Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ngày soạn 392009 năm học 2009 2010 ngày soạn 392009 ngày dạy 792009 tiết 7 lũy thừa của một số hữu tỉ tiếp theo i mục tiêu hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.38 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 3/9/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 7/9/2009</b></i>


<b>Tiết 7:LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ </b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b> I .MỤC TIÊU</b>


- HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của
một thương


- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính tốn.


- Từ 2 cơng thức đã học tập suy luận , lí giải các với các BT : So sánh ;
tìm số nguyên x , rút gọn,…


- Thể hiện thái độ nghiêm túc khi học bài


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


GV: Đèn chiếu(Bảng phụ)
HS: Phim trong(Bảng con)
Bảng phụ, phấn màu


<b>III.TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b> 1. KTBC: </b>


HS1: Hãy nêu định nghĩa và viết Ct lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
Tính a)

(

<i>−1</i><sub>2</sub>

)

0 b)

(

<i>−2</i><sub>3</sub>

)

3


HS2: Hãy viết CT tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, lũy thừa


của một lũy thừa


Tính a)

(

<i>−1</i><sub>2</sub>

)

3<i>⋅</i>

(

<i>−1</i>


2

)



4


b) (22<sub>)</sub>5


<b> 2. BM:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích </b></i>


GV: Cho HS làm ?1
?1 Tính và so sánh


a) (2.5)2<sub> và 2</sub>2<sub> . 5</sub>2


b)

(

1<sub>2</sub><i>⋅</i>3


4

)



3


(

1<sub>2</sub>

)

3<i>⋅</i>

(

3


4

)




3


HS: Làm ?1 vào vở, hai HS lên bảng
thực hiện


a) (2.5)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>


22<sub> . 5</sub>2<sub> = 4.25 = 100</sub>


<i>⇒</i> (2.5)2<sub> = 2</sub>2<sub> . 5</sub>2


<b>1. Lũy thừa của một tích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b)

(



2<i>⋅</i>4

)

=

(

8

)

=512


(

12

)



3
<i>⋅</i>

(

3


4

)



3


=1
8<i>⋅27</i>64 =



27
512


<i>⇒</i>

(

1<sub>2</sub><i>⋅</i>3


4

)



3


=

(

1<sub>2</sub>

)

3<i>⋅</i>

(

3


4

)



3


GV: Hãy rút ra kết luận từ ?1 ?
HS: Rút ra kết luận


GV: Ta có CT lũy thừa của một tích như
sau:


GV: Treo bảng phụ phần chứng minh
CT:


(xy)n<sub> = (xy)(xy)…(xy)</sub>


= (x.x.x….x)(y.y.y……y)
= xn<sub> . y</sub>n


HS: áp dụng làm ?2: Tính


a)

(

1


3

)



5
<i>⋅3</i>5


=

(

1
3<i>⋅3</i>

)



5


=15=1


b) (1,5)3<sub> . 8 = (1,5)</sub>3<sub> . 2</sub>3<sub> = (1,5 . 2)</sub>3<sub> =</sub>


33<sub> = 27</sub>


HS: Thực hiện vào vở, 2HS lên thực
hiện


a)

(

<i>−2</i><sub>3</sub>

)

3=<i>− 8</i>
27 =


<i>(− 2)</i>3
33


b) 105


25 =



100000


32 =3215


(

102

)



5


=55=3215


<i>⇒</i> 105


25 =

(


10


2

)



5


<i><b>Hoạt động2 :Lũy thừa của một thương</b></i>


GV: Cho HS làm ?3
?3 Tính và so sánh
a)

(

<i>−2</i>


3

)



3



và <i>(− 2)</i>
3


33


b) 105


25 và

(


10


2

)



5


GV: Qua ?3 hãy rút ra kết luận ?


