Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn tập môn Tâm lý học đại cương - ĐH Hàng Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.57 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI </b>



<b>Câu 1: Tâm lý là gì? Nêu các chức năng của tâm lý. </b>


* Theo quan niệm của DVBC: t}m lí l{ thuộc tính của thứ vật chất có tổ chức cao (hệ thần
kinh người, n~o người), l{ hình thức phản |nh đặc biệt của chủ thể đối với HTKQ.


– Đk cần v{ đủ của t}m lí l{ phải có n~o v{ HTKQ.


– Đối với con người: t}m lí bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc
con người, gắn liền v{ điều h{nh mọi h{nh động, hoạt động của con người.


* Chức năng của t}m lí:


– T}m lí định hướng cho hoạt động.


– T}m lí l{ động lực thơi thúc con người hoạt động.
– T}m lí điều khiển hoạt động.


– T}m lí điều chỉnh hoạt động.


<b>Câu 2: Nhân cách là gì ? Nêu các yếu tố cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân </b>
<b>cách. </b>


* Nh}n c|ch l{ tổ hợp những điểm, những thuộc tính t}m lí của c| nh}n, biểu hiện bản sắc v{
gi| trị x~ hội của con người.


* Nh}n c|ch đc hình th{nh v{ ph|t triển dự trên 4 yếu tố cơ bản l{ gi|o dục, hoạt động, giao
tiếp v{ tập thể.



– Gi|o dục giữ vai trị chủ đạo trong sự hình th{nh v{ ph|t triển nh}n c|ch.
– Hoạt động l{ yếu tố quyết định trực tiếp sự hình th{nh v{ ph|t triển nh}n c|ch.
– Giao tiếp có vai trị cơ bản trong sự hình th{nh v{ ph|t triển nh}n c|ch.


– Nhóm v{ tập thể có vai trị to lớn trong sự hình th{nh v{ ph|t triển nh}n c|ch.
<b>Câu 3: Phân tích nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Cho VD minh họa. </b>


– Muốn có cảm gi|c thì phải có sự kích thích v{o c|c gi|c quan v{ kích thích đó phải đạt tới 1
giới hạn nhất định. Giới hạn m{ ở đó kích thích g}y ra đc cảm gi|c gọi l{ ngưỡng cảm gi|c.
– Có 2 loại ngưỡng cảm gi|c:


+ Ngưỡng cảm gi|c phía dưới (ngưỡng tuyệt đối) l{ cường độ kích thích tối thiểu để g}y đc
cảm gi|c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cảm gi|c.


+ Phạm vi giữa 2 ngưỡng cảm gi|c trên l{ vùng cảm gi|c đc, trong đó có 1 vùng phản |nh tốt
nhất.


VD:


 Ngưỡng cảm gi|c phía dưới của cảm gi|c nghe l{ những sóng }m thanh có tần số 16 Hz.
 Ngưỡng cảm gi|c phía trên của c|m gi|c nghe l{ những sóng }m thanh có tần số 20.000
Hz.


 Vùng phản |nh tốt nhất của }m thanh l{ những sóng }m thanh có tần số 1000 Hz.


– Cảm gi|c còn phản |nh sự kh|c nhau giũa c|c kích thích. Mức độ chênh lệch tối thiểu về
cường độ hoặc tính chất của 2 kích thích chỉ để ph}n biệt sự kh|c nhau giữa chúng gọi l{
ngưỡng sai biệt. Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm gi|c l{ 1 hằng số.



VD: Ngưỡng sai biệt đối với cảm gi|c thị gi|c là 1/100, thính giác là 1/10.


– Ngưỡng tuyệt đối v{ ngưỡng sai biệt của cảm gi|c ở mỗi người l{ kh|c nhau, ở mỗi loại
cảm gi|c l{ kh|c nhau.


– Ngưỡng sai biệt c|ng nhỏ tức độ nhạy cảm sai biệt c{ng lớn.
Ngưỡng tuyệt đối c{ng nhỏ tức độ nhạy cảm cảm gi|c c{ng cao.
<b>Câu 4: Phân biệt tâm lí và ý thức. </b>


* Giống nhau:


– Đều phản |nh HTKQ v{o n~o.
– Đều mang tính chủ thể.


