D. Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực .


<b> Câu 36. </b>Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương
chuyển động một góc 600<sub>. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là </sub>


A. 20 J. B. 5 J. C. 30 J. D. 15 J.


<b> Câu 37. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật</b>
bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2<sub>. Cơ năng của vật là</sub>


A. 2,5J B. 3,5J C. 1,5J. D. 1J


<b> Câu 38. Chọn phát biểu đúng :</b>


A. Độ giảm động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
B. Độ biến thiên thế năng của một vật bằng công của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Độ giảm thế năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.


D. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.


<b> Câu 39. </b>Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=
10 m/s2<b><sub>. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là </sub></b>


A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J



<b> Câu 40. Một vật được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m với một lực có</b>
độ lớn khơng đổi bằng 40N và có phương hợp độ dời góc 600<sub>. Lực cản do ma sát coi là không đổi và</sub>
bằng 15N. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ?


A. 250 J B. 400 J C. 150 J D. 50 J


<b>II. T ự Luận: </b>


<b>1. Khi vật có vận tốc khơng đổi, nhưng khối lượng tăng gấp đơi thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào ?</b>
<i>ĐS : tăng gấp đôi</i>
<b>2. Khi vật có vận tốc tăng gấp đơi , nhưng khối lượng khơng đổi thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào ?</b>


<i>ĐS : tăng gấp bốn</i>
<b>3. Khi vật có vận tốc giảm một nửa , nhưng khối lượng tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào ?</b>


<i>ĐS : không đổi</i>


<b>4. Người ta thả rơi tự do 1 vật 5kg từ 1 điểm A cách mặt đất 20m. Cho g = 10m/s</b>2<sub>. Chọn gốc thế năng</sub>
tại mặt đất . Với giả thuyết trên hãy trả lời :


a. Tại A , Tìm : thế năng ; động năng ; cơ năng của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Tại mặt đất C , Tìm : Vận tốc lúc chạm đất ; động năng lúc chạm đất ; thế năng lúc chạm đất .
d. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng .


e. Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động năng .


f. Tìm vận tốc của vật khi thế năng bằng 2 lần động năng .



<b>5. Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 40m/s. Chọn gốc</b>
thế năng tại nơi bắt đầu ném vật . Cho g = 10m/s2<sub>. Với giả thuyết trên hãy trả lời </sub>


a. Tại mặt đất , Tìm : thế năng ; động năng ; cơ năng của vật .


b. Tại vị trí cao nhất ,Tìm: động năng ; thế năng ; độ cao cực đại của vật .
c. Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng động năng .


d. Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng ½ động năng
e. Tìm vận tốc của vật khi thế năng bằng động năng
<i>f. Tìm vận tốc của vật khi thế năng gấp 2 lần động năng. </i>
<b>6. Vật có khối lượng 100g rơi tự do khơng vận tốc đầu . Cho g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>


a. Sao bao lâu , khi vật bắt đầu rơi, vật có động năng là 5J .


b. Quảng đường vật rơi là bao nhiêu , nếu vật có động năng là 1J. <i>ĐS : 1s ; 10m</i>
<b>7. Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát , không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng dài 10m và nghiêng 1 góc 30</b>0<sub> so</sub>
với mặt phẳng nằm ngang . Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật có giá trị bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2<sub>. </sub>


<i>ĐS : 10m/s</i>
<b>8. Một vật có khối lượng 1kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng BC dài 10m và nghiêng 1</b>
góc 300<sub> so với mặt phẳng nằm ngang . Hệ số ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng là 0,1 , vận tốc</sub>
của vật khi nó ở vị trí chính giữa M của mặt phẳng nghiêng có giá trị bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2<sub>.</sub>


<i>ĐS : 6,43(m/s</i>
<b>9. Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 mặt phẳng BC dài 10m và nghiêng 1</b>
góc 300<sub> so với mặt phẳng nằm ngang . Cho g = 10m/s</sub>2<sub>. Tính vận tốc vật ở cuối chân dốc khi :</sub>


a. Vật trượt không ma sát .



b. Vật trượt có ma sát, cho hệ số ma sát là 0,2 .
c. Nhận xét 2 kết quả trên. Giải thích .


