Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án địa lí 11 cơ bản giáo viên nguyễn đăng phong ngày soạn 01042010 bài 11 khu vực đông nam á tiết 2 kinh tế a mục tiêu bài học sau bài học hs cần 1 kiến thức phân tích được sự chuyển dịch cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn: 01/04/2010</i>


<b>BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á</b>


<b>(TIẾT 2): KINH TẾ</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


<b> 1. Kiến thức</b>


- Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực thông qua phân tích
biểu đồ.


- Nêu được nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á gồm các ngành
chính: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, khai thác và nuôi trồng thuỷ,
hải sản.


- Nêu được hiện trạng và xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ của Đông Nam
Á.


<b> 2. Kĩ năng :</b>


<b> - Tiếp tục tăng cường cho HS các kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ hình cột.</b>


- So sánh qua các biểu đồ.


- Thực hiện tại lớp các bài tập địa lí.


- Tăng cường năng lực thể hiện, biết phương pháp trình bày trong nhóm.



<b> 3. Thái độ</b>


Ý thức được những khó khăn khi Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế của khu
vực ASEAN.


<b>B- Phương pháp:</b>


Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở.


<b>C- Chuẩn bị</b>


<i> 1. Giáo viên: SGK, giáo án.</i>


- Bản đồ kinh tế chung Đông Nam Á.
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á.


- Phóng to các bản đồ, biểu đồ trong SGK.


<i> 2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, soạn bài ở nhà.</i>


<b>D- Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1.- Ổn định lớp, nắm sĩ số: (1 phút)</b></i>
<i><b> 2.Kiểm tra bài củ(5 phút)</b></i>


: Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?


<i><b> 3- Bài mới:</b></i>


<i><b> a. Đặt vấn đề: (1 phút) </b></i>



<b>Khởi động: Đơng Nam Á có nhiều thuận lợi, nhưng cũng khơng ít khó khăn trong sự</b>


phát triển kinh tế. Bài hơm nay giúp chúng ta tìm hiểu Đơng Nam Á đã hạn chế các
khó khăn, tận dụng được thuận lợi để phát triển kinh tế như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Triển khai bài dạy:( 32 phút) </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<i><b>Hoạt động 1: (12 phút) </b></i>


<i>Mục tiêu: Biết được cự chuyển dịch</i>


cơ cấu kinh theo ngành của các nước
Đông Nam Á.


<i>Hình thức: Nhóm</i>


<i>- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên</i>


cứu hình 11.5 và chia lớp thành ba
nhóm:


+ Nhóm 1: Nghiên cứu biến động
của khu vực I.


+ Nhóm 2: Nghiên cứu biến động
của khu vực II.



+ Nhóm 3: Nghiên cứu biến động
của khu vực III.


Mỗi nhóm nghiên cứu, kí hiệu bằng
mũi tên thể hiện chiều biến động của
GDP khu vực mình nghiên cứu giai
đoạn 1991 - 2004 (Phiếu học tập số
1).


<i>- Bước 2: Đại diện các nhóm lên</i>


trình và ghi trên bảng. .


<i><b>Hoạt động 2: (20 phút)</b></i>


<i>Mục tiêu: Biết được đặc điểm cơ bản</i>


của các ngành kinh tế .


<i><b>Hình thức: Nhóm</b></i>


<i>- Bước 1: HS dựa vào bản đồ, nội</i>


dung trong SGK, ghi vào phiếu học
tập số 2. GV chia lớp thành 4 nhóm
và giao nhiệm vụ:


+ Nhóm 1: Tìm hiểu về sự phát triển
cơng nghiệp.



+ Nhóm 2: Tìm hiểu về sự phát triển
ngành dịch vụ.


+ Nhóm 3: Tìm hiểu về sự phát triển
ngành nơng nghiệp.


+ Nhóm 4: Nhận xét phần trả lời của
các nhóm trên.


<i>- Bước 2: Đại diện các nhóm lên</i>


trình bày trên bảng (ghi bảng và
thuyết minh trên bản đồ), cho ví dụ
minh hoạ. Tồn lớp nhận xét. GV
chốt lại kiến thức.


<b>II. Cơ cấu kinh tế</b>


Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á có sự
chuyển dịch theo hướng:


- GDP khu vực I giảm rõ rệt.
- GDP khu vực II tăng mạnh.


- GDP khu vực III tăng ở hầu hết các nước.


 <sub> Thể hiện chuyển đổi từ nền kinh tế thuần</sub>
nơng lạc hậu sang nền kinh tế có nền công nghiệp
và dịch vụ phát triển.



<b>II. Công nghiệp và dịch vụ</b>
<b>1. Công nghiệp</b>


<i><b>a. Phát triển mạnh các ngành:</b></i>


- Chế biến và lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử
(Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái lan, In-đô-nê-xi-a, Việt
Nam).


- Khai thác than, dầu (Việt Nam, In-đơ-nê-xi-a,
Bru-nây) và khống sản kim loại (Việt Nam,
In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a).


- Sản xuát giày da, dệt may, tiểu thủ công nghiệp,
hàng tiêu dùng.


<i><b>b. Xu hướng phát triển: Tăng cường liên doanh,</b></i>


liên kết với nước ngồi để tranh thủ nguồn vốn,
cơng nghệ và phát triển thị trường.


<b>2. Dịch vụ</b>


<i><b>a. Hướng phát triển</b></i>


- Phát triển cơ sở hạ tầng cho các khu công
nghiệp.


- Xây dựng đường sá, phát triển giao thông.



- Hiện đại hố mạng lưới thơng tin, dịch vụ ngân
hàng, tín dụng.


<i><b>b. Mục đích: Phục vụ đời sống, nhu cầu phát</b></i>


triển trong nước và thu hút các nhà đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Trồng lúa nước </b>


- Lúa nước là cây trồng lâu đời của cư dân khu
vực (vì phù hợp với nền nhiệt độ, ánh sáng, chế
độ mưa và đất phú sa màu mỡ) và trở thành cây
lương thực chính.


- Được phát triển ở tất cả các nước nhưng sản
lượng nhiều nhất ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt
Nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.


- Do áp dụng tiến bộ KHKT, năng suất lúa ngày
càng tăng.


- Vấn đề của các nước trong khu vực: Cần sử
dụng hợp lí đất gieo trồng lúa nước, tránh tình
trạng lãng phí <sub> địi hỏi phải có quy hoạch phát</sub>
triển dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển.


<b>2. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả</b>


- Cao su, cà phê, hồ tiêu có nhiều ở Thái Lan,
Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.



- Cây ăn quả được trồng ở hầu hết các nước.
 <sub>Đông Nam Á là nguồn cung cấp chính cho thế</sub>
giới về cao su, cà phê, hồ tiêu.


Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu nhiều nhất
thế giới.


<b>3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải</b>
<b>sản.</b>


- Trâu, bị, lợn được ni nhiều.


- Đánh bắt và ni trồng thuỷ, hải sản phát triển.
 <sub> Chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính;</sub>
sản lượng đánh bắt cá cịn rất khiêm tốn so với
các khu vực khác trên thế giới.


<b>4. Củng cố:</b><i><b> ( 5 phút) </b></i>


<b> A. Trắc nghiệm</b>


Câu 1: 1. Em hãy nêu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực Đông
Nam á, xu hướng đó nói lên điều gì?


Câu 2: Các ngành kinh tế của nước ta có gì khác các nước Đơng Nam Á?


<b>5. Dặn dị</b><i><b> : ( 1 phút) </b></i>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Câu hỏi soạn bài :


</div>

<!--links-->

×