– Có bản chất x~ hội lịch sử.
* Khác nhau:


Tâm lý Ý thức


1 lần phản |nh 2 lần phản |nh


Xuất hiện từ động vật có hệ thần kinh m}u
hạch trở lên.


Chỉ có ở con người lúc tình t|o.


L{ c|c tri thức con người tiếp thu đc. L{ con người hiểu đc tri thức m{ họ đ~ tiếp
thu.





<b>Câu 5: Phân tích bản chất xã hội của cảm giác. Cho VD minh họa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những điểm sau:


– Đối tượng phản |nh: cảm gi|c của con người không chỉ nảy sinh khi những sự vật hiện
tượng vốn có trong tự nhiên t|c động m{ cịn nảy sinh ở những sự vật hiện tượng do lao
động của lo{i người s|ng tạo ra.


VD: Cảm gi|c đau khi chạm v{o đầu mũi kim.


– Cơ chế sinh lí của cảm gi|c: cảm gi|c của con người khơng chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu
thứ nhất m{ còn bao gồm c|c cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 (t|c động gi|n tiếp =
ngơn ngữ).


VD: Khi nhìn thấy từ « Quả khế » ta sẽ có cảm gi|c chua v{ tiết nước bọt.


– Mức độ phản |nh: cảm gi|c l{ mức độ phản |nh t}m lí đầu tiên thấp nhất, sơ đẳng nhất ở
người, chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng t}m lí cấp cao, cịn ở 1 số đv (cụ thể l{ cơn
trùng) thì cảm gi|c l{ mức độ phản |nh t}m lí cao nhất v{ duy nhất.


VD: Tự tìm.


– Cảm gi|c của con người đc ph|t triển mạnh mẽ v{ phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt
động v{ gi|o dục, tức cảm gi|c của người đc tạo ra theo phương thức đặc thù của x, do đó
mang đậm tính x~ hội.


VD: Do hoạt động nghề nghiệp m{ óc những người thợ dệt ph}n biệt đc tới 60 m{u đen kh|c


nhau, có những người đầu bếp « nếm » đc = mũi hay có những người đọc đc = tay.


<b>Câu 6: Phân biệt cảm giác với tri giác. </b>
* Giống nhau:


– Đều l{ qu| trình t}m lí.
– Phản |nh trực tiếp HTKQ.


– Phản |nh thuộc tính bề ngo{i của sự vật hiện tượng.
=> Đều l{ những đặc điểm của NTCT.


* Khác nhau:


Cảm gi|c Tri giác


Phản |nh riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật


hiện tượng. Phản |nh sự vật hiện tượng 1 c|ch trọn vẹn.


Phản |nh c|c thuộc tính rời rạc, khơng gắn
kết, mức độ phản |nh t}m lí thấp.


Phản |nh sự vật hiện tượng theo cấu trúc
nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mang tính thụ động. Mang tính tự gi|c, gắn liền với hoạt động của
con người.





<b>Câu 7: Phân biệt tư duy với tưởng tượng. </b>
* Giống nhau:


– Đều phải nảy sinh tình huống có vấn đề, có sự lquan mật thiết với NTCT.
– Đều phản |nh HTKQ 1 c|ch gi|n tiếp v{ đều mang tính kh|i qu|t.


– Đều sử dụng ngơn ngữ v{ lấy t{i liệu cảm tính l{m cơ sở, chất liệu để giải quyết vấn đề v{
lấy thực tiễn l{m tiêu chuẩn ch}n lí.


– Đều phản |nh c|i mới chưa hề có trong kinh nghiệm của c| nh}n.
* Khác nhau:


Tư duy Tưởng tượng


Tình huống có vấn
đề


Chỉ xảy ra đối với tình huống có
vấn đề có tính x|c định cao.


VD: Không xảy ra tư duy với c}u
hỏi 1+1= ?


Chỉ xảy ra khi tính bất định của
tình huống có vấn đề qu| lớn.


