Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.18 KB, 46 trang )

PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
I. Khái niệm và nguyên tắc tổ chức công tác kế toán :
1. Khái niệm về tổ chức công tác kế toán:
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức công
tác quản lý ở doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động
kinh tế- tài chính, do đó công tác kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác
quản lý, đồng thời nó còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng các yêu cầu khác nhau của các đối
tượng trực tiếp và gián tiếp.
2. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán: để tổ chức công tác kế toán khoa họa và
hợp lý thì việc tổ chức công tác kế toán phải thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau:
a. Tổ chức công tác kế toán phải đúng với những qui định trong điều lệ tổ
chức kế toán Nhà nước, trong chế độ thể lệ do Nhà nước ban hành và phù hợp với các
chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Kế toán là một công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành
ngân sách của Nhà Nước đối với tất cả các doanh nghiệp , để điều hành và quản lý nền kinh
tế quốc dân. Vì vậy tổ chức công tác kế toán phải theo những qui định chung, đó là những
qui định về nội dung công tác kế toán, qui định về tổ chức chỉ đạo công tác kế toán.
Các qui định này được ban hành thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, do
đó các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm kinh doanh của mình mà tổ chức
công tác kế toán một cách phù hợp với những qui định chung của Nhà Nước. Đồng thời
để đảm bảo cho việc tổ chức công tác kế toán không vi phạm những nguyên tắc, chế độ
qui định của Nhà Nước và thực hiện các chức năng của kế toán, góp phần tăng cường
quản lý kinh tế tài chính, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát của Nhà Nước đối với các
doanh nghiệp thì yêu cầu các doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán phải phù hợp
với chính sách, chế độ quản lý kinh tế của Nhà Nước trong từng thời kỳ.
b. Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
doanh, tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
Mỗi một doanh nghiệp đều có những đặc điểm, điều kiện riêng của mình, do đó mỗi một
doanh nghiệp đều có mô hình công tác kế toán riêng và không có mô hình chung nào cho
tất cả các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tổ chức tốt công tác kế toán của mình
thì phải dựa vào các điều kiện sẵn có của mình, đó là qui mô của doanh nghiệp, tính chất


hoạt động, trình độ nhân viên kế toán, sự phân cấp quản lý trong doanh nghiệp.
c. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo nguyên tắc tiết
kiệm và hiệu quả.
Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc hoạt động cơ bản của tất cả các doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt nguyên tắc này đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý,
thực hiện tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của kế toán để làm sao cho chất lượng công
tác kế toán đạt được tốt nhất với chi phí thấp nhất.Tổ chức công tác kế toán phải đảm
bảo kết hợp tốt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị.
1
Giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị khác nhau về đối tượng sử dụng thông tin,
đặc điểm thông tin, phạm vi thông tin...đồng thời giữa chúng cũng có những điểm giống
nhau như đều dựa trên cùng một cơ sở hạch toán ban đầu, đều thu thập, xử lý thông tin kinh
tế của doanh nghiệp. Vì thế khi tổ chức công tác kế toán cần phải kết hợp kế toán tài chính
và kế toán quản trị để cho hai loại kế toán cùng phát huy tác dụng một cách tốt nhất.
II. Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp cổ phần qui mô
nhỏ( không có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán).
1. Xác lập mô hình tổ chức kế toán :
Mô hình tổ chức kế toán là quan hệ về phân phối công tác kế toán giữa các cấp
quản lý dựa trên cơ sở quy hoạch thông tin cho từng cấp của một tổ chức. Từ những
quan hệ về phân phối công tác kế toán này bộ máy kế toán được hình thành tương ứng
để thực hiện khối lượng công tác kế toán ở mỗi cấp.
Để xác lập mô hình tổ chức kế toán cần dựa vào một số căn cứ như: quy mô, thời điểm
sản xuất kinh doanh, địa bàn bố trí các đơn vị cơ sở, trình độ của quản lý ở các đơn vị
cơ sở. Tất cả những căn cứ trên có ảnh hưởng đến phân cấp quản lý tài chính ở đơn
vị tức là các căn cứ đó có ảnh hưởng đến sự chia xẻ về quyền lực giữa các cấp trong
doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp mức độ phân cấp quản lý tài chính như thế nào sẽ
quyết định mô hình tổ chưc kế toán tương ứng.
Hiện nay các doanh nghiệp có thể tổ chưc bộ máy kế toán theo một trong ba mô
hình sau: tổ chức bộ máy tập trung, phân tán, vừa tập trung vừa phân tán. Đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các doanh nghiệp cổ phần hóa qui mô nhỏ thì các

doanh nghiệp này với qui mô hoạt động thường nhỏ ,các cơ sở được bố trí gần nhau nên
thường tổ chức theo mô hình tập trung và mô hình vừa tập trung vừa phân tán.
• Tổ chức bộ máy kế toán tập trung:
Theo mô hình này tất cả các công việc kế toán đều được tập trung thực hiện tại
phòng kế toán của doanh nghiệp, tại các đơn vị phụ thuộc các kế toán viên chỉ làm nhiệm
vụ là thu thập, hạch toánban đầu, kiểm tra, tổng hợp, phân loại chứng từ kế toán phát sinh
sau đó gửi về phòng kế toán của doanh nghiệp.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung có thể khái quát theo sơ đồ sau:
2
3
Bộ
phận
kế
toán
vật

