Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Báo cáo phân tích cấu trúc tài chính Bibica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.4 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TÍCH </b>



<b>CẤU TRÚC TÀI CHÍNH</b>



<b>CƠNG TY CỔ PHẦN BIBICA</b>


<b>Lớp : Phân tích báo cáo tài chính (214) _ 4</b>



<b>Danh sách thành viên trong nhóm:</b>



<b>STT</b>

<b>Họ và tên</b>

<b>Mã sinh viên</b>



<b>1</b>

<b>Trần Thị Thùy Dung</b>

<b>CQ530623</b>



<b>2</b>

<b>Phạm Đắc Hiển</b>

<b>CQ531304</b>



<b>3</b>

<b>Trịnh Thùy Linh</b>

<b>CQ532284</b>



<b>4</b>

<b>Nguyễn Đình Mạnh</b>

<b>CQ532470</b>



<b>5</b>

<b>Trịnh Thị Nụ</b>

<b>CQ532904</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giới thiệu về công ty BIBICA</b>



<b>CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA </b>(trước đây là Công ty Cổ
Phần Bánh Kẹo Biên Hịa) là cơng ty cổ phần thành lập theo
Quyết định số 234/1998/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 1998
của Thủ tướng Chính phủ. Cơng ty hoạt động theo giấy phép
kinh doanh số 059167 cấp ngày 16 tháng 01 năm 1999 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư Đồng Nai cấp. Trụ sở chính của Cóng ty:
443 Lý Thường Kiệt, P.8, Q.Tân Binh, TP. Hồ Chí Minh.



Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là sản xuất công nghiệp
và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm.


Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất kinh
doanh các sản phẩm đường - bánh - kẹo - nha - rượu (nước uống có cồn) và các
sản phẩm dinh dưỡng.


Link tài liệu :


Bibica: />


Kinh Đô :


/>


Hải Hà />


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA</b>


<b>BIBICA</b>



Nguồn vốn của mọi doanh nghiệp đều được hoạch toán
vào một trong hai nguồn là Nguồn vốn chủ sở hữu hoặc Nợ phải
trả. Thông qua Bảng cân đối kế toán của Bibica, ta khái quát tỉ
trọng hai nguồn vốn này trong sơ đồ sau.


2010 2011 2012 2013


0%
10%
20%
30%
40%


50%
60%
70%
80%
90%
100%


24.89 <sub>21.1</sub>


18.79 20.59


75.11 <sub>78.9</sub>


81.21 79.41


<b>Biểu đồ 1.1: Cơ cấu nguồn vốn Bibica (2010-2013)</b>



Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Trong năm 2013, cơ cấu vốn của Bibica tập trung chủ yếu là vốn chủ sở
hữu, nợ phải trả chiếm tỉ lệ thấp (20,59%) nhưng có tăng 1,8% về tỉ trọng so với
năm 2012.


Xét trong giai đoạn 2010-2013, ta có thể nhận thấy xu hướng giảm dần tỉ
trọng của Nợ phải trả trong thời kỳ 2010 – 2012 ( từ 24,89% xuống còn
18,79%) nhưng đã tăng trở lại vào năm 2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong khi đó, ngun nhân chính khiến Nợ phải trả tăng tỉ trọng trong


năm 2013 là sự ra tăng đột biến của khoản mục <b>Chi phí phải trả</b>.


2010 2011 2012 2013


32,657,553,446


42,859,194,866


38,530,887,872


73,308,549,680


<b>Biểu đổ 1.2: Chi phí phải trả (2010-2013) </b>



<b>đơn vị : VND</b>


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong giai đoạn 2010 – 2013, sự biến động của Vay và Nợ
ngắn hạn cũng đáng chú ý.


20100 2011 2012 2013


5,000,000,000
10,000,000,000
15,000,000,000
20,000,000,000
25,000,000,000
30,000,000,000
35,000,000,000


40,000,000,000


<b>Biểu đồ 1.3: Vay và nợ ngắn hạn (2010-2013)</b>


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Bibica từ năm 2011 đã thay đổi quan điểm về vay ngắn
hạn. Theo mục 15 trong Thuyết minh báo cáo tài chính năm
2011, cơng ty đã thanh toán 30 tỉ đồng khoản nợ dài đến hạn
trả, cùng với đó là khoản nợ ngân hàng hơn 4,5 tỉ đồng cũng
được thanh tốn tồn bộ trong năm. Từ đó dẫn đến sự giảm rõ
rệt của khoản vay và nợ ngắn hạn. Các năm còn lại vay ngắn
hạn chỉ gồm khoản vay công nhân viên dưới 1 tháng và có thể
rút gốc bất kỳ khi nào nên giá trị các khoản này không quá cao
và biến động không ảnh hưởng nhiều đến tổng nguồn vốn.


Tỉ lệ Vốn vay / Tổng nguồn vốn năm 2010 là 4,93%, một tỉ
lệ thấp nhưng kể từ năm 2011, tỉ lệ này không vượt quá 0,2%.
Điều này cho thấy công ty hầu như không có rủi ro về các
khoản nợ phải trả, chi phí lãi vay ở mức rất thấp nhưng mặt trái
là công ty mất đi lợi thế khi tính thuế Thu nhập doanh nghiệp.


Tiếp đó, một chỉ tiêu quan trọng đối với mọi công ty là <b>Lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2010
2011
2012
2013


<b>41,117,533,196</b>



<b>45,708,653,502</b>
<b>16,193,134,296</b>


<b>15,602,987,483</b>


BIỂU ĐỒ 1.4: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (2010-2013)



(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Giai đoạn 2010-2013 cho thấy sự suy giảm rõ rệt của lợi
nhuận chưa phân phối, nhất là năm 2011-2012 ( giảm từ 45,7 tỉ
còn 16,2 tỉ). Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh các năm thì
thấy các khoản chi phí của Bibica tăng lên khá mạnh qua các
năm, nhất là chi phí bán hàng. Việc đó ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi nhuận của cơng ty.


2010 2011 2012 2013


0
50,000,000,000
100,000,000,000
150,000,000,000
200,000,000,000
250,000,000,000


123,237,267,437


155,357,955,997



176,965,406,276


232,949,862,504


<b>Biểu đồ 1.5: Chi phí bán hàng (2010-2013)</b>


Chi phí bán hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lợi nhuận sau thuế sẽ được phân chia thành các khoản
như trả cổ tức cho cổ đông, tiếp tục sử dụng để kinh doanh
hoặc phân bổ về các quỹ, trong đó có quỹ đầu tư phát triển.