Nội dung phản |nh


Phản |nh những thuộc tính bản


chất, những mối liên hệ, quan hệ
bên trong có tính quy luật của
h{ng loạt sự vật hiện tượng.


Phản |nh những c|i chưa từng
có trong kinh nghiệm của c|
nh}n = c|ch x}y dựng những
hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tượng đ~ có.


Phương thức phản
ánh


Dũng kh|i niệm để giải quyết vấn
đề 1 c|ch hợp lí, logic.


Dùng c|ch x}y dựng những hình
ảnh mới từ những biểu thượng
đ~ có.


Sản phẩm phản |nh Những kh|i niệm, quy luật. Biểu tượng của biểu tượng.


<b>Câu 8: Phân tích mối quan hệ giữa năng lực và tư chất; năng lực với tri thức, kĩ năng, </b>
<b>kĩ xảo. </b>


* Mối quan hệ giữa năng lực v{ tư chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

– Trên cơ sở của tư chất có thể hình th{nh những năng lực rất kh|c nhau.



– Năng lực của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất nhưng điều chủ yếu l{ nó đc hình th{nh,
ph|t triển v{ thể hiện trong hoạt động dưới ảnh hưởng của gi|o dục v{ rèn luyện.


* Mối quan hệ giữa năng lực với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo:


– Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo l{ đk của năng lực nhưng khơng đồng nhất với năng lực. Người có
tri thức, kĩ năng, kĩ xảo về 1 lĩnh vực chưa chắc đ~ có năng lực về lĩnh vực đó, nhưng 1 người
có năng lực trong 1 lĩnh vực thì chắc chắn sẽ có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo về lĩnh vực đó.


– Năng lực giúp cho c| nh}n tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với 1 lĩnh vự hoạt
động đc dễ d{ng, nhanh chóng hơn.


<b>Câu 9: Phân biệt xúc cảm và tình cảm. </b>


* Giống nhau: Đều l{ sự biểu thị th|i độ của chủ thể đối với những sự vật hiện thượng có
liên quan đến những nhu cầu của chủ thể đó.


* Khác nhau:


Tình cảm Xúc cảm


Có sau. Có trước.


Chỉ có ở người. Có ở cả người lẫn vật.


L{ 1 thuộc tính t}m lí. Là 1 q trình tâm lí.


Có tính ổn định, x|c định. Có tính tạm thời, phụ thuộc v{o tình huống
v{ đa dạng.



Thường gắn liền với phản xạ có đk v{ động
hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2.


Thường gắn liền với phản xạ không đk v{
bản năng.


Thường ở trạng th|i tiềm t{ng. Luôn ở trạng th|i hiện thực.
Thực hiện chức năng x~ hội giúp con người


định hướng v{ thích nghi với x~ hội với tư
cách là 1 nhân cách.


Thực hiện chức năng sinh vật giúp cơ thể
định hướng v{ thích nghi với mơi trường
bên ngồi với tư c|ch l{ 1 c| thể.


<b>Câu 10: Nêu đặc điểm của NTCT. Cho VD minh họa. </b>


Đặc điểm chủ yếu của NTCT l{ chỉ phản |nh những thuộc tính bề ngo{i, cụ thể của sự vật v{
hiện tượng đang trực tiếp t|c động v{o c|c gi|c quan của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NTCT.


<b>Câu 11: Phân biệt tình cảm và nhận thức. Chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. </b>
* Ph}n biệt tình cảm v{ nhận thức:


– Giống nhau:


+ Đều l{ sự phản |nh HTKQ.
+ Đều mang tính chủ thể.



+ Đều có bản chất x~ hội lịch sử.
– Khác nhau:


Nhận thức Tình cảm


Phạm vi phản |nh


Rộng hơn, phản |nh tất cả sự
vật hiện tượng trong HTKQ tác
động trực tiếp hoặc gi|n tiếp
đến con người ở c|c mức độ
hiểu nông s}u kh|c nhau.


