Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 1 tiet so 2 ky 2 lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Khi thuỷ phân 500 gam protein A thì thu được 125 gam alanin, nếu phân tư</b>
khối của A là 49518 gam thì số mắt xich của alanin tronh phân tư A là:


<b>A. 109</b> <b>B. 129</b> <b>C. 139</b> <b>D. 189</b>


<b>Câu 2: Hiện nay trong công nghiệp người ta sản xuất xà phòng theo sơ đồ:</b>
<b>A. Ankan → axit cacboxylic → muối narti của axit cacboxylic</b>


<b>B. Khí thiên nhiên → axit béo → ḿi narti của axit cacboxylic</b>
<b>C. Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → xà phòng</b>


<b>D. Axit béo → muối narti của axit cacboxylic</b>


<b>Câu 3: Các đơn chất kim loại Be, Mg và Zn có cấu trúc mạng tinh thể:</b>
<b>A. Lập phương tâm khối.</b> <b>B. Lập phương tâm diện</b>
<b>C. Cả A, B và C đều sai.</b> <b>D. Lục phương</b>


<b>Câu 4: Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH</b>3)2CH-CH2-CH2OH có H2SO4


đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu ch́i). Tính lượng dầu ch́i thu được từ
132.35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản
ứng đạt 68%


<b>A. 286,75 gam</b> <b>B. 225.99 gam</b> <b>C. 195.0 gam</b> <b>D. 295.45 gam</b>


<b>Câu 5: Kim loại dẻo nhất là:</b>


<b>A. Cu</b> <b>B. Fe</b> <b>C. Au</b> <b>D. Ag</b>


<b>Câu 6: Để vật bằng gang trong khơng khí ẩm, vật bị ăn mịn theo kiểu:</b>
<b>A. Ăn mịn điện hố: Fe là cực âm, C là cực dương.</b>



<b>B. Ăn mịn hóa học</b>


<b>C. Ăn mịn điện hố và hố học.</b>


<b>D. Ăn mịn điện hoá: Fe là cực dương, C là cực âm.</b>


<b>Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ</b>
ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ thu được khối lượng


Ag là:


<b>A. 6,75 g</b> <b>B. 6,5 g</b> <b>C. 13,5 g</b> <b>D. 6,25 g</b>


<b>Câu 8: Cho sơ đồ sau: Glucozơ  rượu etylic  butadien-1,3  cao su buna</b>


Hiệu suất quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32.4 kg cao su thì khối
lượng glucozơ cần dùng là:


<b>A. 144 kg</b> <b>B. 81 kg</b> <b>C. 108 kg</b> <b>D. 96 kg</b>


<b>Câu 9: Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm bột a và Fe (trong đó sớ mol Al gấp 2 làn số mol</b>
Fe) vào 400 ml dung dịch AgNO3. Khuấy kỹ đến khi kết thúc phản ứng thu được m


gam chất rắn. Giá trị của m là :


<b>A. Cả A, B và C đều sai</b> <b>B. 43,20</b>


<b>C. 35,20 gam</b> <b>D. 46 gam</b>



<b>Câu 10: Sợi bơng, tơ viszo, tơ axêtat có đặc điểm chung là:</b>
<b>A. Điều là tơ thiên nhiên.</b> <b>B. Tất cả đều đúng.</b>


<b>C. Đều là tơ poliamit</b> <b>D. Đều là tơ có nguồn gớc xelulozơ.</b>


<b>Câu 11: Monome dùng để tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ là:</b>


<b>A. Etylen</b> <b>B. Axit acrylic</b> <b>C. Metyl metacrylat</b> <b>D. Vinylclorua</b>


<b>Câu 12: CTCT của amin no đơn chức bậc một có dạng:</b>


<b>A. C</b>nH2n+1NH2 <b>B. C</b>nH2n+3N <b>C. C</b>xHyN <b>D. C</b>nH2n+1N


<b>Câu 13: Thủy phân este C</b>4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều


tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là


<b>A. HCOOCH</b>2CH=CH2 <b>B. HCOOC(CH</b>3)=CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Chọn phát biểu sai :</b>


<b>A. Hợp kim thường cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu</b>


<b>B. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các đơn chất có </b>
trong hỗn hợp ban đầu


<b>C. Tính chất hóa học của hợp kim tương tự như tính chất của </b>các chất trong hỗn
hợp ban đầu


<b>D. Tính dẫn điện và nhiệt của hợp kim kém </b>hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu



<b>Câu 15: Cho một lá nhôm (đã làm sạch lớp oxit) vào 250ml dung dịch AgNO</b>3 0,24M.