2010 2011 2012 2013


0
10,000,000,000
20,000,000,000
30,000,000,000
40,000,000,000
50,000,000,000
60,000,000,000
70,000,000,000
80,000,000,000
90,000,000,000
100,000,000,000


<b>39,909,445,831</b>


<b>62,102,469,603</b>



<b>85,330,469,603</b> <b>90,122,557,514</b>


BIểu đò 1.6: Quỹ đầu tư phát triển (2010-2013)



Quỹ đầu tư phát triển


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Dù Lợi nhuận chưa phân phối giảm dần qua các năm trong giai đoạn
2010-2013 nhưng do yêu cầu nghiên cứu, phát triển công nghệ cũng như sản
phẩm của công ty, quy mô quỹ đầu tư phát triển tăng ổn định qua các năm, khi
năm 2010 mới chỉ có gần 40 tỉ đồng thì đến năm 2013 đã lên tới 90 tỉ đồng).
Đây là một xu thế rất tốt cho công ty trong dài hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chỉ tiêu


<b>Bibica</b> <b>Kinh Đô</b> <b>Hải Hà</b>


VND % VND % VND %


<b>A. Nợ phải trả</b> <b>149,254,676,295 20.59 </b> 994,756,614,379 17.50 120,112,228,825 38.11
I. Nợ ngắn hạn 147,784,060,295 20.39 852,315,367,004 14.99 119,819,668,825 38.01
1. Vay và nợ ngắn hạn 474,263,076 0.07 200,676,363,712 3.53 252,500,000


2. Phải trả người bán 48,872,641,955 6.74 264,297,771,106 4.65 71,228,799,998 22.60
3. Người mua trả tiền trước 3,987,574,542 0.55 115,227,670,304 2.03 2,700,057,306


4. Thuế và các khoản phải nộp NN 12,481,761,169 1.72 8,815,070,971 0.16 7,285,090,036
5. Phải trả người lao động 5,795,939,760 0.80 13,704,921,740 0.24 19,768,585,452
6. Chi phí phải trả 73,308,549,680 10.11 108,917,066,555 1.92 6,871,229,642


7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,569,050,873 0.22 111,396,227,185 1.96 646,031,269
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,294,279,240 0.18 29,280,275,431 0.52 11,067,375,122
II. Nợ dài hạn 1,470,616,000 0.20 142,441,247,375 2.51 292,560,000
1. Phải trả dài hạn khác 1,470,616,000 0.20 24,095,792,943 0.42 292,560,000
2. Vay và nợ dài hạn 0 0.00 118,345,454,432 2.08 0


<b>B. Vốn chủ sở hữu </b> <b>575,516,658,970 79.41 </b> 4,689,516,848,080 82.50 195,097,428,019 61.89
I. Vốn chủ sở hữu 575,516,658,970 79.41 4,689,516,848,080 82.50 195,097,428,019 61.89
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 154,207,820,000 21.28 1,676,282,700,000 29.49 82,125,000,000 26.05
2. Thặng dư vốn cổ phần 302,726,583,351 41.77 2,262,097,888,288 39.80 22,721,250,000


3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 0.00 0 0.00 3,656,202,300
4. Cổ phiếu quỹ 0 0.00 -152,620,395,200 -2.68 0


5. Quỹ đầu tư phát triển 90,122,557,514 12.43 25,370,280,515 0.45 75,953,671,378 24.10
6. Quỹ dự phịng tài chính 12,856,710,622 1.77 25,792,635,752 0.45 8,646,133,543


7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân


phối 15,602,987,483 2.15 836,457,785,884 14.72 1,995,170,798
8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 0.00 16,135,952,841 0.28 0


<b>Tổng cộng nguồn vốn</b> <b>724,771,335,265 100.00</b> 5,684,273,462,459 100.00 315,209,656,844


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trước hết , ta so sánh cơ cấu nguồn vốn của công ty Bibica với đối thủ
cạnh tranh lớn nhất là Kinh Đô:


<i>Về quy mô</i><b>,</b> Tổng nguồn vốn của Công ty cổ phần Kinh Đô lớn hơn 7,8
lần so với công ty cổ phần Bibica (Kinh Đô là 5,7 nghìn tỉ đồng trong khi của
Bibica chỉ là hơn 7 trăm tỉ đồng). Điều này cho thấy Kinh Đô có quy mơ vốn


(quy mơ hoạt động) cũng như nguồn lực kinh tế lớn hơn rất nhiều so với Bibica.
Tỉ trọng <i>Nợ phải trả</i> trên tổng nguồn vốn (tổng tài sản) của cả hai công ty
đều khá thấp: Hệ số nợ của Bibica là 20,59% , và của Kinh Đô là 17,5%.


Tỉ lệ nợ thấp tương ứng với <i>hệ số tài trợ</i> của cả 2 công ty đều cao ( ở mức
80%) cho thấy hai công ty sử dụng nguồn huy động vốn chủ yếu là vốn chủ sở
hữu, chính sách sử dụng vốn an toàn (tái đầu tư từ chính kết quả hoạt động kinh
doanh). Điều này tạo lợi thế độc lập về tài chính , gặp ít rủi ro; tuy nhiên cũng
có những hạn chế như địn bẩy tài chính khơng cao, chi phí sử dụng vốn cao
hơn khi sử dụng ít nợ bởi chi phí của vốn chủ sử hữu chính là cổ tức trả cho cổ
đơng, hơn nữa lại không được khấu trừ thuế. Tuy nhiên , nhìn chung thì tình
hình tài chính của cả hai công ty trong năm 2013 đều tương đối tốt.


So với Kinh Đơ thì hệ số nợ của Bibica cao hơn (20,59% so với 17,5%)
cho thấy Bibica có địn bẩy tài chính cao hơn , rủi ro cũng lớn hơn so với Kinh
Đô. Cụ thể là:


 Với Bibica, <i>vay ngắn hạn</i> chỉ chiếm 0,07% trong tổng nguồn vốn, và đặc


biệt là công ty đã trả được hết các khoản vay nợ dài hạn => Điều này đảm
bảo cho doanh nghiệp có rủi ro thấp trong việc chi trả các khoản chi phí
lãi vay, cho thấy cơng ty đang có chính sách tài chính an tồn hơn so với
Kinh Đơ (với Kinh Đô, tỉ lệ vay nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn là
3,53% và tỉ lệ vay nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn là 2,08%, tuy là một tỉ
lệ nhỏ nhưng về quy mô cũng là một khoản đáng kể).


 Trong tổng nợ phải trả của Bibica thì chỉ tiêu <i>Phải trả người bán</i> chiếm tỉ


trọng khá cao ( 6,74%) trong khi tỉ trọng này ở Kinh Đô là 4,65%, cho
thấy Bibica chủ động đẩy mạnh hơn việc chiếm dụng vốn cho hoạt động


kinh doanh thay vì việc sử dụng nợ vay hơn Kinh Đơ. Điều này có thể có
lợi đối với Bibica , tuy nhiên công ty sẽ không được hưởng các khoản
chiết khấu, và công ty cũng cần xem xét đến mối quan hệ lâu dài với các
nhà cung cấp của mình để có sự điều chỉnh phù hợp nếu công ty tiếp tục
đẩy mạnh việc chiếm dụng vốn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lại ít hơn chủ yếu là do phần cổ tức nhận được của Kinh Đô rất lớn, và được trừ
vào thu nhập chịu thuế TNDN, cho thấy hiệu quả cao từ hoạt động đầu tư tài
chính của Kinh Đơ, cũng là một khía cạnh mà Bibica nên xem xét đẩy mạnh.