Hẹp hơn, mang tính lựa chọn,
chỉ phản |nh những sự vật
hiện tượng có liên quan tới sự
thỏa m~n hay không thỏa m~n
nhu cầu động cơ của con
người.


Đối tượng phản |nh


Phản |nh c|c thuộc tính của sự
vật hiện tượng từ những thuộc
tính bên ngo{i đến thuộc tính
bản chất v{ những mối quan hệ
mang tính quy luật của sự vật
hiện tượng.



Phản |nh mối quan hệ giữa c|c
sự vật hiện tượng với nhu cầu,
động cơ của con người.


Phương thức phản |nh


Phản |nh HTKQ dưới hình thức
những hình ảnh, biểu tượng,
kh|i niệm.


Phản |nh HTKQ dưới hình
thức những rung động, trải
nghiệm của con người.


Mức độ thể hiện tính chủ
thể


Khơng rõ nét vì phản |nh chính
bản th}n sự vật hiện tượng,
không bóp méo sự vật hiện
tượng m{ thể hiện mức độ hiểu
nông sâu khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Q trình hình thành


Nhanh chóng hình thành khi có
kích thích v{ cũng nhanh chóng
mất đi.


L}u d{i, phức tạp, đó l{ quá


trình kh|i qu|t hóa, tổng hợp
hóa, động hình hóa c|c xúc
cảm đồng loại, khi đ~ hình
th{nh rồi rất ổn định, khó mất
đi.




* Mối quan hệ:


Đối với nhận thức, tình cảm l{ động lực mạnh mẽ thúc đẩy, chi phối nhận thức, có lúc tình
cảm có thể l{m biến đổi sản phẩm của nhận thức. Ngược lại, nhận thức l{ cơ sở của tình
cảm, chi phối tình cảm, nhận thức c{ng đúng đắn bao nhiêu thì tình cảm c{ng s}u sắc v{ bền
vững bấy nhiêu.


=> Có thể nói, nhận thức v{ tình cảm l{ 2 mặt của 1 vấn đề nh}n sinh quan thống nhất của
con người.


<b>Câu 12: Phân tích đặc điểm tính giao lưu của nhân cách, từ đó rút ra kết luận cần </b>
<b>thiết. </b>


* Đặc điểm tính giao lưu của nh}n cách:


– Nh}n c|ch chỉ có thể được hình th{nh, tồn tại, ph|t triển v{ thể hiện trong hoạt động v{
trong mối quan hệ giao lưu với nh}n c|ch kh|c.


– Biểu hiện:


+ Qua giao lưu c|c nh}n mới lĩnh hội được c|c chuẩn mực x~ hội, gi| trị x~ hội để hình
th{nh, ph|t triển nh}n c|ch của mình, đồng thời qua giao lưu mỗi c| nh}n đc đ|nh gi|, đc


nhìn nhận theo quan điểm x~ hội.


+ Qua giao lưu con người đóng góp c|c gi| trị nh}n c|ch của mình cho người kh|c, cho xã
hội từ đó tự điều khiển, điều chỉnh, tự ho{n thiện nh}n c|ch của mình cho phù hợp với yêu
cầu của x~ hội.


* Kết luận:


Trong gi|o dục, hoạt động n{y l{ cơ sở của nguyên tắc gi|o dục trong tập thể v{ = tập thể.
Muốn gi|o dục hs, phải x}y dựng tập thể hs vững mạnh, l{m cho tập thể đó trở th{nh mơi
trường gi|o dục hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

– Nh}n c|ch l{ sản phẩm của c|c t|c động qua lại giữa c| nh}n v{ môi trường. Nó vừa l{
kh|ch thể lại vừa l{ chủ thể của c|c mối quan hệ trong x~ hội => như vậy nó mang tính tích
cực.


– Biểu hiện:


+ Tính tích cực của nh}n c|ch đc biểu hiện trong việc x|c định 1 c|ch tự gi|c mục đích của
hoạt động.


+ Chủ động, tự gi|c, tích cực nhằm thực hiện mục đích của hoạt động.
+ Nhận thức v{ cải tạo thế giới, cải tạo chính bản th}n mình.