GV:Ta có CT lũy thừa của một thương


<b>CT:</b>


<b>2. Lũy thừa của một thương</b>
<b>CT:</b>


(x.y)n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n


(

<i>xy</i>

)



<i>n</i>
=<i>x</i>



<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

như sau:


GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?4, ?5
?4 Tính 72


2


242 =


<i>(− 7,5)</i>3
(2,5)3 =


153


27 =


?5 Tính a) (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> = </sub>


b) (-39)4<sub> : 13</sub>4<sub> =</sub>


HS: Hoạt động nhóm, áp dụng CT làm ?
4, ?5


Đại diện các nhóm lên trình bày.
?4 722


242=

(




72
24

)



2


=32<sub>=9</sub>



(<i>− 7,5</i>)


3


(2,5)3 =

(


<i>−7,5</i>


2,5

)



3


=(<i>−3</i>)3=27
153


27 =
153


33 =

(


15


3

)




3


=53=125


?5 a) (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> = (0,125.8)</sub>3<sub> = 1</sub>3<sub> =</sub>


1


c) (-39)4<sub> : 13</sub>4<sub> = [(-39):13]</sub>4<sub> = 3</sub>4<sub> = 81</sub>


<b>3.Củng cố - Luyện tập </b>


GV: Hãy phát biểu CT tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương ?
Điền đúng / sai vào cuối câu:


1.(-5)2<sub>.(-5)</sub>3 <sub>= (-5)</sub>6


2.


3 2


3 3 3


.


4 4 4


   





   


   


3.(-0,2)10<sub>: (-0,2)</sub>5<sub> = (-0,2)</sub>2


4.


4


2 6


1 1


7 7


<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>

    


   


 


 


5.


3



3 3


3


50 50 50


1000


125 5 5


 
 <sub></sub> <sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6.


6
4


8 8


2


4 4


 
<sub></sub> <sub></sub> 


 



ĐA: 1.S ; 2.Đ ; 3.S ; 4.S ; 5.Đ ; 6. S


Yêu cầu h/s lên bảng sửa những câu sai thành đúng.
- Làm BT 36 SGK/22


<b>4. Dặn dò về nhà </b>


Học thuộc các quy tắc và CT đã học.
- Làm BT 34, 35, 37 SGK/22
- BT 50 đến BT54 /T11SBT
- Tiết sau luyện tập.


________________________________________________________
<i><b>Ngày soạn: 3/9/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 7/9/2009</b></i>


<b>Tiết 8:LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Củng cố các quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy
thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
- Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa.
- Tập cho h/s bước đầu biết cách suy luận đơn giản,


- Gây hứng thú học tập cho h/s thông qua các bài tập trắc nghiệm.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>Bảng phụ, phấn màu, đề kiểm tra 15 phút phôtô sẵn </b>



<b> III.TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b> 1. KTBC: </b>


HS1: Điền tiếp để được CT đúng
xm<sub>.x</sub>n<sub> = x</sub>m<sub>:x</sub>n<sub> =</sub>


(xn<sub>)</sub>m<sub> = (xy)</sub>n<sub> = </sub>


(

<i>xy</i>

)



<i>n</i>


=


HS2: Làm BT 37SGK/22


<b>2. BM - Củng cố:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức luyện</b></i>


<b>tập dạng 1 </b>


GV: Vận dụng câu a làm tiếp


<b>Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

câu b)

(

3


4<i>−</i>
5
6

)



2


(

34<i>−</i>
5
6

)



2


=

(

<i>−1</i>
12

)



2


= 1
144


Vận dụng làm câu c)


54<sub>.20</sub>4


255. 45
54.204
255. 45=


(5. 20)4


(25 . 4 )5=


1004
1005=


1
100


d.


3 2 3


3 2 3


3 3 2 2 3


2.3 3.6 3
6 3.6 3


13 13


2 .3 3.3 .2 3
13
 
 

 
 



=


3 3 3 2 3 3 3 2


2 .3 3 .2 3 3 .(2 2 1)


13 13
   

 
=
3
3 .13
13

=-27


<b>Hoạt động 2: Dạng 2</b>


(

37+
1
2

)



2


được tính như sau:


A.

(



3


7+
1
2

)


2
=
2 2
3 1
7 2
   

   
   


B.

(



3
7+
1
2

)


2
=
2 2


3 1 4


7 2 9



   


   

   


C.

