Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.15 KB, 45 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 44 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU;</b>
- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả đưực TN quan sát đường truyền của tia sáng từ khơng khí qua nước và ngược
laïi.
- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi
hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong.
- 1 bình chứa nước sạch.
- 1 ca múc nứớc.
- 1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim.
- 3 chiếc ñinh ghim.
* Đối với GV:
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước.
- 1 miếng gỗ phẳng ( hoặc nhựa để làm màn hứng ánh sáng.
- 1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp ( nên dùng bút laze để HS dễ quan sát
tia saùng).
<b>I II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC;</b>
<b>1. Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá
nhân trả lời các câu
hỏi của GV.
- Từng HS quan sát
hình 40.1 ( hoặc làm
TN) để trả lời câu
hỏi ở phần mở bài.
- Từng HS quan sát
hình 40.2 để rút ra
nhận xét.
- Nêu được kết luận
về hiện tượng khúc
- Từng HS đọc phần
1 vài khái niệm.
- HS hoạt động cá
1. Ôn lại kiến thức cũ:
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng được phát
biểu như thế nào?
- Có thể nhận biết được đường truyền của tia sáng
bằng những cách nào?
- GV yêu cầu HS đọc phần mở bài ( hoặc làm TN
như hình 40.ờc. 2.Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ
khơng khí sang nước:
- Yêu cầu HS thực hiện mục 1 phần I SGK. Trước
khi HS nhận xét, GV có thể yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
+ Aùnh sáng truyền trong không khí và trong nước
đã tuân theo định luật nào?
+ Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang
nước có tn theo định luật truyền thẳng của ánh
sáng không?
I. Hiện tượng
nhân quan sát GV
tiến hành TN. Hoạt
động nhóm để trả
lời câu C1 , C2
- HS hoạt động cá
nhân trả lời các câu
hỏi của GV.
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
- Yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I trong SGK.
- GV tiến hành TN như hình 40.2. Yêu cầu HS
quan sát để trả lời câu C1 và C2.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, tia
kbúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh góc
tới và góc khúc xạ?
- Yêu cầu HS thực hiện câu C3
saùng.
Khi tia sáng
truyền từ khơng
- Tia khúc xạ
nằm trong mặt
phẳng tới.
- góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.
<b>2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang </b>
<b>không khí:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
Từng HS trả lời câu
C4.
- HS hoạt động
nhóm bố trí TN như
hình 40.3 SGK
- Từng HS trả lời
câu C5 và C6
- HS hoạt động
nhóm , trả lời câu
hỏi của GV để rút ra
kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4, gợi ý HS phân tích
tính khả thi của từng phương án đã nêu ra:
+ Để nguồn sáng trong nước, chiếu ánh sáng từ
đáy bình lên.
+ Để nguồn sáng ở ngồi, chiếu ánh sáng qua đáy
bình, qua nước rồi qua khơng khí.
+ Nếu khơng có phương án nào thực hiện ngay
trên lớp. GV nên giới thiệu phương án trong SGK.
- GV hướng dẫn HS tiến hành TN
- GV yêu cầu 1 vài HS trả lời câu C5. C6 và cho cả
lớp thảo luận.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ
và góc tới?
II. Sự khúc xạ
của tia sáng khi
truyền từ nước
sang khơng khí:
Khi tia sáng
truyền từ nước
sang không khí
thì :
- Tia khúc xạ
nằm trong mặt
phẳng tới.
- Góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.
<b>3. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu C7 , C8 và cho cả lớp thảo luận. GV chỉnh sửa chính xác các câu
trả lời của HS.
Tuaàn 23
Tiết 45 Bài 41: <b>QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Mơ tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mơ tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ..
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường
kinh được dán giấy kín chỉ chừa 1 khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh( hoặc
nhựa)
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vịng trịn chia độ hoặc thước đo độ
- 3 chiếc ñinh ghim.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ;</b>
- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
- Sửa bài tập trong SBT.
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới.</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Đại diện các nhóm lên
nhận dụng cụ TN.
- Hs hoạt động nhóm bố
trí TN như hình 41.1
trong SGK và tiến hành
TN.
- HS hoạt động nhóm trả
lời các câu C1 và C2.
- Dựa vào bảng kết quả
TN, cá nhân suy nghĩ, trả
- HS hoạt động cá nhân
đọc phần mở rộng trong
- GV hướng dẫn HS làm TN theo các
bước đã nêu:
+ Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng
thuỷ tinh đúng tâm của tấm trịn chia độ.
+ Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí
cần có của đinh ghim A,<sub>.</sub>
- u cầu đại diện 1 vài nhóm trả lời câu
C1 . Có thể gợi ý HS bằng cách đặt câu
hỏi:
+ Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của
đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh?
- Khi tia sáng
truyền từ khơng khí
sang các mơi
trường trong suốt
rắn, lỏng khác nhau
thì góc khúc xạ nhỏ
hơn góc tới.
SGK
- GV yêu cầu HS trả lời
câu C2
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Khi ánh sáng truyền
từ không khí sang thuỷ
tinh, góc khúcxạ và góc
tới liên hệ với nhau như
thế nào?
+ Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A, <sub>,</sub>
chứng tỏ điều gì?
-Khi góc tới bằng 00
thì góc khúc xạ
bằng 00<sub>, tia sáng</sub>
khơng bị gãy khúc
khi truyền qua hai
môi trường.
<b>3. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố- Hướng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trường trong
suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào?
Đối với HS yếu kém thì có thể u cầu tự đọc phần ghi nhớ trong SGK, rồi trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời câu C3. Có thể gợi ý HS trả lời câu hỏi này như sau;
+ Mắt nhìn thấy A hay B? Từ đó vẽ đường truyền của tia sáng trong khơng khí tới mắt?
+ Xác định điểm tới và vẽ đường truyền của tia sáng từ A tới mặt phân cách.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
<b>Tieát 46 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
2. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với
trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
3. vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải
thích 1 vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm.
- 1 giá quang học.
- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng.
- 1 nguồn sáng phát ra tia sáng song song.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho biết mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Vẽ tia khúc xạ trong 2 trường
hợp:
+ Tia sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh.
+ Tia sáng truyền từ nước sang khơng khí.
- Sửa bài tập 41.1 và 41.3 trong SBT.
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Các nhóm cử đại
diện lên nhận và
kiểm tra dụng cụ
TN.
- HS hoạt động
nhóm bố trí và tiến
hành TN theo sự
hướng dẫn của GV.
- HS suy nghĩ và trả
lời câu C1 .
- Cá nhân đọc phần
thơng báo về tia tới
và tia ló trong SGK.
Từng HS trả lời câu
C2
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm:
+ Gọi đại diện mỗi nhóm lên nhận dụng cụ thí
nghiệm.
+ Yêu cầu các nhóm bố trí TN như hình 42.2
và tiến hành TN.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu,
hướng dẫn các em đặt các dụng cụ TN đúng vị
trí.
- Đối với lớp HS khá, giỏi, trước khi bố trí TN
như hình 42.2 , GV có thể làm thêm TN sau:
Dùng thấu kính hội tụ hứng 1 chùm sáng song
song ( chùm sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn
đèn đặt ở xa) lên màn hứng. Từ từ dịch chuyển
tấm bìa ra xa thấu kính, u cầu HS quan sát
TN và trả lời câu hỏi: Kích thước vệt sáng trên
màn thay đổi thế nào? Dự đoán chùm khúc xạ
- HS hoạt động cá
nhân trả lời câu C3
- Cá nhân đọc phần
thông báo về thấu
kính và thấu kính
hội tụ trong SGK
ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì? Sau khi HS
trả lời các câu hỏi trên mới bố trí TN như hình
42.2
- u cầu HS trả lời câu C1.
- Thông báo về tia tới và tia ló.
- Yêu cầu HS trả lời câu C2
- Yêu cầu HS trả lời câu C3
- GV thông báo cho HS biết chất liệu làm thấu
kính hội tụ thường dùng trong thực tế. Nhận
biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ và kí
hiệu thấu kính hội tụ.
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu</b>
<b>cự của thấu kính hội tụ:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Cả nhóm thực
hiện lại TN như hình
42.2. Thảo luận
nhóm để trả lời câu
- Từng HS đọc phần
thông báo về trục
chính và khái niệm
quang tâm.
- HS hoạt động
nhóm tiến hành TN
và từng HS trả lời
câu C5 và C6
- Từng HS đọc phần
thông báo trong
SGK và trả lời câu
hỏi của GV.
- Từng HS đọc phần
thông báo về khái
niệm tiêu cự.
- GV yêu cầu HS trả lời câu C4:
+ Hướng dẫn HS quan sát TN, rút ra nhận
xét.
+ Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra dự đốn (
có thể dùng thước thẳng).
+ Thơng báo về khái niệm trục chính.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm:
+ Yêu cầu HS quan sát lại TN để trả lời
câu C5 và C6.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu điểm
của thấu kính là gì? Mỗi thấu kính có mấy
tiêu điểm? Vị trí của chúng có đặc điểm
gì?
+ GV phát biểu chính xác các câu trả lời
C5 và C6.
+ GV thông báo về khái niệm tiêu điểm.
- GV thông báo về khái niệm tiệu cự.
- GV làm TN đối với tia tới qua tiêu điểm
II. Trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu
cự của thấu kính hội
tụ:
- Một chùm tia tới
song song với trục
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫnvề nhà:</b>
- Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ?
