Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hướng dẫn ôn luyện HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 11 - Trường THPT Nguyễn Khuyến - Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN </b>


<b> TỔ NGỮ VĂN</b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 </b>
<b>Tuần từ ngày 17 tháng 2 đến ngày 30 tháng 2 năm 2020 </b>


<b>PHẦN I. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: SOẠN CÁC BÀI SAU THEO HƯỚNG DẪN </b>
<b>Bài: Vội vàng </b>


<i>-Tìm hiểu tiểu dẫn: </i>


+ Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy tóm tắt đơi nét về tiểu sử của nhà thơ XD? Vị trí và Phong cách
của nhà thơ XD? Đóng góp của XD được thể hiện qua khả năng sáng tạo dồi dào ntn?


+ Xuất xứ của bài thơ Vội Vàng?
<i>-Tìm hiểu văn bản: </i>


+ Đọc diễn cảm và chia bố cục bài thơ Vội Vàng.


+ Đọc 4 cầu thơ đầu và có nhận xét gì về cách sử dụng nghệ thuật ở 4 câu thơ đầu? ( động từ, điệp
ngữ)? Qua 4 câu thơ đầu, em thấy mong muốn lớn nhất của thi sĩ là gì?


+Trong 9 câu tiếp để tái hiện bức tranh thiên nhiên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
(Chú ý đến hình ảnh được gợi nhắc, miêu tả)? Em hãy nhận xét bức tranh thiên nhiên được miêu
tả như thế nào?


+ Câu thơ: “Tháng giêng ngon… cặp mơi gần”, em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật của câu
thơ. Qua đó, thể hiện quan niệm gì của tác giả khác với người thời xưa?



+17 câu tiếp theo tâm trạng tiếc nuối của tác giả về thời gian, tuổi trẻ và tình yêu được thể hiện
như thế nào ? Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả ra sao ?


+ 9 Câu thơ cuối XD đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả sự khát vọng thực thi tuyên ngôn sống
“vội vàng”?


. giọng thơ


. số câu chữ ở câu thơ đầu
.biện pháp nghệ thuật
.cách xưng hô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2


<i>-Tìm hiểu tiểu dẫn: </i>


<b>+ Đọc tiểu dẫn và giới thiệu một vài nét khái quát về tác giả? Sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy </b>
<b>Cận chia làm mấy giai đoạn? Nội dung cơ bản trong sáng tác của HC trước và sau Cách mạng </b>
tháng tám? Đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác của ông?


<b>+ Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? Hồn cảnh sáng tác? </b>
<i>-Tìm hiểu văn bản: </i>


<b>+ Hãy phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ? Em hiểu thế nào về câu thơ đề từ? Đề từ đó có mối liên </b>
hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả?


<b>+ Khổ thơ đầu mở ra với khung cảnh gì? Để thể hiện điều đó tác giả đã sử dụng những biện pháp </b>
tu từ nào? Hình ảnh nào trong khổ 1 gợi cho em nhiều ấn tượng nhất? Hãy giải thích vì sao? Khái
qt cảm xúc chung của tác giả ở khổ thơ 1?



<i>+ Sang khổ thứ 2 bức tranh Tràng giang có thêm những hình ảnh nào? Cồn - nhỏ, làng - xa, Chợ </i>
<i><b>- vãn, bến – cô liêu sự xuất hiện của các hình ảnh ấy có ý nghĩa gì? Em có suy nghĩ gì về từ “sâu”, </b></i>
<b>phải chăng tác giả đặt nhầm vị trí? Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy? </b>


<b>+Ở khổ thơ 3, bức tranh tràng giang được bổ sung thêm một vài hình ảnh, đó là những hình ảnh </b>
<b>nào? Hình ảnh cầu đị gợi cho em liên tưởng gì? </b>


<b>+ Phân tích giá trị biểu cảm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 4? Hãy trình bày cảm </b>
nhận của em về nỗi nhớ nhà của tác giả?