Chỉ tiêu <i>Chi phí phải trả</i> chiếm tỉ trọng cao nhất trong các khoản Nợ phải
trả của Bibica, trong khi tổng nợ phải trả chiếm 20,59% trong cơ cấu nguồn vốn
thì Chi phí phải trả đã chiếm tới 10,11%; Chỉ tiêu này đối với Kinh Đô chỉ
chiếm 1,92%. Do Bibica có các khoản Trích bổ sung lương, thưởng, trích trước
các chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lớn. Điều này có thể do sự thay
đổi trong chính sách của cơng ty, tuy nhiên nhà quản lý cơng ty cần tính tốn kỹ
lưỡng để tránh tối đa việc vốn bị ứ đọng trong các khoản mục chi phí phải trả;
các chi phí này phải được tính tốn một cách chặt chẽ (Lập dự tốn chi phí và
dự tốn trích trước) và phải có bằng chứng hợp lý, tin cậy về các khoản chi phí
phải trích trước trong kỳ, để đảm bảo số chi phí phải trả hạch tốn phù hợp với
số chi phí thực tế phát sinh. Khơng được trước vào chi phí những nội dung
khơng được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh.


Tỉ trọng <i>Vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn</i> của Kinh Đô cao hơn của
Bibica (của Kinh Đô là 82,5%, và của Bibica là 79,41%) cho thấy hệ số tài trợ
của Kinh Đơ cao hơn => Kinh Đơ có sự độc lập tài chính cao hơn, tuy nhiên
địn bẩy tài chính lại thấp hơn so với Bibica.


Cả 2 cơng ty đều có tỉ trọng <i>Thặng dư vốn cổ phần</i> trong tổng nguồn vốn
rất cao (~40%) thể hiện giá trị sinh lời của cả 2 công ty cũng như cho biết phần


nào đó sự ổn định về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên thằng dư
vốn cổ phần chỉ cho thơng tin chính xác từ cơng ty khi các thơng tin từ thị
trường chúng khốn là đáng tin cậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiếp theo, ta tiếp tục so sánh Bibica với Hải Hà:


<i>Về quy mô hoạt động</i> cũng như quy mô nguồn vốn, 2 công ty Bibica và
Hải Hà có sự chênh lệch ko lớn.


Khác với Bibica, <i>Tỉ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn</i> của Hải Hà
khá cao so với Bibica (38,11%), Tỉ lệ nợ cao hơn tương ứng với hệ số tài trợ
của Hải Hà thấp hơn, cho thấy sự khác biệt, Hải Hà đẩy mạnh hơn việc sử dụng
nguồn huy động vốn là vốn vay nợ, chính sách sử dụng vốn mạo hiểm hơn, gặp
nhiều rủi ro hơn; tuy nhiên đòn bẩy tài chính của Hải Hà cũng cao hơn, thúc đẩy
đẩu tư, mở rộng sản xuất, chi phí sử dụng vốn thấp hơn.


Trong đó, Hải Hà thay vì huy động vốn từ việc vay nợ, cơng ty lại chủ
động thực hiện chính sách chiếm dụng vốn cho hoạt động kinh doanh, mạo
hiểm hơn trong mối quan hệ với những nhà cung cấp.


<i>Thặng dư vốn cổ phần</i> của Hải Hà cũng thấp hơn nhiều so với Bibica cả
về quy mô và tỉ trọng trong tổng nguồn vốn. Điều này cũng dễ hiểu bởi Hải Hà
là cơng ty bánh kẹo có quy mơ nhỏ nhất được niêm yết trên sàn, nhưng khơng
có nghĩa là công ty này hoạt động kém hiệu quả ,chỉ tiêu ROA và ROE của Hải
Hà vượt trội hơn so với Bibica và Kinh Đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA BIBICA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chỉ tiêu</b>

<b><sub>Số tiền</sub>31/12/2013</b> <b>tỉ</b> <b>31/12/2012</b> <b>Cuối năm so với đầu năm</b>
<b>trọng</b> <b>Số tiền</b> <b>trọngtỉ</b> <b>Số tiền</b> <b>trọngtỉ</b> <b>tỉ lệ</b>

<b>A.TÀI SẢN NGẮN HẠN</b> <b>518.360.106.045</b> <b>71,52</b> <b>483.422.353.752</b> <b>69,22</b> 34.937.752.293 2,30 7,23
<b>I. Tiền và các khoảng </b>


<b>tương đương tiền</b> <b>151.671.725.960</b> <b>20,92</b> <b>49.128.864.490</b> <b>7,03</b> 102.542.861.470 13,89 208,72
1.Tiền 36.601.811.470 <b>5,05</b> 27.128.864.490 <b>3,88</b> 9.472.946.980 1,17 34,92
2.Các khoảng tương


đương tiền 115.069.914.490 <b>15,88</b> 22.000.000.000 <b>3,15</b> 93.069.914.490 12,73 423,05
<b>II. Các khoản đầu tư </b>


<b>tài chính ngắn hạn</b> <b>16.814.849.332</b> <b>2,32</b> <b>2.851.249.601</b> <b>0,41</b> 13.963.599.731 1,91 489,74
1. Các khoản đầu tư


ngắn hạn 19.897.513.746 <b>2,75</b> 8.957.906.345 <b>1,28</b> 10.939.607.401 1,46 122,12
2. Dự phòng giảm giá


đầu tư tài chính ngắn


hạn -3.082.664.414 <b>1,59</b>




-6.106.656.74


4 <b>-0,87</b> 3.023.992.330 2,46 -49,52
<b>III. Các khoản phải thu</b>


<b>ngắn hạn</b> <b>280.692.418.813</b> <b>38,73</b> <b>338.830.320.789</b> <b>48,52</b>



-58.137.901.9


76 -9,79 -17,16
1. Phải thu khách hàng


45.620.756.13


5 <b><sub>6,29</sub></b> 47.682.655.439 <b><sub>6,83</sub></b>




-2.061.899.30


4 -0,53 -4,32
2. Trả trước cho người


bán 398.060.568 <b>0,05</b>


3.825.095.64


3 <b><sub>0,55</sub></b>




-3.427.035.07


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Các khoản phải thu
khác


240.714.170.4



12 <b><sub>33,21</sub></b> 293.279.062.231 <b><sub>41,99</sub></b>


-52.564.891.8


19 -8,78 -17,92
4. Dự phòng phải thu


ngắn hạn khó địi -6.040.568.302 <b>-0,83</b>


-5.956.492.52


4 <b>-0,85</b> -84.075.778 0,02 1,41


<b>IV.Hàng tồn kho</b> <b>67.194.301.602</b> <b>9,27</b> <b>86.263.191.579</b> <b>12,35</b>


-19.068.889.9


77 -3,08 -22,11
1. Hàng tồn kho 69.529.643.213 <b>9,59</b> 88.516.546.980 <b>12,67</b>




-18.986.903.7


67 -3,08 -21,45
2. Dự phòng giảm giá



hàng tồn kho -2.335.341.611 <b>-0,32</b>


-2.253.355.40


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>V.Tài sản ngắn hạn </b>


<b>khác</b> <b>1.986.810.338</b> <b>0,27</b> <b>6.348.727.293</b> <b>0,91</b>




-4.361.916.95


5 -0,63 -68,71
1. Chi phí trả trước ngắn


hạn 1.559.040.153 <b>0,22</b> 1.019.169.965 <b>0,15</b> 539.870.188 0,07 52,97
2. Thuế giá trị gia tăng