- Cho biết đặc điểm đường truyền của 1 số tia sáng qua thấu kính hội tụ? Yêu cầu HS
- Dặn dò: Học bài và làm hết bài tập trong SBT.
Tuaàn 24
<b>Tiết 47 Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật
và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.
2. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội
tụ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm.
- 1 giá quang học.
- 1 cây nến cao khoảng 5 cm.
- 1 bàn để hứng ảnh.
- 1 bao diêm hoặc bật lửa.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1.. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hình dạng và đặc điểm của thấu kính hội tu?
- Sửa bài tập trong SBT.
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Các nhím bố trí TN
như hình 43.2 SGK,
đặt vật ngoài khoảng
tiêu cự, thực hiện các
yêu cầu của C1 và C2.
- Ghi đặc điểm của
ảnh vào dòng 1,2,3
của bảng 1.
- HS hoạt động nhóm
như hình 43.2 SGK,
đặt vật trong khoảng
tiêu cự. Thảo luận
nhóm để trả lời C3
- Ghi đặc điểm của
ảnh vào dòng 4 của
bảng 1.
* GV hướng dẫn HS làm TN:
- Trường hợp vật được đặt rất xa thấu
kính để hứng ảnh ở tiêu điểm là rất
khó khăn. GV có thể hướng dẫn HS
quay thấu kính về phía cửa sổ lớp để
hứng ảnh của cửa sổ lớp lên màn.
- Cho các nhóm thảo luận trước khi
* Hướng dẫn HS làm TN để trả lời câu
C3. Có thể yêu cầu HS trả lời thêm
câu hỏi: Làm thế nào để quan sát
được ảnh của vật trong trường hợp
này?
* Cho các nhóm thảo luận trước khi
ghi nhận xét về đặc điểm ảnh vào
bảng 1
I. Đặc điểm của ảnh
của 1 vật tạo bởi thấu
kính hội tụ:
Đối với thấu kính hội
tụ:
<b>3.Hoạt động 3: Dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá
nhân thực hiện câu C4.
- HS dựng ảnh của
một vật sáng AB tạo
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu
kính cho chùm tia ló đồäng qui ở S’ .
Khi đó S’<sub> là gì của S?</sub>
- Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát
từ S để xác định S’
- GV thông báo khái niệm ảnh của
điểm sáng.
- Giúp đỡ các em HS yếu vẽ hình.
GV hướng dẫn HS thực hiện câu C5:
- Dựng ảnh B’ <sub>của điểm B.</sub>
- Hạ A’B’ vng góc với trục chính,
A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của
AB.
II. Cách dựng ảnh:
Muốn dựng ảnh A’B’
của AB qua thấu kính
( AB vng góc với
trục chính của thấu
kính, A nằm trên trục
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
- Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ?
Đối với HS trung bình yếu, có thể cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK, rồi trả
lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS trả lời câu C6
+ Xét 2 cặp tam giác đồng dạng.
+ Trong từng trường hợp tính tỉ số <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=<i>A ' B '</i>
OI
- Đề nghị HS trả lời câu C7
<b>Tieát 48 Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nhận dạng được thấu kính phân kỳ.
2. Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song
với trục chính) qua thấu kính phân kỳ.
3. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tượng thường gặp trong
thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 12 cm.
- 1 giá quang học.
- 1 nguồn phát ra 3 tia saùng song song.
- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.
<b> </b>
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b> </b>
<b> 1 . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho biết đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Cách nhận biết
thấu kính hội tụ?
- Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
<b> 2. Hoạt động 2: Đặc điểm của thấu kính phân kì:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng HS thực hiện
câu C1.
- HS hoạt động cá
nhân trả lời câu C2.
- HS hoạt động
nhóm làm TN.
- Từng HS quan sát
thí nghiệm và chú ý
nghe thơng báo của
GV
.- u cầu HS trả lời câu C1. Thơng
báo về thấu kính phân kì.
- u cầu 1 vài HS nêu nhận xét về
hình dạng của thấu kính phân kì.
- So sánh hình dạng của thấu kính
phân kì với thấu kính hội tụ?
-Hướng dẫn HS tiến hành TN như
hình 44.1 để trả lời C3.
+ Theo dõi, hướng dẫn các nhóm
HS làm TN yếu.
+ Thông báo hình dạng mặt cắt và
kí hiệu thấu kính phân kì.
I. Đặc điểm của thấu
kính phân kì:
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính </b>
<b>phân kì:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động
nhóm tiến hành TN.
- Từng HS quan sát
thảo luận nhóm để
trả lời câu C4.
- Từng HS đọc phần
thông báo về trục
chính và trả lời câu
hỏi của GV.
- Từng HS đọc phần
thông báo về quang
- Các nhóm tiến
hành lại TN, từng
HS chú ý quan sát
và trả lời câu C5 vàØ
C6
- HS hoạt động cá
nhân trả lời câu
hỏicủa GV
.- Yêu cầu HS tiến hành lại TN như
hình 44.1:
+ Theo dõi, hướng dẫn các em HS yếu
thực hiện lại TN. Quan sát lại hiện
tượng để có thể trả lời câu C4
+ Gợi ý: Dự đoán xem tia nào đi
thẳng? Tìm cách kiểm tra dự đốn
- u cầu đại diện 1 vài nhóm trả lời
C4 . GV chỉnh sửa những sai sót nếu có
của HS.
- Trục chính của thấu kính có đặc
điểm gì?
- u cầu HS tự đọc phần thông báo
và cho biết đặc điểm của quang tâm?
-Yêu cầu Hs làm lại TN hình 44.1 và 1
vài nhóm trả lờ câu C5
-- Chọn 1 vài HS lên bảng làm C6 và
trình bày ý kiến của mình trước lớp.
* GV chỉnh sửa những sai sót của HS
- Yêu cầu HS cho biết: Tiêu cự của
thấu kính là gì?
II. Trục chính, quang
tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính phân kì:
- Chùm tia tới song song
với trục chính của thấu
kính phân kì cho chùm
tia ló phân kì.
-Đường truyền của hai
tia sáng đặc biệt qua
thấu kính phân kì:
+ Tia tới song song với
trục chính thì tia ló kéo
dài đi qua tiêu điểm.
+ Tia tới đến quang tâm
thì tia ló tiếp tục truyền
thẳng theo phương của
<b>4.Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu C7 , C8 và C9
+ Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện câu C7
+Thảo luận với cả lớp để trả lời C8.
+ Đề nghị HS phát biểu trả lời C9
Tuaàn 25
<b>Tiết 49 BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi thấu kính phân kỳ ln là ảnh ảo. Mô tả được
những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ. Phân biệt được ảnh
ảo được tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ.
2. Dùng 2 tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng
được ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 12 cm.
- 1 giá quang học.
- 1 cây nến cao khoảng 5 cm.
- 1 màn để hứng ảnh.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược
với thấu kính hội tụ?
- Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kì.
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng HS hoạt
động cá nhân
chuẩn bị trả lời các
câu hỏi của GV
- Các nhóm bố trí
và tiến hành TN
như hình 45.1 trong
SGK
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Muốn quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi thấu
kính phân kì, cần có những dụng cụ gì?
Nêu cách bố trí và tiến hành TN?
-Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở vị trí bất
kì trên trục chính của thấu kính và vng
góc với trục chính.
- Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính.
Quan sát trên màn xem có ảnh của vật hay
không?
- Tiếp tục làm như vậy khi thay đổi vị trí
của vật trên trục chính.
- Qua thấu kính phân kì, ta ln nhìn thấy
ảnh của 1 vật đặt trước thấu kính nhưng
khơng hứng được ảnh đó trên màn. Vậy đó
là ảnh thật hay ảnh ảo?
* Đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi thấu
kính phân kì:
Đối với thấu kính phân
kì:
<b>3. Hoạt động 3: Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
Từng HS hoạt
động cá nhân trả
lời các câu C3 và
C4
- GV yêu cầu HS trả lời câu C3;
+ Muốn dựng ảnh của 1 điểm sáng ta phải
làm thế nào?
+ Muốn dựng ảnh của 1 vật sáng ta phải
làm thế nào?
- GV gợi ý HS trả lời câu C4:
+ Khi dịch vật AB vào gần hoặc ra xa
thấu kính thì hướng của tia khúc xa ïcủa tia
tới BI (tia đi song song với trục chính) có
thay đổi không?
+ Aûnh B’ của điểm B là giao điểm của
những tia nào?
<b>4. Hoạt động 4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính;</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng HS dựng
ảnh của 1 vật đặt
trong khoảng tiêu
cự đối với các thấu
kính hội tụ và phân
kì.
- So sánh độ lớn
của 2 ảnh vừa
dựng được
.- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu
dựng ảnh
- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của ảnh
ảo tạo bởi hai loại thấu kính.
<b>5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củngcố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu C6
- Hướng dẫn HS làm câu C7
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng.
- Trong từng trường hợp, tính tỉ số;
<sub>AB</sub><i>A ' B '</i>(hay <i>A ' B '</i>
OI )
- Đề nghị HS trả lời C8
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
2. Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
<b> II.CHUẨN BỊ:</b>
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15 cm).
- 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên 1 màn chắn sáng bắng 1 ngọn
đèn & 1 màn ảnh nhỏ.
- 1 giá quang học thẳng, dài khoảng 80 cm, trên có các giá đỡ vật, thấu kính và màn
ảnh & 1 thước thẳng có GHĐ 800 mm và có ĐCNN 1mm.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Trình bày phần
chuẩn bị nếu Gv
yêu cầu.
- Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn lý thuyết của HS
cho bài thực hành. Yêu cầu 1 số HS trình bày câu trả lời đối với
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS như mẫu đã
cho ở cuối bài.
<b>2.Hoạt động 2:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Từng nhóm HS thực
hiện
a/ Tìm hiểu các dụng cụ
b/ Đo chiều cao h của
vật.
c/ Điều chỉnh để vật và
màn cách thấu kính
những khoảng bằng
nhau và cho ảnh cao
bằng vật.
d/ Đo các khoảng cách
(d, d’) tương ứng từ vật
và từ màn đến thấu kính
khi h = h’
.- Đề nghị đại diện các nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng,
cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính,
- Lưu ý các nhóm HS:
* Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và
màn ảnh ở gần thấu kính, cách đều thấu kính. Cần đo các
khoảng cách này để đảm bảo d0 = d0’.
* Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những khoảng lớn
bằng nhau (chừng 5 cm) ra xa dần thấu kính để ln đảm bảo
d= d’.
* Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vật và
màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ
nét cao bằng vật. Kiểm tra đều này bằng cách đo chiều cao
h’ của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật: h = h’.
<b>3. Hoạt động 3:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Từng HS hoàn thành
báo cáo thực hành. - Nhận xét ý thức , tác phong làm việc của các nhóm. Tuyêndương các nhómlàm tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt.
- Thu báo cáo thực hành của HS.
Tuaàn 26
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
2. Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
3. Dựng được ảnh của 1 vật được tạo ra trong máy ảnh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- 1 mơ hình máy ảnh, tại chổ đặt phim có dán mảnh giấy mờ (hay mảnh phim đã tẩy
trắng hoặc 1 mảnh nhựa trong, cứng). Trong trường hợp khơng có mơ hình máy ảnh
thì có thể dùng 1 máy ảnh cũ làm dụng cụ trực quan cho cả lớp.
- 1 ảnh chụp 1 số máy ảnh, nếu có, để có thể giới thiệu cho cả lớp xem.
- Photocopy hình 47.4 SGK đủ cho mỗi HS 1 tờ, nếu muốn kiểm tra kỹ năng dựng ảnh
quang học của từng HS.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
.- HS hoạt động theo nhóm
để tìm hiểu 1 máy ảnh qua
mơ hình.
- Từng HS chỉ ra đâu là vật
kính, buồng tối và chổ đặt
phim của máy ảnh.
- Yêu cầu HS đọc mục I
trong SGK.
- Hỏi 1 vài HS để đánh giá
sự nhận biết của các em về
các thành phần cấu tạo của
máy ảnh
I. Cấu tạo của máy ảnh:
- Mỗi máy ảnh đều có vật
kính, buồng tối và chổ đặt
phim.
- Vật kính của máy ảnh là
một thấu kính hội tụ.
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng nhóm HS
tìm cách thu ảnh
của 1 vậttrên tấm
kính mờ hay tấm
nhựa trong đặt ở vị
trí của phim trong
mơ hình máy ảnh
và quan sát ảnh
này. Từ đó trả lời
câu C1 và C2.
- Hướng vật kính của máy ảnh về phía 1 vật
ngồi sân trường hoặc cửa kính của phịng
học, đặt mắt phía sau tấm kính mờ hoặc tấm
nhựa trong được đặt ở vị trí của phim để
quan sát ảnh của vật này
- Đề nghị đại diện của 1 ài nhóm HS trả lời
câu C1 và C2.
- Trong trường hợp không được trang bị mơ
hình máy ảnh thì GV gợi ý để HS cả lớp trả
lời các câu hỏi sau:
+ Aûnh thu được trên phim của máy ảnh là
ảnh ảo hay ảnh thật?
+ Vật thật cho ảnh thật thì cùng chiều hay
II. nh của 1 vật trên
phim:
- Từng HS thực
hiện câu C3
anh3
- HS hoạt động cá
nhân thực hiện câu
C4
- Ruùt ra nhận
xétvề đặc điểm
của ảnh trên phim
trong máy ảnh
ngược chiều?
+ Vật thật cách vật kính 1 khoảng xa hơn so
với khoảng cách từ ảnh trên phim tới vật
kính thìảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
+ Vật thật cho ảnh thật thì vật kính của máy
ảnh là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân
kì?
- Phát cho HS hình 47.4 trong SGK hoặc đề
nghị HS vẽ lại hình này vào vở để làm C3 và
C4
- Có thể gợi ý như sau nếu Hscó khó khăn
khi thực hiện C3:
+ Sử dụng tia qua quang tâm để xác định
ảnh B’ của B hiện trên phim PQ và ảnh
A’B’ của AB.
+ Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia
sáng từ B tới vật kính và song song với trục
chính.
+ Xác định tiêu điểm F của vật kính.
- Đề nghị Hs xét 2 tam giác đồng dạng OAB
và OA’B’ để tính tỉ số mà C4 yêu cầu.
- Đề nghị HS nêu nhận xét về đặc điểm của
máy ảnh trên phim trong máy ảnh
<b>3 . Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
-Gợi ý HS vận dung kết quả vừa thu được ở C4 để giải câu C6.
-Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mơ hình) hai bộ phận quan trọng nhất của
mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
2. Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ
phân tương ứng của máy ảnh.
3. Trình bày được khái niệm sơ lược` về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
4. Biết cách thử mắt.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- 1 tranh vẽ can mắt bổ dọc.
- 1 mô hình con mắt.
- 1 bảng thử thị lực của y tế (nếu có).
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho biết cấu tạo của máy ảnh?
- nh của 1 vật trên phim được tạo như thế nào?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng HS đọc mục 1
phần I trong SGK về
cấu tạo của mắt và trả
lời các câu hỏi của GV.
- So sánh về cấu tạo
của mắt và máy ảnh.
Từng HS làm C1 và
trình bày câu trả lời
trước lớp khi GV yêu
cầu
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
để kiểm tra khả năng đọc, hiểu:
+ Tên hai bộ phận quan trọng nhất
của mắt là gì?
+ Bộ phận nào của mắt là 1 thấu
kính hội tụ?
+Tiêu cự của nócó thể thay đổi được
không? Bằng cacùh nào?
+ Aûnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện
ở đâu?
- Yêu cầu 1 hay 2 HS trả lời từng câu
hỏi trong câu C1
I. Cấu tạo của mắt:
- Hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là thể thuỷ
tinh và màng lưới.
- Thể thuỷ tinh đóng vai
trị như vật kính trong
máy ảnh, còn màng lưới
như phim. Aûnh của vật
mà ta nhìn hiện trên
màng lưới.
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng HS đọc phần II
- HS hoạt động cá
nhân thực hiện câu C2:
Dựng ảnh của cùng 1
vật tạo bởi thể thuỷ
tinh khi vật ở xa và khi
vật ở gần.
Từ đó rút ra nhận xét
về kích thước của ảnh
- Đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ
các vật?
+ Trong q trình này, có sự thay đổi gì ở thể
thuỷ tinh?
- Hướng dẫn HS dựng ảnh của cùng 1 vật tạo bởi
thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần, trong
đó thể thuỷ tinh được biểu diễn bằng thấu kính
hội tụvà màng lưới được biểu diễn bằng 1 màn
hứng ảnh như hình 48.3
trên màn lưới và tiêu
cự của thể thuỷ tinh
trong 2 trường hợp khi
+ Đề nghị HS căn cứ vào tia qua quang tâm để
rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màn
lưới khi mắt nhìn cùng 1 vật ở gần và ở xa mắt.
+ Đề nghị HS căn cứ vào tia song song với trục
chính để rút ra nhận xét về tiêu cự của thể thuỷ
tinh khi mắt nhìn cùng 1 vật ở gần và ở xa mắt.
rõ nét.
<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn:</b>
Hoạt động của
HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Đọc hiểu thông
tin về điểm cực
viễn, trả lời các
câu hỏi của GV
và làm C3
- Đọc hiểu thông
tinvề điểm cực
cận, trả lời các
câu hỏi của GV
yêu cầu và làm
C4
- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực
viễn:
+ Điểm cực viễn là điểm nào?
+ Điểm cực viễn của mắt tốt là điểm nào?
+ Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1
vật ở điểm cực viễn?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn
được gọi là gì?
- Kiểm tra sự hiểu biết của HS về điểm cực
cận:
+ Điểm cực cận là điểm nào?
+ Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn 1
vật ở điểm cực cận?
+ Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận
được gọi là gì?
III. Điểm cực cận và
điểm cực viễn:
- Điểm xa mắt nhất mà ta
có thể nhìn rõ được khi
khơng điều tiết gọi là
- Điểm gần mắt nhất mà
ta có thể nhìn rõ được gọi
là điểm cực cận.
<b>5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Hướng dẫn HS giải C5 trong bài này như C6 trong bài 47
- Nếu khơng có thời gian thì giao C5 và C6 cho HS làm ở nhà.
- Để chuẩn bị học bài 49, đề nhị HS ôn lại:
+ Cách dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì.
+ Cách dựng ảnh ảo của 1 vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ
Tuần 28
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn được các vật ở xa mắt và cách
khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ.
2. Nêu được các đẳc chính của mắt lão là khơng nhìn thấy được các vật ở gần mắt và
cách khắc phục mắt lão là phải đeo kính hội tụ.
3. Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
4. Biết cách thử mắt bằng bảng thử thị lực.
<b>II. CHUAÅN BỊ:</b>
- 1kính cận. - Cách dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
- 1 kính lão. - Cách dựng ảnh của 1 vật thật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
<b> </b>
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b> </b>
<b> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho biết cấu tạo của mắt? Mắt điều tiết như thế nào?
- Điểm nào là điểm cực cận? Là điểm cực viễn?
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Từng HS làm
C2 , C2 và C3.
Tham gia trả lời
trên lớp về lớp về
các câu trả lời của
bạn
- HS hoạt động cá
nhân chú ý theo
dõi GV vẽ hình.
HS hoạt động cá
nhân trả lời các
câu hỏi của GV.
- Em hãy vận dụng vốn hiểu biết đã có trong cuộc
sống hằng ngày để trả lời C1?
-Vận dụng kết quả của C1 và kiến thức đã có về
điểm cực viễn để làm C2 .
- Vận dụng kiến thức về nhân dạng thấu kính phân
kì để làm C3: Có thể nhận dạng qua hình dạng hình
học của thấu kính phân kì,hay qua cách tạo ảnh của
thấu kính phân kì
* GV vẽ mắt, cho vị trí điểm cực viễn, vẽ vật AB
được đặt xa mắt hơn so với điểm cực viễn và đặt
câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?
* Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì
có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn và được đặt
gần sát mắt, đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo
bởi kính này. GV đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ ảnh
A’B’ của AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh này lớn
hơn hay nhỏ hơn AB?
- Mắt cận khơng nhìn rõ vật ở xa hay ở gần mắt?
I. Mắt cận:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá
nhân đọc mục 1
phần II SGK để
tìm hiểu đặc điểm
của mắt lão.
- HS hoạt động cá
nhân thực hiện
câu C5.
- HS hoạt động cá
nhân thực hiện
câu C5.
- HS tiến hành vẽ
ảnh và hoạt động
+ Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay ở gần?
+ So với mắt bình thường thì điểm cực cận củ mắt
lão ở xa hơn hay ở gần hơn?
- GV đề nghị HS:
+ Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão.
+ Có thể quan sát ảnh của dịng chữ tạo bởi thấu
kính khi đặt thấu kính sát dịng chữ rồi dịch dần ra
xa, nếu ảnh này to dần thì đó là thấu kính hội tụ,
cịn nếu ảnh nhỏ dần thì đó là thấu kính phân kì.
- GV đặt câu hỏi: Có cách nào nhận dạng thấu kính
được nữa hay khơng?
- u cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận. ve
õvật AB được được đặt gần mắt hơn so với điểm cực
cận: Mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao?
- Sau đó u cầu HS vẽ thêm kính lão đặt gần sát
mắt, vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này: Mắt có
- Kính cận là thấu kính loại gì? Tiêu điểm ở đâu?
- Kính lão là thấu kính loại gì? Tiêu điểm?
II. Mắt lão:
Mắt lão nhìn
rõ các vật ở
xa, nhưng
khơng nhìn rõ
các vật ở gần.
Kính lão là
thấu kính hội
tụ. Mắt lão
phải đeo kính
hội tụ để nhìn
rõ các vật ở
gần.
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Cho biết 1 số biểu hiện của mắt cận và mắt lão?
- Cho biết loại kính nào có thể khắc phục các tật về mắt này?
<b>Tieát 56 Bài 50: KÍNH LÚP</b>
1. Trả lời được câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?
2. Nêu được 2 đặc điểm của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn).
4. Sử dụng được kính lúp để quan sát 1 vài vật nhỏ.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết. Có thể dùng các thấu kính hội tụ có tiêu cự
f0,20 mhay có độ tụ D = 1<i><sub>f</sub></i> <i>≥</i> <sub>5 điơp (f tính bằng met). Khi đó phải tính số bội giác</sub>
của kính rồi ghi lên vành kính. Cơng thức tính số bội giác của kính theo độ tụ của nó
là G = 0,25 D, trong đó D đo bằng điơp.
- 3 thước có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến
kính.
- 3 vật nhỏ để quan sát như con tem, chiếc lá cây, xác kiến,...
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Mắt như thế nào gọi là mắt cận? Kính cận là loại kính gì? Nó có tác dụng gì?
- Mắt như thế nào là mắt lão? Kính lão là loại kính gì? Tác dụng của kính lão.
<b> 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Quan sát các kính lúp
trong bộ TN để nhận
ra đó là thấu kính hội
tụ
- Đọc mục 1 phần I
trong SGK để tìm hiểu
các thơng tin về tiêu
cự à số bội giác của
kính lúp
- Vận dụng các huểu
biết trên để thực hiện
C1, C2
- Rút ra kết luận về
công thức và ý nghĩa
của số bội giác của
kính lúp
.- Đề nghị 1 vài HS nêu cách nhận ra các kính
lúp là các thấu kính hội tụ.
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự như thế
nào?
+ Dùng kính lúp để làm gì?
+ Số bội giác của kính lúp được cấu tạo như thế
nào? Và liên hệ với tiêu cự bằng công thức
- Cho các nhóm HS dùng kính lúp có số bội giác
khác nhau để quan sát cùng 1 vật nhỏ. Từ đó đề
nghị đại diện của 1 vài nhóm sắp xếp các kính
lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan
sát cùng 1 vật nhỏ và đối chiếu với số bội giác
của các kính lúp này.
- Cho HS làm C1 vaø C2.
- Đề nghị 1 vài HS nêu kết luận về công thức
và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
I. Cấu tạo và
đặc điểm của
kính lúp:
Kính lúp là thấu
kính hội tụ có
tiêu cự ngắn,
dùng để quan
sát các vật nhỏ.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
* Các nhóm quan
sát 1 vật nhỏ qua 1
kính lúp có tiêu cự
đã biết để:
- Đo khoảng cách từ
vật tới kính lúp và
so sánh khoảng cách
này với tiêu cự của
kính.
- Vẽ ảnh của vật
qua kính lúp
-Thực hiện C3 và C4.
- Rút ra kết luận về
vị trí của vật cần
quan sát bằng kính
lúp và đặc điểm của
ảnh tạo bởi kính lúp
đó
- Nếu khơng có giá quang học thì GV
hướng ẫn HS đặt vật trên mặt bàn, 1 HS
giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính
của kính lúp song song với vật sao cho
quan sát thấy ảnh của vật, 1 HS khác đo
áng chừng khoảng cách từ vật tới kính lúp.
Ghi lại kết quả đo và so sánh với tiêu cự
của kính.
* Từ kết quả trên, đề ngị từng HS vẽ ảnh
của vật qua kính lúp, trong đó lưu ý HS về:
* Yêu cầu 1 vài HS trả lời chung trước lớp
các câu hỏi nêu trong C3 và C4.
* Đề nghị 1 vài HS nêu kết luận đã rút ra
và cho các HS khác góp ý để có kết luận
đúng cần có.
II. Cách quan sát một
vật nhỏ qua kính lúp:
- Vật cần quan sát phải
đặt trong khoảng tiêu
cự của kính để cho một
ảnh ảo lớn hơn vật.
Mắt nhìn thấy ảnh ảo
đó.
- Dùng kính lúp có số
bội giác càng lớn để
quan sát thì ta thấy ảnh
càng lớn.
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì?
- Để quan sát 1 vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với kính?
- Số bội giác của kính lúp có ý nghóa gì?
- u cầu HS thực hiện câu C5 và C6 trong SGK
- Về nhà học bài và làm bài tập từ 50.1 đến 50.6 trong SBT.
<b>Tuần 29 Tiết 57 Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>
1. Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơng giản (máy
ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
2. Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.
3. Giải thích được 1 số hiện tượng và 1 số ứng dụng về quang hình học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi HS
Ôn lại từ bài 40 đến bài 50.
Đối với cả lớp
Dụng cụ minh hoạ cho bài tập 1.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho biết cấu tạo và đặc điểm của kính lúp? Cách quan sát vật qua kính lúp?
- Sửa bài tập 50.1 và 50.3 trong SBT.
<b>2. Hoạt động 2: Bài tập 1:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
a/ Từng Hs đọc kỹ đề
bài để ghi nhớ những
dữ kiện đã cho và
yêu cầu mà đềbài đòi
hỏi.
b/ Tiến hành giải như
gợi ý trong SGK
.-Để giúp HS nắm vững đề bài, có thể nêu câu hỏi
sau, yêu cầu m,ột, hai HS trả lời và cho cả lớp trao
đổi:
*Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O của
đáy bình khơng?
*Vì sao khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy O?
-Theo dõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình với
chiều cao và đường kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5.
-Theo dõi và lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn
mặt nước đúng ở khoảng 3/4 chiều cao bình.
-Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nước vào bình mà mắt
vừa vặn thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ tia sáng
xuất phát từ O tới mắt (xem hình 51.1).
<b>3. Hoạt động 3: Giải bài tập 2:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
a/Từng Hs đọc kỹ đề
bài, ghi nhớ những
dữ kiện đã cho và
yêu cầu mà đề bài
đòi hỏi.
b/Từng Hs vẽ ảnh
của vật AB theo đúng
tỉ lệ các kích thước
mà đề bài đã cho.
Hướng dẫn HS chọn 1 tỉ lệ xích thích hợp, nhẳng
hạn lấy tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm,
cịn chiều cao của AB là 1 số nguyên lần milimet, ở
đây ta lấy AB là 7mm.