<b>Bài: Đây thôn Vĩ Dạ </b>
<i>-Tìm hiểu tiểu dẫn: </i>


<i><b>+ Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? Trình bày những nét chính về cuộc đời </b></i>
và đặc điểm sáng tác của nhà thơ Hàn Mặc Tử?


<i><b>+ Vị trí và cảm hứng sáng tác của bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ? </b></i>
<i>-Tìm hiểu văn bản: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3


+ So sánh với hai khổ thơ đầu và cuối, ở khổ thơ cuối em có nhận xét gì về trạng thái tâm hồn của
tác giả? Thể hiện ở những hình ảnh nào? Để diễn tả tâm trạng này tác giả một lần nữa sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì? Tác dụng và ý nghĩa của nó?


+ Có một nhận định cho rằng: Hàn Mặc Tử là người rất yêu trăng và ánh trăng đó đã vận vào cuộc
đời nhà thơ. Bằng sự hiểu biết của mình em hãy chứng minh nhận định trên.


<b> Bài: Chiều tối </b>
<i>-Tìm hiểu tiểu dẫn: </i>



+Giới thiệu đơi nét về tác giả Hồ Chí Minh?


<i>+ Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? </i>
<i>-Tìm hiểu văn bản: </i>


+ So sánh bản dịch và nguyên tác trong hai câu thơ đầu? Xác định biện pháp nghệ thuật và phân
tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ qua hai dòng thơ đầu?


+ Tìm chi tiết hình ảnh miêu tả hình ảnh con người cuộc sống nơi núi rừng ở hai câu cuối?
+Tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của tác giả qua bài thơ?


<b>Bài: Từ ấy </b>


<i>-Tìm hiểu tiểu dẫn: </i>


+Giới thiệu đôi nét về tác giả Tố Hữu?


<i>+ Dựa vào Tiểu dẫn, hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? </i>
<i>-Tìm hiểu văn bản: </i>


+Nhan đề bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Từ ấy là thời điểm nào? Thời điểm này có ý nghĩa gì
trong cuộc đời nhà thơ?


+ Trong khổ 1nhà thơ đã sử dụng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng say mê
khi bắt gặp lí tưởng ? Hiệu quả của các hình ảnh ẩn dụ và cách dùng động từ mạnh? Phân tích hình
ảnh so sánh trong hai câu thơ đầu?


+ Khi được ánh sáng của lí tưởng cách mạng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức về lẽ sống
như thế nào trong khổ 2?



<i>+ Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ được biểu hiện ra sao trong khổ 3? </i>


<b>PHẦN II. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC CŨ: LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY NỘI DUNG KIẾN THỨC </b>


- Hai đứa trẻ (Thạch Lam)


- Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4


- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
<b>PHẦN III. LUYỆN ĐỀ </b>


<b>Đề 1. </b>


<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


Mỗi người trên thế giới đều là những người khách bộ hành, mỗi ngày đều bước đi một cách chủ
động hoặc bị động trên con đường mình đã chọn… Cuộc đời khơng chỉ là con đường đi khó, đơi
khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sự tấn cống của thú dữ,
mưa bão và tuyết lạnh. Bất luận gian khó thế nào, chỉ cần chúng ta còn sống, chúng ta còn phải đối
mặt. Sống tức là thực hiện một cuộc hành trình khơng thể trì hỗn… Trước mn vàn lối rẽ, khơng
ai có được bản đồ trong tay, cũng khơng phải ai cũng có kim chỉ nam dẫn đường, tất cả đều phải
dựa vào sự phán đoán và lựa chọn của bản thân. Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát
<i>điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi. </i>


<b>(Trích Bí quyết thành cơng của Bill Gates, Khẩm Sài Nhân, NXB Hồng Đức). </b>
<b>Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. </b>



<i><b>Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Cuộc đời </b></i>
<i>khơng chỉ là con đường đi khó, đơi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, </i>
<i>gặp phải sự tấn cống của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh. </i>


<i><b>Câu 3: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói: Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm </b></i>
<i>sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi? </i>


<b>Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị.Vì sao ? </b>
<b>LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>