được khấu trừ _ <b></b>


-3.990.300.52
5 <b><sub>0,57</sub></b>

-3.990.300.52
5 -0,57

-100,0
0


3.Thuế và các khoản


phải thu nhà nước _ <b>-</b> 685.573.763 <b>0,10</b> -685.573.763 -0,10



-100,0
0
5.Tài sản ngắn hạn khác 427.770.185 <b>0,06</b> 653.683.040 <b>0,09</b> -225.912.855 -0,03 -34,56
<b>B. TÀI SẢN DÀI HẠN</b> <b>206.411.229.220</b> <b>28,48</b> <b>214.950.842.642</b> <b>30,78</b>




-8.539.613.42


2 -2,30 -3,97
<b>I. Tài sản cố định</b> <b>134.539.628.613</b> <b>18,56</b> <b>145.135.782.634</b> <b>20,78</b>




-10.596.154.0


21 -2,22 -7,30
1.Tài sản cố định hữu


hình 98.783.624.483 <b>13,63</b> 97.430.268.021 <b>13,95</b> 1.353.356.462 -0,32 1,39
Nguyên giá 292.872.441.736 <b>40,41</b> 280.150.328.304 <b>40,11</b> 12.722.113.432 0,29 4,54
Giá trị hao mòn lũy kế



-194.088.817.2


53 <b>-26,78</b>

-182.720.060.
283 <b>-26,16</b>

-11.368.756.9


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2
Giá trị hao mòn lũy kế -2.639.919.798 <b>-0,36</b>




-2.348.300.63


1 <b>-0,34</b> -291.619.167 -0,03 12,42
3.Xây dựng cơ bản dở


dang 34.330.635.143 <b>4,74</b>


45.877.019.3


92 <b><sub>6,57</sub></b>




-11.546.384.2


49 -1,83 -25,17
<b>IV.Các khoản đầu tư </b>



<b>tài chính dài hạn</b> <b>65.294.339.551</b> <b>9,01</b> <b>65.294.339.551</b> <b>9,35</b> _ -0,34 0,00
1.Đầu tư vào công ty con 65.294.339.551 <b>9,01</b> 65.294.339.551 <b>9,35</b> _ -0,34 0,00
<b>V.Tài sản dài hạn khác</b> <b>6.577.261.056</b> <b>0,91</b> <b>4.520.720.457</b> <b>0,65</b> 2.056.540.599 0,26 45,49
1.Chi phí trả trước dài


hạn 5.873.895.814 <b>0,81</b> 4.520.720.457 <b>0,65</b> 1.353.175.357 0,16 29,93
2.Tài sản thuê thu nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Theo bảng quan sát, ta thấy tỉ trọng các loại tài sản năm
2013 có sự thay đổi so với năm 2012. Cụ thể là tỉ trọng Tài sản
ngắn hạn tăng 2,3%, tỉ trọng Tài sản dài hạn cũng giảm tương
ứng 2,3%. Điều này cho thấy so với năm 2012, cơng ty có xu
hướng thu hẹp quy mô sản xuất trong tổng thể các hoạt động
của DN. Nguyên nhân là do sự biến động chung của thị trường
trong nước, kéo theo sự biến động của thị trường bánh kẹo.
Năm 2013, lạm phát tăng cao so với 2012, làm xu hướng tiêu
dung của người dân giảm xuống, việc tiêu thụ hàng hóa trì trệ,
khó khăn hơn trước rất nhiều. Do đó doanh nghiệp có xu hướng
thu hẹp quy mô sản xuất.


<i>Về chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn, các chỉ tiêu trên bảng phân </i>
tích cho ta thấy rõ hai chỉ tiêu đầu là giá trị tiền và đầu tư ngắn
hạn tăng đột biến trong khi ba chỉ tiêu cịn lại có xu hướng


giảm. Nhìn chung TSNH tăng so với đầu năm, giá trị TSNH tăng
34.937.752.293 đồng (tương ứng 2,3 %) do các yếu tố sau tác
động:


Đối với chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền, vào
ngày 31/12, doanh nghiệp đã tích lũy nhiều tiền hơn: tỉ trọng


tiền và tương đương tiền tăng 13,89% trong đó chủ yếu là tăng
do tỉ trọng tương đương tiền dưới dạng tiền gửi Ngân hàng kì
hạn ngắn tăng (tăng 12,72%), tăng hơn 5 lần so với năm 2012.
Tỉ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn phải kể đến sự tăng mạnh
các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn với tỉ trọng tăng 1,91%,
tốc độ tăng 489,73%. Ngun nhân chính do doanh nghiệp có
khoản tiền gửi có kì hạn tại ngân hang Vietcombank chi nhánh
Vĩnh Lộc thời hạn 95 ngày/ lãi suất 7%/1 năm. Tuy nhiên khoản
đầu tư chứng khoán ngắn hạn giảm đi đáng kể. Cũng dễ dàng
nhận ra thị trường chứng khoán trong những năm qua có phần
chững lại. Nếu như doanh thu từ đầu tư chứng khốn có thể
mang lại cho doanh nghiệp một lượng doanh thu khổng lồ thì
việc giảm tỉ trọng đầu tư vào chứng khốn có thể giúp doanh
nghiệp tập trung hơn trong lĩnh vực kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bông Bạch Tuyết mới chỉ trả được khoảng 250trđ cho BBC. Để
tránh tình trạng nợ khê đọng tăng thêm, việc tìm hiểu kĩ càng
về năng lực tài chính của khách hàng và tình hình thanh tốn
của khách hàng trước khi đặt mối quan hệ làm ăn là một việc
làm rất cần thiết.


<i>Hàng tồn kho cuối năm 2013 giảm đi so với đầu năm với</i>
tốc độ giảm 22,1%, tỉ trọng giảm 3,08%. Cũng dễ dàng nhận
thấy năm 2013 do khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho thị
trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, cơng ty chủ động giảm
tích trữ nguyên vật liệu để giảm chi phí lưu kho, tránh được rủi
ro đáng kể trong giai đoạn suy thoái. Tuy nhiên với một Bibica
đầy tham vọng muốn chiếm lĩnh thị trường trong vài năm tới thì
việc lượng hàng tồn kho giảm lại là vấn đề mâu thuẫn vì có thể
xảy ra nguy cơ cháy kho, mất khách hàng.



<i>Về nhóm chỉ tiêu Tài sản dài hạn, các chỉ tiêu trên bảng</i>
phân tích cho ta thấy rằng hầu hết các chỉ tiết TSDH đều giảm,
mức giảm này chủ yếu do hai chỉ tiêu tác động:


<i>Tài sản cố định có tỉ trọng giảm 2,2%. Sự chênh lệch tỉ</i>
trọng này tuy khơng lớn, nhưng nó cũng phản ánh thực trạng
sản xuất kinh doanh của cơng ty đang có xu hướng thu hẹp lại.