Sau một thời gian phản ứng, lấy lá nhôm ra rưa nhẹ, làm khô thấy khôi lượng lá
nhôm tăng thêm 2,97g. Nồng độ Al(NO3)3 và AgNO3 sau phản ứng là: (thể tích của


dung dịch thay đổi kh ông đáng kể)


<b>A. 0,04M và 0,12M</b> <b>B. 0,24M và 0,08M</b>


<b>C. 0,09M và 0,08M</b> <b>D. 0,12M và 0,05M</b>


<b>Câu 16: Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự giảm dần tính dẫn điện:</b>


<b>A. Fe, Cu, Ag, Al.</b> <b>B. Ag, Cu, Al, Fe</b> <b>C. Al, Fe, Cu, Ag</b> <b>D. Cu, Ag, Al, Fe</b>
<b>Câu 17: Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung</b>
dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với
80ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khới hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân


tư của A là


<b>A. (H</b>2N)2C2H2(COOH)2 <b>B. H</b>2NC3H5(COOH)2


<b>C. (H</b>2N)2C2H3COOH <b>D. H</b>2NC2H3(COOH)2


<b>Câu 18: Cacbohidrat là:</b>


<b>A. Hợp chất có nhiều nhóm hidroxil và cacboxil</b>
<b>B. Hợp chất có nguồn gớc thực vật</b>



<b>C. Hợp chất tạp chức, đa sớ có cơng thức chung C</b>n(H2O)m


<b>D. Hợp chất đa chức, có cơng thức chung C</b>n(H2O)m


<b>Câu 19: Q trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?</b>


<b>A. Đextrin</b> <b>B. Saccarozơ</b> <b>C. Glucozơ</b> <b>D. Mantozơ</b>


<b>Câu 20: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của lipit?</b>
<b>A. C</b>3H5(COOC17H35)3 <b>B. C</b>3H5(OCOC17H33)3


<b>C. C</b>3H5(OCOC4H9)3 <b>D. C</b>3H5(COOC15H31)3


<b>Câu 21: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt chứa lần lượt dung dịch các chất:</b>
glixin, metylamin, axit axêtic, glucozơ, saccarozơ người ta dùng:


<b>A. Quỳ tím và dung dịch NaOH</b> <b>B. Quỳ tím và Cu(OH)</b>2


<b>C. Quỳ tím và dung dịch HCl</b> <b>D. Tất cả đều đúng.</b>


<b>Câu 22: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic và đem toàn bộ CO</b>2 sinh ra hấp thụ


vào nước vơi trong thấy có 10 gam kết tủa và khới lượng dung dịch giảm 3,4 gam..
Tính khới lượng glucozơ cần dùng, giả sư phản ứng xảy ra hoàn toàn?


<b>A. 13,5g</b> <b>B. 12,5g</b> <b>C. 13g</b> <b>D. 14g</b>


<b>Câu 23: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ</b>
với 0,1lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 1 hỗn hợp hai ḿi có khối lượng 20,2g. Xác



định CTPT và khối lượng của mỗi amin.


<b>A. 4,5g C</b>2H5NH2; 5,9g C3H7NH2 <b>B. 4,5g CH</b>3NH2; 3,1g C2H5NH2


<b>C. 4,5g C</b>3H7NH2 5,9g C2H5NH2 <b>D. 3,1g CH</b>3NH2; 4,5g C2H5NH2


<b>Câu 24: Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là:</b>
<b>A. Cả A, B và C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. tác dụng với phi kim.</b>


<b>D. tác dụng với axit và với dung dịch ḿi.</b>


<b>Câu 25: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%</b>
42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A là chất nào sau
đây ?


<b>A. H</b>2N(CH2)3COOH <b>B. H</b>2NCH3CH2COOH


<b>C. H</b>2NCH2)2COOH <b>D. H</b>2NCH2COOH


<b>Câu 26: Dãy được sắp xếp theo đúng thứ tự tăng dần tính ơxi hố là :</b>


<b>A. Fe</b>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Ni</sub>2+<sub>, Sn</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Hg</sub>2+ <b><sub>B. Zn</sub></b>2+<sub>, Ni</sub>2+<sub>, Sn</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Hg</sub>2+<sub> Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>,</sub>


<b>C. Zn</b>2+<sub>, Fe</sub>2+


, Sn2+, Ni2+, H+, Hg2+, Fe3+ <b>D. Zn</b>2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, H+, Hg2+, Fe3+


<b>Câu 27: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg</b>


xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D


= 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít ?


<b>A. 14,390 lít</b> <b>B. 15,000 lít</b> <b>C. 12,95 lít</b> <b>D. 1,439 lít</b>
<b>Câu 28: Tên của peptit dưới đây là :</b><sub> </sub>


<b>A. glyxylalanylvalyl</b> <b>B. glyxinalaninvalin</b>
<b>C. glyxylalanyllysin</b> <b>D. alanylglyxylvalin</b>


<b>Câu 29: Nhúng đồng thời 1 thanh Fe và 1 thanh Cu vào 400ml dung dịch HCl loãng.</b>
Trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất phản ứng xảy ra hiện tượng:


<b>A. Ăn mịn </b>hố học.


<b>B. Cả ăn mịn đi</b>ện hố và ăn mịn hố học.


<b>C. Ăn mịn đi</b>ện hố.


<b>D. Chưa th</b>ể khẳng định được.


<b>Câu 30: Trộn hai dung dịch AgNO</b>3 0, 44M với Pb(NO3)2 0, 36M với thể tích bằng


nhau thu được dung dịch A có thể tích 100 ml. Thêm 0, 828 gam bột Al vào dung
dịch A được chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng của B là:


<b>A. 6,102 gam</b> <b>B. 6,21 gam</b> <b>C. 6,408 gam.</b> <b>D. 6,45 gam</b>


2 2



H N CH CO NH CH CO NH CH COOH       


3


</div>

<!--links-->

×