SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THCS&THPT KPĂ KLƠNG
KIỂM TRA 1 TIẾT, BÀI SỐ 2, NĂM 2009 - 2010
MÔN HÓA 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên học sinh:............................................. Lớp : ………… Mã đề 132
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH
3
+ HCl → NH
4
Cl B. 2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4
C. 2NH
3
+ 3CuO
o
t
→
N
2
+ 3Cu + 3H
2
O D. NH
3
+ H
2
O ↔ NH
4
+
+ OH
-
Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của
A. K
+
B. K
2
O C. KCl D. K
Câu 3: Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch FeCl
3
.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO
3
và HCl. D. Dung dịch axit HNO
3
.
Câu 4: Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối
A. (NH
4
)
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
C. NH
4
HCO
3
D. NaHCO
3
Câu 5: Khi nhiệt phân muối KNO
3
thu được các chất
A. KNO
2
, N
2
và O
2
. B. KNO
2
, N
2
và CO
2
. C. KNO
2
và NO
2
. D. KNO
2
và O
2
.
Câu 6: Để điều chế N
2
O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối :
A. (NH
4
)
2
CO
3
B. NH
4
NO
3
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. NH
4
NO
2
Câu 7: Nung 20 gam hỗn hợp A gồm 2 muối rắn NH
4
Cl và KCl đến khối lượng không đổi thì thu được
7,45 gam chất rắn. Phần trăm về khối lượng muối NH
4
Cl và KCl trong hỗn hợp lần lượt là
A. 71,16% và 28,84%. B. 28,84% và 71,16% C. 62,75% và 37,25% D. 80% và 20%.
Câu 8: Để làm khô khí NH
3
bị lẫn hơi nước, ta có thể dùng
A. Ba(OH)
2
đặc. B. H
2
SO
4
đặc. C. P
2
O
5
. D. CaO khan.
Câu 9: Đổ dung dịch có chứa 13,72 g H
3
PO
4
vào dung dịch chứa 19,6 g NaOH. Muối tạo thành là
A. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
. B. Na
2
HPO
4
C. Na
3
PO
4
D. NaH
2
PO
4
Câu 10: Chỉ ra nội dung sai :
A. Phân tử nitơ rất bền.
B. Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng được với nhiều chất.
C. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.
D. Tính oxi hoá là tính chất đặc trưng của nitơ.
Câu 11: Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
.
C. CaHPO
4
. D. Ca
3
(PO
4
)
2
.
Câu 12: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là
A. (n -1)d
10
ns
2
np
3
B. ns
2
np
3
C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
4
PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn:
NH
4
NO
3
; NaNO
3
và Na
3
PO
4
.
Câu 2: (3,0 điểm)
Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)
NH
4
Cl
→
)1(
NH
3
→
)2(
N
2
→
)3(
NO
2
→
)4(
HNO
3
→
)5(
Cu(NO
3
)
2
→
)6(
Cu(OH)
2
Câu 3: (3,0 điểm)
Hòa tan 30,0 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu, CuO bằng 1,50 lít dung dịch HNO
3
thu được 6,72 lít
NO
2
(ở đktc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng CuO có trong hôn hợp X.
b) Tính nồng độ mol của HNO
3
tham gia phản ứng.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 1/1 - Mã đề thi 132