hàng
hoá
Bộ
phận
kế toán
TSCĐ
và đầu
tư dài
hạn
Bộ
phận
kế toán
CPSX
và tính

giá
thành
Bộ
phận
kế toán
bán
hàng,
kết quả
kinh
doanh
Kế
toán
nguồn
vốn
và các
quỹ
Kế
toán
tổng
hợp

kiểm
tra
Bộ
phận
tài
chín
h
Kế toán trưởng
trưởng

Các nhân viên kinh tế ở
các đơn vị phụ thuộc
Bộ
phận
kế
toán
tiền
lươn
g và
bhxh
Bộ
phận
kế
toán .
..
Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán:
Sơ đồ khái quát mô hình bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán như sau:
Với mô hình này trong doanh nghiệp vừa có những đơn vị có tổ chức kế toán riêng, và
cũng có những đơn vị không có tổ chức kế toán riêng. Đối với những đơn vị được phân bố
4
Kế Toán Trưởng
Bộ
phận
kế toán
vật tư
hàng
hoá
Bộ
phận
kế

toán
TSCĐ
Bộ phận
kế toán
tiền
lương và
BHXH
Bộ
phận
kế
toán ..
......
Kế
toán
tổng
hợp và
kiểm
tra
Bộ
phận
tài
chính
Nhân viên kế toán ở các
đơn vị phụ thuộc không
có tổ chức kế toán riêng
trưởng phòng(tổ trưởng)
kế toán
Phòng(tổ) kế toán ở các
đơn vị trực thuộc
Kế

toán
TSCĐ
Kế toán
tiền
lương

BHXH
Kế toán
CPSX ,
tính giá
thành
Kế toán
bán hàng,
kết quả
kinh doanh
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
vật tư
hàng
hoá
xa văn phòng doanh nghiệp sẽ tổ chức kế toán riêng, tổ chức hạch toán nghiệp vụ phát sinh
tại đơn vị mình, định kỳ gửi báo cáo về phòng kế toán doanh nghiệp. Đối với những đơn vị
qui mô nhỏ hoặc ở gần doanh nghiệp thì không cần tổ chức kế toán riêng, chỉ làm nhiện vụ
hạch toán ban đầu, thu thập ,xử lý, phân loại chứng từ, lập các báo cáo gửi về phòng kế
toán của doanh nghiệp. Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại
văn phòng, tại các đơn vị không có tổ chức kế toán riêng và tổng hợp các báo cáo của đơn

vị có tổ chức kế toán riêng.
2. Tổ chức công tác kế toán:
a) Tổ chức công tác kế toán theo các giai đoạn hạch toán kế toán: bao gồm các công
việc sau:
 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán:
Mọi nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh đều phải lấy chứng từ kế toán để làm căn
cứ ghi sổ kế toán. Do đó tổ chức vận dụng chứng từ kế toán là khâu đầu tiên quan trọng
của tổ chức công tác kế toán.
- Các loại chứng từ : theo qui định về ban hành chế độ chứng từ kế toán của bộ tài
chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì bao gồm:
• Chứng từ kế toán về lao động, tiền lương: để theo dõi, xác nhận số ngày
làm việc thực tế, số giờ làm thêm hay tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên
tại đơn vị thì BTC ban hành các chứng từ như sau: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương, phiếu nghỉ việc hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền
thưởng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ,
hợp đồng giao khoán, biên bản điều tra tai nạn lao động.
• Chứng từ kế toán về hàng tồn kho: để thận tiện cho việc theo dõi tình hình
nhập xuất vật tư ,hàng hoá cũng như xác định quy cách, phẩm chất của chúng thì các đơn
vị phải sử dụng các chứng từ như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm
vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật tư theo định mức, biên bản kiểm nghiệm, thẻ kho, phiếu
báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá, phiếuxuất kho hàng gửi bán
đại lý.
• Chứng từ kế toán về bán hàng: trong các nghiệp vụ mua bán hàng hoá thì việc
theo dõi số lượng nhập và bán, đơn giá, chất lượng yêu cầu phải có các chứng từ như hoá
đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, hoá đơn thu phí bảo hiểm, bảng kê thu mua hàng nông sản,
thuỷ sản của người trực tiếp sản xuất, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi, thẻ quầy hàng.
• Chứng từ kế toán về tiền tệ:nhằm quản lý chặt chẽ, chính xác các nghiệp vụ
phát sinh liên quan đến các khoản thu, chi tiền tại đơn vị thì bộ tài chính ban hành các chứng
từ sau gồm có phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thanh toán tiền tạm ứng, biên
lai thu tiền. Bảng kê vàng bạc đá quý, bảng kiểm kê quỹ.