<b>Câu 1(2.0 điểm) </b>


Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
<i>suy nghĩ về ý kiến: “Sống tức là thực hiện một cuộc hành trình khơng thể trì hỗn”. </i>


<b> Câu 2: (5.0 điểm) </b>
<b>Câu 2 (5.0 điểm) </b>


<i>Trong tác phẩm Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã xây dựng thành cơng hình tượng cơng hình tượng </i>
nhân vật Chí Phèo qua nhiều trang văn đặc sắc, trong đó có hai đoạn văn sau:


Đoạn 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5


muốn xạm màu gio; nó vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết bao nhiêu là sẹo. Vết những mảnh
chai của bao nhiêu lần ăn vạ kêu làng, bao nhiêu lần, hắn nhớ làm sao nổi? Bao nhiêu việc ức hiếp,
phá phách, đâm chém, mưu hại, người ta giao cho hắn làm! Những việc ấy chính là cuộc đời của
hắn; cuộc đời mà hắn cũng chả biết đã dài bao nhiêu năm rồi. Bởi vì ngay đến cái thẻ có biên tuổi
hắn cũng khơng có, trong sổ làng người ta vẫn khai hắn là dân lưu tán, lâu năm không về làng. Hắn


nhớ mang máng rằng có lần hắn hai mươi tuổi, rồi hắn đi ở tù, rồi hình như hắn hăm nhăm khơng
biết có đúng khơng? Bởi từ đấy thì đối với hắn khơng cịn ngày tháng nữa. Bởi vì từ đấy hắn bao
giờ cũng say. Nhưng cơn say của hắn tràn cơn này qua cơn khác, thành một cơn dài, mênh mông,
hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy vẫn còn say, đập đầu rạch mặt chửi bới, dọa nạt
trong lúc say, uống rượu trong lúc say, để rồi say nữa, say vơ tận. Chưa bao giờ hắn tỉnh và có lẽ
hắn chưa bao giờ tỉnh táo, để nhớ rằng có hắn ở đời”


Đoạn 2:


...“ Tỉnh dậy hắn thấy già mà vẫn cịn cơ độc. Buồn thay cho đời! Có lý nào như thế được? Hắn đã
già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu... Dẫu sao, đó khơng phải tuổi mà người ta mới bắt đầu
sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời. Ở những người như hắn, chịu đựng biết bao nhiêu là
chất độc, đầy đọa cực nhọc mà chưa bao giờ ốm, một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng cơ
thể đã hư hỏng nhiều. Nó là một cơn mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đơng đã đến.
Chí Phèo hình như đã trơng thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cơ độc, cái này cịn
<b>đáng sợ hơn đói rét và ốm đau. </b>


<i><b> ( Trích: Chí Phèo, Nam Cao, NXB GD) </b></i>
Phân tích sự thức tỉnh của Chí Phèo qua hai đoạn văn trên, từ đó rút ra quan niệm nghệ thuật của
Nam Cao về con người.


<b>Đề 2. </b>


<b>PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm </b>
<b>Đọc đoạn trích dưới đây: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


hai người chị dâu, là những nữ doanh nhân cực kì sắc sảo và thành đạt. Chị đánh giá mình chỉ là
một người phụ nữ vơ tích sự, chẳng làm được trị trống gì, đã thế lại cịn thất nghiệp. Thực ra, chị


đã khơng trung thực với chính mình khi chỉ nhìn vào những điểm mạnh của những người chị dâu,
và đánh giá họ hoàn toàn dựa trên những cái mình khơng có. Trung thực trong lịng giúp ta đánh
giá lại mình một cách chính xác và thực tế: biết và đánh giá cao ưu điểm của mình bên cạnh việc
nhận ra nhược điểm của bản thân.