<b>10. Một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m , góc</b>
nghiêng 300<sub> so với phương ngang . </sub>


a. Tìm cơng của lực ma sát, biết vận tốc ở cuối dốc là 8m/s.


b. Tính hệ số ma sát . <i>ĐS : 36J ; 0,21</i>


<b>11. Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang từ điểm O dưới tác</b>
dụng của lực kéo động cơ không thay đổi F = 2400N . Bỏ qua ma sát. Áp dụng định lý động năng tìm :


a. Quãng đường đi được khi xe đến điểm K. Biết vận tốc của xe tại K là 6m/s.


b. Vận tốc của xe tại điểm M sau khi đi được quãng đường OM = 60m. <i>ĐS : 15m ; 12m/s</i>
<b>12. Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì tắt máy, bắt đầu chuyển động thẳng chậm dần đều từ</b>
điểm O. Cho hệ số ma sát của chuyển động  = 0,2. và g = 10m/s 2<sub>. Áp dụng định lý động năng tìm :</sub>


a. Quãng đường xe đi được kể từ khi tắt máy đến khi xe dừng hẳn tại điểm M .


b. Vận tốc khi xe đến điểm N , biết quãng đường ON = 75m. <i>Đáp số : 100m ; 10m/s</i>
<b>13. Một chiếc xe có khối lượng 3,5 tấn, bắt đầu chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang từ điểm</b>
O dướt tác dụng của lực kéo động cơ không thay đổi F = 21000N . Cho hệ số ma sát của chuyển động 
= 0,4 và g = 10m/s 2<sub>. Áp dụng định lý động năng tìm :</sub>


a. Quãng đường xe đi được khi xe đến điểm M. Biết vận tốc của xe tại M là 10m/s.
b. Vận tốc của xe tại điểm N sau khi đi được quãng đường ON = 100m.


c. Quãng đường xe đi được từ N đến điểm K. Biết vận tốc của xe tại K là 25m/s.



<i>Đáp số : 25m ; 20m/s ; 56,25m </i>
<b>14. Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua</b>
ma sát và cho g = 10m/s 2 <sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M .


b. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc 20m/s.


c. Động năng khi vật rơi đến điểm K , biết tại K vật có động năng bằng 9 lần thế năng.
B. Áp dụng định lý động năng . Tìm :


a. Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m.
b. Quãng đường rơi từ Q đến điểm K.


<i>Đáp số : A. a. 40m/s ; b . 60m ; c. 144J ; B. a .30m/s ; b. 27m </i>
<b>15. Một vật được ném thẳng đứng từ điểm O tại mặt đất với vận tốc đầu là 50m/s. Bỏ qua ma sát , cho g = 10m/s</b> 2 <sub>. Tìm :</sub>


a. Độ cao cực đại mà vật đạt được khi nó đến điểm M .
b. Vận tốc khi vật đến điểm N cách mặt đất 45m.
c. Giả sử vật có khối lượng 400g.


c1. Tìm thế năng khi nó đến điểm K. Biết tại K vật có động năng bằng thế năng.
c2. Áp dụng định lý động năng tìm quãng đường vật đi từ N đến K .


<i>Đáp số : a. 125m ; b. 40m/s ; c1. 250J ; c2. 17,5m</i>
<b>16. Một vật có khối lượng 900g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của 1 dốc dài 75m , cao 45m. Bỏ</b>
qua ma sát , cho g = 10m/s 2 <sub>. Tìm :</sub>


A. Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng tìm :


a. Vận tốc khi vật đến điểm M tại cuối dốc .


b. Thế năng khi vật đến điểm N. Biết tại đây vật có động năng bằng 2 lần thế năng
B. Áp dụng định lý động năng tìm :


a. Vận tốc khi vật đến điểm K cách M là 27m.


b. Quãng đường vật trượt tới điểm G, Biết vận tốc tại G là 12m/s.


