Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cấu trúc rời rạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CẤU TRÚC RỜI RẠC 1</b>


<b>(TOÁN RỜI RẠC)</b>


1. Tên học phần : Cấu trúc rời rạc 1


2. Mã học phần : 2101143
3. Số tín chỉ : 3 (3,0,6)


4. Trình độ : Dành cho sinh viên đại học năm thứ 1
5. Phân bố thời gian :


- Lên lớp : 45 tiết
- TT phịng thí nghiệm : 0 tiết
- Thực hành : 0 tiết
- Tự học : 90 tiết
6. Điều kiện tiên quyết : Không
7. Mục tiêu của học phần:


Học phần cung cấp nền tảng kiến thức toán học cho chuyên ngành tin học, làm cơ sở để học
các môn cơ sở tin học như cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, …


8. Mơ tả vắn tắt học phần:


Thuật toán và độ phức tạp của thuật toán. Cơ sở logic : Phép tính mệnh đề, dạng mệnh đề, quy
tắc suy diễn, vị từ và lượng từ, nguyên lý quy nạp. Phương pháp đếm : Tập hợp, ánh xạ, phép
đếm, giải tích tổ hợp, nguyên lý Dirichlet. Quan hệ : Tính chất của quan hệ, quan hệ tương
đương, quan hệ thứ tự. Đại số Bool : Đại số Bool, Hàm Bool, Mạng các cổng và công thức đa
thức tối tiểu, Phương pháp biểu đồ Karnaugh, Phương pháp thỏa thuận.


9. Nhiệm vụ của sinh viên:


Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, theo qui chế 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 08


năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo , quyêt định số 235/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 30 tháng 08
năm 2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường.


- Dự lớp: trên 75%


- Bài tập: trên lớp và ở nhà


- Khác: theo yêu cầu của giảng viên
10. Tài liệu học tập:


<i>- Sách, giáo trình chính:</i>


[1] Nguyễn Hữu Anh, Toán rời rạc, NXB Lao động xã hội, 2009


[2] Kenneth H.Rosen, Toán rời rạc - Ứng dụng trong tin học, NXB Khoa học kỹ thuật. Hà
nội-1997. (Phạm Văn Thiều và Đặng Hữu Thịnh dịch).


<i>-Tài liệu tham khảo:</i>


[1] James L. Hein, Discrete Mathematics, Jones and Bartlett Publisher


[2] Trần Đức Quang, Cơ sở tốn cho máy tính NXB đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh
-2003


[3] Đỗ Đức Giáo, Toán rời rạc - NXB đại học quốc gia Hà nội , 2002


[4] Seymour Lupschutz, Mare Lars Lipson,Tuyển chọn 1800 bài tập toán rời rạc , NXB
Thống kê


11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


- Dự lớp: trên 75%
- Tiểu luận: không


- Kiểm tra thường xuyên : Có
- Thi giữa học phần : Tự luận
- Thi kết thúc học phần : Tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12. Thang điểm thi : Theo học chế tín chỉ
13. Nội dung chi tiết học phần


<b>CHƯƠN</b>
<b>G</b>


<b>TÊN CHƯƠNG</b> <b>LÝ</b>


<b>THUYẾT</b>


<b>THỰC</b>
<b>HÀNH</b>
1 Thuật toán và độ phức tạp thuật


toán


9


0


2 Cơ sở logic 9 0


3 Phương pháp đếm 9 0



4 Quan hệ 9 0


5 Đại số Bool 9 0


<b>Tổng cộng</b> <b>45</b> <b>0</b>


<b>Chương 1:</b> <b>Thuật toán và Độ phức tạp thuật toán </b>


1.1. Thuật toán
1.1.1. Mở đầu


1.1.2. Các cách biểu diễn thuật toán
1.1.3. Một số thuật toán cơ bản


1.1.3.1.Thuật toán số học
1.1.3.2.Thuật tốn tìm kiếm
1.1.3.3.Thuật tốn sắp xếp
1.2. Độ phức tạp của thuật tốn