<i>Xây dựng cơ bản dở dang có tỉ trọng giảm 1,83%, tốc độ</i>
giảm lên tới 25,17%. Nguyên nhân chính do công ty đang tạm
dừng thực hiện dự án chờ hội đồng quản trị quyết nghị thông
qua việc đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm phù hợp với
hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường, do Bibica có kế
hoạch đầu tư dây chuyền sản xuất bánh tại Hưng Yên với công
suất 20 tấn/ngày, tập trung phát triển thị trường Hà Nội,
Tp.HCM trong năm 2013 và các kế hoạch nâng cấp đầu tư thêm
khác trong 2014 và 2015. Thông tin thêm về dự án đầu tư dây
chuyền sản xuất bánh tại tỉnh Hưng Yên, Bibica cho biết tính
đến thời điểm cuối năm 2013, cơng ty đã rót vào dự án 30,5 tỉ
đồng trên tổng số 265 tỉ đồng vốn đăng ký đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013
0
5
10
15
20
25
30


35
40
45
50
12.27
8.27
7
20.93
36.11
43.24 44.01
6.29


<b>Biều đồ 2.1: Biến động cơ cấu Tiền và </b>


<b>Phải thu khách hàng (2010-2013)</b>



tỷ trọng tiền tỷ trọng PTKH


<b>Đ</b>
<b>ơ</b>
<b>n</b>
<b> v</b>
<b>i:</b>
<b> %</b>


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Qua biểu đồ, chúng ta nhận thấy rõ rệt là khoản mục Tiền
có giảm nhẹ kể từ năm 2010 đến năm 2012 (từ 12,27% xuống
7%) nhưng lại tăng đột biến trong năm 2013 chiếm 20,93 %
trong tổng tài sản. Đây là bước chuyến hướng của Bibica, thay


vì đầu tư mua tài sản, tích trữ hàng hóa thì cơng ty tăng dự trữ
tiền dưới dạng tiền gửi Ngân hàng để giảm thiểu rủi ro tài


chính, đáp ứng nhu cầu thanh tốn nợ ngắn hạn và đối phó với
lạm phát tăng cao trong năm 2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN</b>



Khi phân tích báo cáo tài chính, bên cạnh việc phân tích các báo cáo tài chính, người ta cịn
sử dụng các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá tốt hơn tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Dưới
đây, chúng tôi áp dụng 5 loại chỉ tiêu tài chính để phân tích tình hình của cơng ty Bibica:


<b>3.1 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán</b>


<i>3.1.1. Hệ số thanh tốn ngắn hạn</i>
Các


chỉ
tiêu


Bibica Kinh Đơ Hải Hà


Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013


TSNH 483.422.353.
752


518.360.106.
045



1.847.227.644
.947


2.664.514.937
.500


194.274.817
.316


207.745.073.
440
Nợ NH 126.602.141.


762


147,784,060,
295


653.566.741.6
32


852,315,367,0
04


116.244.717
.312


119.819.668.
825



<b>Hsố</b>


<b>TTNH</b> <b>3.82</b>


<b> </b>


<b>3.51</b> <b>2.83</b> <b>3.23</b> <b>1.67</b> <b>1.73</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.24 năm 2012. Nhưng đến năm 2013, con số này lại giảm xuống cịn 3.51 cho thấy khả năng
thanh tốn của Bibica giảm. Tuy vậy so với Kinh Đô và Hải Hà thì hệ số này vẫn cịn khá cao. Với
hệ số thanh toán ngắn hạn đạt mức 3.82, cao hơn hẳn so với hai đối thủ trong ngành là Kinh Đô và
Hải Hà. Bibica đạt được điều này là do cơng ty đã thanh tốn một phần các khoản nợ và tiếp tục
đầu tư thêm tài sản ngắn hạn nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài
sản ngắn hạn tăng cùng với sự gia tăng khoản nợ ngắn hạn nhưng tăng với tốc độ nhanh hơn đã
giúp cho khả năng thanh toán của Bibica được cải thiện một cách đáng kể và đạt mức cao hơn
tồn ngành.


<i>3.1.2.Hệ số thanh tốn nhanh</i>


Các
chỉ
tiêu


Bibica Kinh Đơ Hải Hà


Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013


TSNH 483.422.353


.752 518.360.106.045



1.847.227.64
4.947


2.664.514.93
7.500


194.274.817
.316


207.745.073.
440


Nợ NH 126.602.141


.762 147,784,060,295 653.566.741.632 852,315,367,004


116.244.717
.312


119.819.668.
825


HTK 86.263.191.


579


67.194.301.6
02



61.059.396.6
28


62.883.388.7
14


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

945 70


<b>Hsố</b>


<b>TTNH</b> <b>3.14</b>


<b> </b>


<b>3.05</b> <b>2.73</b> <b>3.05</b> <b>0.93</b> <b>1.03</b>


Từ bảng trên ta nhận thấy, hệ số thanh toán cao của Bibica là tương đối cao so với các doanh
nghiệp khác cùng ngành như Hải Hà (Hải Hà năm 2012 khơng có khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn nếu không bán hàng tồn kho, chỉ số này là tương đối thấp so với cơng ty), tuy năm
2013 có sự sụt giảm nhẹ ( từ 3.14 xuống còn 3.05), xuống ngang bằng với Kinh Đô. Đạt được kết
quả như vậy là do những năm gần đây công ty đã khơi phục tình hình tài chính của mình, thanh
toán được các khoản nợ ngắn hạn từ năm trước, giảm việc đi vay ngắn hạn các ngân hàng, giảm
nợ phải trả nhà cung cấp có thể do cơng ty thanh toán ngay bằng tiền cho nhà cung cấp khi mua
hàng. Hệ số này năm 2011 của Bibica là 2.75. Có sự gia tăng từ 2.75 lên tới 3.14 (năm 2012) và
3.05 (năm 2013) thêm một ngun nhân chính nữa là do năm 2012 cơng ty đã gửi tiết kiệm gần
14 tỷ đồng vào ngân hàng (tăng 108,25% so vớ năm 2011). Sang đến năm 2013, công ty lại tiếp
tục gửi thêm một số lượng tiền lớn vào Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Vĩnh Lộc, ngân hàng
BIDV chi nhánh Gia Định và mở thêm tài khoản tại ngân hàng Techcombank chi nhánh Đông SG
(với số tiền là 9.069.914.490 VNĐ) khiến khoản đầu tư ngắn hạn tăng đột biến dẫn đến tài sản
ngắn hạn tăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

công ty đang thừa vốn và chưa tận dụng được nguồn vốn nhà rỗi của mình. Mặc dù vậy, nếu chỉ
xét riêng khả năng thanh tốn thì cơng ty Bibica có khả năng chi trả các khoản nợ tốt hơn 2 doanh
nghiệp còn lại. Trong thời gian tới doanh nghiệp cần quan tâm đến việc duy trì sự ổn định cho hệ
số này.


<i>3.1.3.Hệ số thanh tốn tức thời</i>
Chỉ


tiêu


Bibica Kinh Đơ Hải Hà


2012 2013 2012 2013 2012 2013


Tiền 49.128.864.4


90


151.671.725.
960


656.000.970.
002


1.779.052.664
.793


80.653.916.7
08



58.939.151.8
17


Nợ NH 126.602.141.


762 147,784,060,295 653.566.741.632 852,315,367,004


116.244.717.
312


119.819.668.
825


<b>HS TT</b>
<b>tức</b>
<b>thời</b>


<b>0,39</b> <b>1,03</b> <b>1,05</b> <b>2,09</b> <b>0,69</b> <b>0,49</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Điều này cho thấy công ty đã tự chủ hơn về mặt tài chính, doanh thu tăng mạnh, các khoản phải
thu nhỏ, xong doanh nghiệp vẫn duy trì chiến lược huy động vốn bằng cách đi vay để lợi dụng lợi
ích của lá chắn thuế và khơng những khơng bị chiếm dụng vốn, cơng ty cịn đi chiếm dụng vốn của
các tổ chức, cá nhân khác.