• Chứng từ kế toán về TSCĐ:đối với phần hành TSCĐ để có thể quản lý tình
hình thay đổi nguyên giá, giá trịhao mòn của TSCĐ cũng như quyền sử dụng và sở hữu
chúng thì chúng ta có các chứng từ sau biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh
lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ.
5
Không phải mọi doanh nghiệp đều phải sử dụng tất cả các loại chứng từ nêu trên, mà
các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào điều kiện của đơn vị mình mà sửa đổi, bổ sung chứng từ để
áp dụng cho phù hợp.
Ngoài ra đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa qui mô nhỏ (không niêm yết cổ
phần trên thị trường chứng khoán) thì tuân thủ theo hệ thống chứng từ như trên đồng thời
còn bổ sung thêm hai mẫu chứng từ đó là: bảng kê mua lại cổ phiếu và bảng kê bán cổ
phiếu.
+Với bảng kê mua lại cổ phiếu được các đơn vị dùng để phản ánh các giá trị cổ phiếu
mà các công ty cổ phần này mua lại chính cổ phiếu do công ty mình phát hành. Cổ phiếu
mua lại này có thể được tái phát hành ra thị trường, chia cổ tức cho cổ đông hoặc huỷ bỏ.
Bảng kê này được lập theo mẫu số 01-CK Ban hành theo quyết định 144/2001/QĐ- BTC
ngày 21/12/2001 (đính kèm phụ lục1).
+Doanh nghiệp sử dùng bảng kê bán cổ phiếu để phản ánh giá trị của các loại cổ
phiếu được phát hành ra thị trường trong cả hai trường hợp là phát hành lần đầu và tái
phát hành ra thị trường. Doanh nghiệp lập bảng kê bán cổ phiếu theo mẫu số 02- CK ban
hành theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001( theo mẫu phụ lục 2).
- Hệ thống chứng từ: hệ thống chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ cũng như doanh nghiệp cổ phần qui mô nhỏ thì có hai hệ thống:
• Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc: đó là những chứng từ kế toán được Nhà Nước
qui định thống nhất trên toán quốc về qui cách, mẫu biểu, chỉ tiêu phản ánh và
phương pháp lập. Doanh nghiệp phải áp dụng đúng theo các qui định trên.
• Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn: đối với hệ thống này thì các chứng từ chủ yếu
là những chứng từ sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp. Đối với loại này thì Nhà Nước
chỉ hướng dẫn các chỉ tiêu chủ yếu và các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm của
doanh nghiệp mình mà vận dụng một cách thích hợp. Khi vận dụng doanh nghiệp có

thể thêm, bớt hoặc thay đổi thiết kế cho thích hợp.
 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống TK áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số
144/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001thì hệ thống TK sử dụng tại các doanh
nghiệp này bao gồm 44 TK được phân thành 9 loại từ loại1 đến loại 9 và 8 TK ngoài
bảng cân đối kế toán. Đối với Các doanh nghiệp cổ phần hóa qui mô nhỏ ngoài việc tuân
thủ theo hệ thống TK nói trên, hệ thống TK cho mô hình này còn bao gồm một số TK đặc
trưng chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp cổ phần hóa như:
TK 419’cổ phiếu mua lại’,
TK ngoài bảng như sau TK 010’cổ phiếu lưu hành’,
TK 011’cổ tức, lợi nhuận phải trả’.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản của Nhà Nước cùng với điều kiện của từng doanh
nghiệp, kế toán trướng sẽ lựa chọn, nghiên cứu, xây dựng danh mục các loại tài khoản mà
doanh nghiệp cần sử dụng, đồng thời cũng nêu rõ phương pháp vận dụng các tài khoản này.
Ngoài ra còn phải xây dựng danh mục và phương pháp ghi chép các TK cấp III, IV phục vụ
6
cho quản trị. Chẳng hạn như để thuận tiện cho việc quản lý nguyên vật liệu thì kế toán mở
TK cấp II cho TK 152 chi tiết như sau:
TK 1521: Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh.
TK 1522: Nguyên vật liệu dùng cho XDCB.
TK 1523: Nguyên vật liệu đưa đi lắp đặt giao cho bên nhận thầu.
Việc vận dụng hệ thống TK phải đảm bảo phản ánh đầy đủ cụ thể nội dung đối
tượng hạch toán của các hoạt động kinh tế.
 Tổ chức vận dụng chế độ sổ sách kế toán:
- Sổ kế toán và phân loại sổ kế toán
• Khái niệm sổ kế toán
Dựa vào yêu cầu của phương pháp đối ứng tài khoản và yêu cầu về thông tin trong
từng trường hợp cụ thể mà người ta xây dựng nên các tờ sổ theo mẫu nhất định, nhằm phản
ánh các số liệu đã được ghi chép trên chứng từ, và những tờ sổ đó được gọi là sổ kế toán.
Sổ kế toán chia làm hai loại:

- Sổ kế toán tổng hợp: là loại sổ ghi chép tổng hợp các số liệu về một đối tượng nào đó,
bao gồm các sổ như sau:
+ Sổ ghi chép theo trình tự thời gian: là các sổ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo trình tự thời gian đồng thời có kết hợp quan hệ đối ứng các TK của các nghiệp vụ
đó như sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ nhật ký.
+Sổ ghi chép theo nội dung kinh tế như Sổ cái.
+Sổ ghi chép kết hợp cả ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế như Nhật ký Sổ
cái.
- Sổ kế toán chi tiết: dùng để theo dõi ghi chép các đối tượng kế toán cần phải theo dõi
chi tiết để thuận tiện cho việc quản lý. Số liệu ghi trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết cung
cấp thông tin trong việc phục vụ cho công tác quản lý và hệ thống hoá từng loại tài
sản, công nợ cũng như nguồn vốn.
Riêng đối với các doanh nghiệp cổ phần hoá thì có bổ sung thêm 03 sổ kế toán chi tiết sau:
- Sô chi tiết cổ phiếu mua lại: sổ này dùng tại các công ty cổ phần với mục đích để
theo dõi và quản lý toàn bộ số cổ phiếu mua lại của công ty từ khi công ty bắt đầu mua
lại cho đến khi tái phát hành thị trường hoặc là huỷ bỏ. Sổ này được lập theo quyết định
số 144/2001-QĐ-BTC với mẫu số S26-SKT/DNN có đính kèm theo phụ lục 3.
- Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh: với sổ này công ty dùng trong việc theo dõi các
khoản chênh lệch trong việc tái phát hành cổ phiếu, các khoản giảm trừ do việc huỷ bỏ
cổ phiếu mua lại, các khoản chênh lệch giữa giá mua thực tế của cổ phiếu mua lại với giá
trị của nó tại ngày trả cổ tức. Mẫu của sổ chi tiết này được lập theo mẫu số
S27/SKT/DNN theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC đính kèm theo phụ lục 3.
- Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu: dùng trong việc theo dõi chi tiết việc phát hành cổ
phiếu tại Công Ty, mẫu sổ này áp dụng theo mẫu số S28-SKT/DNN.
Các hình thức sổ kế toán: hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán,
có kết cấu, nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một hệ thống trình tự nhất
7
định để hệ thống hoá số liệu trên cơ sở các chứng từ gốc và từ đó làm cơ sở để lập các
báo cáo kế toán. Hiện nay có 4 hình thức sổ kế toán được áp dụng trong doanh nghiệp,
đó là: Hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái, hình thức nhật ký chung, hình thức chứng từ ghi

sổ và hình thức nhật ký chứng từ. Trong đó thường thấy hình thức nhật ký chung và hình
thức chứng từ ghi sổ được áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các
doanh nghiệp cổ phần hóa qui mô nhỏ. Do đo khi xét đền hình thức sổ kế toán tại các
doanh nghiệp loại hình này thì chỉ đề cập về hai hình thức kế toán này.
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ tổng hợp là sổ Chứng Từ ghi sổ,
việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm: ghi theo trình tự thời gian trên sô Đăng ký Chứng Từ
ghi sổ, ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.
 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ như sau:
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi định kỳ.
: đối chiếu.
8
Báo cáo tài chính
Sổthẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng cân đối số phát
sinh
Sổ cái
Báo cáo kế toán
 Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tiến hành phân loại để lập
chứng từ-ghi sổ hoặc sau khi phân loại thì tiến hành vào bảng tổng hợp chứng từ gốc
rồi mới lập chứng từ- ghi sổ. Ngoài ra các chứng từ gốc liên quan tói đến các đối

tượng cần hạch toánd chi tiết thì kế toán vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sau khi đã lập
chứng từ- ghi sổ kế toán tiến hành ghi vào sổ đăng kí chứng từ-ghi sổ. Chứng từ- ghi
sổ chỉ sau khiđã ghi vào sổ đăng kỳ chứng từ- ghi sổ mới được sử dụng để ghi vào Sổ
cái. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu ở các sổ thẻ kế toán chi tiết kế toán tiến hành lập
bảng tổng hợp chi tiết, đồng thời căn cứ vào Sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Đối
chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với một số TK liên quan trên bảng cân đối số
phát sinh đồng thời đối chiếu số tổng cộng trên sổ đănng ký chứng từ-ghi sổ với số
tổng cộng phát sinh trên bảng cân đối số phát sinh. Sau đó từ bảng cân đối số phát sinh
và bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo tài chính.
• Hình thức kế toán Nhật ký chung: Là hình thức phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế
vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian.
 Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung hoặc
nhật ký đặc biệt, đồng thời những nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi
tiết thì ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Định kỳ từ sổ nhật ký chung hoặc
nhật ký đặc biệt ghi vào các nghiệp vụ kinh tế vào Sổ cái. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu
phản ánh ở các Sổ cái kế toán tiến hành lập bảng cân đối TK và căn cứ vào các sổ thẻ kế
toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với bảng cân
đối TK. Sau khi khớp số liệu giữa bảng cân đối TK với các bảng tổng hợp chi tiết kế toán
tiến hành lập các báo cáo tài chính.
 Sơ đồ luân chuyển tổng hợp như sau:
9
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính
Mỗi một hình thức có những đặc điểm riêng, hệ thống sổ sách riêng, có ưu nhược