-Quan sát và giúp đở HS sử dụng 2 trong 3 tia đã
học để vẽ ảnh của vật AB.
Hình 51.2 là hình vẽ đúng theo tỉ lệ cần có:
-.Theo như hình 51.2 ta có :
c/Đo chiều cao của
vật, của ảnh trên
hình vẽ và tính tỉ số
giữa chiều cao ảnh
và chiều cao vật.
*Chiều cao của ảnh:A’B’=21mm=3AB.
OAB ∽ OA’B’ nên
<i>A ' B '</i>
AB =
<i>OA '</i>
OA (1)
F’OI ∽ F’A’B’ neân
<i>A ' B '</i>
OI =
<i>A ' B '</i>
AB =
<i>F ' A '</i>
<i>OF'</i> =
<i>OA ' − OF'</i>
<i>OF'</i> =
<i>OA '</i>
<i>OF'</i> <i>−1</i> (2)
Từ (1) và (2) ta có: <i>OA '</i><sub>OA</sub> =<i>OA '</i>
<i>OF '</i> <i>−1</i> .
Thay các trị số đã cho: OA=16cm; OF’=12cm thì ta
tính được OA’=48cm hay OA’=3OA.
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
<b>4. Hoạt động 4: Bài tập 3:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
a/Từng HS đọc kỹ đề
bài để ghi nhớ những
dữ kiện đã cho và
yêu cầu cần thực
hiện.
b/Trả lời phần a của
bài và giải thích.
-Nêu các câu hỏi sau để gợi ý cho HS khi trả lời
phần giải thích này, nếu HS cịn có khó khăn ngay
cả khi đã tham khảo các gợi ý được nêu trong SGK:
*Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?
*mắt khơng cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được
xa hơn?
*Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở xa hơn ở
gần hơn? Từ đó suy ra, Hồ và Bình, ai cận nặng
hơn?
-Các gợi ý nêu trong SGK là khá chi tiết. GV đề
nghị HS trả lời và nếu HS có khó khăn thì tổ chức
cho cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi gợi ý
này.
-Các câu trả lời cần có là:
*Đó là các thấu kính phân kỳ.
*Kính của Hồ có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hồ
có tiêu cự 40cm, cịn kính của Bình có tiêu cự
60cm).
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
3. Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu trong 1 số ứng dụng
thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- Một số nguồn phát ánh sáng màu như đèn LED, bút laze, các đèn phóng điện,...
- Một đèn phát ánh sáng trắng, 1 đèn phát ánh sáng đỏ và 1 đèn phát ánh sáng xanh.
Đèn phát ánh sáng trắng có thể là đèn pin. Đèn phát ánh sáng màu vẫn có thể dùng
đèn pin có bóng điện được bọc bằng các giấy bóng kính màu.
- Một bộ các tấm lọc màu đỏ, lục, lam, tím,...
- Nếu có thể nên chuẩn bị thêm 1 bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu để minh
hoạ cho C4.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:</b>
- Sửa ài tập 51.1 và 51.4
- Sửa bài tập 51.2 và 51.5
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn phát ánh sáng trắng và ngồn phát ánh sáng màu:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS đọc tài liệu
để có khái niệm về
các nguồn phát
ánh sáng trắng và
các nguồn phát
ánh sáng màu.
-HS quan sát các
TN minh hoạđể tự
tạo ra các biểu
tượng cần thiết về
ánh sáng trắng và
ánh sáng màu
.- GV hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan
sát TN.
- GV làm TN về các nguồn phát ánh áng
trắng và các nguồn phát ánh sáng màu.
- Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra sự
nhận biết của HS về ánh sáng trắng và
ánh sáng màu. Chẳng hạn, yêu cầu HS
nêu ví dụ khác.
I. Nguồn phát ánh sáng
trắng và nguồn phát ánh
sáng màu:
- nh sáng do Mặt trời và
các đèn có dây tóc nóng
- Có một số nguồn sáng
phát ra trực tiếp ánh sáng
màu.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- 2 HS đọc to các
bước tiến hành TN.
- HS hoạt động
nhóm tiến hành
TN.
- Dựa ào kết quả
quan sát để trả lời
C1
- GV tổ chức cho HS làm TN.
- Đánh giá các câu trả lời của HS.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận chung.
GV nên bố trí cho mỗi nhóm HS làm TN
với 1 ánh sáng màu và 1 bộ tấm lọc màu
khác nhau để có thể có những kết luận
tổng qt
II. Tạo ra ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu:
Có thể tạo ra ánh sáng
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu C2 , C3 , C4.
- Tổ chức cho các em thảo luận nhóm nếu có thời gian.
- Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời và tổ chức hợp thức hoá các câu kết luận.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài trong phần ghi nhớ.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT.
<b>Tuần 30 Tiết 59 Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG</b>
1. Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
khác nhau.
2. Trình và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết
luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.
3. Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng bằng đĩa CD để rút ra kết luận
như trên.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS.
- 1 lăng kính tam giác đều.
- 1 đèn phát ánh sáng trắng (tốt nhất là đèn ống).
- 1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp.
- 1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh.
- 1 đóa CD.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hãy kể 1 số nguồn phát ra ánh sáng trắng và 1 số nguồn phát ra ánh sáng màu?
Cách tạo ra ánh sáng màu?
- Sửa bài tập trong SBT.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS đọc tài liệu để nắm
được cách làm TN.
- HS hoạt động nhóm làm
TN 1 SGK: Qan sát khe
sáng trắng qua 1 lăng kính.
_ Mơ tả ằng lời và ghi vào
vở hình ảnh quan sát được
để trả lời cho C1
- Laøm TN 2a trong SGK
theo tiến trình:
+ Tìm hiểu mục đích TN.
+ Dự đốn kết quả thu
được nếu chắn chùm sáng
bằng 1 tấm lọc màu đỏ, rồi
màu xanh.
+ Quan sát hiện tượng và
kiểm tra dự d0oán ở trên.
+ Ghi câu trả lời cho 1
phần C2 vào vở.
- HS hoạt động nhóm TN
.- GV hướng dẫn HS đọc tài liệu và
làm TN 1 trong SGK:
+ Quan sát cách bố trí TN.
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Mơ tả hình ảnh quan sát được.
GV nên đặt các câu hỏi để định
hướng sự mô tả của HS.
- GV hướng dẫn HS làm TN 2a
trong SGK:
+ Nêu mục đích TN.
+ u cầu HS mơ tả cách làm TN.
Các tấm lọc này có thể đặt trước
mắt hoặc trước khe.
+ Yêu cầu HS nêu dự đoán.
+ Cho HS quan sát, nêu kết quả
kiểm tra dự đoán và ghi câu trả lời
của C2 vào vở.
* Chú ý khi dùng tấm lọc màu đỏ,
ta vẫn thấy 1 quang phổ liên tục
màu nhờ nhờ, nhưng vạch đỏ thì
sángrõ. Khi dùng tấm lọc màu xanh
I. Phân tích một chùm
sáng trắng bằng lăng
kính:
2b vào vở:
+ Nêu mục đích của TN là
thấy rõ sự ngăn cách giữa
dải màu đỏ và dải màu
xanh.
+ Nêu cách làm TN và dự
đoán kết quả
+ Quan sát làm TN và
+ Ghi câu trả lời của phần
C2 vào vở.
- Cá nhân suy nghó và nêu
ý kiến.
- Thảo luận nhóm để đi
đến câu trả lời chung.
thì thấy vạch màu xanh sáng rõ
nhưng lệch khỏi vạch màu đỏ 1
cách rõ ràng
- GV hướng dẫn HS làm TN 2b
trong SGK:
+ Nêu mục đích làm TN là thấy rõ
sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và
dải màu xanh.
+ Yêu cầu HS mô tả cách làm TN.
+ Yêu cầu HS quan sát và mô tả
hiện tượng.
- Tổ chức cho HS thảo luận để trả
lời câu C3 và C4.
- GV đánh giá cac câu trả lời của
- Tổ chức cho HS hợp thức hố kết
luận
nhau.
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động
nhóm tiến hành TN
3 trong SGK.
- HS hoạt động cá
nhận trả lời C5, C6
và ghi vào vở
.- GV hướng dẫn HS làm TN 3 trong
SGK.
- Gíới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng
của mặt ghi của đĩa CD và cách quan sát
ánh sáng đã được phân tích.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu C5
vaø C6.
- Uốn nắn các câu trả lời cho HS.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận.
II. Phân tích một chùm
sáng trắng bằng sự phản
xạ trên đĩa CD:
- Có thể phân tích một
chùm sáng trắng thành
những chùm sáng màu
bằng cách cho nó phản
xạ trên mặt ghi của một
đĩa CD.
- Trong chùm sáng trắng
có chứa nhiều chùm sáng
màu khác nhau.
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hứớng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS tự đọc mục III và phần ghi nhớ.
- Chỉ định HS phát biểu phần kết luận chung.
- u cầu HS đọc và hoàn thành các câu C7 , C8 và C9
- Về à nhà học bài vaø laøm baøi trong SBT.
<b>Tiết 60 Bài 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MAØU</b>
1. Trả lời được câu hỏi,thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
2. Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng.
3. Dựa vào sự quan sát, có thể mơ tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn
hai hay nhiều màu ánh sáng với nhau.