+ Thể hiện trong qu| trình thỏa m~n c|c nhu cầu ng{y c{ng tăng của con người. Đó l{ hoạt
động có mục đích tự gi|c trong đó con người l{m chủ đc hình thức hoạt động của mình.
* Kết luận:


– Trong gi|o dục chúng ta cần ph|t huy vai trị tích cực chủ động tự gi|c s|ng tạo của hs =
c|ch tổ chức c|c hoạt động đảm bảo tính gi|o dục, tính hiệu quả.



– Phải hướng tính tích cực của hs v{o c|c hoạt động cơng ích, v{o việc tự gi|o dục, tự ho{n
thiện bản th}n trong cuộc sống tập thể.


<b>Câu 14: Ý thức là gì ? Phân tích cấu trúc của ý thức. </b>


* Ý thức l{ hình thức phản |nh t}m lí cao nhất chỉ riêng con người mới có, đc phản |nh =
ngơn ngữ, l{ khả năng con người hiểu đc c|c tri thức (hiểu biết) m{ con người đ~ tiếp thu đc
(l{ tri thức về tri thức, phản |nh của phản |nh).


* Cấu trúc của ý thức:


Ý thức l{ 1 chình thể gồm 3 mặt: nhận thức, th|i độ v{ năng động. 3 mặt n{y có mối quan hệ
thống nhất hữu cơ với nhau để điều khiển ý thức của con người.


– Mặt nhận thức:


+ C|c qu| trình NTCT (cảm gi|c v{ thính gi|c) mang lại hình ảnh tổng quan, sinh động về thế
giới, mang lại những t{i liệu đầu tiên cho ý thức, giúp con người hiểu biết về HTKQ.


+ C|c qu| trình NTLT (tư duy v{ tưởng tượng) đem lại cho con người những hiểu biết bản
chất, những hình ảnh kh|i qu|t về sự vật hiện tượng v{ có mối liên hệ mang tính quy luật.
Đ}y cũng l{ nội dung rất cơ bản của ý thức, l{ hạt nh}n của ý thức, giúp con người hình dung
ra trước kết quả của hoạt động v{ hoạch định kế hoạch h{nh vi.


– Mặt th|i độ: thể hiện cảm xúc, đ|nh gi| sự lựa chọn của con người về đối tượng. Th|i độ đc
hình th{nh trên cơ sở nhận thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

động nhằm thích nghi, cải tạo thế giới v{ bản th}n mình.



<b>Câu 15: Hoạt động là gì? Phân tích đặc điểm của hoạt động. </b>


* Hoạt động l{ mối quan hệ t|c động qua lại giữa con người v{ thế giới v{ kết quả l{ tạo ra
sản phẩm cho cả con người v{ thế giới.


* C|c đặc điểm của hoạt động:
– Tính đối tượng:


+ Hoạt động bao giờ cũng l{ hoạt động có đối tượng.


+ Đối tượng hoạt động l{ đối tượng của nhu cầu động cơ, l{ c|i m{ con người t|c động v{o
để chiếm lĩnh nó hoặc biến đổi nó.


– Tính chủ thể:


+ Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể v{ do chủ thể thực hiện. Chủ thể có thể l{ 1 người, 1
nhóm người hoặc 1 tập thể.


+ Tùy theo chủ thể hoạt động kh|c nhau diễn biến, kết quả hoạt động kh|c nhau.


+ Tính chủ thể đc biểu hiện ở tính tích cực, sự tự gi|c, chủ động, say mê, nhiệt tình v{ đỉnh
cao l{ sự s|ng tạo.


– Tính mục đích:


+ Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích.


+ Mục đích hoạt động l{ l{m biến đổi thế giới v{ biến đổi bản th}n chủ thể => mục đích kép,
vừa mang tính c| nh}n vừa mang tính x~ hội.



+ Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng.
+ Tính mục đích bị chế ước bởi nội dung x~ hội.
– Tính gi|n tiếp:


+ Hoạt động vận h{nh theo nguyên tắc gi|n tiếp, Trong hoạt động con người t|c động đến
kh|ch thể thơng qua hình ảnh t}m lí có trong đầu. Trong hoạt động con người sẽ gi|n tiếp
thông qua việc sử dụng công cụ lao động, phương tiện ngôn ngữ => kh}u trung gian giữa
chủ thể v{ kh|ch thể tạo ra tính gi|n tiếp của hoạt động.


<b>Câu 16: Phân tích nội dung quy luật tính lựa chọn và tính ý nghĩa của tri giác, từ đó </b>
<b>rút ra kết luận cần thiết. </b>


– Quy luật về tính lựa chọn của tri gi|c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Sự lựa chọn của tri gi|c khơng có tính chất cố định, đối tượng v{ bối cảnh có thể ho|n đổi
cho nhau tùy thuộc v{o c|c yếu tố chủ quan: hứng thú, nhu cầu, t}m thế v{ c|c yếu tố kh|ch
quan: đặc điểm vật kích thích, ngơn ngữ, ho{n cảnh tri gi|c.


+ Kết luận: Quy luật n{y có nhiều ý nghĩa trong kiến trúc, trang trí, hội họa, ngụy trang qu}n
sự,….Trong dạy học, ứng dụng quy luật n{y trong trình b{y nhằm tạo sự chú ý cho hs.


– Quy luật về tính ý nghĩa của tri gi|c:


+ Những hình ảnh tri gi|c m{ con người thu nhận đc luôn có 1 ý nghĩa x|c định. Tri gi|c bao
giờ cũng gọi đc tên của sự vật hiện tượng v{ xếp nó v{ 1 nhóm, 1 lớp sự vật hiện tượng x|c
định, kh|i qu|t chúng = 1 từ x|c định. Ngay cả khi tri gi|c sự vật hiện tượng không quen
thuộc con người cũng cố thu nhận những đặc điểm trong nó v{ xếp nó v{o 1 phạm trù n{o
đó.


+ Nguyên nhân: do tri gi|c con người bao giờ cũng gắn chặt với tư duy, với bản chất của sự


vật hiện tượng, diễn ra 1 c|ch có ý thức, giúp hình ảnh đối tượng ng{y c{ng s|ng tỏ.


+ Kết luận: Gi|o viên cần đảm bảo cho hs tri gi|c t{i liệu cảm tính v{ dùng ngơn ngữ truyền
đạt đầy đủ, chính x|c trong dạy học.


<b>Câu 17: Phân tích các phẩm chất cơ bản của chú ý. Làm thế nào để rèn luyện và phát </b>
<b>triển các phẩm chất chú ý cho cá nhân ? </b>


* C|c phẩm chất cơ bản của chú ý:
– Sức tập trung chú ý:


+ L{ khả năng chú ý một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, 1 hay 1 số đối tượng cần thiết
cho hoạt động nhằm phản |nh đối tượng đc tốt nhất.


+ Số lượng c|c đối tượng m{ chú ý hướng tới gọi l{ khối lượng chú ý, khối lượng n{y tùy
thuộc v{o đặc điểm của đối tượng cũng như nhiệm vụ của hoạt động.


+ Có những trường hợp do bệnh lí hoặc do qu| say mê v{o đối tượng n{o đó m{ quên đi mọi
đối tượng kh|c, đó l{ hiện tượng đ~ng trí.


– Tính bền vững của chú ý:


+ L{ khả năng duy trì chú ý trong 1 thời gian d{i v{o 1 hay 1 số đối tượng nhất định không
chuyển sang đối tượng kh|c.


– Sự ph}n t|n chú ý (ngược lại với tính bền vững):


+ L{ khả năng cùng 1 lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động kh|c nhau 1 c|ch
có chủ định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ L{ khả năng chuyển chú ý từ đối tượng n{y sang đối tượng kh|c theo yêu cầu của hoạt
động.


+ Sự di chuyển chú ý dễ d{ng hơn khi đối tượng mới hấp dẫn hơn, quan trọng hơn.