điểm riêng, chẳng hạn như:
Hình thức nhật ký chung thì sổ sách vận dụng đơn giản, dễ ghi chép, việc áp dụng
máy vi tính để xử lý số liệu tương đối dễ dàng. Tuy nhiên, trong hình thức này thì việc
xảy ra vấn đề ghi trùng lắp là thường xuyên.
Với hình thức chứng từ-ghi sổ thì mẫu sổ được xây dựng đơn giản, thuận lợi trong
việc kiểm tra, đối chiếu và thuận tiện trong việc phân công lao động kế toán. Và nó còn
những mặt hạn chế là việc ghi trùng lắp các nghiệp vụ kinh tế.
Với mỗi ưu nhược điểm của từng hình thức ghi sổ như vậy, kế toán trưởng căn cứ
vào điều kiện áp dụng của từng hình thức kế toán trên cũng như xem xét điều kiện của
doanh nghiệp mình để lựa chọn một hình thức thích hợp, đảm bảo phát huy được các ưu
điểm và hạn chế các nhược điểm của hình thức mà doanh nghiệp lựa chọn.
 Tổ chức lập báo cáo kế toán:
Báo cáo kế toán chia làm hai loại:
• Báo cáo tài chính: đối với các báo cáo này phục vụ cho các đối tượng bên ngoài doanh
nghiệp, và các báo cáo này mang tính chất bắt buộc, việc lập và hướng dẫn lập theo
các qui định của Nhà Nước. Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC thì bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo đó là bảng
cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo
lưu chuyển tiền tê,ngoài ra trong số báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế còn phải
10
có: bảng cân đối TK và tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN. Ngoài ra, để phục vụ
cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành sản xuất, kinh doanh
tại các đơn vị thì các đơn vị có thể lập thêm các báo cáo chi tiết khác.
• Báo cáo quản trị: các báo cáo này thường phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp. Để xây
dựng được các báo cáo này thì đòi hỏi kế toán trưởng phải xây dựng các chỉ tiêu,
phương pháp lập thích hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình và phù hợp với yêu
cầu cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
Các báo cáo phải được lập một cách trung thực, khách quan, toàn diện kịp thời.
b) Xét theo đối tượng hạch toán: công tác kế toán được chia thành các phần hành kế
toán , mỗi phần hành kế toán gắn với 1 hoặc một số đối tượng nhất định như

doanh thu, chi phí... tổ chức công tác kế toán theo từng đối tượng hạch toán dựa
vào các căn cứ như: đặc điểm của đối tượng hạch toán, quy mô tính chất phát
sinh nghiệp vụ và yêu cầu quản lý đối tượng.
Tổ chức công tác kế toán xem xét theo 2 giác độ như trên có mối quan hệ với nhau
chặt chẽ, trên cơ sở xác lập cácphần hành kế toán, kế toán các phần hánh căn cứ vào
đặc điểm, yêu cầu quản lý, các chế độ kế toán liên quan để tổ chức hạch toán theo các
giai đoạn hạch toán ở mỗi phần hành cho thuận lợi.
3. Tổ chức bộ máy kế toán :
Tổ chức bộ máy kế toán là xác định số lượng cũng như trình độ của nhân viên kế
toán để có cơ sở phân công bố trí công việc của từng người và xác định trách nhiệm,
quyến hạn cũng như mối quan hệ giữa các thành viên trong bộ máy kế toán.
Để có thể tổ chức được bộ máy kế toán phùhợp với đơn vị mình thìkt trưởng
trước khi xây dựng nênbộ máy kế toán cần phải dựa vào mô hình tổ chức kế toán đã
xáclập để phân phối chức năng và khối lượng côngtác kế toán phùhợp vớicác cấp trong
đơn vị. Trongđó cần phảiquiđịnh rỏ chức năng, nhiệm vụ của từng thànhviên, trong mỗi
cấp kế toán thường bao gồm các thành viên như: kế toán trưởng- người trực tiếp điều
hành cáchoạt động của đơn vị, kế toán tổng hợp có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán các bút toán kết chuyển và lập báo cáo kế toán.
Các kế toán viên chịu trách nhiệm hạch toán các đối tượngđược giao phó.
Mối liên hệ chỉ đạo giữa kế toán trưởng với kế toán thành viên thường được tổ chức theo
một trong ba phương thức sau:
- Phương thức trực tuyến: kế toán trưởng trực tiếp điều hành các kế toán viên mà
không qua một khâu trung gian nào.
- Phương thức trực tuyến tham mưu : là phương thức mà trong đó kế toán truởng sử
dụng các quan hệ tham mưu để chỉ đạo các vấn đề mang tính chuyên sâu và chỉ đạo
trực tiếp đối với các vấn đề còn lại
- Phương thức chức năng: trong đó bộ máy kế toán được hình thành các tổ,các bộ phận
thực hiện các công tác chuyên sâu nhất định và mối quan hệ chỉ đạo của kế toán
trưởng được thực hiện thông qua tổ trương của các bộ phận đó
11

4. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất và phương tiện tính toán phục vụ công tác kế toán :
công tác kế toán được thực hiện tốt không chỉ nhờ vào trình độ của nhân viên kế
toán, mà nó cũng phụ thuộc rất nhiều vào trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho
nó, với doanh nghiệp được trang bị đầy đủ mọi phương tiện tính toán nhanh nhất, áp
dụng công nghệ tiên tiến nhất thì việc nhận thông tin cũng như việc xử lý thông tin
sẽ có hiệu qủa hơn so với đơn vịcó cơ sở vạt chất thiếu thốn, nghèo nàn.
Tuy nhiên, không phải bất cứ một đơn vị nào với cơ sở vật chất, phương tiện tính toán
phục vụ công tác kế toán được trang bị tốt đều có thể sử dụng có hiệu quả chúng. Mà tuỳ
theo điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà trang bị cho phù hợp. Trước hết là doanh nghiệp
đó phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa khả năng tài chính của doanh nghiệp, với doanh nghiệp
có vốn nhỏ thì việc mua sắm quá nhiều trang thiết bị hiện đại sẽ làm ứ đọng vốn của
doanh nghiệp, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc kinh doanh, tiếp đó doanh
nghiệp phải dựa vào yêu cầu của quản lý về nhu cầu thông tin cần cung cấp để xem xét
việc lựa chọn cơ sở vật chất. Thứ ba là doanh nghiệp phải dựa vào trình độ của nhân viên
kế toán, với đội ngũ nhân viên chưa có nhiều kinh nghiêm và trình độ thì việc trang bị
quá tốt sẽ gây nên tình trạng lãng phí, đồng thời không có hiệu quả. Căn cứ cuối cùng
doanh nghiệp phải dựa vào để có cơ sở trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác kế
toán là hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp.
Đối với các cty cổ phần qui mô nhỏ thì nguồn vốn hoạt động kinh doanh chủ yếu từ
nguồn vốn vay của các cổ đông, do đó doanh nghiệp thận trọng hơn trong việc sử dụng
chúng vào hoạt động kinh doanh, cho nên doanh nghiệp chi trang bị cácphương tiện phục
vụ cho công tác kế toán những thiết bị quan trọng, cần thiết.
12
PHẦN HAI: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HIỆN NAY TẠI
CÔNG TY XÂY LẮP PHÁT- TRIỂN BƯU ĐIỆN ĐÀ NẴNG
A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XÂY LẮP- PHÁT
TRIỂN BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1. Lịch sử ra đời và phát triển của Công Xây Lắp-
Phát triển Bưu Điện Đà Nẵng.
1. Quá trình hình thành:

Cùng với sự chuyển hướng từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà Nước, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trên khắp các lĩnh vực, trong
đó bao gồm cả ngành thông tin liên lạc. Trong công cuộc đổi mới như hiện nay với sự phát
triển ngày càng cao của nền kinh tế thì thông tin liên lạc của ngành Bưu Điện đang trở
thành nhu cầu không thể thiếu trong công việc quản lý cũng như phục vụ tốt hơn cho các
cơ quan, đoàn thể, chính quyền , các nhà kinh doanh thương mại và toàn thể nhân dân.
Trong tình hình nền kinh tế phát triễn ở nước ta hiện nay thì hệ thống thông tin liên
lạc vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế. Hệ thống thông tin liên lạc vẫn
chưa thoả mãn được nhu cầu cấp thiết của người dân. Và để đáp ứng nhu cầu đó ngày
17/12/1996 tổng Công Ty BCVT Việt Nam ra quyết định số 1901/QĐ-TCCB thành lập
nên Công ty Xây Lắp -Phát triển Bưu Điện Đà Nẵng, hoạt động chuyên nghành xây lắp
các công trình bưu chính viễn thông, kinh doanh vật tư thiết bị đầu cuối, hạch toán phụ
thuộc Bưu Điện thành phố Đà Nẵng.
2. Quá trình phát triển
Tuy mới ra đời, đội ngũ lao động còn non trẻ lại gặp nhiều khó khăn về trang thiết
bị, nhưng Công Ty đã cố gắng khắc phục và hoàn thành các công việc do Bưu Điện
thành phố giao cho và luôn hoàn thành vượt kế hoạch với chỉ tiêu được giao. Điều này
được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Năm Doanh thu % tăng DTHU Vượt chỉ tiêu so với kh
2000
2001
2002
8.560.230.540
10.230.560.450
11.365.510.578
321.560.500
450.230.800
452.436.325
Qua chỉ tiêu trên ta thấy được sự nổ lực cũng như phấn đâu không ngừng của cán
bộ công nhân viên trong toàn Công Ty và trong tương lai không xa Công Ty sẽ đạt được

nhiều thành tích hơn nữa và ngày càn khẳng định được mình trên thị trường.
2. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại Công Ty :
1. Ngành nghề kinhdoanh của Công Ty : Công Ty hoạt động sản xuât kinh
doanh và phụ vụ trên các lĩnh vực:
- Xây lắp chuyên nghành bưu chính viễn thông; lắp đặt bảo dưỡng thiết bị bưu chính,
viễn thông; lắp đặt mạng truyền dẫn, các cột anten , lắp đặt nguồn điện ánh sáng, điều
hoà.
13
- Xây dựng các công trình dân dụng .
- Thi công tái lập mặt đường.
- Kinh doanh vật tư thiết bị chuyên nghành bưu chính viễn thông.
2. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh :
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau:
3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Bộ máy tổ chức của Công ty Xây Lắp Phát triển Bưu Điện được tổ chức khép kín
và mô hình tô chức như sau:
• Ban giám đốc của Công Ty bao gồm một Giám Đốc và hai phó Giám Đốc .
- Giám Đốc: là người đứng đầu công ty, Giám Đốc Công ty do Giám đốc Bưu Điện
thành phố đề nghị. Giám đốc là đại diện pháp nhân của đơn vị chịu trách nhiệm trước
Bưu Điện thành phố ,Tổng Công ty và trước pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động
của đơn vị trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quyết định. Giám đốc là người điều
hành cao nhất của đơn vị.
- Phó Giám Đốc: là người giúp Giám đốc quản lý và điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của đơn vị theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
Hiện nay tại Công Ty có hai Phó Giám đốc:
+ Phó Giám Đốc kỹ thuật: được Giám đốc giao cho trách nhiệm về công tác kiểm tra,
giám sát kỹ thuật. Đồng thời hướng dẫn chỉ đạo cho các phòng ban chức năng, phân tích
và áp dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến phục vụ cho Công Ty. Quản lý trực tiếp các
công trình đầu tư xây dựng cơ bản, các công trình thiết bị viễn thông.
+ Phó Giám Đốc kinh doanh: có trách nhiệm theo dõi các hoạt động kinh doanh của