4. Trả lời được các câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay khơng, có thể trơn
được “ánh sáng đen” hay khơng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS.
- 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng. - 1 màn ảnh.
- 1 bộ các tấm lọc màu (đỏ, lục, lam) và 1 tấm chắn sáng. - 1 giá quang học.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Có thể phân tích 1 chùm ánh sáng trắng bằng các cách nào?
- Sửa bài tập trong SBT.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về sự trộn các ánh sáng màu:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS đọc tài liệu để
tìm hiểu khái niệm về
- Quan sát thiết bị mà
ta dùng để trộn các
ánh sáng màu.
- Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát
thiết bị TN.
- Thoâng báo về TN trộn các ánh sáng
màu.
Nếu cả lớp chỉ có 1 bộ TN thì GV nên
chỉ cho cà lớp từng bộ phận của dụng cụ.
I. Thế nào là trộn các
ánh sáng màu khác
nhau:
Có thể trộn hai hoặc
nhiều ánh sáng màu
với nhau để được màu
khác hẳn.
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh sáng màu:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Nếu thiếu thiết bị TN
- Nếu có đủ dụng cụ
TN thì S hoạt động
- GV tổ chức và hướng dẫn HS làm TN 1
trong SGK:
+ Đểđảm bảo cho 2 chùm sáng mà ta trộn
vào nhau có cường độ tương đương, nên
để 2 tấm lọc màu ở 2 cửa sổ bên của thiết
bị. Cịn cửa sổ giữa thì được chắn bằng
tấm chắn sáng.
+ Đặt màn ảnh ở vị trí gần đèn chiếu, chổ
mà 2 chùm sáng chưa cắt nhau. Yêu cầu
HS quan sát và nhận xét về màu của 2
chùm sáng.
+ Di chuyển dần màn ảnh ra xa, cho đến
chổ mà 2 chùm sáng cắt nhau. Yêu cầu
HS quan sát và nhận xét về màu của màn
ảnh ở chổ mà 2 chùm sáng trộn với nhau.
II. Trộn hai ánh sáng
theo nhóm và tiến
hành TN theo sự
hướng dẫn của GV.
- HS hoạt động cá
nhân và trả lời câu C1
vào vở.
- Nên cho 1 số HS nhận xét về màu thu
được. Những nhận xét của HS không cần
mâu thuẩn với nhau là được.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu sự trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS tiến hành TN
hoặc quan sát TN 2
trong SGK theo sự
hướng dẫn của GV.
- Rút ra nhận xét và
trả lời C2
- Vẽ đường đi của các
tia sáng trong ba chùm
sáng màu, nếu GV
yêu cầu.
- Tham gia phaùt biểu
kết luận chung theo
yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn HS làm TN 2 trong SGK:
Chú ý rằng người ta đã trang bị cho các
trường bộ ba tấm lọc màu thích hợp để
khi trộn với nhau được ánh sáng trắng.
Phải dùng đúng các tấm lọc màu đó.
- Di chuyển dần màn ảnh ra xa, ta lần lượt
thấy các trường hợp sau:
+ Ba chùm sáng màu tách biệt.
+ Một phần chùm sáng màu ở giữa trộn
với chùm sáng màu ở bên phải; 1 phần
chùm sáng màu ở giữa trộn với chùm
sáng màu ở bên trái.
- Ba chùm sáng màu trộn với nhau.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận rút ra từ
quan sát:
Nếu có điều kiện về thời gian thì nên cho
HS nghiên cứu về đường đi của từng
chùm riêng lẻ bằng thực nghiệm, rồivẽ
minh hoạ trên giấy.
III. Trộn ba ánh sáng
màu với nhau để được
ánh sáng trắng:
- Trộn các ánh sáng
đỏ, lục và lam với
nhau một cách thích
hợp sẽ được ánh sáng
trắng.
- Trộn các ánh sáng
có màu từ đỏ đến tím
với nhau cũng sẽ được
ánh sáng trắng.
<b> </b>
<b> 5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu.
- Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C3
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT.
<b>Tiết 61 Bài 55: MAØU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH</b>
<b>SÁNG MÀU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Trả lời được các câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy 1 vật màu
đỏ, màu xanh, màu đen,...
2. Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy vật có màu
đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen,...
3. Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ
mới giữ ngun được màu, cịn các vật có màu khác thì màu sắc sẽ bị thay đổi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- 1 hộp kín có 1 cửa sổ có thể chắn bằng các tấm lọc màu đỏ hoặc lục (hoặc trong có
các đèn phát ánh sáng trắng, đỏ và lục.
- Các vật có màu trắng, đỏ, lục và đen, đặt trong hộp.
- 1 tấm lọc màu đỏ và 1 tấm lọc màu lục.
- Nếu có thể, nên chuẩn bị 1 vài chiếc ảnh phong cảnh có màu xanh da trời.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn các ánh sáng nào với nhau ta được
ánh sáng trắng?
- Sửa bài tập trong SBT
<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu, dưới ánh sáng</b>
<b>trắng, đến mắt:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS tìm hiểu nội dung mục I
trong SGK.
- HS hoạt động cá nhân trả lời
câu C1, tức là phát biểu nhận
xét cụ thể về màu sắc của ánh
sáng truyền từ các vật màu đến
mắt
.- GV yêu cầu HS đọc mục I
trong SGK và trả lời câu C1
- GV nhận xét các câu trả lời
của HS.
Chú ý rằng khi nhìn thấy vật
màu đen thì có nghĩa là khơng
có bất kì ánh sáng màu nào đi
từ vật đó đến mắt. Nhờ có ánh
sáng từ các vật khác chiếu đến
mắt mà ta mới nhận ra được
vật màu đen.
I. Vật màu trắng, vật
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật bằng thực </b>
<b>nghiệm:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Nêu mục đích nghiên cứu
- HS hoạt động theo nhóm
tiến hành TN và quan sát
các vật màu trắng, đỏ , lục
và đen dưới ánh sáng trắng,
ánh sáng đỏ và ánh sáng lục.
- HS hoạt động cá nhân rút
ra nhận xét và trả lời câu C2,
C3.
- HS thảo luận nhóm và rút
ra kết luận chung
.- Hướng dẫn HS nắm bắt
mục đích nghiên cứu.
- Hướng dẫn HS hoạt động
theo nhóm tiến hành TN,
quan sát và nhận xét.
- Tổ chức cho HS phát biểu
nhận xét, thảo luận nhóm
và rút ra kết luận chung.
- Đánh giá các nhận xét và
kết luận.
II. Khả năng tán xạ ánh sáng
màu của các vật:
- Vật màu trắng có khả năng
tán xạ tất cả các ánh sáng
màu.
- Vật màu nào thì tán xạ
mạnh ánh sáng màu đó,
nhưng tán xạ kém ánh sáng
các màu khác.
- Vật màu đen không có khả
năng tán xạ bất kì ánh sáng
màu naøo.
<b>4.Hoạt động 4: Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá nhân trả
lời các câu hỏi của GV về
khả năng tán xạ ánh sáng
màu trong những trường hợp
- HS suy nghĩ để đi đến kết
luận chung
.- GV đặt các câu hỏi liên
quan đến những nhận xét
của HS rút ra từ những TN
để chuẩn bị cho HS khái
quát hoá
- Tổ chức cho HS khái quát
hoá những nhận xét về khả
năng tán xạ ánh sáng màu
của các vật và hợp thức hố
các kết luận chung đó.
<b>5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và cho nhiều HS nhắc lại phần ghi nhớ đó.
- Hướng dẫn HS đọc và hoàn thành các câu C4 , C5 và C6.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Trả lời được các câu hỏi, tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì.
2. Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên
vật màu đen để giải thích 1 số ứng dụng thực tế.
3. Trả lời được các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì, tác dụng quang điện
của ánh sáng là gì.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 tấm kim loại, 1 mặt sơn trắng, 1 mặt sơn đen ( hoặc 2 tấm kim loại giống nhau, 1
sơn trắng, 1 sơn đen).
- 1 hoặc 2 nhiệt kế.
- 1 bóng đèn khoảng 25 W.
- 1 chiếc đồng hồ.
- 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi,...
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK?
- Sửa bài tập trong SBT
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS đọc SGK và trả lời
câu C1 và C2
+ Phân tích sự trao đổi
năng lượng trong tác
dụng nhiệt của ánh
sáng để phát biểu khái
niệm về tác dụng này.
- Nêu mục đích TN và
tìm hiểu dụng cụ TN
nghiên cứu tác dụng
nhiệt của ánh sáng trên
các vật màu trắng và
màu đen.
- Tiến hành TN.
- Ghi kết quả TN vào
bảng kết quả.
-Dựa vào kết quả TN
để trả lời C3.
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu C1 và
C2.
+ Nhận xét sự đúng, sai của các ví dụ
mà HS nêu về tác dụng nhiệt của ánh
sáng.
+ Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm về
tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích
TN:
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN.
+ Chú ý việc giữ khơng đổi khoảng cách
từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để
TN được chính xác.
+ Nếu làm TN với 1 tấm kim loại thì
phải làm nguội tấm kim loại đến nhiệt
độ phòng trước khi làm TN tiếp theo.
+ Nếu làm TN với 2 tấm kim loại giống
nhau thì phải đảm bảo điều kiện để 2
tấm được chiếu sáng như nhau, chú ý cả
đến hình dạng của dây tóc bóng đèn.
I. Tác dụng nhiệt của
ánh sáng:
- Phát biểu kết luận
chung về tác dụng này.