=> C|c phẩm chất cơ bản của chú ý có quan hệ bổ sung cho nhau, đc hình th{nh v{ ph|t
triển trong hoạt động, tạo th{nh c|c phẩm chất t}m lí của c| nh}n. C| nh}n sẽ sử dụng từng
thuộc tính v{ c|ch linh hoạt của chúng theo yêu cầu của hoạt động.


<b>Câu 18: Tư duy là gì? Phân tích đặc điểm của tư duy, từ đó rút ra kết luận cần thiết. </b>
* Tư duy l{ 1 qu| trình t}m lí phản |nh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ bên trong mang tính quy luật của h{ng loạt sự vật hiện tượng ở trong HTKQ m{ trước đó
con người chưa biết.


* C|c đặc điểm của tư duy:


– Tính có vấn đề của tư duy: khơng phải ho{n cảnh n{o cũng g}y đc tư duy. Muốn kích thích
tư duy cần 2 đk sau:


+ Phải gặp tình huống có vấn đề chứa đựng 1 vấn đề mới, 1 mục đích mới, 1 c|ch giải quyết
mới m{ những phương tiện, phương ph|p cũ mặc dù còn cần thiết nhưng không đủ sức giải
quyết vấn đề mới đó.


+ Chủ thể phải nhận thức đầy đủ ho{n cảnh của vấn đề, có nhu cầu giải quyết vấn đề. Chủ
thể phải có đủ tri thức hiểu biết đề giải quyết vấn đề.


– Tính gi|n tiếp của tư duy:


+ Tư duy ph|t hiện ra bản chất của sự vật hiện tượng v{ quy luật của chúng nhờ c|c công cụ,
phương tiện trung gian, c|c kết qur nhận thức của lo{i người như công thức, định lí, định


luật, thơng qua kinh nghiệm c| nh}n.


+ tư duy phản |nh thông qua kết quả của NTCT, lấy kết quả của NTCT l{m nguyên liệu.
+ Tính gi|n tiếp của tư duy thể hiện thông qua việc tư duy lấy ngôn ngữ l{m phương tiện
phản |nh.


=> Nhờ đó, tư duy đ~ mở rộng giới hạn, khả năng nhận thức của con người.
– Tính trừu tượng v{ kh|i qu|t của tư duy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhiệm vụ trong tương lai.


– Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:


+ Tư duy v{ ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau nhưng khơng đồng
nhất, khơng t|ch rời, đó l{ mối quan hệ giữa nội dung v{ hình thức.


+ Ngơn ngữ l{ phương tiện của tư duy, ngôn ngữ tham gia v{o 3 kh}u của qu| trình tư duy.
=> Như vậy, nếu khơng có ngơn ngữ, tư duy khơng thể diễn ra, đồng thời c|c sản phẩm tư
duy sẽ không đc chủ thể v{ người kh|c tiếp nhận.


+ Ngược lại, nhờ có tư duy m{ ngơn ngữ có nội dung chứ khơng phải chuỗi }m thanh vơ
nghĩa giống đv.


– Tư duy có mối quan hệ mật thiết với NTCT:


+ Tư duy v{ NTCT có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, chi phối lẫn nhau.


+ NTCT l{ nguồn cung cấp nguyên liệu cho qu| trình tư duy. Ngược lại, tư duy v{ sản phẩm
của tư duy ảnh hưởng đến cảm gi|c l{m cả gi|c tinh vi nhạy bén, ảnh hưởng đến tính lựa
chọn của tri gi|c. Tư duy ddieuf chỉnh sai lệch của cảm gi|c.



* Kết luận:


– Phải coi trọng việc ph|t triển tư duy cho hs vì khơng có khả năng tư duy hs khơng thể học
tập v{ rèn luyện đc.


– Muốn thúc đẩy hs tư duy thì phải đưa hs v{o tình huống có vấn đề.


– Ph|t triển tư duy phải tiến h{nh song song v{ thông qua truyền thụ kiến thức. Mọi tri thức
đều mang tính kh|i qu|t, nếu khơng tư duy thì khơng tiếp thu, vận dụng đc.


– Ph|t triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ, nắm vững ngơn ngữ thì mới có phương
tiện để tư duy.