Nhìn chung, do đặc điểm của ngành nên với hệ số thanh tốn tức thời như trên thì tình hình chi trả
nợ bằng tiền và tương đương tiền của Bibica là khá tốt.


<b>3.2 .Phân tích các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn:</b>




<i>3.2.1.Hệ số nợ trên tài sản:</i>


Đây là tỷ số tài chính đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp, và được tính
theo cơng thức sau:


<i>Hệsốnợtrên tài s nả</i> = <i>T ngổ</i> <i>nợ</i>


<i>T ngổ</i> <i>tài s nả</i> <i>x</i>100 %


<b>Tổng nợ</b> <b>Tổng tài</b>
<b>sản</b>


<b>Hệ số nợ</b>
<b>trên</b>


<b>tài sản</b>


<b>Trung </b>
<b>bình </b>
<b>ngành</b>


2012


<b>128.352.757</b>
<b>5.762</b>


698.373.196.


394 18% 23%



2013


149,254,676,
295


724.771.335.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hệ số nợ trên tài sản cho biết mức độ độc lập hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp đối với
chủ nợ. Hệ số này cao hàm ý doanh nghiệp đi vay quá nhiều, đồng nghĩa rằng rủi ro về mặt tài
chính là rất cao. Ngược lại, hệ số này q thấp chứng tỏ doanh nghiệp có tính tự chủ tài chính cao,
khơng cần đi vay nhiều. Tuy nhiên, khơng đi vay cũng có nghĩa doanh nghiệp chưa tận dụng được
địn bẩy tài chính, chưa khai thác được nguồn lợi từ việc đi vay vốn.


Hệ số nợ trên tài sản năm 2012 của BIBICA là 18%, chứng tỏ các khoản nợ chiếm tỷ lệ khá lớn
trong tổng tài sản của công ty, hệ số nợ trên tổng tài sản cao cũng có nghĩa BIBICA đã tận dụng
được địn bẩy tài chính nói chung để gia tăng mức sinh lời cho vốn cổ đông.


Sang năm 2013, hệ số nợ của BIBICA tăng, tăng 16,67%. Tuy nhiên hệ số này vẫn thấp hơn mức
trung bình của ngành, cho thấy khó khăn chung của ngành trong việc thanh tốn, các doanh
nghiệp đều gặp khó khăn trong việc vay vốn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế mặc dù đã
hơn bốn năm trôi qua kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bùng phát, song kinh tế thế
giới vẫn đang phục hồi chật vật


<i>3.2.2 Hệ số chi trả lãi vay:</i>


Hệ số này đo lường mức độ sử dụng lợi nhuận của doanh nghiệp để chi trả chi phí lãi vay.
Cơng thức tính:


<i>Hệsốchitrảlãi vay</i>=<i>L iợ</i> <i>nhu nậ</i> <i>trư ớcthuếvà lãi vay</i>



<i>Chi phí lãi vay</i>


<b>Hệ số chi trả lãi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

12,31 13,54


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH CỦA </b>


<b>BIBICA</b>



<i><b>4.1.Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ln </b></i>
<i><b>chuyển vốn</b></i>


Xét trên quan điểm luân chuyển vốn, nguồn vốn kinh
doanh của công ty gồm Vốn chủ sở hữu, Vốn vay hợp pháp
(gồm vay ngắn hạn và vay dài hạn) và Nguồn vốn thanh toán
(vốn công ty chiếm dụng của đối tác trong kinh doanh). Đối ứng
với nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp cũng gồm 3 phần: Tài
sản ngắn hạn ban đầu, Tài sản dài hạn ban đầu và Tài sản
thanh tốn (tài sản của cơng ty bị đối tác chiếm dụng). Từ đây
ta có cần bằng tài chính:


<b>Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh</b>
<b>toán = Tài sản ban đầu (Tài sản ngắn hạn ban đầu và tài</b>
<b>sản dài hạn ban đầu) + Tài sản thanh toán (1)</b>


Đẳng thức trên có thể biến đối thành:


<b>Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp - Tài sản thanh toán</b>
<b>= Tài sản ban đầu (Tài sản ngắn hạn ban đầu và tài sản</b>
<b>dài hạn ban đầu) - Nguồn vốn thanh tốn (2)</b>



Chênh lệch trong phương trình (2) cho ta biết lượng tài sản
cơng ty bị chiếm dụng trong q trình sản xuất kình doanh. Áp
dụng vào cơng ty Bibica, ta có bảng tính tốn về các chỉ tiêu
trong cân đối tài chính trên.


<b>Chỉ tiêu</b> <sub>Số tiền</sub>31/12/2013 Tỉ 31/12/2012


trọng Số tiền trọngTỉ


<b>TÀI SẢN THANH TOÁN</b> 281.395.784.055 100% 343.506.195.077 100%
I. NỢ PHẢI THU NGẮN


HẠN 280.692.418.813 99,8% 343.506.195.077


100,0
%
1. Các khoản phải thu ngắn


hạn 280.692.418.813 99,8% 338.830.320.789 98,6%
2. Thuế GTGT được khấu


trừ 0 0,0% 3.990.300.525 1,2%
3. Thuế và các khoản phải


thu Nhà nước 0 0,0% 685.573.763 0,2%
II. NỢ PHẢI THU DÀI


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Tài sản thuế thu nhập



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>NGUỒN VỐN THANH </b>


<b>TOÁN</b> 148.780.413.219 100% 127.150.760.081 100%


III. Nguồn vốn thanh toán


ngắn hạn 147.309.797.219 99,0% 125.400.144.081 98,6%
1. Phải trả người bán 48.872.641.955 32,8% 64.970.117.106 51,1%
2. Người mua trả tiền trước 3.987.574.542 2,7% 6.051.848.179 4,8%
3. Thuế và các khoản phải


nộp Nhà nước 12.481.761.169 8,4% 9.030.977.727 7,1%
4. Phải trả người lao động 5.795.939.760 3,9% 4.356.629.345 3,4%
5. Chi phí phải trả 73.308.549.680 49,3% 38.530.887.872 30,3%
6. Các khoản phải trả, phải


nộp khác 1.569.050.873 1,1% 1.806.551.975 1,4%
7. Quỹ khen thưởng, phúc


lợi 1.294.279.240 0,9% 653.131.877 0,5%
IV. Nguồn vốn thanh toán


dài hạn 1.470.616.000 1,0% 1.750.616.000 1,4%
1. Phải trả dài hạn khác 1.470.616.000 1,0% 1.750.616.000 1,4%
Vốn bị chiếm dụng 132.615.370.836 216.355.434.996


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Theo tính tốn trong bảng trên, tại thời điểm cuối năm
2013 và 2012, Bibica đều là công ty bị chiếm dụng vốn, số vốn


bị chiếm dụng có giảm hơn 83 tỉ trong năm 2013 tương ứng
63,1% nhưng mức vốn bị chiếm dụng vẫn trên 132 tỉ đồng vẫn
là một con số lớn. Công ty Bibica chắc chắc phải xem xét lại
cách quản lí cơng nợ và cách chính sách ngoại giao với các đối
tác để giảm số vốn bị chiếm dụng. Ta cần phân tích kĩ các
thành phần cơ bản ảnh hưởng với Tài sản thanh toán và Nguồn
vốn thanh toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chỉ tiêu</b>