<i>Đáp số : A. a. 30.m/s ; b . 135.J ; B. a .24.m/s ; b. 12.m </i>
<b>17. Một vật có khối lượng 200g trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh O của 1 dốc dài 100m , cao 40m. Cho</b>
lực ma sát của chuyển động bằng 0,4 N và g = 10m/s 2<sub>. Áp dụng định lý động năng tìm :</sub>


a. Vận tốc khi vật đến điểm M tại cuối dốc .


b. Vị trí của vật khi nó trượt đến điểm N, biết vận tốc tại N là 12m/s.
<i>Đáp số : 1/ 20.m/s ; 2/ ON = 36.m</i>


<b>18. Một xe có khối lượng 1 tấn , bắt đầu chuyển động từ điểm M trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo</b>
không đổi 4000N. Cho hệ số ma sát trên toàn bộ chuyển động là 0,2. và g = 10m/s2<sub>. Áp dụng định lý</sub>
động năng. Tìm :


a. Quãng đường xe đi tới điểm N. Cho vận tốc tại điểm N là 10m/s .
b. Vận tốc xe tại điểm P . Biết khoảng cách NP = 75m.


c. Khi xe tới điểm P thì tắt máy và xuống dốc . Biết dốc nghiêng 600<sub> và chiều dài dốc là 10m. Tìm</sub>
vận tốc của xe ở cuối dốc C .


<b>19. Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 180m. Bỏ qua</b>
ma sát và lấy g = 10m/s2<sub>. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm :</sub>



a. Cơ năng của chuyển động.


b. Động năng của vật khi nó rơi đến điểm A cách mặt đất 120m.
c. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm B có thế năng bằng động năng .
d. Chứng tỏ rằng : vận tốc của vật khơng phụ thuộc vào khối lượng của nó .


<i>ĐS : a/ 360(J) ; b/ 120(J) ; c/ 90(m) ; d/ v = </i>

<sub>√</sub>

<i>v</i><sub>0</sub>2+2 g (h<sub>0</sub><i>−h)</i>
<b>20.(NC) Một vật có khối lượng 0,5 được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Biết cơ năng của vật</b>


là 100J. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.</sub>


a. Tính h.


b. Xác định độ cao của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng.


c. Khi chạm đất vật nảy lên và đạt độ cao cực đại thấp hơn h là 8m. Hỏi tại sao có sự mất mát
năng lượng ? Phần năng lượng bị mất mát là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>21. (NC) Từ độ cao 15m so với mặt đất, một vật nhỏ có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao</b>


với vận tốc ban đầu 10m/s. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.</sub>


a. Tính cơ năng của vật và xác định độ cao cực đại mà vật lên được.
b. Xác định vận tốc của vật mà tại đó động năng gấp ba lần thế năng


c. Khi rơi đến mặt đất, do đất mềm nên vật đi sâu vào đất một đoạn 8cm. Xác định độ lớn lực cản
trung bình của đất tác dụng lên vật.


<i>ĐS : 200J ; 20m ; 17,3m/s ; 2510J</i>


<b>22. (NC)</b> Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v0, vận


tốc của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại</sub>


mặt đất. Tính :


a. Vận tốc ban đầu v0.


b. Khi chạm đất, vật lún sâu vào đất 3cm. Tìm độ lớn lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
Biết vật có khối lượng 200g.


<i>ĐS : 2m/s ; 1082N</i>
<b>23. (NC) Vật có khối lượng 8kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có độ cao 1,5m.</b>


Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính cơng của lực ma sát.</sub>


<i>ĐS : -20J</i>


<b>24. Từ độ cao h = 16m một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu v</b>0, vận tốc


của vật lúc vừa chạm đất là v = 18m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn gốc thế năng tại mặt</sub>


đất. Tính :


a. Vận tốc ban đầu v0.


b. Độ cao của vật tại vị trí động năng bằng thế năng. <i>ĐS : 2m/s ; 8,1m</i>


<b>25. Một ơtơ có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với động năng W</b>đ = 2.105J.



a. Tính vận tốc của ôtô.


b. Nếu chịu tác dụng của lực hãm thì sau khi đi được quãng đường s = 50m thì ơtơ dừng hẳn. Tính


</div>

<!--links-->

×