- Nhận xét câu trả lời C3 của HS và đưa
ra kết luận.
3. Hoạt động 3:Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS đọc tài liệu theo
yêu cầu của GV.
-- HS hoạt động cá
nhân phát biểu về tác
dụng sinh học của ánh
sáng và ghi vào vở.
- HS trả lời câu C4 ,C5
và trả lời trước lớp theo
yêu cầu của GV
.- GV yêu cầu HS đọc mục II
trong SGK và phát biểu về tác
dụng sinh học của ánh sáng
- GV nhận xét, đánh giá các câu
trả lời C4 và C5.
II. Tác dụng sinh học của ánh
sáng:
nh sáng có thể gây ra một số
biến đổi nhất định ở các sinh
vật. Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng.
<b>4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS đọc mục III trong
SGK và trả lời câu hỏi:
Thế nào là pin quang
điện và tác dụng quang
điện của ánh sáng?
- HS hoạt động cá nhân
trả lời câu C6 và C7
- Yêu cầu HS đọc mục III trong
SGK.
- Nêu câu hỏi về khái niệm pin
quang điện và tác dụng quang
điện.
-Nhận xét, đánh giá các câu trả
lời C6 và C7.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận
về tác dụng quang điện và pin
quang điện.
III. Tác dụng quang điện của
ánh sáng:
Tác dụng của ánh sáng lên pin
quang điện gọi là tác dụng
* Kết luận;
- nh sáng có tác dụng nhiệt,
tác dụng sinh học và tác dụng
quang điện. Điều đó chứng tỏ
ánh sáng có năng lượng.
- Trong các tác dụng nói trên,
năng lượng ánh sáng biến đổi
thành các dạng năng lượng
khác.
<b>5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hứơng dẫn về nhà:</b>
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc lại nhiều lần phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C8 , C9 , C10.
- Dặn dò: Học bài và làm bài tập trong SBT.
<b> VAØ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Trả lời được các câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không
đơn sắc.
2. Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 đèn phát ánh sáng trắng. - 1 đĩa CD.
- Các tấm lọc màu đỏ,vàng, lục, lam. Nếu khơng có các tấm lọc màu có thể dùng các
tờ giấy bóng kính có màu.
- 1 số nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laze (nếu có).
Đối với cả lớp
Dụng cụ dùng để che tối ( như thùng các tông nhỏ chẳng hạn).
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
a/Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới
và trả lời các câu hỏi của GV.
b/Tìm hiểu mục đích TN.
c/Tìm hiểu các dụng cụ TN.
d/Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều
lần để bthu nhập kinh nghiệm
.-Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK.
*Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm mới
của HS.
*Kiểm tra việc nắm được mục đích TN.
*Kiểm tra sự lĩnh hội kỹ năng tiến hành
TN của HS.
<b>2. Hoạt động 2:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
a/Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do
những nguồn sáng khác nhau phát ra. Những
nguồn sáng này do nhà trường cung cấp.
b/Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và
ghi lại chính xác những nhận xét của mình
.-Hướng dẫn HS quan sát.
-Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận
xét.
<b>3. Hoạt động 3:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
a/Ghi các câu trả lời vào báo cáo.
b/Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1 SGK.
c/Ghi kết luận chung về kết quả TN.
Chẳng hạn, ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có là ánh
sáng đơn sắc khơng? nh sáng của đèn LED có là ánh sáng đơn
sắc hay khơng?
...-Đôn đốc và hướng
dẫn HS làm báo cáo,
đánh giá kết quả.
<b>Tieát 64 </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i>1. Trả lời được những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra.</i>
2. Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập
<i>trong phần Vận dụng.</i>
<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Trình bày câu trả lời cho các
câu hỏi tự kiểm tra (những câu
trả lời này đã được HS chuẩn
bị trước ở nhà).
.-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chỉ định
HS phát biểu.
-Chỉ định HS khác phát biểu, đánh giá các câu trả lời của
bạn.
-GV phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hố các kết
luận cuối cùng.
Vì có đến 16 câu hỏi tự kiểm tra, nên GV cần chọn
khoảng 1 nửa số câu để cho HS trả lời. Có lẽ nên chọn
khoảng 5 câu quang hình và 3 câu quang lý.
<b>2. Hoạt động 2:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
a/Làm các câu vận dụng theo
sự chỉ định của GV.
b/Trình bày kết quả theo yêu
cầu của GV.
-Chỉ định 1 số câu vận dụng cho HS làm.
-Hướng dẫn HS trả lời.
-Chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác phát
biểu, đánh giá câu trả lời đó.
-GV phát biểu nhận xét và hợp thức hoá kết luận cuối
cùng.
Số câu vận dụng cần chọn sao cho phù hợp với thời gian
20 phút.
Tuaàn 33
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đo
được.
2. Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ
năng hay nhiệt năng.
3. nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến
đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Đối với GV
* Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK.
* Nếu có điều kiện nên chuẩn bị những TN như hình 59.1 SGK gồm:
- Dinamơ xe đạp có bóng đèn.- Bóng đèn pin và pin để thắp sáng.
- Máy sấy tóc.
- gương cầu lõm và đèn chiếu.
- Bình nước đun sơi làm quay chong chóng.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Ơn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Cá nhân tự ngiên cứu để trả
lời C1 và C2
- HS rút ra kết luận về những
dấu hiệu để nhận biết được
vật có cơ năng hay nhiệt
năng.
- GV gọi 1 vài HS trả lời lần
lượt C1 và C2 trước lớp
- Dựa vào dấu hiệu nào để
nhận biết vật có cơ năng? Có
nhiệt năng?
Nêu ví dụ vật có cơ năng, có
nhiệt năng?
I. Năng lượng:
Ta nhận biết được một
vật có cơ năng khi nó có
khả năng thực hiện cơng,
có nhiệt năng khi nó có
thể làm nóng các vật
khác.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để </b>
<b>nhận biết các dạng năng lượng đó:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS nhớ lại biểu thức đã học,
trả lời câu hỏi của GV về các
dấu hiệu để nhận biết điện
năng, quang năng và hoá
năng.
- Cần phát hiện ra rằng,
không thể nhận biết trực tiếp
- GV nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu tên các dạng năng
lượng khác ngoài cơ năng và nhiệt
năng?
+ Làm thế nào mà em nhận biết
được mỗi dạng năng lượng đó?
các dạng năng lượng đó mà
nhận biết gián tiếp nhờ chúng
ta chuyển hoá thành cơ năng
hay nhiệt năng
Điện năng.
Quang năng.
Hố năng.
dạng này sang dạng
khác.
<b>3. Hoạt động 3: Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của </b>
<b>những thiết bị vẽ ở hình 59.1:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Cá nhân HS nghiên cứu trả
lời C3
- HS thảo luận chung ở lớp về
những biến đổi của hiện
tượng quan sát được trong
mỗi thiết bị, nhờ đó nhận biết
được có dạng năng lượng nào
- GV rút ra kết luận 2 trong
SGK
- Nếu có điều kiện. GV biểu diễn
những TN tương ứng với các thiết bị
vẽ trong hình 59.1 để cho HS thấy
rõ dạng năng lượng nào có thể nhận
biết trực tiếp được, dạng năng lượng
nào có thể nhận biết gián tiếp.
- Yêu cầu HS mô tả diễn biến của
từng hiện tượng trong thiết bị, căn
cứ vào đó mà xác định dạng năng
lượng xuất iện trong từng bộ phận.
-GV nêu câu hỏi:
+ Dựa vào đâu mà ta nhận biết
được điện năng?
+ Hãy nêu 1 số ví dụ chứng tỏ mỗi
quá trình biến đổi trong tự nhiên
đều kèm theo 1 quá trình biến đổi
năng lượng từ dạng này sang dạng
khác
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Trong C5 , điều gì chứng tỏ nước nhận được thêm nhiệt năng?
+ Dựa vào đâu mà ta biết được nhiệt năng mà nước nhận được là do điện năng chuyển
hoá thành?
+ Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết được cơ năng và nhiệt năng?
+ Có những dạng năng lượng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận
biết được?
<b>Tiết 66 Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG</b>
1. Qua TN, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng
thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp ban đầu.
2. Phát hiện được sự xuất hiện 1 dạng năng lượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần
năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện.
3. Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải
thích hoặc dự đốn sự biến đổi của 1 số hiện tuợng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Đối với mỗi nhóm HS:Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại.
- Đối với GV:Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi của GV, đưa ra
dự đốn mà khơng thảo
luận
- Ta có thể chế tạo 1 động cơ có thể chạy
được mãi mà không cần cung cấp cho động
cơ nhiên liệu ban đầu nào được không? Tại
sao?
<b>2..Hoạt động 2: Sự chuyển hố năng lượng trong các q trình cơ, nhiệt , điện:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động
nhóm làm TN và trả
lời C1 , C2 , C3.
- HS thảo luận
chung ở lớp: Trong
khi lập luận, chỉ rõ
dấu hiệu nào chứng
tỏ vật có thế năng,
động năng và thế
năng.
- HS hoạt động cá
nhân tìm hiểu thơng
- HS hoạt động
nhóm tìm hiểu TN
như hình 60.2 trong
SGK
- Quan sát, thu thập,
xử lí thơng tin để trả
lời C4 và C5
- Thảo luận chung ở
1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược
lại. Hao hụt cơ năng:
- GV yêu cầu HS làm TN như hình 60.1 : Năng
lượng đã chuyển từ dạng nào sang dạng nào?