<b><sub>Số tiền</sub>31/12/2013</b> <b>Tỉ</b> <b>31/12/2012</b> <b>Chênh lệch</b>
<b>trọng</b> <b>Số tiền</b>


<b>Tỉ</b>


<b>trọng</b> <b>Tuyệt đối</b> <b>Tỉ lệ%</b> <b>trọngTỉ</b>


1. Phải thu của khách hàng 45.620.756.135 16,3% 47.682.655.439 14,1% -2.061.899.304 -4,3% 2,2%
2. Trả trước cho người bán 398.060.568 0,1% 3.825.095.643 1,1% -3.427.035.075 -89,6% -1,0%
3. Các khoản phải thu khác 240.714.170.412 85,8% 293.279.062.231 86,6% -52.564.891.819 -17,9% -0,8%
Công ty TNHH MTV Bibica


Miền Đông nộp lợi nhuận 22.956.205.632 8,2% 22.956.205.632 6,8% 0 0,0% 1,4%
Phải thu Công ty CP Bông Bạch


Tuyết (*) 4.739.419.161 1,7% 5.000.000.000 1,5% -260.580.839 -5,2% 0,2%
Thuế nhập khẩu hàng tạm nhập


tái xuất 1.091.729.549 0,4% 1.155.347.257 0,3% -63.617.708 -5,5% 0,0%
Phái thu về chi hộ Công ty


TNHH MTV Bibica Miển Đông



(**) 208.673.937.398 74,3% 261.218.343.189 77,1% -52.544.405.791 -20,1% -2,8%
Phải thu BHXH, BHYT, BHTN 698.220.599 0,2% 539130396 0,2% 159.090.203 29,5% 0,1%
Phải thu từ lãi dự thu 508.472.222 0,2% 0 0,0% 508.472.222 0,2%
Phải thu về chi hộ tiền đồn phí 565.913.201 0,2% 0 0,0% 565.913.201 0,2%
Phải thu khác 1.480.272.650 0,5% 2.410.035.757 0,7% -929.763.107 -38,6% -0,2%
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bảng trên đã cho ta thấy phần lớn Tài sản thanh toán của
Bibica bị chiếm dụng bởi Công ty TNHH MTV Bibica Miền Đông,
đây là biện pháp bất khả dĩ của công ty mẹ Bibica nhằm cứu
vớt hoạt động của Bibica Miền Đông. Điều này mang đến gánh
nặng trên 230 tỉ đồng cho công ty mẹ. Tuy khoản nọ có giảm
trong năm 2013 nhưng Bibica cần nghiêm túc xem xét, cân đối
lợi ích và chi phí để quyết định xem có tiếp tục cứu Bibica Miền
Đơng nữa hay không.


Tiếp theo, trong khoản mục nguồn vốn thanh toán, ta
nhận thấy đa phần số vốn công ty chiếm dụng đều là nguồn
vốn ngắn hạn, tỉ lệ vay nợ dài hạn rất thấp thể hiển trong chiến
lược huy động vốn đã phân tích ở trên. Nổi bât là Phải trả người
bán người bán chiếm 32,8% số vốn chiếm dụng, với giá trị lên
đến gần 49 tỉ đồng, giá trị này tương ứng với phẩn Phải thu
khách hàng (45,6 tỉ đồng). Như vậy, Bibica đã duy trì tương đối
tốt sự cân bằng trong giao dịch đối với khách hàng và nhà cung
cấp. Khoản mục chiếm tỉ trọng lớn nhất trong nguồn vốn thanh
toàn là các chi phí phải trả với 49,3% tương ứng trên 73,3 tỉ
đồng, chủ yếu trong phần này là khoản trích trước phục vụ hoạt
động kinh doanh của cơng ty.



<i><b>4.2. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ổn</b></i>


<i><b>định nguồn tài trợ</b></i>



Bất kì doanh nghiệp nào ln tồn tại đẳng thức nói lên mối
quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tài trợ là:


<b>Tài</b>
<b>sản</b>
<b>ngắn</b>
<b>hạn</b>
<b>+</b>
<b>Tài</b>
<b>sản</b>
<b>dài</b>
<b>hạn</b>
<b>=</b>
<b>Nguồ</b>
<b>n tài</b>
<b>trợ</b>
<b>thườ</b>
<b>ng</b>
<b>xuyê</b>
<b>n</b>
<b>+</b>
<b>Nguồ</b>
<b>n tài</b>
<b>trợ</b>
<b>tạm</b>
<b>thời</b>
<b>(1)</b>



Trong đó, Nguồn tài trợ thường xuyên là những nguồn tài
trợ được doanh nghiệp sử dụng ổn định, lâu dài trong hoạt động
kinh doanh và Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn được doanh
nghiệp huy động vào kinh doanh trong thời gian ngắn, thường
là dưới một năm hay một chu kì kinh doanh. Biết đổi đẳng thức
này ta được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ng</b>
<b>xuyê</b>


<b>n</b>


<b>thời</b>


Hiệu số trong cân bằng (2) được gọi là Vốn hoạt động
thuần. Chênh lệch này chính là phần tài sản ngắn hạn được tài
trợ bằng nguồn vốn thường xun. Vì tài sản ngắn hạn có vịng
đời ngắn hơn so với nguồn vốn thường xuyên nên các lợi ích từ
kinh doanh tài sản sẽ quay vòng nhanh hơn các nghĩa vụ của
công ty với nguồn vốn huy động. Do đó, vốn hoạt động thuần là
chỉ tiêu quan trọng phản án mức độ đảm bảo trong khả năng
chi trả các khoản chi tiêu mang tính chất thường xuyên của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này sẽ được phân tích chủ yếu trong
phần phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ ổn định nguồn
tài trợ.


Áp dụng vào phân tích Cơng ty cổ phần Bibica, biểu đồ
dưới đây thể hiện số liệu về Vốn hoạt động thuần của công ty
năm 2013 và các năm về trước.



(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính cơng khai của Bibica)


(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


2010 2011 2012 2013


325,000,000,000
330,000,000,000
335,000,000,000
340,000,000,000
345,000,000,000
350,000,000,000
355,000,000,000
360,000,000,000
365,000,000,000
370,000,000,000
375,000,000,000


341,941,542,440


355,601,748,675 356,820,211,990


370,576,045,750


<b>Biểu đồ 4.1: Tổng nguồn vốn hoạt động thuần Bibica (2010 - 2013)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày 31/12/2013, Bibica duy trì mức vốn hoạt động thuần
ở mức dương 371 tỉ đồng. Đây là mức cao nếu đặt trong so
sánh với tổng nguồn vốn gần 725 tỉ đồng của công ty, chiếm


trên 51%. Ta có thể thấy, trên góc độ ổn định nguồn tài trợ,
Bibica đã huy động vốn và đầu tư tài sản một cách rất an tồn,
cân bằng tài chính bền vững, tính ổn định cao.