– Ph|t triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm gi|c, tri gi|c, tính nhạy cảm v{ năng lực quan
s|t, trí nhớ của hs.


<b>Câu 19: Chứng minh rằng tư duy là mức độ nhận thức cao hơn hẳn NTCT. </b>
– Định nghĩa tư duy v{ NTCT:


+ Tư duy l{ 1 qu| trình t}m lí phản |nh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan
hệ bên trong mang tính quy luật của h{ng loạt sự vật hiện tượng ở trong HTKQ m{ trước đó
con người chưa biết.


+ NTCT l{ những qu| trình t}m lí phản |nh những thuộc tính bên ngo{i của sự vật hiện
tượng đang t|c động trực tiếp v{o gi|c quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nội dung phản |nh: NTCT phản |nh c|c thuộc tính bên ngo{i của sự vật hiện tượng 1 c|ch
riêng lẻ, cụ thể. Còn tư duy phản |nh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ
bên trong mang tính quy luật của h{ng loạt sự vật hiện tượng.



+ Phương tiện phản |nh: NTCT phản |nh HTKQ 1 c|ch trực tiếp nhờ gi|c quan v{ kinh
nghiệm. Còn tư duy phản |nh HTKQ 1 c|ch gi|n tiếp nhờ sử dụng ngôn ngử v{ c|c cơng cụ
tâm lí khác.


+ Sản phẩm phản |nh: NTCT mang lại hình ảnh trực quan cụ thể về sự vật hiện tượng. Còn
sản phẩm của tư duy l{ những kh|i niệm, quy luật, ph|n đo|n,….


+ Ho{n cảnh nảy sinh: Nếu NTCT xuất hiện v{o bất kỳ lúc naofchir cần sự vật hiện tượng t|c
động trực tiếp v{o gi|c quan thì tư duy chỉ nảy sinh trước tình huống có vấn đề.


– Mối quan hệ chặt chẽ giữa tư duy v{ NTCT:


+ Tư duy phải dựa trên những t{i liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh
động.


+ NTCT l{ 1 kh}u của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, l{ cơ sở, chất liệu của
những kh|i qu|t hiện thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật trong qu| trình tư
duy.


+ Ngược lại, tư duy v{ sản phẩm của nó cũng ảnh hưởng đến c|c qu| trình NTCT.


<b>Câu 20: Hoạt động là gì ? Phân tích cấu trúc của hoạt động. Minh họa bằng một hoạt </b>
<b>động cụ thể. </b>


* Hoạt động l{ mối quan hệ t|c động qua lại giữa con người v{ thế giới v{ kết quả l{ tạo ra
sản phẩm cho cả con người v{ thế giới.


* Cấu trúc của hoạt động: (tự vẽ sơ đồ dòng c|c hoạt động)



– Hoạt động có cấu trúc như sau: hoạt động – h{nh động – thao tác.


– Quan điểm của A.N.Leonchiev đ~ nêu lên cấu trúc vĩ mô của hoạt động, bao gồm 6 th{nh tố
v{ mối quan hệ giữa 6 th{nh tố n{y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phương tiện. Sự t|c động qua lại giữa chủ thể v{ kh|ch thể, giữa đơn vị thao t|c v{ nội dung
đối tượng để tạo ra sản phẩm của hoạt động (« sản phẩm kép » – cả về phía kh|ch thể, cả về
phía chủ thể).


* VD: Hoạt động x}y nh{ của công nh}n x}y dựng.
Động cơ: x}y ngôi nh{ giống bản thiết kế.


H{nh động: l{m móng nh{, x}y tường ngăn, lợp m|i,…
Mục đích: x}y nh{ vững chắc, tạo khơng gian, che nắng.
Phương tiện: gạch, c|t, xi măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ c|c trường Đại học và các </b>
trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ c|c Trường ĐH v{ THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An v{ c|c trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>



<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình To|n N}ng Cao, To|n Chuyên d{nh cho c|c em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, n}ng cao th{nh tích học tập ở trường v{ đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đ|p sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×