(



3
7+
1
2

)


2
=
2 2


3 1 4


7.2 14

   

   
   


D.

(

3<sub>7</sub>+1
2

)



2


=

(

13
14

)




2


=169
196


ĐA: Chọn D
7 3


5 2


2 .9


6 .8 <sub> được tính:</sub>


A.


7 3
5 2


2 .9
6 .8 <sub>=</sub>


 



<sub> </sub>



3


7 2 <sub>7</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>6</sub>



2 5 5 6 11 5 4
5 <sub>3</sub>


2 . 3 <sub>2 .3</sub> <sub>2 .3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>


2 .3 .2 2 .3 2 .1 16


2.3 . 2    


B.
7 3
5 2


2 .9
6 .8 <sub>=</sub>


21
10


18
48


C.



7 3 10
5 2 7


11 11
14


6 8

 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4.25<sub>: (2</sub>3<sub>.</sub>


1
16<sub>)</sub>


<b>Hoạt động 3: Dạng 3</b>


GV: Nêu đề bài
Gợi ý cách làm


<b>Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của</b>
<b>lũy thừa :</b>


1.9.32<sub>.</sub>


1


81<sub>.3</sub>2<sub>= 3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>. </sub> 4


1


3 <sub>.3</sub>2<sub>= 3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.3</sub>-4<sub>.3</sub>2<sub>=3</sub>2


<b>Dạng 3: Tìm số nguyên chưa biết</b>



4


4


16 2


2 2 2 2


2 2


4 1


4 1
3


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>




    


  


  



 


2.16≥2n<sub>>4</sub><sub></sub> <sub>2.2</sub>4 <sub></sub><sub>2</sub><i>n</i> <sub></sub><sub>2</sub>2




5 2


2 2 2


5 2


<i>n</i>


<i>n</i>


  


  


Với n Z , nên n = 3; n=4; n=5


<i><b>Hoạt động4: Kiểm tra 15 phút</b></i>


<b>1) ĐỀ</b>


Bài 1(8đ): Tính


a.

(

<i>−2</i><sub>3</sub>

)

3=¿


(

17<i>−12</i>

)



0


=¿

(

3
4

)



2


=¿


b.

(

7<sub>8</sub><i>−</i>1


4

)

<i>⋅</i>

(


5
6<i>−</i>


3
4

)



2


=¿


c. 215<i>⋅9</i>4


66<i>⋅8</i>8=¿


Bài 2: (2đ): Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ


9<i>⋅3</i>4<i><sub>⋅</sub></i> 1


27 <i>⋅3</i>


2


=¿


<b>2) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM</b>


Bài 1: (8đ): Tính
a.

(

<i>−2</i><sub>3</sub>

)

3=<i>− 8</i>


27 (1 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(

3


4

)



2


= 9


16 (1 đ)


b .


(

78<i>−</i>
1
4

)

<i>⋅</i>

(




5
6<i>−</i>


3
4

)



2


5
8<i>⋅</i>

(



1
12

)



2


5
8<i>⋅</i>


1
144
5
1152


c.


215<i><sub>⋅9</sub></i>4


66<i>⋅8</i>3



215<i>⋅</i>(32)4


(2<i>⋅3)</i>6<i>⋅</i>(23)3


215<i>⋅3</i>12


26<i><sub>⋅3</sub></i>6<i><sub>⋅2</sub></i>9


215<i><sub>⋅3</sub></i>6<i><sub>⋅3</sub></i>6


215<i>⋅3</i>6


36


Bài 2: (2đ): Viết biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ




9<i>⋅3</i>4<i><sub>⋅</sub></i> 1


27 <i>⋅3</i>


2


32<i><sub>⋅ 3</sub></i>4<i><sub>⋅ 1</sub></i>


33<i>⋅3</i>


2



36
<b>3. HDVN:</b>


Xem lại các dạng BT


Ôn tập các quy tắc về lũy thừa
BTVN: 47,48/T10SBT


Ôn tập k/n tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y(y≠0)
Ôn lại đ/n 2 phân số bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×