<i> (Trích Lăng kính tâm hồn- Trish Summerfield,NXB Tổng hợp tp Hồ Chí </i>
<i>Mimh,tr.82) </i>


<b>Thực hiện các yêu cầu: </b>


<i>Câu 1. Nêu giá trị của đức trung thực được nói tới trong đoạn trích. </i>


Câu 2. Trong văn bản tác giả đã chỉ ra sai lầm nào của người phụ nữ khi nhận thức về bản thân?
<i>Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả: Trung thực là yếu tố căn bản để có được sự </i>
<i>bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh? </i>


<i>Câu 4. Anh /chị có cho rằng: Thiếu sự trung thực với chính mình sẽ đồng nghĩa với việc nhận thức </i>
<i>sai về bản thân hay khơng? Vì sao? </i>


<b> PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>


Từ ý nghĩa của đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ về giá trị của lòng trung thực trong mối quan hệ với chính mình và với người khác.
<b>Câu 2 (5.0 điểm) </b>


“Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất, như ma trơi. Rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang
lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo gió xa xơi. Liên đánh thức em:


- Dậy đi, An. Tàu đến rồi.



An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh
vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. Mấy
năm nay bn bán kém nên người lên xuống ít, có khi hai chị em đợi chờ chẳng thấy ai. Trước kia,
ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa
cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7


Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em cịn
nhìn theo cái chấm đỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
- Tàu hôm nay không đông nhỉ, chị nhỉ.


Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và
hình khư kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội
sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác
hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn
bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.”


Cảm nhận của anh chị về hình tượng đồn tàu trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tấm lòng
của Thạch Lam với con người.


<b>Đề 3. </b>


<b>PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) </b>


<b>Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: </b>


Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương
nhiên. Nhưng, quan trọng nhất là hồn cốt của gia phong vẫn còn được giữ, có giá trị định hình,


ni dưỡng nhân cách của mỗi thành viên, đặc biệt là con cái.


Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu thương nhau,
nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc khơng có nghĩa là chấp nhận những việc làm sai trái của những
người trong gia đình mình. Bảo bọc nhau bằng cách là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng
xử với người trong gia đình, với người ngồi xã hội. Nếp nhà mà giữ khơng tốt thì đừng nói chuyện
giữ cho xã hội tốt đẹp được. Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp, chứ không phải
tự vun vén cho riêng gia đình mình. Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương soi
chiếu để cho con cái học theo. Cha mẹ mà không tốt - như bây giờ đang có hiện tượng xã hội xảy
ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan - thì con cái không thể
nên thành được.


Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới môi trường rộng lớn hơn
là xã hội. Xã hội có tốt đẹp hay khơng thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình.
Văn hóa gia đình mà khơng lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn.


<i>( Nguyễn Sự - Người lớn phải là tấm gương soi chiếu) </i>
Dẫn theo Tuổi trẻ online ngày 25.02.2018)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b>Câu 3. Từ nội dung đoạn trích, Anh/Chị hãy rút ra mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.(1.0 điểm) </b>
<b>Câu 4. Anh/Chị có đồng ý với quan điểm “Văn hóa gia đình mà khơng lo giữ thì xã hội cũng sẽ </b>
loạn”(1,0 điểm)


<b>II. LÀM VĂN (7điểm) </b>
<b>Câu 1 (2 điểm) </b>


Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ về vai trị của gia đình đối với mỗi cá nhân và xã hội.



<b>Câu 2 (5.0 điểm) </b>


Có ý kiến cho rằng: “ Nét độc đáo trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” là vẻ đẹp về tài năng và
khí phách của Huân Cao được cảm nhận qua con mắt và sự đánh giá của quản ngục” . Anh chị hãy
chứng minh điều đó và cho biết dụng ý của Nguyễn Tuân thông qua cách miêu tả đó.


<b>Phần IV. Tìm tịi, mở rộng </b>


-Tìm đọc những sáng tác của Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Hồ Chí Minh, Tố Hữu.


-Tìm những nhận định về các tác giả Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Hồ Chí Minh, Tố Hữu
của các nhà phê bình văn học trong nước và thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9


<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>


<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>


<i>cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi </i>


HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
HƯỚNG DẪN ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN
  • 76
  • 3
  • 3
  • ×