Công Ty, quản lý công tác chất lượng nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về
công việc được giao.
14
Phòng kế
toán
Ban Giám Đốc
Đội cáp
ngoại vi
Bộ phận văn
phòng( hành chính, bảo
vệ tạp vụ....)
Đội xây dựng
Đội xây lắp
thiết bị
Các cửa hàng
• Phòng kế toán: dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng thực hiện các chức năng sau:
- Theo dõi toàn bộ tài sản hiện có tại doanh nghiệp, đồng thời cung cấp đầy đủ các thông
tin về các hoạt động kinh tế tài vụ của Công Ty.
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế xảy ra hàng ngày.
- Phản ánh tất cả các chi phí trong kỳ và kết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Tổ văn phòng và phục vụ: chịu trách nhiệm quản lý văn phòng. Trong đó đội xe của
Công Ty có nhiệm vụ là vận chuyển vật tư, máy móc, phục vụ cho các tuyến công
tác, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Đội cáp ngoại vi: với nhiệm vụ chính là thi công hoàn thành các tuyến cáp( cáp
ngầm, cáp quang, cống bể... trong khu vực thành phố và các tỉnh miền trung tây nguyên.
• Đội xây lắp thiết bị: chuyên thực hiện khảo sát thiết kế lắp đặt các tổng đầi điện từ,
lắp đặt mạng truyền dẫn,các tuyến cáp thông tin, lắp đặt mạng di động, nhắn tin....
• Đội xây dựng: lập hồ sơ dự thầu, tiến hành thi công các công trình trúng thầu về xây
dựng cơ bản, hoànthành các công trình và lập hồ sơ hoàn thành nghiệm thu bàn giao.
• Các cửa hàng: với chức năng chính là cung cấp các loại máymóc thiết bị BCVT, các

loại dịch vụ viễn thông cho khách hàng,đồng thời tiếp nhận hồ sơ lắp đặt đường dây điện
thoại, máy fax, tổng đài nội bộ cho các thuê bao.
B. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY XÂY LẮP PHÁT TRIỂN- BƯU ĐIỆN ĐÀ NẴNG
1. Đặc điểm sản phẩm của Công Ty có ảnh hưởng đến
tổ chức kế toán
1. Sản phẩm chính của Công Ty : là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn
thành bàn giao.
2. Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hưởng đến công tác kế toán:
• Sản phẩm được xây dựng và sử dụng tại chỗ và phân bô tản mạn nhiều nơi
trên địa bàn miền trung và tây nguyên.
• Sản phẩm phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương tại nơi đặt công trình
xây dựng.
• Sản phẩm có kích thước, khối lượng lớn, thời gian kiến tạo và sử dụng lâu
dài.
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Xây Lắp Phát triển Bưu
Điện
1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Khi đã bắt đầu bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì buộc các doanh nghiệp
phải có bộ máy kế toán để tổ chứ c hạch toán và quản lý đối với các hoạt động kinh tế
xảy ra trong doanh nghiệp nhằm cung cấp số liệu một cách kịp thời cho các cấp lãnh
đạo, cho ban giám đốc trong việc xây dựng các chiến lược kinh doanh của doanh
15
nghiệp. Kế toán tại Công Ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung nhằm đáp
ứng nhu cầu nhanh chóng, kịp thời của số liệu kế toán.
a. Sơ đồ bộ máy:
Theo hình thức kế toán tập trung thì mọi công việc kế toán phát sinh tại Công Ty đều
tập trung ở phòng kế toáncủa Công Ty. Sơ đồ tổ chức như sau:
Giải thích : : Mối quan hệ trực tuyến.
: Mối quan hệ đối chiếu.

b. Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán phần hành :
• Kế toán trưởng: là người nắm vững mọi chế độ chính sách liên quan đến công tác hạch
toán của đơn vị, giám sát điều hành và phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên.
• Kế toán tổng hợp kiêm kế toán công nợ kiêm kế toán ngân hàng: hàng ngày tiến hành
kiểm tra đối chiếu sổ sách, xác định công nợ cùng với số dư của tk cuối kỳ lập báo cáo
kế toán.
• Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: : theo dõi,lập các bảng thanh toán
lương,BHXH, quỹ công đoàn.
• Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản chi phí, thu nhập tại Công Ty
• Kế toán vật tư: theo dõi các nghiệp vụ mua hàng,viết phiếu nhập xuất vật tư.
• Kế toán công trình XDCB: lập các hợp đồng dự thầu, lập các báo cáo về khối lượng
đầu tư thực hiện và nguồn vốn XDCB.
• Thủ quỹ: theo dõi tình hình thu chi tiền mặt.
• Thủ kho: theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho vật tư
c) Hình thức tổ chức sổ tại Công Ty :
16
Kế toán
tổng hợp
kiêm kế
toán công
nợ kiêm kế
toán nhân
hàng
Thủ
kho
Kế toán
công
trình
XDCB
Kế

toán
vật

Kế toán trưởng
Kế
toán
thanh
toán
Thủ
quỹ
Kế toán tiền
lương và
các khoản
trích theo
lương
Tại Công Ty sử dụng chương trình phần mềm kế toán theo hình thức”Chứng Từ ghi
sổ “, trình tự hạch toán như sau:

Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi chép như sau:
• Hằng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ gốc, sau khi kiểm
tra tính hợp pháp, chính xác của chứng từ kế toán các phần hành tiến hành nhập vào máy
theo chương trình định sẵn đồng thời các nghiệp vụ có liên quan đến các đối tượng cần
hạch toán chi tiết thì kế toán tiến hành định khoản vào các sổ thẻ kế toán chi tiết. Từ máy
tính vào bảng kê chứng từ ghi sổ, cuối ngày căn cứ số liệu trên bảng kê tiến hành ghi vào
Sổ cái, đồng thời căn cứ trên các sổ thẻ kế toán chi tiết ghi lập bảng tổng hợp chi tiết. Định
kỳ đối chiếu số liệu trên các Sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết các TK có liên quan, sau đó

tiến hành lập bảng cân đối TK và các báo cáo kế toán.
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1. Tổ chức công tác kế toán cho phần hành sản xuất
a) Tổ chức chứng từ kế toán:tại Công Ty một số chứng từ bắt buộc phải luôn có
đối với phần hành sản xuất như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, đâylà các chứng từ dùng
làm căn cứ để xác nhận số lượng nhập xuất trong kỳ, các chứng từ này do kế toán vật tư
lập, ngoài ra để quản lý vật tư di chuyển trong nội bộ đơn vị thì kế toán vật tư tiến hành
17
Sổ cái Bảng tổng hợp
chứng từ chi tiết
Bảng cân đối TK
Bảng kê chứng từ
ghi sổ
Sổ , thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ gốc
Báo cáo kế toán
lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Riêng căn cứ để xác định chi phí nhân công
trong quá trình sản xuất là Bảng thanh toán thu nhập, chứng từ này được kế toán tiền
lương lập, các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất thì kế toán căn cứ vào các
hoá đơn dịch vụ mua ngoài như hoá đơn tiền điện hoá đơn tiền nước. Ngoài các chứng từ
bắt buộc trên, trong một số trường hợp Công Ty sử dụng chứng từ hưởng dẫn như khi
nhân viên làm thêm giờ thì kế toán sử dụng chứng từ là phiếu báo làm thêm giờ hay là
khi công việc hoàn thành thì kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành.
b) tổ chức vận dụng hệ thống TK và sổ sách kế toán:
- Tổ chức vận dụng hệ thống TK:tất cả các chi phí sản xuất phát sinh tại Công Ty
đều được tập trung vào TK 154” chi phí sản xuất kinh doanh”,vì tại Công Ty chỉ có hoạt
động kinh doanh khác hạch toán riêng nên các chi phí này được tập hợp vào TK
1548’chi phí SXKD khác về hạch toán riêng’ trong đó TK này được Công Ty xây dựng

chi tiết như sau để phục vụ cho yêu cầu quản lý:
TK 15482: chi phí sản xuất dở dang về xây lắp công trình XDCB.
TK 15488: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang khác.
Hoạt động sản xuất chủ yếu tài Công Ty là hoạt động xây lắp. Do đó để thuận tiện cho
yêu cầu quản lý thì Công Ty đã chi tiết TK 15482 theo từng khoản mục chi phí như sau:
+ chi phí tiền lương và các khoản theo mã số 01, bao gồm:tiền lương theo đơn giá(mã số
01.01), tiền lương thêm giơ (mã số 01.02),tiền ăn ca(mã số 01.03)
+ Chi phí nguyên vật liệu được mở theo mã số 02 bao gồm: vật liệu dùng cho sản xuất
sản phẩm ,khai thác(mã số 02.01), vật liệu dùng cho sửa chữa tài sản(mã số 02.02),
nhiên liệu động lực(mã số 02.03),
+ chi phí dụng cụ sản xuất được mở theo mã 03
+chi phí khấu hao TSCĐ mở theo mã 04
+ mã 07 được mở cho khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài như là điện nước mua ngoài
được phản ánh ở ma07. 02, vận chuyển bốc dở thuê ngoài phản ánh ở mã07. 03, chi phí
mua bảo hiểm phản ánh tại mã 07.07, dịch vụ thuê ngoài khác với ma07. 08.
+ Mã 08 được dùng để mở cho khoản mục chi phí khác bằng tiền như bảo hộ lao động
phản ánh tại mã 08.01, các khoản khánh tiết, đối ngoại được thể hiện tại mã 08.03, bổ
túc đào tạo được phản ánh tại mã số 08.04 và các khoản băng tiền khác được phản ánh ở
mã 08.08
- sổ sách kế toán: hàng ngày khi có yêu cầu về vật tư của các đội, kế toán vật tư tiến
hành lập phiếu xuất kho, hoặc khi nhận được các hoá đơn mua nguyên vật liệu, các hoá
đơn mua ngoài khác, hoặc bảng chấm công từ các đội gởi lên, thi kế toán XDCB tiến
hành kiểm tra và ghi vào Sổ cái TK 15482 với mã tương ứng các khoản mục chi phí, và
các chứng từ gốc đó liên quan đến công trình nào thì kế toán tiền hành vào bảng liệt kê
chi tiết công trình cho từng công trình đó. Dưới đây là bảng kiệt kê chi tiết của các công
trình đã hoàn thành và chưa hoàn thành
LIỆT KÊ CHI TIẾT CÔNG TRÌNH
18

×