<b>Chương 2:</b> <b>Cơ sở logic </b>
2.1.Phép tính mệnh đề


2.1.1. Mệnh đề
2.1.2. Phép phủ định
2.1.3. Phép hội
2.1.4. Phép tuyển
2.1.5. Phép kéo theo
2.1.6. Phép tuơng đương
2.2.Dạng mệnh đề



2.2.1. Công thức, công thức hằng đúng, công thức hằng sai
2.2.2. Hệ thức tương đương logic


2.2.3. Các luật logic tương đương cơ bản
2.2.4. Phép biến đổi tương đương


2.3.Quy tắc suy diễn


2.3.1. Phương pháp khẳng định
2.3.2. Phương pháp tam đoạn luận
2.3.3. Phương pháp phủ định


2.3.4. Phương pháp tam đoạn luận rời
2.3.5. Phương pháp mâu thuẩn


2.3.6. Phương pháp chứng minh theo trường hợp
2.4.Vị từ và lượng từ


2.4.1. Định nghĩa vị từ
2.4.2. Phép toán trên vị từ
2.4.3. Lượng từ


2.4.4. Quy tắc đặc biệt hóa phổ dụng
2.4.5. Quy tắc tổng quát hóa phổ dụng
2.5. Nguyên lý quy nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.1.1. Đinh nghĩa


3.1.2. Tính chất của tập hợp


3.1.3 Tập lũy thừa


3.1.4 Tích Descartes
3.2.Ánh xạ


3.2.1. Ánh xạ, ánh xạ ngược
3.2.2. Đơn ánh, toàn ánh, song ánh
3.2.3. Ánh xạ hợp


3.3.Phép đếm


3.3.1. Nguyên lý cộng
3.3.2. Nguyên lý nhân
3.3.3. Nguyên lý bù trừ
3.3.4. Tích Descartes


3.3.5 Nguyên lý chuồng bồ câu
3.4.Giải tích tổ hợp


3.4.1. Hốn vị
3.4.2. Chỉnh hợp
3.4.3. Tổ hợp


3.4.4. Cơng thức nhị thức Newton


3.4.5` Tổ hợp và chỉnh hợp suy rộng : Hốn vị có lặp, Tổ hợp lặp, Hốn vị của tập hợp có các
phần tử giống nhau


3.5 Kỹ thuật đếm cao cấp
3.5.1 Hệ thức truy hồi



3.5.2 . Giải các hệ thức truy hồi
3.5.3. Quan hệ chia để trị
<b>Chương 4 :</b> <b>Quan hệ </b>


4.1.Định nghĩa quan hệ
4.2.Tính chất của quan hệ


4.2.1. Quan hệ phản xạ
4.2.2. Quan hệ đối xứng
4.2.3. Quan hệ phản xứng
4.2.4. Quan hệ bắc cầu
4.3 Bao đóng của các quan hệ


4.3.1. Mở đầu
4.3.2. Bao đóng


4.3.4. Bao đóng bắc cầu


4.3.5. Thuật tốn WARSHALL
4.4.Quan hệ tương đương


4.3.1. Quan hệ tương đương
4.3.2. Lớp tương đương
4.5.Quan hệ thứ tự


4.4.1. Quan hệ thứ tự
4.4.2. Biểu đồ Hasse
4.4.3. Thứ tự toàn phần



<b>Chương 5 : Đại số Bool và hàm Bool </b>
5.1.Đại số Bool


5.2.Hàm Bool


5.3.Mạng các cổng và công thức đa thức tối tiểu
5.4.Tối tiểu hóa hàm Bool


5.4.1 Mở đầu


5.4.2 Bản đồ Karnaugh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.4.4. Phương pháp Quine – McCluskey


TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2012
Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng Bộ môn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×