Tổng cơ năng có thay đổi khơng?
-Gọi 1 vài HS trả lời những điều quan sát được
và lập luận để chứng tỏ có sự chuyển hố thế
năng thành động năng và ngược lại.
-Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh
ra mà do 1 loại năng lượng khác chuyển hố
thành?
2. Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng
và ngược lại. Hao hụt cơ năng:
+ GV chỉ cho HS máy phát điện và động cơ điện.
+ Cuộn dây treo quả nặng A của máy phát điện
và quả nặng B của động cơ điện sao cho khi A ở
vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt
bàn mà vẫn kéo căng dây treo
+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu
được thả rơi và vị trí cao nhất của B khi được
kéo lên cao.
- Hãy phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ
năng và điện năng trong TN trên và so sánh năng
lớp về lời giải của
C4 và C5
- Rút ra kết luận 2
trong SGK. Cá nhân
tự đọc SGK và trả
lời câu hỏi của GV.
lượng ban đầu ta cung cấp cho quả nặng A và
năng lượng cuối cùng mà quả nặng B nhận được.
- Trong TN trên, ngoài cơ năng và thế năng còn
xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? Phần
năng lượng này do đâu mà có?
chuyển hố
thành điện năng.
Phần năng lượng
hao hụt đi
chuyển hoá
thành dạng năng
lượng khác.
<b>3.Hoạt động 3: Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lượng:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS chú ý lắng nghe
thông báo của GV, tự
đọc mục Định luật bảo
toàn và chuyển hoá
năng lượng.
- Trả lời câu hỏi của
GV
- Cá nhân suy nghĩ,
thảo luận chung và trả
lời câu hỏi của GV
.- Những kết luận vưa thu được khi khảo sát
sự biến đổi cơ năng, điện năng ở trên liệu có
đúng cho sự biến đổi năng lượngø dạng khác
không?
- GV thông báo định luật bảo tồnù năng
lượng.
- Khi ta đun nóng nước rồi để nguội đi trở lại
nhiệt độ khi chưa đun. Có phải nhiệt năng đã
mất đi, trái với định luật bảo tồn năng lượng
khơng?
II. Định luật bảo
tồn năng lượng:
Năng lượng không
tự sinh ra hoặc tự
mất đi mà chỉ
chuyển hoá từ
dạng này sang
dạng khác, hoặc
truyền từ vật này
sang vật khác.
<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
- Ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chổ nào?
- Khi đun bếp, nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều. Có phải ở đây định luật bảo
tồn năng lượng khơng đúng nữa khơng? Tại sao?Trong q trình biến đổi giữa động
năng và thế năng, cơ năng và điện năng, ta thường thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều
này có trái với định luật bảo tồn năng lượng khơng?
Tuần 34
<b>Tiết 67 Bài 61: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN</b>
- Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử
dụng điện năng trong đời sống và sản xuất.
- Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
- Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt
điện.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Phát biể định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng? Sửa bài tập 60.1 trong SGK.
- Sửa bài tập 60.2 và 60.3 trong SGK.
<b>2. Hoạt động 2: Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu là sản xuất điện năng như thế nào:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- Cá nhân suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi của GV và các
- HS nhận biết được điện năng
không phải là dạng năng lượng
có sẵn trong tự nhiên mà phải
biến đổi từ dạng năng lượng
khác
- Hãycho biết vì sao việc sản
xuất điện năng lại đang là vấn đề
rất quan trọng trong đời sống và sản
xuất hiện nay?
-Điện năng có sẵn trong tự nhiên
như than đá, khí đốt, dầu mỏ ...
hay khơng? Điện năng do đâu mà
có?
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các bộ phận chính trong nhà máy nhiệt điện và quá trình </b>
<b>biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
+ Tìm hiểu các bộ phận chính
của nhà máy nhiệt điện ở hình
61.1 trong SGK
+ Chỉ ra quy trình chuyển hố
năng lượng trong lị đốt, nồi hơi,
tuabin, máy phát điện.
+Rút ra kết luận về chuỗi liên
tiếp các quá trình biến đổi năng
lượng trong nhà máy nhiệt điện
đốt ở nhà máy nhiệt điện trên
hình 60.1 người ta dùng than đá,
bây giờ có lị đốt lấy từ khí đốt
dầu mỏ.
- GV giải thích thêm về tuabin:
Cấu tạo như ở hình 60.1 . Khi
phun nước hay hơi nước có áp
suất cao vào các cánh quạt thì
tuabin sẽ quay.
Trong nhà máy nhiệt
điện, năng lượng của
nhiên liệu bị đốt cháy
được chuyển hoá
thành điện năng.
<b>4. Hoạt động 4: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện và q trình biến </b>
<b>đổi năng lượng trong các bộ phận đó:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động nhóm theo sự
hướng dẫn của GV.
- Trả lời C5 và C6
- Rút ra kết luận về chuỗi
liên tiếp những quá trình
biến đi63 năng lượng trong
nhà máy thuỷ điện.
- Thảo luận chung ở lớp về
kết luận 2
- Vì sao nhà máy thuỷ điện
phải có hồ chứa nước ở trên
cao?
- Thế năng của nước phải
biến đổi thành dạng năng
lượng trung gian nào rồi mới
thành điện năng?
II. Thuỷ điện:
Trong nhà máy thuỷ điện,
thế năng của nước trong hồ
chứa được chuyển hoá thành
điện năng.
<b>5. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:</b>
a. Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C7
b. Làm thế nào để có được điện năng?
c. Sử dụng điện năng có lợi gì hơn so với sử dụng than đá, dầu mỏ...?
d. Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT.
<b>Tiết 68 Bài 62: ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện
nguyên tử.
- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt
trời, điện hạt nhân.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>
* Đối với GV:
- 1 máy phát điện gió, đèn gió.
- 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V – 100W.
- 1 động cơ điện nhỏ.
- 1 đèn LED có giá.
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho biết sự chuyển hoá năng lượng trong nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện?
- Sửa bài tập trong SBT
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy phát điện gió:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá nhân
trả lời câu hỏi của GV.
- HS hoạt động nhóm:
+ Quan sát hình 62.1
trong SGK, kết hợp với
máy phát điện gió trên
bàn GV, chỉ ra các bộ
phận của máy và sự
biến đổi năng lượng
qua các bộ phận đó.
Trả lời câu C1
- Yêu cầu HS nhắc lại, trong nhà
máy nhiệt điện và thuỷ điện, muốn
cho máy phát điện hoạt động ta
phải cung cấp cho nó cái gì?
- Trong các nhà máy trên, để
không tốn nhiên liệu , ta có cách
- GV lần lượt chuyển các máy phát
điện gió cho các nhóm quan sát.
- So với nhiệt điện và thuỷ điện thì
việc sản xuất điện gió có thuận lợi
và khó khăn nào hơn?
I. Máy phát điện gió
và pin mặt trời:
Máy phát điện gió và
pin mặt trời gọn nhẹ
có thể cung cấp năng
lượng điện cho những
vùng núi, hải đảo xa
xơi.
<b>3. Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS nhận biết hình dạng
tấm pin mặt trời, hai cực
âm và dương của pin.
-Nhận biết nguyên tắc
hoạt động, khi chiếu ánh
sáng vào bề mặt tấm pin
thì có dịng điện xuất
hiện, không cần máy
- Nhận biết được trong
pin mặt trời, quang năng
- Giới thiệu cho HS tấm pin mặt
trời, hai cực của tấm pin.
- Dùng đèn 220V – 100W chiếu
ánh sáng vào bề mặt tấm pin, pin
phát điện. Vậy quá trình biến đổi
năng lượng trong pin mặt trời khác
với trong máy phát điện ở chổ nào?
- Dòng điện do pin mặt trời cung
cấp là dịng điện gì?
trực tiếp biến đổi thành
điện năng không cần nhờ
cơ cấu trung gian nào cả.
- HS hoạt động cá nhân
trả lời C2
- HS thảo luận chung ở
lớp về lời giải
- Thông báo cho HS 2 thông sp61 kĩ
thuật của pin mặt trời thường dùng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 62.2
trong SGK để chỉ ra cách lắp đặt pin
mặt trời
<b>4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhà máy điện hạt nhân:</b>
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
- HS hoạt động cá
nhân sát hình 61.1
và 62.3 , trả lời
câu hỏi của GV,
trả lời chung ở lớp.
.- GV neâu câu hỏi:
+ Hãy quan sát hình 61.1 và 62.3 để chỉ
ra hai nhà máy có bộ phận chính nào
giống nhau? Khác nhau?
+ Bộ phận lò hơi và lò phản ứng tuy
khác nhau nhưng có nhiệm vụ gì giống
nhau?
- Thông báo nhiệm vụ của nhà máy
điện nguyên tử ( công suất rất lớn) và
biện pháp đảm bảo an tồn
II. Nhà máy điện hạt
nhân:
Nhà máy điện hạt nhân
biến đổi năng lượng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Phần ghi bài
?- HS hoạt động cá nhân, thảo
luận chung ở lớp trả lời C3
- Đọc thông báo trong SGK
để nêu các biện pháp tiết
kiệm điện. Trả lời câu hỏi của
GV.
- Tự đọc bảng 1 để trả lời C4
- Tổ chức cho HS thảo luận
chung ở lớp để trả lời C3 và
C4.