Cơng ty ln đảm bảo nguồn vốn hoạt động dương ở mức
cao trong tất cả các năm trở lại đây. Vốn hoạt động liên tục
được bổ sung trong gian đoạn 2010 - 2013. Mới đây nhất, năm
2013, tăng trưởng vốn hoạt động của Bibica năm 2013 đạt 14 tỉ
đồng, tương ứng tăng 3,92% so với năm 2012. Tình hình này
chứng tỏ cơng ty theo đuổi một chiến lược tài trợ vốn an toàn,
dự trữ một nguồn vốn thường xuyên lớn để hạn chế các áp lực
thanh toán nợ ngắn hạn. Điều này đảm bảo cho Bibica một khả
năng thanh toán tốt, đáng tin cậy, đặc biệt có ý nghĩa với ngân
hàng và các chủ nợ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn của công ty duy trị ổn định
trong các năm, duy trì ở mức xấp xỉ 150 tỉ.


Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn chủ yếu trong số vốn
Bibica huy động. Trong đó, nợ dài hạn chỉ chiếm một phần vô
cùng nhỏ và có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong khi nguồn vốn
chủ sở hữu tăng trưởng đều qua các năm. Xem xét bảng cân đối
kế toán của các năm, ta thấy một sự thay đổi chiến lược về sử
dụng vay nợ dài hạn của Bibica trong năm 2011. Từ cuối năm
2010 trở về trước, Bibica có duy trì một lượng vay nợ dài hạn
khoảng 30 tỉ đồng nhưng kể từ năm 2011, công ty chủ trương
không sử dụng vay nợ dài hạn mà chuyển sang tài trợ thường
xuyên bằng vốn chủ sở hữu, các khoản nợ dài hạn chỉ là những


khoản nhỏ lẻ không đáng chú ý.


2010 2011 2012 2013


0
100,000,000,000
200,000,000,000
300,000,000,000
400,000,000,000
500,000,000,000
600,000,000,000
700,000,000,000
800,000,000,000


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Chiến lược huy động vốn của Bibica được đánh giá là an
tồn, tự chủ cao và tài chính, giảm áp lực trả nợ hay nguy cơ bị


thâu tóm, phù hợp khi phản ứng với khủng hoảng kinh tế toàn


cầu, sức mua giảm đối với mọi mặt hàng. Nhưng xét về lâu
dài, chiến lược này sẽ bộc lộ nhược điểm khi nền kinh tế
phục hồi, vì khơng biết tận dụng nguồn vốn bên ngồi cho
kinh doanh, địn bẩy tài chính ở mức thấp, sức ỳ trong huy động
vốn lớn làm quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh diễn ra
chậm.


Phân tích xong về tình hình nguồn vốn huy động của
Bibica, ta chuyển sang xu hướng biến động tài sản của Bibica
giai đoạn 2010 – 2013.



(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính Bibica)


Cơ cấu tài sản của cơng ty qua các năm chủ yếu tập trung
ở tài sản ngắn hạn chiếm xấp xỉ 70% trong tổng tài sản được
đầu tư (Cụ thể trong 4 năm từ 2010-2013, tỉ trọng tài sản ngắn
hạn trọng tổng tài sản lần lượt là 67,8%; 69,6%; 69,2% và
71,2%).


Điều này một phần được quyết định bởi ngành kinh doanh
công ty chủ yếu là bánh kẹo và đồ uống. Ngồi việc tích cần
tích trữ một lượng tiền nhất, các cơng ty trong ngành thường
phải tích trữ lượng lớn nguyên vật liệu và hàng tồn kho để đảm


2010
2011
2012
2013


0 100,000,000,000200,000,000,000300,000,000,000400,000,000,000500,000,000,000600,000,000,000


<b>Biểu đồ 4.3: Biến động tài sản của BIBICA (2010-2013) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

báo sản xuất liên tục và thông thường sẽ liên kết với một hệ
thống các đại lý bản lẻ để tiêu thụ, dẫn đến các khoản phải thu
tăng cao. Ngoài ra với đặc thù ngành sản xuất hàng tiêu dùng
nên tài sản cố định được đầu tư ở mức thấp hơn so với các
ngành xây dựng cơ bản, sản xuất máy móc. Chính lí do này làm
cho tình hình tài sản dài hạn của cơng ty có xu hướng giảm cả
về giá trị và tỉ trọng trong tổng tài sản.



Chính lí do về nguồn huy động vốn chủ yếu từ vốn chủ sở
hữu và việc sử dụng vốn chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn
đã tạo nên một lượng vốn hoạt động thuần ln duy trì ở mức
cao và liên tục trong các năm trở lại đây.


Dưới đây, bảng phân tích về các chỉ tiêu tài chính về
nguồn vốn huy động sẽ đưa ra cái nhìn rõ hơn về sự ổn định
nguồn tài trợ của Bibica trong giai đoạn 2010 – 2013 và so sánh
tình hình năm 2013 với hai đối thủ Kinh Đô và Hải Hà.


<b>Chỉ tiêu</b> <b><sub>2010</sub>Năm</b> <b><sub>2011</sub>Năm</b> <b><sub>2012</sub>Năm</b> <b><sub>2013</sub>Năm</b>


<b>Kinh</b>
<b>Đô</b>
<b>(201</b>
<b>3)</b>
<b>Hải</b>
<b>Hà</b>
<b>(201</b>
<b>3)</b>
<b>Hệ số tài trợ</b>


<b>thường xuyên</b> 79,3% 79,2% 81,9% 79,6% 85,0% 62,0%
<b>Vốn chủ sở hữu</b>


<b>trên nguồn vốn</b>
<b>thường xuyên</b>


94,7



% 99,6% 99,7% 99,7% 97,1% 99,9%


<b>Tỉ lệ nguồn vốn</b>
<b>tạm thời trên tài</b>
<b>sản ngắn hạn</b>


30,5


% 29,6% 26,2% 28,5% 32,0% 57,7%


<b>Hệ số giữa nguồn</b>
<b>vốn thường xuyên</b>
<b>trên tài sản dài</b>
<b>hạn</b>


2,80 2,66 2,61 2,47 1,60 1,82


Có thể nhận thấy ngay trong 4 năm gần đây, nguồn vốn tài trợ
thường xuyên của Bibica ln duy trì ở mức cao, dao động quanh
mức 80%, và chủ yếu trong số đó là vốn chủ sở hữu. Thêm nữa,
nguồn vốn tạm thời luôn chiếm một phần nhỏ trong nguồn tài trợ
cho tài sản ngắn và có xu hướng giảm dần. Đây là minh chứng
thuyết phục cho sự ổn định trong nguồn vốn huy động của Bibica.
Hệ số vốn thường xuyên trên tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần
nhưng vẫn duy trì ở mức cao, đảm bảo tốt quy tắc an tồn tài chính
(nguồn tài trợ có thời gian sử dụng không nhỏ hơn thời gian sử dụng
của tài sản được tài trợ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trợ thường xuyên mức trung bình giữa hai đối thủ. Hệ giữa nguồn
vốn thường xuyên trên tài sản dài hạn của Bibica cao hơn hẳn so với


đối thủ cho thấy công ty đầu tư nhiều nguồn lực thường xuyên vào
tài sản ngắn hạn, quay vòng vốn nhanh hơn, và vững vàng hơn đối
thủ trong khả năng đảm vốn theo nguồn tài trợ.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Phân tích cấu trúc tài chính và ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến rủi ro hoạt động của Công ty Cổ Phần đường Ninh Hòa
  • 30
  • 2
  • 34
  • ×