Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.76 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> I/ Chọn câu trả lời đúng: (2.0đ)</b></i>
<b> Câu 1. Hệ sinh thái bao gồm: </b>
a. Quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng.
b. Các sinh vật xản suất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
c. Quần thể và quần xã sinh vật.
d. Quần thể sinh vật và sinh cảnh.
<b> Câu 2. Nhóm nào toàn là sinh vật biến nhiệt?</b>
a. Cá, ếch nhái, chim. b. Thực vật, cá, ếch nhái. Vi sinh vật.
c. Chim, thú, con người. d. Bò sát, thú, vi sinh vật.
<b> Câu 3. Dưới tá dụng của ánh sáng, thực vật được chia thành hai nhóm:</b>
a. Nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn.
b. Nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây ưa sáng.
c. Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
d. Nhóm cây ưa bóng và nhóm cây chịu hạn.
<b> Câu 4. Trong những dấu hiệu điển hình của quần xã, chỉ số độ nhiều được thể hiện:</b>
a. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
b. Mật độ cá thể từng loài trong quần xã.
d. Lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã và có số lượng nhiều nhất trong quần xã.
<b> Câu 5. Một lưới thức ăn hồn chình gồm:</b>
a. Sinh vật sản suất, sinh vật phân giải.
b. Sinh vật sản suất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
c. Sinh vật sản suất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải và thành phần vô sinh.
d. Sinh vật sản suất, sinh vật tiêu thụ và thành phần vô sinh.
<b> Câu 6. Cây hoa hồng sống ở môi trường nào?</b>
a. Đất. b. Trên mặt đất.
c. Khơng khí. d. Trên mặt đất – khơng khí.
<b> Câu 7. Thảm mục là:</b>
a. Thành phần vô sinh. b. Thành phần hữu sinh.
c. Sinh vật sản xuất. d. Sinh vật phân giải.
<b> Câu 8. Những đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người?</b>
a. Giới tính, hơn nhân, văn hóa, lứa tuổi.
b. Sinh sản, tử vong, kinh tế, văn hóa.
c. Kinh tế, văn hóa, hơn nhân, pháp luật, chữ viết.
d. Hôn nhân, cạnh tranh, mật độ, giới tính.
<i><b> II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1.0đ)</b></i>
….(1)….là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ ….(2)….với nhau. Mỗi lồi trong đó vừa
là sinh vật tiêu thụ mắt xích….(3)…., vừa là sinh vật bị mắt xích….(4)….tiêu thụ.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0đ)</b>
<b> Câu 1. Trình bày đặc điểm các mối quan hệ giữa các sinh vật khác lồi? Ví dụ minh họa. (3.0đ)</b>
<b> Câu 2. So sánh quần thể và quần xã sinh vật. Ví dụ minh họa. (2.0đ)</b>
<b> Câu 3. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ</b>
từ 0o<sub>C đến +56</sub>o<sub>C, trong đó điểm cực thuận là +32</sub>o<sub>C. (2.0đ)</sub>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0đ)</b>
<i><b>I/ Chọn câu trả lời đúng: (2.0đ) </b></i>
<i><b>1a (0.25đ) 2b (0.25đ) 3c (0.25đ) 4b (0.25đ)</b></i>
<i><b>5b (0.25đ) 6d (0.25đ) 7a (0.25đ) 8c (0.25đ)</b></i>
<i><b>II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1.0đ)</b></i>
<i><b>1: Chuỗi thức ăn (0.25đ). 2: dinh dưỡng (0.25đ). </b></i>
<i><b>3: đứng trước (trước) (0.25đ) 4: đứng sau (sau) (0.25đ)</b></i>
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0đ)</b>
<b> Câu 1. Trình bày đặc điểm các mối quan hệ giữa các sinh vật khác lồi? Ví dụ minh họa. (3.0đ)</b>
<b>Các mối quan hệ</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Ví dụ</b>
<b>Hỗ trợ</b>
<b>Cộng sinh</b> Sự hợp tác cùng có lợi giữa các<i><b><sub>lồi sinh vật (0.25đ)</sub></b></i> Địa y: Tảo cộng sinh với nấm<i><b><sub>(0.25đ)</sub></b></i>
<b>Hội sinh</b>
Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật,
một bên có lợi, bên kia khơng có
<i><b>lợi cũng khơng có hại (0.25đ)</b></i>
Phong lan sống trên cây nhãn
<i><b>(0.25đ)</b></i>
<b>Đối địch</b>
<b>Cạnh tranh</b>
Các sinh vật khác loài tranh dành
nhau thức ăn, nơi ở, các điều kiện
sống khác của môi trường, các lồi
lìm hãm sự phát triển của nhau
<i><b>(0.5đ)</b></i>
Dê và bị cùng ăn cỏ trên một
<i><b>cánh đồng (0.25đ)</b></i>
<b>Kí sinh, nữa</b>
<b>kí sinh</b>
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh
vật khác, hút máu, chất dinh
<i><b>dưỡng từ sinh vật đó (0.5đ)</b></i>
Giun sán sống trong ruột lợn
<i><b>(0.25đ)</b></i>
<b>Sinh vật ăn</b>
<b>sinh vật khác</b>
Gồm các trường hợp: động vật ăn
thực vật, động vật ăn động vật,
<i><b>thực vật ăn sâu bọ (0.25đ)</b></i>
Dê ăn cỏ, rắn ăn chuột…
<i><b>(0.25đ)</b></i>
*Chú ý: Nếu HS chỉ nêu được các mối quan hệ mà khơng nêu các đặc điểm thì đạt 0.25đ
<b> Câu 2. So sánh quần thể và quần xã sinh vật. Ví dụ minh họa. (2.0đ)</b>
<i><b> 1. Giống nhau: Đều tập trung nhiều cá thể sinh vật cùng sống chung trong một khoảng không gian và</b></i>
<i><b>thời gian nhất định. (0.5đ)</b></i>
<i><b> 2. Khác nhau:</b></i>
<i><b>- Quần thể sinh vật: tập hợp các cá thể cùng lồi. (0.5đ)</b></i>
<i><b>Ví dụ: Quần thể lúa, các cây thông trên đồi thông… (0.25đ)</b></i>
<i><b>Ví dụ: Quần xã đồng ruộng, quần xã rừng ngập mặn… (0.25đ)</b></i>
<b> Câu 3. Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái của lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0</b>o<sub>C</sub>
đến +56o<sub>C, trong đó điểm cực thuận là +32</sub>o<sub>C. (2.0đ)</sub>
<i><b>- Hình vẽ đúng, đẹp, cân đối (1.0đ)</b></i>
<i><b>- Đúng 1-2 chú thích 0.25đ</b></i>